Quản Lý Giáo Dục Đạo Đức Học Sinh Các Trường Tiểu Học Quận Thanh Xuân, Thành Phố Hà Nội

97 11 0
Quản Lý Giáo Dục Đạo Đức Học Sinh Các Trường Tiểu Học Quận Thanh Xuân, Thành Phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THÚY HIẾU QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌCQUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THÔNG QUA GIÁO DỤC TRẢI NGHIỆM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THÚY HIẾU QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THÔNG QUA GIÁO DỤC TRẢI NGHIỆM Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ MAI LAN HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Thúy Hiếu, học viên cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục, đợt khoá 2017-2019 Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực.Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thúy Hiếu MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC THÔNG QUA GIÁO DỤC TRẢI NGHIỆM Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Hoạt động giáo dục đạo đức thông qua giáo dục trải nghiệm trường tiểu học 1.2 Quản lý giáo dục đạo đức thông qua giáo dục trải nghiệm tiểu học 18 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học thông qua giáo dục trải nghiệm 28 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THÔNG QUA GIÁO DỤC TRẢI NGHIỆM .34 2.1 Khái quát chung giáo dục tiểu học quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội 34 2.2.Tổ chức phương pháp nghiên cứu thực trạng 37 2.3.Kết nghiên cứu thực trạng .40 2.4 Thực trạng quản lýgiáo dục đạo đức học sinh trường tiểu học quận Thanh Xuân, Hà Nộithông qua giáo dục trải nghiệm 46 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng tới quản lý giáo dục đạo đức học sinh trường tiểu học quận Thanh Xuân, Hà Nộithông qua giáo dục trải nghiệm 53 2.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trường tiểu học quận Thanh Xuân, Hà Nộithông qua giáo dục trải nghiệm 55 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THÔNG QUA GIÁO DỤC TRẢI NGHIỆM 60 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp .60 3.2 Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh trường Tiểu học quận Thanh Xuân,thành phố Hà Nộithông qua giáo dục trải nghiệm 61 3.3 Kết khảo nghiệm tính cần thiết, khả thi biện pháp đề xuất .74 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1.Các trường Tiểu học quận Thanh Xuân, Hà Nội 34 Bảng 2.2: Số lượng học sinh tiểu học giai đoạn 2015-2019 .35 Bảng 2.3: Quy mô cán bộ, giáo viên tiểu học giai đoạn 2015-2019 36 Bảng 2.4 Mức độ thực nội dung, chương trình giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học thông qua giáo dục trải nghiệm 40 Bảng 2.5 Mức độ thực hình thức phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học thông qua giáo dục trải nghiệm 43 Bảng 2.6 Mức độ tham gia lực lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học thông qua giáo dục trải nghiệm 45 Bảng 2.7 Mức độ thực lập kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học thông qua giáo dục trải nghiệm 46 Bảng 2.8 Mức độ thực tổ chức giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học thông qua giáo dục trải nghiệm 48 Bảng 2.9 Mức độ thực đạo giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học thông qua giáo dục trải nghiệm 50 Bảng 2.10 Mức độ thực nội dung quản lý kiểm tra, đánh giá giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học thông qua giáo dục trải nghiệm .51 Bảng 2.11 Mức độ ảnh hưởng yếu tố 53 Bảng 3.1: Mức độ cần thiết biện pháp đề xuất 75 Bảng 3.2: Mức độ khả thi biện pháp đề xuất 76 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giáo dục đào tạo có vai trò quan trọng công xây dựng đất nước, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội.Lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln quan tâm đến giáo dục lý tưởng, đạo đức cho hệ trẻ tương lai đất nước.Tiểu học bậc học tảng, móng hệ thống giáo dục Giáo dục tiểu học nhằm hình thành học sinh sở ban đầu đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ bản, để học sinh tiếp tục học lên lớp Trong nội dung giáo dục tiểu học, giáo dục đạo đức có vị trí đặc biệt quan trọng, vì, có đạo đức