1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã chế cu nha, huyện mù cang chải, tỉnh yên bái, giai đoạn 2011 2020

70 2,2K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 167,05 KB

Nội dung

Rất hay bà bổ ích !

Trang 1

MỤC LỤC

Trang

Phần 1 MỞ ĐẦU 1

1.1 Đặt vấn đề 1

1.2 Ý nghĩa của đề tài 2

1.3 Mục đích của đề tài 2

Phần 2 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3

2.1 Cơ sở lí luận của lập quy hoạch xây dựng nông thôn mới 3

2.2 Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới 7

2.2.1 Mục tiêu của trương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới 7

2.2.2 Đặc trưng của Nông thôn mới thời kỳ CNH -HĐH, giai đoạn 2010-2020 7

2.2.3 Nguyên tắc xây dựng nông thôn mới 8

2.3 Cơ sở pháp lý của lập quy hoạch xây dựng nông thôn mới 9

2.3.1 Các văn bản trung ương 9

2.3.2 Các văn bản địa phương 10

Phần 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11

3.1 Nội dung nghiên cứu 11

3.1.1 Điều tra điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của xã ứng với 19 tiêu chí xây dựng nông thôn mới 11

3.1.2 Xác định phương hướng xây dựng nông thôn mới đến năm 2020 11

3.1.3 Đề xuất các giải pháp thực hiên xây dựng nông thôn mới 11

3.2 Đối tượng nghiên cứu 11

3.3 Phương pháp nghiên cứu 11

3.3.1 Phương pháp điều tra thu thập tài liệu, số liệu 11

3.3.2 Phương pháp thống kê 11

3.3.3 Phương pháp minh hoạ trên bản đồ 12

3.3.4 Phương pháp tính toán theo định mức 12

3.4 Địa điểm và thời gian tiến hành 12

Phần 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 13

4.1 Điều kiện tự nhiên xã Chế Cu Nha 13

4.1.1 Vị trí địa lý 13

1

Trang 2

4.1.2 Địa hình 13

4.1.3 Khí hậu 13

4.1.4 Tài nguyên đất 14

4.1.5 Tài nguyên nước 15

4.1.6 Tài nguyên rừng 15

4.1.7 Tài nguyên nhân văn 16

4.2 Hiện trạng nông thôn xã Chế Cu Nha và đánh giá hiện trạng so với 19 tiêu chí nông thôn mới 16

4.2.1 Đánh giá thực trạng nông thôn so với 19 tiêu chí 16

4.2.2 Đánh giá tổng hợp theo tiêu chí nông thôn mới 29

4.2.3 Các chương trình dự án đang triển khai thực hiện trên địa bàn xã 29

4.3 Quy hoạch nông thôn mới xã Chế Cu Nha 30

4.3.1 Mục tiêu 30

4.3.2 Nhiệm vụ 30

4.3.3 Nội dung thực hiện quy hoạch 31

Phần 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60

5.1 Kết luận 60

5.2 Kiến nghị 60

TÀI LIỆU THAM KHẢO 61

2

Trang 3

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

3 BNNPTNT :Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn

7 BVHTTDL :Bộ văn hóa thể thao du lịch

19 PCGDTHCS :Phổ cập giáo dục trung học cơ sở

3

Trang 4

DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang

Bảng 4.1 Chi tiết các điểm trường 20

Bảng 4.2 Thống kê điểm trường tiểu học 21

Bảng 4.3 Tiến độ thực hiện khai hoang, chuyển đổi 32

Bảng 4.4 Bố trí đất gieo trồng các loài cây 33

Bảng 4.5 Bố trí quy mô phát triển chăn nuôi 35

Bảng 4.6 Ước tính sản lượng sản phẩm thu được từ rừng 38

Bảng 4.7 Đánh giá kết quả hoàn thành các tiêu chí trước và sau khi thực hiện quy hoạch theo tiến độ thời gian 52

4

Trang 5

Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề

Đối với đất nước ta hiện nay nông nghiệp vẫn đang đóng vai trò chủ đạotrong nền kinh tế Địa bàn nông thôn càng trở nên đặc biệt quan trọng trong chiếnlược phát triển của đất nước theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá Vai trò, vịtrí của nông thôn trong sự nghiệp phát triển thể hiện ở các mặt sau:

Nông thôn, nông nghiệp sản xuất ra những nông sản phẩm thiết yếu cho đờisống con người mà không một ngành sản xuất nào có thể thay thế được Ngoài ranông thôn còn sản xuất ra những nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến, côngnghiệp nhẹ phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu Trên địa bàn nông thôn cótrên 70% lao động xã hội, đó là nguồn cung cấp lao động cho các ngành kinh tếquốc dân, đặc biệt là công nghiệp và dịch vụ Số lao động đó nếu được nâng caotrình độ, được trang bị công cụ thích hợp sẽ góp phần nâng cao năng suất lao độngđáng kể, tạo điều kiện chuyển dịch cơ cấu lao động hợp lý trong phân công lao động

xã hội

Địa bàn nông thôn nước ta có 54 dân tộc khác nhau, bao gồm nhiều tầng lớp,nhiều thành phần, mỗi biến động tích cực hay tiêu cực đều có tác động mạnh mẽđến tình hình kinh tế, chính trị; xã hội, an ninh quốc phòng Sự ổn định tình hìnhnông thôn sẽ góp phần quan trọng để đảm bảo tình hình ổn định của đất nước

Nông thôn chứa đại đa số tài nguyên đất đai, khoáng sản, động thực vật,rừng, biển có ảnh hưởng to lớn đến việc bảo vệ môi trường sinh thái, đến việckhai thác, sử dụng có hiệu quả các tiềm năng, đảm bảo cho việc phát triển lâu dài vàbền vững của đất nước

Từ các vấn đề nêu trên có thế thấy được tầm quan trọng của nông thôn đốivới quá trình CNH - HĐH và phát triển kinh tế của đất nước Để có thế xây dựngmột nông thôn phát triển, làm nòng cốt cho việc phát triển đất nước thì vấn đề quyhoạch phát triển nông thôn phải được đặt lên hàng đầu Tuy nhiên, việc quy hoạchphát triển nông thôn trên cả nước vẫn còn nhiều vấn đề cần giải quyết như: cácchương trình quy hoạch cho nông thôn còn kém hiệu quả, công tác lập quy hoạchchưa bám sát vào tình hình thực tế của địa phương, quy hoạch chồng chéo và khôngđồng bộ Để giải quyết các vấn đề tồn tại về quy hoạch phát triển nông thôn nói trên

nhà nước đã phê duyệt “Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn

mới” kèm theo đó là bộ 19 tiêu chí về xây dựng nông thôn mới

Trang 6

Để hiện thực hóa chương trình mục tiêu quốc gia về nông thôn mới tôi xinđược áp dụng bộ 19 tiêu chí để thực hiện xây dựng nông thôn mới cho Xã Chế CuNha huyện Mù Cang Chải tỉnh Yên Bái

Xã Chế Cu Nha nằm về phía Nam trung tâm huyện lỵ dọc theo Quốc lộ 32, làmột trong những xã đặc biệt khó khăn của huyện Mù Cang Chải Toàn xã có 432

hộ, 2.789 khẩu, địa bàn phân bố dân cư rộng, chủ yếu tập chung trên núi cao

Nguyên nhân cơ bản dẫn đến tốc độ phát triển kinh tế - xã hội của xã cònchậm, đó là: Do điều kiện thời tiết khắc nghiệt, địa hình chia cắt, diện tích đất đaihầu hết là núi cao; kinh tế nông nghiệp chiếm tỷ trọng chính, hoạt động với hìnhthức tự cung, tự cấp là chủ yếu; hệ thống cơ sở hạ tầng còn thấp kém, đặc biệt là hệthống giao thông và các công trình thuỷ lợi, đã ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế -

xã hội; điểm xuất phát của nền kinh tế còn thấp cùng với trình độ dân trí khôngđồng đều, thiếu kinh nghiệm làm ăn, quá trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất diễn

ra còn chậm, chưa vững chắc và chưa đáp ứng được yêu cầu đề ra

Trước tình hình đó, việc xây dựng Quy hoạch nông thôn mới trên địa bàn xãthực sự cần thiết Xuất phát từ tình hình thực tế trên, tôi xin được thực hiện đề tài

“Quy hoạch xây dựng nông thôn mới Xã Chế Cu Nha, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái, giai đoạn 2011 - 2020”.

