Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội thông qua các hoạt động trải nghiệmQuản lý giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội thông qua các hoạt động trải nghiệmQuản lý giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội thông qua các hoạt động trải nghiệmQuản lý giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội thông qua các hoạt động trải nghiệmQuản lý giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội thông qua các hoạt động trải nghiệmQuản lý giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội thông qua các hoạt động trải nghiệmQuản lý giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội thông qua các hoạt động trải nghiệmQuản lý giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội thông qua các hoạt động trải nghiệm
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRƯỜNG ĐẠI HOC SU PHAM HA NOI 2
PHAM THI MINH HOA
QUAN LY GIAO DUC DAO DUC CHO HOC SINH TIEU HOC QUAN THANH XUAN, THANH PHO HA NOI
THONG QUA CAC HOAT DONG TRAI NGHIEM
LUAN VAN THAC Si KHOA HOC GIAO DUC
Trang 2BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRUONG DAI HOC SU PHAM HA NOI 2
PHAM THI MINH HOA
QUAN LY GIAO DUC DAO DUC CHO HOC SINH TIEU HOC QUAN THANH XUAN, THANH PHO HA NOI
THONG QUA CAC HOAT DONG TRAI NGHIEM Chuyén nganh: Quan ly giao duc
Mã số: 60 14 01 14
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học GS.TS Trần Quốc Thành
Trang 3LOI CAM ON
Luận văn thạc sĩ của tôi với nhan đề “Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội thông qua các hoạt động
trải nghiệm” là kết quả của quá trình cỗ găng không ngừng của bản thân và sự
giúp đỡ, động viên khích lệ của giáo viên hướng dẫn, thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp và gia đình Qua trang viết này, tôi xin gửi lời cảm ơn tới tất cả những người đã giúp đỡ tôi trong thời gian học tập, nghiên cứu khoa học vừa qua
Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới Giáo sư, Tiến sĩ Trần Quốc Thành, người đã hướng dẫn, chỉ bảo tôi tận tình trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã trực tiếp dạy tôi, truyền thụ những kiến thức quý báu trong suốt thời gian tôi học tập tại lớp Quản lý giao duc K19
Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, cán bộ, giáo viên trường Tiểu học Thanh Xuân Trung, Tiểu học Nhân Chính, Tiểu học Nguyễn Trãi quận
Thanh Xuân, thành phố Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong
quá trình điều tra thực tế
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè đã giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập vả nghiên cứu
Tôi xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 15/11/2017 Học viên
Trang 4LOI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác Tôi cũng xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thưc hiện luận văn này đã được cám ơn và các trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rố nguôn gôc
Hà Nội, ngày 15/11/2017 Học viên
Trang 5MUC LUC
2 ^
MO DAU Ó« GỌ > RỌ h6 40 896 08-400 406 8.6 Á 0 8 400 400 406 8.6 Á 0Á 408-400 406 0.6 Á 408-400 406 0.6 8.6 8 408-400 4.6 8.6 Á 408-406 0.0 4.0 0.6 Á 9 Á 0/0 0.0 0.6 0.6 4Á 0/0 0.6 0.6 0 008 0/08 1
NỌI DUNG ÐĐĐ000009696999960096000000008008008080000000009099990000000000008008008000000090909999000000000005058058000008008586 /
Chuong 1: CO SO LY LUAN VE QUAN LY GIAO DUC DAO DUC CHO
HOC SINH TRUONG TIEU HOC THONG QUA HOAT DONG TRAI
NGHIEM .cccscscsescsseccsescsscscssessseseseccsesessesesssecscsessesessecacsesaeseseeesecsesesscsesesas 7
1.1 Téng quan nghién ctu Van dé csscsssssssesssssssssseessssssssseesssssssssessssssssseesess 7 1.2 Một số khái niệm cơ bản 2252 + cccStttirreerrrrrrirrrrtrrrrrirrrrrie 9
1.2.1 ĐO đỨC 2G Ăn TY in TH uc Họ Họ nọ cư in Hư 9
1.2.2 Trai nghidm nu 10
1.2.3 Giáo dục đạO đỨC - si ngư ưn 11
