MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤCCÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi PHẦN I. MỞ ĐẦU 1 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2 1.2.1. Mục tiêu tổng quát 2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 2 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2 1.3.1. Phạm vi nghiên cứu 2 1.3.2. Đối tượng nghiên cứu 2 PHẦN 2. TỔNG QUAN VỀVẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 3 2.1.1. Một số khái niệm cơ bản 3 2.1.3. Mục tiêu xây dựng nông thôn mới 7 2.1.4. Đặc điểm nông thôn mới 7 2.1.5. Trình tự các bước xây dựng nông thôn mới 7 2.1.6. Các tiêu chí xây dựng nông thôn mới 8 2.2. CƠ SỞ PHÁP LÝ 9 2.3. CƠ SỞ THỰC TIỄN 10 2.3.1. Quá trình xây dựng nông thôn mới của một số nước trên thế giới 10 2.3.2. Quá trình thực hiện nông thôn mới ở Việt Nam 13 PHẦN 3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.2. VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 17 3.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 17 3.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.5.1. Điều tra thu thập, phân tích số liệu 17 3.5.2. Phương pháp miêu tả biểu đồ 18 3.5.3. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 18 PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 19 4.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THỌ AN 19 4.1.1. Điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý 19 4.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội 20 4.2. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THỌ AN ĐẾN NĂM 2016 24 4.2.1. Những đặc điểm cơ bản của ban chỉ đạo xây dựng nông thôn mới của xã 24 4.2.2. Kết quả thực hiện tiêu chí NTM của xã Thọ An giai đoạn 20122016 26 2 4.3. THUẬN LỢI KHÓ KHĂN TRONG VIỆC QUY HOẠCH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN BÀN XÃ THỌ AN 49 4.3.1. Thuận lợi 49 4.3.2. Khó khăn 50 4.4. CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH VÀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THỌ AN 50 4.4.1. Giải pháp tăng cường nguồn vốn để thực hiện 50 4.4.2. Giải pháp nâng cao trình độ nguồn nhân lực đưa khoa học kỹ thuật vào sản xuất 50 4.4.3. Tăng cường thực hiện lãnh đạo quản lý các tổ chức Đảng, các cấp chính quyền và các tổ chức đoàn thể nhân dân 51 4.4.4. Giải pháp tuyên truyền vận động nâng cao ý thức người dân 51 4.4.5. Giải pháp tăng cường liên kết trong các hoạt động sản xuất 51 4.4.6.Giải pháp thực hiện xây dựng nông thôn mới tại xã Thọ An 51 PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 5.1. KẾT LUẬN 52 5.2. KIẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
Trang 1MỤC LỤ
LỜI CẢM ƠN i
MỤC LỤC ii
DANH MỤCCÁC TỪ VIẾT TẮT iv
DANH MỤC CÁC BẢNG v
DANH MỤC HÌNH vi
PHẦN I MỞ ĐẦU 1
1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2
1.2.1 Mục tiêu tổng quát 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2
1.3.1 Phạm vi nghiên cứu 2
1.3.2 Đối tượng nghiên cứu 2
PHẦN 2 TỔNG QUAN VỀVẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 3
2.1.1 Một số khái niệm cơ bản 3
2.1.3 Mục tiêu xây dựng nông thôn mới 7
2.1.4 Đặc điểm nông thôn mới 7
2.1.5 Trình tự các bước xây dựng nông thôn mới 7
2.1.6 Các tiêu chí xây dựng nông thôn mới 8
2.2 CƠ SỞ PHÁP LÝ 9
2.3 CƠ SỞ THỰC TIỄN 10
2.3.1 Quá trình xây dựng nông thôn mới của một số nước trên thế giới 10
2.3.2 Quá trình thực hiện nông thôn mới ở Việt Nam 13
PHẦN 3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17
3.2 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 17
3.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 17
3.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17
3.5.1 Điều tra thu thập, phân tích số liệu 17
3.5.2 Phương pháp miêu tả biểu đồ 18
3.5.3 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 18
PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 19
4.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THỌ AN 19
4.1.1 Điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý 19
4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 20 4.2 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THỌ AN ĐẾN NĂM
Trang 24.2.2 Kết quả thực hiện tiêu chí NTM của xã Thọ An giai đoạn 2012-2016 26
4.3 THUẬN LỢI KHÓ KHĂN TRONG VIỆC QUY HOẠCH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN BÀN XÃ THỌ AN 49
4.3.1 Thuận lợi 49
4.3.2 Khó khăn 50
4.4 CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH VÀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THỌ AN 50
4.4.1 Giải pháp tăng cường nguồn vốn để thực hiện 50
4.4.2 Giải pháp nâng cao trình độ nguồn nhân lực đưa khoa học kỹ thuật vào sản xuất 50
4.4.3 Tăng cường thực hiện lãnh đạo quản lý các tổ chức Đảng, các cấp chính quyền và các tổ chức đoàn thể nhân dân 51
4.4.4 Giải pháp tuyên truyền vận động nâng cao ý thức người dân 51
4.4.5 Giải pháp tăng cường liên kết trong các hoạt động sản xuất 51
4.4.6.Giải pháp thực hiện xây dựng nông thôn mới tại xã Thọ An 51
PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52
5.1 KẾT LUẬN 52
5.2 KIẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 3DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Tên viết tắt Nghĩa tiếng Việt
BNNVPTNN Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
VH-TT-DL Văn hóa - thể thao - du lịch
VPĐPNTM Văn phòng điều phối nông thôn mới
Trang 4DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1 Hiện trạng và kế hoạch xây dựng tiêu chí nông thôn mớixã Thọ An 26
Bảng 4.2 Bảng tiêu chuẩn kỹ thuật của các tiêu chí nông thôn mới 27
Bảng 4.3 Kết quả thực hiện nhóm I tiêu chí quy hoạch giai đoạn 2011-2016 29
Bảng 4.4 Kết quả thực hiện tiêu chí thủy lợi năm 2016 32
Bảng 4.5 Kết quả thực hiện tiêu chí điện năm 2016 33
Bảng 4.6 Kết quả thực hiện tiêu chí trường học năm 2016 34
Bảng 4.7 Kết quả thực hiện tiêu chí bưu điện năm 2016 37
Bảng 4.8 Kết quả thực hiện tiêu chí nhà ở dân cư năm 2016 38
Bảng 4.9 Kết quả thực hiện tiêu chí giáo dục năm 2016 42
Bảng 2.1 Bảng so sánh bộ tiêu chí xây dựng nông thôn mới giữa quyết định 1980 và quyết định 491 57
Trang 5DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1 Đường giao thông xã Thọ An 31
Hình 4.2 Trường mầm non Thọ An 35
Hình 4.3 Trường Tiểu học Thọ An 35
Hình 4.4 Trường Trung học cơ sở Thọ An 36
Hình 4.5 Biểu đồ cơ cấu lao động xã năm 2016 40
Hình 4.6 Trạm y tế Thọ An 43
Trang 6PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Sau nhiều năm thực hiện các đường lối đổi mới, dưới sự lãnh đạo củaĐảng, nông nghệp, nông dân, nông thôn nước ta đã đạt nhiều thành tựu to lớn,nông nghiệp phát triển ổn định có xu hướng tái sản xuất theo chiều sâu, đời sốngvật chất, tinh thần của người nông dân được cải thiện, bộ mặt nông thôn thay đổitheo chiều hướng lành mạnh hóa các quan hệ kinh tế - xã hội, góp phần quantrọng vào sự ổn định của đất nước, tạo cơ sở cho sự phát triển bền vững Tuynhiên nhiều thành tựu đạt được chưa xứng với tiềm năng và lợi thế của xã Nôngnghiệp còn còn phát triển kém bền vững, sức cạnh tranh thấp, chuyển giao khoahọc - công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực còn hạn chế Mặt khác, nông nghiệp,nông thôn phát triển thiếu quy hoạch, kết cấu hạ tầng như giao thông, thủy lợi,trường học, trạm y tế, cấp nước còn yếu kém, môi trường ngày càng ô nhiễm.Đời sống vật chất, tinh thần của người nông dân còn thấp, tỉ lệ hộ nghèo cao,chênh lệch giàu nghèo giữa nông thôn và thành thị còn lớn đã phát sinh nhiềuvấn đề cần thiết
Mục tiêu nông thôn mới hướng đến là không ngừng nâng cao đời sống vậtchất, tinh thần của dân cư nông thôn, nâng cao dân trí, đào tạo nông dân có trình
độ sản xuất cao, có nhận thức chính trị đúng đắn, đóng vai trò làm chủ nôngthôn mới Xây dựng một nền nông nghiệp phát triển bền vững theohướng hiệnđại với sản phẩm nông nghiệp đạt năng suất chất lượng và hiệu quả cao Bêncạnh đó, xã nông thôn mới hướng đến kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bộ
và hiện đại hệ thống chính trị bền vững, phát triển toàn diện mọimặt của nôngthôn đồng thời giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc và bảo vệ môi trường Quá trìnhxây dựng nông thôn mới bước đầu đã làm thay đổi bộ mặt nông thôn, thu hẹpdần khoảng cách giữa nông thôn và thành thị, ổn định và nâng cao cuộc sốngcho người dân
Xã Thọ An, huyện Đan Phượng là một trong những địa phương được triểnkhai chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới năm 2010 Đểthực hiện mục tiêu này xã Thọ An đã tiến hành xây dựng hạ tầng nông thôn, có
cơ cấu kinh tế hợp lý, từng bước mở rộng các ngành nghề Sau 2 năm thực
Trang 7hiện nền kinh tế - xã hội của xã Thọ An ngày càng phát triển, đời sống ngườidân ngày càng được nâng cao Tuy nhiên để tiếp tục tạo ra các tiền đề mới cho
xã Thọ An trở thành một xã nông thôn mới vào năm 2014, cần thiết phải cónhững đánh giá xác thực về kết quả đã đạt được và những vấn đề còn hạn chếtrong việc thực hiện phương án quy hoạch nông thôn mới của xã