1.2 Ý nghĩa của đề tài

- Đối với học tập: giúp cho sinh viên nắm chắc hơn những kiến thức đã học

trong nhà trường, học hỏi được kinh nghiệm thực tế để phục vụ cho công việc sau này

- Đối với thực tiễn: qua quá trình thực hiện quy hoạch nông thôn mới cho xãChế Cu Nha sẽ tìm hiểu được những thiếu sót, tồn tại của công tác thực hiện quyhoạch từ đó rút ra được những bài học kinh nghiêm cho công tác xây dựng nôngthôn mới của xã Chế Cu Nha nói chung và tỉnh Yên Bái nói riêng

1.3 Mục đích của đề tài

- Xây dựng hình mẫu quy hoạch quy hoạch xây dựng nông thôn mới tại xãChế Cu Nha, huyện Mù Cang Chải đáp ứng các tiêu chí có liên quan đến lĩnh vựcxây dựng cơ bản theo bộ tiêu chí về nông thôn mới của quốc gia và đề án xây dựngnông thôn mới của tỉnh

Trang 7

Phần 2 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lí luận của lập quy hoạch xây dựng nông thôn mới

Khái niệm, mục đích, yêu cầu, ý nghĩa, của quy hoạch phát triển nông thôn

a/ Khái niệm về qui hoạch triển nông thôn

Về khái niệm quy hoạch phát triển nông thôn có thể tiếp cận theo hai góc độ.Đứng trên góc độ phân bố lực lượng sản xuất, quy hoạch phát triển nông thôn là sựphân bố các nguồn lực tài nguyên, đất đai, lao động, vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật, sự

bố trí cơ cấu kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ trên lanh thổ nông thôn mộtcách hợp lý để đạt hiệu quả cao

Đứng trên góc độ kế hoạch hóa, quy hoạch phát triển nông thôn là một khâutrong quy trình kế hoạch hóa nông thôn mới Bắt đầu từ chiến lược phát triển kinh tế

xã hội nông thôn đến quy hoạch phát triển nông thôn rồi cụ thể hóa bằng các kếhoạch dài hạn, trung hạn và ngắn hạn trên địa bàn nông thôn

Phát triển nông thôn là vấn đề phức tạp và rộng lướn, nó liên quan đến nhiềungành khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật, khoa học xã hội và nhân văn Mục đíchcủa phát triển nông thôn là phát triển đời sống con người với đầy đủ các phạm trùcủa nó Phát triển nông thôn toàn diện phải đề cập đến tất cả các mặt kinh tế, vănhóa, xã hội, giáo dục, y tế, an ninh quốc phòng Sự phát triển của mỗi vùng, mỗiđịa phương nằm trong tổng thể phát triển chung của các vùng và của cả nước Vìvậy “Quy hoạch phát triển nông thôn là quy hoạch tổng thể, nó bao gồm tổng hợpnhiều nội dụng hoạt động trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa xã hội và môi trườngliên quan đến vấn đề phát triển con người trong các cộng đồng nông thôn theo cáctiêu chuẩn của phát triển bền vững”

b/ Mục đích của quy hoạch phát triển nông thôn

Mục đích của quy hoạch phát triển nông thôn là xây dựng và phát triển nôngthôn mới xã hội chủ nghĩa với những đặc trưng chủ yếu sau:

Một nông thôn giàu mạnh có năng suất vật nuôi, năng suất đất đai, năng suấtlao động ngày càng cao, có sản phẩm và sản phẩm hàng hóa xuất khẩu ngày càngnhiều, tích lũy tái sản xuất mở rộng không ngừng

Một nông thôn mà mọi người lao động đều có việc lam, có thu nhập và đờisống ngày càng cao Mọi người dân đều được ăn no mặc ấm tiến tới ăn ngon mặcđẹp, nhà cửa khang trang kiên cố, có đủ tiện nghi cần thiết, không có người đói,giảm được người nghèo

Trang 8

Một nông thôn có văn hóa, không có ai bị mù chữ, trình độ dân trí được nângdần phổ cập cấp II và tiến lên phổ cập cấp III, có các hoạt động văn thể thườngxuyên lành mạnh, phát huy được truyền thống tốt đẹp, tình làng nghĩa xóm, lá lànhđùm lá rách, tình gia đình và họ tộc được phát huy.

Một nông thôn mà mọi người dân sống và làm việc theo pháp luật, có trật tự,

kỷ cương, mọi người được sống an toàn, không có tệ nạn xã hội như trộm cắp,nghiện hút, mại dâm…

Một nông thôn được đô thị hóa không phải theo kiểu nhà nối nhà như ởthành phố mà theo mô hình nhà vườn, có điện nước, có đường xá thuận tiện, cóthông tin liên lạc đến tận thôn xóm và từng gia đình

Một nông thôn sạch đẹp, trong đó mọi tài nguyên đất đai, nguồn nước, khôngkhí không bị ô nhiễm, rừng và động thực vật được bảo vệ

Quy hoạch phát triển nông thôn nhằm mục đích xác định các biện pháp tổchức lãnh thổ và kinh tế, kỹ thuật nhằm huy động và phát triển sức sản xuất, sửdụng hợp lý và hiệu quả đất đai, tài nguyên thiên nhiên, lao động, tăng cường cơ sở

hạ tầng, khai thác các nguồn lực trong địa phương để nâng cao hiệu quả sản xuất xãhội đáp ứng được yêu cầu đời sống của mọi người trong xã hội, góp phần xây dựngnông thôn mới và xã hội mới cải thiện các điều kiện sống ở nông thôn nhằm: biếnkhu vực nông thôn thành nơi làm việc hấp dẫn con người sinh sống và làm việc đápứng nhu cầu nông sản phẩm hàng hóa cho công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước.hay nói cách khác đó là phát triển nông thôn với mục đích giảm bớt sự chênh lệchgiữa giàu và nghèo đến mức có thể chấp nhận được ngăn ngừa dòng người di cư từnông thôn ra thành thị

Quy hoạch tổng thể phát triển nông thôn được đặt ra nhằm giải quyết các vấnđề: Tạo ra sự cân bằng trong các mối quan hệ thuộc đời sống con người trên 3 mặt:kinh tế, xã hội, văn hóa, hạn chế sự phân hóa giàu nghèo trên địa bàn sống

Điều phối các loại hình quy hoạch chuyên sâu, giải quyết những mâu thuẫnphát sinh trong xã hội như sự cạnh tranh thiếu lành mạnh trong các hoạt động kinh

tế, sự tranh chấp đất đai và các tài nguyên khác trong địa bàn Khai thác sử dụngnguồn tài nguyên thiên nhiên một cách tiết kiệm, hợp lý và có hiệu quả, bảo tồn tàinguyên thiên nhiên và đa dạng sinh học

Tạo ra những điều kiện thuận lợi và hiệu quả trong sự hợp tác giữa các vùng,các địa phương và trong quan hệ hợp tác quốc tế

Trang 9

c/ Yêu cầu của quy hoạch phát triển nông thôn

Quy hoạch phát triển nông thôn phải thể hiện được những quan điểm về pháttriển nông thôn Đó là quy hoạch phát triển nông thôn nhất thiết phải đảm bảo được

3 mặt hiệu quả: kinh tế, xã hội và môi trường

Quy hoạch phát triển nông thôn phải tuân thủ theo đường lối đổi mới pháttriển nông thôn theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng

xã hội chủ nghĩa

Quy hoạch phát triển nông thôn phải toàn diện tổng hợp và phối hợp hài hòagiữa các lĩnh vực hoạt động, đảm bảo tăng cường kinh tế nhanh, tiến bộ xã hội vàbảo vệ môi trường

Quy hoạch phát triển nông thôn phải quán triệt đường lối công nghiệp hóa hiện đại hóa ngay trên địa bàn nông thôn và vùng nghiên cứu

-Quy hoạch phát triển nông thôn phải phù hợp với các quy luật phát triển của

Phương án quy hoạch tổng thể phát triển nông thôn phải là công cọ điều tiết mọi

sự đầu tư vào từng ngành, từng cặp, từng địa phương sao cho phù hợp và hữu hiệu, ngănchặn sự tự phát, tránh sự chồng chéo hoặc mâu thuẫn gây lãng phí nguồn lực

Phương án quy hoạch tổng thể phải đi trước một bước, làm cơ sở nền tảngcho các quy hoạch chuyên ngành

Phương án quy hoạch phát triển nông thôn phải đặc biệt chú ý đến mối quan

hệ sản xuất chuyên môn hóa và phát triển tổng hợp các ngành kinh tế

Đề án quy hoạch phát triển nông thôn phải giải quyết đúng đắn việc xâydựng cơ sở hạ tầng tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất, tăng cường trang bị kỹthuật, cải thiện điều kiện làm việc và nâng cao hiệu suất lao động, đời sống văn hóatinh thần và nghỉ ngơi của nhân dân

Đề án quy hoạch phát triển nông thôn phải tạo nên sự phân bố dân cư hợp lý.Quy hoạch phát triển tổng hợp vùng nông thôn là quy hoạch dài hạn có tínhkhống chế vĩ mô Vì vậy tính tổng hợp thể hiện rất mạnh trong đó đề cập tơi nhiều

Trang 10

ngành và phạm vi lãnh thổ khá rộng, ngoài ta tính chính sách rất cao Phương ánquy hoạch được xây dựng đòi hỏi số lượng lớn các tư liệu và thông tin, quá trình thuthập, xử lý rất phức tạp.

Để quy hoạch vừa phù hợp với tình hình thực tế, vừa phù hợp với tình hìnhphát triển kinh tế sau này, vừa có tính khả thi, khi lập quy hoạch cần đảm bảo tínhtổng hợp, so sánh và thống nhất với định hướng chủ đạo của quy hoạch tổng thểphát triển kinh tế xã hội, có sự tham gia đóng góp ý kiến của các ngành, các cán bộchuyên môn kỹ thuật và người dân, sử dụng kết hợp giữa phương pháp truyền thốngvới kỹ thuật hiện đại (như ảnh hàng không, ảnh viễn thám…) kết hợp phương phápđịnh tính với định lượng, áp dụng cơ chế phản hồi trong quy hoạch nhằm tăng tínhkhoa học, tính thực tiễn và tính quần chúng của quy hoạch

d/ Ý nghĩa của quy hoạch phát triển nông thôn

Quy hoạch phát triển nông thôn có ý nghĩa hết sức quan trọng để phát triểnkinh tế - xã hội của đất nước cũng như từng vùng, địa phương và các đơn vị kinh tế

cơ sở Có thể xét về ý nghĩa của quy hoạch phát triển nông thôn về hai mặt:

Quy hoạch phát triển nông thôn là căn cứ không thể thiếu được để quy hoạchcác vùng, các ngành, các đơn vị kinh tế cơ sở, để tổ chức phân bố và sử dụng mọinguồn lực tự nhiên, kinh tế - xã hội ở nông thôn

Quy hoạch phát triển nông thôn là căn cứ quan trọng của các khoa học pháttriển kinh tế - xã hội nông thôn, là chỗ dựa để thực hiện việc quản lý nhà nước trênđịa bàn nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nôngthôn, hạn chế tình trạng tự phát không theo quy hoạch, tránh gây nên những hậuquả, lãng phí sức người, sức của

Đi đôi với quy hoạch đô thị, quy hoạch phát triển nông thôn có ý nghĩa quantrọng đặc biệt bởi:

- Nông thôn là nơi sản xuất lương thực, thực phẩm cho nhu cầu cơ bản củanhân dân, nông sản nguyên liệu cho công nghiệp và xuất khẩu trong nhiều năm,nông thôn nông nghiệp sản xuất ra khoảng 40% thu nhập quốc dân và trên 40% giátrị xuất khẩu, tạo nên nguồn tích lũy cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóađất nước

- Nông thôn là nơi cung ứng nguồn lao động đồiào cho xã hội, chiếm trên70% lao động xã hội trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, quy hoạch phát

Trang 11

triển nông thôn đúng đắn cho phép thực hiện sự biến đổi lao động theo hướng laođộng nông thôn giảm dần, đặc biệt là lao động trong nông nghiệp, chuyển dần sangcác ngành công nghiệp và dịch vụ.