1.2.4 Giáo dục đạo đức thông qua các hoạt động trải nghiệm 11 I1?) am ÔỎ 12 1.2.6 Quản lý họat động giáo dục đạo đức thông qua các hoạt động trải nghiệm 15 1.3 Hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học -: 16 1.3.1 Chức năng, nhiệm vụ, nguyên tắc giáo dục đạo đức 16 1.3.2 Nội dung giáo dục đạo đỨC cc St HH sec 18 1.3.3 Phương pháp giáo dục đạo đỨC c5 cà Ssssesseeererersrsrsree 21 1.3.4 Phương tiện, điều kiện thực hiện giáo dục đạo đức 23 1.3.5 Quan điểm giáo đục đạo đức thông qua các hoạt động trải nghiệm24 1.4 Nội dung quản lý giáo dục đạo đức thông qua các hoạt động trải
Trang 61.4.3 Chỉ đạo thực hiện hoạt động giáo dục đạo đức 29 1.4.4 Kiểm tra, đánh gia hoạt động giáo dục đạo đức - 31 1.4.5 Quản lý phương tiện, điều kiện phục vụ hoạt động giáo dục đạo đức 32 1.5 Các yếu tổ ảnh hưởng đến quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh
trường Tiểu học -2 -V+++V+++2+22EEEEEE+.EE12127127111111212227721214222 20-1 33 1.5.1 Yếu tố bên ngoài nhả trường . -c+2++t2EEEEEvvvzsrrrrrrrrrke 33 1.5.2 Yếu tỗ bên trong nhà trường 222ccce++EEEEEE22Aeazrrrrrrkrree 34 Tiểu kt chng l -2ôâCV+E++2e+EEEEE.ELE11EE171111220271111212021212111 22L 35
Chuong 2: THUC TRANG QUAN LY GIAO DUC DAO BUC CHO HỌC
SINH TIEU HOC QUAN THANH XUAN, THANH PHO HA NOI
THÔNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM -. -: 37
2.1 Khái quát chung về giáo dục Tiểu học quận Thanh Xuân 37 2.2 Thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học của quận Thanh
Xuân thông qua các hoạt động trải nghiỆm 5 55 55 5+s+zssssss2 38 2.2.1 Thực trạng đạo đức của học sinh s-5ss-s+xsxsssssrsrsrsrsrssszsree 39 2.2.2 Thực trạng nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh 40 2.2.3 Thực trạng phương pháp, hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh 40 2.2.4 Phương tiện, điều kiện thực hiện giáo dục đạo đức cho học sinh
Tiêu học thông qua các hoạt động trải nghiệm - 45 2.3 Thực trạng quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua các hoạt
động trải nghiệm ở các trường Tiểu học quan Thanh Xuân, Hà Nội 47
2.3.1 Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của quản lý giáo đục đạo đức cho học sinh Tiểu học thông qua hoạt động trải nghiệm 49 2.3.2 Thực trạng xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức - - 50 2.3.3 Thực trạng điều hành giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học thông
Trang 72.3.4 Kiếm tra, đánh giá và khen thưởng trong giáo đục đạo đức học sinh Tiểu học thông qua các hoạt động trải nghiệm 60 2.3.5 Thực trạng quản lý các điều kiện thực hiện giáo dục đạo đức học
sinh Tiểu HỌCC -2 +99 9EEE199571119E1110921119952122022216eL 65 2.4 Đánh giá chung về thực trạng quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh
Tiểu học quận Thanh Xuân thông qua các hoạt động trải nghiệm 65
2.4.1 Những ưu điỂm + 2+++++EEEEEE.+.ESEEE1111111222221111122222211eerrr 65
2.4.2 Những hạn chế . -22 ©C2+++++EEEEEE E1EEE11121111221172111222222111 66 2.4.3 Nguyên nhân của những hạn chế trong việc quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua các hoạt động trải nghiệm thực tiễn 67 Tiểu kết chương 2 - -22 -©2©CV2.++++e1EEE1211121111222727112111111702117111212 E 1L.L 69
Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LY GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH
THÔNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU
HỌC QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHÔ HÀ NỘI 70
3.1 Nguyên tắc đề xuất các biện pháp . 2-++e+z+Etvvxxeerrrrrre 70 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu giáo dục cccccccceeeeere 70 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính toàn diện, hệ thống ¬ 70 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn, khả thi - 71 3.2 Các biện pháp cụ thỂ -22¿+©EEE +EEEEEE211112222721111122127211 1 1 71 3.2.1 Xây dựng môi trường sư phạm, văn hoá tổ chức trong nhà trường 71
3.2.2 Thực hiện thường xuyên cuộc vận động "Mỗi thây, cô giáo là một
