1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH (NHẬP MÔN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ)

77 637 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 468,05 KB

Nội dung

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH (NHẬP MÔN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ). Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN TỆ Chương 3: NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Chương 4: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Chương 5: BẢO HIỂM Chương 6: TÍN DỤNG Chương 7: THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH Chương 8: CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH TRUNG GIAN Chương 9: NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG Chương 10: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

Trang 1

Bộ môn tài chính doanh nghiệp 1

CHƯƠNG 1

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN

VỀ TÀI CHÍNH

Trang 2

NHẬP MÔN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ

Cấu trúc tín chỉ

3 (36,9)

Trang 3

Bộ môn Tài chính Doanh Nghiệp

NỘI DUNG MÔN HỌC

Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN TỆ

Chương 3: NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Chương 4: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Chương 5: BẢO HIỂM

Chương 6: TÍN DỤNG

Chương 7: THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH

Chương 8: CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH TRUNG GIAN Chương 9: NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG

Chương 10: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

Trang 4

TÀI LIỆU THAM KHẢO

(1) TS Vũ Xuân Dũng (2012), Giáo trình Nhập môn tài chính tiền tệ, Nhà

xuất bản Thống kê.

(2) PGS.TS Phạm Ngọc Dũng; PGS.TS Đinh Xuân Hạng (2011), Giáo trình

tài chính - tiền tệ, Nhà xuất bản Tài chính.

(3) PGS.TS Sử Đình Thành; TS.Vũ Thị Minh Hằng (2006), Giáo trình NHập

môn tài chính tiền tệNXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh

(4) TS Nguyễn Thị Phương Liên; TS Nguyễn Văn Thanh; PGS.TS Đinh

Văn Sơn (2005), Tiền tệ và ngân hàng, NXB Thống kê

(5) PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2008), Giáo trình Tài chính- tiền tệ- ngân

hàng, Nhà xuất bản thống kê.

(6) Frederic S Mishkin (2004), The economic of money, Banking & Financial

markets,, Addison Wesley.

(7) Martin Shubik (2004), The Theory of Money and Financial Institutions,

The MIT Press

(8) David S.Kidwell; David W.Blackwell; David A.Whidbee; Richard

L.Peterson (2006), Financial institutions, markets, and money, Jonh Wiley

& Sons.

Trang 6

1.1 Lịch sử ra đời và phát triển của TC

1.1.1 Tiền đề khách quan quyết định sự ra đời và phát triển của TC.

a Sự ra đời, tồn tại và phát triển của nền sản xuất hàng hóa tiền tệ (TT).

b Sự ra đời, tồn tại và phát triển của Nhà nước.

Trang 7

Bộ môn Tài chính Doanh Nghiệp

1.1.2 Khái niệm tài chính

Là hệ thống các quan hệ kinh tế dưới hình thái giá trị, phát sinh trong quá trình phân phối của cải xã hội thông qua việc hình thành và sử dụng các quỹ TT trong nền kinh tế quốc dân nhằm đáp ứng cho các lợi ích khác nhau của các chủ thể trong xã hội.

1.1 Lịch sử ra đời và phát triển của TC

(tiếp)

Trang 8

1.2 Bản chất của TC

1.2.1 Nội dung và đặc điểm của các quan hệ kinh tế thuộc phạm trù TC

Nội dung

- Các quan hệ tài chính (QHTC) giữa Nhà nước với các tổ chức

và cá nhân trong xã hội.

- Các QHTC giữa các tổ chức và cá nhân với nhau trong xã hội.

- Các QHTC trong nội bộ một chủ thể

- Các QHTC quốc tế.

Trang 9

1.2 Bản chất của tài chính (tiếp)

Đặc điểm của các quan hệ kinh tế thuộc phạm trù tài chính

- Các QHTC nảy sinh kéo theo sự dịch chuyển một lượng giá

trị nhất định

- TT là phương tiện thực hiện các mối quan hệ đó.

- Các quỹ TT thường xuyên vận động.

9

Bộ môn Tài chính Doanh Nghiệp

Trang 10

1.2.2 Bản chất của tài chính (tiếp)

Trang 12

1.3 Chức năng của tài chính

1.3.1 Chức năng phân phối

a Khái niệm

Chức năng phân phối của TC là chức năng mà nhờ vào

đó các nguồn lực đại diện cho những bộ phận của cải xã hội được đưa vào các quỹ TT khác nhau để sử dụng cho các mục đích khác nhau, đảm bảo những nhu cầu khác nhau và những lợi ích khác nhau của xã hội.

Trang 13

Bộ môn Tài chính Doanh Nghiệp

1.3.1 Chức năng phân phối (tiếp)

b Đối tượng phân phối

- GDP – gồm 2 bộ phận:

+ GDP sáng tạo ra trong năm (trong kỳ phân phối này)

+ GDP tạo ra từ kỳ trước nhưng chưa phân phối

- Các nguồn lực tài chính (NLTC) được huy động từ bên ngoài

- Tài sản, tài nguyên quốc gia có thể cho thuê, nhượng bán

có thời hạn

Trang 14

1.3.1 Chức năng phân phối (tiếp)

Trang 15

Bộ môn Tài chính Doanh Nghiệp

1.3.1 Chức năng phân phối (tiếp)

d Kết quả phân phối của TC

Hình thành hoặc sử dụng các quỹ TT ở các chủ thể trong

xã hội nhằm những mục đích đã định

Trang 16

1.3.1 Chức năng phân phối (tiếp)

e Đặc điểm của phân phối tài chính (PPTC)

 Chỉ diễn ra dưới hình thức giá trị nhưng không kèm theo

sự thay đổi hình thái giá trị

Trang 17

Bộ môn Tài chính Doanh Nghiệp

1.3.1 Chức năng phân phối (tiếp)

f Quá trình phân phối của tài chính

Phân phối lần đầu

- Khái niệm: Là quá trình PP trong lĩnh vực sản xuất, cho những chủ thể tham gia vào quá trình sáng tạo của cải vật chất hay thực hiện các dịch vụ trong các đơn vị sản xuất

và dịch vụ.

- Phạm vi

- Kết quả của PP lần đầu

Trang 18

1.3.1 Chức năng phân phối (tiếp)

Phân phối lại

- Khái niệm: là quá trình tiếp tục PP những phần thu nhập

cơ bản, những quỹ TT đã được hình thành trong PP lần đầu ra phạm vi toàn xã hội hoặc theo những mục đích cụ thể hơn của các quỹ TT.

- Phạm vi

- Kết quả phân phối lại

- Tác dụng của phân phối lại

Trang 20

1.3.2 Chức năng giám đốc (tiếp)

b Đối tượng GĐ: quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ TT

c Chủ thể GĐ: là các chủ thể tham gia vào quá trình PP.

d Kết quả: Phát hiện những tồn tại, hạn chế, bất hợp lý trong

quá trình PPTC

d Phạm vi GĐ của tài chính: Quá trình GĐTC diễn ra ở tất

cả các khâu của HTTC.

Trang 21

Bộ môn Tài chính Doanh Nghiệp

1.3.2 Chức năng giám đốc (tiếp)

Trang 22

1.3.2 Chức năng giám đốc (tiếp)

f Tác dụng của chức năng giám đốc:

- Đảm bảo quá trình PPTC diễn ra trôi chảy, đúng định hướng

và phù hợp với các quy luật khách quan.

- Thúc đẩy sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn lực TC, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của nền sản xuất xã hội.

- Nâng cao kỷ luật tài chính, thúc đẩy việc chấp hành các chính sách, chế độ, thể chế tài chính.

Trang 23

1.4 Hệ thống tài chính

1.4.1 Khái niệm

Hệ thống tài chính (HTTC) là tổng thể các QHTC trong các lĩnh vực hoạt động khác nhau của nền kinh tế - xã hội nhưng giữa chúng có mối quan hệ hữu cơ với nhau trong quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các nguồn lực tài chính, các quỹ TT ở các chủ thể KT - XH hoạt động trong các lĩnh vực đó.

