1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THỦY LỢI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2009-2015

87 117 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 3,8 MB

Nội dung

DỰ ÁN RỪNG VÀ ĐỒNG BẰNG VIỆT NAM ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THỦY LỢI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2009-2015 Đơn vị thực hiện: Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam Tháng 8/2016 NỘI DUNG BÀI TRÌNH BÀY Mở đầu Kết thực chương trình giai đoạn 2009-2015 Kết thực nhiệm vụ giải pháp MỞ ĐẦU Sự cần thiết  Định hướng Chiến lược Phát triển Thủy lợi Việt Nam Thủ tướng Chính phủ phê duyệt định 1590/QĐ-TTg ngày 09/10/2009 nhằm phát triển thủy lợi đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội môi trường đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050; làm sở để phát triển nông nghiệp bền vững, theo hướng đại hóa, thâm canh cao, góp phần phát triển kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân, đảm bảo an ninh lương thực xuất khẩu, lợi ích quốc gia hài hịa lợi ích vùng, ngành  Chiến lược đề xuất chương trình, nhiệm vụ giải pháp cụ thể cho vùng kinh tế MỞ ĐẦU Sự cần thiết  Theo kế hoạch thực đề chiến lược, sau năm thực cần sơ kết, đánh giá rút kinh nghiệm đề xuất kiến nghị, trình Thủ tướng Chính phủ điều chỉnh nội dung, giải pháp định hướng Chiến lược giai đoạn năm tiếp theo, nhằm: - Đảm bảo phát triển thủy lợi thống nhất, bền vững; - Đáp ứng yêu cầu thực tiễn vấn đề nảy sinh phát triển kinh tế xã hội, khoa học kỹ thuật cơng nghệ; - Thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng tương lai MỞ ĐẦU Mục tiêu  Đánh giá kết thực định hướng Chiến lược phát triển thủy lợi Việt Nam theo chương trình, nhiệm vụ giai đoạn từ 2009 – 2015 làm sở đề xuất, điều chỉnh, bổ sung, cập nhật nhiệm vụ Chiến lược giai đoạn 2016 - 2020 MỞ ĐẦU Tổ chức thực  Đơn vị lập báo cáo: Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam Nhà tài trợ: Dự án Rừng Đồng Việt Nam (VFD) USAID tài trợ  Báo cáo lập dựa kết điều tra khảo sát 63 tỉnh thành nước đơn vị: - Sở NN&PTNT - Chi cục Thủy lợi - Cơng ty TNHH MTV Khai thác Cơng trình thủy lợi - Trung tâm Nước VSMT NT tỉnh  Thời gian khảo sát: từ tháng 11/2015 đến tháng 4/2016 KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH Chương 1/ Kiện toàn hệ thống tổ chức quản lý nhà nước thủy lợi trình  Hiện trạng tổ chức quản lý nhà nước thủy lợi tăng  Hệ thống văn pháp luật, chế, sách cường công tác quản lý - Luật Thủy lợi dự kiến trình QH thơng qua năm 2016; - Thơng tư liên tịch số 14/2015/TT-LT-BNNPTNT-BNV ngày 25/03/20145 - Thông tư số 15/2015/TTBNNPTNT ngày 26/03/2015 KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH  Tồn tại, hạn chế Chương - Một số địa phương quản lý số km đê lớn nhiều tuyến trình đê đặc biệt cho việc sáp nhập không hợp lý tăng - Biên chế chưa đáp ứng nhu cầu vị trí việc làm cường (Nghị định số 108/2014/NĐ-CP ngày 20/11/2014 cơng tác quản lý sách tinh giảm biên chế) - Chức quản lý nhà nước NS&VSMTNT chồng chéo Chi cục TL Trung tâm NS&VSMTNT - Cấp huyện thiếu cán chuyên môn thủy lợi, kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ  tham mưu hạn chế - Cấp xã: Cơng tác thủy lợi nước khơng có cán chuyên ngành chuyên trách, chủ yếu kiêm nhiệm KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 2/ Hoàn thiện cấu tổ chức quản lý KTCTTL Chương  Hiện trạng tổ chức quản lý khai thác CTTL trình  Cấp TW: C.ty TNHH MTV KTCTTL thuộc Bộ NN& tăng PTNT: Bắc Hưng Hải, Bắc Nam Hà, Dầu Tiếng-Phước cường Hịa cơng  Cấp tỉnh: Đa số tỉnh thành lập 01 cty TNHH tác MTV KTCTTL Một số tỉnh thành lập công ty theo quản lý hệ thống theo địa giới hành cấp huyện, tồn 2-5 cơng ty: n Bái (4), Vĩnh Phúc (4), Hà Nội (5), Hải Phòng (5), Nam Định (5) Các mơ hình khác Ban quản lý KTCTTL, Trung tâm QLKTCTTL Xí nghiệp Quản lý KTCTTL khơng có cơng ty KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH  Cấp huyện: Các mơ hình quản lý gồm Ban Chương QLKTCTTL, Trạm quản lý thủy nông, giao trực tiếp trình cho cấp xã tăng  Cấp xã: Nhiều loại mơ Ban thủy lợi xã, cường TCHTDN, HTX DVNN, Tổ hợp tác thôn bản… cơng Tồn tại: tác  Mơ hình tổ chức quản lý, khai thác vận hành CTTL quản lý chưa đồng bộ, thống tất cấp  Vẫn cịn có trùng lẫn chức quản lý Nhà nước chức cung cấp dịch vụ cơng ích nhà nước KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP Xây dựng phương án vận hành liên hồ chứa Vùng Đông Nam Bộ  Quy trình vận hành liên hồ chứa lưu vực sông Đồng Nai phê duyệt Quyết định số 1892/QĐ-TTg ngày 20/10/2014  Quy trình vận hành hồ chứa nước Phước Hòa phê duyệt Quyết định số 5279/QĐ-BNN_TCTL ngày 10/12/2014 Khó khăn, tồn  Sự phát triển kinh tế q trình thị hóa nhanh thành phố lớn TP HCM, Bình Dương → diện tích tưới CTTL bị giảm dần so với nhiệm vụ thiết kế chuyển đổi mục đích sử dụng đất chuyển sang trồng công nghiệp KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP Vùng Đông Nam Bộ  Sự hình thành phát triển khu dân cư, khu công nghiệp khu vực khiến cho yêu cầu tiêu tăng lên nhiều  Phát sinh nhu cầu sử dụng nước tổng hợp khác nuôi trồng thủy sản, phục vụ cơng nghiệp, sinh hoạt có yêu cầu chất lượng nước khắt khe  Đầu tư hệ thống cơng trình thuỷ lợi chưa đồng bộ, khép kín, chủ yếu tập trung xây dựng phần đầu mối KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP Vùng Đơng Nam Bộ 2/ Phịng, chống giảm nhẹ thiên tai  Củng số đê, kè biển: Bà Rịa – Vũng Tàu, xây 3,4km, nâng cấp 3,6 km kè biển Tp.Hồ chí Minh nâng cấp 16 km kè biển  Củng cố đê, kè sơng: Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương đầu tư củng cố/xây dựng hệ thống đê bao dọc sơng Sài Gịn ngăn triều, chống ngập xả lũ hồ Dầu Tiếng cho diện tích đất nơng nghiệp, khu dân cư xã ven sơng Sài Gịn KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP Vùng Đông Nam Bộ 3/ Quản lý bảo vệ nguồn nước  Sau có Nghị định120/2008/NĐ-CP ban quản lý quy hoạch thủy lợi sơng nói chung, lưu vực sơng Đồng Nai nói riêng khơng hoạt động  Kết công tác giám sát nguồn nước - Đánh giá chất lượng nước khu vực TP HCM - Giám sát chất lượng nước hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng - Giám sát chất lượng nước sông Đồng Nai- Sài Gòn KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP 3/ Quản lý bảo vệ nguồn nước Vùng Khó khăn, tồn Đơng  Quy định trách nhiệm quản lý bảo vệ nguồn nước chồng chéo ngành gây khó khăn cho cơng tác triển khai thực hiệu đạt quy định Nam Bộ  Ô nhiễm chất lượng nước hệ thống thủy lợi chất thải, nước thải từ khu công nghiệp, khu tập trung dân cư tác động đến hoạt động sản xuất KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP Vùng Đơng Nam Bộ 4/ Các cơng trình theo dự kiến theo quy hoạch  Trong giai đoạn 2009-2015, Bà Rịa – Vũng Tàu đầu tư xây dựng cơng trình tưới tiêu, cấp nước, km đê biển, cơng trình kè, cơng trình ngăn mặn giữ ngọt, 21 cơng trình cấp nước sinh hoạt Bình Phước nâng cấp 12 cơng trình hồ chứa lợi dụng tổng hợp, xây dựng 28 cơng trình cấp nước sinh hoạt Tây Ninh, đầu tư nâng cấp 14 cơng trình tưới tiêu Bình Dương đầu tư xây dựng 12 cơng trình cấp nước sinh hoạt, Đồng Nai 19 cơng trình cấp nước sinh hoạt KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP BẢN ĐỒ VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG Vùng Đồng sơng Cửu Long KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP Vùng Đồng sông Cửu Long 1/ Cấp nước tiêu nước  Các cơng trình thủy lợi đáp ứng yêu cầu cấp nước tiêu nước phục vụ sản xuất nông nghiệp.