1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG ôn tổ CHỨC CÔNG tác kế TOÁN

7 1,2K 27

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 113,15 KB

Nội dung

Kết quả cuối cùng của qt tổ chức công tác kế toán trong DN là hình thành 1 hệ thống KT đáp ứng đc vuệc ghi nhận đầy đủ các dữ liệu đầu vào, tổ chức xử lý dữ liệu, nắm bắt nhu cầu thong t

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN

A LÝ THUYẾT

1 Trình bày mục tiêu của việc tổ chức công tác kế toán.

Mục tiêu:

▪ Đáp ứng việc tổ chức ghi nhận, xử lý và cung cấp thông tin phù hợp (Kết quả cuối cùng của qt tổ chức công tác kế toán trong DN là hình thành 1 hệ thống KT đáp ứng đc vuệc ghi nhận đầy đủ các dữ liệu đầu vào, tổ chức xử lý dữ liệu, nắm bắt nhu cầu thong tin của từng đối tượng sd thông tin nhằm cung cấp các thông tin hữu ích và phù hợp)

▪ Đáp ứng yêu cầu quản lý( yêu cầu quản lý của DN là rất đa dạng và thường không giống nhau Do đó, khi tổ chức công tác kế toán cần nắm bắt đầy đủ các yêu cầu ql của DN để xd hệ thống KT phù hợp Những y/c đó thường là y/c về nd, tính chất, thời điểm cung cấp thông tin KT, y/c ql về vốn, tài sản hay

ql nguồn nhân lực,…)

▪ Phù hợp với đặc thù của DN ( mỗi DN hđ kinh doanh trong những lĩnh vực, ngành nghề khác nhau sẽ có đặc điểm khác nhau…vậy nên vận dụng các phương pháp kế toán, chế độ KT hay lựa chọn phần mềm

KT phải đảm bảo hệ thống KT phù hợp vs đặc thù hđ kinh doanh.)

 Ứng dụng được tiến bộ của CNTT ( việc ứng dụng 1 cách hợp lý và hữu hiệu các tiến bộ của CNTT trong công tác KT sẽ giúp ht KT đáp ứng đc y/c của DN)

2 Trình bày các yêu cầu tổ chức bộ máy kế toán trong điều kiện tin học hóa công tác kế toán?

▪ Tính kiểm soát: ht thông tin KT phải cung cấp thông tin trung thực, hợp lý và đáng tin cậy, phải đảm bảo an toàn cho tài sản và thong tin, phải phù hợp vs các y/c, các quy định của ht kiểm soát nội bộ trong DN.Khi đưa ra các mẫu biểu b/c chứng từ, các quy trình KT, các pp KT hay phân công nhân sự trong phòng KT cần đảm bảo tính kiểm soát của toàn bộ ht KT

▪ Tính hiệu quả: phải phân tích toàn diện về tgian, cp tiêu hao khi tổ chức công tác KT, và ss lwoij ích của

ht mới để đảm bảo tgian tổ chức ht hợp lý, cp nhỏ hơn lợi ích mang lại

▪ Tính phù hợp: đối tượng sử dụng;

▪ Tính linh hoạt: nâng cấp, cải tiến, bổ sung

3 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức công tác kế toán.

1 Môi trường kinh doanh:

 Môi trường pháp lý: bao gồm toàn bộ ht văn bản pháp quy và việc vận hành trong thực tế của ht này:luật KT, ht chuẩn mực KT, các nghị định, thông tư hướng dẫn thực hiện chế độ KT trong DN ,

bộ luật về thuế, luật DN,…

 Môi trường KT-XH: các yếu tố về VH, quan điểm, tập quán,… có ảnh hưởng đến đối tượng sxkd, tập quán tiêu dùang, phương thức, hình thức kd, các biện pháp quảng cáo, khuyến mãi,…của DN Điều này đòi hỏi DN nếu muốn tồn tại và phát triển thì cần phải có những tt phù hợp; một trong những tt này là tt KT

2 Nhu cầu thông tin:

 Thông tin KT Tài chính: Phục vụ cho bên ngoài, tuân thủ chế độ KT và phù hợp vs chuẩn mực KT Tuy nhiên, 1 số trường hợp đặc thù, DN có thể sẽ cc thêm các tt KTTC ko đc quy định trong chế độ

KT, theo y/c của cty mẹ hay của các tổ chức khác như Ủy ban chứng khoán,…

 Thông tin KT quản trị: phục vụ bên trong, theo nhu cầu sd tt nội bộ DN Nhu cầu tt KTQT rất đa dạng và thường ko đc chuẩn hóa

3 Yêu cầu quản lý: mang tính đặc thù, ảnh hưởng đến tổ chức công tác Kt trong DN Thường

gồm những vấn đề sau:

 Tuân thủ luật + định chế tài chính KT

 Nội dung, tính chất, thời điểm cung cấp thông tin cho bên ngoài theo luật định,cho cty mẹ, cơ quan chủ quản, các chủ đầu tư và tt sd trong nội bộ DN

 Đơn vị tiền tệ sử dụng trong hạch toán và báo cáo

Trang 2

 Quan điểm và cách thức quản lý, sử dụng các nguồn lực của DN

 Phương pháp tính giá đối tượng KT và vấn đề điều chỉnh giá khi cc tt

 Hợp nhất báo cáo TC

 Nhân sự, tiền lương, khoản phúc lợi

 Trách nhiệm quản lý của các cấp ql trung gian

4 Yêu cầu kiểm soát: yêu cầu kiểm soát và các quy định của hệ thống kiểm soát nội bộ có thể

thay đổi trong suốt quá trình DN hoạt động Sự thay đổi này làm cho quan điểm về tính trung thực và đáng tin cậy của tt KT bị ảnh hưởng hay DN chấp nhận mức rủi ro cao hơn trong việc ra quyết định kd hay ql ts Điều này a/hg đến việc vận dụng các pp KT khác và a/hg đến TCCTKT trong DN

4 Trình bày cách thức tổ chức thu thập dữ liệu cho hệ thống thông tin kế toán trong doanh nghiệp.

B1: xác định y/c thông tin

B2: thu thập dữ liệu: tiếp cận theo chu trình kd ( mô hình REAL)

1 Thu thập dữ liệu cho các đối tượng kế toán Căn cứ để xây dựng danh mục đối tượng kế toán

- Yêu cầu thông tin;

- Đặc điểm hoạt động kinh doanh;

- Yêu cầu quản lý

Quy trình xây dựng danh mục đối tượng kế toán:

B1: Xác định Đối tượng kế toán là gì?

B2: Mỗi đối tượng kế toán cần quản lý chi tiết ra sao?

B3: Dữ liệu nào cần thu thập?

B4: Mức độ chi tiết của dữ liệu?

B5: Đơn vị đo lường cần được sử dụng?

B6: Phương pháp tính toán cần được sử dụng?

2 Tổ chức dữ liệu cho các đối tượng quản lý chi tiết B1: Phân loại các hoạt động theo từng chu trình KD;

B2: Xác định các đối tượng cần theo dõi chi tiết;

B3: Xác định các đối tượng theo dõi chi tiết cho từng chu trình;

B4: Thiết lập danh mục các đối tượng cần theo dõi chi

tiết;

B5: Mã hóa các đối tượng chi tiết;

B6: Xác định cách thức mã hóa

3 Tổ chức dữ liệu cho các hoạt động

B1: Xác định tên gọi của hoạt động;

B2: Xác định nguồn lực, đối tượng?

B3: Xác định thời gian và địa điểm xảy ra hoạt động?

B4: Xác định chứng từ minh họa?

5 Trình bày cách thức xây dựng hệ thống chứng từ trong doanh nghiệp?

B1: phân tích đặc điểm kd, y/c ql và kiểm soát của DN

B2: xđ pp xd hệ thống chứng từ PP thường đc sd là tiếp cận theo chu trình kd Theo đó cần phân tích theo các yếu tố: hđ đc thực hiện, bộ phận liên quan, đối tượng KT liên quan, xđ các chứng từ cần sd và trình bày theo mẫu:

TỪ

ND DL THU

Đối vs những chứng từ ko có trong ht chứng từ theo chế độ Kt, phải thiết kế mẫu biểu và hướng dẫn pp lập chứng từ Ngoài ra, vs từng chứng từ đc lập ra cần căn cứ vào nơi lập và các đối tượn sd chứng từ để xác định số liên tối thiểu của chứng từ đó

