1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO cáo CHUYÊN đề sử DỤNG TRÒ CHƠI học tập để NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG dạy môn KHOA học lớp 5

21 83 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 39,72 KB

Nội dung

pháp thí nghiệm; phương pháp nhóm; phương pháp trò chơi học tập …Trong đóphương pháp sử dụng trò chơi học tập là một trong những phương pháp dạy họccó hiệu quả nhằm khuyến khích sự tò mò

Trang 1

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ

sơ bộ giữa chúng, giải thích được nguyên nhân của hiện tượng, thấy được vai tròtích cực của con người trong việc nhận thức, khám phá và cùng sống với tựnhiên Học sinh sẽ có được một số kĩ năng ban đầu: ứng xử thích hợp trong một

số tình huống có liên quan đến sức khỏe; quan sát, làm thí nghiệm, thực hànhkhoa học đơn giản; nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trong quá trình học tập, biết tìmthông tin để giải đáp, diễn đạt những hiểu biết bằng lời nói, sơ đồ, hình vẽ, ;phân tích, so sánh, rút ra những dấu hiệu chung và riêng của một số sự vật, hiệntượng đơn giản trong tự nhiên Mặt khác, môn Khoa học còn giúp học sinh làmquen với việc nghiên cứu khoa học, hình thành cho học sinh lòng say mê khoahọc, biết vận dụng những điều đã học vào trong đời sống

Để nâng cao hiệu quả giảng dạy tốt môn khoa học, người giáo viên cần biếtphối kết hợp các phương pháp dạy học như : Phương pháp quan sát; phương

Trang 2

pháp thí nghiệm; phương pháp nhóm; phương pháp trò chơi học tập …Trong đóphương pháp sử dụng trò chơi học tập là một trong những phương pháp dạy học

có hiệu quả nhằm khuyến khích sự tò mò khoa học, thói quen đặt câu hỏi, tìmcâu giải thích khi các em được tiếp cận với thực tế, qua đó các em dễ dàng ghinhớ nội dung bài học Trò chơi học tập còn có một vai trò rất lớn trong mỗi tiếthọc vì nó làm thay đổi không khí lớp học, tập thể có được bầu không khí vui vẻ,thân ái, thông cảm ; quá trình học tập còn trở thành một hình thức vui chơi hấpdẫn; học sinh thấy nhanh nhẹn cởi mở hơn, học sinh tiếp thu bài tự giác, tíchcực hơn

Sau nhiều năm được phân công giảng dạy môn Khoa học lớp 5, chúng tôi

đã tiến hành điều tra cụ thể về tình hình học sinh, sự mong muốn và khả năngtham gia trò chơi học tập trong môn khoa học nói riêng và trong các môn họckhác nói chung Kết quả như sau:

- Số học sinh muốn được tham gia, hiểu mục đích và thu được kết quả sautrò chơi học tập: 40%

- Số học sinh muốn được tham gia, nhưng chỉ tham gia với mục đích vuichơi là chính mà chưa hiểu, chưa thu được kết quả sau trò chơi học tập: 30%

- Số học sinh chưa muốn tham gia: 30%

Sở dĩ các em chưa muốn tham gia hoặc tham gia mà chưa thu được kết quả là

do một số nguyên nhân sau:

1 Các em chưa hiểu mục tiêu của trò chơi: Chơi để làm gì? Chơi nhằmmục đích gì?

Trường Tiểu học Yên Đồng – Năm học : 2018 - 2019 2

Trang 3

2 Các em chưa hiểu rõ cách chơi, luật chơi, sự thi đua “thưởng-phạt”…giữa

các đội chơi

3 Trò chơi giáo viên đưa ra chưa thú vị, chưa đủ hấp dẫn để lôi cuốn họcsinh

4 Trò chơi quá khó, các các em không thể tham gia

5 Giáo viên không chủ động về thời gian, về các tình huống xảy ra dẫnđến tình trạng trò chơi bỏ dở hoặc kết thúc trò chơi mà không thu hoạch được gì

Vì thế việc sử dụng trò chơi học tập trong các tiết học Khoa học chưa thực sựhiệu quả Với mong muốn phát huy những điểm ưu việt của trò chơi học tậptrong các tiết Khoa học lớp 5 nên chúng tôi đã mạnh dạn thực hiện chuyên đề

Sử dụng trò chơi học tập để nâng cao hiệu quả giảng dạy môn khoa học lớp 5.

PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

1

Trò chơi học tập là gì?

* Vui chơi là một hoạt động không thể thiếu được của con người ở mọi lứatuổi, đặc biệt ở lứa tuổi tiểu học Bởi lẽ, nó phù hợp với đặc điểm tâm sinh lýcủa lứa tuổi này Bởi vậy Trò chơi học tập được đánh giá cao trong giảng dạy

* Trò chơi học tập là gì? Trò chơi không chỉ là một “công cụ” dạy học mà

nó còn là con đường sáng tạo xuyên suốt quá trình học tập của học sinh Phươngpháp tổ chức trò chơi không chỉ là sự đánh giá trong quá trình dạy và học củathầy và trò mà nó còn tạo cho ta cảm giác thoải mái, tự tin, có sự sáng tạo,

Trang 4

nhanh trí, có óc tư duy, tưởng tượng của học sinh Dạy kết hợp với tổ chức tròchơi chính là việc giáo viên hướng dẫn học sinh hoàn thành tốt phẩm chất củacon người mới xã hội chủ nghĩa.

* Tổ chức trò chơi là một hình thức tổ chức dạy học, chơi là một biện pháphọc tập có hiệu quả của học sinh Thông qua trò chơi, học sinh được tập luyện,làm việc cá nhân, làm việc theo đơn vị tập thể theo sự phân công với tinh thầnhợp tác

3 Những giải pháp đề ra:

3.1.Giáo viên cần lựa chọn trò chơi phù hợp với nội dung bài dạy.

Không phải tiết khoa học nào cũng cần sử dụng đến phương pháp Trò chơi học tập Nếu như vậy thì giáo viên đã quá lạm dụng phương pháp này Vì thếvới mỗi tiết dạy, giáo viên cần xác định rõ mục tiêu của bài học, lựa chọnphương pháp dạy học cho phù hợp với nội dung từng phần, áp dụng linh hoạtcác phương pháp dạy học trong tiết dạy sao cho tiết học trở nên nhẹ nhàng, họcsinh tiếp thu bài tích cực, chủ động hơn Tuỳ từng bài mà giáo viên sử dụngphương pháp Trò chơi học tập cho thích hợp Khi đã lựa chọn được phươngpháp dạy học cho mỗi hoạt động, giáo viên cần xác định rõ mục tiêu để xâydựng hình thức tổ chức cho hoạt động đó

3.2.Giúp học sinh xác định rõ mục đích của trò chơi.

Trước khi tổ chức cho HS tham gia chơi, giáo viên cần giúp học sinh hiểu:Qua trò chơi, các em sẽ tìm được những kiến thức gì, cũng cố hay khắc sâu, hệthống được những kiến thức gì?

Trường Tiểu học Yên Đồng – Năm học : 2018 - 2019 4

Trang 5

Phần lớn Trò chơi học tập trong môn khoa học lớp 5 ở 2 dạng kiến thức:

chơi để khám phá, hình thành kiến thức mới và chơi để củng cố, hệ thống hoákiến thức đã học Cụ thể như sau:

+ Trò chơi để hình thành kiến thức mới.

g

đều có những đặc điểm giống

bố, mẹ mình

điểm về mặt sinh học và xã hội

của nam và nữ

6 14 Ai nhanh, ai đúng? Học sinh hiểu một số đặc

điểm chung của trẻ ở từng giai

đoạn từ 3 đến 10 tuổi

11 30 Ai nhanh, ai đúng? Học sinh biết tác nhân gây

bệnh, sự nguy hiểm của bệnh

viêm não

16 34 Ai nhanh, ai đúng? Học sinh giải thích được

HIV, AIDS là gì? các đường lây

bệnh HIV,

lây?

Học sinh biết các hành vitiếp xúc thông thường không lây

Trang 6

36 74 Nhà khoa học trẻ Học sinh biết các phương

pháp tách các chất ra khỏi hỗnhợp

nhiệt trong biến đổi hoá học

ngoài của động vật đẻ con, động

vật đẻ trứng

57 116 Bắt trước tiếng kêu Học sinh biết thời gian, địa

điểm sinh sản của ếch

+ Trò chơi để củng cố hoá kiến thức

g

7 16 Ai, đang ở giai đoạn nào? Củng cố hiểu biết về lứa tuổi

vị thành niên, tuổi trưởng thành,

tuổi già

9,10 20 Chiếc ghế nguy hiểm Thực hành để củng cố sự

hiểu biết về tác hại của chất gây

Trường Tiểu học Yên Đồng – Năm học : 2018 - 2019 6

Trang 7

11 24 Ai nhanh, ai đúng? Củng cố về giá trị dinh

dưỡng của thuốc và cách sử

dụng thuốc an toàn

18 38 Ứng xử khôn khéo Học sinh biết cách ứng xử

khi bị xâm hại

Trang 8

Để có được điều đó, giáo viên cần xây dựng trò chơi học tập sao cho hợp lý: hợp

lý về thời gian; hợp lý về hình thức chơi, về luật chơi, về hình thức khenthưởng…

3.3 Cách xây dựng trò chơi học tập.

Giáo viên có thể tổ chức một hoạt động học tập thành một trò chơi học tậpkhi đã có đủ các điều kiện sau:

- Về đồ dùng, dụng cụ phục vụ cho trò chơi

- Về thời gian, thời điểm chơi, không gian chơi

- Có cách chơi, luật chơi rõ ràng

- Có cách tính điểm để phân định “thắng- thua”, khen thưởng…

Các yếu tố đó là sự chuẩn bị cụ thể chu đáo của giáo viên, góp phần quyếtđịnh sự thành công hay không của trò chơi

* Sự chuẩn bị đồ dùng học tập cho học sinh tham gia trò chơi.

Đối với mỗi tiết học nói chung hay với mỗi trò chơi học tập nói riêng,

giáo viên cần xác định rõ: Để phục vụ cho trò chơi này cần đến những đồ dùngnào? dụng cụ nào? phương tiện nào? Từ đó, giáo viên dành thời gian để chuẩn

bị hoặc giao cho học sinh chuẩn bị chu đáo

Trang 9

2 bảng từ có nội dung giống nhau:

Các hành vi

có nguy cơ lây nhiễm HIV

Các hành vi không có nguy cơ lây nhiễm HIV

Những tấm thẻ chữ, giáo viên không cần làm cầu kì, không có dấu hiệuphân biệt ở hai hành vi khác nhau, nhưng chữ viết phải rõ ràng, phía sau thẻ cógắn nam châm để học sinh gắn thẻ lên bảng lớp một cách dễ dàng

Sự chuẩn bị chu đáo, hấp dẫn sẽ tạo niềm hứng khởi, thu hút học sinh thamgia Sự rõ ràng, khoa học sẽ giúp các em dễ tìm hiểu, dễ nhận biết kiến thức,nhiệm vụ của bản thân trong quá trình tham gia chơi Sự chuẩn bị cho một tròchơi không nhất thiết phải quá cầu kì, đôi khi còn dễ tìm, dễ kiếm

Trang 10

+ Để chuẩn bị “ Chiếc ghế nguy hiểm” cho trò chơi Bài10 – trang 20, giáoviên chỉ cần lấy luôn chiếc ghế của mình, phủ lên ghế một tấm vải tối màu đểhọc sinh không phát hiện được bên trong ghế là cái gì? Sự chuẩn bị này tuy đơngiản nhưng vẫn tạo được sự tò mò, tâm trạng hồi hộp của học sinh khi đến gầnchiếc ghế, chiếc ghế ấy sẽ thu hút học sinh tham gia vào trò chơi.

Với sự chuẩn bị như vậy, giáo viên sẽ khuyến khích các em tham gia vào trò chơi Ngoài việc chuẩn bị đồ dùng dạy học, giáo viên cần biết bố trí thời

gian cho các hoạt động trong tiết học một cách hợp lý Trò chơi học tập cũng là

một hoạt động trong tiết học Bởi vậy, giáo viên cần sắp xếp thời gian, thời điểmphù hợp cho mỗi trò chơi

* Xác định thời gian, thời điểm diễn ra trò chơi.

Để xác định thời gian, thời điểm diễn ra trò chơi, giáo viên cần đọc kĩ mục tiêu tiết dạy, mục tiêu của trò chơi để phân bố thời gian cho hợp lý

Ở những trò chơi hình thành kiến thức mới, hoạt động này được diễn ra đầutiết học hoặc đầu một phần nội dung bài học Những trò chơi để củng cố nộidung kiến thức đã học thường diễn ra cuối tiết học hoặc cuối một phần nội dungvừa học Tuy nhiên, trò chơi diễn ra vào thời điểm nào, giáo viên cũng cần xácđịnh thời gian cho hợp lý, không để ảnh hưởng đến thời gian của tiết học hoặcthời gian của tiết học khác

* Ví dụ:

- Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng?” (Bài14 - trang 30), đây là hoạt động đầu

tiên của tiết học, cũng là một hoạt động chính giúp học sinh hiểu được :

Trường Tiểu học Yên Đồng – Năm học : 2018 - 2019

10

Trang 11

+ Tác nhân gây bệnh viêm não.

+ Tác hại của bệnh viên não

+ Lứa tuổi hay mắc bệnh viêm não

+ Đường lây truyền bệnh viêm não

Bởi vậy, giáo viên cần dành từ 4-5 phút để học sinh có đủ thời gian để đọccác thông tin trong sách giáo khoa - thảo luận rồi lựa chọn đáp án đúng Đáp ánđúng chính là những kiến thức mới mà các em đã tự tìm hiểu, khám phá cho bảnthân

Việc chuẩn bị chu đáo sẽ giúp cho giáo viên tự tin, chủ động trong tiết dạy.Bởi vậy ngoài việc chuẩn bị về đồ dùng dụng cụ, xác định thời gian, thời điểmcho hợp lý giáo viên cần xác định địa đểm, số lượng học sinh tham gia chơi chomỗi trò chơi để phù hợp cả về không gian, thời gian, phù hợp với cả ba đốitượng học sinh

* Địa điểm và đối tượng học sinh tham gia chơi.

Phần lớn các trò chơi được diễn ra trong lớp học Tuy vậy, với mỗi trò chơicũng cần có khoảng không gian chơi cho phù hợp

*Ví dụ:

- Những trò chơi để hình thành kiến thức mới, thường tất cả các học sinhđược tham gia chơi, do vậy các em có thể ngồi ngay trong bàn học theo từng độichơi, như trò chơi: Ai nhanh, ai đúng? (Bài16 - trang 33 ) Hay trò chơi: Chiếcghế nguy hiểm (Bài 20 – trang 23), mặc dù đây là trò chơi để củng cố nội dungnhưng tất cả học sinh cần được tham gia, các em cần xếp thành hàng dọc để lần

Trang 12

lượt đi qua chiếc ghế nguy hiểm Bởi vậy, nếu trời không mưa, các em sẽ xếphàng ngoài sân rồi lần lượt đi qua chiếc ghế vào lớp.

Nếu trời mưa, giáo viên cần sắp xếp bàn ghế gọn gàng để học sinh xếp hàng trong lớp

Những chuẩn bị này, dù là rất nhỏ nhưng giáo viên cũng cần để ý tới để chủđộng trong mọi tình huống

Khi sự chuẩn bị đã chu đáo, giáo viên sẽ tổ chức trò chơi học tập cho các

em tham gia sao cho học sinh hào hứng làm việc và thu được kết quả tốt, đó làđiều hết sức quan trọng

3.4 Tiến hành tổ chức Trò chơi học tập.

Với mỗi trò chơi giáo viên cần tiến hành qua 3 bước sau:

Bước1: giáo viên nêu mục đích và hướng dẫn cách chơi, luật chơi.

- Tên trò chơi hấp dẫn, dễ hiểu sẽ lôi cuốn các em tham gia chơi

+ Ví dụ: “Chiếc ghế nguy hiểm”; “Bức thư bí mật”; “Ô chữ kì diệu”…

- Mục đích trò chơi sẽ giúp các em định hình được mình tham gia chơi đểlàm gì? Mình sẽ tìm thấy kiến thức gì qua trò chơi này? Từ đó học sinh xácđịnh nhiệm vụ của bản thân trong khi chơi

- Hướng dẫn cách chơi cụ thể giúp các em hiểu được từng bước hoạt động

mà mình phải tiến hành

- Luật chơi rõ ràng giúp các em chơi tích cực, tự giác

- Hình thức “thưởng- phạt” sẽ là động cơ thúc đẩy sự cố gắng của mình

Trường Tiểu học Yên Đồng – Năm học : 2018 - 2019

12

Trang 13

Bước2: Học sinh tham gia chơi.(Học sinh có thể chơi thử nếu cần thiết).

Khi các em đã hiểu rõ mục đích, cách chơi và luật chơi, các em sẽ tham giatrò chơi một cách chủ động, tự tin, hào hứng Ở bước này học sinh là ngườiquyết định cho kết quả của trò chơi, do vậy các em phải làm việc tích cực, tuynhiên ở một số trò chơi học sinh vẫn cần có sự giúp đỡ của giáo viên hoặc sự tánthưởng của bạn Ở những trò chơi hình thành kiến thức mới, giáo viên cần quansát, nhắc nhở, giúp đỡ các em nếu các em còn lúng túng Ở trò chơi củng cố nộidung vừa học, bè bạn cũng cần có sự động viên bằng những tràng vỗ tay…( nhưng không quá ồn ào tránh ảnh hưởng đến lớp khác)

- Học sinh hoặc đại diện của đội chơi báo cáo kết quả

- Trọng tài đánh giá, phân định “thắng-thua’’- tuyên dương đội thắng cuộc

- Em học tập được gì qua trò chơi?

*Ví dụ :

Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng? (Bài 31 – trang 63) :

Bước 1: Giáo viên giới thiệu :

Trang 14

- Chất dẻo có ứng dụng rộng rãi trong đời sống Nó được dùng để chế tạo nhiều đồ dùng Để tìm được những bạn có nhiều hiểu biết về công dụng của chất dẻo chúng ta hãy cùng chơi trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng?”.

- Thành lập hai đội chơi, các em sẽ cử đội trưởng cho đội mình

- Các em sẽ kể tên các đồ dùng bằng chất dẻo Các bạn dưới lớp cổ vũ Sau

2 phút đội nào có đáp án viết lên bảng lớp nhanh nhất và đúng nhất là thắngcuộc, đội thắng cuộc sẽ được nhận một phần thưởng xứng đáng

Bước 2: Học sinh hoạt động theo các yêu cầu trên.

Giáo viên quan sát, nhắc nhở học sinh (nếu học sinh còn lúng túng )

Bước 3: Nhận xét, đánh giá.

- Trọng tài phân định “thắng – thua, thưởng cho đội thắng một tràng pháotay

- Em rút ra được kiến thức gì qua trò chơi này?

Với sự chuẩn bị chu đáo, từ khâu soạn bài, chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ đếnkhâu tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi và bước thu hoạch ở phần đánh giá,nhận xét rồi đi đến nội dung bài học cần rút ra, chúng tôi thấy kết quả việc dạy

và học môn Khoa học đã có sự thay đổi tốt hơn

4 Bài soạn minh họa:

Trang 15

Giúp học sinh:

- Nêu được một số đồ dùng bằng chất dẻo và đặc điểm của chúng

- Biết được nguồn gốc và tính chất của chất dẻo

- Biết cách bảo quản các đồ dùng làm bằng chất dẻo

II Đồ dùng dạy học:

- Một số đồ vật bằng chất dẻo: Ống nhựa, máng luồn dây điện, xô, chậu,

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1 Ổn định

2 Bài cũ

- Câu hỏi:

+ Hãy nêu tính chất của cao su

+ Cao su thường được dùng để làm

gì?

- GV nhận xét

3 Bài mới

* Hoạt động 1: Kể tên và nêu đặc

điểm của một số đồ dùng bằng nhựa

- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của

học sinh

- 2 HS trình bày

- Lớp nhận xét

Trang 16

- Chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan

và công dụng của chất dẻo

- GV yêu cầu HS đọc nội dung trong

mục Thực hành ở trang 65 SGK và

- Thảo luận nhóm

- Đại diện các nhóm lên trình bày

- Lớp nhận xét, hoàn chỉnh kết quả:

Hình 1: Các ống nhựa cứng, chịu được

sức nén; các máng luồn dây điện thườngkhông cứng lắm, không thấm nước…

Hình 2: Các loại ống nhựa có màu trắng

hoặc đen, mềm, đàn hồi có thể cuộn lạiđược, không thấm nước…

Hình 3: Áo mưa mỏng mềm, không

Trường Tiểu học Yên Đồng – Năm học : 2018 - 2019

16

Ngày đăng: 31/05/2020, 07:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w