Phòng kinh doanh...2 CHƯƠNG 2 : PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NGHIỆP VỤ CHO VAY BĐS CHO KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI SAIGONBANK – PGD THỦ ĐỨC...3 2.1.. để nhìn nhận lại toàn bộ quá trình vượt quagiai đ
Trang 1NHẬN XÉT VÀ XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Đánh giá mức độ hoàn thành quá trình thực tập và nội dung báo cáo thực tập của sinh viên
Xuất sắc
Tốt
Khá
Đáp ứng yêu cầu
Không đáp ứng yêu cầu
XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
ii
Trang 2PHIẾU CHẤM ĐIỂM BÁO CÁO THỰC TẬP
Điểm:
Giảng viên chấm 1
(Ký và ghi rõ họ tên)
Giảng viên chấm 1 (Ký và ghi rõ họ tên)
iii
Trang 3MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ VÀ HÌNH vii
Phần mở đầu viii
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGÂN HÀNG SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG – CHI NHÁNH TÂN ĐỊNH – PGD THỦ ĐỨC 1
1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG 1
1.2 TỔ CHỨC BỘ MÁY HOẠT ĐỘNG CỦA SAIGONBANK – PGD THỦ ĐỨC 2
1.2.1 Sơ đồ tổ chức PGD Thủ Đức 2
1.2.2 Phòng kinh doanh 2
CHƯƠNG 2 : PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NGHIỆP VỤ CHO VAY BĐS CHO KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI SAIGONBANK – PGD THỦ ĐỨC 3
2.1 QUY ĐỊNH CHO VAY BĐS ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN 3
2.1.1 Quy định của SAIGONBANK 3
2.1.2 Đánh giá quy định cho vay BĐS cho KHCN của SAIGONBANK 4
2.2 QUY TRÌNH CHO VAY BĐS ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN 4
2.2.1 Quy trình cho vay BĐS cho KHCN 4
2.2.2 Đánh giá quy trình 5
2.3 THỰC TRẠNG VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NGHIỆP VỤ CHO VAY BĐS CHO KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI SAIGONBANK – PGD THỦ ĐỨC 6
2.3.1 Thực trạng nghiệp vụ 6
2.3.1.1 Quy mô, tăng trưởng cho vay BĐS cho KHCN 6
2.3.1.2 Cơ cấu dư nợ cho vay BĐS cho KHCN theo thời hạn vay 9
2.3.2 Phân tích chất lượng và hiệu quả nghiệp vụ 10
2.3.2.1 Chất lượng nghiệp vụ cho vay BĐS cho KHCN 10
2.3.2.2 Hiệu quả nghiệp vụ cho vay BĐS cho KHCN 12
2.4 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CHO VAY BĐS CHO KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI SAIGONBANK – PGD THỦ ĐỨC 13
2.4.1 Những kết quả đạt được 13
2.4.1.1 Doanh số cho vay tăng qua các năm 13
2.4.1.2 Doanh số thu nợ tăng qua các năm 14
iv
Trang 42.4.1.3 Những kết quả đạt được khác 15
2.4.2 Những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế 15
2.4.2.1 Những hạn chế 15
2.4.2.2 Nguyên nhân của những hạn chế 17
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ NÂNG CAO NGHIỆP VỤ CHO VAY BĐS CHO KHCN 18
3.1 NÂNG CAO SỐ LƯỢNG VÀ CHẤT LƯỢNG NHÂN SỰ 18
3.2 HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC KHÁCH HÀNG 18
KẾT LUẬN 19
TÀI LIỆU THAM KHẢO 20
v
Trang 6DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ VÀ HÌNH
SAIGONBANK – PGD Thủ Đức từ năm 2011 – 2013 10
vii
Trang 7Phần mở đầu
Hệ thống NHTMCP tại Việt Nam hiện nay đang trong quá trình hội nhập,từng bước tiếp cận với quy trình hiện đại Trong những năm gần đây, nhiều ngânhàng đã dần chuyển hướng với định hướng trở thành ngân hàng bán lẻ, đẩy mạnhcác sản phẩm dịch vụ cho nhóm khách hàng cá nhân, trong đó có ngân hàng TMCPSài Gòn Công Thương
Thị trường bất động sản Việt Nam giai đoạn 2011 – 2013 rơi vào tình trạng
“đóng băng” Một số chuyên gia, nhà quản lý và cả giới truyền thông quốc tế nhìnnhận thị trường BĐS Việt Nam đã “chạm đáy” Trong một giai đoạn đầy biến độngnhư vậy, hoạt động cho vay BĐS cho KHCN của SAIGONBANK – PGD Thủ Đức
đã phải đối mặt với rất nhiều thách thức để nhìn nhận lại toàn bộ quá trình vượt quagiai đoạn khó khăn này, đánh giá hoạt động nghiệp vụ này tại PGD thủ đức, tôichọn đề tài “Nghiệp vụ cho vay bất động sản cho khách hàng cá nhân tại ngân hàngTMCP Sài Gòn Công Thương – chi nhánh Tân Định – PGD Thủ Đức”
Mục đích thực hiện đề tài này là để tìm hiểu cụ thể nghiệp vụ cho vay bấtđộng sản cho khách hàng cá nhân – PGD Thủ Đức Từ đó đưa ra nhận xét, đánh giátình hình thực tế, so sánh với các quy định của các cơ quan nhà nước, quy định củangân hàng, thực tế thực hiện của đơn vị thực tập và kiến thức đã được tìm hiểu khihọc tại trường
Mô tả công việc của vị trí được thực tập của sinh viên tại đơn vị thực tập:
Vị trí thực tập: nhân viên kinh doanh
Công việc của một nhân viên kinh doanh tại SAIGONBANK:
Chủ động tìm kiếm khách hàng có nhu cầu vay; hướng dẫn khách hàng
về các thủ tục, điều kiện vay và lập hồ sơ vay theo quy định
Thu thập, tổng hợp về các thông tin khách hàng và phương án vay
Phân tích, đánh giá về khách hàng vay, biện pháp bảo đảm, kiểm tratính hợp lệ, hợp pháp của các tài liệu do khách hàng cung cấp; phân tíchtính khả thi, hiệu quả của phương án, dự án vay vốn, khả năng trả nợcủa khách hàng
viii
Trang 8 Lập tờ trình nêu rõ ý kiến đề xuất về việc cho vay hay không cho vay vàchịu trách nhiệm về ý kiến đề xuất của mình.
Lập thông báo cho khách hàng biết về quyết định cho vay hay khôngcho vay, sau khi có quyết địnhcủa Hội đồng tín dụng/Tổng Giám đốc/Giám đốc
Soạn thảo và ký tên trên hợp đồng, văn bản chứng từ liên quan khoảnvay theo mẫu được SAIGONBANK ban hành
Theo dõi việc cho vay, thu hồi nợ
Thực hiện nghiệp vụ khác theo Quy định tín dụng
Kết cấu của báo cáo thực tập:
Chương 1: Giới thiệu ngân hàng Sài Gòn Công Thương – chi nhánh TânĐịnh – PGD thủ đức
Chương 2: Phân tích thực trạng nghiệp vụ cho vay BĐS cho KHCN tạiSAIGONBANK – PGD Thủ Đức
Chương 3: Đề xuất các biện pháp để nâng cao nghiệp vụ cho vay BĐS choKHCN
Em xin chân thành cảm ơn TS Lê Thanh Ngọc đã tận tình hướng dẫn emhoàn thành báo cáo thực tập này
Em cũng xin chân thành cám ơn các anh chị tại SAIGONBANK – PGD ThủĐức đã quan tâm và nhiệt tình giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập tìm hiểu đềtài này
ix
Trang 9CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGÂN HÀNG SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG – CHI NHÁNH TÂN ĐỊNH – PGD THỦ ĐỨC
1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG
SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG
Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương (tên gọi tắt là SAIGONBANK) làngân hàng thương mại cổ phần đầu tiên (của thành phố Hồ Chí Minh và cả nước),được thành lập trong hệ thống TMCP tại Việt Nam hiện nay, ra đời ngày 16 tháng
10 năm 1987, trước khi có Luật công ty và Pháp lệnh ngân hàng, với vốn điều lệban đầu là 650 triệu đồng và thời gian hoạt động là 50 năm, đến nay vốn điều lệ là
3080 tỷ đồng Sự ra đời của SAIGONBANK là một bước đột phá của Thành Ủy,
Ủy Ban Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh về việc triển khai thực hiện nghị quyếtcủa đảng về đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, chuyển từ cơ chế bao cấp sang cơ chếhoạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là trong quan hệ ngân hàng
Mạng lưới hoạt động SAIGONBANK trải dài từ Bắc chí Nam Tính đếntháng 11 năm 2014, SAIGONBANK đã có 33 chi nhánh và 51 phòng giao dịchcùng 05 quỹ tiết kiệm trên toàn quốc
Sau 26 năm hoạt động, ngoài việc đưa ra các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cóchất lượng, phù hợp nhu cầu đối tượng là khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ,SAIGONBANK còn quan tâm mở rộng các hoạt động tới khách hàng cá nhân, công
ty liên doanh, doanh nghiệp nước ngoài,…hoạt động trong các khu chế xuất, khucông nghiệp, hỗ trợ sự phát triển của các ngành nghề nông, lâm, ngư nghiệp và cácngành nghề truyền thống tại các địa phương trong cả nước Tất cả như một sự địnhhình rõ nét thương hiệu SAIGONBANK trong cộng đồng
Trong thời gian tới, theo xu hướng phát triển và hội nhập của hệ thốngNHTM Việt Nam vào nền kinh tế khu vực và thế giới, SAIGONBANK hướng tớicải thiện cả về số lượng và chất lượng sản phẩm, để có thể mang đến cho kháchhàng những dịch vụ tốt nhất, và trở thành một trong các NHTMCP lớn mạnh trong
hệ thống các ngân hàng thương mại Việt Nam
Khẩu hiệu của SAIGONBANK: Giải pháp tài chính thông minh
Trang 1
Trang 101.2 TỔ CHỨC BỘ MÁY HOẠT ĐỘNG CỦA SAIGONBANK – PGD THỦ
ĐỨC
1.1.1 Sơ đồ tổ chức PGD Thủ Đức
Trưởng phòng giao dịch: là người có quyền hạn cao nhất trong PGD, giámsát quản lý hoạt động của các phòng ban, đồng thời chịu trách nhiệm báo cáo kếtquả hoạt động kinh doanh của PGD lên chi nhánh Tân Định
Phòng kế toán: là phòng nghiệp vụ, thực hiện các giao dịch trực tiếp vớikhách hàng, cung cấp các dịch vụ liên quan đến thanh toán, xử lý hạch toán các giaodịch theo quy định của nhà nước và của SAIGONBANK – PGD Thủ Đức, quản lýquỹ tiền mặt Đồng thời, giúp trưởng phòng quản lý tài chính và thực hiện nhiệm vụchi tiêu nội bộ theo đúng quy định pháp luật
Phòng ngân quỹ: là phòng nghiệp vụ quản lý an toàn kho quỹ, quản lý quỹtiền mặt theo quy định của ngân hàng nhà nước và chi nhánh, ứng thu tiền cho cácquỹ tiết kiệm, các điểm giao dịch, ngoài quầy thu chi tiền mặt cho các doanh nghiệp
có thu chi tiền mặt lớn
1.1.2 Phòng kinh doanh
Phòng kinh doanh là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng cánhân, doanh nghiệp để xử lý các nghiệp vụ liên quan đến cho vay và quản lý hoạtđộng của quỹ tiết kiệm; là phòng tham mưu cho trưởng phòng giao dịch dự kiến kếhoạch kinh doanh tổng hợp, phân tích đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh củaSAIGONBANK – PGD Thủ Đức, thực hiện các báo cáo hoạt động hằng quý, năm
Nhân sự của phòng kinh doanh hiện nay có 2 nhân viên
Trang 2
TRƯỞNG PHÒNG GIAO DỊCH
PHÒNG KINH
DOANH
PHÓ PHÒNG GIAO DỊCH
QUỸ
Trang 11CHƯƠNG 2 : PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NGHIỆP VỤ CHO VAY BĐS CHO KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI SAIGONBANK – PGD THỦ ĐỨC 2.1 QUY ĐỊNH CHO VAY BĐS ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN 2.1.1 Quy định của SAIGONBANK
Đối tượng vay vốn: Các cá nhân, hộ gia đình người Việt Nam được phépmua nhà, chuyển nhượng quyền sử dụng đất hoặc có sở hữu nhà tại Việt Nam
Mục đích vay: Mua nhà, chuyển nhượng quyền sử dụng đất; xây dựng, sửachữa, trang trí nội thất BĐS để ở hoặc kinh doanh
Thời hạn vay: Ngắn hạn (đến 1 năm), trung hạn (từ 1 năm đến 5 năm), dàihạn (trên 5 năm) phù hợp với phương án vay vốn, khả năng trả nợ của khách hàng
Phương thức cho vay: cho vay từng lần/ cho vay theo dự án đầu tư, giải ngânlinh hoạt bằng một hoặc nhiều lần theo tiến độ thanh toán thực tế
Điều kiện vay vốn: khách hàng có đầy đủ năng lực pháp luật dân sự, nănglực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định pháp luật; có hộ khẩuthường trú, đăng ký tạm trú dài hạn KT3 tại địa bàn có trụ sở chính hay các chinhánh, PGD của SAIGONBANK; mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp; có khảnăng tài chính bảo đảm khả năng trả nợ trong thời hạn cam kết; thực hiện các quyđịnh về bảo đảm tiền vay theo quy định của SAIGONBANK
Bảo đảm khoản tiền vay: ký quỹ, thế chấp, cầm cố, bảo lãnh và các biệnpháp bảo đảm khác theo quy định pháp luật
Lãi suất cho vay: theo quy định của SAIGONBANK trong từng thời kỳ Loạitiền cho vay: bằng VNĐ
Mức cho vay: Được xác định căn cứ vào giá trị tài sản mua/chuyển nhượng,giá trị dự toán công trình, nhu cầu vay và vốn tự có của khách hàng tham gia vào dựán/ phương án, giá trị tài sản bảo đảm tiền vay và khả năng hoàn trả nợ của kháchhàng
Phương thức trả nợ: lãi trả hàng tháng, gốc trả theo kế hoạch phù hợp vớinguồn thu của khách hàng và thỏa thuận giữa khách hàng và SAIGONBANK
( Nguồn : www.saigonbank.com)
Trang 3
Trang 122.1.2 Đánh giá quy định cho vay BĐS cho KHCN của SAIGONBANK
Quy định cho vay phù hợp với quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối vớikhách hàng (ban hành theo quyết định số 1627/2001/ QĐ – NHNN) và các quy địnhpháp luật khác liên quan
2.2 QUY TRÌNH CHO VAY BĐS ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN 2.2.1 Quy trình cho vay BĐS cho KHCN
SAIGONBANK không có quy trình tín dụng riêng cho lĩnh vực cho vayBĐS, thẩm quyền xét duyệt và cho vay BĐS cũng tuân thủ theo quy trình tín dụngchung của ngân hàng Do đó, quy trình cho vay BĐS cho KHCN cũng giống vớiquy trình cho vay KHCN, bao gồm 18 bước:
Bước 1: Tiếp nhận và hướng dẫn khách hàng về điều kiện tín dụng và hồ sơvay vốn
Bước 2: Kiểm tra hồ sơ và mục đích vay vốn
Bước 3: Điều tra, thu thập, tổng hợp thông tin về khách hàng và phương ánvay vốn
Bước 4: Kiểm tra xác minh thông tin
Bước 5: Phân tích, thẩm định khách hàng vay vốn
Bước 6: Dự kiến lợi ích cho ngân hàng nếu khoản vay được phê duyệt
Bước 7: Phân tích thẩm định phương án vay vốn/ dự án đầu tư
Bước 8: Biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản, thẩm định tài sản bảo đảm
Bước 9: Lập tờ trình thẩm định cho vay
Bước 10: Xác định phương thức cho vay
Bước 11: Phê duyệt khoản vay
Bước 12: Ký kết hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay
Bước 13: Công chứng và đăng ký giao dịch đảm bảo
Bước 14: Giao, nhận giấy tờ tài sản bảo đảm tiền vay
Bước 15: Giải ngân
Bước 16: Các nghiệp vụ phát sinh sau giải ngân
Bước 17: Thanh lý hợp đồng tín dụng
Bước 18: Giải chấp tài sản bảo đảm
2.2.2 Đánh giá quy trình
Trang 4
Trang 13Theo quy trình tín dụng chung (trong Slide bài giảng môn Tín dụng, ThS.Trần Chí Chinh, 2014) gồm 6 bước: (i)Tiếp cận khách hàng và lập hồ sơ đề nghịcấp tín dụng – (ii)Phân tích tín dụng – (iii)Quyết định tín dụng –(iv) Giải ngân –(v)Giám sát tín dụng –(vi)Thanh lý tín dụng
Quy trình cho vay bất động sản cho khách hàng cá nhân tại SAIGONBANK– PGD Thủ Đức cơ bản giống với quy trình tín dụng chung trong lý thuyết
Quy trình nghiệp vụ cho vay KHCN của SAIGONBANK bao gồm 18 bước,trong đó có các bước chi tiết về việc phân tích khách hàng trên các khía cạnh: điềukiện pháp lý, phân tích các yếu tố tài chính và phi tài chính, cùng với thẩm định tàisản đảm bảo Tại SAIGONBANK – PGD Thủ Đức, việc thẩm định này vẫn làm đầy
đủ nhưng thực hiện đơn giản hơn, lý do chính là vì cho vay BĐS cho đối tượngKHCN ở PGD chủ yếu hướng đến mục đích sử dụng vốn là tiêu dùng và kháchhàng có mức thu nhập trung bình và thấp cho nên tổng số vốn ngân hàng giải ngâncho một hợp đồng tín dụng loại này không lớn Đồng thời, như đã trình bày ở trên,thì nhân sự của phòng kinh doanh của PGD Thủ Đức chỉ có 2 nhân viên, nên khôngthể dành quá nhiều thời gian cho một hồ sơ được; do đó quy trình cho vay cũngđược rút gọn nhiều để phù hợp Thời gian thẩm định trên một hồ sơ tại PGD đượcrút ngắn lại, góp phần giúp thực hiện giải ngân được nhiều hồ sơ hơn và tăng chỉ sốhài lòng khách hàng đối với dịch vụ ngân hàng, từ đó tăng chất lượng tín dụng
2.3 THỰC TRẠNG VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NGHIỆP VỤ CHO VAY BĐS CHO KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI SAIGONBANK – PGD THỦ ĐỨC 2.3.1 Thực trạng nghiệp vụ
2.3.1.1 Quy mô, tăng trưởng cho vay BĐS cho KHCN
Giai đoạn 2011 – 2013, tình hình thị trường BĐS không có nhiều tiến triểnthuận lợi Từ đầu năm 2011 đến cuối năm 2013, theo khảo sát của các công tynghiên cứu như Savills, CBRE… thị trường BĐS liên tiếp có các sự sụt giảm về cảgiao dịch lẫn giá bán, nhiều dự án giá đã giảm tới 50%, quay về với mức giá tươngđương thời điểm 7 năm trước
Tuy vây, dư nợ cho vay BĐS cho KHCN tại PGD Thủ Đức vẫn có xu hướngtăng nhẹ qua các năm từ 2011 – 2013 Dư nợ cho vay BĐS cho KHCN tại
Trang 5
Trang 14SAIGONBANK – PGD Thủ Đức năm 2011 đạt 21.54 tỷ đồng Sang năm 2012, dư
nợ tăng lên mức 23.93 tỷ đồng, tăng 11.10% so với năm 2011 Năm 2013, dư nợnghiệp vụ này tăng gần 4 tỷ đồng so với năm trước, đạt 27.67 tỷ đồng, tăng trưởng
dư nợ tín dụng là 15.61% Đây là một kết quả tích cực cho hoạt động củaSAIGONBANK – PGD Thủ Đức Dư nợ của nghiệp vụ này chiếm khoảng 17.75%
dư nợ cho vay KHCN năm 2011, tỷ lệ này tăng nhẹ lên 18.65% và 19.88% vào năm
Dư nợ cho vay
Dư nợ cho vay
Trang 15Năm 2012, số lượng giao dịch thành công giảm tới 70% so với năm 2011, và
có nhiều dự án không có giao dịch Thị trường BĐS năm 2012 chứng kiến nhiều dự
án giảm giá, khuyến mãi, thoái vốn và chuyển nhượng Tỷ lệ giảm giá BĐS năm
2012 lên đến 15 – 20 %, cá biệt biệt thự, liền kề giảm giá 30% so với năm 2011 Thịtrường căn hộ có tình hình giao dịch cũng không khả quan, tỷ lệ giảm giá so vớinăm ngoái là 15%, do có nhiều dự án giảm giá bán ồ ạt và tâm lý người mua thì vẫntiếp tục chờ giá giảm thêm, do giá bán căn hộ còn khá cao so với thu nhập củangười dân Điểm sáng trong bối cảnh này là một số dự án thuộc phân khúc bình dân,
có giá bán dao động khoảng 1.5 tỷ đồng/ căn hộ thu hút được sự quan tâm củangười mua; ngược lại, các dự án thuộc phân khúc cao cấp thật sự rơi vào khó khăn(Bộ phận phân tích CafeLand, 2012) Đặc biệt, đây là năm thứ 3 liên tiếp (2009 –2012), thị trường BĐS tại TP.HCM tiếp tục trong tình trạng trầm lắng Theo số liệucủa Bộ Xây dựng, thì năm 2012, tại TP.HCM có 10,108 căn hộ chung cư và 1,131căn nhà ở thấp tầng tồn kho Trong tình hình khó khăn như vậy, hoạt động tín dụngBĐS của ngân hàng cũng gặp nhiều trở ngại, dư nợ cho vay BĐS cho KHCN năm
2012 tại SAIGONBANK – PGD Thủ Đức không còn tăng nhanh như thời kỳ BĐS
“gây sốt” ở những năm trước, tuy nhiên với sự hỗ trợ của chi nhánh Tân Định,chính sách tín dụng linh hoạt và sự nỗ lực của chính PGD Thủ Đức đã giúp cho dư
nợ nghiệp vụ này không phải chịu biến động lớn, vẫn tăng nhẹ so với năm 2011
Sang năm 2013, thị trường BĐS đã bắt đầu ấm dần lên với những tín hiệutích cực Gói hỗ trợ BĐS 30,000 tỷ đồng với lãi suất ấn định là 6%/năm của chínhphủ đã được triển khai Tính đến giữa tháng 12/2013, giá trị giải ngân gói hỗ trợ nàymới chỉ đạt 555 tỷ đồng, chiếm khoảng 2% tổng giá trị; tuy giải ngân chưa đượcnhiều nhưng vẫn tác động tích cực lên tâm lý thị trường trong năm này Phân khúcbình dân và nhà giá thấp tiếp tục thu hút được nhiều khách hàng, góp phần làm tăngthanh khoản thị trường BĐS Tuy nhiên, thị trường BĐS năm 2013 vẫn tồn tại nhiều
Trang 7