B3: ban hành các chính sách về bảo quản, lưu trữ và tiêu hủy chứng từ

Trang 3

B4: xd quy trình lập và lưu chuyển chứng từ giữa ht KT vs các thực thể bên trong và bên ngoài khác cũng như giữ các chức năng KT trong ht KT vs nhau

6 Trình bày các căn cứ để tiến hành xây dựng hệ thống tài khoản kế toán?

 Ht tài khoản KT theo quy định của chế độ KT: Theo chế độ hiện hành, hiện có 2 hệ thống tài khoản để doanh nghiệp có thể lựa chọn là hệ thống tài khoản ban hành kèm theo QĐ 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 và hệ thống tài khoản ban hành kèm theo QĐ 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 về chế độ kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ Ngoài ra còn có thể lựa chọn hệ thống tài khoản của các doanh nghiệp đặt thù theo QĐ 214, QĐ19

 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của DN: mỗi DN kd trong những ngành nghề, lĩnh vực khác nhau có các hđ kd khác biệt nhay sẽ y/c TC HTTKKT khác biệt nhau

 Yêu cầu quản lý của DN:căn cứ vào các y/c ql riêng biệt mà mỗi DN tuy có đặc điểm hđ kd tương tự nhau thì vẫn có thể TC HTTKKT khác biệt nhau

 Đối tượng kế toán và đối tượng quản lý chi tiết: việc xd danh mục đối tượng KT và đối tượng QLCT hầu hết phản ánh đặc điểm kd và y/c ql của DN

7 Trình bày mục tiêu và yêu cầu của việc xây dựng quy trình lập và luân chuyển chứng từ.

M

ụ c tiêu:

- Tuân thủ quy định pháp lý lq đến hđ kd của DN

- Hỗ trợ hệ thống kế toán ghi nhận, xử lý và cung cấp thông tin cho từng đối tượng sử dụng thông tin hữu hiệu và hiệu quả

- Phản ánh kịp thời biến động của các đối tượng kế toán

Yêu cầu:

- Phù hợp vs tổ chức ql và TC BMKT trong DN

- Đáp ứng yêu cầu quản lý đ/v nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên chứng từ

- Chứng từ vận động qua các bộ phận 1 cách Khoa học, hợp lý, tránh tình trạng trùng lắp, bỏ sót hoặc lòng vòng

- Sau khi đc sd để ghi sổ, hay nhập liệu, chứng từ sẽ đc lưu trữ theo đúng quy định cuat luật KT

8 Kể tên các hình thức ghi sổ kế toán theo quy định hiện hành? Trình bày trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức “Kế toán trên máy vi tính”.

1) Hình thức kế toán Nhật ký chung

2) Hình thức kế toán Nhật ký – Sổ cái

3) Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ

4) Hình thức kế toán Nhật ký – chứng từ

5) Hình thức kế toán trên máy vi tính

Trang 4

9 Trình bày các căn cứ tổ chức bộ máy kế toán trong doanh nghiệp.

1) Cơ cấu tổ chức quản lý của DN

 Quy mô của DN và các đơn vị trực thuộc DN có quy mô lớn, có nhiều đơn vị trực thuộc, có tư cách pháp nhân ần có 1 cơ cấu BMKT phù hợp đủ để đáp ứng y/c xử lý và cc tt trong nội bộ DN

và cho các đối tượng sd tt bên ngoài DN Vs những DN có quy mô nhỏ, có hay không có các đơn vị trực thuộc và các đơn vị trực thuộc không có tư cách pháp nhân thì cơ cấu tổ chức BMKT

sẽ đơn giản hơn

 Cơ cấu các bộ phận phòng ban trong DN Cơ cấu ql, cách thức phân định nhiệm vụ và các mqh trong nội bộ DN có ảnh hưởng đến việc phân chia các phần hành KT và phân công cv cho nv KT

 Cơ cấu tổ chức bộ phận tài chính kế toán:việc phân chia cv và trach nhiệm các phần hành KT và cho từng nv KT cần phù hợp vs cơ cấu TC bộ phận tài chính KT trong DN

