1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động chuyên môn ở các trường tiểu học quận tây hồ hà nội theo định hướng phân cấp quản lý

116 197 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 3,98 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ THÚY HẰNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC QUẬN TÂY HỒ - HÀ NỘI THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÂN CẤP QUẢN LÝ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ THÚY HẰNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC QUẬN TÂY HỒ - HÀ NỘI THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÂN CẤP QUẢN LÝ Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS BÙI VĂN QUÂN HÀ NỘI, 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin xam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, tác giả đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khoa học khác lĩnh vực Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2017 Tác giả Trần Thị Thúy Hằng ii LỜI CÁM ƠN Tác giả xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS, TS Bùi Văn Quân, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, tận tình bảo, định hƣớng, giúp đỡ tác giả suốt trình nghiên cứu, thực luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành Giáo sƣ, Tiến sĩ, thầy giáo cô giáo trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2; thầy Phòng sau đại học trực tiếp đạo, giảng dạy, giúp đỡ tác giả suốt trình học tập nghiên cứu! Tác giả xin chân thành cảm ơn đồng chí ban lãnh đạo, cán chuyên viên Phòng Giáo dục Đào tạo Quận Tây Hồ; xin cảm ơn Ban giám hiệu, giáo viên, em học sinh số trƣờng Tiểu học Quận Tây Hồ bạn bè, đồng nghiệp động viên giúp đỡ, tạo điều kiện, cung cấp chia sẻ tƣ liệu cần thiết cho tác giả trình nghiên cứu đề tài Tuy cố gắng, song luận văn không tránh khỏi hạn chế, mong thầy cô giáo, nhà khoa học, anh chị em đồng nghiệp đóng góp ý kiến để tác giả hồn thiện nghiên cứu Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2017 Tác giả Trần Thị Thúy Hằng iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT 10 11 12 13 VIẾT TẮT BCH BGH CB - GV - NV CBQL CMNV CNH - HĐH CNTT CSVC GD&ĐT GDNGLL GV GVCN HS VIẾT ĐẦY ĐỦ Ban chấp hành Ban giám hiệu Cán - Giáo viên - Nhân viên Cán quản lý Chun mơn nghiệp vụ Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa Cơng nghệ thơng tin Cơ sở vật chất Giáo dục Đào tạo Giáo dục lên lớp Giáo viên Giáo viên chủ nhiệm Học sinh 14 HTCTTH Hồn thành chƣơng trình Tiểu học 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 NXB PCGD XMC PPDH QLGD SGK SHCM SKKN TDTT THCS THPT TNCS TNTPHCM TW UBND XHCN Nhà xuất Phổ cập giáo dục xóa mù chữ Phƣơng pháp dạy học Quản lý giáo dục Sách giáo khoa Sinh hoạt chuyên môn Sáng kiến kinh nghiệm Thể dục thể thao Trung học sở Trung học phổ thông Thanh niên cộng sản Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh Trung ƣơng Ủy ban nhân dân Xã hội chủ nghĩa iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG BIỂU vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÂN CẤP QUẢN LÝ Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu quản lý hoạt động chuyên môn 1.1.2 Nghiên cứu phân cấp quản lý giáo dục 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục 1.2.3 Quản lý nhà trƣờng 10 1.2.4 Hoạt động chuyên môn 12 1.2.5 Quản lý hoạt động chuyên môn 12 1.2.6 Phân cấp quản lý 12 1.2.7 Phân cấp quản lý giáo dục 13 1.2.8 Phân cấp quản lý giáo dục Tiểu học 14 1.3 Trƣờng Tiểu học quản lý hoạt động chuyên môn theo phân cấp quản lý trƣờng Tiểu học 14 1.3.1 Trƣờng Tiểu học hệ thống giáo dục quốc dân 14 1.3.2 Hoạt động chuyên môn trƣờng Tiểu học 18 v 1.3.3 Nội dung quản lý hoạt động chuyên môn theo định hƣớng phân cấp quản lý trƣờng Tiểu học 33 1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động chuyên môn theo hƣớng phân cấp quản lý trƣờng Tiểu học 39 1.4.1 Quy chế chuyên môn quy chế quản lý hoạt động chuyên môn 39 1.4.2 Năng lực cán quản lý đội ngũ giáo viên 39 1.4.3 Cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học 40 1.4.4 Môi trƣờng giáo dục môi trƣờng dạy học 40 Kết luận chƣơng 40 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC QUẬN TÂY HỒ - HÀ NỘI THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÂN CẤP QUẢN LÝ 42 2.1 Khái quát trƣờng Tiểu học đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục Tiểu học Quận Tây Hồ - Thành phố Hà Nội 42 2.2 Thực trạng hoạt động chuyên môn trƣờng Tiểu học Quận Tây Hồ, TP Hà Nội 46 2.2.1 Thực trạng phân công giảng dạy cho đội ngũ giáo viên 46 2.2.2 Thực trạng hoạt động dạy học đội ngũ giáo viên 48 2.2.3 Thực trạng hoạt động học tập học sinh 57 2.2.4 Thực trạng sinh hoạt chuyên môn 59 2.2.5 Thực trạng bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên 63 2.2.6 Thực trạng sở vật chất, trang thiết bị dạy học 65 2.3 Phân tích thực trạng quản lý hoạt động chuyên môn trƣờng Tiểu học Quận Tây Hồ theo định hƣớng phân cấp quản lý 67 2.3.1 Thực trạng vai trò cấp quản lý hoạt động chuyên môn trƣờng Tiểu học Quận Tây Hồ theo định hƣớng phân cấp quản lý 67 2.3.2 Thực trạng kế hoạch hóa hoạt động chuyên môn 69 2.3.3 Thực trạng tổ chức, đạo hoạt động chuyên môn 70 2.3.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động chuyên môn 72 2.3.5 Thực trạng xây dựng mơi trƣờng dạy học tích cực, tạo động lực cho giáo viên học sinh 73 2.4 Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động chuyên môn trƣờng Tiểu học thuộc Quận Tây Hồ theo định hƣớng phân cấp quản lý 74 vi 2.4.1 Ƣu điểm 74 2.4.2 Nhƣợc điểm 75 Kết luận chƣơng 76 Chƣơng BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC QUẬN TÂY HỒ HÀ NỘI THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÂN CẤP QUẢN LÝ 77 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 77 3.1.1 Đảm bảo tính mục tiêu 77 3.1.2 Đảm bảo tính tồn diện hệ thống 77 3.1.3 Đảm bảo tính khả thi 77 3.1.4 Đảm bảo tính đồng 77 3.2 Một số biện pháp hoàn thiện quản lý hoạt động chuyên môn trƣờng Tiểu học Quận Tây Hồ theo định hƣớng phân cấp quản lý 78 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho chủ thể tham gia quản lý hoạt động chuyên môn nhà trƣờng quản lý hoạt động chuyên môn đáp ứng yêu cầu phân cấp quản lý 78 3.2.2 Tăng cƣờng đầu tƣ sử dụng có hiệu sở vật chất, trang thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu quản lý hoạt động chuyên môn theo định hƣớng phân cấp quản lý 80 3.2.3 Hoàn thiện quy chế đánh giá, xếp loại chuyên môn giáo viên trƣờng Tiểu học địa bàn Quận theo định hƣớng phân cấp quản lý 82 3.2.4 Bồi dƣỡng đội ngũ cán quản lý giáo viên chuyên môn, nghiệp vụ quản lý hoạt động chuyên môn theo yêu cầu phân cấp quản lý 85 3.2.5 Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra, đánh giá theo yêu cầu phân cấp quản lý hoạt động chuyên môn giáo viên 87 3.3 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn trƣờng Tiểu học địa bàn Quận Tây Hồ 91 Kết luận chƣơng 93 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng số 2.1: Tổng hợp đội ngũ giáo viên, cán quản lý trƣờng Tiểu học Quận Tây Hồ - Thành phố Hà Nội (năm học 2016-2017) 42 Bảng số 2.2: Quy mô lớp học, số lƣợng học sinh Tiểu học toàn Quận Tây Hồ năm học 2016 – 2017 44 Bảng số 2.3: Số lƣợng học sinh Tiểu học Quận Tây Hồ qua năm học 45 Bảng 2.4: Thực trạng phân công giảng dạy cho đội ngũ giáo viên 46 Bảng 2.5: Thực trạng hoạt động dạy học đội ngũ giáo viên 48 Bảng 2.6: Thực trạng việc thực chƣơng trình giáo viên 49 Bảng 2.7: Thực trạng việc soạn chuẩn bị lên lớp giáo viên 50 Bảng 2.8: Thực trạng lên lớp giáo viên 52 Bảng 2.9: Thực trạng việc thực đổi phƣơng pháp dạy học 53 Bảng 2.10: Thực trạng việc thực đổi kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 55 Bảng 2.11: Thực trạng hồ sơ chuyên môn giáo viên 56 Bảng 2.12: Thực trạng hoạt động học tập học sinh 57 Bảng 2.13: Đánh giá học sinh biện pháp quản lý thực hoạt động học tập học sinh nhà trƣờng 58 Bảng 2.14: Thực trạng trình độ chun mơn nhu cầu bồi dƣỡng 63 đội ngũ giáo viên trƣờng 63 Bảng 2.15: Thực trạng sở vật chất, trang thiết bị dạy học 67 Bảng 2.16 Nhạn thức CBQL GV trƣờng Tiểu học Quận Tây Hồ tầm quan trọng cấp quản lý hoạt động chuyên môn 68 Bảng 2.17: Thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động chuyên môn 70 Bảng 2.18: Thực trạng tổ chức, đạo hoạt động chuyên môn 71 Bảng 2.19: Tổng hợp ý kiến nhận xét cán giáo viên công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động chuyên môn CBQL 72 Bảng 3.1: Kết thống kê khảo sát tính cấp thiết tính khả thi 92 biện pháp đề xuất 92 Biểu đồ 3.1: Sự tƣơng quan tính cấp thiết tính khả thi 93 biện pháp đề xuất 93 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong bối cảnh hệ thống giáo dục quốc dân có thay đổi theo định hƣớng đổi toàn diện, vấn đề đổi quản lý giáo dục nói chung, quản lý trƣờng học nói riêng trở thành vấn đề đƣợc đặc biệt quan tâm nhà giáo dục quản lý giáo dục Đổi quản lý giáo dục (trong có giáo dục Tiểu học) đƣợc thực tất cấp, từ trung ƣơng đến địa phƣơng đến sở giáo dục, tất khâu trình quản lý, từ xây dựng kế hoạch đến tổ chức thực hiện, kiểm tra, đánh giá nội dung nhƣ lĩnh vực quản lý khác cấp độ hệ thống giáo dục sở giáo dục Trong quản lý hoạt động chun mơn sở giáo dục nội dung quản lý quan trọng, hoạt động giáo dục hoạt động đặc thù nhà trƣờng giữ vị trí trung tâm hoạt động nhà trƣờng Chất lƣợng giáo dục định uy tín nhà trƣờng Giáo dục đƣợc thực cấp độ hoạt động thông qua hoạt động giáo viên hoạt động học sinh Các hoạt động đƣợc khái quát khái niệm hoạt động chuyên môn trƣờng học, hoạt động chuyên môn lại đƣợc triển khai thực tiễn tổ chuyên môn giáo viên Hoạt động chun mơn góp phần quan trọng việc thực nhiệm vụ giáo dục nâng cao chất lƣợng giáo dục, đào tạo nhà trƣờng Vì vậy, quản lý hoạt động chuyên môn yêu cầu tất yếu nội dung quản lý quan trọng quản lý trƣờng học Khẳng định tính tất yếu tầm quan trọng quản lý hoạt động chun mơn trƣờng học có nghĩa khẳng định cần thiết nghiên cứu quản lý hoạt động chuyên môn 1.2 Trong khoa học Quản lý giáo dục, quản lý hoạt động chuyên môn trƣờng Tiểu học vấn đề đƣợc nghiên cứu tƣơng đối phổ biến Tuy nhiên, nghiên cứu quản lý chuyên môn trƣờng Tiểu học bối cảnh phân cấp quản lý lĩnh vực giáo dục đào tạo lại hạn chế khơng mang tính hệ thống 93 Biểu đồ 3.1: Sự tƣơng quan tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Kết luận chƣơng Trên sở lý luận thực tiễn quản lý hoạt động chuyên môn trƣờng Tiểu học địa bàn Quận Tây Hồ, đề tài đƣa biện pháp tăng cƣờng quản lý hoạt động chuyên môn nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động chuyên môn trƣờng Tiểu học địa bàn Quận Tây Hồ, Hà Nội, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện trƣờng giai đoạn Kết khảo sát biện pháp nêu cho thấy: Cả biện pháp cấp thiết khả thi cho việc quản lý hoạt động chuyên môn trƣờng Tiểu học địa bàn Quận Tây Hồ, giai đoạn Mỗi biện pháp vừa tiền đề, vừa hệ biện pháp lại Do đó, hồn thiện biện pháp quản lý quản lý công tác chuyên môn cần phải đồng có tính hệ thống chất lƣợng chun mơn trƣờng Tiểu học địa bàn Quận Tây Hồ, Hà Nội đạt đƣợc mục tiêu đề 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Hoạt động chuyên môn nhiệm vụ trọng tâm, hoạt động xƣơng sống trình phát triển nhà trƣờng phổ thơng nói chung trƣờng Tiểu học nói riêng Hoạt động quản lý chuyên môn trực tiếp CBQL, CBQL phải hạt nhân chủ yếu việc ứng dụng khoa học quản lý để vận dụng linh hoạt, động biện pháp quản lý giáo dục, trọng vào biện pháp quản lý hoạt động chun mơn, nhiệm vụ trị then chốt nhằm thực mục tiêu giáo dục đề nhà trƣờng bối cảnh Với nhận thức đó, đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn, nhằm đề biện pháp có tính khả thi công tác quản lý hoạt động chuyên môn trƣờng Tiểu học địa bàn Quận Tây Hồ, Thành phố Hà Nội, cụ thể là: 1.1 Đề tài nghiên cứu cách có hệ thống lý luận quản lý, quản lý giáo dục quản lý nhà trƣờng Tiểu học Đồng thời, luận văn tập trung nghiên cứu quy định nội dung nhƣ yếu tố ảnh hƣởng đến việc quản lý hoạt động chuyên môn trƣờng Tiểu học Việc nghiên cứu phần lý luận đầy đủ có hệ thống giúp tác giả có sở khoa học để nghiên cứu thực trạng hoạt động chuyên môn quản lý hoạt động hoạt động chun mơn, từ đề số biện pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt chuyên môn nhà trƣờng 1.2 Luận văn đánh giá đầy đủ thực trạng hoạt động chuyên môn quản lý hoạt động hoạt động chuyên môn nhà trƣờng, luận văn khảo sát thu thập ý kiến đánh giá biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn mà nhà trƣờng thực Qua kết khảo sát cho thấy: Các CBQL nỗ lực việc quản lý, xây dựng đƣợc hệ thống biện pháp đạo hoạt động chuyên môn nhà trƣờng Có biện pháp tích cực, thực có hiệu góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục 95 nhà trƣờng Song công tác quản lý nhà trƣờng có nội dung quản lý chƣa thật hiệu quả: Công tác bồi dƣỡng đội ngũ cán quản lý giáo viên; công tác xây dựng hoàn thiện quy chế đánh giá, xếp loại chuyên môn giáo viên; sở vật chất - trang thiết bị dạy học phần lớn chƣa đảm bảo quy định, cơng tác xã hội hóa giáo dục chƣa huy động hết nguồn lực địa phƣơng, hoạt động giáo dục trƣờng nhiều hạn chế chất lƣợng HS có phận chƣa đáp ứng yêu cầu 1.3 Từ sở lý luận thực tiễn khảo sát đánh giá thực trạng công tác quản lý để nâng cao chất lƣợng chuyên môn trƣờng Tiểu học địa bàn Quận Tây Hồ, đề tài đề xuất biện pháp để hoàn thiện quản lý hoạt động chuyên môn theo định hƣơng phân cấp quản lý Khuyến nghị Quản lý hoạt động chun mơn trƣờng Tiểu học nói chung, trƣờng Tiểu học địa bàn Quận Tây Hồ, Thành phố Hà Nội nói riêng việc làm cần thiết, thƣờng xuyên không nhiệm vụ riêng ngành giáo dục mà nhiệm vụ chung ngành, cấp Vì vậy, chúng tơi xin nêu số khuyến nghị sau: 2.1 Đối với quan Bộ, ngành Trung ƣơng - Tăng cƣờng nghiên cứu, phổ biến khoa học QLGD nói chung - Cần có quan tâm mức đến đội ngũ thầy cô giáo, việc đầu tƣ kinh phí thỏa đáng cho việc đào tạo bồi dƣỡng CMNV cho GV để đáp ứng ngày tốt yêu cầu nhiệm vụ ngƣời GV nhà trƣờng - Hàng năm tổ chức hội thảo PPDH lấy HS làm trung tâm cấp để rút kinh nghiệm học tập chung - Tăng cƣờng chƣơng trình mục tiêu quốc gia hàng năm nhằm đầu tƣ phƣơng tiện, thiết bị dạy học đại cho nhà trƣờng - Cần có sách đủ mạnh để thu hút ngƣời tài giỏi vào công tác ngành giáo dục 2.2 Đối với UBND Thành phố Hà Nội - Chỉ đạo địa phƣơng ƣu tiên nguồn kinh phí để xây dựng CSVC 96 nhằm đạt trƣờng chuẩn Quốc gia mức độ mức độ cho trƣờng học - Thực tốt sách tuyển dụng kịp thời sinh viên tốt nghiệp loại giỏi, có Thạc sỹ, Tiến sỹ, GV dạy giỏi có kinh nghiệm cơng tác Quận Tây Hồ 2.3 Đối với Sở GD&ĐT TP Hà Nội Phòng GD&ĐT Quận Tây Hồ - Tăng cƣờng cơng tác tra, kiểm tra toàn diện, đột xuất trƣờng - Nâng cao chất lƣợng lớp tập huấn CMNV hàng năm cho GV - Chỉ đạo trƣờng phát huy vai trò quản lý CBQL, tổ chun mơn, Cơng đồn, đồn thể quản lý nâng cao chất lƣợng chuyên môn đơn vị - Tạo điều kiện thuận lợi để GV đƣợc giao lƣu học tập trƣờng điểm, mô hình hay ngành - Tham mƣu với UBND TP, Sở nội vụ, UBND Quận tuyển dụng đủ số lƣợng, chất lƣợng, chủng loại phân bổ GV theo địa bàn thuận lợi để họ yên tâm công tác hoàn thành tốt nhiệm vụ 2.4 Đối với CBQL giáo viên trƣờng Tiểu học địa bàn Quận Tây Hồ, Thành phố Hà Nội Nâng cao lực chất lƣợng đội ngũ CBQL; hồn thiện cơng tác quy hoạch phát triển bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên Tích cực tham mƣu với Phòng GD&ĐT, UBND Quận Tây Hồ để đảm bảo điều kiện thuận lợi cho công tác xây dựng sở vật chất điều kiện phục vụ cho hoạt động chuyên mơn Làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục, tăng cƣờng huy động tham gia cộng đồng xã hội nghiệp giáo dục nhà trƣờng nhằm giáo dục học sinh phát triển toàn diện Tiếp tục đổi công tác quản lý nhằm tạo đồng thuận nhà trƣờng để thực hiệu mục tiêu kế hoạch đề ra, tạo niềm tin cấp lãnh đạo quần chúng nhân dân 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (1995), Một số tiếp cận khoa học quản lý việc vận dụng vào quản lý giáo dục, Trƣờng Cán quản lý GD&ĐT TW1 Đặng Quốc Bảo (1996), Quản lý giáo dục: Thành tựu xu hướng NXB Nông nghiệp Đặng Quốc Bảo (1997), “Khái niệm quản lý giáo dục chức quản lý giáo dục”, Phát triển giáo dục Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học tổ chức quản lý số vấn đề lý luận thực tiễn, NXb Thống kê Đặng Quốc Bảo (2006), “Vấn đề quản lý nhà trường nhận diện qua sơ đồ”, Thông tin quản lý giáo dục Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Thành Vinh (2011), Quản lý nhà trường, NXB Lao động xã hội Bộ giáo dục Đào tạo (2010), Chương trình hành động ngành giáo dục đào tạo thực kết luận Hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam khoá IX chiến lược phát triển giáo dục đào tạo 2001 - 2010 Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Chỉ thị số 40/CT -TW ngày 15/6/2004 việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Điều lệ trường Tiểu học (ban hành kèm theo thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) 10 Bộ GD&ĐT (2010), Chỉ thị 3399/CT-BGD&ĐT ngày 16/8/2010 nhiệm vụ trọng tâm giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên năm học 2010-2011 chương trình tra tra BGD&ĐT 98 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Thông tư số 43/2006/TT-BGDĐT ngày 20 tháng 10 năm 2006 “Hướng dẫn tra toàn diện nhà trường, sở giáo dục khác tra hoạt động sư phạm nhà giáo” 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Hướng dẫn số 5859/BGDĐT-TTr ngày tháng năm 2011 “Hướng dẫn thực nhiệm vụ tra năm học 2011 - 2012” 13 Bộ Giáo dục & Đào tạo (1993), Quyết định số: 478/QĐ-BGD&ĐT ngày 11 tháng năm 1993 việc Ban hành Quy chế tổ chức hoạt động hệ thống tra giáo dục 14 Bộ Bộ Giáo dục & Đào tạo (2010), Điều lệ trường Tiểu học (Ban hành theo Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) 15 Nguyễn Quốc Chí (1996), Những vấn đề lý luận quản lý giáo dục, Trƣờng cán quản lý GD - ĐT Trung ƣơng 1, Hà Nội 16 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Đại cương khoa học quản lý, Trƣờng cán quản lý GD - ĐT Trung ƣơng 1, Hà Nội 17 Chính phủ CHXHCNVN (2001), Chỉ thị 14/2001/TTg ngày 1/6/2001 việc đổi giáo dục phổ thơng 18 Chính phủ CHXHCNVN (2010), Nghị định số: 115/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 12 năm 2010 Quy định trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục 19 Chính phủ CHXHCNVN (2012), Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020, Hà Nội 20 Hoàng Chúng (1982), Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục NXB Giáo dục 21 C Mác (1971), Góp phần phê phán trị kinh tế học Nxb Sự thật 22 C Mác Ph ănghen (1993), Tồn tập Nxb Chính trị Quốc gia 23 C Mác Ph ănghen (1971), Gia đình thần thánh Nxb Sự thật 99 24 Cục đào tạo bồi dƣỡng GV (Hà Nội 1997), Một số vấn đề nghiệp vụ quản lý Hiệu trưởng trường phổ thông, NXB Giáo dục 25 Ngô Cƣơng (2003), Đánh giá nghiệp giáo dục công cộng, T1 - 2, Nxb Giáo dục Thƣợng Hải, Trung Quốc 26 Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cƣơng, Phƣơng Ký Sơn (1996), Các học thuyết quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia 27 Trần Kim Dung (2006), Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Thông kê, TP HCM 28 Ngô Hữu Dũng (1998), “Một số xu đổi giáo dục trung học”, Tạp chí Thơng tin KHGD Số 54 29 Nguyễn Bá Dƣơng (1999), Tâm lý học quản lý dành cho người lãnh đạo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tồn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khố VIII, NXB Chính trị Quốc gia 32 Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Nghị Trung ƣơng (khoá VIII), Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia 34 Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX) Về văn hoá, xã hội, khoa học - kỹ thuật, giáo dục đào tạo, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 35 Đảng Cộng sản Việt nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia 36 Nguyễn Minh Đạo (2000), Cơ sở khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 37 Gaston Courtois (1996), Lãnh đạo quản lý nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 100 38 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề quản lý khoa học giáo dục, NXB Giáo dục Hà Nội 39 Đặng Xuân Hải (2002), “Nhận diện khái niệm lãnh đạo quản lý quản lý trƣờng học", Phát triển giáo dục 40 Vũ Ngọc Hải (2003), “Đổi giáo dục đào tạo nƣớc ta năm đầu kỷ XXI”, Phát triển giáo dục 41 Vũ Ngọc Hải (2003), “Một số vấn đề cải cách giáo dục Việt Nam thời kỳ CNH, HĐH”, Phát triển giáo dục 42 Harold Koots, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich (1994), Những vấn đề cốt yếu quản lý, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 43 Bùi Minh Hiền, Đặng Quốc Bảo, Vũ Ngọc Hải (2008), Quản lý giáo dục, Nxb Sƣ phạm Hà Nội 44 Bùi Minh Hiền (2015), Quản lý lãnh đạo nhà trường Nxb Sƣ phạm HN 45 Bùi Minh Hiền, Nguyễn Vũ Bích Hiền (2015), Quản lý lãnh đạo nhà trƣờng, NXB Đại học Sƣ Phạm 46 Hersey Paul& Hard Ken Blanc (1995), Quản lý nguồn nhân lực, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Nguyễn Thanh Hồn (2004), Mơ hình nhà trường phổ thơng tự quản số nước yêu cầu lực quản lý người hiệu trưởng, Đề tài nghiên cứu, Mã số: C16 – 2003:, Viện CL&CTGD, Hà Nội 48 Trần Bá Hoành (1997), Đánh giá giáo dục NXB Giáo dục Hà Nội 49 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình Khoa học quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 Nguyễn Tiến Hùng (2004), “Tìm hiểu qui trình nghiên cứu phân cấp quản lý giáo dục‟, Tạp chí Phát triển giáo dục 4(64) 51 Nguyễn Tiến Hùng (2007), “Định hƣớng đổi quản lý nhà nƣớc giáo dục” Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 15, tháng 12 năm 2006 101 52 Nguyễn Tiến Hùng (2011), „Phân cấp quản lý giáo dục‟, Tạp chí Giáo dục 53 Nguyễn Tiến Hùng (2011), “Tập trung phân cấp quản lý phát triển chƣơng trình giáo dục phổ thơng”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 75, tháng 12 năm 2011 54 Nguyễn Tiến Hùng (2014), Quản lý giáo dục phổ thông bối cảnh phân cấp quản lý giáo dục, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 55 Đặng Thành Hƣng (7 - 2004), "Một số cách tiếp cận đánh giá chất lƣợng giáo dục", Giáo dục 56 Đặng Thành Hƣng (2006): Cơ sở khoa học việc chuẩn hoá giáo dục phổ thông, Báo cáo tổng kết đề tài Mã số: B2003 - 49 - 56, Chủ nhiệm đề tài:, Viện CL&CTGD, Hà Nội 57 Nguyễn Công Khanh (2004), " Đánh giá đo lường khoa học xã hội: Quy trình, kỹ thuật thiết kế, thích nghi, chuẩn hố cơng cụ đo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 58 Khuđơminsky (1983), Quản lý giáo dục quốc dân địa bàn huyện Trƣờng cán quản lý Trung ƣơng - Hà Nội 59 Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý giáo dục: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Giáo dục Hà Nội 60 Trần Kiểm (2003), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông NXB ĐHQGHN 61 Trần Kiểm, Khoa học quản lý giáo dục – số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Giáo dục 62 Trần Kiểm (2012), Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục, NXB Đại học Sƣ Phạm 63 Trần Kiều (1997), Quản lý giáo dục trường học Viện KHGD Hà Nội 64 Kônđakốp M.I (1984), Cơ sở lý luận khoa học quản lý giáo dục, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 65 Đặng Bá Lãm (2003), Giáo dục Việt Nam thập niên đầu kỷ 21, Chiến lược phát triển, Nxb Giáo dục, Hà Nội 102 66 Đặng Bá Lãm (chủ biên) (2005), Quản lý nhà nước giáo dục, lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 67 Nguyễn Văn Lê, Tạ Văn Doanh (1994), Khoa học Quản trị, NXB TP Hồ Chí Minh 68 Nguyễn Lộc (2002), "Góp phần tìm hiểu lãnh đạo quản lý giáo dục, Phát triển giáo dục 69 M.I Konđacốp (1984), Cơ sở lý luận khoa học quản lý giáo dục, Trƣờng CBQL Giáo dục TW I Hà Nội 70 M.I Kôn Da Kốp, Cơ sở lý luận khoa học quản lý giáo dục, Trƣờng Cán QLGD Viện Khoa học Giáo dục 71 M.S.Solodkaia, Quản lý giáo dục, quan điểm triết học phương pháp luận, www.irex.ru 72 Lƣu Xuân Mới (2005), “Kiểm tra - đánh giá đạo thực chƣơng trình trƣờng phổ thông”, Phát triển giáo dục 73 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1988), Giáo dục học Tập 1, 2, NXB GD Hà Nội 74 Vƣơng Lạc Phu, Tƣởng Nguyệt Thần (2000), Khoa học lãnh đạo đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 75 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm quản lý giáo dục Trƣờng CBQL Giáo dục TW I Hà Nội 76 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những vấn đề lý luận quản lý giáo dục, Trƣờng Cán Quản lý Giáo dục - Đào tạo TW1 77 Bùi Văn Quân (2006), Giáo trình quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục Hà Nội 78 Bùi Văn Quân (2007), Giáo trình quản lý giáo dục NXB Giáo dục 79 Nguyễn Bá Sơn (2000), Một số vấn đề khoa học quản lý NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 80 Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2004), Nghị số 37/2004/QH11 ngày 03 tháng 12 năm 2004 giáo dục, Hà Nội 103 81 Quốc hội CHXHCNVN (2005), Luật giáo dục 2005, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 84 Chu Văn Thành, Lê Thanh Bình (2004), Bàn khoa học nghệ thuật lãnh đạo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 85 Nguyễn Hữu Thân (2003), Quản lý nhân sự, Nxb Thống Kê, TP Hồ Chí Minh 86 Phạm Đỗ Nhật Tiến (2006), “Đổi quản lý nhà trƣờng phổ thông theo phƣơng thức lấy nhà trƣờng làm sở”, Tạp chí Khoa học giáo dục 87 Hồ Văn Vĩnh chủ biên (2002), Giáo trình khoa học quản lý NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 88 Nhƣ Ý, Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành (1996), Từ điển tiếng việt thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội BO GIAO DVC VA DAO TAO TROJNG DHSP HA NO' LONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIVT NAM DO 1ap - Tty - Hanh phtic BIEN BAN HOP HOI BONG CHAM LUAN VAN THAC Si Ten cue tai Juan Van: Quan 1); hogt clOng chuyen mon a cac tru-deng Tieu hoc Qugn Tay Ho - Ha NOi theo clinh htrang phan cap quan Chuyen nganh: Quan1s'T gido dpc, ma s6: 60 14 01 14, kh6a: 2015 - 2017 Ngued dux hien: Triin Thi Thay _Wing Bac, ve ngdy 23/12/2017 theo Quy6t dinh ldp H(5i dOng chdm Juan van thqc si s6: 1692/QD -DHSPHN2 ngdy 18/12/2017 dm Hieu truth1- g Trixemg DHSPHN2; Tai HOi ding chAm 1u4n van th4c si Trtrimg DHSP Ha NOi I THANH VIEN CUA HQI BONG 1.6 - J s' TL-aZ .-442z / a.(4: Chu tich Hi5i d6ng aS.:-.7.S /Y a' ( / usr vien thul4T e /77Pi /)(;)C - rs ,vi,v (79-zee - /-710 Ti-61 77, - W-ce' 7r 62

Ngày đăng: 16/05/2018, 10:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w