1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học quận thanh xuân, thành phố hà nội thông qua các hoạt động trải nghiệm

144 138 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI - PHẠM THỊ MINH HÒA QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THÔNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2017 HÀ NỘI, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI - PHẠM THỊ MINH HÒA QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THÔNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học GS.TS Trần Quốc Thành HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ với nhan đề “Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội thông qua hoạt động trải nghiệm” kết q trình cố gắng khơng ngừng thân giúp đỡ, động viên khích lệ giáo viên hƣớng dẫn, thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp gia đình Qua trang viết này, tơi xin gửi lời cảm ơn tới tất ngƣời giúp đỡ thời gian học tập, nghiên cứu khoa học vừa qua Trƣớc hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Giáo sƣ, Tiến sĩ Trần Quốc Thành, ngƣời hƣớng dẫn, bảo tận tình suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trực tiếp dạy tôi, truyền thụ kiến thức quý báu suốt thời gian học tập lớp Quản lý giáo dục K19 Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, cán bộ, giáo viên trƣờng Tiểu học Thanh Xuân Trung, Tiểu học Nhân Chính, Tiểu học Nguyễn Trãi quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình điều tra thực tế Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 15/11/2017 Học viên Phạm Thị Minh Hòa LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thƣc luận văn đƣợc cám ơn trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 15/11/2017 Học viên Phạm Thị Minh Hòa MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƢỜNG TIỂU HỌC THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Đạo đức 1.2.2 Trải nghiệm 10 1.2.3 Giáo dục đạo đức 11 1.2.4 Giáo dục đạo đức thông qua hoạt động trải nghiệm 11 1.2.5 Quản lý 12 1.2.6 Quản lý họat động giáo dục đạo đức thông qua hoạt động trải nghiệm 15 1.3 Hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học 16 1.3.1 Chức năng, nhiệm vụ, nguyên tắc giáo dục đạo đức 16 1.3.2 Nội dung giáo dục đạo đức 18 1.3.3 Phƣơng pháp giáo dục đạo đức 21 1.3.4 Phƣơng tiện, điều kiện thực giáo dục đạo đức 23 1.3.5 Quan điểm giáo dục đạo đức thông qua hoạt động trải nghiệm 24 1.4 Nội dung quản lý giáo dục đạo đức thông qua hoạt động trải nghiệm trƣờng Tiểu học 26 1.4.1 Lập kế hoạch giáo dục đạo đức nhà trƣờng 26 1.4.2 Tổ chức thực hoạt động giáo dục đạo đức 28 1.4.3 Chỉ đạo thực hoạt động giáo dục đạo đức 29 1.4.4 Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức 31 1.4.5 Quản lý phƣơng tiện, điều kiện phục vụ hoạt động giáo dục đạo đức 32 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng Tiểu học 33 1.5.1 Yếu tố bên nhà trƣờng 33 1.5.2 Yếu tố bên nhà trƣờng 34 Tiểu kết chƣơng 35 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THÔNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 37 2.1 Khái quát chung giáo dục Tiểu học quận Thanh Xuân 37 2.2 Thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học quận Thanh Xuân thông qua hoạt động trải nghiệm 38 2.2.1 Thực trạng đạo đức học sinh 39 2.2.2 Thực trạng nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh 40 