- Nông thôn chiếm 80% dân số của cả nước, là thị trường rộng lớn tiêu thụ sảnphẩm, có vai trò, vị trí quan trọng góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.quy hoạch phát triển nông thôn có những chính sách hợp lý cho phép nâng cao thunhập và đời sống của dân cư nông thôn, tạo điều kiện mở rộng thị trường để pháttriển sản xuất của cả nước

- Ở nông thôn có nhiều dân tộc khác nhau sinh sống, bao gồm nhiều thànhphần, nhiều tầng lớp, là nền tảng quan trọng để địa bàn ổn định tình hình kinh tế -

xã hội của đất nước Việc thực hiện những chính sách thích hợp trong quy hoạchphát triển nông thôn là cơ sở quan trọng để tăng cường đoàn kết của cộng đồng cácdân tộc nông thôn Nông thôn nằm trên địa bàn rộng lớn của đất nước có điều kiện

tự nhiên, kinh tế, xã hội khác nhau Việc quy hoạch phát triển nông thôn hợp lý sẽcho phép khai thác sử dụng và bảo vệ tốt các tài nguyên thiên nhiên của đất nước

Đó là cơ sở để phát triển đất nước một cách bền vững

2.2 Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới

Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới là một chươngtrình tổng thể, có liên quan đến nhiều các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhànước về phát triển kinh tế - xã hội, chính trị và an ninh quốc phòng

2.2.1 Mục tiêu của trương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới

Xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội từng bước hiệnđại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp vớiphát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quyhoạch; xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; môi trườngsinh thái được bảo vệ; an ninh trật tự được giữ vững; đời sống vật chất và tinh thầncủa người dân ngày càng được nâng cao; theo định hướng xã hội chủ nghĩa

2.2.2 Đặc trưng của Nông thôn mới thời kỳ CNH -HĐH, giai đoạn 2010-2020

Trang 12

- Dân trí được nâng cao, bản sắc văn hóa dân tộc được giữ gìn và phát huy;

- An ninh tốt, quản lý dân chủ

- Chất lươnng hệ thống chính trị được nâng cao

Trương trình xây dựng quy hoạch nông thôn mới được thực hiên dựa trên bộtiêu chí quốc gia về nông thôn mới Bộ tiêu chí là căn cứ để xây dựng nội dungChương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới; chỉ đạo thí điểm xâydựng mô hình nông thôn mới trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đạihoá; kiểm tra, đánh giá công nhận xã, huyện, tỉnh đạt nông thôn mới

Bộ tiêu chí sẽ được điều chỉnh phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội của đất nước vàtừng thời kỳ

2.2.3 Nguyên tắc xây dựng nông thôn mới

- Nội dung xây dựng NTM hướng tới thực hiện Bộ tiêu chí Quốc gia được quiđịnh tại Quyết định 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ

- Xây dựng NTM theo phương châm phát huy vai trò chủ thể của cộng đồngdân cư địa phương là chính, Nhà nước đóng vai trò định hướng, ban hành các tiêuchí, quy chuẩn xã đặt ra các chính sách, cơ chế hỗ trợ và hướng dẫn Các hoạt động

cụ thể do chính cộng đồng người dân ở thôn, xã bàn bạc dân chủ để quyết định và tổchức thực hiện

- Được thực hiện trên cơ sở kế thừa và lồng ghép các chương trình MTQG,chương trình hỗ trợ có mục tiêu, các chương trình, dự án khác đang triển khai ởnông thôn, có bổ sung dự án hỗ trợ đối với các lĩnh vực cần thiết; có cơ chế, chínhsách khuyến khích mạnh mẽ đầu tư của các thành phần kinh tế; huy động đóng gópcủa các tầng lớp dân cư

- Được thực hiện gắn với các quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội,đảm bảo an ninh quốc phòng của mỗi địa phương (xã, huyện, tỉnh); có quy hoạch

và cơ chế đảm bảo cho phát triển theo quy hoạch (trên cơ sở các tiêu chuẩn kinh tế,

kỹ thuật do các Bộ chuyên ngành ban hành)

- Là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội; cấp uỷ Đảng, chínhquyền đóng vai trò chỉ đạo, điều hành quá trình xây dựng quy hoạch, kế hoạch, tổchức thực hiện; Hình thành cuộc vận động “toàn dân xây dựng nông thôn mới“ doMặt trận Tổ quốc chủ trì cùng các tổ chức chính trị - xã hội vận động mọi tầng lớpnhân dân phát huy vai trò chủ thể trong việc xây dựng nông thôn mới

Trang 13

2.3 Cơ sở pháp lý của lập quy hoạch xây dựng nông thôn mới

2.3.1 Các văn bản trung ương

- Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003;

- Nghị định số 08/2005/NĐ-CP ngày 24/01/2005 của Chính phủ về quy hoạchxây dựng;

- Nghị quyết số 26-NQ/TƯ ngày 5/8/2008 của Ban chấp hành Trung ương vềnông nghiệp, nông dân, nông thôn (Hội nghị TW lần thứ 7 khoá X của Đảng);

- Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 của Chính phủ về chươngtrình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo

- Thông tư số 07/2008/TT-BXD ngày 07/4/2008 của Bộ Xây dựng về việchướng dẫn lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch xây dựng;

- Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ banhành Bộ tiêu chí nông thôn mới;

- Thông tư số 31/2009/TT-BXD ngày 10/9/2009 của Bộ Xây dựng về việc Banhành tiêu chuẩn quy hoạch xây dựng nông thôn;

- Thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21/9/2009 về việc hướng dẫn thựchiện Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới;

- Quyết định số 193/QĐ-TTg ngày 02/2/2010 của Thủ tướng Chính phủ vềviệc phê duyệt chương trình rà soát quy hoạch xây dựng nông thôn mới;

- Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ vềviệc phê duyệt chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giaiđoạn 2010 - 2020;

- Thông tư số 09/2010/TT-BXD ngày 04/8/2010 của Bộ Xây dựng Quy định việclập nhiệm vụ, đồ án quy hoạch và quản lý quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới;

- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng QCXDVN 01:2008/BXD);

- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về QHXDNT (QCVN 14: 2009/BXD);

- Thông tư số 07/2010/TT- BNNPTNT ngày 08/2/2010 của Bộ Nông nghiệp

và PTNT về hướng dẫn quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp cấp xã theo Bộtiêu chí quốc gia về nông thôn mới;

- Sổ tay hướng dẫn xây dựng nông thôn mới do Bộ Nông nghiệp và PTNT và

sổ tay hướng dẫn xây dựng nông thôn mới do Bộ Xây dựng ban hành năm 2010;

Trang 14

- Căn cứ thông tư liên tịch số 26/2011/TTLT-BNNPTNT-BKHĐT-BTC ngày13/4/2011 của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, bộ Kế hoạch và đầu tư, bộTài Chính về việc hướng dẫn một số nội dung thực hiện quyết định số 800/QĐ-TTgngày 4/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt chương trình mục tiêu quốcgia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020;

- Các văn bản pháp lý khác có liên quan;

2.3.2 Các văn bản địa phương

- Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Yên Bái lần thứ XVII họp ngày từngày 21 đến 23/10/2010;

- Điều chỉnh Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của huyện Mù Cang Chảigiai đoạn 2010 -2020;

- Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2015 của Xã Chế Cu Nha- huyện MùCang Chải;

- Quy hoạch sản xuất nông lâm nghiệp và bố trí sắp xếp dân cư Xã Chế Cu Nha

- Bản đồ hành chính, tỷ lệ 1/10.000 của Xã Chế Cu Nha và khu vực giáp ranh;

- Các văn bản, số liệu điều tra do UBND Xã Chế Cu Nha cung cấp

Trang 15

Phần 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Nội dung nghiên cứu

3.1.1 Điều tra điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của xã ứng với 19 tiêu chí xây dựng nông thôn mới

- Điều kiện tự nhiên: Vị trí địa lý, thổ nhưỡng, điều kiện địa hình, địa mạo,khí hậu, thuỷ văn nguồn nước, thảm thực vật

- Điều kiện kinh tế xã hội: Cơ cấu kinh tế, quy mô phát triển các ngành, dân

số, phong tục tập quán, các thành phần dân tộc, tình hình sử dụng và biến động đấtđai, hiệu quả sản xuất nông nghiệp của xã

Đánh giá khái quát những lợi thế và hạn chế về điều kiện tự nhiên, kinh tế

-xã hội của -xã so với bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng nông thôn mới

3.1.2 Xác định phương hướng xây dựng nông thôn mới đến năm 2020

3.1.3 Đề xuất các giải pháp thực hiên xây dựng nông thôn mới

3.2 Đối tượng nghiên cứu

- Trong quy hoạch nông thôn mới đối tượng nghiên cứu là 19 yếu tố ứng với

19 tiêu chí xây dựng nông thôn mới

3.3 Phương pháp nghiên cứu

3.3.1 Phương pháp điều tra thu thập tài liệu, số liệu

a Điều tra thu thập tài liệu dạng sơ cấp

Điều tra thu thập tài liệu, số liệu ngoài thực địa để đảm bảo độ tin cậy củacác thông tin thu thập được ở trong phòng và từ các nguồn số liệu khác

b.Điều tra thu thập tài liệu dạng thứ cấp

Tiến hành thu thập các số liệu về thống kê đất đai, dân số, tình hình sử dụngđất, cơ cấu kinh tế, y tế , giáo dục và hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ văn hoá tinhthần của người dân ,các tài liệu bản đồ được thu thập ở địa phương

3.3.2 Phương pháp thống kê

Phương pháp này dùng các phần mềm thống kê TK05 để nhằm phục vụ chocác vấn đề sau: Nghiên cứu tình hình sử dụng đất, cơ cấu, các đặc tính về lượng vàchất; phân tích đánh giá về diện tích

Trang 16

3.3.3 Phương pháp minh hoạ trên bản đồ

Đây là phương pháp đặc thù của công tác quy hoạch, mọi thông tin cần thiếtđược thể hiện lên trên bản đồ với tỷ lệ 1: 5000 và 1 : 2000

3.3.4 Phương pháp tính toán theo định mức

Tính toán và dự báo nhu cầu sử dụng đất và các hình thức tổ chức lãnh thổmới dựa vào các định mức tính toán của Nhà nước và của các ngành

3.4 Địa điểm và thời gian tiến hành

- Địa điểm: Xã Chế Cu Nha huyện Mù Cang Chải tỉnh Yên Bái

- Thời gian: Từ ngày 06 tháng 02 năm 2010 đến ngày 30 tháng 04 năm

2012

Trang 17

Phần 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU4.1 Điều kiện tự nhiên xã Chế Cu Nha

4.1.1 Vị trí địa lý

Xã Chế Cu Nha có vị trí địa lý thuận lợi có tuyến quốc lộ 32 đi qua, là điềukiện tốt để phát triển kinh tế, giao lưu buôn bán, trao đổi hàng hóa với thị trườngbên ngoài

Các dạng địa hình chính gồm:

- Dạng địa hình núi cao có độ cao tuyệt đối trên 1.700 m;

- Dạng địa hình núi thấp có độ cao tuyệt đối từ 300m - 700m;

- Dạng địa hình núi trung bình có độ cao tuyệt đối từ 700 - 1.700m Đây làdạng địa hình rất phức tạp gồm hệ thống núi trẻ, đỉnh nhọn, độ chia cắt mạnh tạo ranhiều vách đứng cao, hợp thuỷ sâu, hẹp, độ dốc trung bình khoảng 300, cục bộ có nơi độdốc lên đến 350- 500, nơi có độ cao tuyệt đối cao nhất là đỉnh Chống Tông, giáp gianhvới tỉnh Lào Cai cao 2.566,2 m, thấp nhất là lòng suối Nậm Kim cao 940 m

4.1.3 Khí hậu

Huyện Mù Cang Chải thuộc vùng khí hậu Á nhiệt đới gió mùa, có mang đặcđiểm khí hậu của ôn đới, chia thành hai mùa rõ rệt (mùa khô hanh và mùa mưa).Mùa khô hanh từ tháng 11 năm trước đến tháng 3 năm sau Mùa mưa từ cuối tháng

4 đến tháng 10 Theo tài liệu quan trắc của đài khí tượng thuỷ văn huyện Mù CangChải qua 5 năm gần đây năm cho thấy:

+ Nhiệt độ:

+ Nhiệt độ bình quân trong năm: 19,6oC

+ Nhiệt độ trung bình cao nhất: 23,8oC (tháng 6)

+ Nhiệt độ trung bình thấp nhất: 13,6oC (tháng 1)

+ Tổng nhiệt độ cả năm là: 6.500 - 7.000oC

Trang 18

- Đất xám mùn đá sâu(Xu-d2): Diện tích 605,50 ha, chiếm 14,09% tổng diệntích tự nhiên phân bố ở độ dốc >25o.

Trang 19

- Đất xám mùn điển hình(Xu-h): Diện tích 707,2 ha chiếm 16,46% tổng diệntích tự nhiên phân bố ở độ dốc >25o.

Các loại nhóm đất trên đều được phát triển trên nền đá mẹ Paragnai, Liparit vànhóm đá biến chất, có các chỉ tiêu như sau:

4.1.5 Tài nguyên nước

Chế Cu Nha nằm trong lưu vực suối Nậm Kim, khu vực phòng hộ sông Đà, do

đó có địa hình phức tạp, độ chia cắt mạnh nên hệ thống khe suối ở đây có độ dốclớn, quanh co, lòng suối hẹp nhiều đá, thác gềnh, bình quân từ 1km - 1,2 km khesuối/ 1 km2 diện tích tự nhiên

Các con suối chính gồm: Suối Nậm Kim, Mề Gì Thàng, Háng Tầu Dê, HángMàu Sáu

Các con suối này có chiều dài hàng chục km, chiều rộng bình quân từ: 7 - 25

m, mực nước trung bình từ 0,5 m - 1,0 m Đây là yếu tố quan trọng trong việc cungcấp nước cho sản xuất và sinh hoạt Tuy nhiên về mùa mưa thường có lũ lụt, sạt lởđất, không có khả năng giao thông thuỷ Qua kết quả nghiên cứu trước đây vùng dự

án có mực nước ngầm và nước mặt tương đối cao và dồi dào

4.1.6 Tài nguyên rừng

* Tình hình về thực vật rừng:

- Thảm thực vật của xã Chế Cu Nha thể hiện theo từng vùng rõ nét

+ Dọc theo QL 32 từ bản Dề Thàng vào sâu 2 - 4 km, đặc biệt là vùng Tây Nam,thảm thực vật tự nhiên kém trù phú, thực vật chủ yếu là các cây trồng nông nghiệp

Trang 20

+ Dọc theo QL 32 từ bản Chế Cu Nha đến gianh giới xã La Pán Tẩn vào sâukhoảng 1 km chủ yếu là rừng phòng hộ, loài cây là thông, màng mủ.

+ Vùng Bắc, Đông Bắc, sinh cảnh trù phú rừng tự nhiên chiếm tỷ lệ cao Rừngcủa xã tồn tại chủ yếu ở khu vực này Rừng tương đối đa dạng về chủng loại, trữlượng trung bình

+ Vùng đồi núi chưa sử dụng: Thực vật ở đây là dạng thứ sinh chủ yếu là cỏ,bụi, lau lách, vài nơi có xen lẫn hu đay Nhìn chung ở vùng này thực vật bị suythoái nghiêm trọng cần phải có giải pháp để bảo vệ

* Động vật rừng: Do hệ sinh thái rừng bị con người tác động mạnh cộng vớinạn săn bắn những năm trước đây nên động vật rừng Chế Cu Nha bị suy giảmnghiêm trọng Hiện nay tồn tại chủ yếu là các loài bò sát, ếch nhái lác đác còn một

số loài thú như khỉ, lợn rừng, hươu và khoảng hơn 100 loài chim các loại

4.1.7 Tài nguyên nhân văn

Chế Cu Nha là một trong ba xã thuộc huyện Mù Cang Chải có ruộng bậc thangđược xếp hạng di tích danh thắng cấp quốc gia (Theo quyết định số 08/QĐ-BVH-TT-DL của Bộ Văn hoá - Thể thao và Du Lịch), khu di tích chạy dọc theo đườngquốc lộ 32, di tích danh thắng được hình thành từ rất lâu đời do sự lao động bền bỉ,sáng tạo của con người vùng cao gắn với văn hoá dân tộc Mông Yên Bái Đây là ditích danh thắng bậc thang duy nhất của cả nước được xếp hạng cấp quốc gia Ruộngbậc thang là bức tranh kỳ vỹ, sắc màu thay đổi theo mùa vụ, hoà quyện cùng thiênnhiên hùng vỹ của huyện Mù Cang Chải đã tạo được sản phẩm du lịch đặc sắc đangthu hút đầu tư và khách thăm quan trong và ngoài nước

Người dân tộc Mông chiếm chủ yếu trong tổng dân số xã, có đặc điểm thườngsinh sống ở trên các triền núi cao, vùng đầu nguồn, có khí hậu khắc nghiệt, thiếunước sản xuất và sinh hoạt nhất là trong mùa khô hanh Họ có kinh nghiệm làmruộng bậc thang giỏi, ngoài ra đồng bào còn canh tác nương rãy, chăn nuôi gia súc,gia cầm, dệt vải sợi lanh, đặc biệt là nghề rèn rất nổi tiếng với kỹ thuật cao, họ tựrèn dao, cuốc, đúc lưỡi cày, đúc đồ trang sức

4.2 Hiện trạng nông thôn xã Chế Cu Nha và đánh giá hiện trạng so với 19 tiêu chí nông thôn mới

4.2.1 Đánh giá thực trạng nông thôn so với 19 tiêu chí

Căn cứ theo Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới và Thông tư số54/2009/TT-BNNPTNT, ngày 21/8/2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông

Trang 21

thôn, tiến hành khảo sát, đánh giá và xác định mức độ đạt được của từng Tiêu chí

so với Bộ Tiêu chí quốc gia tại thời điểm lập quy hoạch như sau:

4.2.1.1 Quy hoạch và phát triển theo quy hoạch (Tiêu chí số 1)

- Quy hoạch sử dụng đất và hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản xuất nôngnghiệp hàng hóa, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ: Đã có

- Quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội - môi trường theo chuẩn mới:Chưa có