Xuất phát từ những vấn đề đó được sự đồng ý của Viện Quản lý đất đai vàphát triển nông thôn, cùng sự giúp đỡ và hướng dẫn của cô giáo Th.S Trần Thu
Hà tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: "Đánh giá kết quả thực hiện phương án quy hoạch và xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011-2016 tại xã Thọ An, huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội"
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu tổng quát
Đánh giá kết quả thực hiện phương án quy hoạch và xây dựng nông thôn mớigiai đoạn 2011-2016 trên địa bàn xã Thọ An, huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Phân tích đưa ra các tiêu chí đã đạt, chưa đạt theo QH NTM năm 2012
- Phân tích những thuận lợi khó khăn trong quá trình xây dựng nông thônmới trên địa bàn xã Thọ An
- Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả trong phương án xây dựng nông thônmới trên địa bàn xã Thọ An
1.3.2 Đối tượng nghiên cứu
19 tiêu chí về nông thôn mới được quy định trong quyết định491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 về việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về nôngthôn mới
Trang 8PHẦN 2 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1 Một số khái niệm cơ bản
2.1.1.1 Khái niệm nông thôn
Nông thôn là những vùng dân cư sinh sống bằng nghề nông nghiệp, dựavào tiềm năng của môi trường tự nhiên để sinh sống và tạo ra của cải mới trongmôi trường tự nhiên đó.Từ hái lượm của cải tự nhiên sẵn có dần dần tiến đếncanh tác và tự tạo ra của cải của mình Nông thôn được coi như là khu vực địa lýnơi đó sinh kế cộng đồng gắn bó, có quan hệ trực tiếp đến khai thác, sử dụng,bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên cho hoạt động sản xuất nôngnghiệp( Mai Thanh Cúc và cs, 2005)
Hiện nay vẫn chưa có khái niệm chuẩn xác về nông thôn và còn nhiều quanđiểm khác nhau Khi định nghĩa thếnào là nông thôn người ta thường so sánhnông thôn với đô thị Có ý kiến cho rằng chỉ cần dựa vào độ phát triển cơ sở hạtầng, quan điểm khác lại cho rằng khi xem xét nông thôn dùng chỉ tiêu mật độdân số, số lượng dân cư ở nông thôn thấp hơn so với ở thành thị
Có quan điểm lại cho rằng nông thôn là những nơi mà dân cư tập trungthành từng khối thường được gọi là xã, làng, xóm, đội mọi người đều làmnhiều việc thuộc lĩnh vực nông nghiệp, trồng lúa trồng rau, chăn nuôi gia súc,gia cầm Cuộc sống của họ không ồn ào, tấp nập, không có nhiêu nhà máy,công trường xí nghiệp nhà cao tầng
Những ý kiến này chỉ đúng từng khía cạnh cụ thể và từng quốc gia nhấtđịnh vì nó còn phụ thuộc và trình độ phát triển, cơ cấu kinh tế, cơ chế áp dụngcho từng nền kinh tế Như vậy khái niệm nông thôn chỉ có tính chất tương đối,
nó có thể thay đổi theo thời gian và quá trình phát triển của các quốc gia trên thếgiới
Đến nay, khái niệm nông thôn được thống nhất với quy định tại Theo thông tư
số 54/2009/TT- BNNVPTNT ngày 21/8/2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn là: "Nông thôn là phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị các thành phố thị xã, thị trấn được quản lý bởi cấp hành chính cơ sở là UBND xã".
Trang 92.1.1.2 Nông thôn mới và xây dựng nông thôn mới
Căn cứ Quyết định 1600/QĐ-TTg ngày 16/8/2016 của Thủ tướng chínhphủ phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới: Xâydựng nông thôn mới để nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân;
có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phù hợp; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổchức sản xuất hợp lý, gắn phát triển nông nghiệp với công nghiệp, dịch vụ; gắnphát triển nông thôn với đô thị; xã hội nông thôn dân chủ, bình đẳng, ổn định,giàu bản sắc văn hóa dân tộc; môi trường sinh thái được bảo vệ; quốc phòng và
an ninh, trật tự được giữ vững
- Nông thôn mới trước tiên nó phải là nông thôn chứ không phải thị trấn,
cũng không phải nông thôn truyền thống, giảm dần sự cách biệt giữa nông thôn
và thành thị Nông thôn mới có thể khái quát theo những nội dung cơ bản sau:Làng xã văn minh sạch đẹp,hạ tầng hiện đại, sản xuất phát triển bền vững theohướng kinh tế hàng hóa, đời sống vật chất và tinh thần của nông thôn ngày càngđược nâng cao, bản sắc văn hóa được giữ gìn và phát triển, xã hội nông thôn anninh tốt, quản lý dân chủ, môi trường sinh thái được bảo vệ Xây dựng nôngthôn mới phải gắn với đô thị hóa và phi nông thôn hóa nông dân
- Nông thôn mới có kinh tế phát triển toàn diện, bền vững, cơ sở hạ tầngđược xây dựng đồng bộ, hiện đại, phát triển theo quy hoạch, gắn kết hợp lý giữanông nghiệp với công nghiệp, dịch vụ và đô thị Sức mạnh của hệ thống chínhtrị được nâng cao, đảm bảo giữ vững an ninh chính trị và trật tự xã hội
Xây dựng nông thôn mới là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, của toàn
hệ thống chính trị Nông thôn mới là chủ trương có ý nghĩa to lớn về cả chínhtrị, kinh tế, xã hội; thực hiện thắng lợi chủ trương này sẽ tạo động lực mạnh mẽcho phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn, và nền kinh tế của cả nước, tạo radiện mạo nông thôn mới “ổn định, hòa thuận, dân chủ, đời sống văn hóa phongphú, đậm đà bản sắc dân tộc” Xây dựng nông thôn mới là trách nhiệm của toànĐảng, toàn dân, của cả hệ thống chính trị Nông thôn mới không chỉ là vấn đềkinh tế - xã hội, mà là vấn đề kinh tế - chính trị xã hội Xây dựng nông thôn mớigiúp cho nông dân có niềm tin trở nên tích cực, chăm chỉ, đoàn kết giúp đỡ nhauxây dựng nông thôn phát triển giàu đẹp, dân chủ, văn minh
Trang 10Xây dựng nông thôn mới là việc xây dựng nông thôn mới nhằm phục vụyêu cầu phát triển kinh tế của quê hương đất nước trong giai đoạn mới và khácbiệt so với trước đây đó là: Xây dựng nông thôn mới theo các tiêu chí quy định.
Có sự chỉ đạo quyết liệt, tập chung sức của toàn dân và cả hệ thống chính trị
2.1.1.3 Khái niệm phát triển nông thôn
Phát triển nông thôn là vấn đề được nhiều nước cũng như cả thế giới quantâm Do yêu cầu phát triển không giống nhau mà mỗi nước có quan niệm vềphát triển nông thôn khác nhau:
Quan điểm của Châu phi: Phát triển nông thôn được định nghĩa là sựcảithiện mức sống của số lớn dân chúng có thu nhập thấp đang cư trú ở các vùngnông thôn và tự lực thực hiện quá trình phát triển của họ
Quan điểm của Ấn Độ: Phát triển nông thôn không thể là một hoạt độngcục bộ rời rạcvà thiếu quyết tâm Nó phải là hoạt động tổng thể, liên tục diễn ratrong vùng nông thôn của quốc gia
Ngân hàng thế giới đã đưa ra khái niệm phát triển nông thôn là: Phát triểnnông thôn là một chiến lược nhằm cải thiện đời sống kinh tế xã hội của nhữngngười ở nông thôn, nhất là những người nghèo Nó đòi hỏi phải mở rộng các lợiích của sự phát triển đến với những người nghèo nhất trong số những ngườiđang tìm kế sinh nhai ở các vùng nông thôn
Như vậy từ các quan điểm trên cho thấy phát triển nông thôn là sự pháttriển tổng hợp liên nghành kinh tế - xã hội trên một bước hoặc một vùng lãnhthổ trong thời gian và không gian nhất định
Phát triển nông thôn không chỉ đơn thuần là phát triển về mặt kinh tế màgồm cả phát triển về mặt xã hội nông thôn Vừa nâng cao đời sống vật chất vàtinh thần cho người dân.Phát triển nông thôn không chỉ là phát triển sản xuấtnông nghiệp mà phải kết hợp với phát triển sản xuất công nghiệp và dịch vụnông thôn, tạo thành cơ cấu kinh tế nông thôn hợp lý Còn phải chú trọng tới cảphát triển lâm nghiệp và thủy sản
2.1.2 Nguyên tắc xây dựng nông thôn mới
Căn cứ theo Điều 2, Thông tư liên tịch số 26ngày 13/4/2011/TTLT của Bộ
kế hoạch và đầu tư - Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Bộ tài chínhvềhướng dẫn một số nội dung thực hiện quyết định số 800/QĐ-TTg ngày
Trang 1104/6/2010 của thủ tướng chính phủ về phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia
về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020:
- Các nội dung, hoạt động của chương trình xây dựng nông thôn mới phảihướng tới thực hiện Bộ tiêu chí Quốc gia được quy định tại Quyết định 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 (Quyết định này đã hết hiệu lực và được thay thế bằngquyết định mớiQuyết định 1980) của Thủ tướng Chính phủ
- Xây dựng nông thôn mới theo phương châm phát huy vai trò chủ thể củacộng đồng dân cư địa phương là chính Nhà nước đóng vai trò định hướng, banhành các tiêu chí, quy chuẩn, xã đặt ra các chính sách, cơ chế hỗ trợ và hướngdẫn Các hoạt động cụ thể do chính cộng đồng người dân ở thôn xã bàn bạc dânchủ để quyết định và tổ chức thực hiện
- Được thực hiện trên cơ sở kế thừa và lồng ghép các chương trình mục tiêuquốc gia, chương trình hỗ trợ có mục tiêu, các chương trình, dự án khác đangtriển khai ở nông thôn, có bổ sung dự án hỗ trợ đối với các lĩnh vực cần thiết; có
cơ chế, chính sách khuyến khích mạnh mẽ đầu tư của các thành phần kinh tế;huy động đóng góp của các tầng lớp dân cư
- Được thực hiện gắn với các quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế - xãhội, đảm bảo an ninh quốc phòng của mỗi địa phương (xã, huyện, tỉnh); có quyhoạch và cơ chế đảm bảo cho phát triển theo quy hoạch (trên cở sở các tiêuchuẩn kinh tế, kỹ thuật do các Bộ chuyên ngành ban hành) xây dựng nông thônmới đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt
- Công khai, minh bạch về quản lý, sử dụng các nguồn lực; tăng cườngphân cấp, trao quyền cho cấp xã quản lý và tổ chức thực hiện các công trình, dự
án của Chương trình xây dựng nông thôn mới; phát huy vai trò làm chủ củangười dân và cộng đồng, thực hiện dân chủ cơ sở trong quá trình lập kế hoạch,
tổ chức thực hiện và giám sát, đánh giá
- Là nhiệm vụ của các hệ thống chính trị và toàn xã hội, cấp ủy Đảng, chínhquyền đóng vai trò chỉ đạo, điều hành quá trình xây dựng quy hoạch, kế hoạch, tổchức thực hiện Hình thành cuộc vận động "toàn dân xây dựng nông thôn mới" doMặt trận Tổ quốc chủ trì cùng các tổ chực chính trị - xã hội vận động mọi tầng lớpnhân dân phát huy vai trò chủ thể trong việc xây dựng nông thôn mới
Trang 12- Xây dựng nông thôn mới có kinh tế phát triển toàn diện, bền vững Xây dựngcộng đồng xã hội văn minh, có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ngày càng hoàn thiện;
cơ cấu kinh tế hợp lý, các hình thức tổ chức sản xuất tiên tiến, hiện đại
- Gần nông nghiệp phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ và du lịch, gầnphát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch từng bước thực hiện công nghiệphóa hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, gắn với phát triển sinh thái du lịch vàdịch vụ, sản xuất hàng hóa lớn, có năng suất, chất lượng, hiệu quả và khả năngcạnh tranh cao, hài hòa và bền vững với môi trường
- Không ngừng xây dựng, nâng cao đời sốngvật chất, văn hóa, tinh thần,xãhội nông thôn dân chủ, ổn định giàu bản sắc dân tộc; trình độ dân trí được nângcao; môi trường sinh thái được bảo vệ Giảm dần sự cách biệt giữa nông thôn vàthành thị
- Nông dân được đào tạo, tiếp thu các tiến bộ kỹ thuật tiên tiến, có bản lĩnhchính trị vững vàng, đóng vai trò làm chủ nông thôn mới
- Xây dựng nông thôn đồng bộ hiện đại, phát triển theo quy hoạch, gắnkếtgiữa nông nghiệp với nông nghiệp, dịch vụ và đô thị Đảm bảo giữ vững anninh chính trị và trật tự xã hội
2.1.4 Đặc điểm nông thôn mới
- Kinh tế phát triển, đời sống vật chất và tinh thần của cư dân nông thônđược nâng cao;
- Nông thôn phát triển theo quy hoạch, cơ cấu hạ tầng, kinh tế, xã hội, hiệnđại, môi trường sinh thái được bảo vệ;
- Dân trí được nâng cao, bản sắc văn hóa dân tộc được giữ gìn và phát huy;
- An ninh tốt, quản lý dân chủ;
- Chất lượng hệ thống chính trị được nâng cao
2.1.5 Trình tự các bước xây dựng nông thôn mới
Căn cứ theo Điều 3, Thông tư liên tịch số 26 ngày 13/4/2011/TTLT của Bộ
kế hoạch và đầu tư - Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Bộ tài chính về
hướng dẫn một số nội dung thực hiện quyết định số 800/QĐ-TTg ngày04/6/2010 của thủ tướng chính phủvề phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia
về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020:
Trang 13Trình tự xây dựng Nông thôn mới cấp xã gồm 7 bước như sau:
Bước 1: Thành lập Ban Chỉ đạo và Ban quản lý xây dựng nông thôn mớicấp xã; Ban phát triển thôn;
Bước 2: Tổ chức thông tin, tuyên truyền, học tập nghiên cứu các chủtrương, chính sách của Đảng và Nhà nước về xây dựng nông thôn mới (đượcthực hiện trong suốt quá trình triển khai thực hiện);
Bước 3: Khảo sát đánh giá thực trạng nông thôn theo 19 tiêu chí của Bộtiêu chí Quốc gia về Nông thôn mới đã ban hành tại Quyết định số 491/QĐ -TTg ngày 20/7/2011 của Thủ tướng Chính phủ;
Bước 4: Tổ chức lập, thẩm định và phê duyệt quy hoạch xã nông thôn mới; Bước 5: Tổ chức lập, thẩm định và phê duyệt đề án xây dựng nông thônmới của xã;
Bước 6: Tổ chức xây dựng, thẩm định và phê duyệt kế hoạch tổ chức thựchiện chi tiết các nội dung và dự án thành phần trong đề án;
Bước 7: Tổ chức thực hiện các nội dung và dự án thành phần trong đề án;đồng thời đánh giá và báo cáo định kỳ về tình hình thực hiện
2.1.6 Các tiêu chí xây dựng nông thôn mới
Thủ tướng Chính phủ đã ban hành quyết định số 1980/QĐ-TTg ngày17/10/2016 về việc ban hành bộ tiêu chí quốc gia về xã nông thôn mới giai đoạn
2016 - 2020 Quyết định này sẽ có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/12/2016 vàthay thế Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ
về việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới
Quyết định 1980 gồm có 5 nhóm với 19 tiêu chí và 49 chỉ tiêu
Quyết định 491 cũng có 5 nhóm 19 tiêu chí nhưng chỉ có 39 chỉ tiêu
Các tiêu chí và chỉ tiêu được thể hiện chi tiết tại bảng 2.1 trong phần phụ lục 01
2.2 CƠ SỞ PHÁP LÝ
Trang 14a Căn cứ pháp lý xây dựng Nông thôn mới của Trung ương và thành phố Hà Nội về xây dựng nông thôn mới:
Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng nói về xây dựngnông thôn mới
Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 5/8/2008 của Ban chấp hành TW Đảngkhóa X về "Nông nghiệp - Nông dân - Nông thôn" ( Tam nông )
Quyết định 491/QĐ-TTg ngày 16/9/2009 của thủ tướng chính phủ banhành Bộ tiêu chí Quốc gia Nông thôn mới (Quyết định đã hết hiệu lực và đượcthay thế bằng quyết định 1980/QĐ-TTg ngày 17/10/2016 )
Ban bí thư TW Đảng có thông báo 238-TB/TW tháng 4 - 2009 về việc xâydựng thí điểm mô hình Nông thôn mới
Quyết định 800/QĐ-TTg ngày 4/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ phêduyệt "Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn mới giai đoạn 2010
- 2020" (Quyết định đã hết hiệu lực và được thay thế bằng quyết định TTg ngày 16/8/2016)
1600/QĐ-Thông tư số 41/2013/TT-BNNPTNT ngày 04/10/2013 của Bộ nông nghiệp vàphát triển nông thôn về việc hướng dẫn thực hiện tiêu chí quốc gia nông thôn mới;Hướng dẫn số 456/HD-SNN ngày 11/12/2013 của Sở nông nghiệp và Pháttriển Nông thôn Thành phố Hà Nội về phươg pháp đánh giá, chấm điểm các tiêuchí công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới Thành phố Hà Nội;
Thông báo số 316/TB-SNN của Sở Nông nghiệp và phát triển Nông thôn
Hà Nội; Công văn số 7168/VP-NNNT ngày24/10/2014 của Văn Phòng UBNDThành phố Hà Nội về việc hướng dẫn thực hiện tiêu chí số 6 trong bộ tiêu chíQuốc gia xây dựng nông thôn mới;
Thông tư liên tịch số 13/TTLT-BXD-BNN&PTNT-BTN&MT ngày28/10/2011 của Bộ xây dựng- Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn- Bộ tàinguyên và môi trường về việc quy định việc lập, thẩm định phê duyệt, quyhoạch xây dựng xã nông thôn mới;
Thông tư 12/2017/TT-BXD ngày 10/3/2017 của Bộ xây dựng hướng dẫn
về quy hoạch xây dựng nông thôn
Trang 15b Căn cứ triển khai thực hiện đối với xã Thọ An, huyện Đan Phượng, thành phố
Hà Nội
Quyết định số 335/QĐ-UBND ngày 13/8/2012 của UBND huyện ĐanPhượng phê duyệt Đề án xây dựng nông thôn mới xã Thọ An, Quyết định số4536/QĐ-UBND ngày 23/10/2012 củaUBND huyện Đan Phượng về phê duyệtđiều chỉnh, bổ sung Đề án xây dựng nông thôn mới tại xã Thọ An, huyện ĐanPhượng, thành phố Hà Nội
UBND huyện đã ban hành quyết định số 5982 ngày 19/2/2012 về phế duyệtquy hoạch xây dựng nông thôn mới tại xã Thọ An ngày 31/12/2012 UBND banhành quyết định 6317 về quy định quản lý xây dựng theo quy hoạch xây dựngnông thôn mới tại xã Thọ An
2.3 CƠ SỞ THỰC TIỄN
2.3.1 Quá trình xây dựng nông thôn mới của một số nước trên thế giới
Hiện nay, các nước trên thế giới ngày càng xích lại gần nhau hơn, việc họctập trao đổi thông tin, kinh nghiệm ngày càng trở lên dễ dàng hơn giữa các quốcgia với nhau Với tinh thần hội nhập cùng nhau phát triển thì việc tham khảo họctập kinh nghiệm phát triển nông nghiệp, nông thôn các nước trên thế giới là mộtyếu tố quan trọng tác động đến sự phát triển của kinh tế nước ta hiện nay
a Xây dựng nông thôn mới ở Thái Lan
Được sự trợ giúp mạnh mẽ của nhà nước và vốn là nước nông nghiệptruyền thống với dân số nông thôn chiếm khoảng 80% dân số cả nước để thúcđẩy sự phát triển bền vững nền nông nghiệp Thái Lan đã áp dụng một số chiếnlược như tăng cường vai trò của cá nhân và các tổ chức hoạt động trong lĩnhvựcnông nghiệp; đẩy mạnh phong trào học tập, nâng cao trình độ của từng cánhân và tập thể bằng cách mở các lớp học và các hoạt động chuyên môn tronglĩnh vực nông nghiệp và nông thôn tăng cường công tác bảo hiểm xã hội chonông dân giải quyết tốt vấn đề nợ trong nông nghiệp, giảm nguy cơ rủi ro vàthiết lập hệ thống bảo vệ rủi ro cho nông dân
Nhà nước đã hỗ trợ để tăng sức cạnh tranh của nông sản hàng hóa với cáchình thức như tổ chức hội chợ triển lãm hàng nông nghiệp, đẩy mạnh công tác
Trang 16việc sử dụng tài nguyên nông - lâm, thủy, hải sản, đất đai, đa dạng sinh học,phân bổ đất canh tác Trong xây dựng kết cấu hạ tầng Nhà nước đã có chiếnlược trong xây dựng và phân bố hợp lý các công trình thủy lợi lớn phục vụ chonông nghiệp Hệ thống thủy lợi đảm bảo tưới tiêu cho hầu hết đất canh tác trêntoàn quốc, góp phần nâng cao năng suất lúa và các loại cây trồng khác trong sảnxuất nông nghiệp Chương trình điện khí hóa nông thôn với việc xây dựng cáctrạm thủy điện vừa và nhỏ được triển khai rộng khắp cả nước.
