1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thủ pháp lạ hóa trong nhà thờ đức bà pari của victor huygô

61 246 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 801,68 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN PHẠM THỊ NGỌC DIỆP THỦ PHÁP LẠ HÓA TRONG NHÀ THỜ ĐỨC PARI CỦA VICTOR HUYGƠ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học nƣớc HÀ NỘI - 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN PHẠM THỊ NGỌC DIỆP THỦ PHÁP LẠ HÓA TRONG NHÀ THỜ ĐỨC PARI CỦA VICTOR HUYGƠ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Văn học nƣớc Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS ĐỖ THỊ THẠCH HÀ NỘI - 2014 Khãa luËn tèt nghiệp Khoa Ngữ Văn LI CM N Trong thi gian nghiên cứu hồn thành khóa luận, em nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo khoa Ngữ văn - Trường ĐHSP Hà Nội Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô, đặc biệt thầy cô giáo tổ Văn học nước thạc sĩ Đỗ Thị Thạch - người hướng dẫn trực tiếp Em xin bày tỏ biết ơn gửi lời cảm ơn trân trọng tới thầy cô Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2014 Tác gi khúa lun Phm Th Ngc Dip Phạm Thị Ngọc Diệp Lớp K36D CN Văn Khóa luận tốt nghiệp Khoa Ngữ Văn LI CAM OAN Tụi xin cam oan nhng nội dung mà tơi trình bày khóa luận tốt nghiệp kết trình nghiên cứu thân hướng dẫn thầy giáo Khóa luận chưa cơng bố cơng trình Nếu lời cam đoan sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2014 Tác gi khúa lun Phm Th Ngc Dip Phạm Thị Ngọc Diệp Lớp K36D CN Văn Khóa luận tốt nghiệp Khoa Ngữ Văn MC LC M U 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề .2 Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu, phạm vi khảo sát 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận .6 Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG THỦ PHÁP LẠ HĨA TRONG SÁNG TÁC CỦA VICTOR HUYGƠ .7 1.1 Khái niệm “lạ hóa” 1.2 “Lạ hóa” - thủ pháp quen thuộc văn chương lãng mạn 1.3 Thủ pháp lạ hóa sáng tác Victor Huygô 11 CHƢƠNG THỦ PHÁP LẠ HÓA TRONG TIỂU THUYẾT NHÀ THỜ ĐỨC PARI 16 2.1 Lạ hóa nhân vật .16 2.1.1 Cadimôđô - kẻ dị dạng tâm hồn cao thượng .17 2.1.2 Clôđơ Phrôlô - quỷ đội lốt thầy tu 21 2.1.3 Exmêranđa - thiên thần sáng 24 2.1.4 Một số nhân vật khác: Pie Gringoa, Phêbuýt… 27 2.2 Lạ hóa cốt truyện 29 2.2.1 Thủ pháp lạ hóa dàn dựng truyện 29 2.2.2 Thủ pháp lạ hóa xây dựng mơ típ truyện 33 2.3 Lạ hóa khơng gian nghệ thuật 41 Ph¹m Thị Ngọc Diệp Lớp K36D CN Văn Khóa luận tốt nghiệp Khoa Ngữ Văn 2.3.1 Khụng gian qung trng lm phông cho nhân vật toả sáng 42 2.3.2 Không gian nhà thờ - nơi trú ngụ tâm hồn khốn khổ 46 KẾT LUẬN .52 TI LIU THAM KHO Phạm Thị Ngọc Diệp Lớp K36D CN Văn Khóa luận tốt nghiệp Khoa Ngữ Văn M U Lý chn ti Văn học phương Tây kỉ XIX xuất hàng loạt khuynh hướng, trào lưu với nhiều tác giả tiếng giới Trong lên hai trào lưu văn học chủ nghĩa lãng mạn chủ nghĩa thực “Cây đại thụ” dòng văn học lãng mạn nhà văn V.Huygô (1802- 1885) - người mệnh danh “truyền kì kỉ” Cho đến văn đàn giới nói chung văn đàn Pháp nói riêng, “cây sồi già xanh ngắt lúc chết” [4, 475] - V.Huygô - sừng sững nhà văn lãng mạn lớn nước Pháp kỷ XIX, qua thời gian tên tuổi nghiệp văn học đồ sộ V.Huygô khẳng định Nếu Engels đánh giá H.Balzac “bậc thầy chủ nghĩa thực” xem V.Huygô “hiện thân chủ nghĩa lãng mạn”, “tiếng vọng âm vang thời đại” [4, 473] nhà văn lãng mạn, V.Huygô lại coi có nhiều sáng tạo độc đáo lĩnh vực văn xuôi, thể loại tiểu thuyết Ở thể loại này, V.Huygô thể dự định sáng tạo táo bạo, mẻ, thầm kín mà ơng chưa thể đưa vào thể loại thơ Ngòi bút ơng thoả sức xây dựng nên tranh tuyệt đẹp sống, tình yêu, số phận bất hạnh, “những người khốn khổ” xã hội Đặc biệt với tiểu thuyết Nhà thờ Đức Pari, lần V.Huygô dạo lên đàn tuyệt diệu ca ngợi tình u sáng trong, đẹp đẽ Đó tình ca bất diệt anh chàng lưng gù, kéo