2) Khối lượng công việc kế toán

 Khối lượng nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh

 Mức độ phức tạp của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh

Từ đó có kế hoạch tuyển dụng nv đồng thời sắp xếp, bố trí nhân sự cho phù hợp.Sau đó, căn cứ vào

 Số lượng các báo cáo cần được cung cấp theo quy định, yêu cầu, quản lý; ng chịu trách nhiệm

TC BMKT sẽ có định hướng xd BMKT

3) Ứng dụng công nghệ thông tin

 Đặc điểm hệ thống trang thiết bị và cơ sở hạ tầng kỹ thuật hiện có của DN

 Định hướng ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý: sử dụng ERP hay phần mềm

kế toán

12 Trình bày nội dung tổ chức hệ thống báo cáo trong doanh nghiệp ( 7 bước)

B1: Phân loại và xác định các báo cáo cần cung cấp cho các đối tượng sd: phân nhóm, xác định tên gọi B2: Xác định nội dung thông tin cung cấp của từng báo cáo

B3: Xác định thời gian và đối tượng thực hiện cc báo cáo

B4: Xác định đối tượng sử dụng thông tin

B5: Xác định phương thức cung cấp thông tin

B6: Phác thảo, minh họa các mẫu báo cáo

B7: Xác định phương pháp xử lý, lập báo cáo

13 Trình bày phương pháp tổ chức hệ thống báo cáo trong doanh nghiệp ( 5 bước)

B1: Phân loại và xác định tên các báo cáo

- Phân nhóm các báo cáo thành b/c tài chính và các b/c ql

- Phân nhóm các báo cáo quản lý theo các chu trình kinh doanh

- Phân nhóm và xác định các báo cáo quản lý trong từng chu trình:

- Tổng hợp tên các báo cáo hoạt động và báo cáo đối tượng nguồn lực của các chu trình

B2: Xác định nội dung thông tin cung cấp

Trang 5

- Tiêu đề

- Thời gian cung cấp báo cáo

- Nội dung chính

B3: Xác định thời gian và đối tượng thực hiện

- Đối với các báo cáo tài chính:theo quy định của cơ quan ql

- Đối với các báo cáo hoạt động: định kì

- Đối với các báo cáo đối tượng, nguồn lực: tại các thời điểm theo y/c xử lý hđ cũng như khả năng xử lý

và truyền đạt tt của HTKT

- Đối trượng nào thẽo dõi, ghi nhận nd của hđ nào thì lập các b/c cho hđ đó

- Đối tượng nào theo dõi, ql các đối tượng nguồn lực sẽ lập các b/c đối tượng, nguồn lực đó

B4: Xác định đối tượng sử dụng thông tin

- Các đối tượng bên ngoài: Các báo cáo tài chính

- Các đối tượng cần tt tổng hợp và phân tích thực hiện các hđ: Các báo cáo hoạt động

- Các đối tượng tác nghiệp các hđ, xử lý và phên duyệt nd các hđ: các báo cáo đối tượng, nguồn lực B5: Xác định phương thức cung cấp thông tin

- In ra giấy

- Xem trên màn hình

- Kết hợp cả hai

14 Kể tên các hình thức tổ chức bộ máy kế toán và trình bày một trong các cách thức tổ chức bộ máy theo các hình thức đó.

Tổ chức BMKT tập trung Tổ chức BMKT phân tán Tổ chức BMKT hỗn hợp -K/n: là hình thức tổ chức mà toàn

bộ công tác kế toán trong doanh

nghiệp được tiến hành tập trung tại

phòng kế toán doanh nghiệp

-Đ2: Ở các bộ phận khác không tổ

chức kế toán riêng mà chỉ bố trí các

nhân viên làm nhiệm vụ hướng dẫn

kiểm tra công tác kế toán ban đầu,

thu nhận kiểm tra chứng từ, ghi

chép sổ sách hạch toán nghiệp vụ

cho nhu cầu quản lý sản xuất kinh

doanh của từng bộ phận đó, lập báo

cáo nghiệp vụ và chuyển chứng từ

cùng báo cáo về phòng kế toán

doanh nghiệp xử lý và tiến hành

công tác kế toán

-Điều kiện áp dụng: Hình thức tổ

chức bộ máy kế toán tập trung

được áp dụng đối với doanh nghiệp

vừa và nhỏ, địa bàn sản xuất kinh

doanh tập trung

-K/n: là hình thức mà công tác kế toán không những được tiến hành ở phòng kế toán doanh nghiệp mà còn được tiến hành ở những bộ phận khác

-Đ2: Công việc kế toán ở những bộ phận khác do bộ máy kế toán ở nơi

đó đảm nhận từ việc kế toán ban đầu, kiểm tra xử lỹ chứng từ đến kế toán chi tiết và kế toán tổng hợp một số hoặc tất cả các phần hành

kế toán và lập báo cáo kế toán trong phạm vị của bộ phận theo qui định của kế toán trưởng

-Điều kiện áp dụng: áp dụng ở các

đơn vị có quy mô lớn, địa bàn hoạt động rộng, phân tán có nhiều đơn

vị trực thuộc trụ sở đóng ở nhiều địa phương khác nhau và hoạt động tương đối độc lập

-K/n: là hình thức tổ chức bộ máy

kế toán kết hợp hai hình thức trên,

bộ máy tổ chức theo hình thức này gồm phòng kế toán trung tâm của doanh nghiệp và các bộ phận kế toán và nhân viên ở các bộ phận khác

-Đ2:Phòng kế toán trung tâm thực hiện kế toán các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến toàn doanh nghiệp và các bộ phận không tổ chức kế toán gửi đến, lập báo cáo chung toàn đơn vị, hướng đã kiểm tra toàn bộ công tác kế toán, kiểm tra toàn đơn

vị Các bộ phận kế toán ở các bộ phận khác thực hiện công tác kế toán tương đối hoàn chỉnh các nghiệp vụ kế toán phát sinh ở bộ phận đó theo sự phận công của phòng kế toán trung tâm Các nhân viên kế toán ở các bộ phận có nhiệm vụ thu thập chuwcngs từ, kiểm tra và có thể xử lý sơ bộ chứng từ, định kỳ gửi chúng từ kế toán về phòng kế toán trung tâm -Điều kiện áp dụng: Được áp dụng

ở những đơn vị quy mô lớn có nhiều đơn vị kế toán cấp cơ sở mà mức độ phân cấp quản lý kinh tế khác nhau, quy mô và trình độ cán

Trang 6

bộ quản lý khác nhau, địa bàn hoạt động rộng, vừa tập trung vừa phân tán

B BÀI TẬP

1 Thiết kế mẫu sổ chi tiết công nợ phải thu theo từng khu vực, từng khách hàng

SỔ CHI TIẾT CÔNG NỢ PHẢI THU THEO TỪNG KHU VỰC, TỪNG KHÁCH HÀNG

Số hiệu TK: 131 Tên gọi TK: PTKH

Từ ngày:…đến ngày:…

Ngày

tháng ghi

sổ

KHU VỰC:…

MÃ KH:… TÊN KH:…

TỔNG

CỘNG

KHU

VỰC:…

KHU VỰC:…

MÃ KH:… TÊN KH:

TỔNG

CỘNG

KHU

VỰC:

TỔNG

Tp hcm ngày , tháng , năm Người lập phiếu Kế toán trưởng Giám đốc

2 Thiết kế mẫu báo cáo tổng hợp phải thu khách hàng

SỔ TỔNG HỢP PHẢI THU KHÁCH HÀNG

TK 131 _ PTKH

Từ ngày:…đến ngày:…

Trang 7

KH N C N N C N

TỔNG

CỘNG

:

TP HCM ngày…tháng…năm Người lập phiếu Kế toán trưởng Giám đốc

3 Xây dựng bảng tổng hợp nhập xuất tồn, bảng tổng hợp nhập xuất tồn theo Kho

BẢNG TỔNG HỢP NHẬP – XUẤT – TỒN THEO KHO

Tháng… Năm

ST

T

TÊN

MẶT

HÀNG

MÃ HÀNG

KỲ

KHO:…

KHO:…

TP HCM ngày …tháng …năm Người lập phiếu Kế toán trưởng Giám đốc

Ngày đăng: 15/05/2018, 19:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w