Về lĩnh vực công nghiệp phục vụ nông nghiệp, chính phủ Thái Lan đã tậptrung vào các nội dung; cơ cấu lại ngành nghề phục vụ phát triển công nghiệpnông thôn thôn, đồng thời cũng xem xét đến các nguồn tài nguyên, những kỹnăng truyền thống nội lực, tiềm năng trong lĩnh vực sản xuất và tiếp thị songsong với việc cân đối nhu cầu tiêu dùng trong nước và nhập khẩu Thái Lan đãtập trung phát triển các ngành mũi nhọn như sản xuất hàng nông nghiệp, thủy,hải sản, phục vụ xuất khẩu, nhất là các nước công nghiệp phát triển Ngành côngnghiệp chế biến thực phẩm ở Thái Lan phát triển rất mạnh nhờ một số chínhsách phát triển nông nghiệp, chính sách đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đãphát động phong trào "năm an toàn thực phẩm" và Thái Lan là bếp ăn của thếgiới, đã làm cho thực phẩm chế biến được người tiêu dùng chấp nhận ngay cảđối với Nhật, Mỹ, là những thị trường khó tính
Thái Lan đã tập trung phát triển các ngành mũi nhọn như sản xuất hàngnông nghiệp, thủy, hải sản phục vụ xuất khẩu, thúc đẩy mạnh mẽ công nghiệpchế biến nông sản cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, nhất là các nước côngnghiệp phát triển.Thái Lan mở rộng thị trường xúc tiến mạnh đầu tư, thu hútmạnh các nhà đầu tư nước ngoài vào liên doanh Chính phủ là người đại diệnthương lượng với Chính phủ các nước để các doanh nghiệp đạt được lợi thếcạnh tranh trong xuất khẩu nông sản
Một số kinh nghiệm trong phát triển nông nghiệp, nông thôn nêu trên chothấy, những ý tưởng sáng tạo, khâu đột phá và sự trợ giúp hiệu quả của nhà nướctrên cơ sở phát huy tính tự chủ, năng động, trách nhiệm của người dân để pháttriển khu vực này, có ý nghĩa và vai trò hết sức quan trọng đối với việc côngnghiệp hóa, hiện đại hóa thành công nông nghiệp - tạo nền tảng thúc đẩy quátrình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Trang 17b Xây dụng nông thôn mới ở Hàn Quốc
Hàn Quốc nằm trên bán đảo Triểu Tiên, một nước từng bị đô hộ từ cuối thế
kỉ 19, xuất phát điểm là một trong những quốc gia nghèo đói Cuối thập kỷ 60,GDP bình quân đầu người chỉ có 85 USD, phần lớn người dân không đủ ăn,80% người dân nông thôn vẫn không có điện thắp sáng và phải dùng đèn dầu, ởtrong những căn nhà lợp bằng lá Lúc ấy nền kinh tế của Hàn Quốc phải dựa vàonông nghiệp, trong khi khắp đất nước lũ lụt, hạn hán, lại xảy ra thường xuyên
Xã hội Hàn Quốc thời đó là một xã hội thờ ơ, hỗn độn và vô vọng Mối lo lớnnhất của chính Phủ là làm sao thoát khỏi đói nghèo
Sau trận lụt năm 1969, người dân phải tu sửa lại nhà cửa và đường sá mà không
có sự trợ giúp của Chính phủ Điều này làm Tổng thống suy nghĩ rất nhiều và nhận rarằng " viện trợ của Chính phủ cũng là vô nghĩa nếu người dân không nghĩ cách tựgiúp chính mình" Hơn thế nữa, khuyến khích người dân tự hợp tác và giúp đỡ nhau
là điểm mấu chốt để phát triển nông thôn.Những ý tưởng này chính là nền tảng củaphong trào xây dựng nông thôn mới của Hàn Quốc sau này
Từ đó đến nay, phong trào xây dựng nông thôn mới đã thu được nhữngthành tựu to lớn Hàn Quốc đã biến đổi cộng đồng vùng nông thôn cũ thànhcộng đồng nông thôn mới ngày một đẹp hơn và giàu hơn Khu vực nông thôn trởthành xã hội năng động có khả năng tự tích lũy, tự đầu tư và tự phát triển đưaHàn Quốc từ một nước nông nghiệp lạc hậu trở nên giàu có
c Xây dựng nông thôn ở Hà Lan
Hà Lan hiện là nước phát triển ở trình độ cao, đạt nhiều thành tựu kinh tế
xã hội nổi tiếng thế giới trong đó có nền nông nghiệp phát triển và xuất khẩu sảnphẩm nông nghiệp hàng đầu trên thế giới nhờ những ứng dụng công nghệ và cácsáng kiến vào nông nghiệp Các doanh nghiệp Hà Lan có rất nhiều kinh nghiệmtrong phát triển nông nghiệp bền vững
Hà Lan đã kết hợp giữa hai ngành công nghiệp và nông nghiệp Với sự kết hợpnày Hà Lan đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể, đặc biệt lànông nghiệp cây trồngtrong nhà kính và yếu tố thành công này chính là hạt nhân nông thôn mới ở đây Tỷ
lệ sản xuất rau quả và hoa góp phần cung cấp nhu cầu khổng lồ trên toàn thế giới.Các nhà quản lý và xây dựng hình tượng nông thôn mới ở Hà Lan đã rất xuất sắc
Trang 18Bên cạnh hoa tulip là loại hoa làm cho Hà Lan trên thế giới, các loại hoa khác nhưhoa hồng, hoa cúc, hoa cẩm chướng cũng là đặc sản mà Hà Lan sản xuất trong cácnhà máy kính chiếm tỷ lệ lớn sản xuất hoa của thế giới.
Hệ thống sản xuất và phân phốicủa nông dân Hà Lan được tổ chức rất tốt ởcác quy trình Việc trồng cây trong nhà kính đại diện cho hình thức nông nghiệpnhân tạo thành công.Đây là loại hình sản xuất có sự kết hợp của các hoạt độngcông nghiệp và nông nghiệp
2.3.2 Quá trình thực hiện nông thôn mới ở Việt Nam
a Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam:
Theo đánh giá của các nhà khoa học trong nước và quốc tế, trong côngcuộc đổi mới đất nước, sở dĩ nền nông nghiệp Việt Nam phát triển và đã cónhững thành tựu to lớn, là bởi các chính sách của Đảng và Nhà nước ta phù hợpvới thực tiễn nên được người dân cả nước, nhất là nông dân hưởng ứng và laođộng sáng tạo
Nổi bật nhất là các chính sách và sự chỉ đạo về chuyển dịch cơ cấu sản xuấtnông nghiệp ngày càng đi vào chiều sâu để nông nghiệp từng bước hiện đại hóa
Đó là việc rà soát, bổ sung quy hoạch các vùng chuyên canh cây công nghiệp,cây ăn quả, vùng chăn nuôi gia súc, gia cầm, phát triển các vùng nông nghiệpcông nghệ cao
Theo đó các cơ quan khoa học đã tăng cường đầu tư, nâng cao năng lựchoạt động nghiên cứu, ứng dụng các tiến bộ khoa học và công nghệ vào sản xuấtgiống, canh tác, chăm sóc, tăng cường cơ giới hóa khâu sản xuất, thu hoạch,phơi sấy, sơ chế, bảo quản nông sản sau thu hoạch Cùng với các chính sách lớn
để ổn định và phát triển nông nghiệp nông thôn, đầu tư cho tam nông trongvùng, ba năm qua 2013-2015 đã lên tới 100 nghìn tỷ đồng, gấp hai lần so với banăm 2010-2012 Trong phân bố đầu tư đã thực hiện tốt chủ trương hỗ trợ và xâydựng hệ thống kho, các khu bảo quản, phơi sấy, sơ chế nhằm giảm hao hụt, bảođảm chất lượng sau thu hoạch Coi trọng hơn công tác khuyến nông, công tácthú y, bảo vệ thực vật… tích cực và thiết thực giúp nông dân áp dụng nhanh tiến
bộ khoa học, công nghệ và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
Một vấn đề lớn trong chính sách và đầu tư cho lĩnh vực tam nông là Nhà nước
đã ban hành và thực thi các chương trình hỗ trợ các huyện và các xã nghèo, tập trung
ở các vùng nông thôn ở miền núi, biển đảo, vùng đồng bào các dân tộc thiểu số,
Trang 19giảm bớt sự đóng góp của nông dân và tạo điều kiện cho người nghèo, vùng nghèocũng được hưởng thụ những thành quả của công cuộc đổi mới.
