1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỦ PHÁP TƯƠNG PHẢN TRONG NHÀ THỜ đức bà PARI

24 6,7K 25

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 186,5 KB

Nội dung

THỦ PHÁP TƯƠNG PHẢN TRONG NHÀ THỜ đức bà PARI

Trang 1

THUYẾT TRÌNH MÔN VĂN HỌC PHÁP THỦ PHÁP TƯƠNG PHẢN TRONG TIỂU THUYẾT “NHÀ THỜ ĐỨC

BÀ PARIS” CỦA VICTOR HUGO

M c l c ục lục ục lục

I.GIỚI THIỆU CHUNG 1

2 Victor Hugo 1

3 Tác phẩm “nhà thờ Đức Bà Paris” 2

3.1 Hoàn cảnh sáng tác 2

3.2 Tóm tắt nội dung 3

Quyển 1, 2, 3 3

Quyển 3 đến quyển 6 3

Quyển 7 3

Quyển 8-10 3

Quyển 11 4

II.Thủ pháp tương phản trong tiểu thuyết “ Nhà thờ đức Bà Paris” 4

1.Thủ pháp tương phản là gì? 4

2 Thủ pháp tương phản trong tiểu thuyết “ Nhà thờ đức Bà Paris” 4

Trang 2

I.GIỚI THIỆU CHUNG

1.Thời đại lịch sử.

Ở Pháp thế kỉ XIX có nhiều biến động của những cuộc cách mạng và tư tưởnglớn.Cách mạng tư sản Pháp 1789 thành công đã đập tan chế độ phong kiến lạc hậulâu đời mở ra thời kỳ phát triển mới cho nước Pháp nói riêng và Châu Âu nói chung.Phái Jacobanh lúc này quyết đập tan mọi trở ngại phong kiến kìm hãm sự phát triển

xã hội nhằm thiết lập một nền chuyên chính cách mạng

Cuộc đảo chính 27/7/1794 đưa tầng lớp tư sản mới lên nắm chính quyền.9/11/1799 sau cuộc đảo chính 18 tháng, Napolion lên nắm chính quyền thiết lập chế

độ độc tài và Đế chế I Sau khi nắm quyền Napolion tiến hành các cuộc chiến tranhxâm lược và hầu hết các nước ở Châu Âu là thuộc địa của Pháp

1850 các thế lực phản động Châu Âu đánh bại Napolion ở trận Naterloo đưavua Louis lên ngôi thiết lập nền Trùng Hưng (1815 – 1830)

1830 giai cấp tư sản lật đổ nền Trùng Hưng thiết lập nền quân chủ (1830 –1848), Sau đó đàn áp nhân dân lao động như ở Lyon (1831, 1834), Paris(1832,1834) và nhất là những ngày đẫm máu tháng 6/1848, 1848 cuộc bầu cử nướccộng hòa Louis, Bonapac trúng cử 2/1852, thiết lập chế độ Đế chế II, LouisBonapac lên ngôi hoàng đế xưng Napolion III Đế chế II tiếp tục gây chiến và thuaPhổ (2/9/1870) Nhân dân phế truất Napolion III ( 4/9/1870) đế chế II sụp đổ nền

Nền cộng hòa III là thời kỳ bành trướng của CNTB Pháp Công cuộc chinhphục thuộc địa thành chiến quốc sách Thời kỳ này cuộc đấu tranh của các thế lựcdân chủ tiếp diễn và giành một số thắng lợi Bối cảnh xã hội Pháp được phản ánh rất

rõ nét trong văn học, và là tiền đề cho văn học phát triển Bên cạnh nền văn học hiệnthực thì trào lưu văn học lãng mạn phát triển rực rỡ và đạt nhiều thành tựu lãng mạnđược hiểu theo nghĩa triết tự là sóng tràn bờ chỉ một sự phóng túng, tự do, vượt lêntrên mọi ràng buộc Chủ nghĩa lãng mạn dựa trên các nguyên lý như: Đề cao mộngtưởng, đề cao tình cảm đề cao sự tự do KarlMarx đã nói: “ Chủ nghĩa lãng mạn làphản ứng đầu tiên đối với cách mạng Pháp và tư tưởng khai sáng gắn liền với cuộccách mạng đó” Và đây là thời đại Victor Hugo sống và sáng tác nên những đứa continh thần của mình

2 Victor Hugo.

Victor Hugo là bậc thầy vĩ đại của văn học Pháp, là lá cờ sáng chói về chủnghĩa lãng mạn Ông sinh ngày 26/2/1802 tại Bersancon – một thành phố nhỏ nằmphía Đông nước Pháp Cha ông là Joseph Lessopold Sigisbert Hugo (1773- 1828),một vị tướng phục vụ trong quân đội Mẹ là bà Sophie Trébuchet (1772 – 1821) DoCha suốt năm đi chinh chiến nên thời thơ ấu của Hugo luôn đi theo mẹ lăn lội nhọcnhằn khắp nước Pháp, Ý, Tây Ban Nha Trong thời gian đi học Hugo đã tiếp xúc vớinhững tác phẩm mà thời bấy giờ về tư tưởng được xem là quá khích của Voitaire,Rousseau và Denis Diderot Ông sùng bái Francois Renéde Chateaubriande Nhìnxuyên suốt cả cuộc đời của Hugo cũng giống như chúng ta đọc một bản biên niên sửcủa nước Pháp vào thế kỷ XIX Cuộc đời huy hoàng của Hugo gắn chặt với lịch sửcủa dân tộc Pháp Lập trường chính trị của Hugo mặc dù có nhiều phen thay đổinhưng tinh thần chủ nghĩa nhân đạo của Ông thì trước sau như một Ông đồng tình

Trang 3

sâu sắc nỗi dâu khổ của đông đảo nhân dân đại chúng Ông luôn đề cao cái thiện vàphủ định cái ác Hugo trước sau như một luôn đồng tình với số phận của nhân dân ởcác xứ thuộc địa bị đế quốc chủ nghĩa dày vò, lên án chúng là một lũ ăn cướp làhành động làm sỉ nhục đến nhân loại Ông đề cao Chân - Thiện - Mỹ, lên án những

gì thuộc về đen tối xấu xa, tàn bạo Đó là cốt lõi chính trong sáng tác của Hugo Hugo là thi nhân của dân tộc Pháp Ông đã viết một số lượng lớn tác phẩm thi

ca ưu tú để ca ngợi cũng như than thở về cuộc sống, mơ ước tự do, bày tỏ tình yêu,

ca ngợi thiên nhiên như những tập “LesVois untérieures”( tiếng lòng).“Les Feuille

d’automme” ( Lá mùa thu), “Les Orientales”( Đông phương ngâm), “Les Chant du Crépúcule ( Những bài hát buổi sáng) Ngoài ra có các bài thơ chính luận chống lại

chính quyền tàn bạo, vạch trần xã hội đen tối và bất công, tràn ngập hơi thở chiến

đấu như “Les Châtiment (trừng phạt), “L’ Année terrible” ( Năm bất hạnh)… lại có những bài thơ kể chuyện như “La Légende des siècles” ( truyền thuyết nhiều đời).

Hugo lại là một tác gia vĩ đại trong văn học sử nước Pháp Những cuốn tiểu

thuyết dài “ L’Homme qui rit” ( Người mặt cười), “Les Travailleurs de la mer”

( Người lao công trên biển), “nhà thờ Đức Bà Paris”, “Những người khốn khổ”…

Hugo còn là một nhà viết kịch theo chủ nghĩa lãng mạn trứ danh Ông viết

những tác phẩm hay như: “Cromwell”, “Hernani”, “Marion de Lorme”, “Luerèce

Borgia”… trong đó vở “Hernani” là thành công nhất, gây chấn động cả kịch trường

3 Tác phẩm “nhà thờ Đức Bà Paris”

3.1 Hoàn cảnh sáng tác.

Tác phẩm ra đời xuất phát từ việc tác giả muốn viết một cuốn tiểu thuyết vềngôi nhà thờ nổi tiếng ở thủ đô Paris (pháp), đã đến với Victor Hugo vào năm 1828.Ông đã nhiều lần đến nhà thờ Đức Bà Paris để ngắm kiến trúc kiên cổ của ngôi nhàthờ, và nảy ra ý tưởng viết một cuốn tiểu thuyết có tính chất lịch sử lấy bối cảnh Paristhời Trung cổ Ông muốn ngôi nhà thờ cổ kính tráng lệ vượt lên trên thời gian và tất

cả những biến cố

Tác phẩm đã thể hiện được sự vươn đến một tầm cao triết lý, qua cách mô tảmột định mệnh đã dẫn các nhân vật gắn liền với ngôi nhà thờ này cho đến chỗ chết,chỗ hủy diệt Chính cảm hứng bi quan này đã đem đến cho tác phẩm vẻ lớn lao vàhoang dại Tác phẩm xuất bản được chia làm 11 quyển

3.2 Tóm tắt nội dung

Quyển 1, 2, 3

Trang 4

Bối cảnh lịch sử là ngày 06/01/1482, ngày lễ hội của những người điên diễn ra

ở Paris Trong đại sảnh của pháp đình, công chúng đang xem một vở thánh kịch củaPierre Gringoire (một thi sĩ nghèo) Cô gái Bohémiens xinh đẹp Esméralda thì làmnghề múa rong ngoài phố trên quảng trường trước nhà thờ Đức bà Hành động múahát này đã bị gặp phải sự cấm đoán của phó giám mục nhà thờ là Claude Frollo vốnđược xem là một người đạo hạnh, uyên bác Nhưng bản thân ông lại là một người rất

cô đơn, xanh xao, u uất vì nếp sống tu hành Hơn hết, ông đã bắt đầu thấy được hiểmhọa sa vào địa ngục khi ông bắt đầu say mê cô gái múa rong Ông đã cố gắng để thoátkhỏi “địa ngục” ấy, nhưng cuối cùng bị tình yêu lôi kéo vĩnh viễn Lễ hội tan, mànđêm buông xuống Người kéo chuông nhà thờ Đức bà Quasimodo, kẻ dị hình, dị dạng,vừa mù, vừa chột, vừa thọt theo lệnh của phó giám mục Claude Frollo mưu toan bắtcóc Esméralda Nhưng đội tuần tra của đại úy Phoebus đã kịp giải cứu cô gái và bắtQuasimodo đi Thi sĩ Gringoire lang thang lạc vào vương quốc ăn mày, suýt bị treo

cổ, nhưng nhờ Esméralda nhận làm chồng theo luật lệ cái bang nên thoát chết Tuynhiên, cô chỉ nhận trên danh nghĩa để cứu mạng Gringoire vì lòng cô đã hoàn toànhướng về đại úy Phoebus, người đã cứu cô

Quyển 3 đến quyển 6

Vốn nhân từ, Esméralda bỏ qua vụ bắt cóc và đã đem nước cho Quasimodouống trong lúc hắn bị xử phạt trên đài bêu vì tội bắt cóc và gây rối loạn ban đêm.Tâm hồn hoang dã của Quasimodo từ lâu không quen giao tiếp với thế giới conngười, chỉ biết có cha nuôi là phó giám mục Frollo, người đã đem hắn về nuôi khihắn còn là một quái thai dị dạng bị bỏ trước cửa nhà thờ Vẻ đẹp và tấm lòng củaEsméralda đã làm thức tỉnh trái tim hoen rỉ của hắn Quasimodo bắt đầu yêu, mộttình yêu bất diệt không cần đền đáp

Quyển 7

Esméralda yêu Phoebus một cách mù quáng, dù Phoebus thực chất chỉ là một

gã sở khanh ăn chơi đàng điếm, đã có hôn thê là một tiểu thư quý tộc Esméralda đãnhận lời hẹn hò của y tại một căn nhà trọ ở vùng ngoại ô Phó giám mục yêuEsméralda điên dại nên đã theo dõi rình mò đôi tình nhân và y đã không kìêm chếđược nỗi ghen tuông đã đâm Phoebus rồi bỏ trốn Esméralda bị kết án vì hai tội: giếtngười và làm phù thủy

Quyển 8-10

Esméralda bị kết án treo cổ, Quasimodo phá pháp trường để cứu Esméralda,đem cô vào trú ẩn an toàn trong nhà thờ Đức Bà Những người ăn mày đang nónglòng chờ Esméralda nhưng không thấy cô trở lại đã tấn công vào nhà thờ để cứu cô

Bị Quasimodo đẩy lùi

Quyển 11

Phó giám mục Claude Frollo tuyệt vọng đến mức mất cả lý trí và nhân tính.Hắn phát hiện ra Esméralda đang trú ẩn trong nhà thờ nên đã ép buộc và đe dọa cô.Với sự che chở của Quasimodo, Esméralda vẫn sống bình an và vẫn yêu Phoebus

Trang 5

Frollo cho thi sĩ Gringoire đến để lừa cô ra ngoài, một mặt hắn lại báo cho bọn cảnhbinh biết để truy bắt Frollo đã đặt điều kiện buộc Esméralda phải ưng thuận mình,bằng không ông sẽ giao cô cho bọn cảnh binh đang truy đuổi cô ráo riết Esméraldaquyết chịu chết chứ không ưng thuận nên Frollo đã giao cô cho một bà ẩn tu điên dại

đã tự chôn mình trong ngôi mộ lộ thiên từ khi đứa con gái của bà bị ngườiBohémien bắt cóc và để lại một đứa trẻ dị dạng (bà đã đem đứa trẻ dị dạng đó đểtrước thềm nhà thờ Đức bà, Frollo đã đem đứa trẻ về nuôi, đó là Quasimodo) Vì thếngười ẩn tu này rất ghét bọn Bohémien nên Frollo nghĩ rằng Esméralda sẽ bị bàhành hạ cho đến chết Nhưng sau đó, hai mẹ con đã nhận ra nhau nhờ vật kỷ niệm(đôi giày của trẻ con mà Esméralda luôn mang bên người là do mẹ làm cho) Cuốicùng, cảnh binh đã tìm được nơi ẩn nấp của hai mẹ con Người mẹ hết sức bảo vệcon, nhưng Esméralda vẫn bị bắt đi và bà đã chết ngay vì quá tuyệt vọng Esméralda

bị đem đi treo cổ một lần nữa Quasimodo biết được đầu đuôi câu chuyện và khichứng kiến tận nụ cười thâm độc của phó giám mục khi thấy Esméralda bị đưa ra xử

tử, đã xô Frollo ngã từ trên tháp chuông nhà thờ xuống đất Sau đó, Quasimodo đã

ôm xác Esméralda vào cùng chết chung trong hầm mộ

II.Thủ pháp tương phản trong tiểu thuyết “ Nhà thờ đức Bà Paris”.

1.Thủ pháp tương phản là gì?

Là một thủ pháp nghệ thuật sử dụng hai hay nhiều cái khác nhau, đối lập nhauđặt song song nhau trong cùng một chỉnh thể để làm nổi bật và khắc họa rõ nét hơncái được mô tả, đồng thời thấy được sự khác biệt của những cặp đối lập nhau đó

2 Thủ pháp tương phản trong tiểu thuyết “ Nhà thờ đức Bà Paris”

2.1 Sự tương phản trong xã hội.

Thời đại cắt nghĩa con người, con người cắt nghĩa tác phẩm Trong văn, trongkịch, trong thơ, nghệ thuật của Victor Hugo đã cải biến, mở đường và phát triển cùngvới thế kỷ XIX mà ông chung sống, đang đi lên ở nước Pháp Thoạt đầu dựa vào kinhnghiệm của người cùng thời, cuối cùng ông vượt xa họ Tham gia hết sức nồng nhiệtvào mọi niềm say mê, quan điểm, khát vọng của thời đại, trong đó không thiếu cáikhắc khoải, lầm lạc, tác giả đã đau buồn, vui sướng như một con người thực sự trần

thế Bằng tác phẩm, trong đó có cuốn “Nhà Thờ Đức Bà Paris” bất hủ, ông đã đem

nỗi vui buồn đó thấm sâu vào tư tưởng và tình cảm của mọi người, từ đó cống hiến vẻvang vào sự nghiệp văn học tiến bộ của nhân loại

Những gì còn lại với độc giả là một làn sương mỏng manh dễ vỡ, nhưng dày đặc,bao phủ là một nhà thờ cổ kính và đẹp đẽ, sang trọng và bí ẩn, chứa đầy nỗi oannghiệt và đớn đau

Trang 6

Nội dung của các tác phẩm chủ yếu xoay quanh những mâu thuẫn nảy sinh tronglòng xã hội Cụ thể là do tàn dư của chế độ phong kiến và mầm mống của chế độ tưbản độc quyền đang được hình thành Hậu quả của hoàn cảnh xã hội đó là sản sinh ranhững tầng lớp người dân bần cùng và nghèo khổ, đồng thời nhiều bất công ngang tráicũng trở thành những vấn đề nhức nhối Giá trị tư tưởng của tác phẩm này chính làtiếng nói bảo vệ lẽ phải và sự công bằng của xã hội.