(Trạm bơm :1445 trạm bơm, cống đê: 1201 cống)  Tỷ lệ cấp nước tưới phục vụ sản xuất nông nghiệp đạt 95% diện tích  Vùng triển khai nhiều hệ thống thủy lợi tiêu úng, kiểm soát lũ, ngăn mặn Tuy nhiên, tính đồng chưa cao bị xuống cấp theo thời gian nên hiệu tiêu úng, kiểm soát lũ, ngăn mặn nhiều khu vực chưa đảm bảo yêu cầu đặt KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP Vùng Đồng sơng Cửu Long 2/ Phịng chống thiên tai  Vùng ngập lũ ĐBSCL hình thành hệ thống đê bờ bao với tổng chiều dài khoảng 13.000 km, có 7.000 km bờ bao chống lũ tháng để bảo vệ lúa Hè-Thu Ngồi cịn có 200 km đê bao giữ nước chống cháy cho Vườn Quốc gia rừng tràm sản xuất tập trung  Kiểm soát mặn triều cường: Vùng ven biển ĐBSCL xây dựng 450 km đê biển, 1.290 km đê sông khoảng 7.000 km bờ bao ven kênh rạch nội đồng để ngăn mặn, triều cường sóng bão cho vùng ven biển KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP Vùng Đồng sông Cửu Long 3/ Quản lý bảo vệ nguồn nước  Đã có 11/13 tỉnh, thành phố vùng ĐBSCL bị ảnh hưởng xâm nhập mặn Tổng diện tích trồng bị thiệt hại từ cuối năm 2015 đến khoảng 210.000 Khoảng 250.000 hộ gia đình với 1,3 triệu người thiếu nước sinh hoạt  Mạng lưới quan trắc chất lượng nước hệ thống thuỷ lợi chưa đầu tư Đo mặn thực thủ cơng, chưa có phương tiện đo mặn tự động  Việc giám sát, kiểm tra xử phạt vi phạm xả thải vào sông, kênh rạch lỏng lẻo KẾT LUẬN Kết đạt được:  Về cấp nước, tiêu cấp nước sinh hoạt đạt vượt tiêu đề ra, đáp ứng nguồn nước phục vụ công nghiệp, cấp đủ nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp với tần suất 85%, cải thiện điều kiện tưới tiêu phục vụ phát triển cơng nghiệp, ăn quả…  Về tiêu nước đầu tư xây dựng cơng trình nâng dần tần suất đảm bảm tiêu nước có tính đến biến đổi khí hậu, tăng cường tiêu nước bảo vệ dân sinh sản xuất nông nghiệp cho vùng thấp trũng ven đê sông, đê biển KẾT LUẬN  Về phòng chống giảm nhẹ thiên tai, đầu tư nâng cấp, xây dựng cơng trình nâng cao mức đảm bảo an tồn phịng chống thiên tai, bão lũ, chủ động phịng chống, né tránh thích nghi để giảm thiểu tổn thất, bảo vệ an toàn cho dân cư, nâng cấp hệ thống đê biển, đê sông, đảm bảo an tồn cơng trình hồ chứa, đê kè…  Về nâng cao hiệu quản lý, khai thác công trình thủy lợi, ban hành quy định, hướng dẫn, kiện toàn hệ thống tổ chức quản lý khai thác cơng trình thủy lợi, đào tạo nâng cao lực Tuy nhiên, cơng trình thủy lợi phát huy 70-80% lực thiết kế KẾT LUẬN Tồn tại:  Do nguồn kinh phí hạn chế nên cơng trình đầu tư xây dựng thiếu đồng bộ, chậm so với quy hoạch  Nhiều hệ thống thủy lợi chưa đầu tư nâng cấp đáp ứng yêu cầu chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi  Nguồn nhân lực hệ thống quản lý khai thác cơng trình thủy lợi chưa đáp ứng u cầu, đặc biệt cấp huyện, cấp xã  Thiếu sách khuyến khích ứng dụng tiến khoa học vào sản xuất  Hiệu quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi chưa cao  Hạn hán, xâm nhập mặn, úng ngập tác động mạnh đến đời sống dân sinh, sản xuất nông nghiệp KẾT LUẬN Một số khó khăn q trình thực đánh giá:  Định hướng chiến lược phát triển thủy lợi Việt Nam chưa đưa số theo dõi, đánh giá kết thực  Các tỉnh không xây dựng kế hoạch hành động thực định hướng chiến lược thuỷ lợi Do khó định lượng kết đạt theo tiêu đề  Số liệu đầu kỳ năm 2009 thu thập khó khăn  Thời gian nguồn lực thực cơng tác đánh giá cịn hạn chế, phạm vi điều tra tập trung chủ yếu quan cấp tỉnh nên số thông tin, số liệu chưa đầy đủ ...  Đánh giá kết thực định hướng Chiến lược phát triển thủy lợi Việt Nam theo chương trình, nhiệm vụ giai đoạn từ 2009 – 2015 làm sở đề xuất, điều chỉnh, bổ sung, cập nhật nhiệm vụ Chiến lược giai. .. BÀY Mở đầu Kết thực chương trình giai đoạn 2009-2015 Kết thực nhiệm vụ giải pháp MỞ ĐẦU Sự cần thiết  Định hướng Chiến lược Phát triển Thủy lợi Việt Nam Thủ tướng Chính phủ phê duyệt định 1590/QĐ-TTg... kế hoạch thực đề chiến lược, sau năm thực cần sơ kết, đánh giá rút kinh nghiệm đề xuất kiến nghị, trình Thủ tướng Chính phủ điều chỉnh nội dung, giải pháp định hướng Chiến lược giai đoạn năm

Ngày đăng: 26/02/2019, 13:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w