tốt, em có định hướng cho hoạt động khác Tầm quan trọng giáo dục đạo đức tiểu học thể rõ qua câu hiệu hầu hết trường học nay: “Tiên học lễ - Hậu học văn” Giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học thơng qua nhiều đường, giáo dục trải nghiệm hình thức giáo dục phù hợp với học sinh cấp học đường ngắn để hoàn thiện nhân cách trẻ Hiệu chất lượng giáo dục đạo đức thông qua giáo dục trải nghiệm bậc tiểu học chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố, đó, cơng tác quản lý Ban giám hiệu nhà trường yếu tố có tầm ảnh hưởng lớn Về nguyên tắc, công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức Ban giám hiệu thể tương đối toàn diện, từ lập kế hoạch cho hoạt động giáo dục, tổ chức thực hoạt động giáo dục kiểm tra, đánh giá hoạt động Tuy nhiên, thực tế, công tác quản lý hoạt động số trường tiểu học chưa thực ý, chưa mang tính khoa học.Vì vậy, hiệu hoạt động giáo dục đạo đức chưa cao Điều thể chỗ xã hội ngày nay, khơng trẻ em thiếu lễ phép với ông bà, cha mẹ, thầy giáo với người lớn nói chung, chưa chăm học tập, có hành vi bạo lực với bạn học Trong đó, chưa có nhiều nghiên cứu quản lý giáo dục đạo đức thông qua giáo dục trải nghiệm trường tiểu học Đặc biệt, công tác quản lý giáo dục đạo đức thông qua giáo dục trải nghiệm bậc tiểu học quận Thanh Xuân, Hà Nội chưa nghiên cứu Chính lí đó, tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Quản lý giáo dục đạo đức học sinh trường tiểu học quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội thông qua giáo dục trải nghiệm” Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Các nghiên cứu quản lý giáo dục đạo đức thông qua giáo dục trải nghiệm Đạo đức hình thái ý thức hình thành sớm.Đạo đức xã hội, giai cấp thời đại quan tâm.Trong giai đoạn lịch sử có tư tưởng giáo dục phù hợp.Giáo dục đạo đức cho người vấn đề đặt từ thời xa xưa ln đổi để thích ứng với thời đại.Đặc biệt nhà trường, vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh quan tâm hàng đầu Trên giới, trước công nguyên, nhà giáo dục Trung Hoa phong kiến Khổng Tử (551- 479 TCN) coi trọng việc giáo dục đạo đức cho người Ông cho người học có ơm lấy đạo học mà khơng đem ứng dụng thực hành gọi thực học được.Vì vậy, học đạo để hành đạo yêu cầu thiết thân người giáo dục.Ông dạy người học tập phải biết thực hành.Ông yêu cầu học tập trực giác phải kết hợp với suy luận.Khổng Tử đề cao việc ứng dụng vào sống điều học.Ơng ln dạy học trò mình: Học phải thực hành điều ấy, phải củng cố tri thức học không cách ôn luyện sách mà phải việc làm[dẫn theo 7] Nhà triết học Socrate (470-399 TCN) hướng triết học vào mục đích giáo dục conngười sống có đạo đức.Socrate cho rằng, đạo đức hay thiệncũng loại tri thức, màta tự trau dồi Một kẻ ác đơn giản kẻ dốt nát, chất không ác Đó quan điểm tiến vào thời Tiến theo ơng, người tự hoànthiện thân qua giáo dục việc "tự suy xét" Bởi thế, triết học ông quan tâm nhiều đến người, dạy đạo đức cho người [dẫn theo 4] Aristoste (384-322 TCN) nói nhiệm vụ đạo đức tác động thuận lợi tới hạnh phúc xã hội trị khoa học nghệ thuật mưu cầu hạnh phúc cho xã hội Đạo đức đạo đức học phải phục tùng trị [dẫn theo 4] Comenxki (1592-1670) - đóng góp ơng lĩnh vực khơng gương đạo đức đời mà phương pháp giáo dục đạođứccủa ông trọng đến hành vivà động đạo đức A.X.Makarenco (1888-1939) nhà giáo dục Xô Viết lỗi lạc đặc biệt nhấn mạnh vai trò giáo dục đạo đứcvà biện pháp giáo dục đắn nêu gương, nguyên tắc giáo dục tập thể thông qua tập thể Ơng khẳng định logic q trình sư phạm q trình tổ chức hợp lí hoạt động học sinh tham gia vào lao động sản xuất, hoạt động tập thể vui chơi, giải trí, thể dục thể thao, tham quan du lịch, văn hóa nghệ thuật [20] 2.2 Các nghiên cứu quản lý giáo dục đạo đức thông qua giáo dục trải nghiệm Việt Nam Ở Việt Nam, vấn đề giáo dục đạo đức quan tâm Từ cải cách giáo dục lần thứ (1950) cải cách giáo dục lần thứ ba (1979) vấn đề giáo dục đạo đức đề cao, phương châm giáo dục lý luận gắn với thực tiễn, nhà trường gắn với đời sống xã hội Đặc biệt sau cải cách giáo dục lần thứ ba tên gọi hoạt động trải nghiệm sáng tạo thức xuất hiện.Từ đó, có nhiều nhà giáo dục nghiên cứuvề vấn đề Thứ trưởng Võ Thuần Nho với “Một số vấn đề lý luận tư tưởng giáo dục đạo đức cách mạng trường học” Tác giả đưa lý luận tư tưởng chủ đạo việc hình thành đạo đức cách mạng cho học sinh nhà trường [27] Tác giả Đặng Vũ Hoạt với “Đổi công tác giáo viên chủ nhiệm với việc giáo dục đạo đức cho học sinh” Bài viết khẳng định vai trò giáo viên chủ nhiệm việc giáo dục đạo đức cho học sinh đồng thời đề xuất phương pháp đổi cơng tác chủ nhiệm theo hướng tích cực hóa hoạt động tự giáo dục học sinh [16] Tác giả Trần Thị Minh Hiển với “Cải tiến hình thức sinh hoạt tập thể để nâng cao việc giáo dục đạo đức cho học sinh” Qua viết, tác giả đề xuất cách tổ chức giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động tập thể trải nghiệm sáng tạo, giúp đổi mới, cải thiện chất lượng giáo dục đạo đức nhà trường [18] Tác giả Hà Nhật Thăng với “Thực trạng đạo đức, tư tưởng trị, lối sống niên – học sinh – sinh viên” Qua nghiên cứu, tác giả đề cập đến thay đổi tư tưởng, đạo đức, lối sống giới trẻ thời kỳ kinh tế - xã hội phát triển Từ đề cao tầm quan trọng cơng tác giáo dục đạo đức môi trường nhà trường – gia đình – xã hội[32] “Giáo dục đạo đức thông qua hoạt động Đội cho học sinh Tiểu học” tác giả Nguyễn Lệ Hằng Ở cơng trình tác giả qua thực tế khảo sát công tác giáo dục trường Tiểu học quận Thanh Xuân cho thấy: Nhìn chung học sinh nơi có phẩm chất đạo đức tốt, chăm ngoan, lễ phép, khiêm tốn, thật Tuy nhiên em nhiều hạn chế hiểu biết, kinh nghiệm sống, dễ bị lôi kéo trước cám dỗ sống Số học sinh vi phạm nhận thức, thái độ, hành vi đạo đức, chuẩn mực có chiều hướng gia tăng đó, cơng tác quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động Đội thu kết quan trọng song nhiều vấn đề bất cập hạn chế Với bất cập đó, tác giả đưa biện pháp quản lý nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động đội trường Tiểu học quận Thanh Xn, thành phố Hà Nội Cơng trình khẳng định để đạt hiệu việc quản lý hoạt động giáo dục đạo đức điều kiện then chốt, định chế đạo thống Nhìn chung năm qua giáo dục đạo đức nhà trường nước ta Đảng, Nhà nước Bộ Giáo dục Đào tạo quan tâm Các hội thảo khoa học giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên tổ chức nhiều nơi nước Đã có số cơng trình nghiên cứu, luận văn thạc sĩ, khóa luận tốt nghiệp đề cập đến mục tiêu, nội dung, biện pháp tổ chức, quản lý giáo dục đạo đức thông qua giáo dục trải nghiệm, nhiên hầu hết tác giả vai trò, hình thức tổ chức, biện pháp quản lý phù hợp với số địa bàn nơi công tác tác giả, chưa có tác giả nghiên cứu thực trạng đề giải pháp để thực công tác quản lý giáo dục đạo đức thông qua giáo dục trải nghiệmở trường tiểu học thuộc quận Thanh Xuân Chính chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài “Quản lý giáo dục đạo đức học sinh trường Tiểu học quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội thơng qua giáo dục trải nghiệm” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận thực trạng quản lý giáo dục đạo đức thông qua giáo dục trải nghiệm bậc tiểu học từ đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý giáo dục đạo đức thơng qua giáo dục trải nghiệm góp phần nâng cao chất lượng toàn diện cho học sinh 3.2 Nhiệm vụ nghiêncứu - Nghiên cứu sở lý luận quản lý giáo dục đạo đức thông qua giáo dục trải nghiệm trường tiểu học - Khảosát,phântíchvàđánhgiáthựctrạngquản lý giáo dục đạo đức thông qua giáo dục trải nghiệmở trường tiểu học quận Thanh Xuân, Hà Nội - Đề xuất biện pháp quản lý giáo dục đạo đức thông qua giáo dục trải nghiệmở trường tiểu học quận Thanh Xuân, Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Các nội dung quản lýgiáo dục đạo đức thông qua giáo dục trải nghiệm trường tiểu học 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung khảo sát nội dung quản lý giáo dục đạo đức thông qua giáo dục trải nghiệm trường tiểu học công lập quận Thanh Xuân, Hà Nội - Tiến hành khảo sát lấy ý kiến đánh giá 264 giáo viên cán quản lý trường tiểu học công lập quận Thanh Xuân, Hà Nội Trong có: 39 CBQL 225 giáo viêntrường tiểu học công lập quận Thanh Xuân, Hà Nội Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: 5.1 Cơ sở lý luận nghiên cứu đềtài: 5.1.1.Nghiên cứu vấn đề theo nguyên