Như chúng ta đã nước Việt Nam là một nước thuần nông nghiệp,với hơn 70% dân cư sinh sống ở nông thôn. Do đó trong giai đoạn hiện nay thì ngành nông nghiệp vẫn chiếm một phần không hề nhỏ trong cơ cấu kinh tế cả nước. Ngày nay kinh tế nước ta đang trên đà phát triển, cơ cấu kinh tế có sự dịch chuyển mạnh mẽ giữa các nhóm ngành, nông nghiệpcông nghiệp, xây dựngdịch vụ, thương mại ngày càng phát triển thế nhưng ngành nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trong khá lớn về cả lực lượng lao động và GDP. Với mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thì hiện nay ngành nông nghiệp ít được quan tâm hơn đặc biệt là ở khu vực nông thôn có quy mô nhỏ, lợi ích của người nông dân đang bị xem nhẹ. Tốc độ phát triển kinh tế cao bên cạnh những lợi ích đem lại cũng có không ít những khó khăn cần giải quyết. Những tồn tại trong nền nông nghiệp như phần lớn các hộ nông dân đều sử dụng các phương tiện thô sơ, kĩ thuật lạc hậu trong sản xuất nông nghiệp, hiệu quả kinh tế thấp. Hàng loạt các vấn đề cần giải quyết tại địa phương để nâng cao mức sống cho người dân về mọi mặt như: giải quyết việc làm, cải thiện giáo dục, y tế, cơ sở hạ tầng, kỹ thuật sản xuất, công tác quản lý hiệu quả tại địa phương... Trước tình hình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập kinh tế toàn cầu cần có những chính sách cụ thể mang tính đột phá nhằm giải quyết được các vấn đề của nền kinh tế. Đáp ứng yêu cầu này Nghị quyết của Đảng về nông nghiệp, nông thôn đi vào cuộc sống, đẩy mạnh tốc độ CNH HĐH nông nghiệp, nông thôn, việc cần làm trong giai đoạn này là tiến hành xây dựng các mô hình nông thôn mới đáp ứng được yêu cầu phát huy được nội lực của nông dân, nông nghiệp và nông thôn đủ điều kiện hội nhập cùng nền kinh tế thế giới. Thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 về “Nông nghiệp, nông dân và nông thôn”, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành “Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới” (Quyết định số 491QĐTTg ngày 16042009) và “Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới” tại Quyết định số 800QĐTTg ngày 06042010 nhằm thống nhất chỉ đạo việc xây dựng NTM trên cả nước. Thái Bình là một tỉnh nằm ở phía Nam của vùng đồng bằng sông Hồng một trong những vựa lúa lớn của cả nước. Chính vì thế, nhắc đến Thái Bình gắn liền với một vùng quê lúa rộng lớn, tiềm năng nông nghiệp cao, quê hương của những chị Hai “Năm tấn”, của những phong trào “Ba sẵn sàng, ba đảm đang” ngày nào. Thế nhưng với những lợi thế về thổ nhưỡng, địa hình, cùng với sự chịu thương chịu khó của người nông dân, Thái Bình vẫn là một vùng quê nghèo. Xã Quang Trung nằm ở phía Nam của huyện Kiến Xương, cách sông Hồng 17km về phía Tây Nam, cách thị trấn Thanh Nê khoảng 3km về phía Bắc. Vốn là một xã thuần nông, xuất phát điểm nông nghiệp truyền thống với phong tục tập quán canh tác lạc hậu, tỷ lệ hộ nghèo cao, vấn đề ô nhiễm gây áp lực lớn đến đất đai, môi trường ảnh hưởng xấu đến sức khỏe cũng như đời sống của người dân. Để phát triển nông thôn và sản xuất nông nghiệp theo hướng hiện đại hóa để đảm bảo đời sống của nhân dân cũng như tận dụng có hiệu quả tiềm năng sẵn có của địa phương, xã Quang Trung đã xây dựng quy hoạch và thực hiện chương trình nông thôn mới giai đoạn từ 2010 – 2015 tầm nhìn đến 2020 đến nay đã gặt hái được nhiều thành công trên các lĩnh vực cả về kinh tế xã hội – môi trường, giúp cho bộ mặt nông thôn có nhiều thay đổi tích cực. Vấn đề xây dựng nông thôn mới ở xã Quang Trung là một trong những nhiệm vụ quan trọng mà Đảng, Chính phủ, cũng như cán bộ địa phương đang thực hiện góp phần thay đổi diện mạo địa phương cũng như đóng góp vai trò quan trọng trong việc thay đổi nền nông nghiệp nước nhà vươn mình sánh bước trên con đường hội nhập cùng bạn bè quốc tế. Để đánh giá kết quả đạt được cũng như các khó khăn tồn tại trong việc thực hiện quy hoạch, xây dựng nông thôn mới của xã Quang Trung, từ đó rút ra bài học cũng như các giải pháp khắc phục thúc đẩy xã hoàn thành xuất sắc 19 tiêu chí xây dựng nông thôn mới sao cho xã có thể phát huy tất cả các thế mạnh tiềm năng của mình em quyết định thực hiện khóa luận tốt nghiệp với tên gọi: “Đánh giá kết quả thực hiện 19 tiêu chí xây dựng nông thôn mới giai đoạn 20112015 tại xã Quang Trung, Huyện Kiến Xương, Tỉnh Thái Bình”
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Với tư cách là một sinh viên của Trường Đại học LâmNghiệp, sau bốn năm được học tập và rèn luyện cùng thầy cô vàcác bạn em đã được bổ sung một vốn kiến thức cuộc sống cũngnhư chuyên ngành quý giá Nhằm mục đích vận dụng nhữngkiến thức đã học vào thực tiễn cũng như rèn luyện thêm kỹnăng cho bản thân, thông qua sự đồng ý của bộ môn quản lýđất đai, Viện Quản lý đất đai, Trường đại học Lâm Nghiệp, em
đã tiến hành thực hiện đề tài tốt nghiệp:
“Đánh giá kết quả thực hiện phương án quy hoạch xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 – 2015 tại xã Quang Trung, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình”
Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thànhkhóa luận tốt nghiệp em đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ vàchỉ bảo tận tình từ các thầy cô Viện Quản lý đất đai và khoaLâm học, Trường đại học Lâm Nghiệp Nhân dịp này em xin gửilời cảm ơn tới các thầy cô Trường Đại học Lâm Nghiệp Em xinđặc biệt gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến cô giáo TSNguyễn Thị Thanh An đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn emtrong quá trình thực hiện khóa luận
Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này em đã nhận được sựgiúp đỡ rất nhiệt tình từ các ban lãnh đạo và các ban ngành tạiUBND xã Quang Trung tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quátrình thực tập và thu thập số liệu, cho em xin được gửi lời cảm
ơn chân thành.Mặc dù em đã cố gắng và nỗ lực nhưng vẫn khótránh được còn nhiều thiếu sót Em rất mong nhận được sự góp
ý, giúp đỡ từ quý thầy cô để bài khóa luận của em được hoànthiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 2Công nghiệp tiểu thủ công nghiệpDVNN Dịch vụ nông
sản TNHH Trách nhiệm hữu
hạnTNTP Thiếu niên tiền
phongUBND Ủy ban nhân dân
Trang 3PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Như chúng ta đã nước Việt Nam là một nước thuần nôngnghiệp,với hơn 70% dân cư sinh sống ở nông thôn Do đó tronggiai đoạn hiện nay thì ngành nông nghiệp vẫn chiếm một phầnkhông hề nhỏ trong cơ cấu kinh tế cả nước Ngày nay kinh tếnước ta đang trên đà phát triển, cơ cấu kinh tế có sự dịchchuyển mạnh mẽ giữa các nhóm ngành, nông nghiệp-côngnghiệp, xây dựng-dịch vụ, thương mại ngày càng phát triển thếnhưng ngành nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trong khá lớn về cả lựclượng lao động và GDP
Với mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thìhiện nay ngành nông nghiệp ít được quan tâm hơn đặc biệt là ởkhu vực nông thôn có quy mô nhỏ, lợi ích của người nông dânđang bị xem nhẹ Tốc độ phát triển kinh tế cao bên cạnh nhữnglợi ích đem lại cũng có không ít những khó khăn cần giải quyết.Những tồn tại trong nền nông nghiệp như phần lớn các hộ nôngdân đều sử dụng các phương tiện thô sơ, kĩ thuật lạc hậu trongsản xuất nông nghiệp, hiệu quả kinh tế thấp Hàng loạt các vấn
đề cần giải quyết tại địa phương để nâng cao mức sống chongười dân về mọi mặt như: giải quyết việc làm, cải thiện giáodục, y tế, cơ sở hạ tầng, kỹ thuật sản xuất, công tác quản lýhiệu quả tại địa phương
Trước tình hình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước và hội nhập kinh tế toàn cầu cần có những chính sách cụ
Trang 4thể mang tính đột phá nhằm giải quyết được các vấn đề củanền kinh tế Đáp ứng yêu cầu này Nghị quyết của Đảng về nôngnghiệp, nông thôn đi vào cuộc sống, đẩy mạnh tốc độ CNH -HĐH nông nghiệp, nông thôn, việc cần làm trong giai đoạn này
là tiến hành xây dựng các mô hình nông thôn mới đáp ứng đượcyêu cầu phát huy được nội lực của nông dân, nông nghiệp vànông thôn đủ điều kiện hội nhập cùng nền kinh tế thế giới
Thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 về “Nông nghiệp, nông dân và nông thôn”, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành “Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới” (Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/04/2009) và “Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới” tại Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 06/04/2010
nhằm thống nhất chỉ đạo việc xây dựng NTM trên cả nước
Thái Bình là một tỉnh nằm ở phía Nam của vùng đồng bằngsông Hồng - một trong những vựa lúa lớn của cả nước Chính vìthế, nhắc đến Thái Bình gắn liền với một vùng quê lúa rộng lớn,tiềm năng nông nghiệp cao, quê hương của những chị Hai “Năm tấn”, của những phong trào “Ba sẵn sàng, ba đảm đang” ngày
nào Thế nhưng với những lợi thế về thổ nhưỡng, địa hình, cùngvới sự chịu thương chịu khó của người nông dân, Thái Bình vẫn
là một vùng quê nghèo
Xã Quang Trung nằm ở phía Nam của huyện Kiến Xương,cách sông Hồng 17km về phía Tây Nam, cách thị trấn Thanh Nêkhoảng 3km về phía Bắc Vốn là một xã thuần nông, xuất phátđiểm nông nghiệp truyền thống với phong tục tập quán canh táclạc hậu, tỷ lệ hộ nghèo cao, vấn đề ô nhiễm gây áp lực lớn đếnđất đai, môi trường ảnh hưởng xấu đến sức khỏe cũng như đờisống của người dân Để phát triển nông thôn và sản xuất nôngnghiệp theo hướng hiện đại hóa để đảm bảo đời sống của nhândân cũng như tận dụng có hiệu quả tiềm năng sẵn có của địaphương, xã Quang Trung đã xây dựng quy hoạch và thực hiệnchương trình nông thôn mới giai đoạn từ 2010 – 2015 tầm nhìn
Trang 5đến 2020 đến nay đã gặt hái được nhiều thành công trên cáclĩnh vực cả về kinh tế - xã hội – môi trường, giúp cho bộ mặtnông thôn có nhiều thay đổi tích cực.
Vấn đề xây dựng nông thôn mới ở xã Quang Trung là mộttrong những nhiệm vụ quan trọng mà Đảng, Chính phủ, cũngnhư cán bộ địa phương đang thực hiện góp phần thay đổi diệnmạo địa phương cũng như đóng góp vai trò quan trọng trongviệc thay đổi nền nông nghiệp nước nhà vươn mình sánh bướctrên con đường hội nhập cùng bạn bè quốc tế Để đánh giá kếtquả đạt được cũng như các khó khăn tồn tại trong việc thựchiện quy hoạch, xây dựng nông thôn mới của xã Quang Trung,
từ đó rút ra bài học cũng như các giải pháp khắc phục thúc đẩy
xã hoàn thành xuất sắc 19 tiêu chí xây dựng nông thôn mới saocho xã có thể phát huy tất cả các thế mạnh tiềm năng của mình
- em quyết định thực hiện khóa luận tốt nghiệp với tên gọi:
“Đánh giá kết quả thực hiện 19 tiêu chí xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011-2015 tại xã Quang Trung, Huyện Kiến Xương, Tỉnh Thái Bình”
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Các mục tiêu cần giải quyết của khóa luận đó là:
- Đánh giá được thực trạng kết quả thực hiện chương trìnhxây dựng nông thôn mới tại xã Quang Trung, huyện Kiến Xương,tỉnh Thái Bình
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thực hiệnquy hoạch và đầu tư xây dựng NTM tại xã Quang Trung
- Rút ra được các bài học kinh nghiệm xây dựng NTM từ xãQuang Trung, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình
- Đề xuất một số giải pháp khắc phục những hạn chế tồn tạitrong quá trình thực hiện 19 tiêu chí về NTM
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Trang 6- Nghiên cứu đánh giá toàn bộ hiện trạng quy hoạch sửdụng đất, hiện trạng các công trình công cộng, hiện trạng cơ sởvật chất hạ tầng và hướng thực hiện đảm bảo đáp ứng 19 tiêuchí trong xây dựng NTM trên địa bàn xã Quang Trung, huyệnKiến Xương, tỉnh Thái Bình.
- Giai đoạn đánh giá: Từ 2010-2015
- Phạm vi nội dung nghiên cứu: Đánh giá công tác thực hiện
19 tiêu chí trong xây dựng NTM của địa bàn xã Quang Trung
PHẦN 2: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
2.1.1 Khái niệm và đặc trưng về nông dân, nông thôn
2.1.1.1 Khái niệm
Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội,
sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng
và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo
Trang 7ra lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu chocông nghiệp.