2.2.3 Thực trạng phƣơng pháp, hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh 40 2.2.4 Phƣơng tiện, điều kiện thực giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học thông qua hoạt động trải nghiệm 45 2.3 Thực trạng quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm trƣờng Tiểu học quận Thanh Xuân, Hà Nội 47 2.3.1 Thực trạng nhận thức tầm quan trọng quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học thông qua hoạt động trải nghiệm 49 2.3.2 Thực trạng xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức 50 2.3.3 Thực trạng điều hành giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học thông qua hoạt động trải nghiệm 55 2.3.4 Kiểm tra, đánh giá khen thƣởng giáo dục đạo đức học sinh Tiểu học thông qua hoạt động trải nghiệm 60 2.3.5 Thực trạng quản lý điều kiện thực giáo dục đạo đức học sinhTiểu học 65 2.4 Đánh giá chung thực trạng quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học quận Thanh Xuân thông qua hoạt động trải nghiệm 65 2.4.1 Những ƣu điểm 65 2.4.2 Những hạn chế 66 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế việc quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm thực tiễn 67 Tiểu kết chƣơng 69 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH THÔNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 70 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 70 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu giáo dục 70 3.1.2 Ngun tắc đảm bảo tính tồn diện, hệ thống 70 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn, khả thi 71 3.2 Các biện pháp cụ thể 71 3.2.1 Xây dựng mơi trƣờng sƣ phạm, văn hố tổ chức nhà trƣờng 71 3.2.2 Thực thƣờng xuyên vận động "M i thầy, cô giáo gƣơng đạo đức, tự học sáng tạo" 74 3.2.3 Quản lý chất lƣợng giảng dạy môn đạo đức, giáo dục kỹ sống nhà trƣờng Tiểu học 78 3.2.4 Đổi mới, nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm lớp, công tác Đội 83 3.2.5 Tăng cƣờng quản lý công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trƣờng 86 3.2.6 Đa dạng hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm 88 3.2.7 Đổi công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức 93 3.3 Mối quan hệ biện pháp 95 3.4 Kết khảo nghiệm tính cấp thiết, khả thi mối tƣơng quan biện pháp đề xuất 95 3.4.1 Tính cấp thiết 95 Tiểu kết chƣơng 100 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 101 Kết luận 101 Khuyến nghị 102 2.1 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội 102 2.2 Đối với Phòng Giáo dục&Đào tạo quận Thanh Xuân 103 2.3 Đối với quyền quận Thanh Xuân 103 2.4 Đối với trƣờng Tiểu học 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 109 BẢNG KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm HS Học sinh GDĐĐ Giáo dục đạo đức HĐTrN Hoạt động trải nghiệm TN Thiếu niên TNTP Thiếu niên Tiền phong TNCSHCM Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh CSVC Cơ sở vật chất PHHS Phụ huynh học sinh KNS Kĩ sống DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Đội ngũ giáo viên trƣờng tiểu học 38 Bảng 2.2 Kết đánh giá đạo đức học sinh trƣờng 39 Bảng 2.3 Mức độ tiến hành hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh 42 Bảng 2.4 Thông tin khách thể nghiên cứu 47 Bảng 2.5: Tầm quan trọng việc quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học thông qua hoạt động trải nghiệm 49 Bảng 2.6 Thực trạng xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học thông qua hoạt động trải nghiệm 50 Bảng 2.7: Mức độ đạo thực kế hoạch giáo dục đạo đức thông qua hoạt động trải nghiệm 55 Bảng 2.8 Tổ chức đạo việc phối hợp lực lƣợng giáo dục 58 Bảng 2.9 Kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm khen thƣởng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học thông qua hoạt động trải nghiệm 62 Bảng 3.1: Tính cấp thiết biện pháp 96 Bảng 3.3: Mối tƣơng quan mức độ (cấp thiết, khả thi) biện pháp 99 119 Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên) Kính thƣa q thầy, c ! Để giúp tơi tìm hiểu Thực trạng Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường Tiểu học quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội, góp phần nâng cao chất lƣợng quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học địa bàn quận, xin Q thầy, vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu (x) vào ô trống điền vào ch trống sau m i câu hỏi Trân trọng cảm ơn quí thầy c ! Câu 1: Theo quí thầy, c giáo dục đạo đức (GDĐĐ) th ng qua hoạt động trải nghiệm (HĐTrN) có cần thiết kh ng? Câu 2: Q thầy, c cho biết nh ng khó khăn mà giáo viên gặp phải tiến hành GDĐĐ th ng qua HĐTrN Mức độ TT Khó khăn Rất Khó khăn Giáo viên (GV) chƣa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng, tác dụng hoạt động trải nghiệm (HĐTrN) việc GDĐĐ cho học sinh (HS) GV thiếu phƣơng pháp, kỹ tổ chức giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm thực tiễn Khó khăn Ít Khơng Khó Khó khăn khăn 120 Các HĐTrN thực tiễn chƣa phong phú, đa dạng, thu hút học sinh Thời gian dành cho công tác giáo dục đạo đức học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm thực tiễn chƣa hợp lý, thiếu Phƣơng tiện, điều kiện để tổ chức giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm thiếu, khơng đảm bảo chất lƣợng Câu 3: Theo quí thầy, c nh ng phƣơng pháp đem lại hiệu cao việc GDĐĐ cho học sinh Tiểu học? Giáo dục đ Giáo dục đạo đức thông qua hoạt động trải nghiệm Giáo dục đạo đức gƣơng tốt, điển hình sống, gƣơng thầy cô giáo Biện pháp khác: 121 Câu 4: Quý thầy, c tiến hành hình thức GDĐĐ cho học sinh nhƣ nào? Nội dung TT Sinh hoạt dƣới cờ đầu tuần sinh hoạt lớp cuối tuần Tập luyện thi đấu thể dục thể thao, hội diễn văn nghệ Các hình thức hoạt động câu lạc (toán, tiếng việt, thể dục thể thao,”Quyền trẻ em”, …) Các hoạt động xã hội nhƣ cứu trợ lũ lụt, nuôi heo đất, giúp bạn vƣợt khó,… Tổ chức báo cáo chủ điểm nhƣ an tồn giao thơng, phòng chống ma tuý, HIV/AIDS, bảo vệ môi trƣờng Các hoạt động nguồn thăm di tích lịch sử, thăm khu điều dƣỡng NCC với cáh mạng, Tổ chức phong trào thi đua lớp Cắm trại, tham quan du lịch Tổ chức diễn đàn có tham gia trẻ em (H s khối 4-5) Mức độ thực Rất Ít Khơng Thường thường thường thường xuyên xuyên xuyên xuyên 122 Câu 5: Quản lý giáo dục đạo đức Ban Giám hiệucho học sinh trƣờng Tiểu học có tầm quan trọng nhƣ nào? Mức độ Nội dung quản lý TT Rất quan trọng Quản lý kế hoạch chủ nhiệm Quản lý nội dung, chƣơng trình, kế hoạch GDĐĐ thơng qua HĐTrN Quản lý phối hợp lực lƣợng: GV chủ nhiệm, Đội Thiếu niên Tiền phong, lực lƣợng xã hội, cha mẹ HS Quản lý tiết sinh hoạt chủ nhiệm Quản lý việc kiểm tra, đánh giá công tác GDĐĐ thông qua HĐTrN Quan trọng Ít Khơng quan quan trọng trọng 123 Câu 6: C ng tác xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức th ng qua hoạt động trải nghiệm đƣợc triển khai thực nhƣ nào? TT Kế hoạch giáo dục đạo đức Lựa chọn chuẩn mẫu kế hoạch GDĐĐ thống Quản lý việc chọn lựa nội dung, phƣơng pháp, hình thức GDĐĐ phù hợp khối (1; 2-3; 45) Đầu tƣ sở vật chất, mua sắm phƣơng tiện, trang thiết bị phục vụ cho HĐTrN Xây dựng kế hoạch kiểm tra giáo án (tiết HĐTrN T.T) định kỳ, đột xuất Thực chế độ báo cáo (thƣờng xuyên, đột xuất) Lập kế hoạch xây dựng lực lƣợng thƣờng xuyên theo dõi, kiểm tra việc thực tiết sinh hoạt chủ nhiệm, nội dung chất lƣợng HĐTrN, dự đột xuất, định kỳ lớp Chú trọng tính thống nhất, đồng tác động tƣơng h GVCN với Đội TNTP phụ huynh học sinh công tác GDĐĐ Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá việc thực công tác GDĐĐ thông qua hoạt động trải nghiệm khối chủ nhiệm Mức độ thực Rất t Không Thường Thường Thường Thường xuyên xuyên xuyên xuyên 124 Câu 7: Xin cho biết ý kiến mức độ đạo thực Kế hoạch GDĐĐ trƣờng Quí thầy, c ? TT Nội dung Có kế hoạch hoạt động (năm, tháng, tuần) Tổ chức đạo thực công tác giáo dục đạo đức giáo viên chủ nhiệm lớp Phối hợp, h trợ, tạo điều kiện hoạt động cho tổ chức Đội TNTP tổ chức Đồn TNCS HCM Có quy định nhiệm vụ tiêu chuẩn thi đua cụ thể tổ chuyên môn giáo viên môn tham gia GDĐĐ Động viên khen thƣởng kịp thời Ban Giám hiệumời chuyên viên bồi dƣỡng kĩ tổ chức hoạt động cho giáo viên HĐTrN Ban Giám hiệucân đối ngân sách đƣợc cấp nguồn huy động khác để thực kế hoạch đầu tƣ CSVC, mua sắm phƣơng tiện, trang thiết bị phục vụ cho HĐTrN Rất Thường xuyên Mức độ thực t Thường Thường xuyên xuyên Không Thực 125 Câu 8: Sự phối hợp gi a lực lƣợng giáo dục nhà trƣờng trƣờng quý thầy c Mức độ thực Rất Nội dung TT thường xuyên Tổ chức, đạo thực kế hoạch, chƣơng trình, nội dung phối hợp lực lƣợng giáo dục (Đội TN, Đoàn TN, Hội phụ huynh HS…) Họp phụ huynh định kỳ Phổ biến đến phụ huynh nội dung, kế hoạch, biện pháp GDĐĐ thông qua HĐTrN cho học sinh Thực việc họp định kỳ Ban giám hiệu với lực lƣợng giáo dục ngồi nhà trƣờng Thường xun t Khơng thường thực xuyên 126 Câu 9: Quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động GDĐĐ th ng qua HĐTrN cho học sinh trƣờng quí thầy, c đƣợc thực nhƣ nào? Mức độ thực TT Nội dung quản lý Rất thường xuyên Thường xuyên t Không thường thực xuyên Kiểm tra việc chuẩn bị, q trình hoạt động đến kết cơng tác GDĐĐ Quan sát, ghi nhận tham gia giáo viên vào hoạt động GDĐĐ hiệu hoạt động Đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức theo chuẩn Tuyên dƣơng, khen thƣởng tập thể, cá nhân thực tốt hoạt động nhắc nhở, kiểm điểm cá nhân chƣa thực tốt Xây dựng lực lƣợng kiểm tra công tác giáo dục đạo đức thông qua HĐTrN đánh giá theo chuẩn Xin Quý thầy c vui lòng cho biết th ng tin thân Chức vụ: Giá Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quí thầy c ! 127 Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN (Dành cho Cán quản lý trường tiểu học) Kính thƣa quý Thầy /C ! Nhằm thu thập thông tin cho việc nghiên cứu “Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường Tiểu học quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nộithông qua hoạt động trải nghiệm”, xin q Thầy/Cơ vui lòng trả lời câu hỏi sau Xin chân thành cảm ơn quý Thầy/C ! Câu 1: Thầy/C xây dựng kế hoạch, nội dung giáo dục đạo đức hàng năm vào thời gian nào? - Vào tháng tháng 8, kế hoạch GDĐĐ cho học sinh đƣợc xây dựng chung với kế hoạch năm học công tác GDĐĐ đƣợc thực theo chủ điểm ngày lễ lớn năm Sau phổ biến thảo luận đóng góp lãnh đạo, Chi bộ, Cơng đồn, Đồn niên, tổ trƣởng Tiếp theo phổ biến kế hoạch đến tồn thể cán bộ, GV, cơng nhân viên thông qua hội nghị công nhân viên chức Câu 2: Ngồi khó khăn khảo sát, Thầy/Cơ cho biết khó khăn ảnh hưởng đến chất lượng quản lý công tác GDĐĐ thông qua HĐTrN? Đa số CBQL đƣợc vấn cho sĩ số học sinh m i lớp đông, thƣờng 40 em khó khăn cho cơng tác tổ chức HĐTrN cho học sinh Hơn nữa, đa số phụ huynh nơi chƣa nhận thức đƣợc lợi ích việc tham gia vào HĐTrN Vì họ thƣờng không cho phép em tham gia mà chủ yếu dành thời gian lên lớp em học thêm văn hóa, ngoại ngữ, 128 Câu 3: Trƣờng Thầy/C có phƣơng pháp để quản lý việc nâng cao kỹ tổ chức c ng tác GDĐĐ th ng qua HĐTrN cho giáo viên? Theo CBQL, Phòng Giáo dục Đào tạo quận Thanh Xuân không thƣờng xuyên tổ chức lớp tập huân kỹ tổ chức công tác GDĐĐ qua HĐTrN cho giáo viên Do đó, cơng tác chƣa đƣợc quan tâm thực hiện, dẫn đến chất lƣợng hiệu GDĐĐ cho học sinh không cao Một số Ban Giám hiệucác trƣờng mời chuyên viên bồi dƣỡng kĩ tổ chức HĐTrN cho GV từ kinh phí trƣờng Thêm vào đó, tổ chức cho GV học hỏi kinh nghiệm tổ chức HĐTrN trƣờng khác nhƣ nâng cao khả tự học GV Tham dự lớp tập huấn cán cốt cán GV nhà trƣờng phƣơng pháp giáo dục kĩ sống cho học sinh, kỹ tổ chức sinh hoạt Câu lạc “Quyền trẻ em”… Ban Giám hiệuchú ý đến thời gian tổ chức bồi dƣỡng, tập huấn hợp lý, đảm bảo tất GV tham gia đầy đủ Câu 4: Ở trƣờng Thầy/C có trang bị đầy đủ phƣơng tiện, trang thiết bị phục vụ cho HĐTrN kh ng? Một số CBQL cho ngân sách không cung cấp đủ để trang bị phƣơng tiện, trang thiết bị cho HĐTrN có nhiều khoản khác cần thiết nhƣ trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy Một số GVCN tổng phụ trách Đội phản ánh họ khơng có đủ phƣơng tiện cần thiết phục vụ cho việc thực HĐTrN Các hoạt động ngồi trời, tham quan, dã ngoại, vui chơi, giải trí, tìm hiểu khoa học, thi đấu TDTT, văn nghệ cần phải có mơ hình, dụng cụ, đạo cụ nhƣng đa số họ tự chế thuê lại từ Nhà thiếu nhi, Hội đồng đội, trung tâm văn hóa quận Thanh Xn mơ hình có giá cao Do đó, chất lƣợng HĐTrN thấp, chƣa đem lại hiệu giáo dục cao Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quí thầy c ! 129 Phụ lục QUY ĐỊNH Đánh giá xếp loại học sinh Tiểu học (Ban hành kèm theo Thông tƣ số 30 /2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2014 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo) QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tƣợng áp dụng Văn quy định đánh giá học sinh Tiểu học bao gồm: nội dung cách thức đánh giá, sử dụng kết đánh giá Văn áp dụng trƣờng Tiểu học; lớp Tiểu học trƣờng phổ thơng có nhiều cấp học trƣờng chuyên biệt; sở giáo dục khác thực chƣơng trình giáo dục phổ thơng cấp Tiểu học; tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động giáo dục Tiểu học Điều Đánh giá học sinh Tiểu học Đánh giá học sinh Tiểu học nêu Quy định hoạt động quan sát, theo dõi, trao đổi, kiểm tra, nhận xét trình học tập, rèn luyện học sinh; tƣ vấn, hƣớng dẫn, động viên học sinh; nhận xét định tính định lƣợng kết học tập, rèn luyện, hình thành phát triển số lực, phẩm chất học sinh Tiểu học Điều Mục đích đánh giá Giúp giáo viên điều chỉnh, đổi phƣơng pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học, hoạt động trải nghiệm trình kết thúc m i giai đoạn dạy học, giáo dục; kịp thời phát cố gắng, tiến học sinh để động viên, khích lệ phát khó khăn chƣa thể tự vƣợt qua 130 học sinh để hƣớng dẫn, giúp đỡ; đƣa nhận định ƣu điểm bật hạn chế m i học sinh để có giải pháp kịp thời nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu hoạt động học tập, rèn luyện học sinh; góp phần thực mục tiêu giáo dục Tiểu học Giúp học sinh có khả tự đánh giá, tham gia đánh giá; tự học, tự điều chỉnh cách học; giao tiếp, hợp tác; có hứng thú học tập rèn luyện để tiến Giúp cha mẹ học sinh ngƣời giám hộ (sau gọi chung cha mẹ học sinh) tham gia đánh giá trình kết học tập, rèn luyện, trình hình thành phát triển lực, phẩm chất em mình; tích cực hợp tác với nhà trƣờng hoạt động giáo dục học sinh Giúp cán quản lí giáo dục cấp kịp thời đạo hoạt động giáo dục, đổi phƣơng pháp dạy học, phƣơng pháp đánh giá nhằm đạt hiệu giáo dục Điều Nguyên tắc đánh giá 1.Đánh giá tiến học sinh; coi trọng việc động viên, khuyến khích tính tích cực vƣợt khó học tập, rèn luyện học sinh; giúp học sinh phát huy tất khả năng; đảm bảo kịp thời; công bằng, khách quan Đánh giá tồn diện học sinh thơng qua đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ số biểu lực, phẩm chất học sinh theo mục tiêu giáo dục Tiểu học Kết hợp đánh giá giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh, đánh giá giáo viên quan trọng Đánh giá tiến học sinh, không so sánh học sinh với học sinh khác, không tạo áp lực cho học sinh, giáo viên cha mẹ học sinh 131 Chƣơng II NỘI DUNG VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ Điều Nội dung đánh giá Đánh giá hình thành phát triển số phẩm chất học sinh: a) Chăm học, chăm làm; tích cực tham gia hoạt động giáo dục; b) Tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm; c) Trung thực, kỉ luật, đồn kết; d) u gia đình, bạn ngƣời khác; yêu trƣờng, lớp, quê hƣơng, đất nƣớc Điều Đánh giá thƣờng xuyên hình thành phát triển phẩm chất học sinh Các phẩm chất học sinh đƣợc hình thành phát triển trình học tập, rèn luyện, hoạt động trải nghiệm sống nhà trƣờng Giáo viên đánh giá mức độ hình thành phát triển số phẩm chất học sinh thông qua biểu hành vi nhƣ sau: a) Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động giáo dục: học đều, giờ; thƣờng xuyên trao đổi nội dung học tập, hoạt động giáo dục với bạn, thầy giáo, cô giáo ngƣời khác; chăm làm việc nhà giúp đỡ cha mẹ; tích cực tham gia hoạt động, phong trào học tập, lao động hoạt động nghệ thuật, thể thao trƣờng địa phƣơng; tích cực tham gia vận động bạn tham gia giữ gìn vệ sinh, làm đẹp trƣờng lớp, nơi nơi công cộng; b) Tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm: mạnh dạn thực nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân; nhận làm việc vừa sức mình; tự chịu trách nhiệm việc làm, không đổ l i cho ngƣời khác làm chƣa đúng; sẵn sàng nhận l i làm sai; 132 c) Trung thực, kỉ luật, đồn kết: nói thật, nói việc; khơng nói dối, khơng nói sai ngƣời khác; tơn trọng lời hứa, giữ lời hứa; thực nghiêm túc quy định học tập; khơng lấy khơng phải mình; biết bảo vệ cơng; giúp đỡ, tôn trọng ngƣời; quý trọng ngƣời lao động; nhƣờng nhịn bạn; d) Yêu gia đình, bạn ngƣời khác; yêu trƣờng, lớp, quê hƣơng, đất nƣớc: quan tâm chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh em; kính trọng ngƣời lớn, biết ơn thầy giáo, cô giáo; yêu thƣơng, giúp đỡ bạn; tích cực tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xây dựng trƣờng, lớp; bảo vệ cơng, giữ gìn bảo vệ mơi trƣờng; tự hào ngƣời thân gia đình, thầy giáo, giáo, nhà trƣờng q hƣơng; thích tìm hiểu địa danh, nhân vật tiếng địa phƣơng Hàng ngày, hàng tuần, giáo viên quan sát biểu hoạt động học sinh để nhận xét hình thành phát triển phẩm chất; từ động viên, khích lệ, giúp học sinh khắc phục khó khăn, phát huy ƣu điểm phẩm chất riêng, điều chỉnh hoạt động, ứng xử kịp thời để tiến Hàng tháng, giáo viên thơng qua q trình quan sát, ý kiến trao đổi với cha mẹ học sinh ngƣời khác (nếu có) để nhận xét học sinh, ghi vào sổ theo dõi chất lƣợng giáo dục Điều 11 Tổng hợp đánh giá Vào cuối học kì I cuối năm học, hiệu trƣởng đạo giáo viên chủ nhiệm họp với giáo viên dạy lớp, thơng qua nhận xét q trình kết học tập, hoạt động giáo dục khác để tổng hợp đánh giá mức độ hình thành phát triển lực, phẩm chất học sinh về: c) Mức độ hình thành phát triển phẩm chất: biểu bật phẩm chất, tiến bộ, mức độ hình thành phát triển theo nhóm phẩm chất học sinh; góp ý với học sinh, khuyến nghị với nhà trƣờng, cha mẹ học sinh; xếp loại học sinh thuộc hai mức: Đạt Chƣa đạt 133 QUY ĐỊNH Đánh giá xếp loại học sinh Tiểu học (Ban hành kèm theo Thông tƣ số 22 /2016/TT-BGDĐT ngày 22 tháng năm 2016 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Điều Yêu cầu đánh giá Sửa đổi, bổ sung khoản Điều nhƣ sau: “2 Đánh giá hình thành phát triển lực, phẩm chất học sinh: a) Năng lực: tự phục vụ, tự quản; hợp tác; tự học giải vấn đề; b) Phẩm chất: chăm học, chăm làm; tự tin, trách nhiệm; trung thực, kỉ luật; đoàn kết, yêu thƣơng.” Điều Đánh giá thƣờng xuyên Sửa đổi, bổ sung Điều nhƣ sau: Đánh giá thƣờng xuyên lực, phẩm chất: a) Giáo viên vào biểu nhận thức, kĩ năng, thái độ học sinh lực, phẩm chất để nhận xét, có biện pháp giúp đỡ kịp thời; b) Học sinh đƣợc tự nhận xét đƣợc tham gia nhận xét bạn, nhóm bạn biểu lực, phẩm chất để hoàn thiện thân; c) Khuyến khích cha mẹ học sinh trao đổi, phối hợp với giáo viên động viên, giúp đỡ học sinh rèn luyện phát triển lực, phẩm chất.” Điều 10 Đánh giá định kì Đánh giá định kì lực, phẩm chất Vào học kì I, cuối học kì I, học kì II cuối năm học, giáo viên chủ nhiệm vào biểu liên quan đến nhận thức, kĩ năng, thái độ trình đánh giá thƣờng xuyên hình thành phát triển lực, phẩm chất m i học sinh, tổng hợp theo mức sau: a) Tốt: đáp ứng tốt yêu cầu giáo dục, biểu rõ thƣờng xuyên; b) Đạt: đáp ứng đƣợc yêu cầu giáo dục, biểu nhƣng chƣa thƣờng xuyên; c) Cần cố gắng: chƣa đáp ứng đƣợc đầy đủ yêu cầu giáo dục, biểu chƣa rõ ... giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội thông qua hoạt động trải nghiệm Chƣơng 3: Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm. .. quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội thông qua hoạt động trải nghiệm Giả thuyết khoa học Những năm qua, hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội đạt đƣợc thành. .. Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường Tiểu học quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội thơng qua hoạt động trải nghiệm Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học

Ngày đăng: 15/05/2018, 16:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w