tắc hệthống Quản lý giáo dục đạo đức thơng qua giáo dục trải nghiệmcó mối quan hệ biện Tiểu kết chương Trên sở lý luận, kết khảo sát thực trạng quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học thông qua giáo dục trải nghiệm dựa nguyên tắc để luận văn đề xuất biện pháp quản lýgiáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học quận Thanh Xuân, Hà Nội thông qua giáo dục trải nghiệm Các biện pháp cố gắng hướng vào việc khắc phục hạn chế thực tiễn giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học thông qua giáo dục trải nghiệm quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học thông qua giáo dục trải nghiệm quận Thanh Xuân, Hà nội Việc khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất đánh giá có tính cần thiết khả thi mức độ cao Tuy nhiên, để thực đồng biện pháp cần có thống nhận thức hành động cán quản lý từ Phòng GD&ĐT đến nhà trường đội ngũ GV lực lượng tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học thông qua giáo dục trải nghiệm Đây yếu tố quan trọng có tính chất định đến thành cơng quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học quận Thanh Xuân, Hà Nội thông qua giáo dục trải nghiệm 78 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.Kết luận 1.1 Kết luận mặt lý luận Luận văn xây dựng khung lý thuyết nghiên cứu quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học thơng qua giáo dục trải nghiệm Trong đó, luận văn xác định hệ thống khái niệm công cụ như: đạo đức; giáo dục đạo đức; học sinh tiểu học; giáo dục trải nghiệm; giáo dục đạo đức thông qua giáo dục trải nghiệm; quản lý; quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học thông qua giáo dục trải nghiệm Nghiên cứu xác định nội dung lí luận hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học thơng qua giáo dục trải nghiệm Trong đó, tập trung phân tích sâu mục tiêu, nội dung, chương trình, hình thức, phương pháp, lực lượng tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học thông qua giáo dục trải nghiệm Luận văn trình bầy lí luận quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học thông qua giáo dục trải nghiệm Với tiếp cận tiếp cận chức quản lý, xác định nội dung quản lý hoạt động là: Lập kế hoạch; Tổ chức thực hiện; Chỉ đạo thực hiện; Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục đạo đứccho học sinh tiểu học thông qua giáo dục trải nghiệm Luận văn phân tích lí luận yếu tố có ảnh hưởng tới quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học thông qua giáo dục trải nghiệm Trong gồm yếu tố như: Nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý, đội ngũ giáoviên các trûờng tiểu học; Nâng lực của đội ngũ cán bộ quản lý, đội ngũ giáoviên các trûờng tiểu học; Phûông pháp giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học thông qua giáo dục trải nghiệm; Sự tự giáo dục, tự rèn luyện của học sinh tiểu học; Mơi trường gia đình phương pháp giáo dục gia đình 1.2 Kết luận mặt thực tiễn Hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học quận Thanh Xuân, Hà Nội thông qua giáo dục trải nghiệm trọng thực Mức độ thực hoạt động giáo dục tốt Trong đó, mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục đạo đức học sinh thông qua giáo dục trải nghiệm thực tốt 79 khía cạnh khác việc sử dụng phương pháp hình thức giáo dục, Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học quận Thanh Xuân, Hà Nội thông qua giáo dục trải nghiệm qua chức hoạt động quản lý tốt Trong đó, chủ thể quản lý trọng thực tốt nội dung quản lý như: Lập kế hoạch; đạo thực hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học quận Thanh Xuân, Hà Nội thơng qua giáo dục trải nghiệm.còn khía cạnh khác như: tổ chức kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học quận Thanh Xuân, Hà Nội thông qua giáo dục trải nghiệm đạt mức độ trung bình Có nhiều yếu tố có ảnh hưởng tới quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học quận Thanh Xuân, Hà Nội thông qua giáo dục trải nghiệm Tuy nhiên, yếu tố như: Nhận thức của đội ngũ cán quản lý, đội ngũ giáoviên các trûờng tiểu học; Sự tự giáo dục, tự rèn luyện của học sinh tiểu học; Mơi trường gia đình phương pháp giáo dục gia đình yếu tố có ảnh hưởng nhiều yếu tố khác Luận văn đề xuất biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học quận Thanh Xuân, Hà Nội thông qua giáo dục trải nghiệm Các biện pháp cố gắng hướng vào việc khắc phục hạn chế thực tiễn giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học thông qua giáo dục trải nghiệm quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học thông qua giáo dục trải nghiệm quận Thanh Xuân, Hà nội Việc khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất đánh giá có tính cần thiết khả thi mức độ cao Khuyến nghị 2.1 Với Phòng giáo dục Đào tạo quận Thanh Xuân, Hà Nội Tiếp tục tuyên truyền nâng cao nhận thức cho CBQL GV trường tiểu học tầm quan trọng củagiáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học quận Thanh Xuân, Hà Nội thông qua giáo dục trải nghiệm quản lý hoạt động giáo dục Tiếp tục xây dựng kế hoạch đạo hoạt động phù hợp với điều kiện địa phương trường; tổ chức triển khai hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học quận Thanh Xuân, Hà Nội thông qua giáo dục trải nghiệmđồng 80 bộ, thống Tăng cường kiểm tra, giám sát giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học quận Thanh Xuân, Hà Nội thông qua giáo dục trải nghiệmtrong nhà trường, có tư vấn, giúp đỡ, đạo cho hiệu trưởng nhà trường để hoạt động thực có ý nghĩa thiết thực với GV, nhà trường Kiện toàn đội ngũ làm công tác quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học quận Thanh Xuân, Hà Nội thông qua giáo dục trải nghiệm 2.2 Với trường tiểu học quận Thanh Xuân, Hà Nội Thực nghiêm túc đạo Phòng GD&ĐT giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học quận Thanh Xuân, Hà Nội thông qua giáo dục trải nghiệm Chủ động xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học quận Thanh Xuân, Hà Nội thông qua giáo dục trải nghiệmvà tạo điều kiện để hoạt động giáo dục thực tốt Tổ chức giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học quận Thanh Xuân, Hà Nội thông qua giáo dục trải nghiệmtheo nội dung, chương trình, phương pháp, hình thức Từ kết thực giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học quận Thanh Xuân, Hà Nội thông qua giáo dục trải nghiệm, Hiệu trưởng cần xây dựng kế hoạch bồi dưỡng GV, đạo việc thực kế hoạch; bố trí, sử dụng đội ngũ GV hợp lý; tạo chế để giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học quận Thanh Xuân, Hà Nội thông qua giáo dục trải nghiệm thực nâng cao chất lượng 2.3 Với giáo viên trường tiểu học Thanh Xuân, Hà Nội Phát huy lực thân, không ngừng phấn đấu, học tập, rèn luyện để ln giữ vững phẩm chất trị, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học quận Thanh Xuân, Hà Nội thông qua giáo dục trải nghiệm 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Hồng Anh (2010), “Xây dựng mơ hình quản lý cơng tác giáo dục đạo đức cho sinh viên trường ĐHSP giai đoạn nay”, Luận án Tiến sĩ Bộ Giáo dục – Đào tạo (2018), Thơng tư Số: 32/2018/TT-BGDĐT Ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2006), Cơ sở khoa học quản lý giảng quản lý giáo dục, Hà Nội Lê Thị Thanh Chung (2002), Lý luận dạy học môn đạo đức Tiểu học, trường Đại học Sư phạm TP.HCM Phạm Khắc Chương (2004), Rèn luyện ý thức công dân, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội Phạm Khắc Chương (1995), Một số vấn đề giáo dục đạo đức giáo dục đạo đức trường THPT, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Phạm Khắc Chương – Thiều Thị Hường (1997), “Thực trạng số giải pháp giáo dục đạo đức cho niên - sinh viên nay”, Báo đại học – giáo dục chuyên nghiệp số 2/1997 Phạm Khắc Chương, Nguyễn Thị Yến Phương (2007), Đạo đức học, NXB Đạihọc Sư phạm, Hà Nội Chu Nam Chiếu - Tôn Vân Hiểu (Lê Tâm dịch), (2012), Học cách học tập, NXB Kim Đồng 10 Nguyễn Thị Doan (chủ biên) cộng (1996), Các học thuyết quản lý, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội 11 DonaldWalters J (2009), Giáo dục sống chuẩn bị cho trẻ em lĩnh để đối đầu với thách thức sống, người dịch Hà Hải Châu, NXB Trẻ, 142 12 Đinh Xuân Dũng (2006), Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 13 Dự án Phát triển Giáo viên Tiểu học (2006), Đạo đức phương pháp 82 giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học, Nxb Giáo dục 14 Dự án Phát triển Giáo viên Tiểu học (2006), Tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp, Nxb Giáo dục 15 Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, trang 7, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 16 Đặng Vũ Hoạt (1992), “Đổi công tác giáo viên chủ nhiệm với việc GDĐĐ cho học sinh”, tạp chí nghiên cứu giáo dục số 8/1992 17 Bùi Minh Hiền, Nguyễn Vũ Bích Hiền và các cộng sự (2015), Quản lý và lãnh đạo nhà trûờng, NXB ĐHSP, Hà Nội 18 Trần Thị Minh Hiển (1998), “Cải tiến hình thức sinh hoạt tập thể để nâng cao việc GDĐĐ cho học sinh”, tạp chí nghiên cứu giáo dục số 9/1998 19 Trần Diệu Hương, Luận văn thạc sĩ (2013) “ Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trường Trung học sở địa bàn huyện Nam Trực – tỉnh Nam Định 20 Nguyễn Hữu Hợp (2008), Giáo trình Đạo đức phương pháp dạy học môn Đạo đức Tiểu học, Nxb Đại học Sư phạm 21 Nguyễn Hiến Lê (dịch), Luận ngữ, Nxb Văn học, TP HCM 22 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011 23 C.Mác Ph.Ăngghen Sđd., t.2 24 C.Mác Ph.Ăngghen Toàn tập, t.13 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1994 25 Harold Koontz- Cyril Odonell-Heiz Weihrich (2002), Essentials ofmanagement,(dịch giả Vũ thiếu, Mạnh Quân Đăng Dậu 26 Trần Hậu Kiểm, Đoàn Đức Hiếu (2004), Hệ thống phạm trù đạo đức cho sinhviên NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 27 Võ Thuần Nho (1980), “Một số vấn đề lý luận tư tưởng giáo dục đạo đức cách mạng trường học”, báo nghiên cứu giáo dục số 8/1980 28 Hà Thế Ngữ Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, tập 1, nhà xuất giáo dục Hà Nội 29 Ban chấp hành Trung ương (1996), Nghị số 02-NQ/HNTW ngày 83 24/12/1996 định hướng chiến lược phát triển khoa học cơng nghệ thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ đến năm 2000 30 Nguyễn Duy Quí – chủ biên (2006), Đạo đức xã hội nước ta – vấn đề giải pháp, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Subir Chowdhury (2006), Quản lý kỷ 21, Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội 32 Hà Nhật Thăng (2002), “Thực trạng đạo đức, tư tưởng trị, lối sống niên học sinh - sinh viên”, tạp chí nghiên cứu giáo dục số 39/2002 33 Nguyễn Thị Thi (2017), Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học sở thành phố Hà Nội bối cảnh đổi gáo dục, Luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục, Học viện Quản lý giáo dục 34 Bùi Đình Phong (2008), Văn hóa đạo đức tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 35 Viện khoa học giáo dục (2001), Giáo dục học số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 84 PHỤ LỤC CÁC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA Mẫu phiếu số MẪU PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN ( Dành cho Giáo viên tiểu học, cán quản lý giáo dục) Để có sở đánh giá thực trạng mức độ thực giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học thông qua giáo dục trải nghiệm quản lý hoạt động giáo dục quận Thanh Xuân, Hà Nội xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến số nội dung sau (đánh dấu x vào ô lựa chọn) Các thông tin thu từ bảng hỏi giữ kín phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Câu 1: Theo đồng chí mức độ thực nội dung, chương trình giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học thông qua giáo dục trải nghiệm nào? Nội dung 1.Giáo dục cho học sinh phẩm chất đạo đức truyền thống; truyền thống lịch sử quê hương đất nước 2.Tuyên truyền, giáo dục cho học sinh sách pháp luật Đảng nhà nước 3.Kỹ giao tiếp, văn hóa ứng xử kỹ sống 4.GD ý thức tiết kiệm bảo vệ công 5.Giáo dục nếp, ý thức kỷ luật, tác phong tư tưởng 6.Tích hợp GD cho HS học tập làm theo gương ĐĐ Hồ Chí Minh Tốt Khá TB Yếu Câu 2: Theo đồng chí mức độ thực hình thức phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học thông qua giáo dục trải nghiệmnhư nào? Nội dung 1.Qua hoạt động xã hội, từ thiện 2.Qua phong trào thi đua 3.Tổ chức nề nếp sinh hoạt để học sinh thực 4.Phê phán hành vi biểu xấu 5.Thông qua môn giáo dục công dân 6.Thông qua đội ngũ cán lớp 7.Thuyết phục, giảng giải sinh hoạt lớp 8.Tổ chức hoạt động lên lớp 9.Thông