Nông thôn là phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thịcác thành phố, thị xã, thị trấn được quản lý bởi cấp hành chính
cơ sở là ủy ban nhân dân xã (Theo Thông tư số BNNPTNT ngày 21-8-2009)
54/2009/TT-Nông dân: Các nhà nghiên cứu nhân học định nghĩa nôngdân thông qua những thói quen và chuẩn mực văn hoá, đặctrưng bằng sự thu hẹp tầm nhìn và định hướng đến truyềnthống Những nỗ lực mô tả nông dân như là một phạm trù kháiquát như thế, lẫn lộn với các loại hình học nhằm kết hợp mọihình thức kinh tế xã hội khác nhau được gọi là nông dân Nhưngchúng ta cũng có thể hiểu một cách đơn giản thì Nông dân là
những người lao động cư trú ở nông thôn sống chủ yếu bằng
nghề làm ruộng, sau đó bằng các ngành, nghề mà tư liệu sảnxuất chính là đất đai tùy theo từng thời kỳ lịch sử ở từng nước,
có quyền sở hữu khác nhau về ruộng đất
2.1.1.2 Những đặc trưng cơ bản của vùng nông thôn
- Nông thôn là vùng sinh sống và làm việc của một cộng đồngchủ yếu là nông dân là vùng sản xuất nông nghiệp là cơ bản,ngoài ra còn có các hoạt động sản xuất và phi sản xuất khác phục
vụ chủ yếu cho nông nghiệp và cho nông dân
- So với thành thị thì nông thôn là vùng có kết cấu hạ tầngkém phát triển hơn, trình độ sản xuất hàng hoá và tiếp cận thịtrường thấp hơn Vì vậy nông thôn chịu sức hút của thành thị vềnhiều mặt Dân cư nông thôn thường hay đổ xô về thành thị đểkém việc làm và tìm cơ hội sống tốt hơn
- Nông thôn có thu nhập và đời sống thấp hơn, trình độ vănhoá, khoa học công nghệ thấp hơn thành thị và ngay cả trình độdân chủ, tự do, công bằng xã hội trong một chừng mực nào đócũng thấp hơn thành thị
Trang 8- Nông thôn giàu tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên nhưđất đai, nguồn nước, khí hậu nhưng rất đa dạng về kinh tế, xãhội, đa dạng về các hình thức tổ chức quản lý, đa dạng về quy
mô và trình độ phát triển Tính đa dạng đó không chỉ diễn ragiữa các nước khác nhau mà ngay giữa các vùng nông thônkhác nhau của mỗi nước Điều đó có ảnh hưởng không nhỏ đếnkhả năng khai thác tài nguyên và các nguồn lực để đáp ứng yêucầu phát triển bền vững
Xuất phát từ bốn đặc trưng cơ bản trên, có bốn vấn đề cầnquan tâm khi quy hoạch:
- Có những chương trình hợp lý để dần dần cải tạo và pháttriển nông thôn, rút ngắn khoảng cách nông thôn thành thị,thực hiện công nghiệp hoá, hiện dại hoá ngay từ địa bàn nôngthôn như đầu tư về điện, đường, trường, trạm, áp dụng các tiến
bộ kỹ thuật để nâng cao các hoạt động kinh tế
- Phải nắm chắc điều kiện cụ thể của từng vùng nhằm khaithác tốt tiềm năng của vùng đó (mỗi vùng có những nhân tốkhác nhau vềđiều kiện tự nhiên và mỗi vùng luôn có những tiềmnăng đặc thù riêng) Cần phát huy tiềm năng của từng vùng vàkhông được áp đặt cho các vùng khác nhau
- Cần phải phân loại nông thôn theo trình độ phát triển,theo điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Từ đó có phươnghướng, giải pháp thích hợp để phát triển nông thôn -Tính chất
đa dạng của nông thôn đòi hỏi khi xây dựng và phát triển nôngthôn phải nắm chắc các điều kiện cụ thể của từng vùng, khaithác và sử dụng tốt nhất tiềm năng của từng vùng Tiếp tụcnghiên cứu, phân loại các vùng nông thôn theo trình độ pháttriển, theo điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội để có phương hướng
và giải pháp thích hợp nhằm xây dựng các vùng nông thôn khácnhau
2.1.2 Khái niệm phát triển nông thôn
Trang 9Phát triển nông thôn là một quá trình tất yếu cải thiện mộtcách bền vững về kinh tế, xã hội, văn hóa và môi trường nhằmnâng cao chất lượng cuộc sống của dân cư nông thôn Quá trìnhnày, trước hết chính là do người dân nông thôn với sự hỗ trợ tíchcực của Nhà nước và các tổ chức khác.
(Nguồn: Giáo trình phát triển nông thôn Học viện Nông nghiệp Hà Nội năm 2005)
Mục tiêu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước côngnghiệp Vì vậy, một nước công nghiệp không thể để nôngnghiệp, nông thôn lạc hậu, nông dân nghèo khó
2.1.3 Các nội dung cơ bản về nông thôn mới
2.1.3.1 Định nghĩa về nông thôn mới
Nông thôn mới là kết quả hướng tới của công cuộc cáchmạng và cuộc vận động lớn để cộng đồng dân cư ở nông thônđồng lòng xây dựng thôn, xã, gia đình mình khang trang, sạchđẹp, phát triển sản xuất toàn diện, có nếp sống văn hóa, môitrường và an ninh nông thôn được đảm bảo; thu nhập, đời sốngtinh thần vật chất của người dân được đảm bảo và không ngừngnâng cao cải thiện
Nông thôn mới có kinh tế phát triển toàn diện, bền vững, cơ
sở hạ tầng được xây dựng đồng bộ, hiện đại, phát triển theo quyhoạch, có sự kết hợp chặt chẽ có hiệu quả giữa nông nghiệp vớicông nghiệp, dịch vụ và đô thị mang lại hiệu quả cao
(Nguồn: Tài liệu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ xây dựng NTM Trường Chính trị Trần Phú Hà Tĩnh, 2013)
2.1.3.2 Lý do cần xây dựng nông thôn mới
Do cơ sở hạ tầng còn yếu kém, thiếu đồng bộ, lạc hậu,nhiều công trình xuống cấp ít được quan tâm đầu tư dẫn đếnkhông đáp ứng được nhu cầu sinh hoạt và sản xuất
Sản xuất nông nghiệp còn lạc hậu, thiếu sự hỗ trợ của côngnghệ, chất lượng bảo quản chế biến còn hạn chế dẫn đến chất
Trang 10lượng giảm sút chưa đủ sức cạnh tranh trên thị trường.Ứngdụng công nghệ trong nông nghiệp còn thấp, cơ giới hóa chưađồng bộ.
Đời sống của người dân còn thiếu thốn cả vật chất và tinhthần, nhiều nét văn hóa truyền thống có nguy cơ mai một, cònnhiều nhà tạm, dột nát Kinh tế xã hội khu vực nông thôn chủyếu phát triển tự phát, không theo quy hoạch
Sự đầu tư của các doanh nghiệp vào nông nghiệp, nôngthôn còn thấp, thiếu sự liên hệ giữa nền nông nghệp Sản xuất
và công nghiệp tiêu thụ dẫn đến hiệu quả kinh tế chưa cao,giảm giá trị của sản phẩm nông nghiệp, không có chỗ đứng vàthương hiệu trên trường quốc tế
Nhà nước có mục tiêu đến năm 2020 nước ta trở thành mộtnước công nghiệp vì vậy xây dựng nông thôn mới sẽ trển khaiquy hoạch toàn thể, đào tao nguồn nhân lực phục vụ sản xuấtcũng như xây dựng nền nông nghiệp mới đáp ứng yêu cầu CNH– HĐH
2.1.3.3 Mục tiêu xây dựng nông thôn mới: gồm 11 mục tiêu
- Quy hoạch xây dựng nông thôn mới
- Phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội
- Quy Chuyển dịch cơ cấu, phát triển kinh tế, nâng cao thunhập
- Giảm nghèo và an sinh xã hội
- Đổi mới và phát triển các hình thức tổ chức SX có hiệu quả
ở nông thôn
- Phát triển giáo dục - đào tạo ở nông thôn
- Phát triển y tế, chăm sóc sức khỏe cư dân nông thôn
- Xây dựng đời sống văn hóa, thông tin và truyền thôngnông thôn
- Cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn
Trang 11- Nâng cao chất lượng tổ chức Đảng, chính quyền, đoàn thểchính trị - xã hội trên địa bàn
- Giữ vững an ninh, trật tự xã hội nông thôn
(Nguồn: Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng NTM, 2010)
2.1.3.4 Nguyên tắc xây dựng nông thôn mới
- Xây dựng Nông thôn mới theo phương châm phát huy vaitrò chủ thể của cộng đồng dân cư địa phương là chính, Nhànước đóng vai trò định hướng, ban hành các tiêu chí, quy chuẩn,đặt ra các chính sách, cơ chế hỗ trợ, hướng dẫn Các hoạt động
cụ thể do chính cộng đồng người dân ở thôn, xã bàn bạc dânchủ để quyết định và tổ chức thực hiện
- Được thực hiện trên cơ sở kế thừa và lồng ghép cácchương trình mục tiêu quốc gia, chương trình hỗ trợ có mụctiêu, các chương trình, dự án khác đang triển khai ở nông thôn,
có bổ sung dự án hỗ trợ đối với các lĩnh vực cần thiết; có cơ chế,chính sách khuyến khích mạnh mẽ đầu tư của các thành phầnkinh tế, huy động đóng góp của các tầng lớp dân cư
- Được thực hiện gắn với các quy hoạch, kế hoạch phát triểnkinh tế xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh của mỗi địaphương; có quy hoạch và cơ chế đảm bảo cho phát triển theoquy hoạch
- Là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội; cấp
ủy đảng, chính quyền đóng vai trò chỉ đạo, điều hành quá trìnhxây dựng quy hoạch, kế hoạch, tổ chức thực hiện Hình thành
cuộc vận động ”Toàn dân xây dựng Nông thôn mới” do Mặt trận
Tổ quốc chủ trì cùng các tổ chức chính trị xã hội vận động mọitầng lớp nhân dân phát huy vai trò chủ thể trong việc xây dựng
Nông thôn mới.
(Nguồn: Tài liệu tập huấn khuyến nông, 2016)
2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN
Trang 122.2.1 Trên thế giới
2.2.1.1 Xây dựng nông thôn mới ở Trung Quốc
Trung Quốc được biết đến là một quốc gia rông lớn với diệntích xấp xỉ 9,6 triệu km2, với dân số vào khoảng trên 1,3 tỷngười, trong đó nông dân sống ở nông thôn là trên 900 triệungười Dân số Trung Quốc chiếm 21% dân số trên thế giới trong
đó diện tích đất canh tác lại chỉ chiếm 9% của thế giới.Với xuấtphát điểm từng là một đất nước nghèo nhưng nhờ có công cuộccải cách mở cửa, kinh tế Trung Quốc đã trỗi dậy và phát triểnnhư một hiện tượng kỳ diệu của khu vực Châu Á cũng như trêntoàn thế giới
Với diện tích đất ít ỏi để duy trì và nuôi sống số dân bằng21% dân số toàn thế giới sẽ là một bài toán hóc búa đặt ra vớiTrung Quốc Lời giải cho bài toán đó chính là chính sách Tam
nông mà nhiều người Trung Quốc vẫn gọi là “Quốc sách”.
Thành công xuất sắc trong chính sách Tam nông giúp chúng
ta rút ra được bài học kinh nghiệm sau:
-Đổi mới cơ chế quản lý trong nông nghiệp nổi bật là việccải tổ quản lý trong nông nghiệp là: Xóa bỏ công xã nhân dân,
thực hiện cơ chế quản lý “Hai mở một điều chỉnh” (Hai mở là mở
cửa giá thu mua theo cơ chế thị trường, mở cửa thị trường muabán lương thực Điều chỉnh từ trợ cấp gián tiếp qua lưu thôngthành trợ cấp trực tiếp cho nông dân như trợ cấp giống, phânbón, kỹ thuật máy móc…)
-Phát triển công nghiệp dịch vụ ở nông thôn để tạo việc làmtại chỗ, đem lại thêm thu nhập cho người dân: Cơ cấu lao độngcủa Trung Quốc chuyển dịch rất nhanh từ lao động nông thônchuyển sang làm công nhân cho các xí nghiệp hoặc các ngànhdịch vụ Đạt được kết quả đó là do Trung Quốc đã thúc đẩy chútrọng phát triển các doanh nghiệp tại nông thôn, đẩy mạnhphát triển công nghiệp – dịch vụ ở nông thôn, đưa các côngnghệ kỹ thuật cao vào sản xuất nông nghiệp
Trang 13-Có nhiều chính sách hỗ trợ nông dân, đảm bảo an sinh xãhội như: Xóa bỏ thuế nông nghiệp; Thực hiện giáo dục (9 năm)miễn phí; Hỗ trợ học nghề cho các tầng lớp thu nhập thấp; Hỗtrợ về giá mua giống, thiết bị sản xuất, vốn cho nông dân; Hỗtrợ thu mua lương thực cho nông dân không thấp hơn so với giáthị trường.
-Phát triển nền nông nghiệp với hiệu quả cao: Tái cơ cấu lạingành nông nghiệp theo hướng khai thác lợi thế nâng cao năngsuất, chất lượng, căn cứ vào nhu cầu thị trường để đưa ra cácbiện pháp thích hợp cho từng khu vực để điều chỉnh và nângcao hiệu quả sản xuất nông nghiệp lên hết mức có thể
(Nguồn: Tạp chí kiến trúc chuyên mục “Xây dựng nông nông thôn cấp cơ sở ở Châu Á với thực tiễn Việt Nam”)
2.2.1.2 Xây dựng nông thôn mới ở Nhật Bản
Từ thập niên 70 của thế kỷ trước, ở tỉnh Oita (Miền Tây Nam
Nhật Bản) đã hình thành và phát triển phong trào “Mỗi làng một sản phẩm” , với mục tiêu phát triển vùng nông thôn của khu
vực này một cách tương xứng so với tốc độ phát triển chung củaNhật Bản Trải qua gần 30 năm hình thành và phát triển thìphong trào “Mỗi làng một sản phẩm” đã thu được nhiều thắnglợi rực rỡ Nhờ sự thành công của phong trào này mà đã đem lạinhững bước nhảy vọt rất lớn trong việc phát triển nông thôn chonước Nhật Nó đã lôi cuốn được sự quan tâm không chỉ của cácđịa phương trên nước Nhật Bản mà còn có rất nhiều khu vực vàquốc gia khác nhau trên thế giới học tập và làm theo
(Nguồn: Báo Hà Tĩnh điện tử chuyên mục “Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới ở một số nước Châu Á”)
2.2.1.3 Xây dựng nông thôn mới ở Thái Lan
Thái Lan là một nước nông nghiệp truyền thống với tỷ lệdân số nông thôn chiếm khoảng 80% dân số cả nước Để thúcđẩy sự phát triển bền vững và có hiệu quả của nền nông nghiệp
Trang 14trong nước Thái Lan đã áp dụng một số chến lược như: Tăngcường vai trò của các cá nhân và các tổ chức hoạt động tronglĩnh vực nông nghiệp; đẩy mạnh phong trào học tập, nâng caotrình độ của cá nhân, tập thể bằng cách mở các lớp đào tạochuyên môn về lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn; tăng cườngcông tác bảo hiểm xã hội cho nông dân; giải quyết tốt vấn đề
nợ trong nông nghiệp; giảm nguy cơ rủi ro và thiết lâp hệ thốngbảo hiểm rủi ro cho nông dân
Tập trung phát triển các ngành mũi nhọn như sản xuất hàngnông nghiệp, thủy hải sản xuất khẩu, thúc đẩy mạnh mẽ côngnghiệp chế biến nông sản cho tiêu dùng trong nước và xuấtkhẩu do đó ngành công nghiệp chế biến nông sản ở Thái Lanphát triển rất mạnh mẽ
Một số chính sách mà Thái Lan đã sử dụng: Chính sách đảmbảo vệ sinh an toàn thực phẩm, Chính phủ Thái Lan thườngxuyên thực hiện chương trình quảng bá vệ sinh an tàn thực
phẩm Năm 2004, Thái Lan phát động chương trình “Năm an toàn thực phẩm và Thái Lan là bếp ăn của thế giới” nhằm
khuyến khích các nhà chế biến và nông dân có hành đọng kiểmsoát chất lượng và vệ sinh thực phẩm để đảm bảo an toàn chongười sử dụng trong nước cũng như xuất khẩu Ngoài ra Chínhphủ còn thường xuyên hỗ trợ cho doanh nghiệp cải thiện, nângcao chất lượng vệ sinh, an toàn thực phẩm
(Nguồn: Báo Hà Tĩnh điện tử chuyên mục “Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới ở một số nước Châu Á”)
2.2.2 Ở Việt Nam
Nông nghiệp, nông dân, nông thôn luôn có vị trí và tầmquan trọng chiến lược trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiệnđại hóa; là cơ sở và lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế -
xã hội bền vững của nước ta Ngày 05 tháng 08 năm 2008, BanChấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đã ban hànhNghị quyết số 26 - NQ/TW về nông nghiệp, nông dân và nông
Trang 15thôn Mục tiêu của Nghị quyết, đến năm 2020 là: “Giải quyết cơ bản việc làm, nâng cao thu nhập của dân cư nông thôn gấp trên 2,5 lần so với hiện nay Lao động nông nghiệp còn khoảng 30% lao động xã hội, tỉ lệ lao động nông thôn thông qua đào tạo đạt trên 50%; số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn mới khoảng 50%; phát triển đồng bộ kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn”.
Triển khai Nghị quyết số 26 - NQ/TW, ngày 16 tháng 4 năm
2009, Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định số 491/QĐ-TTg vềviệc ban hành Bộ tiêu trí quốc gia về xây dựng nông thôn mới
Từ năm 2010, Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựngnông thôn mới đã được triển khai rộng khắp trong cả nước vàđạt được những thành công bước đầu Phong trào xây dựngnông thôn mới đã có bước phát triển và đã trở thành phong tràochung và lan rộng đến khắp các địa phương
Đặc biệt 9/2009, Thủ tướng chính phủ đã ban hành 19 tiêuchí quốc gia cụ thể về NTM, đây là cơ sở để xây dựng mô hìnhNTM phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội của nước ta Và banchỉ đạo chương trình NTM đã chọn 5 tỉnh và 5 huyện trongphạm vi cả nước tiến hành triển khai thí điểm sau đó nhân rộng
ra trên toàn quốc và đã trở thành phong trào xây dựng NTMtrên mọi miền tổ quốc được chính quyền và người dân nhiều nơihưởng ứng tích cực Ở các xã thực hiện thí điểm, thu nhập củangười dân tăng cao hơn, khoảng 62% so với trước đây, đếntháng 3 năm 2011 có nhóm xã đạt mức thu nhập bình quân đầungười/năm từ 20 triệu đồng (xã Mỹ Long Nam, huyện CầuNgang, Trà Vinh) đến 24,2 triệu đồng (xã Tân Thông Hội, quận
7, Tp Hồ Chí Minh)
2.2.3 Tình hình thực hiện NTM ở huyện Kiến Xương
Huyện Kiến Xương là một huyện có điều kiện thuận lợi pháttriển Kinh tế - xã hội và là một huyện thuần nông, sản xuấtnông nghiệp là chủ yếu trong cơ cấu kinh tế Chính vì thế khiBan bí thư chỉ đạo phong trào xây dựng NTM trong cả nước tuy
Trang 16không chỉ định Thái Bình làm điểm nhưng tỉnh đã chủ độnghưởng ứng và phát đông phong trào xây dựng NTM ngay từ đầunăm 2009 và Kiến Xương là một trong những huyện đi đầutrong việc thực hiện xây dựng NTM.
Dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy,chính quyền từ huyệnđến cơ sở, sự nỗ lực phấn đấu của cả hệ thống chính trị và nhândân trong huyện nên kinh tế, xã hội có sự phát triển; an ninhchính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững, đời sống tinh thần
và vật chất của nhân dân ngày càng được cải thiện và nâng cao
Để hoàn thành các chỉ tiêu của chương trình xây dựng NTMthì huyện Kiến Xương vẫn đang không ngừng nỗ lực đổi mới cơcấu cây trồng vật nuôi, chú trọng đưa những giống cây trồngvật nuôi có giá trị kinh tế cao đưa vào sản xuất, đẩy mạnh sảnxuất mọi thành phần kinh tế và chú ý phát triển các làng nghề,
mở các lớp đào tạo kĩ thuật đem kiến thức mới tiên tiến đến bàcon nông dân, chú trọng các địa phương có đất nông nghiệp bịthu hồi để thực hiện các dự án Tập trung mọi nguồn lực đầu tưthực hiện các dự án trong chương trình xây dựng NTM Phấn đấunăm 2016 hầu hết các xã đều đạt 19/19 tiêu chí xây dựng NTM
2.2.4 Căn cứ, cơ sở pháp lý để lập quy hoạch xây dựng NTM
Việc lập quy hoạch chung xây dựng nông thôn mới được căn
-Thông báo số 550/TB-TU ngày 16/09/2009 của Ban thường
vụ Tỉnh ủy Thái Bình v/v chỉ đạo thí điểm xây dựng nông thônmới và triển khai quy hoạch xây dựng nông thôn mới trong tỉnh
Trang 17-Quyết định số 2258/QĐ-UBND ngày 25/09/2009 của UBNDtỉnh Thái Bình v/v phê duyệt đề án quy hoạch xây dựng nôngthôn mới tỉnh Thái Bình.
-Văn bản số 11/SXD-QH ngày 28/09/2009 của Sở XD TháiBình v/v hướng dẫn quy trình và các tiêu chí, chỉ têu chủ yếu vềQHXD nông thôn mới tỉnh Thái Bình
-Quyết định số 2309/QĐ-UBND ngày 29/09/2009 của UBNDtỉnh Thái Bình v/v ban hành bộ tiêu chí nông thôn mới tỉnh TháiBình
-Tiêu chuẩn về QHXD nông thôn ban hành theo Thông tư số31/2009/TT-BXD ngày 10/09/2009 của Bộ Xây Dựng
-Thông tư số 21/2009/TT-BXD ngày 30/06/2009 của Bộ XâyDựng quy định việc lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý QHXDnông thôn
-Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/04/2009 của Thủ tướngChính phủ v/v ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới
-Thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21/08/2009 của Bộ
NN và PTNT hướng dẫn thưc hiện bộ tiêu chí quốc gia về nôngthôn mới
-QĐ số 22/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về “Phát triểnvăn hóa nông thôn đến năm 2015, định hướng đến năm 2020”
-Nghị định số 41/2010/NĐ-CP của Chính phủ về “Chính sáchtín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn” để chỉ đạocác chi nhánh, ngân hàng thương mại các tỉnh, thành phố bảođảm tăng cường nguồn vốn tín dụng xây dựng NTM tại các xã
-Nghị định số 61/2010/NĐ-CP về khuyến khích doanhnghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn
-Quyết định 342/2013/QĐ-TTg ngày 20/02/2013 về sửa đổimột số tiêu chí của Bộ tiêu chí Quốc gia về NTM
-Công văn số 938/BNN-VPĐP ngày 13/03/2014 của Bộ nôngnghiệp và phát triển nông thông thôn về việc quy định mức thunhập đạt chuẩn NTM
Trang 18-Quyết định số 1980/QĐ-TTg ngày 17/10/2016 về việc banhành Bộ tiêu chí Quốc gia về xã NTM giai đoạn 2016-2020.
-Quyết định số 69/QĐ-BNN-VPĐP ngày 09/01/2017 về việcBan hành sổ tay hướng dẫn việc thực hiện Bộ tiêu chí Quốc gia
Trang 19- Phạm vi nghiên cứu trên toàn bộ địa giới hành chính xãQuang Trung.
- Phạm vi nội dung: Các nội dung về công tác thực hiện 19tiêu chí trong quy hoạch xây dựng NTM
- Giai đoạn đánh giá: Từ 2010-2015
3.3 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU
Đề tài được tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu, đánh giá trong phạm vi xã Quang Trung, rải khắp các địa bàn thôn xómtrong xã
3.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
- Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội trên địa bàn
- Kết quả thực hiện 19 tiêu chí trong xây dựng NTM tại xãQuang Trung, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình
- Sự đón nhận và đóng góp của người dân vào chương trìnhNTM
- Các bài học kinh nghiệm về xây dựng NTM tại địa bàn xã
- Đề xuất giải pháp khắc phục giải quyết những tồn tạitrong quá trình xây dựng NTM
3.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.5.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu
- Thu thập số liệu thứ cấp:
Là phương pháp nhằm mục đích thu thập các báo cáo,tàiliệu liên quan đến điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và sử dụngcác nguồn thông tin đã được công bố qua báo các kết quả thựchiện của các ngành chức năng như Ban chỉ đạo nông nghiệp,nông dân, nông thôn và xây dựng NTM xã Quang Trung, huyệnKiến Xương, tỉnh Thái Bình; các công bố đã được nghiệm thu,công bố có nội dung về xây dựng NTM trên địa bàn xã
Thu thập các tài liệu liên quan khác như: Các tài liệu,số liệuthống kê của phòng thống kê huyện, cán bộ thống kê xã cùng
Trang 20cấp; các bản đồ và các dự án liên quan của địa phương; các báocáo của UBND xã Quang Trung về tình hình thực hiện quy hoạchNTM.
- Thu thập số liệu sơ cấp:
Chọn mẫu điều tra: Chọn người nông dân trả lời phỏng vấnthông qua bảng câu hỏi, mỗi thôn sẽ tiến hành phỏng vấn 9người trong đó có 3 người thuộc hộ có thu nhập khá giả, 3 ngườithuộc hộ trung bình và 3 người thuộc diện hộ nghèo, nội dungphỏng vấn về: nhận thức của người dân về chương trình xâydựng NTM của địa phương, Thái độ hưởng ứng và mức độ đónggóp của họ trong phong trào, đánh giá về chât lượng cơ sở hạtầng
3.5.2 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu
Dựa trên những số liệu thu thập được, tiến hành tổng hợp
so sánh đánh giá, phân tích và tìm ra những giải pháp khắcphục những hạn chế trong quá trình xây dựng NTM
3.5.2.1 Phương pháp thống kê mô tả
Từ các số liệu thu thập được từ thực tế tiến hành mô tả cácchỉ số lớn nhất, nhỏ nhất, bình quân, thời gian, chi phí thực hiện
để hoàn thành các tiêu chí nông thôn mới của xã
3.5.2.2 Phương pháp so sánh
- Từ các số liệu đã có tiến hành so sánh với thực tế khách quan
- So sánh đối chiếu giữa các tiêu chí giữa các năm trước và saukhi xây dựng mô hình nông thôn mới ở xã Từ đó thể hiện rõ
sự khác biệt và hiệu quả đạt được trước khi thực hiện chươngtrình NTM và sau khi thực hiện chương trình
- Từ các phiếu ý kiến thu thập được từ người dân cũng như lãnhđạo để đánh giá kết quả xây dựng NTM ở xã Quang Trung,huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình
3.5.2.3 Phương pháp phân tích số liệu tổng hợp
Trang 21Sử dụng tất cả số liệu hiện có, tổng hợp phân tích để đưa ranhững kết quả nhận xét chính xác, phù hợp.
2.5.3 Phương pháp chuyên gia
Là phương pháp quan trọng trong quá trình phân tích vàdiễn giải thông tin, tham khảo xin ý kiến đóng góp từ cácchuyên gia trong lĩnh vực nông nghiệp cũng như trong các lĩnhvực khác có sự liên quan
Phương pháp này được áp dụng từ bước điều tra thu thập sốliệu, phân tích tổng hợp và hoàn thiện báo cáo
Trang 22PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CÁC ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA XÃ
4.1.1 Điều kiện tự nhiên
4.1.1.1 Vị trí địa lý
Xã Quang Trung nằm ở phía Nam huyện Kiến Xương, cáchsông Hồng 7km về phía Tây Nam, cách thị trấn Thanh Nêkhoảng 3km về phía Bắc
Xã gồm có 5 thôn gồm: Thôn Trà Đoài, thôn Trà Đông, thônThương Phúc, thôn Cao Mại Đoài và thôn Mỹ Nguyên
Về ranh giới hành chính:
-Phía Bắc giáp với xã An Bồi, thị trấn Thanh Nê
-Phía đông giáp với xã Vân Trường, Bắc Hải huyện Tiền Hải
-Phía Nam giáp với xã Quang Hưng, Ninh Bình
-Phía Tây giáp với xã Quang Minh, Minh Hưng
Xã có đường 222 chạy qua, ngoài ra còn có các tuyếnđường liên xã được bê tông hóa tạo điều kiện thuận lợi trongviệc giao lưu hàng hóa với các xã trong Huyện và các địaphương khác
4.1.1.2 Địa hình, địa mạo
Xã Quang Trung thuộc vùng đồng bằng sông Hồng nên cóđịa hình tự nhiên tương đối bằng phẳng, cao trình biến thiên từ1m – 2m so với mực nước biển Thuận lợi cho việc phát triểnkinh tế xã hội và sinh hoạt của nhân dân, đặc biệt là thuận tiệncho phát triển nông nghiệp nhất là cây lúa, rau màu, cây ăn quả
và nuôi trồng thủy sản kết hợp trồng lúa
Trang 234.1.1.3 Khí hậu
Huyện Kiến Xương nói chung và xã Quang Trung nói riêngnằm trong vùng nhiệt đới gió mùa nên có nhiều đặc trung rõ rệtnhư sau:
-Có 2 mùa rõ rệt: Mùa hè nóng bức, mưa nhiều, thường cóbão, mùa đông gió lạnh, khô hanh
-Bức xạ mặt trời lớn, nhiệt độ trung bình năm là 23°C 24°C, nhiệt độ thấp nhất là 4°C, cao nhất là 38°C
Số giờ nắng trong năm dao động từ 1600 – 1800 giờ
-Lượng mưa trung bình năm từ 1500 – 1900 mm, cao nhất
là 2528 mm và thấp nhất là 1173mm
-Độ ẩm tương đối trung bình nhiều năm từ 85 – 90%
Điều kiện khí hậu của địa phương thích hợp với cây nhiệtđới, mùa đông có thể phát triển nhiều loại rau màu có giá trịkinh tế cao
4.1.2 Các nguồn tài nguyên
4.1.2.1 Tài nguyên đất
Tổng diện tích đất tự nhiên của Quang Trung là 786,03 hatrong đó gồm có: 585,92ha đất nông nghiệp; 193,86ha đất phinông nghiệp còn 6,25ha là đất chưa sử dụng
Vùng cao chủ yếu là đất thịt nhẹ thích hợp với trồng cây raumàu; vùng đất thấp trũng chủ yếu là đất thịt, thịt nặng thíchhợp với trồng lúa
4.1.2.2 Tài nguyên nước
Nguồn nước của xã tương đối dồi dào do có các hệ thốngsông, ao hồ phân bố đều đặn trên địa bàn xã được cung cấp từnước mưa thế nên lưu lượng phụ thuộc vào từng mùa và địahình từng khu vực
Nước sinh hoạt chủ yếu là nước mưa và nước ngầm từ giếngkhoan Đến nay thì xã đã có hệ thống cung cấp nước sạch đầy
đủ cho các hộ gia đình trong toàn xã sử dụng
Trang 244.1.3 Hiện trạng kinh tế xã hội
4.1.3.1 Tình hình kinh tế cuối năm 2015
- Cơ cấu kinh tế của Quang Trung là:
Nông nghiệp chiếm 52%; thương mại dịch vụ chiếm 28%;sản xuất tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề chiếm 20%
(Nguồn: UBND xã Quang Trung, 2015c)
- Sản xuất nông nghiệp
+ Trồng trọt:
Từ khi thực hiện chương trình NTM với sự nỗ lực, phối hợpchặt chẽ của các ban ngành đoàn thể và sự nỗ lực cố gắng củacán bộ, nhân dân trong xã thì nền nông nghiệp trong toàn xã có
sự thay đổi và đạt được những thành tựu đáng kể:
Áp dụng công nghệ kỹ thuật mới nhất vào sản xuất trồngtrọt, góp phần giảm sức lao động bỏ ra đem lại năng suất caohơn
Trang 25Công tác trồng trọt được chú trọng trong tất cả các khâu từgieo cấy, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh nên thắng lợi cả vềdiện tích, năng suất, sản lượng Năng suất lúa ổn định nhiềunăm trên 65.4 tạ/ha
Ngoài cây lúa còn có thêm các loại rau màu vụ đông phục
vụ thiết thực cho đời sống hàng ngày của nhân dân
Năm 2015: thu từ cây lúa đạt 18.450.500.000đ; thu từ câymàu vụ đông đạt 6.740.000.000đ; tổng thu từ trồng trọt là25.190.500.000đ
- Sản xuất khu vực kinh tế công nghiệp
Thế mạnh của xã là về sản xuất nông nghiệp, công nghiệpgần như chưa phát triển Chủ yếu là các ngành nghề tiểu thủcông nghiệp như: cơ sở sửa chữa máy móc thiết bị, cơ sở may…
- Khu vực thương mại dịch vụ
Thương mại dịch vụ của Quang Trung phát triển đa dạng,phong phú như dịch vụ vận tải hành khách và vận tải hàng hóa.Các hộ dân 2 bên trục đường khu vực trung tâm và các trục liênthôn đều kinh doanh dịch vụ với nhiều mặt hàng khác nhauphục vụ thiết thực cho đời sống hàng ngày của nhân dân
Sau quá trình thực hiện Chương trình xây dựng NTM thìthương mại, dịch vụ lại càng phát triển mạnh mẽ hơn, cơ cấucũng dần tăng lên chiếm tỷ lệ khá lớn trong cơ cấu kinh tế của
xã là 28%
Trang 26Hợp tác xã nông nghiệp làm tốt công tác dịch vụ như giốnglúa, thuốc bảo vệ thực vật
Doanh thu từ thương mại, dịch vụ ước chừng 27.8 tỷ đồng
4.1.3.2 Dân số, lao động, việc làm và thu nhập
Dân số xã Quang Trung hiện tại có 9187 người, phân bốtrong 5 thôn
- Dân số xã là 2624 hộ với 9187 khẩu, thì có 70 hộ là hộnghèo chiếm 2,67%
- Thành phần lao động nông thôn, trình độ dấn trí thấp chủyếu là sản xuất nông nghiệp (trồng lúa) tại địa phương
- Số lượng lao động trong độ tuổi là 5741/9187 người chiến62,4% trong tổng dân số toàn xã; số lao động có khả năng laođộng là 4793/9187 chiếm 52,1%; số lao động có việc làmthường xuyên là 4723 chiếm 95,8%
- Thu nhập bình quân đầu người của xã năm 2015 đạt 29,7 triệu đồng/người/năm
Đường huyện: Từ đường 222 đi Bắc Hải dài 1,97 km, nềnđường 5m, mặt đá nhựa 3m đã xuống cấp nghiêm trọng
Đường liên xã: Từ đường 222 đi Quang Minh dài 2,3 km, nềnđường rộng 5m, mặt đường đá nhựa 3m
Đường liên thôn gồm 5 tuyến với tổng chiều dài là 7,18 km.Nối liền giao thông giữa các thôn xóm, thuận tiện cho việc đi lạicủa người dân địa phương
Trang 27* Thủy lợi và giao thông nội đồng:
Nhìn chung hệ thống thủy lợi còn nhiều bất cập, do chưa cóquy hoạch thống nhất, quản lý vận hành chưa chuẩn hóa, phầnlớn các công trình xây đúc, kênh dẫn đất, sông dẫn tưới tiêu,đường vòng đều hư hại xuống cấp
- Thủy lợi
+ Nguồn hướng tưới tiêu: Nguồn tưới hướng tiêu của QuangTrung là sông Lâm Giang, sông Kiến Giang, sông Đa Cốc, sôngHương
+ Các sông dẫn chính: Sông Trà Đoài, sông Bàn Pháo, sôngBến Than, sông Vòng Dựng, sông Bà Ri, sông Bà Lành… TổngChiều dài là 12.597m
+ Đường bờ thửa: Tổng chiều dài 18.800m
Trang 28* Giáo dục – đào tạo
Trên toàn xã có:
- 1 trường THCS với 401 học sinh, là một trong nhữngtrường nằm trong tốp đầu của huyện, đã có nhà học 2 tầng đápứng đủ nhu cầu học tập của học sinh, được công nhạn là trườngchuẩn quốc gia
- 1 trường Tiểu học với 411 học sinh, đã có nhà 2 tầng vớitrang thiết bị đầy đủ phục vụ việc học tập của học sinh
- 1 trường mầm non tập trung của xã có 450 cháu, đã đảmbảo cơ sở vật chất, chất lượng giáo dục, đã đón nhận danh hiệutrường đạt chuẩn mức độ I
* Mạng lưới y tế
Có 1 trạm y tế với coe sở vật chất đáp ứng đủ yêu cầu,nhiệm vụ trong hoạt động chăm sóc sức khỏe cho người dân,thực hiện thường xuyên tổ chức khám chữa bệnh, cấp thuốcmiễn phí cho người dân
* Cơ sở vật chất văn hóa
Xã có 1 nhà văn hóa xã, 5 nhà văn hóa thôn đáp ứng nhucầu vui chơi thể thao, tổ chức phong trào đáp ứng nhu cầu củanhân dân
* Chợ
Xã có chợ Hương phục vụ kinh doanh trao, trao đổi, buônbán của nhân trong xã và khu vực trong chợ có hệ thống cấpthoát nước, nơi thu gom rác thải đảm bảo vệ sinh
* Mạng lưới thông tin và bưu chính viễn thông
Toàn xã có 1 bưu điện văn hóa tại khu trung tâm của xã vớidiện tích 106,8 m2, với 80,6% số hộ gia đình dung điện thoại cốđịnh và di đọng, có 5/5 thôn (100%) có dịch vụ truy cập intenet
* Hệ thống thoát nước và vệ sinh môi trường
Trang 29- Thoát nước mưa: Quang Trung có hệ thống kênh mương,
ao hồ thuận tiện cho việc thoát nước mưa, không có hiện tượngngập úng khi mưa lớn
- Thoát nước thải sinh hoạt: Nước thải sinh hoạt của ngườidân đều tự thấm, tự chảy ra vườn ao liền kề Trong các khucông cộng cũng chưa có cống thoát nước, tất cả đều thải xuốngkênh mương, ao hồ
- Vấn đề thu gom rác thải: Xã chưa có khu chôn lấp rác tậptrung, các thôn tự chôn lấp, xử lý rác riêng nên đảm bảo vệ sinhmôi trường
4.1.4 Hiện trạng sử dụng đất
Xã Quang Trung có nguồn đất đai màu mỡ, phong phú vớidiện tích lớn, thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp trồng lúanước, mà người dân trong xã lại chủ yếu sống bằng việc trồnglúa nước nên diện tích đất phuc vụ sản xuất trồng lúa nướcchiếm một tỷ lệ rất lớn trong tổng diện tích đất tự nhiên của xã
Vì xã chưa phát triển công nghiệp thế nên diện tích đất sửdụng vào mục đích phát triển công nghiệp là rất ít
Sau đây là biểu so sánh sự thay đổi hiện trạng sử dung đấtcủa xã năm 2010 với năm 2015 để cho chúng ta thấy sự chuyểndịch cơ cấu sử dụng đất của xã Quang Trung giai đoạn chưathực hiện Chương trình xây dựng NTM và sau khi xây dựng NTM
Trang 3014.89% 1.49%
Đất nông nghiệp Đất phi nông nghiệp Đất chưa sử dụng
Biểu đồ 4.2 Hiện trạng sử dụng đất năm 2010 của xã
Biểu đồ 4.3 Hiện trạng sử dụng đất năm 2015 của xã
Quang Trung
(Nguồn: UBND xã Quang Trung, 2015c)
Trang 31Nhìn vào biểu đồ 4.2 và 4.3 ta thấy diện tích sử dụng giữacác loại đất có sự dịch chuyển giữa năm 2010 năm bắt đầu thựchiện xây dựng nông thôn mới với năm hoàn thành các tiêu chíxây dựng nông thôn mới Diện tích đất nông nghiệp, đất chưa sửdụng có xu hướng thu hẹp hơn cụ thể từ 2010-2015 đất nôngnghiệp giảm 9,08% nhưng vẫn chiếm phần lớn trong tổng diệntích đất tự nhiên toàn xã, còn đất chưa sử dụng giảm0,69%.Ngược lại diện tích đất phi nông nghiệp lại có xu hướngtăng dần, từ 2010-2015 đất phi nông nghiệp dịch chuyển từ14,89% lên 24,66% tăng 9,77%.
4.2 KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC TIÊU CHÍ XÂY DỰNG NTM TẠI XÃ QUANG TRUNG
Bảng 4.1 Bảng tổng hợp kết quả thực hiện các tiêu chí về NTM của xã
STT Tên tiêu chí Chuẩn
Trang 32Nội dung chi tiết từng tiêu chí sẽ được trình bày ở phần dướiđây:
4.2.1 Tiêu chí 1: Quy hoạch và thực hiện quy hoạch
Năm 2011 xã đã bắt đầu triển khai lấy ý kiến cộng đồngdân cư để tiến hành thực hiện chung nông thôn mới, quy hoạchchi tiết xây dựng khu trung tâm xã, quy hoạch chi tiết hệ thốngthủy lợi và giao thông nội đồng đã được phê duyệt
4.2.1.1 Quy hoạch sử dụng đất và hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản xuất
Quy mô diện tích lập đồ án quy hoạch và quản lý quy hoạchbao gồm toàn bộ diện tích đất tự nhiên của xã Quang Trung vớiquy mô 786,03 ha trong đó việc phân vùng sản xuất đượcnghiên cứu qua nhiều năm, phụ thuộc vào đất đai, thổ nhưỡng.Vùng cao củ yếu là đất thịt nhẹ thích hợp với cây rau màu, vùngthấp trũng chủ yếu là đất thịt, thịt nặng thích hợp trồng cây lúa
4.2.1.2 Quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội – môi trường theo chuẩn mới
Trang 33-Khu trung tâm xã được giữa nguyên vị trí đã có, xây dựngmới trụ sở làm việc đảng ủy – HĐND và UBND xã, đặc biệt trụ sởHTX nông nghiệp được xây dựng mới đảm bảo chức năng tưvấn, cung cấp vật tư nông nghiệp cho nhân dân Xây dựng mới
bổ sung cho khu trung tâm là sân vận động trung tâm xã được
bố trí xây dựng giáp đường 37B và khu dân cư tập trung
-Xây dựng trường mầm non trung tâm xã với diện tích 4200
-Quy hoạch tiến hành xây dựng hoàn thiện hạ tầng khu xử
lý rác thải sinh hoạt năm 2015
-Nhà ở chỉ được xây dựng trên diện tích đất quy hoạch chomục đích ở
4.2.1.3 Quy hoạch phát triển các khu dân cư mới và chỉnh trang lại khu dân cư hiện có theo hướng văn minh bảo tồn được bản sắc văn hóa tốt đẹp.
-Xã Quang Trung hiện có 5 thôn trong quy hoạch được giữnguyên các điểm dân cư Các hộ rải rác ngoài cánh đồng đượcthu về thôn đó để thuận tiện cho sinh hoạt của nhân dân
-Các điểm lẻ của Cao Mại Đoài trên đường đi Bắc Hải đượcgiữ lại và phát triển, đây là tuyến đường quan trọng, giúp chodân cư có điều kiện phát triển kinh tế
-Khu vực phát triển dân cư ngoài khu trung tâm xã đã cóquy hoạch chi tiết được duyệt còn phát triển một số điểm dân
cư tại các thôn Trà Đoài 9100 m2, thôn Trà Đông 28400 m2 (sautiểu học, sau trạm bơm), thôn Thượng Phúc 18000 m2, thôn CaoMại Đoài 36600 m2 (Cống Ngọc, ông Thể, sau ông Thể)
Trang 34-Quy hoạch 2 lớp mầm non cũ của thôn Cao Mại Đoài vàthôn Trà Đông sang làm quy hoạch dân cư.
-Do đặc điểm dân cư tập trung nên tại các thôn xóm mật độnhà ở cao, cần cải thiện hệ thống giao thông, hệ thống cốngrãnh tiêu thoát nước và xây dựng điểm thu gom rác thải
Đến năm 2015 xã đã hoàn thành và bổ sung hoàn chỉnhđược tiêu chí này, công bố quy hoạch trên địa bàn 5 thôn trêntoàn xã để đi vào thực hiện nội dung tiêu chí
Bảng 4.2 Mức độ hoàn thành tiêu chí quy hoạch của
xã An Mỹ
Nội dung tiêu chí TCQG Hiện trạng
Yêu cầu Tỷ lệ Hiện
1.3 Quy hoạch xây
dựng nông thôn mới
Kết quả: Đạt
(Nguồn: UBND xã Quang Trung, 2015c)
Như vậy toàn xã đạt 100% so với tiêu chí NTN vào năm 2012
4.2.2 Tiêu chí 2: Giao thông
Hệ thống giao thông của xã không ngừng được cải thiện,nâng cao chất lượng di chuyển, vận chuyển trao đổi kinh tế xãhội với các địa phương khác, mang lại sự thuận lợi cho ngườidân
Về cơ bản xã đã tiến hành xây dựng, nâng cấp, tu sửa đượcnhững con đường liên xã, liên thôn và đường ngõ xóm trong khudân cư
Ngoài ra các tuyến đường còn thường xuyên đước bảo đảmthông thoáng, khu trung tâm được xây dựng vỉa hè, các trục
Trang 35đường được phát quang lề đường, đảm bảo hành lang thôngthoáng không bị nước đọng, không có ổ gà, mặt đường sạchđẹp.
Cùng với sự đồng lòng, tích cực tham gia của nhân dân toàn
xã cùng với cán bộ xã thông qua hình thức: huy động kinh phí,sức lao động, xin kinh phí hỗ trợ từ nhà nước… để lấy vốn xâydựng công trình Thắt chặt quản lý từ khâu lập dự án, thiết kế,giám sát thi công một cách hợp lý nên giảm được rất nhiều chiphí trong quá trình thi công
Bên cạnh đó xã vẫn còn tồn tại một số khó khăn, hạn chếnhư: Do lượng xe tải lớn đi vào nên nhiều tuyến đường đangtrên đà dần xuống cấp, nhiều đoạn đường trục thôn xóm có bềmặt còn khá hẹp, chưa đáp ứng được hết nhu cầu đi lại, vậnchuyển, giao lưu, buôn bán… cần đường mở rộng thêm bề mặt
Bảng 4.3 Mức độ hoàn thành tiêu chí giao thông cuả xã
2.2.Tỷ lệ km đường trục thôn được
2.3.Tỷ lệ km đường nội thôn sạch
2.4.Tỷ lệ km đường nội đồng được
cứng hóa, xe cơ giới đi lại thuận