Trang 24

1.4 Hệ thống tài chính (tiếp)

1.4.2 Cấu trúc hệ thống tài chính Việt Nam

a Căn cứ vào hình thức sở hữu các NLTC:

- Tài chính Nhà nước

- Tài chính phi Nhà nước

b Căn cứ vào mục tiêu của việc sử dụng các NLTC trong việc cung cấp hàng hóa dịch vụ cho xã hội:

- Tài chính công

- Tài chính tư

Trang 25

Bộ môn Tài chính Doanh Nghiệp

1.4.2 Cấu trúc hệ thống tài chính Việt Nam

Trang 26

tài chính

Trang 27

Bộ môn Tài chính Doanh Nghiệp

1.5 Chính sách tài chính quốc gia

1.5.1 Khái niệm và mục tiêu của chính sách tài chính quốc gia (CSTCQG)

* Khái niệm

CSTCQG là chính sách của Nhà nước về việc sử dụng các công

cụ TC, bao gồm hệ thống các quan điểm, mục tiêu, chủ trương

và giải pháp về tài chính - tiền tệ nhằm bồi dưỡng phát triển các NLTC, khai thác, huy động, phân bổ và sử dụng hợp lý các NLTC đó phục vụ có hiệu quả cho việc thực hiện các chiến lược

và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia trong từng thời kỳ

Trang 28

1.5.1 Khái niệm và mục tiêu của chính sách tài

chính quốc gia (tiếp)

* Mục tiêu

- Mục tiêu tổng quát

- Mục tiêu cụ thể

Trang 29

Bộ môn Tài chính Doanh Nghiệp

1.5.2 Nội dung cơ bản của chính sách tài chính

- Chính sách giám sát tài chính - tiền tệ.

- Chính sách phát triển thị trường TC và hội nhập TC

quốc tế.

Trang 30

CÂU HỎI ÔN TẬP

1 Tài chính là gì? Trình bày quá trình ra đời và phát triển của phạm trù Tài chính?

2 Phân tích bản chất của Tài chính?

3 Phân tích 2 chức năng của tài chính? Mối quan hệ giữa 2 chức năng đó như thế nào?

4 Phân tích tính chất “bao trùm chủ yếu” của phân phối lại?

5 Trình bày cấu trúc của hệ thống Tài chính?

Trang 31

Bộ môn tài chính doanh nghiệp 31

1 Quá trình ra đời và phát triển của tài chính

Trang 32

1 Quá trình ra đời và phát triển của tài chính

1.1 Tiền đề khách quan dẫn đến sự ra đời và phát triển của tài chính

- Sự ra đời, tồn tại và phát triển của nền sản xuất hàng hóa tiền tệ

- Sự ra đời, tồn tại và phát triển của Nhà nước

Trang 33

Bộ môn tài chính doanh nghiệp 33

Sự ra đời, tồn tại và phát triển của nền sản xuất hàng hóa

Phân công lao động xã hội

Chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất

Sự ra đời của nền sản xuất hàng hóa

Trang 34

Sơ đồ phát triển của quan hệ trao đổi

Phân phối bằng hiện vật Phân phối bằng giá trị

Hàng đổi hàng Tiền xuất hiện Quan hệ tài chính

Trang 35

Bộ môn tài chính doanh nghiệp 35

Sự ra đời, tồn tại và phát triển của nền

sản xuất hàng hóa tiền tệ

• Nền sản xuất hàng hoá ngày càng phát triển => nảy sinh ra mối quan hệ về phân chia của cải

giữa những người cùng tham gia sản xuất

• Các mối quan hệ này người ta gọi là các quan

cải xã hội, hàng hoá Mối quan hệ này được

thực hiện dưới hình thái giá trị

Trang 36

Sự ra đời, tồn tại và phát triển của Nhà nước

• Nhà nước huy động các nguồn lực vật chất

bằng sức mạnh chính trị.

• => hình thành nên mối quan hệ giữa một bên là Nhà nước, một bên là các chủ thể khác trong xã hội Mối quan hệ này người ta gọi là các mối

quan hệ tài chính

Trang 37

Bộ môn tài chính doanh nghiệp 37

1.2 Đặc trưng cơ bản của tài chính qua các thời kỳ

Giai đoạn trước chủ nghĩa tư bản

Giai đoạn từ chủ nghĩa tư bản đến nay

Trang 38

So sánh 2 giai đoạn

Trước chủ nghĩa tư bản Từ chủ nghĩa tư bản cho đến nay

Nền sản xuất hàng hoá phát triển ở

trình độ thấp, quy mô sản xuất nhỏ bé Nền sản xuất hàng hóa phát triển cùng với sự ra đời của tiền

Mô hình nhà nước là chế độ chiếm

hữu nô lệ, chế độ phong kiến, đứng

đầu nhà nước là vua Và vua có quyền

quyết định tất cả mọi vấn đề của quốc

gia Tình trạng cát cứ địa phương vẫn

còn tồn tại

Chủ nghĩa tư bản hình thành nên nhà nước hoàn toàn mới đó là nhà nước công quyền

Trang 39

Bộ môn tài chính doanh nghiệp 39

Đặc trưng cơ bản của tài chính qua các thời kỳ

Trước chủ nghĩa tư bản Từ chủ nghĩa tư bản đến nay

Các quan hệ TC phần lớn được thực hiện dưới hình

thái hiện vật trực tiếp

Các quan hệ tài chính giữa nhà nước và các chủ thể khác trong xã hội được thực hiện dưới hình thái giá trị

Không có sự phân biệt giữa của cải của nhà

nước với của cải của những người đứng đầu

nhà nước Mọi của cải của nhà nước đều do nhà

vua độc lập quyết định chi tiêu cho bản thân, và cho

nhà nước Do đó việc phân phối và sử dụng các

nguồn lực mà nhà nước huy động được không đảm

bảo tính nhất quán và mang tính ngẫu hứng, tuỳ

tiện và bừa bãi.

có sự phân biệt rõ ràng giữa của cải của nhà nước với của cải của những người đứng đầu nhà nước

cho nên quá trình phân phối và sử dụng các nguồn lực của nhà nước dựa trên những nguyên tắc, luật lệ nhất định và đảm bảo tính thống nhất trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.

Các quan hệ tài chính giữa những người sản xuất

trong xã hội chưa phát triển.

Các quan hệ tài chính giữa các chủ thể trong quá trình sản xuất của xã hội ngày càng phát triển mạnh

mẽ cả về chiều rộng lẫn chiều sâu.

Tài chính trong giai đoạn này là công cụ đàn áp, bóc

lột người lao động

Tài chính giai đoạn này mang tính chất phi sản xuất

Tài chính là công cụ để nhà nước quản lý, điều tiết

vĩ mô nền kinh tế Tài chính giai đoạn này mang tính chất sản xuất

Trang 40

1.3 Khái niệm tài chính

phát sinh trong quá trình phân phối tổng

các lợi ích của các chủ thể trong xã hội.

Trang 41

Bộ môn tài chính doanh nghiệp 41

- Các quan hệ tài chính giữa các chủ thể với nhau

- Các quan hệ tài chính trong nội bộ một chủ thể

- Các quan hệ tài chính quốc tế

Trang 42

Các quan hệ tài chính giữa Nhà nước với các chủ

thể khác trong nền kinh tế -xã hội

Trang 43

Bộ môn tài chính doanh nghiệp 43

Ví dụ

Nộp thuế

Phương tiện thực hiện quan hệ tài chính này là gì?

Luồng dịch chuyển giá trị

Quá trình sử dụng quỹ Quá trình tạo lập quỹ

Trang 44

Quan hệ tài chính giữa các chủ thể với nhau

Trang 45

Bộ môn tài chính doanh nghiệp 45

Ví dụ

Thanh toán tiền hàng

Phương tiện thực hiện quan hệ tài chính này là gì?

Luồng dịch chuyển giá trị

Quá trình sử dụng quỹ Quá trình tạo lập quỹ

Trang 46

Quan hệ tài chính quốc tế

• Quan hệ viện trợ

• Quan hệ vay nợ

• Đầu tư trực tiếp

• Đầu tư gián tiếp

Trang 47

Bộ môn tài chính doanh nghiệp 47

Đặc trưng

• Tiền tệ xuất hiện trong các mối quan hệ tài chính với tư cách là

phương tiện thực hiện các mối quan hệ đó.

• Khi các quan hệ tài chính nảy sinh bao giờ cũng kéo theo sự dịch chuyển một lượng giá trị nhất định.

• Thông qua các mối quan hệ tài chính, các quỹ tiền tệ thường xuyên vận động tức là quá trình tạo lập (chức năng phương tiện tích lũy giá trị) và sử dụng (chức năng phương tiện thanh toán) bởi các chủ thể khác nhau trong xã hội.

Trang 48

2.2.2 Bản chất của tài chính

* Nhận xét

 Biểu hiện bề ngoài của các quan hệ tài chính là sự vận động độc lập tương đối của các quỹ tiền tệ trong quá trình tạo lập và sử dụng chúng Thực chất đây là quá trình phân phối các nguồn tài chính, quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đạt được mục đích nhất định

 Đằng sau sự vận động của quỹ tiền tệ thể hiện các mối quan hệ về lợi ích kinh tế (các quan hệ kinh tế) giữa các chủ thể thể hiện sự phân chia của cải xã hội giữa các chủ thể liên quan dưới hình thái giá trị

Trang 49

Bộ môn tài chính doanh nghiệp 49

Trong các quan hệ tài chính tiền xuất hiện

với chức năng gì?

• Phương tiện thanh toán

• Phương tiện cất trữ giá trị

Ở đây tiền đại diện cho một lượng giá trị, một

thế năng về sức mua nhất định và được gọi là nguồn tài chính (hay nguồn tài lực, nguồn lực tài chính)

Trang 50

Các quỹ tiền tệ luôn luôn biểu hiện các quan hệ sở hữu

Các quỹ tiền tệ bao giờ cũng thể hiện tính mục đích

Tất cả các quỹ tiền tệ đều vận động thường xuyên tức là chúng luôn được bổ sung (tạo lập) và sử dụng liên tục

Trang 51

Bộ môn tài chính doanh nghiệp 51

Kết luận về bản chất của TC

 Tài chính là những quan hệ kinh tế nhưng không phải mọi quan hệ kinh tế trong xã hội đều thuộc phạm trù tài chính Tài chính chỉ bao gồm những quan hệ phân phối dưới hình thái giá trị

 Các quan hệ TC phát sinh trong quá trình hình thành và

sử dụng các quỹ tiền tệ nhưng tài chính không phải là tiền hay quỹ tiền tệ

 Tài chính là các quan hệ phân phối chịu sự tác động trực tiếp của Nhà nước và Pháp luật nhưng tài chính không phải là hệ thống các luật lệ về tài chính

Trang 52

3 Chức năng của tài chính

CHỨC NĂNG GIÁM ĐỐC

Trang 53

Bộ môn tài chính doanh nghiệp 53

3 Chức năng của tài chính

3.1 Chức năng phân phối

a Khái niệm

b Đối tượng phân phối

c Chủ thể phân phối

d K t qu c a phân ph i t i chính ết quả của phân phối tài chính ả của phân phối tài chính ủa phân phối tài chính ối tài chính ài chính

e Đặc điểm của phân phối tài chính điểm của phân phối tài chính ểm của phân phối tài chính c i m c a phân ph i t i chính ủa phân phối tài chính ối tài chính ài chính

f Quá trình phân ph i t i chính ối tài chính ài chính

g Ý ngh a c a vi c nghiên c u ch c n ng n y ĩa của việc nghiên cứu chức năng này ủa phân phối tài chính ệc nghiên cứu chức năng này ứu chức năng này ứu chức năng này ăng này ài chính

Trang 54

Khái niệm

quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền

mãn nhu cầu của nhà nước và của mọi

chủ thể trong xã hội

Trang 55

Bộ môn tài chính doanh nghiệp 55

Đối tượng phân phối

• GDP được tạo ra hàng năm đây là đối tượng phân phối chính của tài chính, gồm 2 bộ phận:– Bộ phận GDP sáng tạo ra trong năm (trong kỳ phân phối này)

– Bộ phận GDP tạo ra từ kỳ trước nhưng chưa phân phối

• Các nguồn lực tài chính được huy động từ bên ngoài

• Bộ phận tài sản, tài nguyên quốc gia có thể cho thuê, nhượng bán có thời hạn

Trang 56

Chủ thể phân phối

• Chủ thể có quyền sở hữu các nguồn tài chính

• Chủ thể có quyền sử dụng các nguồn tài chính

• Chủ thể có quyền lực chính trị

Trang 57

Bộ môn tài chính doanh nghiệp 57

Kết quả của phân phối tài chính

Là sự hình thành (tạo lập) hoặc sử

dụng các quỹ tiền tệ ở các chủ thể

trong xã hội nhằm những mục đích

đã định

Ngày đăng: 17/05/2018, 20:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w