Tuy vậy, việc triển khai thực hiện các chính sách tam nông trong nhữngnăm qua vẫn còn một số bất cập và hạn chế Nổi lên là phát triển nông nghiệptheo hướng hiện đại còn chậm và chưa thật gắn kết với xây dựng nông thôn mới.Những số liệu điều tra của ngành thống kê cho thấy một nghịch lý: Các vùng đấtnông nghiệp rộng lớn thì có tỷ lệ lao động thấp, phân bố lao động lại chưa pháthuy được lợi thế về đất đai và tạo ra sự chuyển dịch lao động rất lớn từ nôngthôn ra thành thị
Ví dụ như vùng Trung du và miền núi phía Bắc chỉ chiếm 13,8% lực lượnglao động, còn khu vực Tây Nguyên rộng lớn chỉ chiếm 5,8% lao động Đáng chú
ý là sự chuyển dịch lao động trong nông nghiệp ba năm gần đây có những biếnđộng tiêu cực do tác động khủng hoảng về kinh tế, tài chính thế giới Nếu trướcnăm 2010 lao động nông nghiệp đã giảm từ 54,7% xuống còn 47,75% vào năm
2009 Từ năm 2013 tỷ lệ lao động nông nghiệp tăng lên 59,1% do việc cắt giảmmạnh lao động khu vực công nghiệp và dịch vụ
Xây dựng nông thôn mới là chương trình quốc gia với những quyết sáchlớn và tầm nhìn của Đảng và Nhà nước Trong đó nội dung lớn xuyên suốt làxây dựng nền nông nghiệp hiện đại gắn kết chặt chẽ với phát triển nông thônmới ở thế kỷ 21
Để phát triển nông nghiệp hiện đại gắn liền với xây dựng nông thôn mới,trước tiên cần phải rà soát lại các quy hoạch nông nghiệp từ sản xuất đến chếbiến gắn với quy hoạch các điểm dân cư nông thôn Trên nền tảng của quyhoạch cần thiết phải điều chỉnh để tiếp tục triển khai xây dựng các chương trìnhphát triển nông thôn một cách khoa học và xây dựng nông thôn theo những tiêuchí mới
Đi vào hiện đại hóa nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới thì quyhoạch phải làm trước Do đó trong công tác quy hoạch nông nghiệp và nôngthôn cần thiết phải tính toán một cách toàn diện sự phát triển kinh tế- xã hộicủa các vùng miền và liên vùng để tránh sự lãng phí và những mâu thuẫn củaquá trình phát triển
Trang 20b Kết quả xây dựng nông thôn mới của Việt Nam giai đoạn 2011- 2016.
Chương trình đã làm thay đổi nhận thức của đa số người dân, lôi cuốn họvào xây dựng NTM Từ chỗ số đông còn tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào đầu tưcủa nhà nước đã chuyển sang chủ động, tự tin tham gia tích cực vào xây dựngNTM Xây dựng NTM đã trở thành phong trào sôi động khắp cả nước.Hơn nữa,
đã hình thành Bộ máy chỉ đạo và tham mưu giúp việc đồng bộ từ Trung ươngđến cơ sở, hoạt động ngày càng chuyên nghiệp, là nòng cốt tổ chức thựchiện.Chương trình với hiệu quả cao, chất lượng Đội ngũ cán bộ vận hànhchương trình có hiệu quả hơn, nhất là trong công việc xây dựng dự án, vận độngquần chúng vào tổ chức, thực hiện dự án, thực hành dân chủ ở nông thôn
Tính đến hết tháng 11/2016, cả nước có 1.298 xã (14,5%) được công nhậnđạt chuẩn NTM; số tiêu chí bình quân/xã là 12,9 tiêu chí (tăng 8,2 tiêu chí so với2010); số xã khó khăn nhưng có nỗ lực vươn lên (xuất phát điểm dưới 3 tiêu chí,nay đã đạt được 10 tiêu chí trở lên) là 183 xã
Ở cấp huyện, đã có 11 đơn vị cấp huyện được Thủ tướng Chính phủ banhành Quyết định công nhận đạt chuẩn NTM là: Huyện Xuân Lộc, Thống Nhất,thị xã Long Khánh (Đồng Nai), Củ Chi, Hóc Môn, Nhà Bè (TPHCM), ĐôngTriều (Quảng Ninh), Hải Hậu (Nam Định), Đơn Dương (Lâm Đồng), ĐanPhượng (TP Hà Nội), thị xã Ngã Bảy (Hậu Giang)
Mức thu nhập bình quân đầu người vùng nông thôn đã đạt 24,4 triệu đồng/năm(tăng khoảng1,9 lần so với năm 2010) (Nguồn: http://nongthonmoi.gov.vn)
Nông thôn mới đã trở thành hiện thực.Hệ thống hạ tầng nông thôn pháttriển mạnh mẽ, làm thay đổi bộ mặt nhiều vùng nông thôn Điều kiện sống cả vềvật chất và tinh thần của số lượng lớn dân cư nông thôn nâng cao rõ rệt Sảnxuất nông nghiệp hàng hóa được coi trọng và có chuyển biến, góp phần tích cựcnâng cao thu nhập của dân cư nông thôn
c Một số bài học rút ra từ kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới.
Từ kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới ở Hàn Quốc và Thái Lan chothấy: Dù đây là các quốc gia đi trước trong vấn đề hiện đại hóa trong tiến trìnhhiện đại hóa, họ đều tương đối chú trọng vào công cuộc xây dựng và phát triểnnông thôn, đồng thời tích lũy được nhiều kinh nghiệm phong phú Cách làm nàychủ yếu bao gồm: kịp thời điều chỉnh mối quan hệ giữa thành thị và nông thôn,quan hệ giữa nông nghiệp và công nghiệp; đẩy mạnh phát triển nông nghiệp
Trang 21hiện đại; cố gắng nâng cao thu nhập cho nông dân; nâng cao trình độ tổ chứccho người dân; thúc đẩy đổi mới kỹ thuật, bồi dưỡng kiến thức cho người dântheo mô hình mới.
Đối với nước ta, Đảng và Nhà nước đã chủ trương đẩy mạnh CNH-HĐHnông nghiệp, nông thôn nhằm mục tiêu phát triển nông thôn theo hướng hiệnđại, đảm bảo phát triển cả về kinh tế và đời sống xã hội Đi theo đường lối củaĐảng, từng địa phương trong cả nước tiến hành phát triển kinh tế mà trước hết
là phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Nhằm thực hiện mục tiêu đó,Nghị quyết Đại hội X của Đảng đã đề ra nhiệm vụ thực hiện chương trình xâydựng nông thôn mới: xây dựng các làng, xã, ấp, bản có cuộc sống no đủ, vănminh, môi trường lành mạnh
Để xây dựng thành công, mô hình nông thôn mới phải là một phong tràoquần chúng rộng lớn, phát huy đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân, có sự thamgia chủ động, tích cực, tự giác của mỗi người dân, mỗi cộng đồng dân cư, của
cả hệ thống chính trị ở cơ sở, phát huy cao nhất nội lực, có sự hỗ trợ, giúp đỡcủa Nhà nước và chính quyền các cấp Vì vậy, để xây dựng mô hình thànhcông cần có sự cộng đồng trách nhiệm của chính quyền các cấp với đoàn thểđịa phương và sự hợp tác, ý thức nỗ lực của chính những người dân vốn quenvới cách sống sau lũy tre làng
d Quá trình thực hiện phong trào xây dựng NTM tại xã Thọ An, huyện Đan Phượng.
Thực hiện Nghị quyết số 08-NQ/HU về xây dựng nông thôn mới và nghịquyết của HĐND huyện, xã Trong những năm qua Đảng bộ, chính quyền vànhân dân xã Thọ An luôn xác định nhiệm vụ xây dựng NTM là một trong nhữngnhiệm vụ trọng tâm và và thường xuyên nên đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo và tổchức thực hiện nghiêm túc Mặt trận tổ quốc và các ngành đoàn thể cùng tiểuban phát triển xây dựng nông thôn mới ở cụm dân cứ và được nhân dân đồngthuận quyết tâm cao khắc phục khó khăn, thực hiện hoàn thành các tiêu chí xâydựng nông thôn mới
Theo đánh giá của Ban chỉ đạo xây dựng nông thôn mới tỉnh, sau 5 nămthực hiện, chương trình đã tạo được không khí xây dựng NTM trên khắp các xãcủa Huyện Bộ mặt nông thôn thay đổi khang trang hơn, đời sống nhân dân được
Trang 22cải thiện rõ rệt.Nhiều mục tiêu quan trọng của chương trình xây dựng NTM đãđược triển khai và có kết quả quan trọng.
PHẦN 3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU
- Các báo cáo kết quả, đề án về xây dựng nông thôn mới
- Báo cáo kết quả thực hiện các tiêu chí xây dựng nông thôn mới năm 2016
- Báo cáo phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đờisống nhân dân giai đoạn 2016-2020
- Đề án xây dựng nông thôn mới xã Thọ An
3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
- Điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội trên địa bàn xã Thọ An
- Đánh giá công tác thực hiện phương án quy hoạch xây dựng nông thônmới trên địa bàn xã Thọ An đến năm 2016
- Những thuận lợi và khó khăn trong việc quy hoạch xây dựng nông thônmới trên địa bàn xã Thọ An
- Các giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả phương án quy hoạch vàxây dựng nông thôn mới trên địa bàn xã Thọ An
3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3.1 Điều tra thu thập, phân tích số liệu
Bao gồm:
- Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp:
Để thực hiện nội dung nghiên cứu 1 em đã dùng phương pháp thu thập sốliệu thứ cấp Mục đích của phương pháp này là thu thập các thông tin có sẵn từcác tài liệu như: điều kiện tự nhiên, kinh tế - văn hóa - xã hội hiện trạng đất đai
đã được công bố qua báo cáo của địa phương nhằm mô tả, đánh giá được nhữngnét cơ bản của địa phương cũng như công tác triển khai chương trình nông thônmới trên địa bàn xã Thọ An,công tác thực hiện phương án quy hoạch xây dựngnông thôn mới, thuận lợi khó khăn trong việc quy hoạch xây dựng nông thônmới, các giải pháp và kết quả trong việc xây dựng nông thôn mới tại xã Thọ An
Trang 23- Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: Để thực hiện nội dung 2 em đãdùng phương pháp thu thập số liệu sơ cấp liên quan tới vấn đề nghiên cứu nhưphân tích, tổng hợp các thông tin có trong báo cáo kết quả thực hiện các tiêu chíxây dựng nông thôn mới năm 2016, báo cáo phát triển nông nghiệp, xây dựngnông thôn mới Nâng cao đời sống nhân dân giai đoạn 2016-2020, đề án xâydựng nông thôn mới năm 2012… So sánh trước và sau khi thực hiện đề án xâydựng mô hình nông thôn mới ở xã Thọ An, huyện Đan Phượng, thành phố HàNội từ đó thấy được sự thay đổi khác biệt trước và sau khi thực hiện đề án.
3.3.2 Phương pháp miêu tả biểu đồ
Phương pháp này được thể hiện bằng một số các hình ảnh biểu đồ cụ thểphục vụ cho mục tiêu nghiên cứu nhằm mô tả, minh họa cho các thông tin tạo racái nhìn trực quan cho vấn đề nghiên cứu
3.3.3 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu
Đan Phượng là huyện đầu tiên trong 11 huyện của thành phố Hà Nội đượcThủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định công nhận đạt chuẩn NTM, Xã Thọ
An là xã đầu tiên trong huyện được công nhận xã NTM đạt 19/19 tiêu chí năm
2014 Qua chương trình thực hiện xây dựng NTM xã đã thay đổi được bộ mặt,đời sống vật chất và tinh thần nhân dân được nâng cao rõ rệt vì vậy em chọn xãThọ An để thực hiện đề tài
Trang 24PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THỌ AN
4.1.1 Điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý
Theo báo cáo kết quả thực hiện các tiêu chí xây dựng nông thôn mới năm 2016:
Xã Thọ An nằm phía Tây Bắc huyện Đan Phượng, cách Trung tâm Thànhphố Hà Nội 18km theo đường tỉnh lộ 417
Phía Bắc giáp Sông Hồng huyện Mê Linh
Phía Nam giáp xã Phương Đình
Phía Đông giáp xã Thọ Xuân
Phía Tây giáp xã Hát Môn huyện Phúc Thọ
Thọ An 3 thôn: An Thanh (Tây Sơn), Thanh Điềm (Bắc Hà), Thọ Lão(Đông Hải)
Thọ An nằm ở vị trí thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội, nằm gần với nộithành Hà Nội và gần thị trấn Phùng, đồng thời xã có tuyến đường tỉnh lộ 417 vàmột số tuyến huyện lộ chạy qua giúp cho lưu thông thuận tiện để phát triển kinh
tế xã hội, có sông Hồng chảy qua cung cấp nguồn nước tưới tiêu cho sản xuất vàsinh hoạt của nhân dân
4.1.1.1 Địa hình, địa mạo
Xã có địa hình tương đối bằng phẳng do đặc trưng của vùng đồng bằngchâu thổ sông Hồng nên thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp
4.1.1.2 Đất đai, thổ nhưỡng
Tổng diện tích đất tự nhiên : 511,14 ha
- Đất nông nghiệp : 277,75 ha
+ Đất sản xuất nông nghiệp : 250,95 ha
+Đất nuôi trông thủy sản nước ngọt : 14,67 ha
- Đất phi nông nghiệp : 189,97 ha
+ Đất ở 59,68 ha
Trang 25+ Đất chuyên dùng 82,2 ha ( Đất có mục đích công cộng 62,25 ha; đấtSXKD phi nông nghiệp 15,83 ha; đất Trụ sở cơ quan 1,12 ha.)
+ Đất tín ngưỡng, tôn giáo: 0,77 ha
4.1.1.4 Thủy văn
Trên địa bàn xã Thọ An có sông Hồng chảy qua, lưu vực chảy qua Xã dàikhoảng 1,5 km Đáp ứng được nước tưới tiêu cho các hoạt động sản xuất nôngnghiệp trên địa bàn xã
Nhưng vào mùa lũ nước sông dâng cao một phần đất bãi bị ngập lụt và một
số cụm dân cư phải sống chung với lũ
4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
4.1.2.1 Dân số lao động
Tổng dân số: 10.450 người
- Lao động trong độ tuổi : 5994 người chiếm 57% dân số
- Lao động có việc làm thường xuyên: 5804 người chiếm 96,84%
Trang 26+ Lao động dịch vụ thương mại : 1872 người
+ Lao động tiểu thủ công nghiệp, xây dựng : 1872 người
Là nơi phát triển có nhiều dự án quy mô lớn như: dự án trồng rau sạch, xâydựng các trang trại chăn nuôi Xã Thọ An gần các khu công nghiệp, cụm côngnghiệp, sản xuất kinh doanh, các làng nghề truyền thống, đã góp phần giải quyếtviệc làm cho lao động tại chỗ và kinh doanh, dịch vụ phát triển, góp phầnchuyển dần lao động phi nông nghiệp và công nghiệp, đời sống nhân dân từngbước được cải thiện và nâng lên rõ rệt
Nhìn chung nguồn lao động có chất lượng khá Một bộ phận đáng kể đượcđào tạo bằng hình thức truyền nghề, thuận lợi trong giải quyết việc làm chongười lao động
4.1.2.2 Tăng trưởng cơ cấu kinh tế của xã Thọ An
Năm 2016 thực hiện chuyển đổi cây trồng đưa cây con có năng suất, chấtlượng vào sản xuất Thông qua việc mở rộng chuồng trại chăn nuôi, nhiều hộ giađình bước đầu đã có thu nhập nhân dân đã chuyển đổi đất nông nghiệp sang đấttrồng cây ăn quả như chuối , bưởi, cam quýt, nhãn, rau sạch cơ cấu kinh tế có
sự chuyển biến tích cực, tạo công an việc làm cho lao động địa phương Tiếp tụcphát triển thương mại dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp để từng bước chuyển dịch
cơ cấu kinh tế nông thôn Nâng cao vai trò của HTX nông nghiệp trong thu hútđầu tư các dự án nông nghiệp gắn với tạo việc làm, đảm bảo an sinh xã hội
Hiện nay, trên địa bàn xã có nhiều hình thức phát triển kinh tế, mở ra cơhội việc làm lớn cho lao động nông nghiệp, điều đó giúp Thọ An có khả năngphát triển kinh tế nhanh theo hướng tăng dần tỷ trọng của ngành thương mạidịch vụ, tiểu thủ công nghiệp xây dựng và giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp
4.1.2.3 Những tiềm năng, lợi thế và hạn chế của xã Thọ An
a Tiềm năng, lợi thế
- Theo quy hoạch của Thành phố xã Thọ An nằm ở phía tây đường vànhđai 4 của Hà Nội Như vậy xã có thêm lợi thế thu hút các nguồn vốn đầu tư, baogồm tất cả các nguồn vốn phát triển cơ sở hạ tầng từ Thành phố Hà Nội và cácnguồn vốn phát triển kinh tế - xã hội từ các thành phần kinh tế trong nước Đây