- Quy hoạch phát triển các khu dân cư mới và chỉnh trang các khu dân cư hiện

có theo hướng văn minh, bảo tồn được bản sắc văn hóa tốt đẹp: Chưa có

So với tiêu chí 1 của Bộ tiêu chí quốc gia Nông thôn mới chưa đạt

Đề xuất: Tiến hành xây dựng 2 quy hoạch đó là: Quy hoạch phát triển hạ tầngkinh tế - xã hội - môi trường theo chuẩn mới và quy hoạch phát triển các khu dân cưmới và chỉnh trang các khu dân cư hiện có theo hướng văn minh, bảo tồn được bảnsắc văn hóa tốt đẹp

4.2.1.2 Về hạ tầng kinh tế - xã hội

a Hiện trạng giao thông: (Tiêu chí số 2)

* Giao thông đối ngoại

+ Quốc lộ 32 đi qua địa bàn xã với chiều dài khoảng 6,5 km; chiều rộng phần

xe chạy là 5 m; chiều rộng mặt cắt ngang đường 9 m; kết cấu bê tông nhựa Làtuyến đường liên tỉnh chạy qua xã, tạo điều kiện thuận lợi đi lại cho người dân, tăng

cơ hội giao thương, tiếp cận thị trường, trao đổi hàng hoá giữa xã với các khu vựclân cận

* Đường xã, liên thôn:

- Quốc lộ 32 đi Thào Chua Chải dài 8,3 km, nền đường 4 m , mặt đường 3 m,đường đất, mùa mưa đi lại rất khó khăn và hay sạt lở Có khả năng mở rộng mặt cắtngang đường lên 4,5 m

- Quốc lộ 32 đi Háng Chua Xay dài 6,7 km, nền đường 4m , mặt đường 3 m,đường đất, mùa mưa đi lại rất khó khăn và hay sạt lở Có khả năng mở rộng mặt cắtngang đường lên 4,5 m

- Quốc lộ 32 đi Trống Tông dài 3,0 km, nền đường >2,5m , mặt đường 1,5-2,5 m,đường đất, độ dốc lớn, mùa mưa đi lại rất khó khăn và hay sạt lở Có khả năng mởrộng mặt cắt ngang đường lên 4,5 m

- Quốc lộ 32 đi Háng Tàu Dê dài 4,0 km, nền đường > 2,5m , mặt đường 2,5 m, đường đất, độ dốc lớn, mùa mưa đi lại rất khó khăn và hay sạt lở Có khảnăng mở rộng mặt cắt ngang đường lên 4,5 m

Trang 22

1,5 Tuyến Thào Chua Chải 1,5 Háng Chua Xay dài 6,0 km, nền đường rộng 3m,mặt đường 1,5 m, đường đất, đi lại khó khăn Có khả năng mở rộng mặt cắt ngangđường lên 4,5 m.

- Tuyến Chế Cu Nha - Dờ Pàng Sầu dài 6,3 km, nền đường rộng 3m, mặtđường 1,5 m, đường đất, đi lại khó khăn Có khả năng mở rộng mặt cắt ngangđường lên 4 m

- Tuyến Chế Cu Nha - Trống Tông dài 3,0 km, nền đường rộng 3m, mặtđường 1,5 m, đường đất, đi lại khó khăn Có khả năng mở rộng mặt cắt ngangđường lên 4 m

- Đường ngõ xóm: Có tổng chiều dài 15,1 km, chiều rộng mặt cắt đường 1- 1,5 m;

là đường đất Có khả năng mở rộng đạt 3,0 m

Nhận xét: Xã Chế Cu Nha có hệ thống giao thông đối ngoại thuận lợi với hệthống đường bộ (đường quốc lộ, liên xã) Mạng lưới giao thông nội bộ đã có đếncác thôn bản, ngõ xóm, ra nơi sản xuất, song là chủ yếu là đường đất nên mùa mưa

đi lại rất khó khăn

Đề xuất: Trong giai đoạn tới, cần ưu tiên đầu tư, kiện toàn hệ thống giao thông

xã theo tiêu chuẩn quy định

b Thuỷ lợi (Tiêu chí 3)

- Hiện có 7 công trình tưới cho 96,0 ha lúa, hoa màu, trong đó có 1 công trìnhkiên cố, 4 công trình bán kiên cố, 2 công trình tạm do dân tự làm Tổng chiều dàikênh mương 45,1 km, trong đó 5,5 km kênh xây (đạt 12,2 % so với tổng chiều dàikênh) về cơ bản đã đáp ứng yêu cầu nước tưới cho sản xuất và dân sinh

Đề xuất: Để chủ động tưới tiêu, giảm thiểu sự lệ thuộc vào thiên nhiên, tăngdiện tích, ổn định tưới tiêu, đa dạng hoá cây trồng, nâng cao năng suất sản lượngcây trồng, đảm bảo tiêu chí đề ra cần đầu tư nâng cấp đầu mối 4 công trình, làm mớiđập đầu mối 1 công trình, kiên cố hóa 39,6 km mương đất lên mương bê tông vàxây dựng mới 7,2 km kênh bê tông

c Điện (Tiêu chí 4)

- Tổng số trạm biến áp: 1 trạm, công suất là 50 KVA-35/0,4KV/trạm

- Đường dây: Có 5,0 km trung thế; 10,5 km hạ thế

- Tổng số có 291/432 hộ sử dụng điện thường xuyên, với tỷ lệ 67,4% so vớitổng số hộ

Trang 23

Số hộ chưa có điện: 141 hộ phân theo bản như sau:

- Đường dây trung thế:

+ Làm mới tuyến Dề Thàng- Thào Chua Chải: 3,0 Km;

+ Làm mới tuyến Dề Thàng - Chế Cu Nha: 1,0 km;

+ Làm mới tuyến Dề Thàng - Trống Tông: 0,3 km

- Đường hạ thế:

+ Nâng cấp tuyến UB - Khu dưới Chế Cu Nha : 3,0 km;

+ Nâng cấp tuyến UB - khu trên (Dề Thàng) giáp xã Mồ Dề: 1,8 km

+ Làm mới tuyến Trạm biến áp Chế Cu Nha - đi bản Chế Cu Nha: 3,0 km;+ Làm mới tuyến Chế Cu Nha - Háng Tàu Dê: 3,0 km;

+ Làm mới tuyến Chông Ghênh - Khu Chông Ghênh: 1,5 km;

+ Làm mới tuyến Chông Ghênh - Thào Chua Chải: 5,5 km;

+ Làm mới tuyến Chông Ghênh - Lề Lù: 4,5 km;

+ Làm mới tuyến Trạm biến áp Trống Tông - bản Trống Tông: 3,0 km;

+ Làm mới tuyến Trống Tông đi Dờ Pàng Sầu (Háng Chua Xay): 3,8 km+ Làm mới tuyến Trống Tông đi Háng Chua Xay cụm dưới: 3,5 km

d Trường học (Tiêu chí 5)

* Trường mầm non: Có 2 điểm trường, điểm trường trường trung tâm xã vàđiểm trường Trống Tông ( điểm trường Thào Chua Chải, Chế Cu Nha, học nhờtrường tiểu học)

Trang 24

- Tổng số đất được giao là: 1.258 m2.

- Tống số học sinh: 226 cháu, gồm 8 lớp

- Tổng số cán bộ giáo viên, công nhân viên của trường là: 18 người

- Cơ sở hạ tầng điểm trường chính:

+ Nhà ở cho giáo viên: chưa có

+ Số phòng chức năng: 2 phòng , trong đó:

Phòng hiệu trưởng: 28 m2

Phòng Y tế: 28 m2

+ Sân chơi: 224 m2, trang bị đồ chơi: 5 loại

+ Công trình phù trợ: Có 1 bể chứa nước dung tích 6,0 m3, một công trình vệsinh, hàng rào tạm (tre, nứa), cổng gỗ tạm

+ Trang thiết bị: có 01 bộ máy vi tính và một số bàn ghế phục vụ cho làm việc

và giảng dạy

- Có 3 điểm trường, phân bố tại các thôn:

Bảng 4.1 Chi tiết các điểm trườngTên thôn HS Số Số GV DT được giao(m 2 ) Hiện trạng

1 Trống Tông 25 1 215,7 1 phòng học tạm, diện tích 40

m2, sân chơi 100 m2.

1 phòng học hiện đang học nhờphân hiệu trường tiểu học ThàoChua Chải Diện tích 20 m2

Trang 25

* Trường tiểu học

- Có 3 điểm trường

- Tống số học sinh: 342 cháu, gồm 16 lớp

- Tổng số cán bộ giáo viên, công nhân viên của trường là: 34 người

- Cơ sở hạ tầng điểm trường chính:

+ Nhà công vụ cho giáo viên: chưa có

+ Công trình phù trợ: Có 3 téc chứa nước inox, 1 sân chơi láng xi diện tích 600

m2, hàng rào sắt: 45 m, còn lại là hàng rào tạm (tre, nứa),

+ Trang thiết bị: có 02 bộ máy vi tính và một số bàn ghế phục vụ cho làm việc

và giảng dạy

+ Có 1 phòng hiệu trưởng, 1 phòng hiệu phó, 1 phòng hội đồng, 1 phòng y tế,

1 phòng cho giáo viên, 1 phòng truyền thống, 1 thư viện, 1 phòng thiết bị giáo dục,

2 kho

+ Khu vệ sinh: 3 khu; nhà để xe: 1 nhà tạm

- Có 02 điểm trường đặt tại thôn như sau:

Bảng 4.2 Thống kê điểm trường tiểu học

Tên thôn Số HS Số GV DT được

Trang 26

+ Phòng ở cho giáo viên: có 12 phòng;

+ Phòng hiệu trưởng, hiệu phó: 1 phòng, diện tích 16m2

+ Phòng thiết bị giáo dục: 1 phòng

+ Công trình phù trợ: hàng rào tạm (tre, nứa), 1 công trình vệ sinh tạm, 2 két nước.+ Trang thiết bị: có 03 bộ máy vi tính, 1 ti vi, và một số bàn ghế phục vụ cholàm việc và giảng dạy

