1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán lương và các khoản trích theo lương tại CTCP việt an

32 366 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 568 KB

Nội dung

Hoàn thiện công tác kế toán, khóa luận, tiểu luận, chuyên đề, download luận văn, chi phí, kiểm toán, tiền lương, bán hàng, vốn, doanh thu

Trang 1

Hay nói cách khác, tiền lương có vai trò là đòn bẩy kinh tế lao động Vì vậy, mỗidoanh nghiệp cần lựa chọn hình thức và phương pháp kế toán tiền lương để trả lươngmột cách hợp lí, trên cơ sở đó mà thoả mãn lợi ích của người lao động, đê có động lựcthúc đẩy lao động nhằm nâng cao năng suất lao động, góp phần làm giảm chi phí sảnxuất kinh doanh, hạ giá thành và tăng doanh lợi cho doanh nghiệp.

Luôn luôn đi với tiền lương là các khoản trích theo lương bao gồm: BHXH,BHYT, KPCĐ, BHTN Đây là các quỹ xã hội thể hện sự quan tâm của toàn xã hội dànhcho mọi người lao động Các quỹ này được hình thành trên cơ sở từ nguồn đóng góp củangười sử dụng lao động và người lao động Và nó chiếm một tỉ trọng tương đối lớn trongtổng số chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Việc tăng cường công tác, quản lílao động, kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương một cách khoa học sẽ tiếtkiệm được chi phí nhân công, đẩy mạnh hoạt động sản xuất và hạ giá thành sản phẩm

Đây là lí do em chọn đề tài: “Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tạicông ty cổ phần Việt An.”

1.2 Mục tiêu:

Đề tài nghiên cứu nhằm đạt đến các mục tiêu:

- Tìm hiểu công tác tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổphần Việt An

- Phản ánh công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của côngty

- Các khoản bào hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn cuả công ty

- Đưa ra một số kiến nghị và nhận xét nhằm hoàn thiện công tác tiền lương vàcác khoản trích theo lương của công ty

1.3 Phương pháp thu thập số liệu:

Tài liệu thứ cấp: thu thập số liệu ở công ty Cổ Phần Việt An từ:

- Bảng thanh toán tiền lương theo lương cơ bản

Trang 2

- Bảng thanh toán tiền lương theo lương khoán.

- Bảng trích BHXH, BHYT, KPCĐ

- Sổ cái tài khoản 334, 338

Tài liệu tham khảo:

- Một số sách giáo khoa, tài liệu có liên quan và tham khảo ý kiến cuả giáoviên hướng dẫn

- Từ những số liệu thu thập được, phân tích và đánh giá về công tác kế toán vàcác khoản trích theo lương của công ty

1.4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:

Đề tài chỉ nghiên cứu công tác tiề lương và các khoản trích theo lương tại công ty

cô phần Việt An Chỉ nghiên cứu số liệu thu thập trong tháng 2 năm 2009

1.5 Ý nghĩa thực tiễn:

Sau quá trình nghiên cứu đề tài: “Kế toán tiền lương và các khoản trích theolương ở công ty Cổ Phần Việt An”, người viết cho rằng kết quả nghiên cứu này mangđến ý nghĩa sau:

- Một là, qua việc nghiên cứu này giúp cho Ban lãnh đạo Công ty biết đượcviệc phân bổ tiền lương, cách tính hệ số lương cho nhân viên có hợp lý chưa

- Hai là, cũng qua việc nghiên cứu này giúp cho người viết có thể tiếp cận vớithực tế, học tập được nhiều kinh nghiệm

Trang 3

2.1.2 Quỹ tiền lương:

Quỹ lương chính: tính theo khối lương công việc hoàn thành hoặc thời gian làmviệc thực tế của người lao động tại doanh nghiệp như tiền lương theo thời gian, tiềnlương theo sản phẩn, tiền thưởng tính theo lương, các khoản phụ cấp,…

Quỹ lương phụ: Trả cho thời gian người lao động không làm việc tại doanhnghiệp nhưng vẫn được hưởng lương theo quy định của Luật lao động hiện hành nhưnghỉ phép, nghỉ lễ, nghỉ trong thời gian máy hỏng

b Các hình thức trả lương theo thời gian:

 Trả lương theo thời gian giản đơn:

Trả lương theo thời gian giản đơn = lương căn bản + phụ cấp

- Tiền lương tháng là tiền lương đã được quy định sẵn đối với từng bậc lương,được tính và trả cố định hàng tháng trên cơ sở hợp đồng lao động

Mức lương

mức lươngtối thiểu *

hệ số lương + hệ số phụ cấp được

hưởng theo quy định

- Lương tuần là lương được tính và trả cho một tuần làm việc

Tiền lương phải trảtrong tuần = Mức lương tháng*12/52

- Lương ngày là tiền lương được tính và được trả cho một ngày làm việc được

áp dụng cho lao động trực tiếp hưởng lương theo thời gian hoặc trả lương cho

Trang 4

nhân viên trong thời gian học tập, hội họp, hay làm nhiệm vụ khác, được trảcho hợp đồng ngắn hạn.

Tiền lương phải trả

Mức lương giờ = Mức lương ngày

Số giờ làm việc theo quy định

 Tiền lương theo thời gian có thưởng:

Tiền lương trả theo

thời gian có thưởng = Trả lương theo thời giangiản đơn + các khoản tiềnthưởng

2.1.3.2 Trả lương theo sản phẩm:

a Khái niệm:

Trả lương theo sản phẩm là tiền lương tính trả cho người lao động theo kết quảlao động, khối lương sản phẩm, công việc và lao vụ đã hình thành, bảo đảm đúng tiêuchuẩn, kỹ thuật, chất lượng đã quy định và đơn giá tiền lương tính cho một đơn vị sảnphẩm, công việc lao vụ đó

b Các hình thức trả lương theo sản phẩm:

 Tiền lương sản phẩm trực tiếp cá nhân:

Tiền lương được lãnh

trong tháng = công việc hoàn thànhSố lượng sản phẩm + Đơn giá tiềnlương

 Tiền lương sản phầm gián tiếp:

tiền lương được lãnh

trong tháng = Tiền lương được lãnhcủa bộ phận gián tiếp + Tỷ lệ tiền lươnggián tiếp

 Tiền lương theo sản phẩm có thưởng:

Tiền lương theo sản phẩm có thưởng là tiền lương tính theo sản phẩm trực tiếphay gián tiếp kết hợp với chế độ khen thưởng do doanh nghiệp quy định Tiền lươngtheo sản phẩm có thưởng được tính cho từng người lao động hay cho một tập thể ngườilao động là tiền lương tính theo sản phẩm trực tiếp hay gián tiếp kết hợp với chế độ khenthưởng do doanh nghiệp quy định Tiền lương theo sản phẩm có thưởng được tính chotừng người lao động hay cho một tập thề người lao động

Trang 5

 Tiền lương tính theo sản phẩm lũy tiến:

Tiền lương tính theo sản phẩm lũy tiến là hình thức trả lương mà ngoài tiềnlương tính theo sản phẩm trực tiếp người ta còn căn cứ vào mức độ vượt định mức quyđịnh để tính thêm tiền lương theo tỳ lệ lũy tiến Số lượng sản phẩm hoàn thành vượt địnhmức càng nhiều thì tiền lương tính thêm càng cao

 Tiền lương khoán theo khối lượng công việc:

Tiền lương khoán được áp dụng đối với những khối lượng công việc hoặc nhữngcông việc cần được hoàn thành trong một thời gian nhất định

2.2 Kế toán chi tiết tiền lương:

2.2.2 Thời gian lao động:

Thời gian lao động của nhân viên cũng có ý nghĩa quan trọng trong việc thựchiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Để phản ánh kịp thời, chính xáctình hình sử dụng thời gian lao động, kế toán sử dụng”Bảng chấm công”

2.2.3 Hạch toán kết quả lao động:

Kết quả lao động của công nhân viên trong doanh nghiệp được phản ánh vàonhững chứng từ: phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành

2.3 Kế toán tổng hợp tiền lương:

2.3.1 Tài khoàn sử dụng: Tài khoản 334:

Tài khoản 334 “Phải trả người lao động”

Số còn phải trả người lao động

Lương và các khoản phải trả cán bộ côngnhân trong doanh nghiệp

Lương và các khoản phải trả cho người lao

động trong doanh nghiệp

Các khoản khấu trừ lương (bồi thường,

nộp thay các khoản bảo hiểm)

Số còn phải trả người lao động

Trang 6

Tài khoản 334 “Phải trả người lao động” có 2 tài khoản cấp 2:

- Tài khoản 3341: Phải trả công nhân viên

- Tài khoan 3348: Phải trả lao động khác

2.3.2 Chứng từ sử dụng:

Bảng chấm công, bảng chấm công làm thêm ngoài giờ, phiếu xác nhận sản phẩmhoặc khối lượng công việc hoàn thành, giấy đi đường, hợp đồng giao khoán, bảng thanh toán tiền lương, bảng thanh toán tiền thưởng, bảng thanh toán tiền làm thêm giờ, bảng thanh toán tiền làm thêm giờ, bảng thanh toán tiền thuê ngoài

2.3.3 Sơ đồ kế toán tổng hợp tài khoản 334:

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ kế toán tổng hợp tài khoản 334

Tiền lương nhân viên bán hàng

Tiền lương nhân viên quản lí

doanh nghiệpTiền lương từ quỹ khen

thưởng

Trang 7

2.4 Kế toán các khoản trích theo lương:

Tính vàochi phídoanhnghiệp

Khấu trừvào lươngngười laođộng

BHXH

Là quỹ dùng để trợ cấp cho người lao

động có trham gia đóng quỹ trong các

trường hợp bị mất khả năng lao động

như:ốm đau, thai sản, tai nạn,…

BHYT

Là một khoản bảo hiểm trả cho người lao

động để thanh toán các khoản chữa bệnh

khi họ có nhu cầu

BHTN

Là một loại hình phúc lợi tạm thời dành

cho người đã đi làm và bị cho thôi việc

Trang 8

2.4.3 Tài khoản sử dụng: Tài khoản 338

Tài khoản 338 “Phải trả, phải nộp khác”

Số đã trích chưa sử dụng hết

Nộp BHXH cho cấp trên Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo

tỷ lệ với tiền lương

Chi BHXH trực tiếp tại đơn vị Hạch toán vào chi phí liên quan

Chi mua BHYT cho người lao động

Chi KPCĐ

Số đã trích chưa sử dụng hết

Tài khoản 338 “Phải trả, phải nộp khác” có 3 tài khoản cấp 2:

- Tài khoản 3382: Kinh phí công đoàn

- Tài khoản 3383: Bảo hiểm xã hội

- Tài khoản 3384: Bảo hiểm y tế

- Tài khoản 3389: Bảo hiểm thất nghiệp

2.4.4 Sơ đồ kế toán tổng hợp tài khoản 338:

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ kế toán tổng hợp tài khoản 338

TK 334

Nộp BHXH, BHYT, KPKĐ, BHTN

Trích BHXH, BHYT, KPCĐtính vào chi phí sản xuất kinh doanh

Các tài khoản chi BHXH,KPCĐ tại đơn vị

Khấu trừ vào tiền lưong khoản BHXH

Trang 9

2.5 Kế toán trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất:

Tỷ lệ trích trước tiền lương nghỉ phép bằng với tổng số tiền lương nghỉ phép theo

kế hoạch của công nhân sản xuất trong năm chia cho tổng số tiền lương trích theo kếhoạch của công nhân sản xuất trong năm

2.5.2 Tài khoản sử dụng: Tài khoản 335:

Tài khoản 335 “Chi phí trả trước”

Số đã trích chưa sử dụng hết

Các chi phí thực tế phát sinh

Điều chỉnh phần chênh lệch giữa khoản

chi thực tế và khoản trích trước Các khoản chi phí đã trích trước vào chiphí hoạt động sản xuất kinh doanh

Tỷ lệ trích trước được xác định như sau:

Tỷ lệ trích trước =

Tổng tiền lương nghỉ phép trong năm

của công nhân sản xuất

Tổng tiền lương chính theo kế hoạch trong năm

của công nhân sản xuất

2.5.3 Sơ đồ kế toán tổng hợp tài khoản 335:

Sơ đồ 2.3: Sơ đồ kế toán tồng hợp tài khoản 335

Tiền lương nghỉ phépthực tế phát sinh

Hàng tháng trích trứơc tiền lươngnghỉ phép công nhân sản xuất

Trang 10

CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT AN

3.1 Lịch sử hình thành:

3.1.1 Giới thiệu công ty:

 Tên gọi công ty: Công ty Cổ phần VIỆT AN

 Tên giao dịch: VIET AN JOINT STOCK COMPANY

Tên viết tắt: ANVIFISH CO.

 Địa chỉ trụ sở: Quốc lộ 91 – Khóm Thạnh An – Phường Mỹ Thới, TP LongXuyên – Tỉnh An Giang

Khai thác nuôi trồng thủy sản

Chế biến thủy sản – mua bán thủy sản

Sản xuất thức ăn gia súc

Mua bán thực phẩm

Kinh doanh lữ hành nội địa

Kinh doanh lữ hành quốc tế

Các hoạt động trợ giúp trung gian tài chính

Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng dân cư nông thôn và đô thị

 Thị trường:

+ Xuất khẩu :

Châu Âu: tỷ lệ xuất khẩu là: 78%, gồm các quốc gia như: Poland, Germany,

Spain, France, Belgium, Italy, Holland, Malta

Trang 11

Châu Á: tỷ lệ xuất khẩu là:11%, gồm các quốc gia như: Taiwan, Korea,

Singapore, Lebanon

Châu Mỹ: tỷ lệ xuất khẩu là: 5.5%, gồm các quốc gia như: Canada, USA.

Châu Đại Dương: tỷ lệ xuất khẩu là: 5.5%, gồm các quốc gia như: Switzerland,

Công ty Cổ phần Việt An (ANVIFISH CO.) ra đời trên cơ sở tiền thân công ty là

“Công ty TNHH ANGIANG – BASA” được thành lập vào tháng 08 năm 2004, đến

tháng 12 năm 2004 công ty được đổi tên thành “Công ty TNHH VIỆT AN” và đến

tháng 02 năm 2007 công ty chính thức được chuyển đổi từ công ty trách nhiệm hữu hạnsang công ty cổ phần

Trong quá trình thành lập và chuyển đổi hình thức hoạt động từ TNHH sangcông ty cổ phần, công ty Việt An đã từng bước ổn định phân xưởng I có công suất hoạtđộng 100 tấn nguyên liệu/ngày – song song đó công ty cho xây dựng phân xưởng II vàđưa vào hoạt động đầu năm 2006: công suất chế biến tương đương phân xưởng I, với sự

ra đời 02 phân xưởng chế biến và đồng thời triển khai xây dựng kho lạnh 3500 tấn

Với mục tiêu kinh doanh ngày càng phát triển và đồng bộ từ khâu chế biến đếnkhâu trữ đông và các dây chuyền bao gói, vào giữa quý I năm 2006, Tổng Giám Đốccông ty quyết định thành lập đồng thời 03 xí nghiệp hoạt động độc lập với tên gọi các xínghiệp như sau:

1 Xí nghiệp An Thịnh: Công suất 100 tấn nguyên liệu/ ngày

2 Xí ngiệp Việt Thắng: Công suất 100 tấn nguyên liệu/ ngày

3 Xí nghiệp Kho Vận: Sức chứa 3500 tấn

Trang 12

Riêng bộ phận bán hàng có văn phòng đại diện công ty tại thành phố Hồ ChíMinh hoạt động từ ngày thành lập công ty, tuy nhiên tên gọi chính thức là “Chi Nhánhcông ty” được chính thức thành lập và hoạt động vào đầu năm 2007 đến nay.

3.1.3 Định hướng phát triển:

» Đạt sản lượng thiết kế 400 tấn cá nguyên liệu/ngày.

» Dự án xây dựng vùng nguyên liệu cá sạch đáp ứng yêu cầu chế biến

» Dự án xây dựng thêm xí nghiệp sản xuất hàng giá trị gia tăng

» Dự án “ Xây dựng xí nghiệp bao bì và chế biến phụ phẩm” để:

• Cung cấp bao bì cho các xí nghiệp chế biến thủy sản trực thuộc công ty

• Chế biến phụ phẩm thành dầu BIO và các sản phẩm cung cấp cho nhà máy

chế biến thức ăn gia súc

» Dự án xây dựng “Kho lạnh” tại khu công nghiệp Long Hậu, thuộc tỉnh Long An

Sức chứa 40.000 tấn sản phẩm đông lạnh

» Mở rộng các thị trường khác như Mỹ và Châu Mỹ, Châu Á, Châu Phi…

3.2 Cơ cấu tổ chức công ty:

Sơ đồ 3.1: Sơ đồ tổ chức quản lí của công ty cổ phần Việt An

(Nguồn: Bọ phận hành chính dân sự)

Trang 13

Chức năng và nhiệm vụ:

+ Đại hội đồng cổ đông: Là cơ quan quyền lực có thẩm quyền cao nhất

+ Hội đồng quản trị: Là cơ quan có đầy đủ quyền hạn để thực hiện tất cả cácquyền nhân danh công ty

+ Tổng giám đốc: Quản lí toàn bộ hoạt động kinh doanh và cùng đại hội đồng cổđông quyết định các vấn đề quan trọng của công ty

+ Phó tổng giám đốc: Giúp giám đốc quản lí các bộ phận trong công ty, các nhà

xưởng sản xuất sản phẩm

+ Ban kiểm soát: Thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động quản trị và điềuhành sản xuất kinh doanh trong công ty

3.3 Bộ máy kế toán:

3.3.1 Sơ đồ bộ máy kế toán:

Sơ đồ 3.2: Sơ đồ bộ máy kế toán

(Nguồn: Bộ phận tài chính – kế toán)

3.3.2 Chức năng và nhiệm vụ:

Kế toán trưởng: Có nhiệm vụ tổ chức công tác kế toán của bộ phận như: sổ cái,

các biểu mẫu ghi chép… Là người xử lý cuối cùng về công tác tổng kết kế toán của cácphòng ban, chịu trách nhiệm trong báo cáo quyết toán của đơn vị và là người thay mặtcho ban giám đốc giám sát các hoạt động tài chính theo đúng quy định của Nhà nước,của xí nghiệp, công ty

Kế toán thanh toán: Quản lý các khoản thu - chi tiền phục vụ cho các hoạt động

của công ty, các sổ sách có liên quan Theo dõi và thực hiện các nghiệp vụ thanh toán

bằng tiền mặt hoặc bằng chuyển khoản cho các nhà cung cấp, khách hàng Lập các báo

cáo thu, chi hàng ngày hoặc hàng kỳ

Kế toán công nợ: Chịu trách nhiệm theo dõi toàn bộ công nợ mua bán, các khoản

phải thu, phải trả, nợ tạm ứng, nợ khó đòi, nợ đến hạn, nợ đã hoặc chưa xử lý… Lập báocáo về tình hình công nợ của công ty

Kế toán tổng hợp: Chịu trách nhiệm lập các báo cáo kế toán, thống kê tổng hợp

theo yêu cầu của Nhà nước và công ty Giữ sổ cái và các sổ chi tiết tài khoản của công

ty

KẾ TOÁN TRƯỞNG

KẾ TOÁN CÔNG NỢ

KẾ TOÁN

THANH

TOÁN

KẾ TOÁN TỔNG HỢP

KẾ TOÁN

QUỸ

KẾ TOÁN KHO

Trang 14

Kế toán lương: Lập bảng báo cáo về kế toán tiền lương, thưởng, BHXH,BHYT,

Thuế thu nhập cá nhân kịp thời, chính xác, tham gia và phân tích tình hình quản lý, sửdụng lao động cả về số lượng, thời gian, năng suất

Kế toán kho: Theo dõi tình hình xuất, nhập hàng hóa, hàng tồn kho và tính giá

thành thực tế các loại hàng tồn kho Kiểm tra tình hình thực hiện giá bán hàng của công

ty Tham gia những công việc liên quan đến xuất, nhập hàng, cuối kỳ xác định lại giá trịthực tế tồn kho và chuyển qua kỳ sau

Thủ quỹ: Bảo quản và thực hiện các nghiệp vụ phát sinh bằng tiền và các chứng

từ có giá như: vàng bạc, đá quý, ngân phiếu…Giữ các sổ thu, chi quỹ Lập báo cáo ngânquỹ từng loại vốn bằng tiền theo quy định của công ty

 Cuối tháng, phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tàichính phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính ra Tổng số phát sinh

Nợ, Tổng số phát sinh Có và Số dư của từng tài khoản trên Sổ Cái Căn cứ vào Sổ Cáilập Bảng Cân đối số phátt sinh

 Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng hợp chi tiếtđược dùng để lập Báo cáo tài chính

Trang 15

Sơ đồ 3.3: Sơ đồ hình thức kế toán

Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiết

Trang 16

CHƯƠNG 4

KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG

TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT AN

4.1 Kế toán tiền lương:

Hệ số cấp bậc được xây dựng dựa trên các văn bản pháp quy của Nhà nước Từ

cơ sở đó, hệ số cấp bậc được Tổng giám đốc qui định cho toàn thể cán bộ nhân viên vănphòng của công ty

+ Đối với Ban giám đốc thì hệ số cấp bậc khoảng từ 6,0 trở lên

+ Đối với trưởng phó phòng thì hệ số cấp bậc khoảng từ 4,5 đến 6,0

+ Đối với nhân viên có trình độ đại học thì hệ số cấp bậc khoảng từ 2,3 đến 4,5.+ Đối với nhân viên có trình độ cao đẳng, trung cấp thì hệ số cấp bậc khoảng từ1,0 đến 2,3

 Hệ số cấp bậc tăng lên theo thâm niên và trình độ tay nghề của từng cán bộ, côngnhân viên

Lương sản phẩm = Lương cơ bản x hệ số x ngày công

Ngày đăng: 04/08/2013, 14:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng chấm công, bảng chấm công làm thêm ngoài giờ, phiếu xác nhận sản phẩm hoặc khối lượng công việc hoàn thành, giấy đi đường, hợp đồng giao khoán, bảng thanh  toán tiền lương, bảng thanh toán tiền thưởng, bảng thanh toán tiền làm thêm giờ, bảng  thanh t - Kế toán lương và các khoản trích theo lương tại CTCP việt an
Bảng ch ấm công, bảng chấm công làm thêm ngoài giờ, phiếu xác nhận sản phẩm hoặc khối lượng công việc hoàn thành, giấy đi đường, hợp đồng giao khoán, bảng thanh toán tiền lương, bảng thanh toán tiền thưởng, bảng thanh toán tiền làm thêm giờ, bảng thanh t (Trang 6)
Bảng chấm công, bảng chấm công làm thêm ngoài giờ, phiếu xác nhận sản phẩm  hoặc khối lượng công việc hoàn thành, giấy đi đường, hợp đồng giao khoán, bảng thanh  toán tiền lương, bảng thanh toán tiền thưởng, bảng thanh toán tiền làm thêm giờ, bảng  thanh  - Kế toán lương và các khoản trích theo lương tại CTCP việt an
Bảng ch ấm công, bảng chấm công làm thêm ngoài giờ, phiếu xác nhận sản phẩm hoặc khối lượng công việc hoàn thành, giấy đi đường, hợp đồng giao khoán, bảng thanh toán tiền lương, bảng thanh toán tiền thưởng, bảng thanh toán tiền làm thêm giờ, bảng thanh (Trang 6)
Bảng 2.1. Bảng tỷ lệ các khoản trích theo lương năm 2010 - Kế toán lương và các khoản trích theo lương tại CTCP việt an
Bảng 2.1. Bảng tỷ lệ các khoản trích theo lương năm 2010 (Trang 7)
Bảng 2.1. Bảng tỷ lệ các khoản trích theo lương năm 2010 - Kế toán lương và các khoản trích theo lương tại CTCP việt an
Bảng 2.1. Bảng tỷ lệ các khoản trích theo lương năm 2010 (Trang 7)
2.4.4. Sơ đồ kế toán tổng hợp tài khoản 338: - Kế toán lương và các khoản trích theo lương tại CTCP việt an
2.4.4. Sơ đồ kế toán tổng hợp tài khoản 338: (Trang 8)
2.5.3. Sơ đồ kế toán tổng hợp tài khoản 335: - Kế toán lương và các khoản trích theo lương tại CTCP việt an
2.5.3. Sơ đồ kế toán tổng hợp tài khoản 335: (Trang 9)
Sơ đồ 3.1: Sơ đồ tổ chức quản lí của công ty cổ phần Việt An - Kế toán lương và các khoản trích theo lương tại CTCP việt an
Sơ đồ 3.1 Sơ đồ tổ chức quản lí của công ty cổ phần Việt An (Trang 12)
3.3.1. Sơ đồ bộ máy kế toán: - Kế toán lương và các khoản trích theo lương tại CTCP việt an
3.3.1. Sơ đồ bộ máy kế toán: (Trang 13)
Sơ đồ 3.3: Sơ đồ hình thức kế toán - Kế toán lương và các khoản trích theo lương tại CTCP việt an
Sơ đồ 3.3 Sơ đồ hình thức kế toán (Trang 15)
Sơ đồ 3.3: Sơ đồ hình thức kế toán - Kế toán lương và các khoản trích theo lương tại CTCP việt an
Sơ đồ 3.3 Sơ đồ hình thức kế toán (Trang 15)
Bảng 4.1. Bảng thanh toán tiền lương – tháng 2 năm 2009 - Kế toán lương và các khoản trích theo lương tại CTCP việt an
Bảng 4.1. Bảng thanh toán tiền lương – tháng 2 năm 2009 (Trang 20)
Bảng 4.1. Bảng thanh toán tiền lương – tháng 2 năm 2009 - Kế toán lương và các khoản trích theo lương tại CTCP việt an
Bảng 4.1. Bảng thanh toán tiền lương – tháng 2 năm 2009 (Trang 20)
Hàng tháng, kế toán tiề lương dựa vào bảng phân bổ tiền lương và bảng chấm công ngày làm việc thực tế đê tính lương cho cán bộ nhân viên và công nhân - Kế toán lương và các khoản trích theo lương tại CTCP việt an
ng tháng, kế toán tiề lương dựa vào bảng phân bổ tiền lương và bảng chấm công ngày làm việc thực tế đê tính lương cho cán bộ nhân viên và công nhân (Trang 22)
Bảng 4.2 Sổ cái Tài khoản 334 - Kế toán lương và các khoản trích theo lương tại CTCP việt an
Bảng 4.2 Sổ cái Tài khoản 334 (Trang 22)
Sơ đồ 4.2: Sơ đồ kế toán tổng hợp tài khoản 334 tại công ty - Kế toán lương và các khoản trích theo lương tại CTCP việt an
Sơ đồ 4.2 Sơ đồ kế toán tổng hợp tài khoản 334 tại công ty (Trang 23)
Bảng 4.3 Sổ cái Tài khoản 338 - Kế toán lương và các khoản trích theo lương tại CTCP việt an
Bảng 4.3 Sổ cái Tài khoản 338 (Trang 26)
Bảng 4.3 Sổ cái Tài khoản 338 - Kế toán lương và các khoản trích theo lương tại CTCP việt an
Bảng 4.3 Sổ cái Tài khoản 338 (Trang 26)
Bảng 4.4. Bảng trích nộp các khoản theo lương tháng 2 năm 2009. - Kế toán lương và các khoản trích theo lương tại CTCP việt an
Bảng 4.4. Bảng trích nộp các khoản theo lương tháng 2 năm 2009 (Trang 27)
Sơ đồ 4.2: Sơ đồ tổng hợp 338 tại công ty - Kế toán lương và các khoản trích theo lương tại CTCP việt an
Sơ đồ 4.2 Sơ đồ tổng hợp 338 tại công ty (Trang 27)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w