Mở đầu của vở thảm kịch ấy, là hình ảnh của đô thành Paris tráng lệ và rực rỡ,

cổ kính và uy nghiêm nhưng lại đầy bí ẩn và nhuốm một sắc màu tăm tối và vô tình.Hugo đã thật tài tình khi vẽ nên Paris của những năm thế kỉ XV với một sự tưởngtượng vô hạn nhưng cùng thực tế vô cùng Hình ảnh nhà thờ Đức Bà là biểu trưngđồng thời cũng là tất cả những gì mà tác phẩm xoay quanh

Nhà thờ Đức bà, nơi uy nghiêm và sang trọng , đáng lẽ phải là nơi cho những

vị giáo hoàng, những vị tăng lữ làm nhiệm vụ của Chúa Nhưng thực tế lại là nơi đểgiáo hội tổ chức những trò vô bổ Quảng trường Grevơ tổ chức đốt lửa liên hoan, lễ

trồng cây tháng năm ở nhà nguyện Bracơ và diễn mixterơ ở Tòa pháp đình đã thu hút

sự có mặt của đông đảo quần chúng ồn ào náo nhiệt Vở kịch “sự phán xét tốt lành

của Đức Bà đồng trinh Mari” là bối cảnh tác giả miêu tả sâu hơn sự sa đọa của tầng

lớp tăng lữ, quí tộc Vở kịch mà dân chúng rất háo hức lại bị trì hoãn vì Đức Hồng Y

Giáo Chủ chưa có mặt, đoạn thơ giáo đầu là “Cày bừa” kết hôn với “Hàng hóa”,

“Tăng lữ” kết hôn với “Qúi tộc” Những chi tiết này cho ta thấy rõ tương phản giữa

một bên là uy quyền và sự sa đọa của giáo hội, một bên là cuộc sống nghèo khổ vàgiốt nát của quần chúng nhân dân, đồng thời ta cũng thấy rõ sự bóc lột của giáo hộiđối với những người nông dân bần hàn và sức mạnh của những món lợi sinh ra từhàng hóa đối với giai cấp quí tộc

Các nhân vật đại diện cho những tầng lớp trong xã hội được Victor Hugo khắchọa với những nét đặc trưng Hồng y giáo chủ, người đáng được trọng vọng vô cùng

lại được Virto Hugo miêu tả: “ tóm lại đây là một người tốt, ngoài cuộc đời giáo chủ

đầy hoan lạc, sẵn sàng vui thú với món rượu vang cung tiến Sayô,…thích bố thí cho gái đẹp hơn là bà già và vì mọi lí do đó rất được bình dân ưa chuộng, ái mộ, đang trong tình trạng phát triển thần tốc, có thể nói nó đè bẹp luôn mất tăm chút phần tử

Trang 7

quyền lợi tí tẹo mà vừa nãy ta đã nhận thấy trong cấu tạo của thi sỹ…” Lời của

Clôđơ khi nói với Exmeranda: “ là bác học ta nhạo báng khoa học,…là linh mục ta

lấy sách kinh làm chiếc gối dâm dật, ta nhổ toẹt vào giữa mặt đức cha của ta…”.Tầng

lớp bần cùng trong xã hội được tác giả miêu tả là những những kẻ cùng đinh, là đám

ăn mày rách rưới trong “hội đoàn cuồng đãng, vương quốc tiếng lóng”…

Nước Pháp thế kỉ XV là nơi hội tụ của những hủ tục, lề lối cũ rích giết người,

sự bất công trong xã hội với những con người cùng khổ mà đức hạnh, sự kì thị sắc tộc,

…“Hành hình là chuyện xảy ra giữa đường phố như cái nồi hầm của chủ quán ăn

hoặc là sát sinh của đồ tể Đao phủ cũng chỉ là gã hàng thịt nặng tay hơn kẻ khác”.

Xuyên suốt toàn bộ tác phẩm đâu đâu ta cũng thấy nào là giàn bêu tù, giá treo cổ hoặcngựa kéo lê…những hủ tục giã man thời trung cổ vẫn được thi hành khi mà văn minhcủa tầng lớp quí tộc và tăng lữ đang trên đà phát triển Những kẻ bất hạnh sẽ là trò vuicho giáo hội và chính quyền Sự bất công trong xã hội và sự kì thị sắc tộc thể hiện rõqua thái độ như vỡ mộng của Pie Grigoa khi nhận ra người có điệu múa say lòngngười lại là Esmesralda -cô gái Bôhêmiêng

Quang cảnh của Paris hiện lên qua ngòi bút của tác giả là nơi ung nhọt và đầykinh hãi, những cảnh khảo đả, tra tấn diễn ra hàng ngày, các phiên tòa xử án của giáohội chỉ là bù nhìn và những trò hề lố bịch, nhằm chà đạp lên những người dân phúchậu nghèo khó, các thứ thuế chất đống là thứ đè nặng lên những con người khốn khổ

ấy, ở nhà thờ và tu viện đầy những pháo đài và giá treo cổ, những bà phước độc ác vàlạnh lùng, các vị linh mục đầy quền lực nhưng rượu chè, cờ bạc và dâm dật Cả chínhquyền lẫn thần quyền đều hợp sức tạo ra một nền pháp chế thô sơ mà dã man Tôngiáo, nhữngh hủ tục lề thói tất cả đều tụ họp vào ngôi nhà thờ cổ kính với từng tiếngchuông rung não nề và lạnh lẽo Cũng cần phải thấy những thay đổi của ngôi nhà thờ :

“Ở đấy lần lượt và đồng thời có ba cổng khoét hình cung nhọn: một dãy hăm tám

khám trượng quốc vương xẩy trổ kiểu thêu ren; cái cửa sổ hoa thị lớn ở chính giữa với hai bên của sổ …dãy hành lang cao vút và mảnh khảnh, có cửa tò vò hình tam điệp…cuối cùng hai tòa tháp đen và to, với mái hiên lớp đá đen, những bộ phận hài hòa của một chỉnh thể tuyệt mỹ, chồng lên nhau thành năm tầng gác đồ sộ…có thể nói đây là bản giao hưởng đá dài đặc; là tác phẩm khổng lồ của một người và của một dân tộc ” Với tất cả những gì là hùng vỹ nhất, qua bàn tay con người và sự tàn

Trang 8

phá của thời gian thì : “Qua vết tích tàn phá, có thể phân biệt ba loại vết thương, cả

ba đều hủy hoại với mức độ nặng nhẹ khác nhau: trước hết là thời gian đã dần dà xói

lở đây đó và làm hoen ố khắp các bề mặt; rồi đến các cuộc cách mạng chính trị và tôn giáo, vốn bản chất mù quáng và giận dữ đã ào ào xông tới xé rách bộ áo ngoài phong phú gồm những điêu khắc và chạm trổ, đập vỡ cửa sổ hoa thị, phá tan sợi dây chuyền những hoa văn và tượng nhỏ, tước đoạt các pho tượng…cuối cùng là thói thời thượng ngày càng thô bỉ và ngu ngốc, kể từ những bước chệch đường hỗn loạn và tráng lệ thời Phục Hưng, cứ liên tiếp thay thế nhau trong cảnh suy thoái tất yếu của kiến trúc…”

Từ hình tượng Paris hoa lệ cho tới ngôi nhà thờ cổ kính và giáo đường vớinhững vị giáo chủ, thầy tu biến chất cùng đám dân nghèo khổ, bần cùng hiện lên sinhđộng dưới ngòi bút sắc sảo và điêu luyện của Victor Hugo thông qua thủ pháp nghệthuật tương phản được sử dụng thành công trong tác phẩm Qua đó càng bộc lộ bứctranh hỗn độn và mâu thuẫn tồn tại trong xã hội Pháp đương thời

2.2 Sự tương phản trong chính bản thân nhân vật

2.2.1 Nhân vật phó giám mục Frollo.

Trong toàn bộ tác phẩm ta thấy nổi lên nhân vật-giám mục Frollo Với bút pháptương phản đã đạt đến trình độ đỉnh cao, Victo Hugo đã xây dựng rất thành côngmột tên gián mục, một người cha của nhà thờ nhưng sự ích kỉ, ham muốn và dụcvọng tầm thường đã biến tâm hồn thành quỷ dữ

Từ nhỏ Claude Phrollo đã được cha mẹ chuẩn bị để bước vào hàng giáo phẩm

“Thực ra đó là một đứa trẻ u buồn, nghiêm trang đúng đắn , học rất chăm và mau

hiểu biết Chàng không hò hét lúc ra chơi,ít đua đòi nhậu nhẹt Chàng học từ môn thần học, pháp lệnh rồi sau đó lao vào y khoa và văn nghệ Chàng học ngôn ngữ tiếng Latinh, tiếng Hy Lạp, tiếng Do Thái Năm mười tám tuổi, chàng hoàn thành bốn khoa đại học Chàng trẻ tuổi đó hình như cho cuộc đời chỉ có mục đích duy nhất là: kiến thức” Khi ba mẹ chàng mất, chàng tưởng rằng chỉ cần tình yêu cho

em trai là đầy đủ cho cả cuộc đời “Cho nên chàng bập vào yêu đứa em Jehan với niềm say mê Đối với đứa trẻ, chàng còn hơn một người anh, mà trở thành người

mẹ Ở nhà thờ Đức bà, chàng nhanh chóng được cả tu viện kính trọng và khâm phục

vì kiến thức lẫn lối sống khắc khổ, vốn hiếm thấy vào tuổi này” Rồi khi nhận nuôi

Quasimodo, Frollo thấy nó xấu xí càng thêm yêu thương

“Còn điều chắc chắn nữa là phó chủ giáo say mê một cách lạ lùng cái cánh cổng tượng trưng của nhà thờ Đức bà, đó là những giờ dài dặc ông thường ngồi trên lan can sân thượng nhà thờ để ngắm dãy điêu khắc tạc trên cổng thành”

Trang 9

“ Do cương vị và tính nết, ông thường xa lánh đàn bà; nay ông càng thù ghét họ hơn bao giờ hết Chỉ nghe tiếng áo lụa đàn bà sột soạt, ông đã vội kéo mũ trùm sụp xuống tận mắt”

Nhưng tất cả những thứ ấy do ông cố công xây dựng bao nhiêu năm trời đều bịsụp đổ và Frollo như rơi vào địa ngục khi gặp cô gái Ai Cập có tên Esmeralda Ông say mê cô đến mức điên cuồng, thậm chí chấp nhận từ bỏ tất cả nếu như cônhận lời yêu ông

Frollo dựa vào quyền hành của mình, lợi dụng lòng tin và tình yêu tuyệt đối nơiQuasimodo để ra lệnh cho tên gù bắt cóc Esmeralda Nhưng khi mọi chuyện bị bại

lộ, tên gù bị hành hạ đến mức thê thảm, bị dân chúng chế giễu và phải đối mặt vớigiá treo cổ, Frollo vẵn dửng dưng như đó chẳng phải là chuyện để ông quan tâm,cho dù Quasimodo nhìn ông với một sự khẩn cầu nơi vị cha sứ, vị linh mục và nhưmột người thầy, một người cha

Frollo là một con quỷ đội lốt thầy tu, một tên ma dâm dục

Dường như những năm tháng tu luyện khổ hạnh, kiêng khem những gì thuộc vềbản năng của một người đàn ông, giờ đây khi gặp Esmeralda bản năng về dục vọng,

về yêu cuồng si trong ông càng trổi dậy mạnh mẽ hơn bao giờ hết

Frollo đã tự thú nhận với Esmeralda: “Ta sống trong sạch tâm hồn tràn đầy ánh

sáng tinh khiết Không có cái đầu nào ngẩng cao kiêu hãnh và vui sướng hơn ta Các linh mục học hỏi tới học hỏi ta về sự thanh khiết, các học giả hỏi ta về học thuyết Phải, kiến thức là tất cả đối với ta.” Nhưng khi lần đầu tiên gặp cô gái Ai

Cập đang nhảy múa dưới quảng trường vị linh mục “sững sờ, say đắm, mê mẩn, để

mặc mình cứ việc ngắm nàng” “Tôi mải mê ngắm em đến mức đột nhiên rùng mình run sợ, cảm thấy số phận đã bị định đoạt Ta muốn dùng mọi phương thuốc, nào nhà tu, nhà thờ, công việc, sách vở Rõ hão huyền! Ôi! Khoa học thật trống rỗng khi

ta tuyệt vọng vùi cái đầu đầy ham mê vào đó! Cô em, liệu em có biết từ đó ta luôn nhìn thấy gì giữa cuốn sách và ta không? Chỉ có em, bóng dáng em Luôn luôn nghe tiếng em âm vang trong đầu óc, luôn luôn thấy chân em nhảy múa trên cuốn kinh thánh, đêm đêm mơ thấy vóc dáng em trườn trên da thịt ta, ta thèm gặp lại em, sờ

mó em, xem em là ai”.Những ham muốn dục vọng đã khiến con người ta thay đổi

nhanh chóng.Frollo cố gắng che dấu những dục vọng của mình để cố giữ cái vỏ bọctôn kính của một vị linh mục.Chính vì ham muốn dục vọng quá lớn này đã đẩy ôngxuống vực thẳm tội lỗi để rồi có những hành động man rợ, khủng khiếp để làm hạinhững người xung quanh ông

Cuộc sống tu hành qua bao năm tháng không cho ông biết được thế nào làtình yêu và khi đã yêu rồi ông lại không biết cách để yêu, không biết thế nào là hysinh cho tình yêu Trong ông chỉ là một sự ích kỉ, ích kỉ đến điên rồ, ông làm mọicách để chiếm đoạt được tình yêu, chiếm được Esméralda cho dù nàng điên cuồng

từ chối và còn căm hận Frollo đến cực độ.Tình yêu vốn không phải cố gắng chiếmđoạt là bằng được, không phải là sự chiếm đoạt về thể xác, không phải là sự ích kỉchỉ biết có bản thân mình, Frollo không hề biết được điều đó, Frollo như một tên mùlao và biển lửa của tình yêu Ông dùng mọi cách: đe dọa, dụ dỗ, hành hạ cô gáiBôhêmiêng đáng thương nhưng đáp lại chỉ là sự căm hận ngày càng tăng củaEsmeralda mà thôi

Tên quỷ đội lốt thầy tu ấy càng trở nên độc ác khi biết được rằng Esmeralda đãdành trọn tình yêu cho Phoebus Hắn ta bám dai dẳng Esmeralda cho dù cô ở bất cứđâu

Trang 10

Vì sự ghen tuông đến mù quân, vì sự ích kỉ không muốn sự trinh trắng củaEsmeralda thuộc về bất kì người đăn ông năo Frollo đê giâng cho Phoebus một nhâtdao bốc khói vă giâng cho Esmeralda một vết thương, một tai họa khủng khiếp khichứng kiến cảnh yíu đương của Esmeralda vă Phoebus

Một giâm mục, một vị cha, một con người đạo mạo, trí thức nhưng lă một tíngiết người không dâm tự thú Vă câi giâ mă vị linh mục phải trả cho sự tăn âc củamình lă sự hănh hạ, chế giễu của mọi người vă cuối cùng chính lă câi giâ treo cổdănh tặng cho người yíu của vị linh mục – cô Esmĩralda Còn đối với linh mụcchính lă sự khốn khổ, dăy xĩo nơi tđm hồn

Yíu nhưng vị cha sứ không dâm lăm gì để bảo vệ người mình yíu, không dâmthú tội mình lă kẻ giết người để bảo vệ câi địa vị, danh dự của một vị linh mục Vẵng ta cho rằng đó chính lă sự trừng phạt thỏa đâng cho việc Esmĩralda không yíuông Frollo đê đưa ra điều kiện cho Esmĩralda: yíu ông ta hoặc lă câi giâ treo cổ văEsmeralda đê chọn câi chết còn hơn một tín quỷ

Con người của Frollo căng biến chất hơn trong khỏang thời gian năy Ông đêlần mò tìm đến Esmĩralda khi cô ở trong nhă thờ vă đê lăm những chuyện vượt xakhuôn khổ của một thầy tu Những lời yíu thương ông dănh cho Esmeralda đến dồndập Lă một vị phó giâm mục được mọi người kính trọng nhưng khi đối diện vớitình yíu, với cô gâi, Frollo đê vứt bỏ hết tất cả chỉ để cầu xin cô gâi ban cho tình

yíu Gê giâm mục khốn khổ lải nhải: “Ban ơn cho tôi! Nếu em biết tình yíu của tôi

đối với em như thế năo? Như lủa đốt, như chì sôi, như trăm ngăn lưỡi dao trong tim tôi.” Yíu tôi đi! Yíu tôi đi! Tội nghiệp! Vị linh mục sờ soạng, ôm ghì lấy cô nhưng

cô gâi lại nguyền rủa, ghí tởm: “Cút đi, đồ quâi vật! Cút đi, quđn giết người!” “

Hêy buôn ra, nếu không tao nhổ văo mặt măy! Bị cự tuyệt, ông ta đê dănh tặng cho

cô gâi đâng thương những cực hình, nhốt Esmeralda với nỗi sợ hêi khủng khiếp nhấtđời cô, giao cô cho một bă ẩn tu điín dại vă nghĩ rằng cô sẽ bị hănh hạ cho đến chết.Cuối cùng ông ta chỉ đường cho quỷ đến bắt cô, bỏ mặt cô với câi giâ treo vă dửngdưng, đứng trơ mắt chứng kiến cô gâi đối diện với câi chết

Cuối cùng chính Quasimodo đê tự tay chấm dứt sự tăn âc của tín linh mục, đưahắn ta về với quỷ Satăng cho dù đối với Quasimodo Frollo như một người cha, mộtngười mă tín gù tôn sùng, một người thđn yíu duy nhất của Quasimodo

Tóm lại bằng bút phâp tương phản, Victo Hugo đê xđy dựng thănh công tínphó giâm mục – một con người đại diện cho một tầng lớp cao quý trong xê hộinhưng vì những ham muốn, dục vọng tầm thường ngự trị mă biến chất trở thănh mộtcon quỷ Đồng thời qua nhđn vật Frollo tâc giả muốn mượn nhđn vật năy để lămđiển hình cho một tăng lớp cao trong xê hội thời bây giờ Nhưng ngoăi lớp vỏ bọctôn giâo thì họ không đẹp đẽ như những vị thânh mă thực chất lă những kẻ mượn uyquyín vă lòng tin tôn giâo để che đậy bản chất xấu xa vă đí tiện của họ Con ngườidùng nhă thờ, dùng chức danh thầy tu để che đậy tội âc, câi xấu xa, còn xê hội thì lại

mộ đạo, quâ tin tưởng văo câc vị linh mục để rồi bị câi tốt đẹp bín ngoăi lăm cho

mờ mắt mă không biết được đđu lă câi tốt, đđu lă câi xấu

2.2.2 Nhđn vật đại úy Phoebus.

Victor Hugo đê dùng ngòi bút sắc sảo của mình để dựng nín một nhđn vật phảndiện trong tâc phẩm, đó lă đại úy Phoebus Một con người có sự tương phản nhau vềngoại hình vă tính cânh

Trang 11

Trong truyện, Phoebus được miêu tả là đại úy cung thủ ngự lâm quân, trang bị

từ đầu đến chân, tay cầm siêu đao đang dẫn quân lính đi tuần Đặc biệt đại úyPhoebus là một con người rất điển trai và hào hoa, được nhiều cô gái để ý đến.Phoebus lại xuất thân trong một gia đình quý tộc được dạy dỗ giáo dục từ nhỏ vàđược đào tạo để trở thành một sĩ quan quân đội

Victor Hugo không chỉ xây dựng nhân vật cuả mình bằng chất liệu hình thứcđẹp đẽ như thế mà bằng thủ pháp tương phản sở trường về thủ pháp nghệ thuật củamình, một mặt Victor Hugo xây dựng nên một Phoebus đẹp trai, hào hoa, đa tình vànhất là khi được đầu tư về trang phục thì trông đại úy càng thêm lịch lãm và rất oaiphong nhưng mặt khác khi miêu tả tính cách của phoebus thì với lớp vỏ bọc hào hoaphong nhã đó tác giả thổi vào Phoebus là một gả sở khanh, mê ăn chơi, đàn đùm,

thích la cà nơi quán xá “chỉ thấy thoái mãi giữa đám ăn tục nói nhảm, chơi bời lính

tráng và đàn bà dễ tính, và thành công dễ dàng” “Là người có tính khí bất nhất và

sở thích tầm thường”.

Không phải ngẫu nhiên mà Victo Hugo lại miêu tả một cách tương phản vềphoebus, mà trong đó là cả một thế giới nghệ thuật được gửi gắm qua nhân vật này

Dân tộc ta có câu : “ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn” Còn phoebus trong tác phẩm là kẻ

“.tốt nước sơn hơn tốt nước gỗ” Sự tương phản hoàn toàn giữa ngoại hình và tính

cảnh với dụng ý vạch trần bộ mặt xấu xa của một kẻ tốt mã rỗng tuếch Phoebus là

một sĩ quan quân đội, oai vệ lắm, quý tộc lắm nhưng mở miệng ra là chủi thề “

Đếch ra làm sao, tao giữ được con đĩ còn hay hơn” hay “ thương hại cái đếch gì! Thương hại vớ vẫn như vậy khác gì cắm cái lông vào trôn lợn” Câu nói tục tĩu và

kệch cỡm chẳng có ý nghĩa gì lại được thốt ra từ miệng của một sĩ quan điển trai.Phoebus chỉ huy một đội quân đi tuần, nhưng lại mãi mê bực bội vì không giữ đượcgái Thật là hết biết, chính vì vậy với vẻ bề ngoài tuấn tú, oai vệ thì bên trongPhoebus hiện ra là một kẻ dại gái, kẻ ong bướm, trơ trẽn Chất sở khanh của hắnhiện ra rõ khi mà hắn đã có đính ước với một tiểu thư quý tộc, nhưng lúc thì thích

lúc thì chán ngán cô ta nhưng vẫn thề thốt với lời : “ Anh yêu em, xưa nay anh chỉ

yêu có mình em thôi” Gặp ai , phoebus ấy, hắn cũng nói như vậy Vì vậy mà tính

khí của hắn thất thường trái ngược với tướng mã đẹp trai của hắn

Là một sĩ quan quân đội, bị tiêm nhiễm thói quen lính tráng, lẽ ra hắn phải sống

và làm việc cho đúng với tư cách và chức tước của hắn, thế nhưng hắn chỉ là một kẻsáo rỗng với hình thức thì đầy đủ còn tâm hồn thì thiếu hụt và bệnh hoạn gần hết.Đại úy Phoebus làm bao cô gái phải đảo điên, bao tiểu thư mơ mộng, và chính cô béxinh đẹp Esmeralda cũng yêu sống yêu chết Chính vẻ ngoài và kiểu anh hùng rởmđời đã làm mờ mắt các cô gái, làm cho các cô chết mệt nên hắn càng ngày càng sátgái Đồng thời hắn chán ngán nhất việc kết hôn mà chỉ thích vui chơi qua đường,đây quả là một thứ ham muốn ích kỷ và xấu xa

Khi xây dựng nhân vật Phoebus với ngoại hình điển trai, phong lưu nhưngtương phản với tính cách xấu xa, dâm dục Tác giả muốn phê phán tầng lớp quý tộcđang ngày càng xuống cấp trầm trọng, càng lúc càng ăn chơi, đàm đúm, và ham mêdục vọng, tất cả chạy theo sự giả dối về hình thức bên ngoài So sánh Phoebus vớihình ảnh chàng hiệp sĩ Tristan thời Trung đại mới thấy một sự khác biệt rõ rệt,Chàng Tristan thì luôn trung thành và ý thức về nghĩa vụ, bổn phận, và đam mêtrong tình yêu thì đại úy Phoebus lại là kẻ hời hợt, lừa đảo, trăng hoa Hơn nữa hắncòn là kẻ nhút nhát và ngu dốt khi mà hắn bị đâm bởi kẻ nào đó thì lại cho là côngười yêu Esmeralda là mụ phù thủy gây nên Hắn còn là kẻ nhút nhát như con rùarụt cổ, hắn sợ bị thẩm vấn, sợ mang tiếng và nhất là khi biết Esmeralda sắp bị đem

Trang 12

đi treo cổ, hắn vẫn làm lơ không tìm cách cứu Trong khi đó Esmeralda thì yêu hắnhết lòng ,yêu đến cuông si, ngu muộn và sẵn sàng hy sinh vì hắn.

Phoebus không mang trong mình những đức tính quý báu của người sĩ quannhư ý thức về nghĩa vụ, bổn phận, ý thức bảo vệ công lý, sống hiên ngang hùngdũng mà là ngược lại tất cả Vì thực chất hắn chỉ là một sĩ quan dỏm đời , thích háosắc, sàm sỡ và phè phởn theo tình tư dục của hắn mà thôi.Nó đánh dấu sự xuống cấptrầm trọng về mặt đạo đức của tầng lớp thống trị thời bấy giờ

Nhân vật của Victor Hugo không bao giờ thuần túy theo một chiều mà nó luônđược xây dựng trong mâu thuẫn, đối lập và tương phản với nhau Để từ đó thể hiện

sự phong phú, đa dạng của cuộc sống Đôi khi trong xã hội và con người chứa đựngnhững mặt hoàn toàn trái ngược nhau mà vẫn tồn tại song song, cùng lúc với nhaunhư một sự vô lý có thật Qua Phoebus tác giả đã cho ta thấy một bức chân đungđiển hình của tầng lớp quý tộc, sĩ quan có chức quyền trong xã hội đương thời , tất

cả đang biến chất ,sa đọa và đang rỗng xốp như khúc củi mục nát mặc dù nó đượcche đậy rát tinh tế bởi lớp ngoài hào nhoáng,xa hoa Rốt cuộc những số phận ấycũng sẽ bị chôn vùi trong bi kịch của định mệnh mà thôi.Cũng như chính cái xã hộithối nát ấy dần dần vạch trần và xóa bỏ mà thôi

2.2.3 Nhân vật Quasimodo.

Quasimodo là một nhân vật dặc biệt và kỳ lạ ngay trong chính vẻ bề ngoài củahắn Dưới ngòi bút của Victo Huygo Quasimodo hiện lên với hình dạng xấu xí đếnghê tởm, mà ngay từ trang đầu bộ mặt xấu xí của hắn đã ăn đứt trong cuộc bầu cửcũng thật là lạ lùng trong cương vị giáo hoàng với thể lệ :người nào có khuôn mặt

xấu xí nhất sẽ được làm giáo hoàng của những thằng điên: “có thể nói toàn bộ con

người hắn là một cái nhăn nhó.Cái đầu to tướng lởm chởm tóc hung, giữa hai vai là một cái bướu lớn dúi hắn về phía trước Cặp đùi và cẳng chân lệch vẹo một cách kỳ

lạ khiến chúng chỉ có thể chạm vào nhau ở đầu gối Những bàn chân kềnh càng Những bàn tay to bè , với tất cả những kỳ hình, dị dạng ấy …Có thể nói đó là một thằng khổng lồ bị gãy rời ra, rồi được gắn lại bừa bãi” Hình dáng của hắn làm cho

mọi người phải xa lánh, hắt hủi hắn, đối xử với hắn như một con vật Cho dù lúcnhỏ, hắn bị cha mẹ bỏ rơi, nhưng cũng không ai tỏ ra là thương xót cho hắn cũng là

bởi: “đứa trẻ bị bỏ rơi này là một con quỷ ghê tởm” “đó là một đống ngọ nguậy

không ngừng…chỉ thấy một đám tóc hung , một con mắt, một cái mồm và những cái răng Mắt ướt nhoèn nước mắt Mồm kêu gào” Tuy còn là một đứa trẻ nhưng với

hình dạng ấy hắn khiến mọi người tránh xa hắn, xua đuổi hắn, không chấp nhận hắn

đến nỗi mà mọi người chỉ thấy hắn “ là một cái gì đó gần giống con người chứ

không phải là con người” Thêm vào đó hắn còn bị chột, khoèo, gù và điếc Dường

như bao cái xấu xí nhất được tập chung lại, kết lại mà tạo lên Quasimodo vậy.Cuộcsống đã cực khổ, hình dáng xấu xí của hắn lại càng làm cho hắn thêm bao nhiêu khổnhục trói buộc vào cuộc đời con người tội nghiệp này Hắn bị lôi ra làm trò cười chothiên hạ ,bị mọi người bỡn cợt Họ sợ hãi và cũng mỉa mai vào hình dáng xấu xí củahắn

Cho dù hình dạng xấu xí là một cản trở, một sự khó khăn, một nỗi đau và cũng

là nỗi khổ của hắn ,nhưng trong con người ấy vẫn không hề thui chột đi những bảnchất tốt đẹp của một con người trong hắn Gã luôn ý thức được hình dạng xấu xí của

mình: “Nỗi bất hạnh của tôi là quá giống con người Tôi chỉ muốn mình hoàn toàn

Ngày đăng: 18/02/2014, 01:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w