So sánh với Bộ tiêu chí: Chưa đạt, vì vậy trong thời gian tới cần:

Nâng cấp trường mầm non, trường tiểu học, trường trung học cơ sở đạt chuẩn,xây dựng thêm phòng ở giáo viên, nhà bán trú và các công trình phù trợ khác

Xây dựng mới 2 điểm trường mầm non Thào Chua Chải, Dờ Pàng Sầu (HángChua Xay); nâng cấp điểm trường mầm non Trống Tông

Nâng cấp điểm trường tiểu học Chế Cu Nha, Thào Chua Chải

Xây dựng thêm nhà ở công vụ cho giáo viên và nhà ở bán trú cho học sinh Mởrộng diện tích để xây dựng trường đảm bảo đủ quy định, có tường bao ngăn cách,xây dựng các phòng chức năng, hệ thống cấp nước sạch - vệ sinh, hệ thống thoátnước cho tất cả các khu vực theo quy định về vệ sinh môi trường

e Cơ sở vật chất văn hoá (Tiêu chí 6)

- Hiện xã chưa có nhà văn hoá, mọi hoạt động đều làm tại trụ sở Uỷ ban xã

- Nhà văn hoá thôn bản: Hiện tại có 6/6 bản chưa có nhà văn hoá, mà chỉ có 3bản có nhà sinh hoạt cộng đồng, trang thiết bị chưa có, so với Bộ tiêu chí thì chưađạt quy định của Bộ VH-TT-DL, cần đầu tư xây dựng để người dân có nơi sinh hoạtđạt chuẩn

f Chợ (Tiêu chí 7)

- Trên địa bàn xã chưa có chợ, mọi hoạt động mua bán trao đổi người dânthường đến chợ thị trấn Mù Cang Chải

Trang 27

- So sánh mức độ đạt được so với Tiêu chí chưa đạt, tuy nhiên do địa bàn xã gầntrung tâm thị trấn nên chỉ cần xây dựng khu cung ứng vật tư nông nghiệp và dịch vụ tạitrung tâm xã để đáp ứng một số nhu cầu thiết yếu về tiêu dùng cho người dân

g Bưu điện (Tiêu chí 8)

- Hiện trên địa bàn xã có 1 trạm bưu điện diện tích khu đất: 100 m2

- Gồm 1 phòng có diện tích 27 m2, 2 trạm phát sóng Vietel, vinaphon đạt tạiHáng Tàu Dê và Dề Thàng

- Đã có nối mạng internet đến điểm trường chính Song UBND xã, các bản vẫnchưa có điểm truy cập Internet công cộng

So với bộ tiêu chí chưa đạt, do vậy trong thời gian tới cần trang bị máy tínhcho nhà văn hoá thôn bản người dân có thể truy cập mạng Internet, và sau đó mởrộng đến các hộ gia đình Nâng cấp trạm bưu điện xã, đầu tư thêm trang thiết bị

h Nhà ở dân cư (Tiêu chí 9)

* Hiện trạng không gian ở thôn bản: Các hộ sống tập trung thành từng bản,trên các sườn đồi, núi Xen kẽ giữa các hộ là đường giao thông ngõ xóm, xe máy cóthể đi lại được, nhưng về mùa mưa rất trơn và lầy lội Bình quân đất ở/hộ là 380 m2

* Hiện trạng khuôn viên mỗi hộ: Gồm nhà ở (nhà ở và bếp ở trong nhà),chuồng nuôi gia súc gia cầm, chuồng để củi, xung quanh nhà trồng cây ngắn ngàynhư: rau, đậu đỗ, ngô, khoai và một số cây ăn quả như mận, đào Hiện mới cókhoảng 30% nhà có nhà vệ sinh, còn lại là chưa có

* Nhà ở

Xã Chế Cu Nha hiện có 432 nhà, trong đó: nhà truyền thống có niên hạn sửdụng > 20 năm là: 267 nhà; còn lại là nhà tạm, nhà dột nát và chưa đủ tiêu chuẩn 3cứng: 165 nhà

* Nhà ở truyền thống: Nền đất, hoặc xi măng, lát gạch hoa, vách gỗ, trước kia

là lợp gỗ pơ mu, nhưng hiện nay đã thay bằng tấm lợp Proiximăng Diện tích đất ởbình quân mỗi hộ là từ 300 - 400m2 Qua khảo sát cho thấy nhà truyền thống 100%chưa đạt chuẩn do chưa có đủ các công trình phục vụ sinh hoạt như công trình phụ,nước sạch, vệ sinh môi trường

Loại nhà truyền thống này hiện có 267 nhà, được chia ra:

+ Nhà truyền thống đạt yêu cầu 3 cứng: 24 nhà;

+ Nhà truyền thống bán kiên cố chưa đạt yêu cầu 3 cứng: 243 nhà

Trang 28

* Nhà tạm và dột nát, không đảm bảo mức độ sử dụng tiện nghi tối thiểu, thiếucác diện tích đảm bảo nhu cầu sinh hoạt tối thiểu: bếp, nhà vệ sinh xây dựng bằngcác vật liệu tạm thời, dễ cháy, có niên hạn sử dụng dưới 5 năm hiện trong xã còn

165 nhà

Đánh giá - đề xuất: So sánh với Bộ tiêu tiêu chí về nhà ở dân cư là chưa đạt vìhiện tại trong xã vẫn còn 38,2% nhà tạm và dột nát, chưa có hộ có nhà ở đạt tiêuchuẩn Bộ Xây dựng Do vậy trong thời gian tới cần tiếp tục thực hiện chương trình

hỗ trợ nhà ở cho người nghèo theo quyết định 167 Tuyên truyền vận động ngườidân xây dựng nhà ở truyền thống theo hướng văn minh tiến bộ mới, nhưng vẫn lưugiữ, bảo tồn nét đẹp truyền thống của dân tộc

- Công nghiệp xây dựng: 5,2 tỷ đồng

Nông nghiệp vẫn chiếm chủ đạo trong kinh tế của xã

* Thu nhập bình quân/người/năm 2010: 4,19 triệu đồng, bằng 0,39 lần so vớibình quân chung của tỉnh (10,8 triệu đồng), chưa đạt tiêu chí, do vậy cần phát huycác tiềm năng thế mạnh của địa phương và tăng cường các biện pháp tăng sản phẩmhàng hoá có giá trị, tạo thu nhập ổn định cho người dân trong giai đoạn tới

b Hộ nghèo (Tiêu chí số 11)

Theo tiêu chí chuẩn nghèo giai đoạn 2011-2015 thực hiện theo Chỉ thị1752/CT-TTg, ngày 21/9/2010 của Thủ tướng Chính phủ, ở khu vực nông thôn, hộnghèo là hộ có thu nhập bình quân đầu người từ 400.000đồng/tháng trở xuống, toàn

xã có 361 hộ nghèo chiếm 83,6% tổng số hộ toàn xã, còn lại 53 hộ là hộ cận nghèo,

18 hộ trung bình, không có hộ khá, giàu

- Nhận xét đánh giá: Chưa đạt được so với tiêu chí (10%), vì vậy cần đẩymạnh công tác phát triển lợi thế, thế mạnh của địa phương tạo sản phẩm hàng hoábền vững, tăng thu nhập cho người dân, xoá dói giảm nghèo

Trang 29

c Cơ cấu lao động (Tiêu chí số 12)

- Phân theo độ tuổi :

+ Lao động trong độ tuổi : 1.386 người chiếm 49,7 % so với tổng số dân (trong

đó lao động nông lâm nghiệp 1.322 người chiếm 95,4%; phi nông nghiệp: 64 người,chiếm 4,6 % so với tổng số lao động trong độ tuổi) Lao động đã qua đào tạo là19,4% so với tổng số lao động

Lao động trong độ tuổi chiếm 49,7%, đây là nguồn lực rất quan trọng để thứchiện phát triển nông thôn mới, tuy nhiên lao động nông nghiệp hiện chiếm tỷ trọnglớn, phần lớn chưa qua đào tạo Với thuận lợi về giao thông là có tuyến quốc lộ 32chạy qua, lại là một trong ba xã nằm trong khu di tích ruộng bậc thang do vậy đểthúc đẩy phát triển sản xuất cần nâng cao trình độ cho người lao động, định hướngphát triển các ngành kinh tế phi nông nghiệp, thu hút lao động lĩnh vực nông nghiệpchuyển đổi sang lao động phi nông nghiệp

So với tiêu chí đánh giá: Chưa đạt

d Các hình thức tổ chức sản xuất (Tiêu chí số 13)

- Tổ chức sản xuất trồng trọt: Theo quy mô hộ gia đình, người nông dân chủ yếusản xuất theo kinh nghiệm và phương pháp truyền thống tức là khai thác lợi thế tự nhiên,việc đầu tư phân bón, thuốc bảo vệ thực vật để tăng năng xuất còn hạn chế

- Các hộ làm nông nghiệp thường sản xuất với quy mô nhỏ, đất giao cho các

hộ còn manh mún, bình quân đất ruộng trên đầu người thấp (350 m2 đất ruộng 1 vụ,

2 vụ /người thấp hơn so với quy định) Trình độ học vấn, trình độ tay nghề củangười lao động thấp, việc tổ chức kinh doanh của các hộ chủ yếu dựa vào kinhnghiệm, nên chất lượng sản xuất chưa cao, thiếu bền vững

Các hình thức tổ chức sản xuất khác như trang trại chưa có; hợp tác xã, hiện tạimới có 1 HTX dệt thổ cẩm hoạt động có hiệu quả

So với tiêu chí chưa đạt, cần xây dựng mô hình trang trại, hợp tác xã, nhânrộng các hộ làm kinh tế giỏi để thúc đẩy phát triển sản xuất trên địa bàn xã tronggiai đoạn tới

4.2.1.4 Văn hoá - xã hội - môi trường

a Giáo dục (Tiêu chí số 14)

Theo số liệu thu thập của các trường tiểu học, trung học cơ sở đóng trên địabàn xã cho thấy 3 năm trở lại đây:

Trang 30

- Tỷ lệ huy động trẻ 6 tuổi học lớp 1 đạt từ 95% đến 100 %.

