CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN

Một phần của tài liệu On luyen lop 5 (5 tiet/tuan) (Trang 27)

Ngày dạy:

I-MỤC TIÊU : HS biết :

Thực hiện cộng số đo thời gian . - Biết xác định thế kỷ.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Hệ thống bài tập.

- HS : Vở ơn luyện.

II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập. - Tự suy nghĩ, làm bài vào vở.

- GV cùng HS nhận xét, sửa bài. Bài 1: Tính

a) 1 giờ 20 phút + 3 giờ 15 phút. b) 5 giờ 19 phút + 8 giờ 55 phút. c) 5 ngày 18 giờ + 2 ngày 7 giờ d) 2 ngày 14 giờ + 3 ngày 12 giờ

Bài 2 : Dưới đây là một số phát minh của cơng trình nghiên cứu. Em hãy cho biết chúng được phát minh và cơng bố vào thế kỷ nào?

- Kính viễn vọng : năm 1671 - Bút chì : năm 1794

- Đầu máy xe lửa : năm 1804 - Xe đạp : năm 1869

- Ơ tơ : năm 1886 - Máy bay : năm 1903

- Vệ tinh nhân tạo : năm 1957 - Máy tính điện tử : năm 1946

+ HS tự suy nghĩ rồi trình bày ; cả lớp nhận xét. + GV nhận xét chung.

Tiết 5 TỐN TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN

Ngày dạy:

I-MỤC TIÊU : HS biết :

Thực hiện trừ số đo thời gian . II. CHUẨN BỊ:

- GV; Hệ thống bài tập.

- HS: Vở bài tập.

II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

- GV tổ chức cho HS tự suy nghĩ làm bài vào vở ; trao đổi với bạn để thống nhất kết quả.

- Gọi HS trình bày ở bảng lớp. - HS nhận xét bài của bạn. - GV nhận xét chung.

Bài 1: Tính:

a) 7 năm 9 tháng - 5 năm 6 tháng b) 6 giờ 5 phút – 3 giờ 32 phút c) 5 ngày 20 giờ - 3 ngày 15 giờ d) 44 phút 13 giây - 15 phút 15 giây

Bài 2: Bạn An đi từ nhà lúc 6 giờ 15 phút. Đến trường lúc 7 giờ. Hỏi bạn An đi từ nhà đến trường mất bao lâu ?

TUẦN 27 (Ngày soạn: )

Tiết 1 CHÍNH TẢ (nghe viết) TRANH LAØNG HỒ

Ngày dạy:

I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU

- Nghe - viết đúng chính tả hai đoạn văn đầu bài Tranh làng Hồ ; trình bày đúng hình thức bài văn.

- Tìm và viết hao đúng tên riêng. II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Giấy khổ to chép quy tắc tên người , tên địa lí nước ngồi . - Bút dạ và 2 tờ phiếu kẻ bảng nội dung BT2 .

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC * Viết chính tả:

- GV gọi 2 HS đọc đoạn viết (hai đoạn văn đầu của bài Tranh làng Hồ. - GV yêu cầu HS rút ra ý nghĩa của đoạn văn.

- GV yêu cầu HS tìm từ ngữ khĩ viết. - HS luyện viết từ ngữ khĩ vào bảng con. - GV đọc chậm từng câu ; HS viết vào vở. - GV đọc lần 2 ; HS rà sốt lỗi.

- HS nộp vở – GV chấm, nhận xét ; HS sửa chữa lỗi.

* Tìm ba tên riêng chỉ tên người việt Nam, tên người nước ngồi và tên địa lý - HS tự suy nghĩ, làm bài.

- 3 HS lên bảng trình bày; cả lớp nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét.

Tiết 2 TẬP LAØM VĂN ƠN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI

Ngày dạy:

I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU

- Biết được trình tự tả, tìm được các hình ảnh so sánh, nhân hĩa để viết văn tả cây cối.

- Viết được một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của một cây quen thuộc. II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- GV: Cấu tạo bài văn tả cây cối. - HS: SGK ; vở ơn luyện.

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC * Ơn lại cấu tạo văn tả cây cối:

- GV đính bảng phụ (ghi sẵn cấu tạo văn tả cây cối). - Vài HS nhắc lại cấu tạo.

* Thực hành:

Đề bài: Hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu tả một bộ phận của một cây quen thuộc.

- HS đọc yêu cầu bài tập.

- HS tự suy nghĩ làm bài ; trình bày. - HS nhận xét bài của bạn.

- GV nhận xét chung ; cung cấp cho HS nột số đoạn văn mẫu. Tiết 3 LUYỆN TỪ VAØ CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUYỀN THỐNG

Ngày dạy:

- Mở rộng, hệ thống hố vốn từ về Truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu.

II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- GV: Một số câu mẫu. - HS: Vở ơn luyện. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

* GV đưa ra yêu cầu bài tập : Tìm một số câu ca dao, tục ngữ nĩi về truyền thống của dân tộc ta:

a) Lao động cần cù. b) Đồn kết.

c) Yêu nước. d) Nhân ái.

- HS tự suy nghĩ làm bài.

- Lần lượt nhiều HS đọc các câu tìm được ; cả lớp nhận xét. - GV nhận xét ; cung cấp thêm kiến thức cho HS.

* Yêu cầu HS đọc thầm cho thuộc các câu ca dao, tục ngữ vừa tìm được.

Tiết 4 TỐN

Một phần của tài liệu On luyen lop 5 (5 tiet/tuan) (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w