là cơ hội lớn giúp xã đẩy nhanh quá trình CNHHĐH và xây dựng nông thôn mới
Trang 27Hà Nội và các khu công nghiệp là thị trường rộng lớn cho các sản phẩmhàng hóa của Thọ An, từ các sản phẩm, lương thực, rau quả, gia súc, gia cầmđược tiêu thụ với số lượng lớn ở nội thành và các khu công nghiệp đô thị Đốivới sản phẩm, nông sản, trong những năm gần đây, cùng với sự đi lên của kinh
tế - xã hội Thủ đô, nhu cầu về sản phẩm nông sản chất lượng cao ngày càngtăng, thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Xã theo hướng sản xuất nôngnghiệp, nông sản hàng hóa chất lượng như: hoa, quả tươi, rau an toàn
Không chỉ thị trường nông sản ngày càng mở rộng mà thị trường các loạihàng hóa khác, thị trường các loại dịch vụ cũng đang gia tăng nhanh chóng nhưthực phẩm, các sản phẩm hàng tiêu dùng, hàng thủ công
- Giai đoạn tới thời kỳ quy hoạch, mạng lưới giao thông bao gồm cácđường vành đai 4 và các tuyến đường 417 Đây là điều kiện rất thuận lợi thúcđẩy phát triển kinh tế xã hội, các làng nghề, thương mại - dịch vụ
b Hạn chế
Trước các đòi hỏi về yêu cầu công việc trong điều kiện cả nước triển khaithực hiện công cuộc cải cách hành chính, nâng cao chất lượng các dịch vụ công,đội ngũ cán bộ quản lý Nhà nước hiện có trên địa bàn xã có mặt còn hạn chế cả
về số lượng, chất lượng, chưa thích ứng được với yêu cầu mới, đây là một trongnhững thách thức lớn trong việc điều hành và quản lý phát triển của xã Thọ AnVấn đề ô nhiễm môi trường trong khu dân cư, vấn đề chỉnh trang khu dân
cư cũ, cải tạo, nâng cấp hạ tầng nông thôn, tiêu thoát nước trong khu dân cư đểphù hợp với cơ sở hạ tầngvấn đề giải quyết việc làm cho lao động và đào tạonghề mang tính cấp bách
Nhìn chung người dân vẫn còn khó khăn về vốn đầu tư phát triển nôngnghiệp hàng hóa chất lượng cao và phát triển mạnh các ngành phi nông nghiệp
để tạo việc làm ổn định và nguồn thu nhập
Cơ sở hạ tầng đã và đang được đầu tư xây dựng và hoàn thiện dân song vẫnchưa đáp ứng được yêu cầu phát triển mới trong thời kỳ CNH - HĐH
Trang 284.1.2.2 Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng
- Giao thông
Toàn xã có 6,8km đường trục chính, 3,24km đường trục thôn, 29,99kmđường xóm ngõ được nhưạ hoá hoặc bê tông hóa đạt chuẩn để các loại xe cơgiới đi lại thuận tiện
- Điện phục vụ đời sống sản xuất
Hiện nay toàn bộ hệ thống điện (trạm biến áp, đường dây điện, công tơđiện) trên địa bàn do ngành điện quản lý và bán điện trên từng hộ gia đình Vìvậy 100% số hộ trong xã được dùng điện Mức độ đáp ứng yêu cầu về điện chosản xuất đạt 90%
Trên địa bàn xã có 11 trạm biến áp, hiện tại tất cả các trạm biến áp cungcấp điện đầy đủ, ổn định và an toàn cho nhân dân trong xã
- Trường học
* Trường mầm non được xây dựng kiên cố với 2 dãy nhà hai tầng, cổngtường rào, sân chơi và các đồ chơi, công trình vệ sinh, bếp ăn đảm bảo
* Trường tiểu học xây dựng gồm 3 dãy nhà 3 tầng kiên cố làm phòng học,
1 dãy nhà làm văn vòng, phòng hiệu trưởng, hiệu phó, hội trưởng, y tế, trường
có một dãy nhà để xe cho giáo viên và học sinh có sân chơi đảm bảo diện tíchđạt chuẩn
* Trường trung học cơ sở gồm 2 dãy nhà 1 dãy nhà 3 tầng và 1 dãy nhà làtrung tâm thể thao của trường
- Cơ sở vật chất văn hóa
Hiện nay đã có nhà văn hóa đảm bảo diện tích theo quy hoạch của bộ văn hóathể thao Hiện tại có nhà vă hóa xã và đang xây dựng nhà văn hóa thôn Bắc Hà
- Chợ
Tại địa bàn xã đã có 1 chợ Cầu được xây dựng đạt chuẩn theo quy định Chợ có cổng và tường rào bao quanh, có quy định và biển Được phân táchthành từng khu bán hàng riêng biệt đảm bảo đúng quy định của ban quản lý chợ
- Bưu điện
Trang 29Xã có 1 điểm bưu điện văn hóa xã, diện tích 210m2, có máy tính kết nốiinternet và một số đầu báo, tạp chí Hiện nay bưu điện xã có điểm cung cấp dịch
+ Nhà tầng 580 nhà ( nhà đạt chuẩn của bộ xây dựng đạt 91%)
4.1.2.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên - kinh tế, xã hội
* Thuận lợi
Trong những năm qua, được sự lãnh chỉ đạo của Huyện ủy, HĐND- UBNDhuyện Đảng bộ, chính quyền và nhân dân xã Thọ An đã nỗ lực phấn đấu, từngbước chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn Cơ sở hạ tầng cơ bảnđược hoàn thiện; kinh tế văn hóa xã hội phát triển, an sinh xã hội được đảm bảo;
an ninh chính trị, trật tự xã hội ổn định, Đảng bộ, chính quyền Mặt trận tổQuốc, các đoàn thể và nhân dân đồng thuận đoàn kết
Xã Thọ An có vị trí địa lý thuận lợi, gần trung tâm thành phố tạo điều kiệnthuận lợi cho việc áp dụng tiến bộ KHKT vào sản xuất, tạo điều kiện cho việctiêu thụ sản phẩm, giải quyết lao động có việc làm
* Hạn chế
Sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sảnxuất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi còn chậm và chưa được đầu tư đúngmức nên giá trị sản xuất từ nông nghiệp còn chưa tương xứng, cán bộ xây dựngnông thôn mới còn kiêm nhiệm
4.2 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH XÂY DỰNG NTM TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THỌ AN ĐẾN NĂM 2016
4.2.1 Những đặc điểm cơ bản của ban chỉ đạo xây dựng nông thôn mới của xã
Trang 30Thực hiện chủ trương xây dựng nông thôn mới Đảng ủy, HĐND, UBND
đã ban hành các văn bản quy định từ nghị quyết, chương trình, kế hoạch hàngnăm để thực hiện
Đảng bộ, chính quyền xã Thọ An coi nhiệm vụ xây dựng NTM là mộttrong nhưng nhiệm vụ trọng tâm nên đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chứcthự hiện nghiêm túc Các ban ngành, đoàn thể, bộ phận liên quan phối hợp chặtchẽ để thực hiện các nhiệm vụ đề ra
Đảng ủy, UBND xã đã xây dựng các văn bản lãnh đạo, chỉ đạo:
- BCH Đảng bộ xã thành lập ban chỉ đạo xây dựng NTM gồm 20 đồng chí
do đồng chí bí thư Đảng ủy làm trưởng ban
-UBND xã thành lập ban quản lý xây dựng nông thôn mới do đồng chí Chủtịch UBND xã làm trưởng ban
- Đã thành lập Ban phát triển xây dựng nông thôn mới ở 12 cụm dân cư
- Ban chỉ đạo đã đăng ký phấn đấu thực hiện 19 tiêu chí xây dựng NTMtheo từng năm
- Chỉ đạo UBND xã xây dựng kế hoạch cụ thể thực hiện xây dựng NTMtheo từng năm
- Tiếp tục chỉ đạo UBND, MTTQ và các đoàn thể xây dựng các chươngtrình, kế hoạch công tác xây dựng NTM theo từng năm
- Hàng năm Đảng ủy- HĐND xã ban hành nghị quyết và tổ chức giám sátviệc thực hiện, UBND xã có kế hoạch xây dựng NTM
- Hàng tháng Đảng ủy xã đãn ban hành nghị quyết để đảm bảo công táclãnh đạo, chỉ đạo xây dựng nông thôn mới được thực hiện tốt
- Khối dân vận chỉ đạo thực hiện về công tác tuyên truyền, vận động toàndân chung sức xây dựng nông thôn mới được thực hiện tốt
- Ban chỉ đạo tổ chức họp giao ban hàng tháng để đánh giá, rút kinhnghiệm Trên cơ sở đó, thực hiện tốt công tác chỉ đạo về xây dựng NTM trên địabàn xã được thực hiện kịp thời
- UBND xã đã đăng ký xã đạt chuẩn nông thôn mới giai đoạn 2011-2015
- UBND xã đã triển khai công tác lập quy hoạch xây dựng đề án nông thônmới các nội dung cụ thể đều được đưa ra bàn bạc thảo luận lấy ý kiến thông qua
Trang 31hội nghị nhân dân toàn xã nhằm tuyên truyền để nhân dân nắm rõ mục đích, nộidung của chương trình.
- Đến tháng 8 năm 2012 đề án xây dựng nông thôn mới xã Thọ An đượcUBND huyện phê duyệt theo quyết định 3685/ QĐ- UBND ngày 10/8/2012.Đến ngày 19/12/2012 UBND huyện phê duyệt quy hoạch xây dựng nông thônmới xã Thọ An tại Quyết định số 5982/QĐ- UBND
4.2.2 Kết quả thực hiện tiêu chí NTM của xã Thọ An giai đoạn 2012-2016
Dựa theo đề án xây dựng nông thôn mới xã Thọ An giai đoạn 2012- 2020
và kết quả thực hiện các tiêu chí xây dựng nông thôn mới đến năm 2016 của xãThọ An
Bảng 4.1 Hiện trạng và kế hoạch xây dựng tiêu chí NTM xã Thọ An
Kết quả thực hiện Mục tiêu Hiện trạng
năm 2012 Năm 2016 Năm 2020
I Quy hoạch và thực hiện quy
hoạch
II Cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội
III Kinh tế và tổ chức sản xuất
IV Văn hóa xã hội môi trường
So với bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới năm 2012 có:
Trang 324 tiêu chí đã đạt là: tiêu chí về bưu điện, nhà ở dân cư, hệ thống chính trị,
4.2.2.1 Tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng trong quy hoạch hạ tầng NTM
Căn cứ theo Quyết định 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chínhphủ về việc “Ban hành bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới” và quy chuẩn củacác Bộ ngành liên quan ta có bảng tiêu chuẩn kỹ thuật của các tiêu chí nông thônmới như sau:
Bảng 4.2 Bảng tiêu chuẩn kỹ thuật của các tiêu chí nông thôn mới STT Mục tiêu của tiêu chí Chỉtiêu kỹ thuật Ghi chú
2 ; Tầng cao: 2-3 tầng
2 /cháu Diện tích đất tối đa: 18m 2 /cháu
Bố trí thành các điểm trường
Diện tích đất tối thiểu: 10m 2 /cháu Diện tích đất tối đa: 18m 2 /cháu Tầng cao: 1-2 tầng Bán kính phục vụ tối đa: 1,5km
6 Trường trung học cơ sở
Diện tích đất tối thiểu: 10m 2 /cháu Diện tích đất tối đa: 18m 2 /cháu Tầng cao: 1-3 tầng Bán kính phục vụ tối đa: 1,5km
2 Tầng cao: 2 tầng
2 Chỉ tiêu đất: 2-3m 2 /người
200kwh/người/năm Phụ tải >= 150W/người
Trang 33Chỉ tiêu cấp điện cho công trình công cộng tối thiểu là 15% điện
sinh hoạt
11 Đường quốc lộ, tỉnh lộ
đi qua xã
Lòng đường rộng 12m Hành lang mỗi bên 15m
Nếu quy hoạch khu dân cư mới hoặc cụm CN, TTCN thì phải xây dựng đường gom
khu dân cư xã
Lòng đường rộng tối thiểu 6-7m Vỉa hè mỗi bên tối thiểu 3m
Vỉa hè mỗi bên tối thiểu 2m
Vỉa hè mỗi bên tối thiểu 1-2m
20 Khu chôn lấp rác thải Giai đoạn trước mắt: 1-2 khu/xã
Giai đoạn lâu dài: 3-5 xã/khu
Cách khu dân
cư tối thiểu là 500m
21 Cây xanh công cộng Chỉ tiêu đất tối thiểu: 2m 2 /người
100lít/người/ngày đêm
được tối thiểu 80% lượng nước cấp
Trang 344.2.2.2 Kết quả thực hiện tiêu chí NTM của xã Thọ An giai đoạn 2011-2016
Nhóm I : Quy hoạch
1 Tiêu chí: Quy hoạch
a Yêu cầu của tiêu chí
Có quy hoạch nông thôn mới được lập theo quy định; Các bản vẽ quyhoạch được niêm yết công khai để người dân biết và thực hiện; hoàn thành việccắm mốc chỉ giới các công trình hạ tầng theo quy hoạch được phê duyệt; có Quychế quản lý quy hoạch được cấp có thẩm quyền phê duyệt
b Kết quả thực hiện tiêu chí
Bảng 4.3 Kết quả thực hiện nhóm I tiêu chí quy hoạch giai đoạn 2011-2016
Năm
Hiện trạng hoạch Kế Kết quả hoạch Kế Kết quả
Hoàn thành các tiêu chí quy hoạch
ĐẠT 100%
Giữ vững
Giữ vững
Hoàn thành các tiêu chí quy hoạch
ĐẠT 100%
Giữ vững
Giữ vững
3
Quy hoạch phát triển
các khu dân cư mới
và chỉnh trang các
khu dân cư hiện có
theo hướng văn
minh bảo tồn được
bản sắc hóa tốt đẹp
Chưa Đạt
Hoàn thành các tiêu chí quy hoạch
ĐẠT
(Nguồn: Báo cáo kết quả xây dựng NTM năm 2016)
Trang 35Qua bảng trên ta thấy thời gian thực hiện đúng với tiêu chí kế hoạch đề raUBND huyện Đan Phượng đã ban hành quyết định số 5982/QĐ-UBNDngày 19/12/2012 về việc phê duyệt quy hoạch nông thôn mới xã Thọ An; quyếtđịnh số 6317/QĐ-UBND ngày 31/12/2012 về Quy định quản lý xây dựng theoQuy hoạch xây dựng NTM tại xã Thọ An, huyện Đan Phượng đến năm 2020được UBND huyện phê duyệt Đã niêm yết công khai để nhân dân năm được vàthực hiện.
Như vậy ta có thể thấy tiêu chuẩn NTM tiêu chí quy hoạch : ĐẠT
Nhóm II: Hạ tầng kinh tế - xã hội
2 Tiêu chí: Giao thông
a Yêu cầu của tiêu chí
100% km đường quốc lộ, tỉnh lộ đi qua xã lòng đường rộng 12m; hành langmỗi bên 15m Đường huyện đi qua khu dân cư xã, trục xã lòng đường rộng tốithiểu 5- 6m; vỉa hè mỗi bên tối thiểu 2m, liên xã được nhựa cứng hóa hoặc bêtông hóa đạt chuẩn cấp kỹ thuật của Bộ GTVT; 100% km đường trục thôn, xómcứng hóa đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật của Bộ GTVT; 100% km đường ngõ xómvới lòng đường rộng tối thiểu 3,5 - 4m sạch và không lầy lội vào mùa mưa;100% km đường trục chính nội đồng có bề rộng 3,5 - 4m được cứng hóa, xe cơgiới đi lại thuận tiện
b Kết quả thực hiện tiêu chí
Đường giao thông có đường tỉnh lộ 417 đi qua, chiều dài 2,5km được rảinhựa afphan đạt tiêu chuẩn cấp kỹ thuật của Bộ giao thông vận tải Đây là tuyếnđường quan trọng trên địa bàn phục vụ đi lại của nhân dân được thuận tiện.Giao thông do xã quản lý:
Toàn xã có 33,23km trong đó: có 3,24km đường trục thôn/3,24km = 100%,rộng từ 4 -5m được cúng hóa đạt chuẩn
Có 29,99km đường xóm, ngõ/29,99km = 100% rộng từ 2 - 4m được bêtông hóa sạch sẽ không lầy lội vào mùa mưa
Hiện tại toàn xã có 6,8km/6,8km = 100% đường trục chính nội đồng được
Trang 36Quá trình huy động vốn và sử dụng nguồn vốn do nhân dân đóng góp đềuthực hiện đúng nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất, phát triển kinh tế xã hội đờisống sinh hoạt của người dân thuận tiện đi lại phục vụ đời sống nhân dân
Như vậy theo tiêu chuẩn NTM tiêu chí giao thông: ĐẠT
Hình 4.1 Đường giao thông xã Thọ An
3 Tiêu chí: Thủy lợi
a Yêu cầu của tiêu chí
Hệ thống thủy lợi cơ bản đáp ứng yêu cầu sản xuất và dân sinh; tỷ lệ kmtrên kênh mương do xã quản lý được kiên cố hóa đạt 85% Có hệ thống thoátnước thu gom được tối thiểu 80% lượng nước cấp Chỉ tiêu cấp nước:100lít/người/ngày đêm
b Kết quả thực tiêu chí
Việc nâng cấp cải tạo, cứng hóa các đoạn kênh mương,tuyến mương quantrọng tưới nước cho các cánh đông trên địa bàn xã được thực hiện khá tốt và thuđược kết quả như sau:
Trang 37Bảng 4.4 Kết quả thực hiện tiêu chí thủy lợi năm 2016
Thủy lợi
1
Hệ thống thủy lợi cơ bản đáp ứng được yêu cầu sản xuất và dân sinh
Số lượng các trạm bơm kênh mương tưới tiêu cống nội đồng chính của xã cơ bản đáp ứng yêu cầu sản xuất và dân sinh( có 3 hệ
thống tưới tiêu)
ĐẠT
2
Tỉ lệ kênh tưới tiêu do HTXNN quản
lý được kiên cố hóa
Có chiều dài 6,37km đã cứng hóa
3
Hệ thống tiêu giữ được thông thoáng
Hệ thống tiêu chưa được kiên cố nên HTXNN, nhân dân đóng góp
tổ chức nạo vét kênh mương khơi thông dòng chảy cơ bản đáp ứng nhu cầu thoát nước của nhân dân
ĐẠT
(Nguồn: Báo cáo kết quả xây dựng NTM năm 2016)
Nhìn chung thủy lợi đã đạt được kế hoạch đề ra phục vụ sản xuất nôngnghiệp góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất giảm thiểu chi phí cho nông dân,hạn chế ngập lụt xảy ra vào mùa mưa
Như vậy theo tiêu chuẩn NTM tiêu chí thủy lợi: ĐẠT
4 Tiêu chí: Điện
a Yêu cầu của tiêu chí
Hệ thống điện đảm bảo yêu cầu kỹ thuật của ngành điện Chỉ tiêu cấp điệnsinh hoạt tối thiểu 200kwh/người/năm, phụ tải ≥ 150W/người, Chỉ tiêu điện chocông trình công cộng tối thiểu là 15% điện sinh hoạt; tỷ lệ hộ sử dụng điệnthường xuyên, an toàn từ các nguồn đạt 99%
Trang 38Trước khi xây dựng nông thôn toàn xã có 5 trạm biến áp, đến nay trên địabàn xã có 11 trạm biến áp có công suất từ 180 đến 350 KVA do ngành điện quản
lý, vừa qua đã được đầu tư nâng cấp với tổng kinh phí 5,5 tỷ đồng đảm bảo nhucầu phục vụ sản xuất, sinh hoạt của nhân dân 100% các hộ gia dình sử dụngđiện phục vụ nhu cầu sinh hoạt và sản xuất đảm bảo an toàn
Hệ thống chiếu sáng các trục đường ngõ, xóm do nhân dân tự đóng gópxây dựng kinh phí lên đến 900 triệu đồng
Bảng 4.5 Kết quả thực hiện tiêu chí điện năm 2016
Tên tiêu chí Mục Nội dung tiêu chí Hiện trạng
xã Thọ An Đánh giá
Điện
So với bộ tiêu chí NTM: Đạt
2 Tỷ lệ hộ sử dụng điện thường
xuyên an toàn từ các nguồn Đạt 100%
(Nguồn: Báo cáo kết quả thực hiện xây dựng NTM năm 2016)
Như vậy theo tiêu chuẩn NTM tiêu chí điện: ĐẠT
5 Tiêu chí: Trường học
a Yêu cầu của tiêu chí
Xã có đủ trường: Mầm non, Tiểu học, Trung học cơ sở được công nhận đạtchuẩn quốc gia về cơ sở vật chất Ba cấp trường với chỉ tiêu kỹ thuật là diện tíchđất tối thiểu 10m2/cháu diện tích đất tối đa: 18m2/cháu và bán kính phục vụ tối
đa 1,5km
b Kết quả thực tiêu chí
Trường mầm non xã Thọ Anđược UBND thành phố Hà Nội ra quyết định
số 6601/QĐ-UBND ngày 10/12/2014 công nhận trường mầm non Thọ An đạtchuẩn quốc gia mức độ một
Trường tiểu học Thọ An đạt chuẩn Quốc gia mới do Bộ giáo dục và Đàotạo công nhận
Trường trung học cơ sở Thọ An đang phấn đấu đạt chuẩn quốc gia năm
2015 (cơ sở vật chất đạt chuẩn còn thiếu diện tích theo quy định)
Bảng 4.6 Kết quả thực hiện tiêu chí trường học năm 2016