- Tỷ lệ nhóm tuổi 11-14 tốt nghiệp tiểu học đạt từ 85 -95%

- Tỷ lệ học sinh vào trung học cơ sở đạt từ 92 - 100% và đỗ tốt nghiệp đạt từ70- 77%

- Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp vào trung học phổ thông và học nghề đạt 40 - 50%.Đánh giá, đề xuất: Tăng tỷ lệ nhận học cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn.Nâng cao tỷ lệ nhập học cho trẻ em trong độ tuổi được đến trường ở các cấp họcngành học, bậc học Thực hiện và duy trì tỷ lệ CMC-PCGDTH và PCGDTHCS,thực hiện phổ cập mẫu giáo 05 tuổi Đẩy mạnh xây dựng trường học đạt chuẩn quốcgia, đạt mức chất lượng tối thiểu 100% giáo viên được tham gia tập huấn bồi dưỡngthường xuyên, bồi dưỡng hè theo yêu cầu áp dụng chương trình, kế hoạch dạy học,phù hợp với tình hình thực tế địa phương Tăng cường các lớp tập huấn đào tạonghề cho người dân trong xã

b Y tế (Tiêu chí số 15)

Tổng diện tích 900 m2 , địa điểm tại bản Dề Thàng

Trạm y tế hiện có 2 nhà kiên cố 1 tầng, trong đó 1 nhà đã xuống cấp; 1 nhà bánkiên cố 1 tầng, mái Proximăng, tổng diện tích xây dựng là 262 m2, có 1 vườn thuốcnam diện tích 250 m2 Gồm có 7 phòng chức năng (phòng khám, phòng sản, phòngđiều trị, phòng tiêm, kho dược, phòng trực, phòng đông y); 2 phòng cho cán bộ y tế

ở, 1 bếp cấp 4 lợp proxi măng

Trang thiết bị hiện có: 5 giường inox, có các trang thiết bị, dụng cụ phục vụkhám chữa bệnh thông thường

Công trình phù trợ: Có công trình nước và vệ sinh

Hiện nay 100% số dân trong toàn xã đã có thẻ bảo hiểm y tế

Trạm y tế đã đạt chuẩn quốc gia về y tế xã năm 2008

Đánh giá: Tuy là trạm y tế đã đạt chuẩn, có 100 % dân số tham gia bảo hiểmnhưng so với tiêu chí đánh giá chưa đạt cần tiếp nâng cấp các phòng chức năng, làmsân, hàng rào; mua sắm thêm trang thiết bị, xây kiên cố lại trạm y tế Về lâu dài saukhi thoát nghèo cần tích cực vận động người dân tham gia bảo hiểm

c Văn hoá (Tiêu chí số 16)

Qua báo cáo tổng kết phong trào“Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống mới”

và cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” cho

Trang 31

thấy xã nghiêm túc thực hiện chỉ đạo của cấp trên, triển khai phong trào từ xã đếnbản và các đơn vị đóng trên địa bàn Kết quả hàng năm có 4/6 bản (bằng 66,7% sốbản) của xã đạt tiêu chuẩn bản văn hóa và có 58% số hộ bình xét, công nhận giađình văn hoá.

- Đánh giá: So tiêu chí đánh giá là chưa đạt (70% số thôn bản đạt danh hiệuvăn hóa) Trong những năm tới duy trì thành quả đạt được và tiếp tục nâng cao chấtlượng thực hiện nội dung văn hoá, xây dựng kế hoạch khảo sát 4 thôn, bản, ra mắtxây dựng thôn bản văn hóa, duy trì các bản văn hóa đã ra mắt đã đạt chuẩn

d Môi trường (Tiêu chí số 17)

* Cấp nước sinh hoạt:

+ Công trình cấp nước tập trung: Có 2 công trình, hiện đang cấp nước sinhhoạt cho 81 hộ

+ Công trình cấp nước nhỏ lẻ do dân tự làm: cấp nước cho 271 hộ

+ Còn lại sử dụng từ nguồn nước lần khe suối là 80 hộ

+ Tổng số hộ nông thôn toàn xã được sử dụng nước hợp vệ sinh là 352 hộchiếm tỷ lệ 81,4% số hộ của xã

* Vệ sinh môi trường:

- Toàn xã có 5,1 % số hộ có nhà tiêu thấm dội, còn lại chưa có và chưa đạttiêu chuẩn vệ sinh, 100% chuồng trại chăn nuôi làm chưa đúng quy định, xã chưa cóbãi rác, nên hiện tượng vứt rác bừa bãi ra môi trường xung quanh làm mất vệ sinh

và mỹ quan thôn bản đang tồn tại

Tuy xã không có các trang trại, gia trại chăn nuôi lớn, nhưng hầu như gia đìnhnào cũng chăn nuôi gia súc, gia cầm lấy phân bón, sức kéo, thực phẩm phục vụ cuộcsống hàng ngày, song do phong tục tập quán nhiều hộ gia đình nuôi nhốt gia súc giacầm sát nơi ở, chuồng trại làm không đúng quy định, xung quanh nhà không đàocống rãnh thoát nước nên phân rác ứ đọng xung quanh nhà, môi trường sống bị ônhiễm nặng

Trong xã chưa có quy hoạch nghĩa trang nghĩa trang, nghĩa địa tập chung,người sau khi chết được chôn rải rác nhiều nơi, do vậy ảnh hưởng đến phát triểnkinh tế xã hội của xã sau này

Đánh giá: So với tiêu chí đánh giá thì chưa đạt, vì vậy trong thời gian tới cầnxây dựng bãi rác, quy hoạch nghĩa địa, tích cực tuyên truyền vận động người dân

Trang 32

xây dựng chuồng trại, làm cống rãnh thoát nước đúng quy định để hạn chế hiệntượng ô nhiễm làm ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và mỹ quan thôn bản Sửachữa nâng cấp 2 công trình và làm mới 5 công trình cấp nước sinh hoạt tập trung đểđảm bảo nước sinh hoạt và tăng tỷ lệ người sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh.

- Gồm 1 nhà 2 tầng kiên cố, một bếp tạm và 1 nhà đang xây trong đó:

+ Có 1 nhà làm việc, gồm 12 gian chia thành 6 phòng làm việc, một hội trường

- xây năm 2010 Diện tích sử dụng: 195 m2

- Các công trình phụ trợ: Có 1 nhà để xe có diện tích 28 m2

-cột sắt - mái lợptôn, 1 bếp tạm Có 1 nhà vệ sinh thấm dội diện tích 14,4 m2, 1 bể nước dung tích 9

m3, 1 téc nước Sân đổ bê tông

* Hệ thống chính trị xã hội:

- Cán bộ xã: Tổng biến chế cán bộ xã là có 20 người

- Tuổi đời:Thấp nhất là 22 tuổi, cao nhất là 49 tuổi

- Trình độ văn hoá: 12/12: 15 người; 9/12: 5 người;

- Trình độ chính trị: Trung cấp: 14 người; sơ cấp: 2 người

- Trình độ chuyên môn: Trung cấp: 17 người; sơ cấp 3 người, còn lại chưa quađào tạo chuyên môn

- Có đủ các tổ chức trong hệ thống chính trị theo quy định: Tổ chức đảng (có 1Đảng bộ xã và 6 chi bộ bản; 2 chi bộ nhà trường); chính quyền (Hội đồng nhân dân,

Uỷ ban nhân dân xã, các ban giúp việc cho Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân xã

và các trưởng thôn); đoàn thể chính trị - xã hội (Mặt trận Tổ quốc, Đoàn thanh niêncộng sản Hồ Chí Minh, Hội phụ nữ, Hội nông dân, Hội cựu chiến binh xã và các chihội ở thôn, liên thôn)

- Trong 3 năm liên tục (từ 2008 - 2010) Đảng bộ xã đều đạt “trong sạch vữngmạnh”; tổ chức đoàn thể chính trị hoàn thành tốt nhiệm vụ đạt danh hiệu tiên tiến,Đánh giá: Cần nâng cao năng lực trình độ chuyên môn, chính trị cho đội ngũcán bộ xã Phát huy hơn nữa vai trò của tổ chức Đảng, và đoàn thể chính trị - xã hộitrong truyên truyền vận động thực hiện chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước

Trang 33

b An ninh quốc phòng, trật tự xã hội (Tiêu chí số 19)

Hàng năm Đảng uỷ xã có nghị quyết, có kế hoạch về công tác bảo đảm an ninhtrật tự, Có tổ chức “Ngày hội toàn dân bảo vệ ANTQ”, trong “Phong trào toàn dânbảo vệ ANTQ” của xã đạt kết quả tốt; tập thể Công an xã 3 năm liền được xếp loạithi đua: hoàn thành nhiệm vụ, không có cá nhân công an xã bị kỷ luật Không đểxảy ra các hoạt động gây rối, phá hoại các mục tiêu, công trình kinh tế, văn hoá, anninh, quốc phòng; các hoạt động chống đối Đảng, chống chính quyền, phá hoại khốiđại đoàn kết toàn dân; hoạt động tuyên truyền, phát triển đạo trái pháp luật; gây rối

an ninh trật tự Không để xẩy ra mâu thuẫn, tranh chấp phức tạp trong nội bộ nhândân; khiếu kiện đông người, khiếu kiện vượt cấp kéo dài; Các loại tội phạm và viphạm pháp luật khác hàng năm đều giảm, không xẩy ra cháy, nổ, tai nạn giao thông

và tai nạn lao động nghiêm trọng

Đánh giá: So với tiêu chí là đạt Tuy nhiên hàng năm cần duy trì thành quả đạtđược và tiếp tục nâng cao chất lượng thực hiện nội dung an toàn, trật tự xã hội

4.2.2 Đánh giá tổng hợp theo tiêu chí nông thôn mới.

Qua kết quả điều tra hiện trạng, đánh giá so sánh nêu trên, xã Chế Cu Nha mớiđạt 1/19 tiêu chí của Bộ Tiêu chí Quốc gia về Nông thôn mới được Thủ tướngChính phủ ban hành ngày 16/4/2009 (Các tiêu chí đạt là tiêu chí số 19)

Với đặc điểm là xã thuần nông, để đạt 19 tiêu chí của Bộ Tiêu chí Quốc gia vềNông thôn mới, xã cần phải phát huy cao nội lực, tiềm năng lợi thế sẵn có của địaphương về điều kiện tự nhiên, nguồn nhân lực, cơ sở hạ tầng hiện có, tranh thủ sựquan tâm hỗ trợ của ngoại lực tạo đà trong sự nghiệp xây dựng nông thôn mới

4.2.3 Các chương trình dự án đang triển khai thực hiện trên địa bàn xã

- Dự án xây dựng mở đường giao thông từ trụ sở xã đi bản Háng Tàu Dê

- Chương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn và vùngsâu, vùng xa (gọi tắt Chương trình 135)

Chính sách hỗ trợ người nghèo về nhà ở (theo Quyết định số TTg ngày 12/12/2008 của Thủ tướng Chính phủ)

167/2008/QĐ-Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 62 huyện nghèo(Theo Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 của Chính phủ)

Chương trình chính sách đặc thù vùng cao

Chương trình WB

Trang 34

Chương trình 5 triệu ha rừng

Chương trình hỗ trợ cho học sinh đi học các trường cao đẳng, đại học

Qua các chương trình, dự án đã và đang triển khai trên địa bàn xã thể hiện sựquan tâm của Đảng và Nhà nước đối với vùng cao, xã, đặc biệt khó khăn, hoàn toànphù hợp với tình hình thực tế hiện nay trong thời kỳ đi lên chủ nghĩa xã hội củanước ta Thông qua đó hệ thống hạ tầng kỹ thuật dần được hoàn thiện, tăng khảnăng tiếp thu tiến bộ trong phát triển kinh tế xã hội, đồng thời góp phần nâng caođời sống người dân địa phương

4.3 Quy hoạch nông thôn mới xã Chế Cu Nha

4.3.1 Mục tiêu

4.3.1.1 Mục tiêu chung

- Phấn đấu đến năm 2020 xây dựng Xã Chế Cu Nha cơ bản đạt tiêu chí môhình nông thôn mới thời kỳ CNH - HĐH, thể hiện các đặc trưng: Kinh tế bước đầuphát triển, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân trong xã được nâng cao, hìnhthức sản xuất phù hợp, hướng tới phát triển nông nghiệp công nghệ cao, phát triểnnhanh tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ của vùng nông thôn mới miền núi Xã hộinông thôn ổn định, giàu bản sắc văn hoá dân tộc, dân trí nâng cao, môi trường sinhthái được bảo vệ, các tổ chức trong hệ thống chính trị vững mạnh

4.3.1.2 Mục tiêu cụ thể theo từng giai đoạn

- Hoàn chỉnh quy hoạch xây dựng nông thôn mới

- Phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn

Trang 35

- Chuyển dịch cơ cấu, phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập

- Phát triển giáo dục - đào tạo ở nông thôn

- Phát triển y tế, chăm sóc sức khỏe cư dân nông thôn

- Xây dựng đời sống văn hóa, thông tin và truyền thông nông thôn

- Cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn

- Nâng cao chất lượng tổ chức Đảng, chính quyền, đoàn thể chính trị - xã hộitrên địa bàn

- Giữ vững an ninh trật tự xã hội nông thôn

4.3.3 Nội dung thực hiện quy hoạch

4.3.3.1 Quy hoạch định hướng phát triển không gian xã

Sản xuất nông nghiệp

a Quy hoạch nông nghiệp

* Quy hoạch trồng trọt

* Khai hoang mở rộng diện tích đất trồng trọt

+ Tạo ruộng bậc thang: 35,2 ha ( bố trí ở bản Thào Chua Chải, Háng ChuaXay, Háng Tàu Dê

+ Khai hoang nương bậc thang: 24,8 ha (Bố trí ở bản Háng Chua xay, ThàoChua Chải)

+ Khai hoang đất trồng cỏ: 41,0 ha, ở bản Thào Chua Chải, Háng Chua Xay,Chống Tông, Háng Tàu Dê, Dề Thàng

* Chuyển đổi cơ cấu đất trồng trọt

- Quy hoạch trồng mới cây sơn tra phân tán ở vườn hộ, nương đồi với diện tích50,0 ha, ở tất cả các thôn bản trên địa bàn xã

- Chuyển đổi từ đất nương rẫy trồng cây hàng năm khác và đất chưa sử dụngsang trồng lúa nước diện tích là 60,0 ha tại các thôn Thào Chua Chải, Háng ChuaXay, Háng Tầu Dê

- Chuyển đổi từ đất lúa nương, cây hàng năm khác kém hiệu quả sang trồngngô 95,65 ha ở các bản: Thào Chua Chải, Háng Chua Xay, Háng Tầu Dê, DềThàng, Chống Tông

Ngày đăng: 16/05/2014, 22:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Ngọc Nông, Nguyễn Đình Thi (2003), Quy hoạch sử dụng đất, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch sử dụng đất, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
Tác giả: Nguyễn Ngọc Nông, Nguyễn Đình Thi
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2003
2. Nguyễn Ngọc Nông, Lương Văn Hinh, Đặng Văn Minh, Nguyễn Thị Bích Hiệp (2004), Quy hoạch phát triển nông thôn, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch phát triển nông thôn, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
Tác giả: Nguyễn Ngọc Nông, Lương Văn Hinh, Đặng Văn Minh, Nguyễn Thị Bích Hiệp
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2004
3. Vũ Thị Bình (2006), Giáo trình quy hoạch phát triển nông thôn – NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quy hoạch phát triển nông thôn
Tác giả: Vũ Thị Bình
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2006
4. Báo cáo quy hoạch sử dụng đất xã Chế Cu Nha huyện Mù Cang Chải tỉnh Yên Bái giai đoạn 2006 – 2010 Khác
6. UBND xã Chế Cu Nha – Báo cáo tổng kết giai đoạn 2006 – 2011 của xã Chế Cu Nha Khác
7. Điều chỉnh Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của huyện Mù Cang Chải giai đoạn 2010 -2020 Khác
12. Thông tư số 31/2009/TT-BXD ngày 10/9/2009 của Bộ Xây dựng về việc Ban hành tiêu chuẩn quy hoạch xây dựng nông thôn Khác
13. Thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21/9/2009 về việc hướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới Khác
14. Quyết định số 193/QĐ-TTg ngày 02/2/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt chương trình rà soát quy hoạch xây dựng nông thôn mới Khác
15. Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 – 2020 Khác
16. Thông tư số 09/2010/TT-BXD ngày 04/8/2010 của Bộ Xây dựng Quy định việc lập nhiệm vụ, đồ án quy hoạch và quản lý quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới Khác
17. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng QCXDVN 01: 2008/BXD) Khác
18. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về QHXDNT (QCVN 14: 2009/BXD) Khác
19. Thông tư số 07/2010/TT- BNNPTNT ngày 08/2/2010 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về hướng dẫn quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp cấp xã theo Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới Khác
20. Sổ tay hướng dẫn xây dựng nông thôn mới do Bộ Nông nghiệp và PTNT và sổ tay hướng dẫn xây dựng nông thôn mới do Bộ Xây dựng ban hành năm 2010 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4.2. Thống kê điểm trường tiểu học - Quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã chế cu nha, huyện mù cang chải, tỉnh yên bái, giai đoạn 2011   2020
Bảng 4.2. Thống kê điểm trường tiểu học (Trang 23)
Bảng 4.3. Tiến độ thực hiện khai hoang, chuyển đổi - Quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã chế cu nha, huyện mù cang chải, tỉnh yên bái, giai đoạn 2011   2020
Bảng 4.3. Tiến độ thực hiện khai hoang, chuyển đổi (Trang 34)
Bảng 4.4. Bố trí đất gieo trồng các loài cây - Quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã chế cu nha, huyện mù cang chải, tỉnh yên bái, giai đoạn 2011   2020
Bảng 4.4. Bố trí đất gieo trồng các loài cây (Trang 36)
Bảng 4.5. Bố trí quy mô phát triển chăn nuôi - Quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã chế cu nha, huyện mù cang chải, tỉnh yên bái, giai đoạn 2011   2020
Bảng 4.5. Bố trí quy mô phát triển chăn nuôi (Trang 38)
Bảng 4.6. Ước tính sản lượng sản phẩm thu được từ rừng - Quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã chế cu nha, huyện mù cang chải, tỉnh yên bái, giai đoạn 2011   2020
Bảng 4.6. Ước tính sản lượng sản phẩm thu được từ rừng (Trang 41)
Bảng 4.7. Đánh giá kết quả hoàn thành các tiêu chí trước và sau khi thực hiện  quy hoạch theo tiến độ thời gian - Quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã chế cu nha, huyện mù cang chải, tỉnh yên bái, giai đoạn 2011   2020
Bảng 4.7. Đánh giá kết quả hoàn thành các tiêu chí trước và sau khi thực hiện quy hoạch theo tiến độ thời gian (Trang 56)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w