chuông nhà thờ - Cadimôđô với cô gái Bôhêmiêng - Exmêranđa xinh đẹp, có tâm hồn Mặc dù tiếng với hình thức tiểu thuyết lịch sử, phục dựng “bức tranh Pari vào kỉ XV kỉ XV Pari” trước hết tiểu thuyết lãng mạn, trữ tình, đầy lơi cuốn! Phạm Thị Ngọc Diệp Lớp K36D CN Văn Khóa luận tốt nghiệp Khoa Ngữ Văn Nh vy, trc nhõn cách lớn “chủ suý” văn học lãng mạn thành công, sức hấp dẫn, lôi cuốn tiểu thuyết Nhà thờ Đức Pari đến có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng phu, có giá trị nhiều phương diện theo hướng tiếp cận khác Và hậu lần tiếp cận tác phẩm lại thêm lần ngỡ ngàng sức chứa đựng khơng Bản thân tơi độc giả say mê sáng tác V.Huygô, thổn thức theo trang viết, việc tìm hiểu “Thủ pháp lạ hóa Nhà thờ Đức Pari” điều dễ hiểu Hơn nghiên cứu, tìm hiểu thủ pháp lạ hóa tác phẩm tạo điều kiện cho hiểu sâu lý giải phong cách đóng góp V.Huygơ nhận thức vai trò ơng văn học lãng mạn Pháp nói riêng văn học giới nói chung Đồng thời việc nghiên cứu góp phần làm tư liệu mới, quý báu để cung cấp thêm vốn hiểu biết phục vụ việc học tập sau Đề tài đóng góp phần nhỏ vào việc giảng dạy, học tập thầy trò tác phẩm V.Huygô nhà trường Lịch sử vấn đề V.Huygô “tiếng vọng âm vang thời đại”, tên tuổi nghiệp sáng tác văn học ông trải dài khơng suốt kỉ XIX mà ảnh hưởng lớn văn học nhân loại Chính tác phẩm văn học ơng ln ln trung tâm tìm hiểu nghiên cứu Nhìn lại chặng đường qua, chúng tơi nhận thấy cơng trình nghiên cứu, nhận định, đánh giá người nghiệp sáng tác V.Huygô thật đồ sộ, không Pháp mà nhiều quốc gia giới, có Việt Nam Điều khẳng định tầm vóc vĩ đại V.Huygô chắn số lượng ngày tăng lên, đời sáng tác ông đại dương bao la điều bí ẩn cần khám phá Ông nhiều, hiểu biết nhiều người ta ví đời ơng giống “tấm gương phản ánh cách mạng Pháp” Chính trải nghiệm l to Phạm Thị Ngọc Diệp Lớp K36D CN Văn Khóa luận tốt nghiệp Khoa Ngữ Văn iu kin nhiều q trình sáng tác ơng đặc biệt sáng tác tiểu thuyết Tác giả Đặng Anh Đào Văn học phương Tây nói tiểu thuyết nơi mà Huygơ thể tối đa “điều khơng thể có” Vì vậy, hệ thống tiểu thuyết ông đông đảo bạn đọc ưa thích nhà văn lãng mạn Huygơ lại ln khẳng định văn học phải phản ánh “chân thực” sống Ông “đặc biệt ý lý thuyết thô kệch phê phán nhà văn cổ điển không phản ánh mặt tương phản thiên nhiên, xã hội, người mà chạy theo “cái đẹp vĩnh cửu” [7, 338] Mặc dù lịch sử sang trang lúc hiền lành, lúc giận giữ với quan niệm nghệ thuật mình, dường thời đại tác phẩm V.Huygô nằm quy luật băng hoại Chúng phủ nhận đào thải thời gian, chúng phủ nhận chết, đặc biệt tiểu thuyết Nhà thờ Đức Pari (1831) Từ thiên tiểu thuyết đời nay, lồi người chào đón “tòa nhà thờ vĩ đại thơ ca này” [8, 157] với niềm say mê lớn Lẽ dĩ nhiên, tác giả vĩ đại V.Huygơ có nhiều cơng trình nghiên cứu hạn chế mặt ngôn ngữ khn khổ khố luận, chúng tơi dựa vào tài liệu tiếng Việt Đặng Anh Đào “Văn học phương Tây”, Nxb Giáo dục 2003, đưa nhận xét, đánh giá nghệ thuật Nhà thờ Đức Pari viêc sử dụng mơtíp đám đơng, việc xây dựng hình tượng nhân vật gắn với nguyên mẫu văn học dân gian Từ đó, tác giả khẳng định giới nhân vật tiểu thuyết khơng hồn tồn chết cứng, trừu tượng mà có sống, tức nhân vật nhà văn thổi hồn vào để nhân vật “có tinh lực riêng, sức sống riêng” [5, 496-497] Cũng cơng trình này, giáo sư Đặng Anh Đào tìm nét chung nét độc đáo V.Huygô xây dựng lên h thng nhõn vt ca tỏc Phạm Thị Ngọc Diệp Lớp K36D CN Văn Khóa luận tốt nghiệp Khoa Ngữ Văn phm Nh ó s dng thnh cụng bút pháp nghệ thuật tương phản miêu tả nhân vật tác phẩm Đánh giá tiểu thuyết Nhà thờ Đức Pari, Đỗ Đức Hiểu “Tầm vóc Nhà thờ Đức Pari” “V.Huygơ với chúng ta”, Nxb Tác phẩm - Hội nhà văn Việt Nam, 1985, cho tiểu thuyết lãng mạn anh hùng ca, ca ngợi tình yêu trái tim người Đồng thời, tác giả khẳng định qua tiểu thuyết, người có lòng tin sắt đá vào sức vươn lên dân chúng đến đỉnh cao lương tâm sáng Theo Đỗ Đức Hiểu tác phẩm coi thơ hùng tráng trữ tình Tác giả đánh giá cao thành công tiểu thuyết khẳng định tổng hợp thơ, lịch sử, triết học… tổng hợp bao la khiến người đọc ngạc nhiên say mê Cũng cơng trình này, Giáo sư Đỗ Đức Hiểu khẳng định nhân vật Cadimôđô, Exmêranđa “nhân vật huyền thoại” cho Pie Gringoa “nhân vật Cacnavan” [8, 160-162] Trong cơng trình nghiên cứu tác giả nhiều nước giới, họ khẳng định giá trị nghệ thuật Nhà thờ Đức Pari khía cạnh định Chẳng hạn, Ơgienxuy, tác giả “Bí mật thành Pari”, thư gửi V.Huygơ nói tiểu thuyết khơng có giá trị chất thơ, nội dung tư tưởng, nghệ thuật tạo tính kịch mà tạo nên giá trị giá trị nhân văn sâu sắc làm xúc động lòng người Qua khảo sát, tìm hiểu chúng tơi thấy có nhiều cơng trình nghiên cứu nghệ thuật sáng tác V.Huygô, “Thủ pháp lạ hóa Nhà thờ Đức Pari Victor Huygơ” chưa đề tài thực cơng trình nghiên cứu riêng biệt, trọn vẹn Cũng có cơng trình nghiên cứu chạm đến vấn đề liên quan tới thủ pháp lạ hóa đại đa số quan sát riêng lẻ, không hệ thống, phần lớn tạt ngang cơng trình nghiờn cu v khỏc hay Phạm Thị Ngọc Diệp Lớp K36D CN Văn Khóa luận tốt nghiệp Khoa Ngữ Văn trỏi tim nhng bit hy sinh cho tình u làm Cadimơđơ u, đau khổ chăm sóc, bảo vệ Exmêranđa đến Ngay với chết khơng thể chia lìa V.Huygơ cho Cadimơđơ Exmêranđa chết bên với tình yêu say đắm cao Cadimôđô Kết thúc đọng lại dư vị vừa xót xa, vừa ngào Hai xương đan cài vào hồ vào làm Cadimơđơ có nàng Exmêranđa vòng tay Ai u Cadimôđô yêu Exmêranđa? Và chết lời khẳng định: yêu hy sinh! Yêu quên mình! Khi Exmêranđa đến trái tim khô cằn Cadimôđô hồi sinh Cadimôđô yêu, phải “vật vã phần người - phần thú”, dù tình u khơng đáp trả gì, Cadimơđơ biết u cách say mê đến chết chia lìa! Trong cuối tác phẩm nhà văn đặt đám cưới Cadimôđô bên cạnh đám cưới Phêbuýt Nếu đám cưới Phêbt có thật, trần gian đám cưới “thằng gù nhà thờ Đức Bà” có thật thiên đường Cái chết rùng rợn, chết kết thúc tất mà mở đường mới, hạnh phúc cho Cadimơđơ Exmêranđa với họ hạnh phúc thật khơng thể có trần gian Họ có hạnh phúc chết Đây cách phản ứng lại xã hội bất công nhà văn lãng mạn Họ chọn cách thể bất mãn với thực cách nhẹ nhàng, kín đáo Có thể nói tiếp cận tiểu thuyết thủ pháp lạ hóa có nhiều đường khác nhau, khai thác tác phẩm qua mơ típ sáng tạo độc đáo Mỗi mô típ Huygơ xây dựng nên mang ý nghĩa định, thể độc đáo nghệ thuật xây dựng cốt truyện nhà văn, từ thể nhìn nhân văn tác giả 2.3 Lạ hóa không gian nghệ thuật Không gian nghệ thuật hình thức bên hình tượng nghệ thuật thể tính chỉnh thể Khơng gian nghệ thuật gn vi cm th Phạm Thị Ngọc Diệp 41 Lớp K36D CN Văn Khóa luận tốt nghiệp Khoa Ngữ Văn khơng gian nên mang tính chủ quan Do khơng gian nghệ thuật có tính độc lập tương đối khơng quy vào khơng gian địa lí Khơng gian nghệ thuật tác phẩm văn học có tác dụng mơ hình hố mối liên hệ tranh giới thời gian, xã hội đạo đức, tôn ti trật tự Không gian nghệ thuật cho thấy cấu trúc nội tác phẩm văn học, ngơn ngữ tượng trưng mà cho thấy quan niệm giới, chiều sâu cảm thụ tác giả hay giai đoạn văn học Nó cung cấp sở khách quan để khám phá tính độc đáo nghiên cứu loại hình hình tượng nghệ thuật Khơng gian nghệ thuật đóng vai trò quan trọng tác phẩm văn học Trong tiểu thuyết Nhà thờ Đức Pari, không gian nghệ thuật lại đặc biệt Đó khơng gian nghệ thuật mang tính huyền thoại trung cổ hết không gian đầy lãng mạn, lung linh! 2.3.1 Không gian quảng trường làm phông cho nhân vật toả sáng Trong tiểu thuyết Nhà thờ Đức Pari không gian nghệ thuật mở với chiều kích, đậm tính chủ quan Có thể nói V.Huygơ lãng mạn hoá thời trung cổ, huyền thoại Pari lịch sử Nhắc đến thời trung cổ, người ta có cảm giác nhắc tới điều u ám, đen tối, kìm kẹp người Nhà thờ Đức Pari khơng có trang miêu tả cảnh khảo đả, tra tấn, thói tục kỳ quặc, luật lệ man rợ, hình thức phong kiến, hình thức tu hành, pháo đài, giá treo cổ… mà tranh khơng gian lãng mạn, bay bổng khơng khí xa xưa, khơng khí hội hè ngày lễ thánh, ngày lễ hội Canaval Trên xám đen xã hội thời trung cổ sáng rực niềm vui nụ cười vang lên khung cảnh vừa thoáng đãng, vừa lãng mạn Đó khơng gian quảng trường, không gian nhà thờ ngày hội Carnaval Bước vào tác phẩm, người đọc bị choáng ngợp hỡnh Phạm Thị Ngọc Diệp 42 Lớp K36D CN Văn Khóa luận tốt nghiệp Khoa Ngữ Văn nh ỏm ụng khơng gian đại sảnh Tồ pháp đình (nơi có diễn Mixtera - loại kịch lấy đề tài tơn giáo), khơng gian quảng trường Grevơ có đốt lửa liên hoan lễ trồng tháng năm nhà nguyện Bracơ, đâu ồn ào, huyên náo Không gian đại sảnh hơm khơng dễ vào “tuy hồi tiếng tồ nhà kín mái lớn đời”, “trên đầu hai tầng vòm hình cung nhọn, lát gỗ chạm khắc sơn màu thiên, thếp vòng hoa huệ, chân đá hoa xen kẽ trắng đen, cách vài bước cột trụ lớn nữa, lại nữa, tất bày dọc gian phòng, đỡ lấy hai tầng vòm giao khoảng bề ngang nhà” [9, 17] Hay khơng gian quảng trường tồ pháp đình “đơng nghịt người, trơng giống mặt biển, có năm sáu dãy phố hệt cửa sông, lúc lại đổ đợt sóng đầu người mới” ngày tháng giêng 1484 nhà văn miêu tả kĩ Đặc biệt mơ típ khơng gian quảng trường lặp lặp lại: quảng trường ngày hội Carnaval, quảng trường lần diễn ra, chứng kiến tra tấn, cực hình Cadimơđơ Exmêranđa… Trên quảng trường khơng gian vào thời điểm hội hè Carnaval thân sống diễn trò trò diễn lại trở thành sống Mọi người bình đẳng với nhau, người sống hàng ngày bị chia cắt khác biệt đẳng cấp, chức tước, tài sản, quan hệ gia tộc, lứa tuổi hội giả trang lại gặp mặt tiếp xúc cách thoải mái đến suồng sã, tạo nên khơng khí vui vẻ đặc biệt ngày hội Tại không gian quảng trường ấy, xa cách người với người tạm thời biến mất, người dân sống sống thứ hai - sống nghĩa Vì mà khơng gian vang lên tiếng chửi thề, lời thoá mạ lẫn cách vô tư: “Ái chà chà! Xin ngài hiệu trưởng Tibô! Tybuldealeator! Lão ngốc! Quân cờ bạc khọm” [9, 29] Và không gian cảnh tng chuyn Phạm Thị Ngọc Diệp 43 Lớp K36D CN Văn Khóa luận tốt nghiệp Khoa Ngữ Văn i vai đặc biệt diễn Cadimơđơ trở thành giáo hồng Exmêranđa trở thành “ánh sáng”, trở thành “ngọn lửa”, thành “nàng tiên kì ảo” Cadimơđơ người tật nguyền, xấu xí tơn lên thành “cuồng đãng giáo hoàng”, “ngồi lên kiệu sặc sỡ, mười hai quan viên hội cuồng đãng khiêng kiệu lên vai, khuôn mặt u buồn tên quỷ hớn hở niềm vui chua chát kênh kiệu thấy tất đầu người tuấn tú, hiên ngang cân xứng đơi chân dị hình mình” [9, 85] Đây lần Cadimôđô xưng tụng, kiêu hãnh dù làm “cuồng đãng giáo hồng” giây phút ngày lễ hội ngắn ngủi Cadimơđơ quen sống với ghẻ lạnh, lánh xa người ngày hội cảm thấy niềm vui niềm hạnh phúc ngập đầy Và nàng Exmêranđa - cô gái Bôhêmiêng ngây thơ, gần man dại văn minh quý tộc loé sáng, rực rỡ, làm tâm điểm ý quảng trường đông nghịt người Vẻ đẹp nàng tôn thêm: “trên khoảng trống rộng rãi để chừa đám đông đống lửa, cô gái nhảy múa Cơ gái người hay tiên, hay thiên thần, triết gia hoài nghi hay thi nhân châm biếm phút đầu Gringoa khơng thể xác định cảnh tượng huy hồng làm chàng lố mắt” “xung quanh người há hốc mồm, chăm xem, thực người siêu phàm cô nhảy múa theo tiếng trống rền đôi cánh tay tròn lẳn cao giơ đầu” [9, 98] Như vậy, người xa lạ, dị hợm ln bị người dân khinh ghét, nguyền rủa “lung linh” không gian quảng trường Không gian điểm nhấn, bình phong, phơng cho họ Chỉ không gian họ có phút giây thăng hoa, phút giây hạnh phúc dù ngắn ngủi Chưa hết, vào phút giây cực hình, khơng gian quảng trường Cadimơđơ Exmêranđa - dù nhiều mù qng ấu trĩ cơng chúng biến đổi có khả thức tỉnh cơng chúng Phạm Thị Ngọc Diệp 44 Lớp K36D CN Văn Khóa luận tốt nghiệp Khoa Ngữ Văn na Git nc mt lần chảy gò má nứt nẻ Cadimơđơ giọt nước đầy tình thương mát lành Exmêranđa khiến đám đông hô vang: “Noen! Noen!” Nơi chứng kiến Cadimơđơ bị trói bánh xe quay “nó quằn quại dây trói, thớ thịt mặt méo xệch kinh ngạc, đau đớn kinh sợ” nơi cảnh tượng cảm động tuyệt vời diễn “bất kỳ đâu, cảnh tượng thật cảm động cô gái xinh đẹp, tươi tắn, khiết, duyên dáng đồng thời yếu ớt, động mối từ tâm chạy tới để cứu giúp kẻ chất chồng đủ nỗi khổ ải, cổ quái độc ác Trên giàn bêu tù cảnh tượng thật siêu phàm Cả đám dân chúng phải xúc động vỗ tay reo hò: Noen! noen!” [9, 365] Cảnh tượng tuyệt vời cảm hố lòng người, cảm hố tâm hồn Cadimôđô lạnh lẽo lâu Giọt nước mắt “rỏ giọt nước”, “trong mắt đến khô khốc” Cadimôđô minh chứng cho thức tỉnh, phục sinh Giàn bêu tù với hình phạt khắc nghiệt bị xố nhồ Tất tan biến hết, lại tâm hồn “rung động” tình yêu thương! Khi vây quanh Cadimơđơ tồn đau đớn, dè bỉu, nguyền rủa lời thố mạ nàng Exmêranđa xuất dòng nước mát lành Khoảnh khắc tất dừng lại nhường chỗ cho âm trẻo bung nở lòng Cadimơđơ, nhường chỗ cho ánh hào quang nàng Exmêranđa toả sáng! Một lần không gian quảng trường lại minh chứng cho “hốn đổi vị trí”, lần làm “phơng nền” cho nhân vật toả sáng Cadimôđô Exmêranđa bay lên niềm hân hoan, cảm động tất người Vừa khắc hoạ thực rùng rợn thời trung cổ V.Huygô vừa dạo lên đàn tuyệt vời rạo rực tình u Cadimơđơ Khác hẳn với mảng màu đen tối khơng khí u ám thời trung cổ tâm hồn tinh sáng rực lên không gian quảng trường Không gian ny ó tr thnh mt biu Phạm Thị Ngọc Diệp 45 Lớp K36D CN Văn Khóa luận tốt nghiệp Khoa Ngữ Văn tng, mt minh chng p cho tỡnh yờu thương Lần nơi trái tim Cadimôđô cảm hoá lần thứ hai lần trả nghĩa thể tình u Chính thời khắc đài giảo hình dựng cho Cadimơđơ, cho Exmêranđa hình ảnh thời trung cổ mà biểu tượng tình yêu! 2.3.2 Không gian nhà thờ - nơi trú ngụ tâm hồn khốn khổ Bên cạnh không gian quảng trường nhà văn miêu tả lung linh không gian nhà thờ Đức không phần bay bổng Tác phẩm gợi hứng từ việc tác giả muốn viết tiểu thuyết nhà thờ tiếng thủ Pari Ơng nhiều lần đến nhà thờ Đức Pari để ngắm kiến trúc cổ nhà thờ nảy ý tưởng viết tiểu thuyết có tính chất lịch sử, lấy bối cảnh Pari thời trung cổ Ông muốn ngơi nhà thờ cổ kính tráng lệ vượt lên thời gian tất biến cố Tác phẩm thể vươn đến tầm cao triết lý qua cách mô tả định mệnh dẫn nhân vật gắn liền với thánh đường chỗ chết, chỗ hủy diệt Chính cảm hứng đem đến cho tác phẩm vẻ lớn lao không phần hoang dại Nhưng bên cạnh miêu tả khơng gian nhà thờ với vẻ cổ kính tráng lệ nhà thờ lên với hình ảnh đáng yêu, thơ mộng đầy lãng mạn hình ảnh qi gở, đáng sợ Toà nhà thờ lớn đứng sừng sững tác phẩm người khổng lồ đá hoà trộn linh hồn nhiều huyền bí với linh hồn nhân vật khác nhà thờ trở thành người bạn thân, trở thành nơi gắn bó gần gũi với Cadimôđô Nhà thờ người anh em sinh đôi mà chỗ lồi lõm khớp với thân hình Cadimơđơ, tiếng động ngân rung sợi dây tâm linh sâu thẳm Khn mặt đá trăm ngàn điêu khắc kì dị, dựng lên sừng sững, uy nghiêm, trầm mặc toát lên vẻ gần gũi, đáng yêu Và nhà thờ nơi trú ngụ, nơi chở che nuôi dưỡng tâm hn khn kh - Cadimụụ Phạm Thị Ngọc Diệp 46 Lớp K36D CN Văn Khóa luận tốt nghiệp Khoa Ngữ Văn T c phú giỏo ch Phrụlụ cu mang đưa vào sống nhà thờ ngồi phó giáo chủ ra, Cadimơđơ biết sống với ngơi nhà thờ cổ kính Chỉ ngơi nhà thờ đủ để chở che, để nuôi nấng tâm hồn bầu bạn với nó: “Tuỳ theo tuổi lớn lên trưởng thành nhà thờ Đức vỏ trứng, tổ, nhà, tổ quốc, vũ trụ” [9, 233] Có thể nói ngơi nhà thờ tất nó, nơi ơm ấp tâm hồn ốm yếu Cadimơđơ “thế giới bên ngồi nó, xa xơi nhiều so với người” Nó khơng người chấp nhận ngược lại “nhà thờ đầy rẫy tượng đá, vua chúa, thần thánh, linh mục khơng cười vào mũi nhìn cặp mắt bình thản ân cần…” Trong người nguyền rủa, coi quái vật “thần thánh bạn ban phước lành cho nó, quái vật bạn chở che nó, thấy nhà thờ khơng xã hội mà vũ trụ, tồn thiên nhiên” Nó vui vẻ nơ đùa nhà thờ, than thở ngồi xổm hàng liền trước tượng cảm thấy hạnh phúc bầu bạn với giàn chuông vuốt ve, đùa nghịch với chúng Chính giàn chng làm tai điếc giàn chng người bạn thân thiết “cái yêu thương tồ nhà mẫu tử, làm thức tỉnh tâm hồn mở rộng đơi cánh tội nghiệp mà tâm hồn giữ gìn khép nép khổ sở hang động, làm đơi sung sướng chng Nó u mến, vuốt ve, trò chuyện, thông cảm với chúng” [9, 238] Giàn chuông thức tỉnh, làm tâm hồn tự do, thoải mái vẫy vùng mà nơi khác điều khơng thể Tai điếc, tạp âm bên ngồi khó nghe “quả thực nghe tiếng chng thơi” Hơn ngơi nhà thờ trở nên sống động, có hồn nhờ góp mặt Cadimơđơ, ngơi nhà thờ chỗ dựa nâng đỡ Cadimơđơ Cadimơđơ linh hồn nhà thờ “đến độ mà biết có Cadimơđơ sống thấy nhà th c B gi õy Phạm Thị Ngọc Diệp 47 Lớp K36D CN Văn Khóa luận tốt nghiệp Khoa Ngữ Văn m hoang vng, thờ lng, cht chúc nh có tiêu vong Thân xác đồ sộ trống rỗng, xương; linh hồn rời lại vị trí cũ nó, thơi Như sọ người, hai lỗ đơi mắt, vẻ nhìn” [14, 243] Ngơi nhà thờ nơi chứng kiến, ni dưỡng cho tình u Cadimơđơ Trong ngơi nhà thờ say sưa ngắm nhìn nàng Exmêranđa nhảy múa đặc biệt tận tay chăm sóc sau cứu nàng Thời gian Exmêranđa “tị nạn” nhà thờ thời gian Cadimôđô sống nghĩa người Một người biết đau khổ, trái tim biết thổn thức, biết yêu đầy lòng tự trọng Lần Cadimơđơ thấy xấu xí “tơi ghê tởm, thú, thứ cứng rắn hơn, bị dày xéo chân dị dạng sỏi” [9, 576] Cadimơđơ khơng dám lại gần Exmranđa, không dám làm cô hoảng sợ biết chăm sóc tận tình, chu đáo Từng ngóc ngách nhà thờ thấu hiểu nỗi lòng hắn! Khơng có Cadimôđô nhà thờ chở che, bao bọc mà trái tim tội nghiệp nàng Exmêranda an ủi nàng gặp khó khăn Khi nàng sửa cận kề chết nàng “tị nạn” ngơi nhà thờ “tồ nhà rộng lớn, bao bọc cô khắp chung quanh, chở che cứu vớt cô, tự liều thuốc an thần kỳ diệu” [9, 579] Tất nét kiến trúc đầy trang trọng, tiếng ca đều người hành lễ, ba tháp chng ngân vang… xóa nhồ ký ức đau khổ nàng, “nhất giàn chuông, chúng hát ru cơ’ Chính mà tâm hồn Exmêranđa thản, bình an trú ngụ nơi Những suy nghĩ nàng lắng lại, vết thương lòng dịu bớt Ngơi nhà thờ mang lại cho Exmêranđa sức sống mới, giúp khỏi cảnh ghê rợn khủng khiếp nỗi cực hình cho dù thời gian ngắn ngủi Tâm hồn yếu đuối Exmêranđa tìm niềm an ủi giây phút bình n nhà thờ Ph¹m Thị Ngọc Diệp 48 Lớp K36D CN Văn Khóa luận tốt nghiệp Khoa Ngữ Văn Trong cun tiu thuyt ny có tâm hồn què quặt, ốm yếu khốn khổ phó giáo chủ Phrơlơ Nếu ngơi nhà thờ “vỏ trứng, tổ, nhà, tổ quốc, vũ trụ” với Cadimơđơ ngơi nhà thờ “cái chăn”, “cái vỏ bọc” che chở cho tâm hồn phó giáo chủ Chỉ có ngơi nhà thờ nơi trú chân, nơi thấu hiểu tâm hồn Y say sưa ngắm nhìn kiến trúc đồ sộ ngơi nhà thờ lại đắm suy tưởng toan tính… Với Phrơlơ, ngơi nhà thờ mang đầy bí ẩn mà ơng muốn khám phá hết nơi mà ơng nương dựa vào Y thu xếp cho gian phòng hai tháp nhìn xuống quảng trường Mọi người coi phòng đầy bí ẩn, phòng thầy phù thuỷ “phó giáo chủ thổi bễ đấy, hoả ngục cháy bập bùng đó” lại liều thuốc an thần kì diệu cho Phrơlơ Một người dị biệt Phrơlơ cần có khơng gian riêng để vỗ về, chia sẻ Đặc biệt y bị triết học kinh viện với chủ nghĩa khổ hạnh đè nén, dồn đuổi sức sống tự nhiên mãnh liệt, ơng xung đột lý trí ngày mạnh mẽ ngơi nhà thờ xoa dịu, thấu hiểu chở che phần cho tâm hồn cằn cỗi, tật nguyền Với tư cách thầy tu, điều cấm kị có tình u Phrơlơ lại đem lòng u vũ nữ xinh đẹp Exmêranđa Phrôlô yêu Exmêranđa điên dại thứ tình u vị kỷ, xấu xa, muốn làm thoả mãn tự dục vọng thân Hắn tìm cách để dụ dỗ, để có nàng lần bị nàng cự tuyệt ghê tởm Khi Phrôlô dung hồ suy nghĩ, ơng ta “cơn sốt điên đạt tới cường độ ghê gớm”, thân đấu tranh, tìm kiếm lối ngơi nhà thờ xuất lúc cần thiết Sau vật vã, ông trở tồ nhà, ơng chạy trốn khắp nhà thờ “thế nhà tựa hồ chuyển động, ngọ nguậy, sống dậy, hành động, cột lớn liền biến thành chân cột đá to bản, nhà thờ đồ sộ lồi voi kỳ dị hít thở bước đi, với dãy cột làm chân với hai tháp lm vũi v tm mn treo mờnh mụng Phạm Thị Ngọc Diệp 49 Lớp K36D CN Văn Khóa luận tốt nghiệp Khoa Ngữ Văn mu en lm chn ph lng [9, 564] Ngôi nhà thờ đồng cảm với phó giáo chủ xoa dịu bớt nỗi vật vã, dày vò lòng, xua đám mây đen tối đè nặng đầu, giúp Phrôlô dịu “cơn sốt” hành hạ ông Như không gian nhà nơi trú ngụ tâm hồn khốn khổ như: Cadimơđơ, Exmêranđa, Phrơlơ Nơi nỗi đau dần xoa dịu bớt nhường chỗ cho giây phút bình n Và ngơi nhà thờ trở thành biểu tượng đẹp Nó “người mẹ” đầy ắp tình u thương ln biết chở che, ơm ấp, vỗ lấy đứa ốm yếu mình, khơng kể đứa có tính cách tâm hồn khác nhau! Có thể thấy nhà thờ Đức lên không nôi cưu mang mảnh đời khốn khổ mà nơi vơ bí hiểm khiếp sợ, mồ chơn kiếp sống khơng may mắn Trước hết nơi hành xác gửi thân Phrôlô, chàng tâm hiến trọn vẹn đời cho Chúa Nói chung tuổi trẻ chàng bị chơn vùi, bị gò ép khuôn khổ sách lễ từ điển để tình yêu trở thành định mệnh dẫn đến chết bi thảm Phrôlô Như có nghĩa nhà thờ Đức vừa nơi đưa Phrôlô lên đến đỉnh cao vinh quang nơi tiêu diệt sống trần phó giáo chủ Phrơlơ Khơng chơn vùi sống người mà nơi mồ chơn sinh mạng điển hình chiến bảo vệ Exmêranđa bên đám ăn mày với bên Cadimôđô Dưới ánh lửa bập bùng người dân chứng kiến thấy điêu khắc hình quỷ sứ, hình rồng lên cách rùng rợn, ma quái Nhà thờ nơi linh thiêng, mái nhà chúa lại nơi trần thế, khiếp sợ biết người phải chết chân xung quanh tòa nhà thờ Giăng Phrơlơ, Exmêranđa, mụ tu kín… Cả tòa nhà nhuốm đầy máu nước mắt Nhà thờ c B l chic m chụn khng l Phạm Thị Ngọc Diệp 50 Lớp K36D CN Văn Khóa luận tốt nghiệp Khoa Ngữ Văn Khụng gian tiu thuyt ó lạ hóa khiến trở nên có linh hồn có sống hình tượng nhân vật Khơng gian mang nét đối lập, tương phản Có thể thấy không gian tác phẩm bị hốn đổi chức vốn có Ngơi nhà thờ vốn nơi tu dưỡng lại trở thành hang ổ tội ác Xây dựng không gian mang linh hồn ta nhận thấy huyền bí, trừu tượng trước mắt người đọc cho dù gắn với địa danh cụ thể Tóm lại, khơng gian nghệ thuật phương diện nhà văn lạ hóa Nhà thờ Đức Pari Bên cạnh khơng gian thực có địa danh xác định mang nhiều ý nghĩa, dường mang linh hồn làm cho khơng gian trở nên kì ảo, thu hỳt ngi c Phạm Thị Ngọc Diệp 51 Lớp K36D CN Văn Khóa luận tốt nghiệp Khoa Ngữ Văn KẾT LUẬN Đã kỷ trôi qua, kể từ “V.Huygô ngự trị xe tang đen trần trụi kẻ khó để qua cánh cửa đồng khổng lồ vào tới điện Panthéon biển người đưa tiễn” tên tuổi nghiệp V.Hugo sống mãi! Mọi người xưng tụng ông “V.Huygô nhà thơ - đỉnh núi, nhà thơ - ánh sáng, nhà thơ - tự do, nhà thơ - đám đông, nhà thơ - trừng phạt, nhà thơ - tiên tri…” [7, 5] với tình cảm trân trọng ngưỡng mộ Nhìn lại nghiệp sáng tác đồ sộ ông, ta nhận thấy đa dạng kỳ kạ tác phẩm người ơng Trong thấy giới! Lần giở sáng tác ông, hậu lại chứng kiến kỉ XIX đầy biến cố trang viết đau đáu trăn trở thân phận người Và tác phẩm ông vào lòng người lẽ dĩ nhiên khơng tác phẩm mà chứa đựng nhân cách vĩ đại V.Hugo, người xem “hiện thân Chủ nghĩa lãng mạn” Đặc biệt với tiểu thuyết Nhà thờ Đức Pari, V.Hugo thỉnh lên hồi chuông ngân vang lay động lòng người Tuy Nhà thờ Đức Pari xây dựng cốt truyện bi thảm chết rùng rợn bối cảnh lịch sử Pari kỷ XV lại bên cạnh người ta gọi u ám, định mệnh ánh sáng đẹp đẽ, khơng khí thần thoại lãng mạn Đặc biệt việc sử dụng thủ pháp lạ hóa tác phẩm làm trang văn trở nên “lạ”, kì ảo, hút người đọc vào câu chữ làm nên phong cách độc đáo V.Huygơ Lạ hóa khái niệm để toàn thủ pháp nghệ thuật có khả tạo hiệu thẩm mĩ mẻ vật, tượng miêu tả, chưa quen, khác lạ Lạ hóa th phỏp quen thuc hc lóng Phạm Thị Ngọc Diệp 52 Lớp K36D CN Văn Khóa luận tốt nghiệp Khoa Ngữ Văn mn nhng n V.Huygụ s l hóa trở nên bật, đặc biệt có hiệu thẩm mĩ sâu rộng Tiêu biểu cho thủ pháp lạ hóa sáng tác ơng tiểu thuyết Nhà thờ Đức Pari Thủ pháp lạ hóa tiểu thuyết thể bật qua phương diện; nhân vật, cốt truyện khơng gian nghệ thuật Trước hết, thấy tài Huygơ việc lạ hóa nhân vật Trong giới nhân vật, có nhân vật bình thường có nhân vật dị thường, nhân vật lạ hóa Những nhân vật tác phẩm Huygơ xây dựng đối lập tương phản, nhân vật dị dạng lại có tâm hồn cao thượng - Cadimôđô, nhân vật linh mục Clôđơ Phrôlô bên quỷ ác độc, nàng Exmêranđa xinh đẹp đời bị đầy ải… Các nhân vật nhà văn xây dựng miêu tả tới tận xấu, đẹp, thánh thiện, tà ác, tạo nên đối cực tuyệt đối nhân vật hay nhân vật với Về cốt truyện, V.Huygơ lạ hóa cốt truyện cách sáng tạo kiểu cốt truyện đa tuyến “lệch trọng tâm” làm nên nét độc đáo cho câu chuyện, xây dựng cốt truyện cách tổ chức thời gian cốt truyện ngắn kết hợp với thời gian dẫn truyện dài tạo nên cân tác phẩm với nghệ thuật tả kể độc đáo Từ tác phẩm tạo sức hấp dẫn Khơng vậy, cốt truyện tiểu thuyết Nhà thờ Đức Pari “lạ’, lơi ngòi bút sắc xảo, tinh vi Huygơ Ơng xây dựng cốt truyện tạo nhiều mơtíp dạng, phong phú gắn liền với mơtíp sáng tác dân gian Cuối cùng, không gian nghệ thuật, tác giả dựng lên nhiều không gian vừa thực lại mang kì ảo khơng gian quảng trường, khơng gian nhà thờ Những khơng gian vừa mang tính thực, vừa mang linh hồn, coi hình tượng văn học Đây điểm lạ hóa, đặc biệt c ỏo thiờn tiu thuyt Phạm Thị Ngọc Diệp 53 Lớp K36D CN Văn Khóa luận tốt nghiệp Khoa Ngữ Văn Thnh cụng v s hp dn ca Nhà thờ Đức Pari đến luôn ca ngợi Mọi người kinh ngạc khâm phục trí tưởng tượng phong phú V.Huygơ nhận xét nhà sử học Giuyn Misơlê “cạnh nhà thờ lớn cổ kính, V.Huygơ xây dựng tồ nhà thờ lớn khác thi ca vững móng, ngất cao dãy tháp nhà thờ nọ” [1, 6] Tiếng vọng âm vang thành công Nhà thờ Đức Pari đến mãi.Và tên tuổi V.Huygơ sống với thời gian, với danh hiệu người “chủ súy” Chủ nghĩa lãng mạn Ông xứng đáng với cách gi Huygụ mt thiờn ti sỏng to Phạm Thị Ngọc Diệp 54 Lớp K36D CN Văn Khóa luận tốt nghiệp Khoa Ngữ Văn TI LIU THAM KHO Nh Ca (2008), Lời giới thiệu Nhà thờ Đức Pari, Nxb Văn học Lê Nguyên Cẩn (2006), Victor Hugo, Tác gia tác phẩm văn học nước nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm Nguyễn Văn Dân (2011), Cần hiểu thủ pháp lạ hóa nào?, Văn nghệ Trẻ, số 18 +19 Đặng Anh Đào - Hoàng Nhân - Lương Duy Trung… (2003), Văn học phương Tây, Nxb Giáo dục Đặng Anh Đào - Hoàng Nhân - Lương Duy Trung… (2007), Văn học phương Tây, Nxb Giáo dục Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Đặng Thị Hạnh (2002), Tiểu thuyết V.Huygô (chuyên luận), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Đức Hiểu (1985), “Tầm vóc Nhà thờ Đức Pari”, V.Huygơ với chúng ta, Nxb Tác phẩm (Hội nhà văn Việt Nam) V.Huygô (2004), Thằng gù nhà thờ Đức Pari, Nxb Văn học 10 Iu.M.Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Bửu Nam (2002), “Thi pháp tiểu thuyết Nhà thờ Đức Pari” V.Huygơ, Tạp chí văn học, (6) 12 Hoàng Nhân - Nguyễn Ngọc Ban - Đỗ Đức Hiểu (1979), Lịch sử văn học phương Tây, Tập 2, Nxb Giáo dục 13 Lê Hồng Sâm (1990), Lịch sử văn học Pháp Thế kỷ XIX, Nxb Ngoại văn Hà Nội 14 Phùng Văn Tửu (1978), Victo Huygô, Nxb Giáo dục Phạm Thị Ngọc Diệp Lớp K36D CN Văn ... pháp lạ hóa Nhà thờ Đức Bà Pari Victor Huygô Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài Thủ pháp lạ hóa Nhà thờ Đức Bà Pari Victor Huygơ, chúng tơi hướng vào mục đích sau: - Nghiên cứu thủ pháp lạ hóa. .. niệm lạ hóa 1.2 Lạ hóa - thủ pháp quen thuộc văn chương lãng mạn 1.3 Thủ pháp lạ hóa sáng tác Victor Huygơ 11 CHƢƠNG THỦ PHÁP LẠ HÓA TRONG TIỂU THUYẾT NHÀ THỜ ĐỨC BÀ PARI. .. kết luận, nội dung khóa luận tốt nghiệp triển khai theo hai chương: - Chương 1: Thủ pháp lạ hóa sáng tác Victor Huygô - Chương 2: Thủ pháp lạ hóa tiểu thuyết Nhà thờ Đức Bà Pari Phạm Thị Ngọc

Ngày đăng: 15/05/2018, 14:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w