Đây là nguồn luận văn được tác giả sư tầm tư nhiều nguồn thư viện đáng tin cậy. Luận văn chứa đầy đủ thông tin về lý thuyết cũng như số liệu đều chuẩn xác với tên đề tài nghiên cứu. Bố cục Luận văn được áp dụng theo chuẩn về hình thức lẫn nội dung.
Trang 1Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ .1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài .1
1.2 Mục tiêu chung .2
1.3 Mục tiêu cụ thể .2
Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
2.1 Cơ sở lý luận .4
2.1.1 Một số khái niệm liên quan .4
2.1.2 Nội dung xây dựng mô hình nông thôn mới tại cấp xã ở khu vực trung du miền núi phía bắc .8
2.2 Cơ sở thực tiễn .12
2.2.1 Tình hình thực hiện mô hình nông thôn mới trên thế giới .12
2.2.2 Tình hình thực hiện mô hình nông thôn mới ở Việt Nam .19
Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21
3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .21
3.1.1 Đối tượng nghiên cứu .21
3.1.2 Phạm vi nghiên cứu .21
3.2 Nội dung và phương pháp nghiên cứu .21
3.2.1 Nội dung nghiên cứu .21
3.2.2 Phương pháp nghiên cứu .21
Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23
4.1 Tổng quan về địa bàn nghiên cứu .23
4.1.1 Điều kiện tự nhiên .23
4.1.2 Tài nguyên thiên nhiên .25
4.1.3 Điều kiện kinh tế xã hội 29
4.1.4 Thuận lợi và khó khăn của xã .35
4.2 Đánh giá tình hình thực hiện các tiêu chí xây dựng mô hình nông thôn mới tại xã Tân Lập - huyện Lục Yên - tỉnh Yên Bái .36
4.2.1 Nhóm tiêu chí về quy hoạch và thực hiện quy hoạch .36
4.2.2 Nhóm tiêu chí hạ tầng kinh tế - xã hội .36
Trang 24.2.5 Nhóm tiêu chí về hệ thống chính trị .52
4.3 Thuận lợi, khó khăn, của xã khi thực hiện mô hình NTM .54
4.3.1 Thuận lợi .54
4.3.2 Khó khăn .55
4.3.3 Nguyên nhân .56
4.4 Một số giải pháp cho việc thực hiện mô hình nông thôn mới tại xã Tân Lập, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái .56
4.4.1 Giải pháp về quy hoạch và thực hiện quy hoạch .56
4.4.2 Giải pháp về Hạ tầng kinh tế - xã hội .56
4.4.3 Giải pháp về kinh tế và tổ chức sản xuất .57
4.4.4 Giải pháp về Văn hóa - xã hội - môi trường .57
Phần 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .58
5.1 Kết luận .58
5.2 Kiến nghị .60
TÀI LIỆU THAM KHẢO .61
Trang 3NTM Nông thôn mới
CNH - HĐH Công nghiệp hóa-hiện đại hóa
BỘ VH - TT - DL Bộ văn hóa - thông tin - du lịch
NN - PTNT Nông nghiệp - phát triển nông thôn
Trang 4miền núi phía bắc .10Bảng 4.1: Tình hình sử dụng đất của xã Tân Lập .26Bảng 4.2: Bảng hiện trạng dân số năm 2010 và dự báo đến năm 2020 .29Bảng 4.3 Diện tích, năng suất, sản lượng của một số cây trồng chính của
xã Tân Lập (giai đoạn 2009 - 2011) .31Bảng 4.4 Bảng so sánh hiện trạng xã Tân Lập với các tiêu chí hạ tầng
kinh tế - xã hội của Bộ tiêu chí quốc gia về NTM .37Bảng 4.5: Tình hình hệ thống giao thông của xã Tân Lập .39Bảng 4.6: Bảng hiện trạng sử dụng điện của xã năm 2010 .41Bảng 4.7: Bảng so sánh thực trạng xã Tân Lập với nhóm tiêu chí về kinh
tế và tổ chức sản xuất của Bộ tiêu chí quốc gia về NTM .44Bảng 4.8: Tình hình lao động của xã Tân Lập năm 2011 .46Bảng 4.9: Bảng so sánh thực trạng xã Tân Lập với nhóm tiêu chívăn hóa
- xã hội - môi trường của Bộ tiêu chí quốc gia về NTM .47Bảng 4.10: Tình hình thực hiện công tác khám chữa bệnh qua các năm 49Bảng 4.11: Bảng tình hình chung về môi trường và sinh hoạt của người
dân trong xã .52Bảng 4.12: Bảng so sánh thực trạng xã Tân Lập với nhóm tiêu chí về hệ
thống chính trị của Bộ tiêu chí quốc gia về NTM .53
Trang 6Phần 1 ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam là một nước nông nghiệp người dân sống ở nông thôn là chủ yếu chiếm tới hơn 70% dân số Vì vậy, xây dựng và phát triển nông thôn về mọi mặt là yếu tố quan trọng nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nước trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa, là vấn đề bức thiết và quan trọng Trong những năm qua đời sống của người dân nông thôn trên cả nước nói chung và đời sống của người dân tại xã Tân Lập huyện Lục Yên tỉnh Yên Bái nói riêng đã có phần được cải thiện bởi đã có nhiều chương trình, dự án được triển khai và thực hiện như: Chương trình xóa đói giảm nghèo, các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn Tuy nhiên, những dự án và chương trình này mới chỉ giải quyết được một số khía cạnh của đời sống nông thôn (như về cơ sở hạ tầng, môi trường hay thu nhập), chưa giải quyết một cách toàn diện về mọi mặt của nông thôn Do đó tại đại hội Đảng lần thứ X khi định hướng phát triển kinh
tế - xã hội đến năm 2020 của Đảng ta, tại nghị quyết số 26/NQ-TW Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành trung ương khóa X về nông nghiệp, nông dân và nông thôn đã khẳng định “hiện nay và nhiều năm tới, vấn
đề nông nghiệp, nông dân và nông thôn có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng”, trong đó “ chiến lược trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc là cơ sở và lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định chính trị, đảm bảo an ninh, quốc phòng, giữ gìn phát huy bản sắc văn hóa dân tộc và bảo vệ môi trường sinh thái của Đất nước” Để làm được điều đó thì phải có một chương trình, dự án mang tính toàn diện Do vậy Chính phủ đã ra quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 ban hành bộ tiêu
Trang 7chí quốc gia về nông thôn mới Quyết định 008/ QĐ-TTg ngày 4/6/2010 phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) về xây dựng nông thôn mới 2010- 2020
Ngay sau khi có quyết định 491/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ vềviệc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới, nhiều nơi ngoài 11 xãđược chọn làm thí điểm thì các xã khác cũng tiến hành thực hiện xây dựng môhình NTM với các tiêu chí đã đề ra
Yên Bái là một tỉnh thuộc khu vực miền núi phía bắc phần lớnngười dân sống ở nông thôn Do vậy phát triển nông thôn có ý nghĩa quantrọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Yên Bái nói riêng và pháttriển Đất nước nói chung
Hiện nay chương trình xây dựng nông thôn mới đang được tiếnhành trên địa bàn xã Tân Lập - huyện Lục Yên - tỉnh Yên Bái, để vận dụngmột cách có chọn lọc các phương pháp, kế thừa bài học kinh nghiệm của một
số nước trên thế giới nhằm cụ thể hóa một cách chi tiết, mô phỏng nó thànhphương pháp để thực hiện có tính đồng bộ, thống nhất, phù hợp với tình hìnhthực tế tại địa phương Xuất phát từ những yêu cầu về xây dựng nông thôn
mới với tình hình trên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Phân tích thực trạng
và đề xuất một số giải pháp thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2015 tại xã Tân Lập - huyện Lục Yên - tỉnh Yên Bái”.
1.2 Mục tiêu chung
Nghiên cứu thực trạng nông thôn và từ đó đưa ra một số giảipháp chủ yếu và thiết thực, nhằm xây dựng mô hình nông thôn mới tại địaphương theo Bộ tiêu chí quốc gia về NTM
1.3 Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá thực trạng nông thôn và so sánh mức độ đạt được củađịa bàn nghiên cứu với 19 tiêu chí của Bộ tiêu chí quốc gia về xây dựngNTM
- Rút ra những thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực hiện
mô hình nông thôn mới trên địa bàn xã
Trang 8- đề xuất một số giải pháp cụ thể để xã Tân Lập đạt các tiêu chí
xã NTM theo bộ tiêu chí quốc gia năm 2015
1.4.1 Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học
- Củng cố kiến thức từ cơ sở đến chuyên ngành đã học trong nhàtrường, ứng dụng những kiến thức đó vào thực tiễn
- Qua quá trình thực tập sinh viên sẽ nâng cao năng lực cũng nhưrèn luyện kỹ năng, phương pháp nghiên cứu khoa học cho bản thân mỗi sinhviên
- Giúp hiểu biết thêm phần nào những những chương trình, dự áncủa Nhà nước trong quá trình phát triển đất nước
1.4.2 Ý nghĩa trong thực tiễn.
- Nhận thấy được những gì đà làm được và chưa làm được khithực hiện xây dựng nông thôn mới tại xã từ đó có hướng đi đúng đắn
- Làm tài liệu tham khảo cho các bạn sinh viên khóa sau có cùng hướngnghiên cứu
Trang 9Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Một số khái niệm liên quan
2.1.1.1 Khái niệm về nông thôn
Vùng nông thôn được quan niệm ở mỗi nước khác nhau vì điều kiệnkinh tế - xã hội, điều kiện tự nhiên ở mỗi nước khác nhau Cho đến nay chưa
có một quan niệm nào được chấp nhận một cách rộng rãi về nông thôn Để cóđược định nghĩa nông thôn, người ta so sánh nông thôn với thành thị Trongkhi so sánh có ý kiến dùng chỉ tiêu mật độ dân số và số lượng dân cư
Có ý kiến dùng chỉ tiêu trình độ phát triển kết cấu hạ tầng để phân biệtthành thị và nông thôn
Có ý kiến dùng chỉ tiêu phát triển sản xuất hàng hóa, tiếp cận thị trường
để phân biệt thành thị và nông thôn
Có ý kiến lại cho rằng vùng nông thôn là vùng mà dân cư ở đó làmnông nghiệp là chủ yếu
Qua một số ý kiến trên nếu dùng chỉ tiêu riêng lẻ thì chỉ thể hiện từngmặt của vùng nông thôn mà chưa thể hiện vùng nông thôn một cách đầy đủ
Theo ý kiến phân tích của các nhà kinh tế và xã hội học có thể đưa rakhái niệm tổng quát về vùng nông thôn như sau:
Nông thôn là vùng khác với thành thị, ở đó một cộng đồng chủ yếu lànông dân sống và làm việc, có mật độ dân cư thấp, có kết cấu hạ tầng kémphát triển hơn, có trình độ dân trí, trình độ tiếp cận thị trường và sản xuấthàng hóa kém hơn.[1]
Tuy nhiên khái niện trên cần đặt trong điều kiện thời gian và khônggian nhất định của nông thôn mỗi nước, mỗi vùng và cần phải tiếp tục nghiêncứu để có khái niệm chính xác và hoàn chỉnh hơn
Nông thôn trải dài trên địa bàn khá rộng, chịu ảnh hưởng nhiềubởi điều kiện tự nhiên, mang tính chất đa dạng về qui mô, về trình độ pháttriển, về các hình thức tổ chức và quản lý Tính đa dạng đó diễn ra không chỉ
Trang 10giữa nông thôn của các nước khác nhau, mà ngay cả các vùng nông thôn khácnhau trong cùng một nước [5]
Theo khái niệm về xây dựng nông thôn mới, nông thôn đượcđịnh nghĩa thống nhất như sau: “ Nông thôn là phần lãnh thổ không thuộc nộithành, nội thị các thành phố, thị xã, thị trấn được quản lý bởi cấp hành chính
cơ sở là Uỷ ban nhân dân xã”
Ngoài ra có khái niệm khác về vùng nông thôn như sau:
Nông thôn là vùng sinh sống của tập hợp cư dân, trong đó cónhiều nông dân Tập hợp cư dân này tham gia vào các hoạt động kinh tế vănhóa, xã hội và môi trường trong một thể chế chính trị nhất định và chịu ảnhhưởng của các tổ chức khác”.[3]
2.1.1.2.Khái niệm về phát triển nông thôn
Phát triển được coi như một tiến trình biến chuyển của xã hội, làchuỗi những biến chuyển có qua lại với nhau Sự tồn tại và phát triển của một
xã hội hôm nay là sự thừa kế những di sản đã diễn ra trong quá khứ
Phát triển theo quan niệm chung nhất thì nó là việc nâng caohạnh phúc của người dân bao hàm nâng cao các chuẩn mực sống, cải thiệncác điều kiện giáo dục, sức khỏe, sự bình đẳng về các cơ hội, đảm bảo cácquyền về chính trị, công dân.[2]
Ngoài ra có khái niệm cho rằng: “Phát triển là một quá trình làm thayđổi liên tục làm tăng trưởng mức sống của con người và phân phối công bằngnhững thành quả trong xã hội”.[3]
Có định nghĩa là: “ phát triển nông thôn là một chiến lược nhằm cảithiện các điều kiện sống về kinh tế và xã hội của một nhóm người cụ thể -người nghèo ở vùng nông thôn Nó giúp những người nghèo nhất trong nhữngngười dân sống ở vùng nông được hưởng lợi từ sự phát triển”.[8]
Các khái niệm trên đều có chung ý tưởng, đó là phát triển nông thôn làmột hoạt động làm tăng mức sống của những người dân nông thôn có đờisống khó khăn, đây không phải là những hoạt động đơn lẻ cục bộ mà là nhữnghoạt động liên tục và diễn ra trong phạm vi toàn quốc Trong những quan
Trang 11điểm trên, quan điểm của Ngân hàng Thế giới được nhiều người chấp nhậnnhất và được coi như một quan niệm chung về phát triển nông thôn.
Như vậy từ các quan điểm trên cho thấy phát triển nông thôn là sự pháttriển tổng hợp liên ngành kinh tế - xã hội trên một số nước hoặc một vùnglãnh thổ trong thời gian và không gian nhất định
Phát triển nông thôn không chỉ đơn thuần là phát triển về mặt kinh tế
mà gồm cả phát triển về mặt xã hội nông thôn Nói cách khác là vừa nâng caođời sống vật chất vừa nâng cao đời sống tinh thần cho người dân nông thôn.Phát triển nông thôn không chỉ là phát triển sản xuất nông nghiệp mà phải kếthợp với phát triển sản xuất công nghiệp và du lịch nông thôn, tạo thành cơcấu nông thôn hợp lý Trong phát triển nông nghiệp phải chú trọng tới cả lâmnghiệp và thủy sản…
Xét trên mặt kinh tế, xã hội, môi trường thì nông thôn là vùng hết sứcquan trọng để phát triển của mỗi nước Nhận thức đầy đủ về sự phát triển làphát triển kinh tế bao gồm cả phát triển về con người và nhu cầu cơ bản của
họ Chính vì vậy phương hướng, mục tiêu phát triển là phải thay đổi trongphát triển nông thôn
Thực tế ở Việt Nam những năm qua cũng đã có những sự thay đổi vềquan điểm và cách nhìn nhận về phát triển, đã có sự thay đổi mới về chínhsách và chương trình hành động sửa chữa những sai lầm đã mc phải và chú ýhơn đến sự phát triển toàn diện cho con người
- Khái niệm Phát triển bền vững của Brundtland “Phát triển bền vững
là sự phát triển đáp ứng nhu cầu hiện tại mà không làm ảnh hưởng tới khảnăng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai”
Phát triển nông thôn bền vững là sự phát triển kinh tế xã hội nông thônvới tốc độ cao, là quá trình làm tăng mức sống của người dân nông thôn Pháttriển nông thôn phù hợp với nhu cầu của con người, đảm bảo sự tồn tại bềnvững và sự tiến bộ lâu dài trong nông thôn Sự phát triển đó dựa trên việc sửdụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên mà vẫn đảm bảo giữ gìn môi trườngsinh thái nông thôn Phát triển nông thôn đáp ứng nhu cầu xã hội hiện naynhưng không làm cạn kiệt tài nguyên, không để lại hậu quả cho tương lai
Trang 12Phát triển nông thôn là một chiến lược đời sống kinh tế xã hộicủa một nhóm người riêng biệt, người nghèo của vùng nông thôn Nó đòi hỏiphải mở rộng các lợi ích của sự phát triển đến với những người nghèo nhấttrong những người đang tìm kế sinh nhai ở các vùng nông thôn Nhóm nàygồm những tiểu nông, tá điền và những người không có đất.
Từ các quan điểm trên theo chúng tôi: Phát triển nông thôn là một quátrình nhằm cải thiện và nâng cao đời sống của người dân nông thôn một cáchbền vững về kinh tế xã hội, văn hóa và môi trường Quá trình này trước hết là
do nỗ lực từ chính người dân nông thôn và có sự trợ giúp tích cực của Chínhphủ và các tổ chức khác
2.1.1.3 Mô hình nông thôn mới
Mô hình nông thôn mới: “ mô hình nông thôn mới là tổng thểnhững đặc điểm, cấu trúc tạo thành một kiểu tổ chức nông thôn theo tiêu chímới, đáp ứng yêu cầu mới đặt ra cho nông thôn trong điều kiện hiện nay, làkiểu nông thôn được xây dựng so với mô hình nông thôn cũ (truyền thống, đãcó) có tính tiên tiến về mọi mặt”
* Đặc trưng của mô hình nông thôn mới.
- Xây dựng mô hình nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hộihiện đại
- Cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nôngnghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch
- Xã hội nông thôn ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc
- Dân trí được nâng cao, môi trường sinh thái được bảo vệ
- Hệ thống chính trị ở nông thôn dưới sự lãnh đạo của Đảng được tăng cường.
* Điều kiện cần có để xây dựng mô hình nông thôn mới
- Cần phát huy sức mạnh cộng đồng: Thực hiện nghị quyết của Trungương, của tỉnh Uỷ về “ nông nghiệp, nông thôn, nông dân” Đây là một đề án
có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhằm phát triển nông thôn một cách toàn diện,nâng cao đời sống người dân về mọi mặt và được thực hiện chủ yếu theophương châm dựa vào sức lực của cộng đồng
Trang 13- Rất cần thể chế, chính sách “ thông minh”: Để xây dựng nông thônmới là một vấn đề phước tạp vì liên quan đến nhiều nghành nghề, nhiều chínhsách và hoạt động có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến khu vực nông thônmới và đời sống của người dân Các xã cũng cần lựa chọn các tiêu chí đểđược ưu tiên thực hiện nhằm giải quyết các vấn đề còn gây bức xúc trong việcphát triển kinh tế - xã hội của địa phương, hoàn thành sớm các tiêu chí có điềukiện thuân lợi để thực hiện.
- Khơi dậy tinh thần đoàn kết, ý thức vươn lên của người dân: Ngườidân nông thôn đóng vai trò quan trọng trong quá trình xây dựng nông thôn ổnđịnh và phát triển bền vững Ngoài phần đầu tư của Trung ương và địaphương, nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới cấp xã đã được xây dựng theophương châm là dựa vào sức mạnh cộng đồng là chính Do vậy, việc khơi dậytinh thần đoàn kết, ý thức vươn lên của người dân là hết sức cần thiết trongquá trình triển khai tiến hành đề án
Theo đó, người dân tham gia đầu tư vào phát triển sản xuất, xây dựngnhà ở, tham gia vào xây dựng những công trình công ích như giao thông, thủylợi…., tham gia vào các hoạt động y tế, giáo dục, môi trường
- Điều quan trọng là các ngành, địa phương cần tập chung tuyên truyền,vận động để mọi người dân hiểu rõ mục tiêu chính của Chương trình xâydựng nông thôn mới là nhằm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần củangười dân nông thôn Từ đó, từng người dân sẽ phát huy tốt vai trò chủ động,tích cực trong thực hiện chương trình thông qua việc quyết định các vấn đềquan trọng như công tác quy hoạch, xây dựng danh mục công trình, kể cả việcgóp vốn đầu tư
2.1.2 Nội dung xây dựng mô hình nông thôn mới tại cấp xã ở khu vực trung du miền núi phía bắc.
2.1.2.1 Một số văn bản chính sách của nhà nước và địa phương có liên quan
- Quyết định 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chínhphủ về việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới và Thông tư số54/2009/TT-BNNPTNT, ngày 21/8/2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn Hướng dẫn thực hiện Bộ Tiêu chí quốc gia về nông thôn mới;
- Quyết định số 800/QĐ-TTg, ngày 4 tháng 6 năm 2010 của Thủtướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng
Trang 14nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2020;
- Các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn của các Bộ ngành Trung ương,UBND tỉnh Yên Bái, huyện Lục Yên, liên quan đến Chương trình xây dựngnông thôn mới
2.1.2.2 Đặc trưng của nông thôn mới thời kì HĐH, giai đoạn 2010-2020
- Nông thôn là phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị cácthành phố, thị xã, thị trấn được quản lý bởi cấp hành chính cơ sở là Uỷ bannhân dânUBND xã
- Kinh tế phát triển, đời sống và chất và tinh thần của cư dân nôngthôn dân nâng cao
- Nông thôn phát triển theo quy hoạch, có kết cấu hạ tầng kinh tế,
xã hội hiện đại, môi trường sinh thái được bảo vệ
- Dân trí được nâng cao,bản sắc văn hóa dân tộc được giữ gìn và phát huy.
- An ninh tốt, quản lý dân chủ
- Chất lượng hệ thống chính trị được nâng cao
Ngày 16/4/2009 Thủ tướng Chính Phủ đã kí Quyết định số49/QĐ-TTg về việc ban hành bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới, kèmtheo bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới gồm 19 tiêu chí áp dụng riêng chotừng vùng của Việt Nam Bộ tiêu chí cụ thể hóa đặc tính của xã NTM thời kìđẩy mạnh CNH-HĐH
Bộ tiêu chí cũng là căn cứ để xây dựng nội dung chương trìnhmục tiêu quốc gia về xây dựng NTM, là chuẩn mực để các xã lập kế hoạchphấn đấu đạt 19 tiêu chí nông thôn mới Ngoài ra nó còn là căn cứ để chỉ đạođánh giá kết quả xây dựng nông thôn mới của các địa phương trong từng thời
kỳ, đánh giá công nhận xã, huyện, tỉnh đạt nông thôn mới
Được thực hiện trên cơ sở kế thừa và lồng ghép các chương trìnhMTQG, chương trình hỗ trợ có mục tiêu, các chương trình dự án khác đangtriển khai ở nông thôn, có bổ sung dự án hỗ trợ đối với các lĩnh vực cần thiết
có cơ chế, chính sách khuyến khích mạnh mẽ đầu tư của các thành phần kinh
Trang 15tế, huy động đóng góp của các tầng lớp dân cư Chương trình được thực hiệngắn với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốcphòng của mỗi địa phương (xã, huyện, tỉnh); có quy hoạch và cơ sở đảm bảocho phát triển theo quy hoạch (trên cơ sở các tiêu chuẩn kinh tế, kỹ thuật docác bộ chuyên ngành ban hành).
2.1.2.3 Nội dung xây dựng mô hình nông thôn mới tại xã trung du miền núi phía bắc
Bảng 2.1: Các tiêu chí xây dựng mô hình nông thôn mới tại
xã trung du miền núi phía bắc.
STT Tên tiêu
chí Nôi Nội dung tiêu chí
Chỉ tiêu (TDMNPB )
1.2Quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội - môi trường theo tiêu chuẩn mới Đạt 1.3 Quy hoạch phát triển các khu dân cư mới
và chỉnh trang các khu dân cư hiện có theo hướng văn minh, bảo tồn được bản sắc văn hóa tốt đẹp.
Đạt
2 Giao thông 2.1 Tỷ lệ Km trục đường liên xã được nhựa
hóa bê tông đạt tiêu chuẩn theo cấp kỹ thuật
100% (50% cứng hóa) 2.4 Tỷ lệ Km đường trục chính nội đồng được
Trang 16STT Tên tiêu
chí Nôi Nội dung tiêu chí
Chỉ tiêu (TDMNPB ) cứng hóa, xe cơ giới đi lại thuận tiện 50%
3 Thủy lợi
3.1 Hệ thống thủy lợi cơ bản đáp ứng yêu cầu
3.2 Tỷ lệ kênh mương do xã quản lý được kiên
thôn Chợ đạt chuẩn của Bộ xây dựng Đạt
8 Bưu điện 8.1 Có điểm phục vụ bưu chính viễn thông
10 Thu nhập Thu nhập bình quân đầu người/năm so với
mức bình quân chung của tỉnh 1,2 lần
Trang 17STT Tên tiêu
chí Nôi Nội dung tiêu chí
Chỉ tiêu (TDMNPB )
12 Cơ cấu lao
trường
17.1 Tỷ lệ hộ sử dụng nước sạch hợp vệ sinh
17.2 Các cơ sở sản xuấtSX kinh doanhKD đạt
Đạt
Trang 18STT Tên tiêu
chí Nôi Nội dung tiêu chí
Chỉ tiêu (TDMNPB )
An ninh trật tự xã hội được giữ vững Đạt
(nguồn Nguồn: Quyết định số 49/QĐ-TTg ngày 16/4/2009)
2.2 Cơ sở thực tiễn
2.2.1 Tình hình thực hiện mô hình nông thôn mới trên thế giới
* Xây dựng mô hình nông thôn mới ở Hàn Quốc
Vào những năm 1960, nông thôn Hàn Quốc còn hết sức lạc hậu, đời sống nhân dân còn gặp vô vàn khó khăn Trong cả nước có 34% dân số thuộc vào nhóm nghèo đói và chỉ có 20% dân số có thể tiếp cận với điện Dù đã đình chiến những hai miền Nam - Bắc vẫn đang còn căng thẳng, không có đủ kinh phí để đầu tư phát triển nông thôn Trước hoàn cảnh đó, bước vào những năm 1970, Chính phủ Hàn Quốc bắt đầu thực hiện mô hình “Nông thôn mới” để thực hiện công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa công nghiệp - nông thôn.[10]
- Vực dậy nông thôn bắt đầu bằng việc cải thiện dân sinh
Từ năm 1970, Chính phủ Hàn Quốc thực hiện mô hình “Nông thônmới” (Saemaul Undong SMU) với mục tiêu công nghiệp hóa và hiện đại hóanông thôn Mô hình này thực hiện 16 dự án với mục tiêu là cải thiện môitrường sống cho người dân ở nông thôn: Mở rộng đường giao thông, hoànthiên hệ thống nước thải sinh hoạt, xây dựng nhà sinh hoạt công cộng vàtrồng thêm nhiều cây xanh, xây dựng sân chơi cho trẻ em…Cải thiện môitrường sống cho nông thôn được coi là nền tảng cho quá trình phát triển nôngthôn
Trang 19Chính phủ đã liên tục điều chỉnh chính sách hỗ trợ phát triển để phùhợp với tình hình thực tiễn Năm 1971 các dự án thực hiện hỗ trợ cho 33nghìn làng với mỗi làng là 300 bao xi măng Đất đai và công lao động dochính dân trong làng đó đã bỏ ra Nhưng năm 1972, chiến lược đầu tư đãđược điều chỉnh, chỉ con một nửa trong số 33 nghìn làng được hỗ trợ Nhưngnhà nước đã hỗ trợ thêm 1 tấn thép và tăng lên 500 bao xi măng.
Để đánh giá những kết quả này, dự án đã xếp loại các làng này thành 3nhóm: Nhóm làng tích cực nhất, nhóm trung bình và nhóm cơ bản Bằng việctrao thưởng cho mỗi làng 2000$ nếu được thăng nhóm xếp hạng, chương trình
đã tạo sự chuyển biến tích cực của việc phân loại các nhóm trong các làngtrong vòng 3 năm sau đó
- Con người là nhân tố quyết định
Để thực hiện có hiệu quả quá trình hỗ trợ cho các làng, dự án Nôngthôn mới chú trọng đến nhân tố con người Trình độ văn hóa của người dânnông thôn rất thấp cho nên việc phổ biến gặp rất nhiều khó khăn Để khắcphục hạn chế này, dự án chú trọng vào việc phát triển đội ngũ cán bộ cấplàng, cán bộ chính quyền địa phương
Trước khi tiến hành hỗ trợ cho các làng, cán bộ dự án tiến hành các điều tra xã hội học đối với ba nhóm đối tượng là : Cán bộ địa phương, cán
bộ làng và người dân Các điều tra này cho biết được đích xác nhu cầu hiện tại của người dân trong các làng, suy nghĩ và trình độ nhận thức của lãnh đạo làng.
Dự án tổ chức các lớp tập huấn, đào tạo cán bộ cấp làng và chính quyềncấp địa phương Tại các lớp tập huấn, sẽ có các buổi thảo luận nhóm về vấnđề: “Làm thế nào để người dân hiểu và thực hiện các chính sách của nhànước?” Với chủ đề này, lãnh đạo làng và các chính quyền địa phương đã đưa
ra những ý kiến, giải pháp cho hoàn cảnh cụ thể ở làng mình
Để sự tham gia của người chủ động và hiệu quả, các cán bộ làng sẽthực hiện quá trình trao đổi ý kiến với dân làng, tiếp thu ý kiên của nhân dân
để điều chỉnh và phát triển dự án
Trang 20Dự án Nông thôn mới trả lương cho cán bộ làng thay cho nhân dân như trước đây, cho nên đã khuyến khích cả cán bộ làng và nhân dân cùng tham gia.
Nâng cao chất lượng cán bộ, lãnh đạo và tiếp thu ý kiến từ trong nhândân là hai biện pháp mang lại hiệu quả cao cho các dự án hỗ trợ trong mô
hình “Nông thôn mới”
- Thành tựu của mô hình “Nông thôn mới”
Kết quả của việc thực hiện mô hình nông thôn mới được thể hiện rấtnhanh chóng tại các làng mà các dự án đã triển khai Sau 7 năm thực hiệntổng chiều dài đường giao thông nội làng đã tăng lên 42.000 km, đường giaothông nối các làng với nhau là 43.000 km Hệ thống cầu cống, các công trìnhcung cấp nước sạch đã được hoàn thành đồng bộ
Thay đổi lớn nhất là vật liệu làm nhà chuyển từ rơm rạ sang các vật liệu xây dựng công nghiệp (xi măng, thép) Các nguồn năng lượng phục vụ cho sinh hoạt của cư dân nông thôn đã thay đổi theo hướng hiện đại, thay bếp bằng sử dụng điện 100% Các giống lúa mới có năng suất cao đã được đưa vào sủ dụng, mang lại hiệu quả cao góp phần nâng cao đời sống cho nông dân.
Một tác động to lớn là làm tăng thu nhập của người dân Năm 1970, thu nhập bình quân đầu người ở khu vực nông thôn mới chỉ đạt 824 USD/người/năm Nhưng năm 1976 thu nhập đã tăng lên 3000 USD/người/năm, đây là chuyển biến to lớn và rõ nét nhất.
Đến đầu năm 1980, bộ mặt của nông thôn mới ở Hàn Quốc đã thay đổi
to lớn và toàn diện Qúa trình hiện đại hóa nông thôn đã được hoàn thành.Chính phủ Hàn Quốc đã điều chỉnh chiến lược sang một giai đoạn mới
Mô hình nông thôn nới đã đem lại một bộ mặt hoàn toàn mới cho nôngthôn Hàn Quốc Từ một nông thôn hết sức lạc hậu, nghèo đói, đời sống nhândân gặp vô vàn khó khăn, tình hình chính trị căng thẳng, nhưng sau 9 nămthực hiện mô hình nông thôn mới (1971 - 1980), bộ mặt nông thôn Hàn Quốc
đã thay đổi to lớn và toàn diện Hệ thống cơ sở hạ tầng cơ bản được hoànthiện, đời sống nhân dân được nâng cao Các chương trình phát triển nôngthôn ở Hàn Quốc thật đáng khâm phục Đây là kinh nghiệm rất đáng được học
Trang 21tập và Việt Nam đã áp dụng tinh túy mô hình này để phát triển nông thôn ViệtNam, để thực hiện công nghệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn.
* xây Xây dựng mô hình nông thôn mới ở Trung Quốc
Từ lúc thành lập nước Trung Quốc mới (TQ), nhất là sau cải cách mởcửa, nông thôn TQ đã thay đổi nhiều và đạt nhiều thành tựu Tuy vậy pháttriển nông nghiệp và nông thôn vẫn ở giai đoạn khó khăn, cơ sở hạ tầng vàphát triển xã hội còn lạc hậu, thu nhập đô thị và nông thôn cách biệt ngàycàng lớn, tình hình nông thôn còn nhiều khó khăn, nông dân khiếu kiện, phảnđối khắp nơi (đến 240 vụ mỗi ngày) [12]
Cơ chế thúc đẩy dài hạn sản xuất hạt lương thực và tăng thu nhập nôngdân, cũng như một quy hoạch phát triển toàn diện nông thôn và đô thị chưađược hình thành Xây dựng một xã hội khá giả (tiểu khang) là một nhiệm vụrất nặng nề Không có xã hội khá giả ở nông thôn thì không thể có xã hội khágiả cho cả nước
Tình trạng nghèo ở nông thôn TQ: nông dân nghèo với diện tích ruộngđất họ có không đủ nuôi cả gia đình, phải tìm thêm công việc ngoài nôngnghiệp để tăng thu nhập
Thu nhập trung bình của nông dân TQ làm nông nghiệp (chiếm 77,5 %nông dân) là 30 nguyên năm 1998, 57- 1999, 43 -2000
Thu nhập của dân nông thôn chỉ bằng một phần ba của dân đô thị.23,65 triệu người sống dưới mức nghèo, có thu nhập không quá 573 nguyên.Năm 1978 thu nhập của dân đô thị là 343,4 nguyên, nông thôn là 133,6, mứcchênh lêch là 1:2,57
Trước sức ép của dư luận Đảng và Chính phủ Trung Quốc đã phải thayđổi chính sách đối với nông thôn nhằm giải quyết đồng thời vấn đề nôngnghiệp nông thôn và nông dân, gọi là Tam nông [9]
Về cơ sở hạ tầng: Thuế vào việc sử dụng đất canh tác sẽ tăng lên và
nhiều thứ thuế mới sẽ được áp dụng trong phát triển nông thôn Sẽ có các quyđịnh để bảo đảm và điều tiết thu nhập thuế đất cho việc phát triển đất nôngnghiệp Phí thu từ sử dụng đất sẽ được dùng chủ yếu vào các dự án phát triểnđất nông nghiệp nhỏ và bảo vệ nước
Trang 22Chính phủ sẽ ưu tiên xây dựng các hạ tầng cơ sở cần cấp thiết cho đờisống nông dân Chương trình nước sạch sẽ được thực hiện nhanh hơn, trướchết ở các vùng nước bị ô nhiễm Năng lượng sạch sẽ được áp dụng rộng rãi.Mạng lưới điện nông thôn sẽ được nâng cấp Xây dựng đường nông thôn sẽđược xúc tiến.
Về chính sách: Hệ thống hỗ trợ nông nghiệp và nông dân sẽ được bảo
đảm và củng cố bằng cách tăng hỗ trợ trực tiếp Hỗ trợ trực tiếp cho sản xuấtlương thực ở các vùng trồng lương thực sẽ được tăng lên 50 % của quỹ rủi rolương thực vì đây là công cụ quan trọng nhất để giữ giá lương thực Ngoài racòn hỗ trợ cho việc mua hạt giống chất lượng cao và máy nông nghiệp Cầnxây dựng một hệ thống hoàn chỉnh cung cấp vật tư và bảo vệ thị trường đểbảo đảm quyền lợi cho nông dân sản xuất lương thực Cần có biện pháp đểliên tục có thể làm tăng thu nhập của nông dân vì đây là cơ sở kinh tế củanông thôn mới Việc chuyển lao động nông thôn cũng được chú ý Phải dỡ bỏcác rào cản của việc di cư của lao động nông nghiệp đến thị trường lao đông
đô thị Dần dần xây dựng bảo hiểm xã hội cho lao động di cư Bảo hiểm laođộng phải bao gồm cả lao động di cư Phải nghiên cứu bảo hiểm xã hôi cholao động di cư
Về giáo dục nông thôn: Chính phủ sẽ cố gắng để áp dụng giáo dục bắt
buộc 9 năm cho học sinh nông thôn và giảm dần gánh nặng giáo dục Họcsinh ở miền tây được miễn học phí Từ năm 2006 Con em các gia đình nghèo
sẽ được phát sách giao khoa miễn phí và được phụ cấp ăn ở Từ 2008 sẽ mởrộng ra cho tất cả các vùng nông thôn Nhà nước sẽ đầu tư nâng cấp cáctrường nông thôn Nông dân phải được đào tạo để nâng cao trình độ kỹ thuật
và quản lý kinh tế Phải tiếp tục đào tạo nông dân ở nông thôn và cả nông dân
di cư ra đô thị Một cơ chế đào tạo hướng thị trường sẽ được xây dựng
Về bảo hiểm xã hội: Chính phủ sẽ xây dung hợp tác xã chăm sóc y tế
với sự hỗ trợ của ngân sách và sẽ mở rộng năm 2008 Nhà nước sẽ đầu tưnâng cấp cơ sử hạ tầng y tế ở nông thôn Bảo hiểm xã hội ở nông thôn sẽ
Trang 23được phát triển dần Chương trình kế hoạch hoá gia đình sẽ được phát triển.
Sẽ tăng trợ cấp khó khăn cho nông thôn
Về cải cách tài chính: Khoảng 10 biện pháp cải cách tài chính được nêu
ra Phải xây dựng các thể chế tài chính cộng đồng, có kiểm soát bhặt chẽ Các
tổ chức tài chính phải dành một tỷ lệ vốn mới cho kinh tế nông thôn Sẽ thínghiệm bảo hiểm nông thôn Phải mở rộng tín dụng có thế chấp cho hộ nôngdân và doanh nghiệp
Về chức năng chính phủ: Chính quyền cấp xã sẽ được phát triển để tạo
điều kiện cho việc đầu tư, sản xuất Cải tiến chế độ thuế ở nông thôn Đặt tàichính của các huyện dưới sự kiểm soát của chính quyền huyện
Về môi trường: Cần chú ý hơn vào quy hoạch làng và khu dân cư.
Hiện nay có nhu cầu phải quy hoạch lại nông thôn để xây dựng một xã hộikhá giả Phải bảo vệ đất xây dựng ở nông thôn Nhà nước sẽ giúp nông dânmiễn phí trong việc bố trí lại nhà cửa
Bảo đảm quyền lợi cho nông dân ra đô thị làm thuê: Hiện nay ở nôngthôn TQ có 320 triệu lao động nông nghiệp, trồng trọt cần 150 tiệu, các ngànhnông nghiệp khác cần 20 triệu, còn thừa 150 triệu Tiền do lao động làm thuê
ở đô thị rất quan trọng đối với thu nhập ở nông thôn Chính phủ đã giao chocác bộ giải quyết các vấn đề hợp đồng lao động, mức lương, môi trường laođộng, giáo dục của con em họ, bảo hiẻm y tế cho lao động ra đô thị
Trung Quốc đã đạt được những thành tựu to lớn làm nức lòng nhândân trong nước và được cả thế giới ngưỡng mộ Nền kinh tế-xã hội TrungQuốc giữ vững xu thế phát triển tốt đẹp Thực lực kinh tế, sức mạnh tổng hợp
và địa vị quốc tế của Trung Quốc được nâng cao rõ rệt Trung Quốc đã khốngchế có hiệu quả những nhân tố không ổn định trong quá trình phát triển, chiếnthắng những thách thức của dịch bệnh và thiên tai lớn.,
Nền kinh tế Trung Quốc đã liên tục duy trì tốc độ tăng trưởng cao nhấtthế giới Giá trị tổng sản lượng quốc nội (GDP) tăng trung bình 8,8%/ năm.GDP bình quân đầu người từ mức 856 USD của năm 2000 tăng lên tới
Trang 24khoảng 1.380 USD của năm 2005 Hiệu quả kinh tế được nâng cao rõ rệt Lợinhuận xí nghiệp công nghiệp từ mức 439,3 tỷ Nhân dân tệ (NDT- 1 NDTbằng khoảng 1.900 VND), tăng lên mức 1.134,2 tỷ NDT.
Về mặt công nghệ, tiến trình công nghiệp hoá, tin học hoá được đẩynhanh Tốc độ tăng trưởng công nghiệp giai đoạn 2001-2004 đạt bình quân10,7% Tỷ trọng công nghiệp trong nền kinh tế từ 43,6% năm 2001 tăng lên45,9% năm 2004 Sản lượng các sản phẩm quan trọng tăng mạnh, như thépphôi tăng 144 triệu tấn, thép thành phẩm tăng 165,77 triệu tấn, xe hơi tăng 3triệu chiếc, đều gấp hơn hai lần; xi măng tăng 373 triệu tấn, tăng 62%; điệnlực tăng 831,4 tỷ kWh, tăng 61,3%
Xuất nhập khẩu hàng hoá của Trung Quốc liên tục đạt mức tăng trưởngcao; 3 quý đầu năm nay đạt 1.024,5 tỷ USD, tăng 23,7% so với cùng kỳ năm2004; dự tính năm 2005 có thể đạt tổng mức 1.300 tỷ USD, tăng hơn 2,7 lần
so với năm 2000, đưa Trung Quốc từ vị trí thứ 8 vượt lên vị trí thứ ba vềthương mại trên thế giới Cơ cấu hàng xuất khẩu được cải thiện thêm mộtbước, sản phẩm cơ điện và sản phẩm công nghệ cao và mới chiếm lần lượt54,5% và 27,9% trong cơ cấu hàng xuất khẩu
Đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt Dự tính năm 2005 mức thunhập của dân cư thành thị có khả năng đạt 10.000 NDT, tăng 59% so với năm2000; thu nhập của nông dân vào khoảng 3.200 NDT, tăng 42% so với năm
2000 Số người nghèo khó ở nông thôn từ 32,09 triệu năm 2000 giảm xuốngcòn 26,1 triệu năm 2004 Mức độ chênh lệch giàu - nghèo giảm bớt đáng kể
Các sự nghiệp phúc lợi xã hội phát triển nhanh Nhà nước tăng mạnh ngân sách và trợ giúp cho khoa học công nghệ, giáo dục, văn hoá, y tế, thể dục thể thao Các công trình khoa học công nghệ cơ sở quan trọng được xây dựng nhiều Thành tựu lớn tiêu biểu cho sự tiến
bộ về khoa học công nghệ của Trung Quốc là việc phóng thành công tầu vũ trụ Thần Châu-6, trong đó lần đầu tiên hai nhà du hành vũ trụ Trung Quốc đã bay nhiều ngày trong vũ trụ.
2.2.2 Tình hình thực hiện mô hình nông thôn mới ở Việt Nam.
Sau gần 2 năm thực hiện, chương trình thí điểm mô hình nôngthôn mới đã thành công bước đầu và đạt được một số kết quả quan trọng Mô
Trang 25hình nông thôn mới theo 19 tiêu chí đã được hình thành, khẳng định việc lấy
xã làm địa bàn tổ chức thực hiện và tổ chức xây dựng mô hình theo Bộ tiêuchí nông thôn mới là phù hợp
Chương trình xây dựng thí điểm mô hình nông thôn mới đượcthực hiện tại 11 xã, gồm Thanh Chăn (Điện Biên), Tân Thịnh (Bắc Giang),Hải Đường (Nam Định), Thuỵ Hương (Hà Nội), Tam Phước (Quảng Nam),Tân Lập (Bình Phước), Gia Phố (Hà Tĩnh), Tân Hội (Lâm Đồng), Tân ThôngHội (TP Hồ Chí Minh), Mỹ Long Nam (Trà Vinh) và Đình Hoà (KiênGiang) Mục tiêu của chương trình nhằm thử nghiệm các nội dung, phươngpháp, cách làm, cơ chế, chính sách, xác định trách nhiệm và mối quan hệ chỉđạo giữa các cấp trong việc xây dựng nông thôn mới; hình thành các mô hìnhtrên thực tiễn về nông thôn mới để rút kinh nghiệm triển khai chương trìnhmục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới trên diện rộng
Theo kết quả đánh giá của các địa phương, đến nay đã có 7/11
xã đạt được 10 tiêu chí trở lên, gồm Thuỵ Hương; Tân Thịnh; Hải Đường;Gia Phố; Tân Thông Hội; Mỹ Long Nam; Định Hoà; trong đó có 3 xã đạt14/19 tiêu chí trở lên là Thuỵ Hương 13, Tân Thịnh 14, Tân thông Hội 14 Có
3 xã đạt từ 8-10 tiêu chí, gồm Tân Lập, Tân Hội, Tam Phước Riêng xã ThanhChăn (Điện Biên) tuy là xã khó khăn nhất, nhưng đã đạt 7/19 tiêu chí Một số
xã đạt kết quả tương đối toàn diện như: Hải Đường, Tân Thịnh, Tân ThôngHội Một số xã đạt được mô hình tốt ở một số mặt như: quy hoạch và thựchiện tốt quy hoạch ở Hải Đường; phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập ở MỹLong Nam; huy động nguồn lực ở Thanh Chăn và Định Hoà; phát triển sảnxuất gắn với quy hoạch đồng ruộng và cơ sở hạ tầng ở Tam Phước; phongtrào cải tạo điều kiện sống của các hộ dân cư ở Tân Thịnh; liên kết sản xuấtgiữa nông dân với doanh nghiệp ở Thụy Hương, Tân Hội; thu hút doanhnghiệp đầu tư vào nông thôn ở Tân Thông Hội, Tân Lập… Hiện các mô hìnhnày là những điểm thực tiễn được các địa phương khác đến tham quan và họctập
Phát triển sản xuất, xây dựng quan hệ sản xuất, nâng cao đờisống vật chất và tinh thần, bảo vệ môi trường được xác định là nội dung trọng
Trang 26tâm đặc biệt quan trọng của Chương trình và được đẩy mạnh triển khai trongnăm 2010 Đến nay, mỗi xã đã có ít nhất 3-5 dự án, điểm trình diễn về sảnxuất nông nghiệp được thực hiện Ngoài sản xuất tập trung theo các dự án,hầu hết các xã đã tăng nguồn vốn hỗ trợ nông dân thông qua chương trìnhkhuyến nông, khuyến công, đặc biệt là vốn tín dụng để hình thành các môhình, dự án sản xuất có hiệu quả kinh tế Việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ
sở trong xây dựng nông thôn mới đã có nhiều hình thức đa dạng hơn, thu hútngười dân tham gia nhiều hơn Xây dựng nông thôn mới đã được cán bộ, nhândân ở cơ sở phấn khởi đón nhận, các xã điểm đã tổ chức để người dân đónggóp ý kiến vào đề án quy hoạch và bản kế hoạch xây dựng nông thôn mới của
xã, tham gia bàn bạc, lựa chọn công trình xây dựng hoặc các công việc nàocần làm trước, làm sau [9]
Trang 27
Phần 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài: nghiên cứu thực trạng nôngthôn, các tiêu chí về nông thôn mới trên địa bàn xã theo Bộ tiêu chí quốc gia
về nông thôn mới
3.1.2 Phạm vi nghiên cứu
* Về không gian: Đề tài nghiên cứu tại địa bàn xã Tân Lập,huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái
* Về thời gian:
- Thời gian thực tập: từ tháng 2 năm 2012 đến tháng 5 năm 2012
3.2 Nội dung và phương pháp nghiên cứu
3.2.1 Nội dung nghiên cứu
- Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của khu vực nghiên cứu.
- Đánh giá thực trạng nông thôn của xã Tân Lập, huyện Lục Yên,tỉnh Yên Bái, so sánh mức độ đạt được với Bộ tiêu chí quốc gia về NTM
- Phân tích những thuận lợi và khó khăn của địa bàn nghiên cứu
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao khả năng hoàn thành cáctiêu chí NTM trong thời gian tới, sớm đưa xã trở thành xã nông thôn mớiđúng với mục tiêu quốc gia
3.2.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.2.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu
- Thu thập số liệu thứ cấp:
Thông qua các sách báo tài liệu, đề án xây dựng nông thôn, báocáo tổng kết đã được công bố của xã để thu thập các tài liệu có liên quan vềđiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, cơ sở hạ tầng, văn hóa, môi trường trên địabàn nghiên cứu
- Thu thập số liệu sơ cấp:
Trang 28Phương pháp PRA: PRA là phương pháp nghiên cứu phát triển nôngthôn, tập hợp một hệ thống các công cụ nghiên cứu Thông qua các công cụnày, cán bộ nghiên cứu và người dân cùng phát hiện các vấn đề, nghiên cứu
và đề xuất các hướng giải quyết, phối hợp thực hiện và cùng rút ra bài họckinh nghiệm phổ cập Qua PRA cán bộ nghiên cứu, phổ cập có thể học hỏi từngười dân, đồng cảm vời người dân, là người cộng tác nòng cốt giúp cộngđồng phát triển.[4]
+ Phương pháp quan sát: dựa vào quá trình quan sát trực tiếpthực tế tình hình tự nhiên, kinh tế - xã hội, đời sống của người dân trong xã từ
đó đưa ra những đánh giá khái quát về địa bàn nghiên cứu
+ Phương pháp phỏng vấn điều tra bằng phiếu điều tra, dựa vào mẫuphiếu điều tra đã được xây dựng sẵn sau đó tiến hành phỏng vẫn người dân.Bao gồm 2 mẫu phiếu điều tra như sau:
Mẫu 01: phiếu điều tra hộ nông dân nội dung tìm hiểu về đời sống sinh hoạt của người dân trên địa bàn xã như hộ sử dụng loại chất đốt nào, sử dụng nguồn nước ở đâu…Cách tiến hành trong xã chọn ra thôn
có đặc điểm đặc trưng như dân tộc sau đó tiến hành chọn hộ phỏng vấn bằng hình thức chọn mẫu phân tầng Trong xã bao gồm 11 thôn chọn ra
4 thôn để tiến hành điều tra tương ứng với 60 phiếu điều tra như vậy mỗi thôn sẽ điều tra 15 hộ nông dân.
Mẫu 02: phiếu thu thập thông tin về tình hình kết cấu hạ tầng của xã nội dung của mẫu phiếu này là tìm hiểu về tình hình chung của xã như xã thuộc vùng nào, các vấn đề về giao thông, cơ sở vật chất, trường học, hệ thống điện của xã… Cách tiến hành dựa vào mẫu phiếu đã được xây dựng sẵn sau đó tiến hành phỏng vấn cán bộ làm việc tại UBND xã, cán bộ khuyến nông để từ đó rút ra kết luận và nhận xét về tình hình chung của địa bàn nghiên cứu.
3.2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu
- Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu: sử dụng phương pháp này
để tổng hợp các số liệu thu thập được sau đó xử lý trên bảng excel, phân tích
và đánh giá tình hình thực hiện
Trang 29- Phương pháp đối chiếu so sánh: Sử dụng phương pháp này để so sánh thực trạng địa bàn nghiên cứu với những tiêu chí của Bộ tiêu chí quốc gia về NTM như tiêu chí về quy hoạch, về hạ tầng kinh tế xã hội, về kinh tế
và tổ chức sản xuất, về văn hóa - xã hội - môi trường và về hệ thống chính trị nhằm đánh giá mức độ đạt được của địa bàn nhiên cứu với tiêu chí NTM của quốc gia.
Phần 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Tổng quan về địa bàn nghiên cứu.
4.1.1 Điều kiện tự nhiên
Ranh giới hành chính của xã Tân Lập các phía giáp với các xã:Phía Đông: giáp xã Liễu Đô Thị trấn Yên Thế
Phía Bắc: giáp xã Tân Lĩnh
Phía Tây: giáp xã Phúc Lợi, xã Động Quan
Phía Nam: giáp xã Phan Thanh
Xã Tân Lập bao gồm 11 thôn với tổng diện tích đất tự nhiên 3.209,56ha.
Trang 30lớn, địa hình hiểm trở bị chia cắt bởi nhiều dãy núi Những vùng đất tươngđối bằng phẳng có độ màu mỡ thuận lợi cho phát triển nông lâm nghiệp chủyếu phân tán dọc theo ven hồ, ven sông hay thung lũng Trên địa bàn xã baogồm nhiều núi đá vôi Với địa hình như vậy đã mang lại cho xã những thuậnlợi cho phát triến kinh tế nhất định bên cạnh đó cũng gặp không ít khó khăntrong quá trình sản xuất.
4.1.1.3 Khí hậu, thời tiết
Tân Lập thuộc vùng khí hậu miền núi Bắc Bộ, chịu ảnh hưởngcủa khí hậu nhiệt đới gió mùa, hàng năm có hai mùa rõ rệt: Mùa đông lạnh vàkhô, mùa hè nóng ẩm
Theo số liệu điều tra của Trung tâm Khí tượng Thủy văn tỉnh YênBái, xã Tân Lập nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chia làm hai mùa
rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5-10, mùa khô từ tháng 11-4 năm sau
Hướng gió chủ đạo là hướng gió Đông Nam - Tây Bắc, tốc độgió 1,2m/s Độ ẩm không khí trung bình hàng năm cao nhất 91%, thấp nhất62%
- Lượng mưa:
+ Mùa mưa: Từ tháng 5 đến tháng 10, lượng mưa tập trung vào cáctháng 7, 8, 9 chiếm 70% lượng mưa của cả năm Lượng mưa trung bình năm1.700-2.000 (mm/năm)
+ Mùa khô: từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, vào các tháng 1,2 thường
có mưa phùn và giá rét kéo dài do ảnh hưởng của các đợt gió mùa Đông Bắc.Lượng mưa chỉ đạt 17-26 mm vào các tháng 12 và tháng 1 năm sau
- Gió bão: hướng gió chủ đạo là hướng gió Đông Nam và TâyBắc (từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau), mùa hạ gió chủ đạo là gió Đông Nam( từ tháng 4 đến tháng 10) mang theo hơi nước và không khí ẩm Bão, áp thấpnhiệt đới thường xuất hiện vào tháng 7,8,9 gây mưa lớn
Trang 31- Các hiện tượng thời tiết đặc biệt như: sương muối, sương
mù thường xuất hiện vào từ tháng 1 - 3 nhưng ảnh hưởng không nhiều đến sản xuất nông nghiệp.
Chế độ nắng: tổng giờ nắng trung bình hàng năm là 6.500h 7.500h, trung bình vào mùa hè 9 - 10h/ngày
- Thủy văn: hệ thống thủy văn xã bao gồm nhiều khe, suối nhỏ
và được tập trung vào con suối Úc, suối Củ, suối Ngòi Năn, suối São Suối cólượng nước mưa tự nhiên là nguồn cung cấp nước tưới, nước sinh hoạt chonhân dân Về mùa mưa thường có lũ gây sạt lở hai bên bờ
* Nhìn chung, khí hậu và thời tiết của xã Tân Lập tương đối thuận lợichop hat triển nông lâm nghiệp, trồng rừng phòng hộ, rừng nguyên liệu, câycông nghiệp, chăn nuôi gia súc gia cầm
4.1.1.4 Nguồn nước, thủy văn
Tài nguyên nước được nhìn nhận và đánh giá dựa trên 2 nguồnnước chính là nguồn nước mặn và nguồn nước ngầm
- Nguồn nước mặt: chủ yếu được khai thác sử dụng từ các khesuối trên địa bàn, trong đó suối Úc, suối Củ, suối Ngòi Năn, suối São lànguồn cung cấp nước chính chop sản xuất và sinh hoạt của nhân dân Tuynhiên trong những năm qua, cùng với phát triển kinh tế, các chất thải, rác thảitrên địa bàn xã ngày càng nhiều gây ô nhiễm các khe suối ảnh hưởng đến chấtlượng nguồn nước mặt của xã
- Nguồn nước ngầm: theo kết quả nghiê cứu chung của tỉnh thìnguồn nước ngầm của xã khá phong phú, chất lượng nước tốt, chiều sâu củatầng chứa nước thay đổi từ 30 - 50 mét, tuy nhiên nước ngầm hiện tại mớiđược khai thác sử dụng cho sinh hoạt của các khu dân cư Trong tương lai cầnkhai thác đưa vào phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội
4.1.2 Tài nguyên thiên nhiên
4.1.2.1.Ttài nguyên đất
Trang 32Xã Tân Lập có tổng diện tích đất tự nhiên toàn xã là 3.209,56
ha Bao gồm nhiều loại đất như đất thung lũng, đất feralit đỏ vàng ngoài ratrên địa bàn xã còn có một lượng nhỏ đất phù sa từ sông Chảy Đất đai có vaitrò quan trọng trong sản xuất nông lâm nghiệp và có vai trò quyết định đối vớiquá trình phát triển kinh tế xã hội của xã Nhìn chung tài nguyên đất của xãtương đối phong phú và đa dạng do vậy mang lại những thuận lợi đáng kể chophát triển các loại cây trồng tuy nhiên xã cũng có những hạn chế nhất định do
độ dốc của đại hình gây khó khăn cho quá trình canh tác và khả năng bị rửatrôi xói mòn tương đối cao
Với những đặc điểm trên, trong quá trình khai thác và sử dụng đấtvào sản xuất nông, lâm nghiệp cần khai thác triệt để và có hiệu quả, tăngcường các biện pháp giúp năng cao độ phì cho đất
Trang 33( Nguồn: Ban địa chính xã Tân Lập,2011)
Qua bảng số liệu trên ta thấy được toàn bộ diện tích đất tự nhiêncủa xã là 3209,56ha Trong đó được chia ra làm 3 nhóm đất chính: nhóm đất
Trang 34sử dụng cho nông nghiệp, nhóm đất phi nông nghiệp và nhóm đất chưa sửdụng Việc phân bố sử dụng vào các mục đích khác nhau của mỗi nhóm đất làkhông giống nhau và chiếm tỷ lệ lớn nhất là đất sử dụng cho nông nghiệp có2073,29 ha chiếm 64,60% trong tổng diện tích đất tự nhiên bao gồm sử dụngvào các hoạt động như:
- Đất sử dụng cho sản xuất nông nghiệp là 404,12 ha chiếm19,49% diện tích đất nông nghiệp, trong đó:
+ Đất trồng cây hàng năm là 212,13 ha chiếm tỷ lệ 10,23%trong tổng diện tích đất sử dụng cho sản xuất nông nghiệp
+ Đứng ở vị trí thứ 2 là đất sử dụng cho trồng lúa với 105,66 hachiếm 5,09% trong tổng diện tích đất nông nghiệp của xã
+ Đất trồng cây lâu năm: 80,29 ha chiếm 3,875% trong tổng diệntích đất nông nghiệp
Đất cỏ dùng chăn nuôi: 6.04 ha chiếm 0,29% trong tổng diệntích đất nông nghiệp
- Đất lâm nghiệp: 1667,01 ha chiếm 80,40% trong tổng diện tíchđất nông nghiệp trong đó bao gồm đất trồng rừng sản xuất và đất trồng rừngphòng hộ
Ngoài ra trong vốn đất nông nghiệp còn một phần nhỏ sử dụng cho nuôi trồng thủy sản là 2,16 ha chiếm 0.10% trong tổng diện tích đất nông nghiệp.
* Nhóm đất phi nông nghiệp là 675,68ha chiếm 21,05% trongtổng diện tích đất nhiên bao gồm:
- Đất ở là 16,45 ha chiếm 2,43% trong tổng diện tích đất phi nông nghiệp.
- Đất chuyên dùng là 105,71 ha chiếm 15,64% trong tổng diệntích đất phi nông nghiệp gồm đất trụ sở cơ quan, đất sản xuất kinh doanh, đất
có mục đích công cộng
- Đất tôn giáo tín ngưỡng là 3,28 ha chiếm 0,48% trong tổngdiện tích đất phi nông nghiệp
Trang 35- Đất nghĩa trang là 5,44 ha chiếm 0,81% trong tổng diện tích đấtphi nông nghiệp.
- Đất sông suối và mặt nước 542,04 ha chiếm 80,22% trong tổngdiện tích đất phi nông nghiệp
- Đất phi nông ngiệp khác là 2,22 ha chiếm 0,33% trong tổngdiện tích đất phi nông nghiệp của xã
* Nhóm đất chưa sử dụng là 460,59 ha chiếm 14,35% trong tổngdiện tích đất tự nhiên của tòan xã trong đó bao gồm đất đồi núi chưa sử dụng
và đất núi đá không có rừng cây Diện tích đất chưa sử dụng trên địa bàn xãchủ yếu là diện tích đất nhỏ lẻ, đồi núi khó canh tác nên việc đưa vào sử dụnggặp nhiều khó khăn
Như vậy vấn đề sử dụng đất trên địa bàn rất đa dạng, đất chủ yếuđược người dân sử dụng trong nông nghiệp đây cũng là đặc trưng của nhiềuvùng nông thôn trên cả nước Ngoài ra đất còn được sử dụng cho trồng rừngnhằm phát triển lâm nghiệp nói riêng và phát triển kinh tế nông thôn nóichung
4.1.2.2 Tài nguyên nước
Tài nguyên nước được nhìn nhận và đánh giá dựa trên 2 nguồnnước chính là nguồn nước mặn và nguồn nước ngầm
- Nguồn nước mặt: chủ yếu được khai thác sử dụng từ các khesuối trên địa bàn, trong đó suối Úc, suối Củ, suối Ngòi Năn, suối São lànguồn cung cấp nước chính chop sản xuất và sinh hoạt của nhân dân Tuynhiên trong những năm qua, cùng với phát triển kinh tế, các chất thải, rác thảitrên địa bàn xã ngày càng nhiều gây ô nhiễm các khe suối ảnh hưởng đến chấtlượng nguồn nước mặt của xã
- Nguồn nước ngầm: theo kết quả nghiê cứu chung của tỉnh thì nguồnnước ngầm của xã khá phong phú, chất lượng nước tốt, chiều sâu của tầngchứa nước thay đổi từ 30 - 50 mét, tuy nhiên nước ngầm hiện tại mới đượckhai thác sử dụng cho sinh hoạt của các khu dân cư Trong tương lai cần khaithác đưa vào phục vụ nhu cầu phát triển kinnh tế - xã hội
4.1.2.3 Tài nguyên rừng