qua hoạt động lớp, Đoàn, Đội 10.Sinh hoạt truyền thống nhân ngày kỉ niệm, ngày lễ năm nhà trường tổ chức 11.Hoạt động kiểm tra, đánh giá kết thực nếp học sinh 12.Tổ chức cho học sinh tham quan di tích lịch sử Tốt Khá TB Yếu Câu 3: Theo đồng chí mức độ tham gia lực lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học thông qua giáo dục trải nghiệm nào? Nội dung Tốt Khá TB Yếu 1.Giáo viên 2.Các tổ chức quyền, đồn thể địa phương 3.Lãnh đạo, cán quản lý 4.Gia đình 5.Các tổ chức đồn thể nhà trường Câu 4: Theo đồng chí mức độ thực lập kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học thông qua giáo dục trải nghiệm nào? Nội dung 1.Lập kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học thông qua giáo dục trải nghiệm kế hoạch tổng thể nhiệm vụ giáo dục toàn diện cho học sinh 2.Lập kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học thông qua giáo dục trải nghiệm sở nắm vững mục đích, yêu cầu, nội dung, hình thức tổ chức giáo dục đạo đức cho học sinh 3.Thu hút tham gia chủ thể quản lý lực lượng giáo dục vào lập kế hoạch 4.Lập kế hoạch có dự kiến mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể, phương thức giải pháp thực 5.Kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học thông qua giáo dục trải nghiệm phổ biến công khai trường Tốt Khá TB Yếu 6.Kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học thông qua giáo dục trải nghiệm phổ biến công khai trường 7.Kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học thơng qua giáo dục trải nghiệm có chuẩn đánh giá rõ ràng Câu 5: Theo đồng chímức độ thực tổ chức giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học thông qua giáo dục trải nghiệm nào? Nội dung 1.Xây dựng máy quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học thông qua giáo dục trải nghiệm theo phân cấp quản lý 2.Xác định chức năng, nhiệm vụ, phân công trách nhiệm cho phận, tành viên máy quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học thông qua giáo dục trải nghiệm 3.Xác định mối quan hệ phối hợp, hỗ trợ, hợp tác phận thành viên máy quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học thông qua giáo dục trải nghiệm 4.Xây dựng phát triển chương trình, nội dung tập huấn nâng cao lực cho chủ thể quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học thông qua giáo dục trải nghiệm 5.Tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học thông qua giáo dục trải nghiệm phong phú đa dạng phù hợp với đặc điểm học sinh Tốt Khá TB Yếu Câu 6: Theo đồng chí mức độ thực đạo giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học thông qua giáo dục trải nghiệm nào? Nội dung Tốt Khá TB Yếu 1.Chỉ đạo thực mục tiêu, nguyên tắcgiáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học thông qua giáo dục trải nghiệm 2.Chỉ đạo thực nội dung, phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học thông qua giáo dục trải nghiệm 3.Chỉ đạo chuẩn bị điều kiện, phương tiện, sở vật chất phục vụ giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học thông qua giáo dục trải nghiệm 4.Chỉ đạo phối kế hợp lực lượng tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học thông qua giáo dục trải nghiệm Câu 7: Theo đồng chí mức độ thực nội dung quản lý kiểm tra, đánh giágiáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học thông qua giáo dục trải nghiệm nào? Nội dung 1.Nắm mục đích kiểm tra, đánh giá giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học thông qua giáo dục trải nghiệm 2.Xây dựng tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá cụ thể, rõ ràng 3.Chuẩn bị lực lượng kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học thông qua giáo dục trải nghiệm 4.Chuẩn bị kế hoạch kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học thông qua giáo dục trải nghiệm hàng năm 5.Đánh giá, rút kinh nghiệm, thực điều chỉnh kịp thời giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học thông qua giáo dục trải nghiệm Tốt Khá TB Yếu Câu 8: Theo đồng chí mức độ ảnh hưởng yếu tố tới quản lý kiểm tra, đánh giágiáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học thông qua giáo dục trải nghiệm nào? Rất ảnh hưởng Các yếu tố ảnh hưởng Ảnh hưởng Ít ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng 1.Nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý, đội ngũ giáoviên các trûờng tiểu học 2.Nâng lực của đội ngũ cán bộ quản lý, đội ngũ giáoviên các trûờng tiểu học 3.Phûông pháp giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học thông qua giáo dục trải nghiệm 4.Môi trường gia đình phương pháp giáo dục gia đình 5.Sự tự giáo dục, tự rèn luyện của học sinh tiểu học 5.Sự tự giáo dục, tự rèn luyện của học sinh tiểu học Xin đồng chí vui lòng cho biết thêm số thông tin thân: Xin đồng chí vui lòng cho biết thêm số thông tin thân : - Nam ( nữ ):………….……………………………………………………… - Năm vào ngành:…………………………………………………………… - Chức vụ : ………………………………………………………………… - Đơn vị công tác: …………………………………………………………… Chân thành cảm ơn đồng chí! Mẫu phiếu số MẪU PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN ( Dành cho cán quản lý giáo dục) Để có sở đánh giá thực trạng mức độ thực giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học thông qua giáo dục trải nghiệm quản lý hoạt động giáo dục quận Thanh Xn, Hà Nội xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến số nội dung sau (đánh dấu x vào ô lựa chọn) Các thông tin thu từ bảng hỏi giữ kín phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Câu 1: Theo đồng chí biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học thông qua giáo dục trải nghiệm đề xuất bcos tính cần thiết nào? Nội dung 1.Lập kế hoạch giáo dục đạo đức học sinh trường Tiểu học thông qua giáo dục trải nghiệm phù hợp với chương trình giáo dục 2.Thiết lập máy tổ chức bồi dưỡng nâng cao chất lượng giáo viên để thực tốt kế hoạch giáo dục đạo đức học sinh trường Tiểu học quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nộithông qua giáo dục trải nghiệm 3.Chỉ đạo hoàn thiện nội dung, đổi phương pháp, da dạng hóa hình thức tổ chức giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học thông qua giáo dục trải nghiệm phù hợp với đặc điểm học sinh 4.Tổ chức thực kiểm tra đánh giá, xếp loại đạo đức, thi đua khen thưởng cho học sinh tiểu học thông qua giáo dục trải nghiệm Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Khơng cần thiết Câu 2: Theo đồng chí biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học thông qua giáo dục trải nghiệm đề xuất có tính khả thi nào? Nội dung 1.Lập kế hoạch giáo dục đạo đức học sinh trường Tiểu học thông qua giáo dục trải nghiệm phù hợp với chương trình giáo dục 2.Thiết lập máy tổ chức bồi dưỡng nâng cao chất lượng giáo viên để thực tốt kế hoạch giáo dục đạo đức học sinh trường Tiểu học quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nộithông qua giáo dục trải nghiệm Rất khả thi Khả thi Bình thường Khơng khả thi 3.Chỉ đạo hồn thiện nội dung, đổi phương pháp, da dạng hóa hình thức tổ chức giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học thông qua giáo dục trải nghiệm phù hợp với đặc điểm học sinh 4.Tổ chức thực kiểm tra đánh giá, xếp loại đạo đức, thi đua khen thưởng cho học sinh tiểu học thông qua giáo dục trải nghiệm Ngồi xin đồng chí vui lòng đóng góp thêm ý kiến khác 1……………………………………………………………………………………… 2.……………………………………………………………………………………… 3……………………………………………………………………………………… Xin đồng chí vui lòng cho biết thêm số thơng tin thân: - Nam ( nữ ):………………………………………………… ……… …… - Năm vào ngành:…………………………………………….…….……… - Chức vụ :………………………………………………………………… - Đơn vị công tác: ………………………………………………………… Chân thành cảm ơn đồng chí! ... trường tiểu học quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội thông qua giáo dục trải nghiệm Chương 3:Một số biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh trường tiểu học quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội thông... tới quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học thông qua giáo dục trải nghiệm 28 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN THANH XUÂN, THÀNH... quản lý giáo dục đạo đức thông qua giáo dục trải nghiệmở trường tiểu học thuộc quận Thanh Xn Chính chọn nghiên cứu đề tài Quản lý giáo dục đạo đức học sinh trường Tiểu học quận Thanh Xuân, thành

Ngày đăng: 31/03/2020, 08:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan