Truyền Tải Giá Trị Sống Cho Học Sinh Trung Học Phổ Thông Nội Thành Hà Nội Thông Qua Nghệ Thuật Điện Ảnh

18 227 0
Truyền Tải Giá Trị Sống Cho Học Sinh Trung Học Phổ Thông Nội Thành Hà Nội Thông Qua Nghệ Thuật Điện Ảnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NỘI TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN – TÂY HỒ - NỘI ************** ĐỀ TÀI DỰ THI KHOA HỌC, KĨ THUẬT DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CẤP QUỐC GIA LẦN THỨ TƯ NĂM HỌC 2014 - 2015 Tên đề tài: TRUYỀN TẢI GIÁ TRỊ SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NỘI THÀNH NỘI THÔNG QUA NGHỆ THUẬT ĐIỆN ẢNH Lĩnh vực: Khoa học xã hội hành vi Tác giả: Trần Thu Thảo Người hướng dẫn khoa học: - Lớp: 11Văn Nguyễn Thị Bằng Thi - Lớp: 11D3 NSƯT- Đạo diễn Nguyễn Hữu Phần Đơn vị: Hội Điện ảnh Việt Nam Đại học Sân khấu Điện Ảnh Giáo viên hướng dẫn: Thạc sĩ Nguyễn Thị Hiệp Đơn vị: Trường THPT Chu Văn An Nội, năm 2015 MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU…………………… ………………………….….……4 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Tính mới, tính sáng tạo Giới hạn nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài PHẦN II: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………8 Tổ chức nghiên cứu lý luận 1.1 Mục đích 1.2 Nội dung 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Thời gian Tổ chức nghiên cứu trực tiếp 2.1 Mục đích 2.2 Nội dung 2.3 Các phương pháp bổ sung Thời gian TIỂU KẾT PHẦN II………………………………………………………13 PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ……………………………………14 A - Về lý luận Giá trị sống giáo dục giá trị sống cho học sinh THPT 1.1 Giá trị 1.2 Giá trị sống 1.3 Học sinh THPT 1.4 Khái niệm giá trị sống học sinh THPT 1.5 Giáo dục giá trị sống nhà trường Nghệ thuật điện ảnh giáo dục giá trị sống cho học sinh THPT 2.1 Nghệ thuật 2.2 Nghệ thuật điện ảnh 2.3 Câu lạc Điện ảnh 2.4 Giáo dục giá trị sống thống qua nghệ thuật Điện ảnh 2.4.1 Khả giáo dục nghệ thuật Điện ảnh 2.4.2 Giáo dục giá trị sống thông qua nghệ thuật Điện ảnh hình thức Câu lạc 2.4.3 Thực trạng học sinh THPT mối quan hệ với nghệ thuật Điện ảnh 2.4.3.1 Nhu cầu thưởng thức nghệ thuật Điện ảnh 2.4.3.2 Thị hiếu thưởng thức nghệ thuật Điện ảnh Các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị sống học sinh THPT B - Về thực tiễn Phần A: Nhận thức chung giá trị sống học sinh THPT Phần B: Khả tác động nghệ thuật Điện ảnh truyền tải - giáo dục giá trị sống cho học sinh THPT Phần C: Các mặt biểu giá trị sống học sinh THPT hai phương diện Nhận thức, thái độ Hành vi Nghiên cứu trường hợp TIỂU KẾT PHẦN III………………………………………………………30 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………………32 Kết luận Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………34 PHẦN 1: MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Giáo dục Giá trị sống, nâng cao nhận thức mối quan hệ niên học sinh với thiên nhiên, xã hội, người mục tiêu quan trọng giáo dục giới Giá trị sống tiêu chí cần thiết q trình sống, trình rèn luyện lứa tuổi vị thành niên Ở nước ta, chương trình giáo dục nhiều lần cải cách, điều kiện sống, học tập học sinh ngày nâng cao, nhiều vấn đề tiêu cực bạo lực, tệ nạn xã hội… gia tăng, xâm nhập vào trường học, dẫn đến suy thoái đạo đức Nguyên nhân học sinh chưa nhận thức đúng, chưa tôn trọng Giá trị sống như: Hồ Bình, Tơn trọng, u thương, Trách nhiệm, Hạnh phúc, Trung thực, Bao dung, Hợp tác, Khiêm tốn, Giản dị, Đoàn kết, Tự Nhà trường, Tổ chức Đồn, Gia đình Tập thể học sinh quan tâm đến hoạt động giáo dục tri thức văn hóa, xã hội, đạo đức, ý thức cơng dân cho học sinh Tuy nhiên, việc giáo dục giá trị sống cho học sinh THPT tốn khó nhà trường chưa tìm phương pháp giáo dục phù hợp, hiệu với học sinh lứa tuổi THPT Nghệ thuật có khả tác động vào cảm xúc, thẩm mỹ (vô thức) để tạo thành nhận thức (có ý thức), làm thay đổi hành vi, phẩm chất cho người Trong đó, Nghệ thuật Điện ảnh - loại hình nghệ thuật tổng hợp, kết hợp thành sáng tạo nghệ thuật với hệ thống công nghệ đại - tạo thu hút lớn với tầng lớp nhân dân, đặc biệt tầng lớp học sinh THPT Vì vậy, tận dụng mạnh Nghệ thuật Điện ảnh để tạo tác động vào nhận thức thẩm mỹ nhằm truyền tải nội dung Giá trị sống cho học sinh THPT hình thức giáo dục hiệu Đề tài nghiên cứu “Truyền tải giá trị sống cho học sinh THPT Nội thông qua nghệ thuật Điện ảnh” hai tác giả học sinh THPT Chu Văn An nhằm mục đích khẳng định khả tác động Nghệ thuật Điện ảnh đến việc truyền tải Giá trị sống cho học sinh THPT Tạo hình thức giáo dục Câu lạc Điện ảnh nhà trường để bổ sung có hiệu cho thiếu hụt giáo dục Giá trị sống cho học sinh THPT Tiến tới đề xuất với ngành Giáo dục đưa Nghệ thuật Điện ảnh vào chương trình giảng dạy nhà trường để chủ đề giáo dục Giá trị sống tiếp xúc gần gũi với học sinh THPT không thủ Nội MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: - Tìm hiểu nhu cầu cách thức tiếp cận với Nghệ thuật Điện ảnh (xem phim) học sinh THPT nội thành Nội để tìm mặt tích cực, tiêu cực mối quan hệ tuổi trẻ với nghệ thuật điện ảnh - Đề xuất phương pháp xây dựng hình thức giáo dục nhận thức, thay đổi hành vi, hướng tới việc giáo dục Giá trị sống cho học sinh THPT thành phố lớn nước ta qua hoạt động tiếp cận cách đắn, hiệu với Nghệ thuật điện ảnh NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: 3.1 Hệ thống hoá số sở lý luận giá trị sống, nghệ thuật điện ảnh việc truyền tải giá trị sống cho học sinh THPT 3.2 Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng giá trị sống học sinh THPT thực trạng truyền tải giá trị sống học sinh THPT thông qua nghệ thuật điện ảnh 3.3 Đề xuất biện pháp truyền tải giá trị sống cho học sinh THPT nội thành Nội thông qua nghệ thuật điện ảnh ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU: 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Truyền tải giá trị sống cho học sinh THPT nội thành Nội thông qua nghệ thuật điện ảnh 4.2 Khách thể nghiên cứu: Nghiên cứu học sinh THPT nội thành Nội, đại diện 40 học sinh trường THPT Chu Văn An - Tổng số khách thể khảo sát: 40 học sinh lớp 11 trường THPT Chu Văn An thời gian thực đề tài, nghiên cứu trường hợp với học sinh - Tham khảo ý kiến giáo viên, phụ huynh: 41 người + 01 giáo viên chủ nhiệm + 40 phụ huynh học sinh GIẢ THUYẾT KHOA HỌC: - Một phận khơng nhỏ học sinh THPT có nhận thức hành vi chưa phù hợp với chuẩn mực xã hội, tỉ lệ tội phạm vị thành niên cao - Học sinh đạt thay đổi tích cực nhận thức hành vi thông qua hoạt động xem phim có tính giáo dục theo định kỳ (2 lần tháng) song song với việc thảo luận, trao đổi, đóng góp ý kiến theo định hướng có chủ đề Giá trị sống TÍNH MỚI, TÍNH SÁNG TẠO: 6.1 Tính mới: Sử dụng mạnh nghệ thuật điện ảnh để truyền tải thông điệp giáo dục Giá trị sống hình thức giáo dục bổ sung tối ưu việc giáo dục phẩm chất đạo đức cho niên học sinh THPT nội thành Nội 6.2 Tính sáng tạo: Sử dụng câu lạc điện ảnh để nghiên cứu thực nghiệm, giải toán hạn chế thời gian học sinh THPT nội thành Nội việc bổ sung kĩ sống GIỚI HẠN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: - Chọn nghiên cứu giá trị sống 12 giá trị sống: Tôn trọng, Hợp tác, Trách nhiệm, Bao dung - Nghiên cứu thay đổi nhận thức hành vi dựa giá trị sống học sinh THPT PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 8.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận: Thống kê, phân tích, tổng hợp số liệu, tài liệu có liên quan đến giá trị sống nghệ thuật điện ảnh để giải nhiệm vụ 1: xây dựng sở lý luận đề tài 8.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: 8.2.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi: Xây dựng bảng hỏi thực trạng giá trị sống thực trạng việc truyền tải giá trị sống thông qua nghệ thuật điện ảnh trường nghiên cứu từ giải nhiệm vụ đề tài; thực khảo sát tháng lần qua đánh giá thay đổi nhận thức, hành vi thành viên giá trị sống: Đợt 1: Trước hoạt động Câu lạc Đợt 2: Sau hoạt động Câu lạc tháng Đợt 3: Sau hoạt động Câu lạc tháng 8.2.2 Phương pháp vấn sâu 8.2.3 Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động 8.2.4 Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình: Chọn thành viên nhóm 40 thành viên tham gia nghiên cứu thực nghiệm có biểu bạo lực, khơng coi trọng giá trị sống Nghiên cứu trường hợp cách quan sát, ghi nhận thay đổi hành vi đối tượng thời gian lớp; khảo sát ý kiến đối tượng, vấn, thu thập ý kiến giáo viên, bạn bè người thân xung quanh đối tượng để đo lường thay đổi nhận thức hành vi 8.2.5 Phương pháp nghiên cứu chuyên gia 8.2.6 Phương pháp xử lý kết CẤU TRÚC ĐỀ TÀI: Phần 1: Mở đầu Phần 2: Tổ chức phương pháp nghiên cứu Phần 3: Kết nghiên cứu đề tài Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo PHẦN 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài tiến hành nghiên cứu từ tháng 4/2014 đến tháng 1/2015, chia làm giai đoạn chủ yếu: - Nghiên cứu lý luận, chuẩn bị phương pháp, công cụ nghiên cứu - Nghiên cứu thực nghiệm TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU LÝ LUẬN: 1.1 Mục đích: Xác định sở lý luận để nghiên cứu tập trung vào chủ đề giáo dục giá trị sống cho học sinh THPT thông qua nghệ thuật điện ảnh 1.2 Nội dung: - Xác định khái niệm công cụ giá trị sống, giáo dục giá trị sống nghệ thuật điện ảnh liên quan đến đề tài nghiên cứu - Xây dựng tiêu chí đánh giá giá trị sống học sinh THPT, soạn thảo phiếu điều tra thực nghiệm 1.3 Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Để thực nội dung trên, tác giả sử dụng phương pháp: Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa khái quát hóa tri thức lý thuyết giá trị sống, giáo dục giá trị sống nghệ thuật điện ảnh Những phương pháp tiến hành hình thức đọc sách, báo, tạp chí, nghiên cứu tài liệu, văn bản, tham khảo ý kiến chuyên gia, nhà chuyên mơn, nhà quản lý có kinh nghiệm lĩnh vực giáo dục phổ thông, lĩnh vực nghiên cứu, sáng tác nghệ thuật điện ảnh… liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.4 Thời gian: Từ tháng 4/2014 đến tháng 6/2014 TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN 2.1 Mục đích nghiên cứu thực tiễn: Nghiên cứu thực tiễn nhằm chứng minh tính khả thi khả dụng việc sử dụng nghệ thuật điện ảnh truyền tải - giáo dục giá trị sống cho học sinh THPT 2.2 Nội dung: 2.2.1 Thiết kế bảng hỏi: * Mục đích: Từ khung lí thuyết đề tài: khía niệm cơng cụ, từ khía cạnh biểu giá trị sống học sinh THPT (nhận thức, hành vi), từ tiêu chí đánh giá nhóm tác giả thiết kế câu hỏi bảng hỏi * Phương pháp: Nhóm tác giả xây dựng bảng hỏi theo bước: 1/ phân tích tài liệu, văn phương pháp chuyên gia.; 2/ xác định báo từ tiêu chí nội dung nghiên cứu, sở thiết kế thành bảng hỏi * Nội dung: Dựa vào mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, nhóm tác giả xây dựng phiếu hỏi cho học sinh THPT xây dựng chủ yếu theo thang Likert bậc Gồm phần: - Phần A: Nhận thức chung giá trị sống học sinh THPT Phần nhằm tìm hiểu học sinh THPT nhận thức giá trị sống mức độ nào, có nguồn thống tin để giúp học sinh có nhận thức giá trị sống - Phần B: Hiệu tác động điện ảnh truyền tải giá trị sống cho học sinh THPT - Phần C: Các giá trị sống học sinh THPT biểu thơng qua khía cạnh nhận thức, thái độ hành vi * Thời gian: Từ tháng 6/2014 đến tháng 7/2014 2.2.2 Tổ chức nghiên cứu thực tiễn hình thức Câu lạc bộ: * Mục đích: Nghiên cứu thay đổi nhận thức hành vi dựa tiêu chí giá trị sống nhóm tham gia thực nghiệm * Phương pháp nội dung nghiên cứu: Trong vòng tháng, thực nghiên cứu thực nghiệm 40 đối tượng theo phương pháp: + Chiếu phim theo nội dung chủ đề Trách nhiệm, Tôn trọng, Hợp tác, Bao dung tuần lần Tiêu chí chọn phim: giới thiệu kiểm duyệt Hội điện ảnh Việt Nam, phù hợp với lứa tuổi, độ dài phù hợp; thể loại phim: phim điện ảnh, phim truyền hình, phim ngắn, phim tài liệu, phim hoạt hình + Tổ chức buổi thảo luận nội dung, giá trị phim, trao đổi chiều với thành viên (các thành viên tự làm phim ngắn, viết cảm nghĩ điều học từ phim ảnh) xen kẽ buổi chiếu phim; mời chuyên gia tâm lí, điện ảnh tham gia thảo luận, hướng dẫn + Thực đo thay đổi nhận thức giá trị sống * Khách thể nghiên cứu: 40 thành viên Câu lạc * Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 7/2014 đến tháng 12/2014 2.3 Các phương pháp bổ sung: 2.3.1 Phương pháp vấn sâu: * Mục đích: Thu thập, bổ sung làm rõ thông tin thu từ khảo sát; Lí giải nguyên nhân vấn đề điều tra * Cách thức tiến hành: - Đề tài tiến hành vấn sâu học sinh THPT 40 học sinh tham gia, giáo viên phụ huynh học sinh - Nguyên tắc vấn sâu: + Đối với người vấn: Khách thể tự trả lời câu hỏi theo ý kiến riêng câu hỏi đưa hệ thống câu hỏi mở + Đối với người vấn: Phải thiết lập mối quan hệ thân thiện với khách thể tạo niềm tin họ Các đặt câu hỏi phải rõ ràng ngắn gọn Tránh câu hỏi xâm phạm đời tư khách thể, tránh bình luận hay phản ứng với câu trả lời khách thể Trong trình vấn, người vấn đưa câu hỏi nhiều dạng khác để kiểm tra độ tin cậy câu trả lời làm sáng tỏ thống tin chưa rõ - Nội dung vấn sâu: Nội dung vấn chuẩn bị trước thành mảng vấn đề mà đề tài nghiên cứu quan tâm, trình tự nội dung vấn khơng thiết phải theo thứ tự chuẩn bị Nó áp dụng linh hoạt tùy theo đối tượng vấn tùy theo hướng câu chuyện mà người vấn trình bày Nội dung phiếu vấn sâu gồm vấn đề sau: + Một số thông tin cá nhân người hỏi + Các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị sống học sinh THPT + Biểu giá trị sống học sinh THPT qua hoạt động cá nhân tập thể + Sự tác động điện ảnh giá trị sống học sinh THPT - Cách tiến hành: + Lựa chọn thời điểm, địa điểm, không gian vấn + Tiến hành vấn: Chúng tơi tiến hành gặp gỡ, trò chuyện, thảo luận với số giáo viên, học sinh, phụ huynh có giao tiếp thân thiết với Câu lạc Điện ảnh - Cách thu thập thông tin: + Ghi chép nhanh câu trả lời khách thể vấn + Có thể sử dụng máy ghi âm mini, chụp ảnh, quay clip - Xử lý thông tin: Kết hợp phương pháp khác nghiên cứu tài liệu, điều tra, quan sát để có nhận xét khách quan tin cậy kết nghiên cứu 2.3.2 Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động: 10 * Mục đích: Tìm hiểu, đánh giá hiểu biết, hiệu hoạt động Câu lạc việc truyền tải giá trị sống cho học sinh THPT * Cách thức tiến hành: - Mô tả: Thành lập phiếu thu gồm đến câu hỏi cho phim chiếu dựa tiêu chí giá trị sống mà đề tài nghiên cứu Sau buổi hoạt động chiếu phim Câu lạc bộ, thành viên tiến hành điền phiếu thu cá nhân - Nội dung: Nội dung phiếu thu chuẩn bị trước dạng câu hỏi mở đóng, theo trình tự xếp nhóm tác giả Nội dung phiếu thu gồm câu hỏi sau: + Tóm tắt phim nêu ý nghĩa cảm nhận + Nhân vật gây ấn tượng lí + Chi tiết gây ấn tượng lí + Bộ phim truyền tải giá trị sống giá trị sống mà nghiên cứu quan tâm + Một số thông tin cá nhân - Cách tiến hành: + Lựa chọn thời điểm, địa điểm theo sinh hoạt Câu lạc điện ảnh + Tiến hành phát phiếu thu phổ biến + Các thành viên tiến hành điền phiếu thu - Cách thu thập thông tin: Dựa vào thông tin cá nhân thu thập để phân loại 2.3.3 Phương pháp chuyên gia: * Mục đích: Tham khảo ý kiến chuyên gia đầu ngành giáo dục, giáo dục giá trị sống, nhà quản lý để có thêm thơng tin tin cậy đảm bảo tính khách quan cho kết nghiên cứu 2.3.4 Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình: * Mục đích: nhằm minh họa cho nghiên cứu * Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu sâu hơn, lý giải sâu nội dung đề tài Quan sát thay đổi nhận thức, thái độ hành vi phương pháp quan sát, điều tra, vấn 11 2.3.5 Phương pháp xử lý kết quả: * Mục đích: Xử lý số liệu thu thập phần điều tra để phục vụ cho việc phân tích kết Phần * Phương pháp: Sử dụng phần mềm Microsoft Excel 2014 2.3.6 Hệ thống tiêu chí thang đo: Trên sở khái niệm công cụ giá trị sống học sinh THPT, nghệ thuật điện ảnh, nhóm tác giả tiến hành xây dựng tiêu chí đánh giá mặt biểu giá trị sống học sinh THPT Tiêu chí đánh giá đề tài tính bộc lộ bên học sinh THPT a Giá trị Trách nhiệm: - Trách nhiệm thực đóng góp vào việc chung, trách nhiệm thự nhiệm vụ cách trung thực - Tôn trọng người, tài sản, môi trường - Thừa nhận giá trị xã hội thân - Thừa nhận quyền lợi trách nhiệm cá nhân xã hội b Giá trị Tôn trọng: - Tôn trọng trước hết tôn trọng thân - Biết lắng nghe tôn trọng ý kiến người khác - Biết hài lòng thân - Biết tin tưởng lẫn c Giá trị Hợp tác: - Làm việc mục đích chung - Biết lắng nghe thừa nhận đóng góp người với thái độ thiện chí, cởi mở - Hợp tác thực sở tôn trọng lẫn - Giúp đỡ người khác, tuân thủ luật lệ - Biết chia sẻ quan điểm ý kiến với người khác để đến thống - Hiểu giá trị liên quan, phụ thuộc lẫn xã hội d Giá trị Bao dung: - Phấn đấu để làm chủ họ 12 - Nhân hậu, ân cần, cảm thống người xung quanh - Nhìn vượt khỏi nhược điểm lỗi lầm người khác, giúp họ nhận giá trị vốn có Từ tiêu chí trên, nhóm tác giả xác định hệ thống báo nằm biểu cụ thể để giúp cho việc đánh giá tính hiệu Điện ảnh truyền tải giá trị sống cho học sinh THPT xác khách quan Thời gian: Từ tháng 6/2014 đến tháng 12/2014 TIỂU KẾT PHẦN Để nghiên cứu đề tài có hiệu quả, nhóm tác giả sử dụng kết hợp hệ thống phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu; phương pháp điều tra; phương pháp vấn sâu; phương pháp chuyên gia; phương pháp nghiên cứu sản phẩm; phương pháp nghiên cứu trường hợp Mỗi phương pháp nghiên cứu nhằm giải nhiệm vụ đề tài tiến tới thực mục đích nghiên cứu Do đó, để thực phương pháp có hiệu quả, đòi hỏi q trình nghiên cứu phải thực phương pháp theo qui trình tổ chức chặt chẽ PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI A - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ LÝ LUẬN GIÁ TRỊ SỐNG VÀ GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG CHO HỌC SINH THPT: 13 1.1 Giá trị: Là xác định có ích, có hiệu sống vật chất tinh thần1, có ích, có ý nghĩa, động lực thúc đẩy hoạt động chủ thể 1.2 Giá trị sống: Là tất có ích lợi, đáng ham chuộng, quý giá, quan trọng, có ý nghĩa sống, khiến người đêù mong muốn lĩnh hội, thể hiện, để sống tốt đẹp góp phần cải thiện sống chung2 Giá trị sống có nguồn gốc, hình thành, biến đổi, trì… theo quy luật xã hội Nhưng giáo dục hay đánh giá Giá trị sống người ta chủ yếu hướng vào bình diện cá nhân Giá trị sống chủ yếu giá trị tinh thần (không đề cập giá trị vật chất, tiền bạc, giàu sang, sức khỏe…) với bình diện: - Những giá trị phẩm chất nhân cách, đạo đức thân (Bao dung, Khiêm tốn, Giản dị, Trung thực, Yêu thương, Hạnh phúc) - Những giá trị quan hệ liên nhân cách, quan hệ với nhóm, với cộng đồng… (Tơn trọng, Hợp tác, Đoàn kết, Trách nhiệm) - Những giá trị chung (Hoà bình, Tự do) Theo tài liệu giáo dục giá trị sống Liên Hợp Quốc, Diane Tillman chia thành 12 giá trị sống bản: Hồ Bình, Tơn trọng, Yêu thương, Trách nhiệm, Hạnh phúc, Trung thực, Bao dung, Hợp tác, Khiêm tốn, Giản dị, Đoàn kết, Tự Với đối tượng nghiên cứu giá trị sống học sinh THPT, đề tài chọn giá trị sống để nghiên cứu: Trách nhiệm, Tôn trọng, Hợp tác, Bao dung - Giá trị Trách nhiệm: Trách nhiệm thực việc đóng góp vào cơng việc chung người, trách nhiệm thực nhiệm vụ cách trung thực - Giá trị Tôn trọng: Tôn trọng trước hết tôn trọng thân, thân tơi có giá trị Tơn trọng lắng nghe tôn trọng ý kiến người khác, biết họ có giá trị tơi Đó tôn trọng tin cậy lẫn - Giá trị Hợp tác: Sự hợp tác diện người làm việc cho mục đích chung Sự hợp tác đòi hỏi thừa nhận giá trị đóng góp người có thái độ thiện chí Sự hợp tác diễn theo nguyên tắc tôn trọng lẫn - Giá trị Bao dung: Bao dung thái độ đối xử với giá trị khác (face ce qui est différent de ses valeurs, Wikipedia.com) Nói cách khác, bao Từ điển Tiếng Việt – Nguyễn Như Ý - Tr.725 – NXB Văn hóa Thơng tin Nội, 1998 Diane TillMan –Những giá trị sống tuổi trẻ - NXB trẻ 2010 14 dung thừa nhận, tơn trọng khác với (accepter une chose avec laquelle il n’est pas en accord) 1.3 Học sinh trung học phổ thông: Xét theo bậc học quy định Nhà nước Việt Nam học sinh THPT học sinh lớp 10, 11, 12 Xét theo góc độ khoa học tâm lí học sinh THPT thuôc giai đoạn tiền niên, giai đoạn người vừa chuyển từ vị thành niên sang giai đoạn niên (giai đoạn người trưởng thành) Đây giai đoạn đặc biệt đời sống người, thời kì thay đổi mạnh mẽ mặt, phát triển thể, nhận thức, biến đổi tâm lí, mối quan hệ xã hội Điều dẫn đến phát triển vượt bậc tự ý thức - coi đặc trưng tâm lý quan trọng vị thành niên Lứa tuổi khao khát tìm hiểu thân mình, khám phá khả mạnh thân, tự đánh giá bày tỏ thái độ với 1.4 Khái niệm giá trị sống học sinh THPT: Là có ích, có ý nghĩa với sống, trở thành động lực thúc đẩy hoạt động học tập, quan hệ với thân, quan hệ xã hội thể qua nhận thức hành vi 1.5 Giáo dục Giá trị sống nhà trường: 1.5.1 Là khái niệm có mặt Chương trình Giáo dục, đào tạo ngành giáo dục xã hội Giáo dục Giá trị sống nhằm thực mục tiêu sau đây: - Giúp cá nhân suy nghĩ, Nhận thức giá trị khác nhau, tác động thực tế họ tự nói (với họ, với người khác, với cộng đồng rộng với giới) - Cung cấp nguyên tắc hướng dẫn công cụ giúp cho phát triển người tới hoàn thiện, toàn diện thể chất, trí tuệ, cảm xúc tinh thần - Thúc đẩy cá nhân lựa chọn giá trị cá nhân, xã hội, đạo đức tinh thần cho biết phương pháp thực tế để phát triển đào sâu giá trị Mục tiêu giáo dục phổ thơng mơ hình phát triển nhân cách thể chủ trương, đường lối Đảng, Nhà nước: Điều 27 luật giáo dục nước CHXHCN Việt Nam khẳng định: Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, kỹ nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam XHCN, xây 15 dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc Mơ hình phát triển nhân cách tồn diện người Việt Nam thời kỳ Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa là:“Phát triển tồn diện người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa mơ hình nhân cách phải nhân cách phát triển tồn diện Một nhân cách gắn bó nhịp nhàng, hài hòa mặt: nội tâm thống nhất, lành mạnh, ổn định, tích cực; quan hệ với người khác cách nhân ái, hữu nghị, hợp tác; quan hệ với công việc nghiệp cách say mê, nhiệt tình, thích ứng, sáng tạo, hiệu thành đạt” Mỗi học sinh quan tâm đến Giá trị sống có khả học tập, sáng tạo cách tích cực có hội học tập; Và đặc biệt học sinh lớn lên bầu khơng khí lấy giá trị sống làm tảng họ có lực học tập có lựa chọn mang ý thức xã hội Nếu phát triển đề tài nghiên cứu thực nghiệm dựa theo dẫn, yêu cầu chương trình Giáo dục giá trị sống quốc tế hóa, lại mang theo sắc dân tộc Việt Nam, chắn hoạt động giáo dục đạt kết to lớn, hướng đến tôn trọng nhân cách người người 1.5.2 Giáo dục Giá trị sống cho học sinh nói chung học sinh THPT trở thành hoạt động mang tính quốc tế Trên Thế giới: việc đào tạo hệ trẻ thành công dân trang bị đầy đủ tri thức khoa học, hoàn thiện tư cách, đạo đức, có đủ khả xây dựng sống bàn thân, gia đình đóng góp cho xã hội… Đối với hầu hết quốc gia, dù chế trị, xã hội nào, dành quan tâm lớn với nhiệm vụ giáo dục hệ trẻ Một hoạt động nhà trường xã hội có tác động đáng kể với thiếu niên phát huy, nhận rộng toàn giới hoạt động rèn luyện Kỹ sống, ví dụ tổ chức “Hướng đạo sinh”, “Tình nguyện quốc tế”, “Trại hè quốc tế” Giáo dục, rèn luyện Kỹ sống hoạt động tạo khả nhận thức, tình cảm với Giá trị sống - tiêu chí bản, cần thiết người Tại Việt Nam: Trong nội dung giáo dục, rèn luyện Nhà trường, ngành giáo dục nói chung, nhà trường, thầy giáo có ý thức giáo dục Giá trị sống Tuy nhiên, chương trình giáo dục Việt Nam quan tâm đến giáo dục tri thức, hướng học sinh đến chạy đua thành tích sức ép lên lớp, thi cử cuối năm, cuối cấp, hết phổ thông vào đại học… Bài toán thời gian khiến cho giáo dục Giá trị sống, Kỹ sống chưa nhận quan tâm sát 16 NGHỆ THUẬT ĐIỆN ẢNHTRUYỀN TẢI GIÁ TRỊ SỐNG: 2.1 Nghệ thuật: Là hoạt động sáng tạo khác loài người thành tạo trình sáng tạo Nghệ thuật "một lĩnh vực đặc biệt tâm thức người” nhằm đưa tới cho nhân loại hình tượng thực sống với góc nhìn mỹ học mang tính cá thể chủ thể sáng tạo nghệ thuật Nghệ thuật có chức chủ yếu tác động, tạo cảm xúc, đồng thời đưa đến đối tượng thưởng thức nghệ thuật mục tiêu: Nhận thức - Thẩm mỹ Giáo dục Như nói Tác phẩm Nghệ thuật có đóng góp tích cực vào nhu cầu giáo dục tự giáo dục người đường riêng Nghệ thuật 2.2 Nghệ thuật Điện ảnh: Là loại hình nghệ thuật nhân loại Là ngành nghệ thuật non trẻ (ra đời năm 1895), Nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ Nghe - Nhìn (thính thị giác) mang tinh tổng hợp, hình thành phát triển với thành tựu khoa học công nghệ giới - Nghệ thuật Điện ảnh liên tục phát triển với phát triển công nghệ (từ phim câm, phim có âm thanh, phim nhựa, phim kỹ thuật số khả truyền dẫn qua mạng Internet) - Nghệ thuật Điện ảnh mang tính đại chúng, tính quốc tế, tính đại, có khả thu hút tầng lớp xã hội, đặc biệt giới trẻ, cụ thể học sinh THPT Nguyên nhân đáp ứng, phù hợp với đặc điểm: thích mới, đẹp (hình ảnh đẹp, diễn viên đẹp…); thích cách tiếp cận đơn giản (xem dễ đọc cụ thể dễ tưởng tượng)… 2.3 Câu lạc Điện ảnh: Là hình thức tổ chức nhóm, tập thể, tìm hiểu, nâng cao khả cảm thụ nghệ thuật điện ảnh, hướng thành viên câu lạc lựa chọn, tiếp nhận tác phẩm điện ảnh có định hướng, hữu ích, gắn bó với mục tiêu phát triển thân (nhóm, tập thể) - Câu lạc điện ảnh nhà trường hình thức tổ chức phạm vi giới hạn (đối tượng đề tài nghiên cứu này) 17 - Hình thức hoạt động Câu lạc điện ảnh nhà trường khơng hình thức xem phim, hội họp, hướng dẫn, trao đổi… tập thể, mà áp dụng hình thức online, offline (qua mạng xã hội, hệ thống Internet) 2.4 Giáo dục giá trị sống thông qua nghệ thuật điện ảnh: 2.4.1 Khả giáo dục nghệ thuật Điện ảnh Điện ảnh tạo sản phẩm nghệ thuật (bộ phim) đem đến cho đối tượng thưởng thức, tiếp nhận (khán giả điện ảnh) hình tượng sống, người với quan niệm, triết lý nhân văn đời sống mà mục tiêu truyền bá thực tư tưởng lý thuyết, số liệu Điện ảnh đưa đẹp (tính chất mỹ học) tác động vào đối tượng thông qua đường cảm xúc (vô thức) để tạo thành ấn tượng nhận thức (có ý thức) sâu sắc lòng khán giả Những giá trị nhân văn, nhân ái, đòi hỏi trách nhiệm cá nhân, cộng đồng xã hội… từ hình thành cách tự nhiên tâm hồn, nhận thức khán giả (đối tượng thưởng thức nghệ thuật Điện ảnh) khả giáo dục nghệ thuật Điện ảnh Giáo dục Nghệ thuật đem lại thoải mái, hứng thú cho đối tượng thưởng thức, tạo cho họ ấn tượng sâu sắc nhiều so với việc giảng dạy lý thuyết trừu tượng, khô cứng Tải tài liệu đầy đủ tại: https://goo.gl/d0VP7A Tổng Hợp Đề Tài Sáng Kiến Kinh Nghiệm Sư Phạm>> https://goo.gl/GEBWuN 18 ... học sinh THPT 1.1 Giá trị 1.2 Giá trị sống 1.3 Học sinh THPT 1.4 Khái niệm giá trị sống học sinh THPT 1.5 Giáo dục giá trị sống nhà trường Nghệ thuật điện ảnh giáo dục giá trị sống cho học sinh. .. 2.1 Nghệ thuật 2.2 Nghệ thuật điện ảnh 2.3 Câu lạc Điện ảnh 2.4 Giáo dục giá trị sống thống qua nghệ thuật Điện ảnh 2.4.1 Khả giáo dục nghệ thuật Điện ảnh 2.4.2 Giáo dục giá trị sống thơng qua nghệ. .. nghiên cứu: Truyền tải giá trị sống cho học sinh THPT nội thành Hà Nội thông qua nghệ thuật điện ảnh 4.2 Khách thể nghiên cứu: Nghiên cứu học sinh THPT nội thành Hà Nội, đại diện 40 học sinh trường

Ngày đăng: 14/05/2018, 23:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan