1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo chuyên đề Sử dụNg rượu biaVà thuốclátroNg thaNh thiếu NiêN Việt Nam

54 301 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 4,58 MB

Nội dung

Sử dụng số liệu từ điều tra quốc gia về Vị thành niên và Thanh niên Việt nam SAVy, nghiêncứu này được thực hiện nhằm mô tả thực trạng, xu hướng biến đổi và các yếu tố ảnh hưởng tới việc

Trang 1

Báo cáo chuyên đề

Sử dụNg rượu bia Và thuốc lá troNg thaNh thiếu

NiêN Việt Nam

Kết quả phân tích Điều tra Quốc gia về Vị thành niên và

Thanh niên Việt Nam 2003 & 2009 (SAVY)

Nguyễn Thanh liêm

Vũ công Nguyên Nguyễn hạnh Nguyên

hà Nội 2010

Trang 3

Lời nói đầu

Sự phát triển của vị thành niên và thanh niên luôn là vấn đề được quantâm hàng đầu ở Việt nam cũng như nhiều quốc gia trên thế giới đây là thế hệquyết định đến tương lai và vận mệnh của đất nước Ở Việt nam, vị thành niên

và thanh niên tuổi từ 14 – 25 là nhóm dân cư đông nhất, chiếm gần một phần

tư dân số cả nước (khoảng trên 20 triệu người – Tổng cục Thống kê, điều tradân số và nhà ở năm 2009) Việc nắm bắt được những đặc điểm cơ bản liênquan đến đời sống xã hội, thái độ, nguyện vọng, những thách thức trong sựphát triển của nhóm dân số này là điều hết sức quan trọng

Trong khuôn khổ Dự án phòng chống hIV/AIDS cho Thanh niên, Tổngcục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (TcDS-KhhGđ) và Tổng cục Thống kê

đã thực hiện cuộc điều tra quốc gia về Vị thành niên và Thanh niên Việt nam(Survey Assessment of Vietnamese youth- gọi tắt là SAVy) lần thứ 2

điều tra Quốc gia về Vị thành niên và Thanh niên (lần 1 và 2) là cuộcđiều tra lớn và toàn diện nhất về thanh thiếu niên Việt nam cuộc điều tra lần

2 có sự phối hợp giữa nhiều cơ quan, tổ chức trong nước và quốc tế, từ trungương đến địa phương, với sự tham gia của 10.044 thanh thiếu niên từ 14 - 25tuổi tại 63 tỉnh/thành phố, từ đô thị tới nông thôn và miền núi xa xôi hẻolánh Kết quả SAVy 2 mang lại một bức tranh khá toàn diện về giới trẻ Việtnam hiện nay cũng như những thay đổi của họ so với những người cùng lứa 5năm trước đây SAVy2 giúp chúng ta thấy được các vấn đề liên quan đến sựphát triển của vị thành niên và thanh niên như giáo dục, việc làm, tình trạngsức khoẻ - sức khoẻ sinh sản, hIV/AIDS, sử dụng các chất kích thích, tai nạnthương tích, bạo lực Bên cạnh những mặt tích cực, SAVy2 cũng cho thấythanh thiếu niên hiện đang phải đối mặt với những thách thức nhằm thích ứngvới môi trường kinh tế xã hội đang ngày càng biến chuyển sâu rộng nhómthanh thiếu niên các dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa còn phải đương đầuvới những khó khăn về điều kiện vật chất, học tập và việc làm cuộc điều tragiúp chúng ta hiểu sâu sắc thêm suy nghĩ, thái độ, mong ước và hoài bão củagiới trẻ Việt nam trong cuộc sống hiện tại và hướng đến tương lai Kết quảchung của SAVy2 được công bố vào tháng 6/2010

Trên cơ sở dữ liệu của cuộc điều tra, được sự hỗ trợ về tài chính của ngânhàng phát triển châu á và hỗ trợ kỹ thuật của Quỹ Dân số Liên hợp quốc(unFPA), Tổng cục DS-KhhGđ đã phối hợp với các nghiên cứu viên trongnước biên soạn 9 báo cáo phân tích sâu theo chủ đề và 9 tài liệu tóm tắt chínhsách các chủ đề bao gồm:

Trang 4

1.Giáo dục

2.Việc làm của thanh thiếu niên Việt nam

3.Dậy thì-Sức khỏe tình dục và sức khỏe sinh sản ở thanh thiếu niên Việt nam

4 Sức khỏe tâm thần của vị thành niên và thanh niên Việt nam

5.Thanh thiếu niên Việt nam với việc tiếp cận và sử dụng các phươngtiện truyền thông đại chúng

6 Thái độ của thanh thiếu niên Việt nam về một số vấn đề xã hội

7 chấn thương và bạo lực ở thanh thiếu niên Việt nam

8 Sử dụng rượu bia và thuốc lá trong thanh thiếu niên Việt nam

9 Kiến thức và thái độ của thanh thiếu niên Việt nam về hIV/AIDS vànhững người có hIV/AIDS

chúng tôi hi vọng rằng những phát hiện về cuộc sống xã hội, thái độ, hoàibão của vị thành niên và thanh niên Việt nam và những khuyến nghị về chínhsách trong 9 báo cáo này sẽ góp phần hữu ích trong việc hoạch định và thựcthi các chính sách và chương trình nâng cao sức khỏe và phát triển toàn diệncủa thanh thiếu niên nước nhà

Tổng cục DS-KhhGđ trân trọng cảm ơn ngân hàng phát triển châu á

đã tài trợ cho cuuộc điều tra chúng tôi xin trân trọng cám ơn Quỹ Dân sốLiên hợp quốc (unFPA) đã hỗ trợ kỹ thuật cho việc xây dựng các báo cáochuyên đề và tóm tắt chính sách SAVy2; cảm ơn giáo sư Robert Blum, đạihọc Johns hopkins (Mỹ) và các chuyên gia Việt nam đã hỗ trợ kỹ thuật vàđóng góp nhiều ý kiến quý báu trong quá trình phân tích số liệu và hoàn thiệncác báo cáo

chúng tôi đánh giá cao sự tận tâm và say mê của các tác giả của 9 báo cáo

là Ts.Vũ Mạnh Lợi (Viện Xã hội học); Ts.nguyễn hữu Minh, Ths.Trần Thịhồng (Viện Gia đình và Giới); Ts.nguyễn Thanh hương, Ts.Lê cự Linh (đạihọc y tế công cộng); Ts.Bùi Phương nga (chuyên gia độc lập); Ths nguyễnThị Mai hương (Trung tâm nghiên cứu phát triển y tế cộng đồng), Ths.nguyễn đình Anh (Vụ Truyền thông và giáo dục- Tổng cục Dân số-KhhGđ), Ths ngô Quỳnh An (đại học Kinh tế quốc dân), Ths.nguyễnThanh Liêm, Ths nguyễn hạnh nguyên, Ths.Vũ công nguyên (Viện Dân

số sức khỏe và phát triển), Bs đào Xuân Dũng (chuyên gia độc lập)

Trang 5

Dù đã có nhiều cố gắng song các báo cáo phân tích sâu theo chủ đề nàykhông tránh khỏi những thiếu sót Tổng cục DS-KhhGđ rất mong nhận được

ý kiến đóng góp quý báu của các cá nhân, các tổ chức trong và ngoài nước quantâm đến thế hệ trẻ Việt nam để các báo cáo được hoàn thiện hơn

chúng tôi hân hạnh giới thiệu các báo cáo phân tích sâu theo chủ đề vàkhuyến nghị chính sách tới tất cả các nhà quản lý, các nhà khoa học, các tổchức trong nước và quốc tế quan tâm đến sự nghiệp chăm sóc sức khỏe và pháttriển toàn diện của vị thành niên và thanh niên Việt nam

ts dương Quốc trọng

Tổng cục trưởngTổng cục Dân số- Kế hoạch hóa gia đình

Trang 6

daNh Sách baN Điều hàNh Điều tra Quốc gia

Về Vị thàNh NiêN Và thaNh NiêN Việt Nam lầN thứ 2

ts.Nguyễn bá thuỷ, Thứ trưởng Bộ y tế, Trưởng ban

ts.dương Quốc trọng, Tổng cục trưởng Tổng cục Dân số - Kế hoạch hoágia đình, Phó trưởng ban

Ông Ngô Khang cường, nguyên Vụ trưởng Vụ Truyền thông và Giáo dục,Tổng cục Dân số- Kế hoạch hoá gia đình, Phó trưởng ban

bà trần thị thanh mai, Vụ trưởng Vụ Truyền thông và Giáo dục, Tổngcục Dân số- Kế hoạch hoá gia đình

Ông Nguyễn duy Khê, Vụ trưởng Vụ bảo vệ Bà mẹ Trẻ em, Bộ y tế

bà Nguyễn thị hoà bình, uỷ viên đoàn chủ tịch, Giám đốc Trung tâm

hỗ trợ phụ nữ phòng chống hIV/AIDS và chăm sóc sức khoẻ sinh sản hội Liên hiệp phụ nữ Việt nam

-Ông Phùng Khánh tài, uỷ viên Thường vụ Trung ương đoàn Thanh niêncộng sản hồ chí Minh

Ông Nguyễn Văn Kính, nguyên Phó cục trưởng cục Phòng chốnghIV/AIDS, Viện trưởng Viện y học lâm sàng các bệnh nhiệt đới, Bộ y tế

bà lê thị hà, Phó cục trưởng cục phòng chống tệ nạn xã hội - Bộ Laođộng - Thương binh và Xã hội

Ông Nguyễn Đình chung, Phó Vụ trưởng Vụ Thống kê Xã hội và Môitrường, Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch - đầu tư

Ông lã Quý Đôn, Phó Vụ trưởng Vụ công tác học sinh - sinh viên, BộGiáo dục và đào tạo

Trang 7

Nhóm tác giả Viết báo cáo chuyêN Đề Và tóm tắt chíNh Sách Điều tra Quốc gia Về Vị thàNh NiêN Và thaNh NiêN Việt Nam

ths Ngô Quỳnh an,đại học Kinh tế Quốc dân

ths Nguyễn Đình anh, Phó Vụ trưởng Vụ Truyền thông và Giáo dục,Tổng cục Dân số- Kế hoạch hoá gia đình

bs Đào Xuân dũng,chuyên gia độc lập

ths trần thị hồng, Viện Gia đình và Giới

ts Nguyễn thanh hương,đại học y tế công cộng

ths Nguyễn mai hương,Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Phát triển y

tế cộng đồng (ccRD)

Pgs.ts Vũ mạnh lợi,Trưởng phòng Xã hội học Gia đình, Viện Xã hộihọc, Viện Khoa học Xã hội Việt nam

Pgs ts.lê cự linh,đại học y tế công cộng

ths Nguyễn thanh liêm, Viện Dân số, Sức khỏe và Phát triển

ts Nguyễn hữu minh,Viện trưởng Viện Gia đình và Giới

ts bùi Phương Nga,chuyên gia độc lập

ths Nguyễn hạnh Nguyên,Viện Dân số, Sức khỏe và Phát triển

ths Vũ công Nguyên,Viện Dân số, Sức khỏe và Phát triển

chuyên gia quốc tế:

Giáo sư robert blum, chuyên gia hỗ trợ kỹ thuật, đại học Johns hopkins

Trang 8

mục lục

i giới thiệu 11

ii Số liệu, PhươNg PháP Và Phạm Vi NghiêN cứu 12

iii Sử dụNg rượu bia troNg thaNh thiếu NiêN 13

1 Sử dụng và lạm dụng rượu bia 13

a Tỉ lệ sử dụng 13

b Tỉ lệ say 14

c Tuổi bắt đầu sử dụng rượu bia 15

2 những khác biệt theo vùng kinh tế - xã hội 16

3 những khác biệt theo nhóm dân tộc 18

4 những khác biệt theo trình độ học vấn 20

5 những khác biệt theo điều kiện sống của hộ gia đình 22

6 Ảnh hưởng của gia đình và bạn bè đến việc sử dụng rượu bia 23

a Tình trạng nghiện rượu của các thành viên khác trong gia đình 23

b Sự lôi kéo của bạn bè 23

7 các yếu tố quyết định việc sử dụng và say rượu bia 25

8 Lái xe cơ giới sau khi sử dụng rượu bia 28

iV hút thuốc lá troNg thaNh thiếu NiêN 33

1 hành vi hút thuốc lá 33

a Tỉ lệ hút thuốc lá 33

b Tuổi bắt đầu sử dụng 34

2 Lý do bắt đầu hút thuốc lá và việc từ bỏ hút thuốc 34

a Lý do bắt đầu sử dụng 34

b Từ bỏ hút thuốc 35

Trang 9

3 những khác biệt theo vùng 36

4 những khác biệt theo nhóm dân tộc 38

5 những khác biệt theo trình độ học vấn 39

6 những khác biệt theo điều kiện kinh tế của hộ gia đình 40

7 Ảnh hưởng của gia đình và bạn bè đến hành vi hút thuốc lá 41

a Ảnh hưởng của gia đình 41

b Ảnh hưởng của bạn bè 41

8 các yếu tố quyết định hành vi hút thuốc lá trong nam giới 42

V thảo luậN Và KhuyếN Nghị chíNh Sách 45

1 Sử dụng rượu bia trong thanh thiếu niên 45

2 hút thuốc lá trong thanh thiếu niên 48

tài liệu tham Khảo 41

Trang 10

daNh mục chỮ cái Viết tắt

chương trình phòng chống tác hại thuốc lá quốc gia

Trang 11

Sử dụng rượu bia và thuốc lá trong thanh thiếu niên Việt Nam

Tại Việt nam, chính phủ đã đưa ra những quy định nhằm hạn chế sử dụng rượu bia như luật

áp thuế tiêu thụ đặc biệt với mặt hàng rượu bia từ năm 19982, quy định về việc cấm sử dụng rượubia khi tham gia giao thông từ 2007, quy định mới trong Luật giao thông đường bộ (có hiệu lực1/7/2009) cấm tuyệt đối sử dụng rượu bia trong lúc điều khiển xe cơ giới3… chính phủ quy địnhcấm bán thuốc lá cho người dưới 18 tuổi4, cấm quảng cáo và cấm nhập khẩu thuốc lá5, cấm bánthuốc lá tại các nơi công cộng như trường học, bệnh viện, rạp chiếu phim6 , cấm hút thuốc lá tạinơi công cộng7, quy định ghi lời cảnh báo về tác hại của thuốc lá trên vỏ bao8… chính phủ đã phêduyệt chính sách Quốc gia phòng chống tác hại thuốc lá giai đoạn 2000-20109và chương trìnhQuốc gia phòng chống tác hại của thuốc lá quốc gia đã được triển khai từ năm 200110 Bất chấp

1 Các con số này được đưa ra dựa trên các số liệu có trên trang web của TCTK (www.gso.gov.vn) từ Tổng điều tra Dân số và Nhà ở 1999

2 Luật số 05/1998/QH10 và Công văn điều chỉnh số 916/TCT-CS ngày 17 tháng 3 năm 2009 của Tổng cục Thuế.

3 Chỉ thị 21 - CT/TU.

4 Theo Nghị định 293/CP ngày 4 tháng 7 năm 1981.

5 Theo Chỉ thị 278/CT ngày 03/08/1990 của Hội đồng Bộ trưởng.

6 Theo Nghị định 76 /2001/NĐ-CP và Nghị định 119/2007/NĐ-CP ngày 18-7-2007; chính sách bắt đầu có hiệu lực từ 2001.

7 Theo Nghị định 45/2005/NĐ-CP ngày 6/4/2005; Quyết định 129 /2007/QĐ-TTg ngày 02 tháng 8 năm 2007; và gần đây nhất

là Quyết định 1315/QĐ-TTg ngày 21-8-2009.

8 Nghị định 76 /2001/NĐ-CP; Nghị định 119/2007/NĐ-CP; Nghị định số 06/2009/NĐ – CP.

9 Theo Nghị quyết số 12 của Hội đồng Chính Phủ.

10 Theo Quyết định 467/QĐ-TTg ngày 17/4/2001

Trang 12

những nỗ lực trên, kết quả điều tra y tế Quốc gia 2002 (Bộ y tế - TcTK, 2003) cũng như Khảosát của Bộ y tế năm 2006 về tình hình lạm dụng rượu bia (đàm Viết cương và Vũ Thị Minh hạnh,2006) cho thấy việc sử dụng rượu bia và thuốc lá tại Việt nam hiện vẫn rất phổ biến, nhất là trongnam giới

Sử dụng số liệu từ điều tra quốc gia về Vị thành niên và Thanh niên Việt nam (SAVy), nghiêncứu này được thực hiện nhằm mô tả thực trạng, xu hướng biến đổi và các yếu tố ảnh hưởng tới việc

sử dụng rượu bia thuốc lá của thanh thiếu niên Việt nam Bên cạnh đó, các khuyến nghị chínhsách cho các chương trình can thiệp nhằm hạn chế việc sử dụng rượu bia trong thanh thiếu niêncũng được đưa ra dựa trên kết quả từ các phân tích số liệu của cuộc điều tra này

II Số liệu, phương pháp và phạm vi nghiên cứu

điều tra Quốc gia về Vị thành niên và Thanh niên Việt nam (SAVy) được thực hiện lần đầutiên vào năm 2003 với sự phối hợp giữa Bộ y tế, Tổng cục Thống kê, Tổ chức y tế Thế giới và Quỹnhi đồng Liên hợp quốc Kết quả điều tra đã lần đầu tiên đưa ra được một bức tranh tổng thể về

vị thành niên và thanh niên Việt nam trong các lĩnh vực giáo dục, việc làm, sức khỏe thể chất, sứckhỏe tình dục và sức khỏe sinh sản, hôn nhân và các mối quan hệ gia đình, tình bạn và tình yêu,cũng như các vấn đề sức khỏe mà giới trẻ đang phải đối mặt như hIV/AIDS, sử dụng các chất gâynghiện, tai nạn, chấn thương và bạo lực điều tra SAVy lần thứ nhất (SAVy I) thu thập số liệu từ7.584 vị thành niên và thanh niên trong độ tuổi từ 14 đến 25 tại 42 tỉnh thành trên toàn quốc nămnăm sau (năm 2008), cuộc điều tra này được thực hiện lần thứ hai (SAVy II) với nội dung tương

tự như lần thứ nhất nhằm tìm hiểu tình hình thực tế và các vấn đề mà vị thành niên và thanh niênđang phải đối mặt trong bối cảnh mới; đồng thời tìm hiểu những biến đổi đã diễn ra trong vòng 5năm giữa hai cuộc điều tra11

cả hai cuộc điều tra đều hỏi vị thành niên và thanh niên về tình hình sử dụng rượu bia, thuốc

lá, các chất gây nghiện khác và tình trạng sức khỏe của người trả lời các câu hỏi chính không có

sự thay đổi nhiều nhưng SAVy 2 đã được bổ sung thêm một số câu hỏi như số điếu thuốc hút trongmột tháng

Báo cáo này chỉ tập trung phân tích tình hình sử dụng rượu bia và thuốc lá của vị thành niên

và thanh niên Việt nam Báo cáo không phân tích tình hình sử dụng các chất gây nghiện khác như

ma túy vì tỉ lệ sử dụng các chất gây nghiện khác theo báo cáo của người trả lời là rất thấp: tỉ lệ báocáo có sử dụng ma túy chỉ chiếm 0,4% (hay 37 người) trên tổng số người được hỏi Trong báo cáonày, khái niệm “thanh thiếu niên” và “vị thành niên và thanh niên” được sử dụng với ý nghĩa giốnghệt nhau và đều nhằm chỉ những người trong độ tuổi từ 14 đến 25 hay độ tuổi được điều tra

11 Xem kết quả sơ bộ và thông tin chi tiết về hai cuộc điều tra này tại MOH, GSO, UNICEF và WHO (2005) và Tổng cục Dấn số-KHHGĐ

Trang 13

nghiên cứu này chủ yếu sử dụng các phân tích mô tả, các bảng hai chiều hay bảng phần trăm

để phân tích và làm rõ mối quan hệ giữa việc sử dụng rượu bia thuốc lá và các đặc trưng nhân khẩu

và kinh tế - xã hội của thanh thiếu niên Báo cáo đưa ra kết quả phân tích của cả hai bộ số liệu khảosát SAVy I và SAVy II để có thể thấy những biến đổi qua thời gian mà cụ thể là trong vòng 5 nămgiữa hai cuộc khảo sát các mô hình hồi quy đa biến được sử dụng để tìm hiểu mức độ ảnh hưởngcủa từng biến số kinh tế xã hội hay tác động độc lập của các biến số độc lập đến hành vi sử dụngrượu bia thuốc lá của thanh thiếu niên

III Sử dụng rượu bia trong thanh thiếu niên

1 Sử dụng và lạm dụng rượu bia

a Tỉ lệ sử dụng

Kết quả phân tích số liệu SAVy cho thấy tỷ lệ sử dụng rượu bia ở thanh thiếu niên Việt namnói chung khá cao và có xu hướng tăng lên Kết quả phân tích SAVy II cho thấy 60% thanh thiếuniên đã từng uống hết một cốc/vại bia hay một chén/ly rượu và tỷ lệ này tăng lên thành 75% khixem xét đến hành vi đã từng uống So với 5 năm trước (SAVy I), tỉ lệ sử dụng rượu bia trong thanhthiếu niên đã tăng lên đáng kể và tại thời điểm đó, tỉ lệ thanh thiếu niên đã từng uống hết mộtcốc/vại bia hay một chén/ly rượu và tỉ lệ thanh thiếu niên đã từng uống rượu bia chỉ lần lượt là51% và 64%

các kết quả phân tích cũng cho thấy những khác biệt đáng kể giữa nam và nữ trong hành vi sửdụng rượu bia Trong khi 80% nam giới ở độ tuổi thanh thiếu niên năm 2009 đã từng uống hết mộtcốc/vại bia hay một chén/ly rượu thì tỷ lệ này ở nữ giới chỉ là 37%2 Tỉ lệ uống rượu bia trong thanhthiếu niên năm 2003 thấp hơn nhưng khác biệt giữa nam và nữ vẫn tương tự: 69% thanh thiếu niênnam đã từng uống hết một cốc/vại bia hay một

chén/ly rượu và tỉ lệ này cao hơn hẳn 28% là tỉ lệ

trong thanh thiếu niên nữ

Tuy tỉ lệ sử dụng rượu bia trong thanh thiếu

niên nam cao hơn nữ, tỷ lệ này trong thanh thiếu

niên nữ lại tăng nhanh hơn so với nam: giữa hai kỳ

khảo sát, trong khi tỉ lệ đã từng sử dụng rượu bia của

nam giới chỉ tăng gần 13% thì tỉ lệ này của nữ giới

đã tăng gần 40% và có thể thấy kết quả tương tự khi

xem xét thay đổi trong tỉ lệ đã từng uống hết một

cốc/vại bia hay một chén/ly rượu

12 Kết quả này cũng tương tự các kết quả tìm được về tình trạng sử dụng rượu bia trên thế giới (xem WB, 2005).

Trang 14

b Tỉ lệ say

Tỉ lệ thanh thiếu niên đã từng say bia rượu cũng tương đối cao và tỉ lệ đã từng say trong namgiới cao gần gấp 3 lần nữ giới: 60% thanh thiếu niên nam đã từng uống bia rượu đã từng bị say trongkhi chỉ có tỷ lệ này trong thanh thiếu niên nữ chỉ là 22% nếu chỉ tính trong vòng một tháng ngaytrước thời điểm khảo sát thì khác biệt là khoảng 7 lần: khoảng một phần năm (21%) thanh thiếuniên nam và rất ít (3%) thanh thiếu niên nữ đã từng say rượu bia trong tháng trước

Biểu Đồ 3.1: Tỷ lệ thanh thiếu niên đã từng uống một cốc bia hay một ly rượu

Ch!a bao gi" u#ng

SAVY I SAVY II SAVY I SAVY II

!ã t"ng say B# say tháng qua

Nam

N$

Trang 15

Kết quả phân tích theo tuổi cho thấy có sự khác biệt khá lớn trong tỷ lệ đã từng say rượu biagiữa các nhóm tuổi Trong nhóm nam còn ở độ tuổi vị thành niên (14-17 tuổi), đã có tới gần mộtnửa (44%) số họ đã từng say rượu bia Tỷ lệ này ở nhóm nam 18-21 tuổi và 22-25 tuổi lên tới 72%

và 82% So với 2003, tỷ lệ này giảm ở nhóm tuổi vị thành niên nhưng lại tăng khoảng 10% ở cácnhóm thanh niên Với nhóm nữ, tỷ lệ này giảm ở tất cả các nhóm tuổi nhưng giảm nhanh hơn ởnhóm nữ trong tuổi vị thành niên

Biểu Đồ 3.3: Tỷ lệ thanh thiếu niên đã từng say bia rượu theo tuổi và giới tính

BảNg 3.1: Tuổi bắt đầu uống rượu bia của thanh thiếu niên theo theo giới tính

c Tuổi bắt đầu sử dụng rượu bia

Tuy nghị định 4013đã quy định “không được bán rượu cho người dưới 18 tuổi”, tình trạng sửdụng rượu bia trong trẻ vị thành niên vẫn hết sức phổ biến Kết quả trong Bảng 3.1 cho thấy ở cảhai năm điều tra, quá một nửa số thanh thiếu niên được hỏi bắt đầu sử dụng rượu bia trước khi họtròn 18 tuổi Trung bình thanh thiếu niên nam bắt đầu sử dụng rượu bia khi họ khoảng 16 tuổirưỡi trong khi nữ bắt đầu muộn hơn thế khoảng một năm hay khoảng 17 tuổi rưỡi

Trang 16

2 Những khác biệt theo vùng kinh tế - xã hội

Phân theo 8 vùng kinh tế - xã hội cho thấy vùng Tây Bắc và đông Bắc có tỉ lệ sử dụng rượu biatrong thanh thiếu niên cao nhất ở cả hai năm điều tra năm 2009, có tới 90% thanh thiếu niên nam

ở hai vùng này đã từng uống hết một cốc/vại bia hay một chén/ly rượu Tỉ lệ sử dụng rượu biatrong thanh thiếu niên nam ở các vùng khác thấp hơn so với hai vùng này nhưng vẫn ở mức rất cao:trên 75%

Phân theo giới, khu vực Tây Bắc và đông Bắc không chỉ có tỉ lệ sử dụng rượu bia cao nhất

mà còn có khoảng cách nhỏ nhất giữa nam và nữ trong tỉ lệ uống rượu bia điều này có nghĩa làthanh thiếu niên nữ ở hai vùng này, đặc biệt là ở khu vực Tây Bắc, có tỉ lệ uống rượu bia cao hơnđáng kể so với các vùng khác

So sánh với SAVy I cho thấy tỉ lệ sử dụng rượu bia trong thanh thiếu niên tăng lên ở tất cả cácvùng, đặc biệt là ở Tây nguyên

Biểu Đồ 3.4: Tỷ lệ thanh thiếu niên sử dụng rượu bia (đã từng uống hết một cốc/vại bia hay

một chén/ly rượu) theo giới tính và vùng lãnh thổ

Duyên h•i mi•n Trung

Duyên h•i mi•n Trung

sự khác biệt đáng kể với các vùng khác Tây Bắc có tỉ lệ thanh thiếu niên nam đã từng say bia rượu

ở mức tương đối thấp so với các vùng khác nhưng tỷ lệ này trong nhóm nữ lại cao hơn hẳn tất cảcác vùng khác

Bắc Trung Bộ và đồng bằng sông hồng có tỷ lệ sử dụng và tỉ lệ say rượu bia thấp nhất cả nước

Trang 17

Biểu Đồ 3.5: Tỷ lệ thanh thiếu niên đã từng say bia rượu theo giới tính và vùng

Tây Nguyên Đông Nam Bộ

Đồng bằng sông Cửu Long

ĐB Sông Hồng

Đông Bắc Tây Bắc Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung

Tây Nguyên Đông Nam Bộ

Đồng bằng sông Cửu Long

Kết quả phân tích khác biệt tuổi khi bắt đầu sử dụng rượu bia theo vùng kinh tế - xã hội có lẽphần nào giải thích được những khác biệt trong tỉ lệ sử dụng Tây Bắc là vùng có tỉ lệ sử dụng rượubia cao nhất và cũng là nơi thanh thiếu niên, cả nam lẫn nữ, bắt đầu sử dụng rượu bia sớm nhất;quá một nửa số họ bắt đầu sử dụng rượu bia khi mới 15 tuổi hoặc trẻ hơn Tuy nhiên, thanh thiếuniên nữ tại Duyên hải miền Trung tuy có tuổi bắt đầu sử dụng rượu bia cao nhất nhưng tỉ lệ sử dụngrượu bia của họ không phải thấp nhất các kết quả này cho thấy ngoài tuổi lần đầu sử dụng rượubia còn nhiều yếu tố khác có tác động mạnh hơn đến tỉ lệ sử dụng rượu bia trong thanh thiếu niên

Trang 18

Nam Nữ trung

bình

trung vị

Độ lệch chuẩn

bình

trung vị

Độ lệch chuẩn

3 Những khác biệt theo nhóm dân tộc

Khi so sánh với thanh thiếu niên nam dân tộc thiểu số, thanh thiếu niên nam dân tộc Kinh/hoa

có tỉ lệ sử dụng rượu bia cao hơn ở SAVy I nhưng lại thấp hơn ở SAVy II Từ 2003 đến 2009, tỷ lệthanh thiếu niên nam Kinh/hoa đã từng uống hết một vại/cốc bia hay một chén/ly rượu tăng từ70% lên 79% trong khi tỷ lệ này tăng từ 66% lên 85% ở nhóm nam dân tộc thiểu số Tỷ lệ sử dụngrượu bia của thanh thiếu niên nữ dân tộc thiểu số cao hơn hẳn so với nhóm Kinh/hoa năm 2009,

tỷ lệ nữ dân tộc Kinh/hoa đã từng uống hết một vại/cốc bia hay một chén/ly rượu là 34% - thấphơn hẳn so với 50% là tỷ lệ ở nhóm nữ dân tộc thiểu số Giữa hai cuộc điều tra, tỷ lệ này tăng trong

cả hai nhóm nhưng tốc độ tăng trong nhóm dân tộc thiểu số cao hơn nhiều so với nhóm dân tộcKinh/hoa

Trang 19

Biểu Đồ 3.6: Tỷ lệ thanh thiếu niên đã từng uống rượu bia theo dân tộc và giới tính

Đã từng uống hết

Với cả hai nhóm dân tộc, tỷ lệ đã từng say bia rượu trong thanh thiếu niên nam đều tăng và tỷ

lệ này trong nhóm nữ đều giảm Tuy nhiên, tỷ lệ này chỉ tăng 2% trong nhóm nam dân tộcKinh/hoa nhưng tăng 9% trong nhóm nam dân tộc thiểu số; tỷ lệ này giảm 10% trong nhóm nữdân tộc Kinh/hoa nhưng chỉ giảm 2% trong nhóm nữ dân tộc thiểu số năm 2009, 59% thanhthiếu niên nam dân tộc Kinh/hoa và 69% thanh thiếu niên nam dân tộc thiểu số đã từng say biarượu; tỷ lệ này ở nhóm nữ Kinh/hoa là 20% và ở nhóm nữ dân tộc thiểu số là 31%

Trang 20

Biểu Đồ 3.7: Tỷ lệ thanh thiếu niên đã từng say bia rượu theo dân tộc và giới tính

sử dụng rượu bia trước tuổi 16

có tỷ lệ sử dụng rượu bia tăng gần như gấp đôi (từ 27% lên 44%)

Trang 21

Tương ứng với tỷ lệ sử dụng bia rượu cao, nhóm nam có trình độ học vấn tiểu học và đạihọc/cao đẳng cũng có tỷ lệ đã từng say bia rượu cao hơn nhiều so với các nhóm học vấn khác ở cảhai cuộc điều tra.

đối với nữ, có sự thay đổi đáng kể về mô hình cũng như tỷ lệ sử dụng bia rượu giữa các nhómvới tỷ lệ giảm mạnh (gần 10%) ở các nhóm đh, ThPT và ThcS, riêng nhóm có học vấn tiểu học

tỷ lệ say tăng lên một chút (từ 28% lên 31%)

Biểu Đồ 3.8: Tỷ lệ thanh thiếu niên đã từng uống hết một cốc bia hay một ly rượu theo

Phổ thông trung học

Đại học/cao đẳng

Tiểu học Trung học cơ sở

Phổ thông trung học

Đại học/cao đẳng

Tiểu học Trung học cơ sở

Phổ thông trung học

Đại học/cao đẳng

Tiểu học Trung học cơ sở

Đã từng uống hết Uống nhưng chưa hết Chưa bao giờ uống

Biểu Đồ 3.9: Tỷ lệ thanh thiếu niên đã từng say bia rượu theo trình độ học vấn và giới tính

Trang 22

5 Những khác biệt theo điều kiện sống của hộ gia đình

Dựa trên tài sản của hộ, các hộ gia đình trong khảo sát SAVy II được chia thành ba nhóm với

ba mức điều kiện sống khác nhau là trên mức trung bình, trung bình và dưới mức trung bình14 các kết quả phân tích trình bày trong Bảng 3.3 cho thấy thanh thiếu niên sống trong những

hộ gia đình có điều kiện sống cao hơn có tỉ lệ sử dụng rượu bia cao hơn và điều này đúng cho cảhai nhóm nam và nữ Tuy nhiên, cần lưu ý rằng mối quan hệ này có thể phức tạp hơn khi phân chiađiều kiện sống theo nhiều mức độ hơn vì có thể chỉ những nhóm rất nghèo mới uống nhiều hơnkhi điều kiện sống khó khăn

BảNg 3.3: Sử dụng rượu bia trong thanh thiếu niên theo giới tính và điều kiện sống

giới tính Điều kiện sống Đã từng

uống hết

uống nhưng chưa hết

chưa bao giờ uống tổng

14 Xem XXXXX: Báo cáo chung hay báo cáo kỹ thuật có trình bày cách tính toán của Peter Xenos cho phần nay

Tương tự việc sử dụng rượu bia trong nhóm nam, tỉ lệ thanh thiếu niên nam đã từng say biarượu cao hơn khi người đó có điều kiện sống cao hơn (ở mức trung bình và trên trung bình so vớimức dưới trung bình) Tuy nhiên, mối quan hệ này trong nhóm thanh thiếu niên nữ lại theo chiềuhướng ngược lại

BảNg 3.4: Tỷ lệ thanh thiếu niên đã từng say bia rượu theo giới tính và điều kiện sống

của hộ gia đình

Trang 23

6 Ảnh hưởng của gia đình và bạn bè đến việc sử dụng rượu bia

a Tình trạng nghiện rượu của các thành viên khác trong gia đình

Kết quả phân tích SAVy II cho thấy có 17% thanh thiếu niên có người trong gia đình đang sửdụng nhiều rượu ở mức độ hàng ngày hoặc nghiện rượu Tỉ lệ này ở SAVy I nhỉnh hơn đôi chút và

là 20%

Xem xét mối liên quan giữa việc sử dụng nhiều rượu hoặc nghiện rượu của các thành viêntrong gia đình với hành vi uống rượu bia của thanh thiếu niên cho thấy việc trong gia đình có haykhông có người nghiện rượu hầu như không ảnh hưởng đến tình trạng sử dụng rượu bia của thanhthiếu niên

Biểu Đồ 3.10: Thực trạng sử dụng rượu bia của thanh thiếu niên theo tình trạng nghiện rượu

của các thành viên trong gia đình và giới tính của người trả lời

Có người nghiện bia rượu trong gia đình

Không có người nghiện bia rượu trong gia đình

Có người sử dụng bia rượu trong gia đình

Không có người sử dụng bia rượu trong gia đình

Có người nghiện bia rượu trong gia đình

Không có người nghiện bia rượu trong gia đình

SAVY I SAVY II

Đã từng uống hết Uống nhưng chưa hết Chưa bao giờ uống

Việc gia đình có người nghiện rượu hay không cũng hầu như không ảnh hưởng đến tình trạngsay rượu bia của thanh thiếu niên nam ở cả 2003 và 2009 Tuy nhiên, kết quả phân tích với nhómthanh thiếu niên nữ cho thấy tỉ lệ say của thanh thiếu niên nữ cao hơn khi trong gia đình người đó

có người nghiện rượu

b Sự lôi kéo của bạn bè

Sự lôi kéo của bạn bè được tiếp cận từ cả góc độ tiêu cực (bạn bè rủ rê hay ép người trả lờiuống rượu bia) và tích cực (bạn bè động viên người trả lời tránh sử dụng rượu bia) Khoảng mộtphần tư thanh thiếu niên bị bạn bè rủ rê hay ép sử dụng rượu bia và ba phần tư thanh thiếu niên

Trang 24

Ảnh hưởng của việc bị bạn bè rủ rê hoặc ép buộc là rất rõ ràng trong khi ảnh hưởng của việcbàn bè động viên tránh xa rượu bia lại không rõ Tỉ lệ thanh thiếu niên đã từng uống hết một vại/cốc

được bạn bè động viên tránh xa rượu bia cả hai tỉ lệ này đều có xu hướng tăng lên giữa hai cuộckhảo sát, đặc biệt là sự rủ rê hay ép buộc của bạn bè

So sánh nam với nữ cho thấy chủ yếu chỉ có thanh thiếu niên nam mới bị rủ rê lôi kéo hay épbuộc sử dụng rượu bia trong khi nữ lại được động viên tránh nhiều hơn năm 2009, có tới gần mộtnửa (44%) số thanh thiếu niên nam bị rủ rê hay ép buộc sử dụng rượu bia trong khi tỉ lệ này ở nữgiới chỉ là 5% ngược lại, trong khi 83% số thanh thiếu niên nữ được động viên tránh xa rượu biathì tỉ lệ này ở nhóm thanh thiếu niên nam chỉ là 67% các mô hình tương tự với tỉ lệ bị rủ rê thấphơn cũng được tìm thấy trong SAVy I

Biểu Đồ 3.11: Tỷ lệ thanh thiếu niên đã từng say bia rượu theo tình trạng nghiện rượu của

các thành viên khác trong gia đình và giới tính của người trả lời

Có người nghiệnbia rượu trong giađình

Không có ngườinghiện bia rượutrong gia đình

NamNữ

BảNg 3.5: Tuổi bắt đầu uống rượu bia của thanh thiếu niên theo theo giới tính

Không lôi kéo (không rủ rê & không động

Trang 25

bia hay một chén/ly rượu trong nhóm không bị bạn bè rủ rê chỉ là 34% trong khi tỉ lệ này trongnhóm bị bạn bè rủ rê là 73% Tương tự cho nhóm thanh thiếu niên nam, tỉ lệ này là 69% trongnhóm không bị rủ rê và lên tới 95% trong nhóm bị rủ rê

So sánh giữa nam và nữ cho thấy thanh thiếu niên nam bị ảnh hưởng từ sự lôi kéo từ bạn bèmạnh hơn nhiều so với nữ Trong nhóm cùng không được bạn bè động viên tránh xa bia rượu vàcùng bị bạn bè rủ rê hay ép buộc, tỉ lệ đã từng uống hết một cốc/vại bia hay một chén/ly rượu trongnhóm thanh thiếu niên nam là 96%, lớn hơn hẳn so với 82% là tỉ lệ này ở nhóm thanh thiếu niên

nữ có thể thấy kết quả tương tự với tỉ lệ sử dụng rượu bia của nam cao hơn hẳn nữ ở tất cả cácnhóm còn lại

Biểu Đồ 3.12: Tỷ lệ thanh thiếu niên đã từng uống hết một cốc bia hay một ly rượu theo sự lôi

kéo của bạn bè và giới tính của người trả lời

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%

Rủ rê, không động viên tránh Không rủ rê, không động viên tránh

Rủ rê, động viên tránh Không rủ rê, động viên tránh

Rủ rê, không động viên tránh Không rủ rê, không động viên tránh

Rủ rê, động viên tránh Không rủ rê, động viên tránh

Rủ rê, không động viên tránh Không rủ rê, không động viên tránh

Rủ rê, động viên tránh Không rủ rê, động viên tránh

Rủ rê, không động viên tránh Không rủ rê, không động viên tránh

Rủ rê, động viên tránh Không rủ rê, động viên tránh

Đã từng uống hết Uống nhưng chưa hết Chưa bao giờ uống

Xem xét mối quan hệ giữa sự rủ rê của bạn bè và tình trạng say bia rượu cho kết quả tương tự

Tỷ lệ đã từng say của thanh thiếu niên trong nhóm chịu sự rủ rê của bạn bè cao hơn hẳn nhómkhông chịu sự rủ rê của bạn bè; kết quả này đúng cho cả nhóm nam và nữ và đúng ở cả hai cuộckhảo sát

7 Các yếu tố quyết định việc sử dụng và say rượu bia

các kết quả phân tích trong các phần trên cho thấy sử dụng rượu bia có quan hệ rất rõ ràngvới một số yếu tố nhân khẩu và kinh tế - xã hội như giáo dục, tuổi, hay điều kiện kinh tế của hộ gia

Trang 26

Biểu Đồ 3.12: Tỷ lệ thanh thiếu niên đã từng say bia rượu theo sự rủ rê của bạn bè và giới

tính của người trả lời

đình nhằm ước lượng các tác động độc lập của các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng và say rượubia, chúng tôi sử dụng các phân tích đa biến trong phần này các kết quả phân tích đa biến đượctrình bày trong Bảng 3.6 ước đoán khả năng đã từng sử dụng rượu bia cho thấy những yếu tố cóảnh hưởng mạnh và mức độ ảnh hưởng của chúng đến việc sử dụng rượu bia sau khi đã kiểm soáttheo ảnh hưởng của các biến số khác

các kết quả phân tích cho thấy sự rủ rê hay ép buộc sử dụng rượu bia của bạn bè và giới tínhcủa người trả lời là hai yếu tố có quan hệ rõ ràng nhất với việc sử dụng rượu bia Với các đặc trưngnhân khẩu và kinh tế - xã hội khác như nhau, khả năng một thanh thiếu niên có sử dụng rượu biacao hơn rất nhiều khi người đó bị bạn bè rủ rê hay ép buộc sử dụng rượu bia Tương tự, khả năng

có sử dụng rượu bia cao hơn hẳn ở nhóm nam so với nữ

Tuy không có quan hệ mạnh bằng hai biến số trên nhưng một số yếu tố khác cũng có quan hệ

rõ ràng và có ý nghĩa với tỷ lệ sử dụng rượu bia Khả năng có sử dụng rượu bia cao hơn khi thanhthiếu niên sống ở vùng đông Bắc hay Tây Bắc; hoặc là người dân tộc thiểu số; hoặc có điều kiệnkinh tế của hộ gia đình khá giả hơn; hoặc đã từng sống xa gia đình trên một tháng; hoặc là người lớntuổi hơn Với những người có độ tuổi và các đặc trưng kinh tế xã hội khác như nhau, khả năng có sửdụng rượu bia của thanh thiếu niên cao hơn khi người đó có trình độ học vấn cao hơn Khác biệt rõnét bắt đầu ở cấp phổ thông trung học trở lên Tuy nhiên, khả năng có sử dụng rượu bia của thanhthiếu niên hiện đang đi học lại thấp hơn đáng kể so với thanh thiếu niên hiện không đi học

Việc gia đình có người nghiện rượu bia hay không không ảnh hưởng đến khả năng có sử dụngrượu bia hay không của thanh thiếu niên nếu họ có các đặc trưng nhân khẩu và kinh tế - xã hộikhác như nhau Khả năng có sử dụng rượu bia hay không ảnh hưởng bởi việc có phải thành viêncủa một tổ chức đoàn thể xã hội hay không Khả năng có sử dụng rượu bia của thanh thiếu niên ởnông thôn và đô thị không khác gì nhau nếu họ có các đặc trưng kinh tế - xã hội khác như nhau

Trang 27

BảNg 3.6: Kết quả từ mô hình hồi quy logistic cho thấy quan hệ giữa các biến số nhân khẩu

và kinh tế - xã hội với khả năng đã từng sử dụng rượu bia (SAVY ii)

tỷ suất chênh (odds ratios)

Khoảng tin cậy 95% cận dưới cận trên

Ngày đăng: 15/05/2018, 13:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w