tam gương đạo đức, tự học và sáng fạO” ca 74 3.2.3 Quản lý chất lượng giảng dạy môn đạo đức, giáo dục kỹ năng sống
Trang 83.2.6 Đa dạng hình thức giáo dục đạo đức cho hoc sinh thông qua các hoat dOng trai NQhiSM o0 88
3.2.7 Đôi mới công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức 93
3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp . -+c22Ev+vvvsztrtrrrrrree 95
3.4 Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết, khả thi và mỗi tương quan của các
I0: 1110011707377 95
3.4.1 Tính cấp thiẾT -++t92VEEE.+EE9E921211412722211141212711211222172112 xe 95
Tiểu kết chương 3 222 CEE+.++eEEEEEEE111221211111112221211111127271211.1.1222X 100
KET LUẬN VÀ KHUYÉÉN NGHỊ , - 5-2222 cverxersereerserxee 101
1 KẾT luận -2 dt 92E1119511111921116921111271119211119221141711102122421211xe 2X 101
2 Khuyến nghị -2222 -©©C2CCE 24EE1211721111012221272111111112127721111101120220011X.e 102
2.1 Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội -ccee 102
2.2 Đối với Phòng Giáo dục&Đào tạo quận Thanh Xuân 103 2.3 Đối với chính quyền quận Thanh Xn 22 ©ssvc+eẻ 103 2.4 Đơi với các trường Tiểu học -2 ++2+e+tEEEEAAeestrrrrkrkeerrrte 104
Trang 9BANG KI HIEU CAC CHU VIET TAT GV Giáo viên GVCN Ciáo viên chủ nhiệm HS Học sinh
GDDD Giao duc dao dirc
HDTrN Hoạt động trải nghiệm
TN Thiếu niên
TNTP Thiếu niên Tiền phong
TNCSHCM Thanh niên cộng sản Hồ Chi Minh CSVC Cơ sở vật chất
PHHS Phụ huynh học sinh
KNS Kĩ năng sống
Trang 10Bang 2.1 Bang 2.2 Bang 2.3 Bang 2.4 Bang 2.5: Bang 2.6 Bang 2.7: Bang 2.8 Bang 2.9 Bang 3.1: Bang 3.3:
DANH MUC BANG
Đội ngũ giáo viên của 3 trường tiểu học .- s- e5: 38
Kết quả đánh giá đạo đức học sinh của 3 trường -: 39
Mức độ tiến hành các hình thức giao duc dao đức cho học sinh 42
Thông tin về khách thể nghiên cứu - +25 s52 se: 47
Tầm quan trọng của việc quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh Tiêu học thông qua hoạt động trải nghiệm .- - 49 Thực trạng xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học thông qua các hoạt động trải nghiệm . 5 «<< 50 Mức độ chỉ đạo và thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức thông qua các hoạt động trải nghiỆm - - 5c c1 1123 1111115511155 85555 55 Tổ chức chỉ đạo việc phối hợp các lực lượng giáo dục 58 Kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm và khen thưởng công tác giáo đục đạo đức cho học sinh Tiểu học thông qua hoạt động trải nghiệm 62 Tính cấp thiết của các biện pháp - c5 sec erekerke 96
Trang 11DANH MUC BIEU DO
Trang 12MO DAU 1.Lý do chọn đề tài
Giáo dục và đào tạo có vai trò rất quan trọng trong xây đựng đất nước,
trong sự phát triển kinh tế - xã hội Những năm gần đây, Đảng và Nhà nước ta
luôn chú trọng tới sự nghiệp chăm sóc và phát huy yếu tố con người - chủ thể
cua moi sang tao, moi nguon của cải vật chất và văn hoa, moi nén van minh
của mọi quốc gia Đảo tạo những con người phát triển cả về đức - tri — thé - mỹ vừa là động lực vừa đồng thời là mục tiêu của chủ nghĩa xã hội Điều đó được khẳng định trong văn kiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIIHI: “Nhiệm vụ và mục tiêu co ban cua giao duc la nhằm xây dựng những con người và thế hệ thiết tha gắn bó với lÿ tưởng độc lập dân tộc và chú nghĩa xã hội có đạo đức trong sáng, có ÿ chỉ kiên cường xáy dựng và bảo vệ T: 6 quốc; thực hiện tốt sự nghiệp cơng nghiệp hoa, hiện đại hố đất nước; giữ gìn và phát huy các giá trị văn hoá dân tộc, có năng lực tiếp thu tỉnh hoa văn hoả nhân loại; phát huy tiém năng của dân tộc và con người Việt Nam, có ÿ thức cộng đồng và phát huy tỉnh tích cực của cả nhán, làm chủ trì thức khoa học và công nghệ hiện dai, co tu duy sang tao, có kỹ năng thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp có tỉnh tổ chức và kỷ luật, có sức khoẻ là những người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hột”
Chủ Tịch Hồ Chí Minh là người rất quan tâm đến giáo dục tư tưởng,