1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Hình học 7 chương 2 bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (cạnh góc cạnh)

12 253 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 181,5 KB

Nội dung

Giáo án Hình học TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC - CẠNH A Mục tiêu: - HS nắm trường hợp cạnh – góc - cạnh tam giác, biết cách vẽ tam giác biết cạnh góc xen - Biết vận dụng trường hợp hai tam giác cạnh – góc - cạnh để chứng minh hai tam giác nhau, từ suy góc tương ứng nhau, cạnh tương ứng - Rèn kĩ vẽ hình, phân tích, trình bày chứng minh tốn hình B Chuẩn bị: - GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ ghi 25 - HS: Đồ dùng học tập C Tiến trình dạy học: I Tổ chức lớp: (1') II Kiểm tra cũ: (3') ? phát biểu trường hợp thứ tam giác III.Bài (27’) GV-HS Ghi bảng Vẽ tam giác biết hai cạnh góc xen (8') - HS đọc tốn * Bài toán - Cả lớp nghiên cứu cách vẽ SGK x (2') - học sinh lên bang vẽ nêu cách vẽ A - GV y/c học sinh nhắc lại cách vẽ 2cm 70 B y 3cm C - Vẽ ∠xBy = 700 - Trên tia Bx lấy điểm A: BA = 2cm $ góc xen - GV: giới thiệu B - Trên tia By lấy điểm C: BC = 3cm cạnh AB BC - Vẽ đoạn AC ta V ABC Trường hợp cạnh-góc- - Yêu cầu học sinh làm ?1 cạnh (14') - HS đọc đề ?1 x A' - Cả lớp vẽ hình vào vở, học sinh lên 2cm bảng làm ? Đo AC = ?; A'C' = ? → Nhận xét ? 70 B' - học sinh trả lời (AC = A'C') y 3cm C' ? ∆ ABC ∆ A'B'C' có cặp cạnh - HS: AB = A'B'; BC = B'C'; AC = A'C' ? Rút nhận xét ∆ * Tính chất: (sgk) - HS: ∆ ABC = ∆ A'B'C' - GV đưa tính chất lên máy chiếu ? học sinh nhắc lại tính chất GT ∆ ABC ∆ A'B'C'; AB = A'B'; ∠B = ∠B ' ; BC = B'C' KL ∆ ABC = ∆ A'B'C' B - Kí hiệu trường hợp nhau: (c g c) - Kí hiệu (c g c) A ?2 C ? Y/c làm ?2 ? Hình vẽ cho biết điều gì? ˆ = ACD ˆ HS: BC = DC; ACB D Xét ∆ ABC ∆ ADC có: AC chung ? Hai tam giác cịn có đặc điểm gì? CD = CB (gt) HS: AC chung ∠ACD = ∠ACB (gt) - Gọi HS lên bảng trình bày Hệ (5') - Y/c HS làm ?3 Hệ quả: định lý suy trực ? Tại ∆ ABC = ∆ DEF tiếp từ định lý tính chất B thừa nhận D - GV: giới thiệu hệ ?3 A C Từ toán phát biểu trường hợp cạnh-góc-cạnh áp dụng vào tam giác vuông - HS phát biểu - học sinh nhắc lại Xét ∆ ABC ∆ DEF có: AB = DE (gt) ∠D = ∠B = 1v AC = DF (gt) → ∆ ABC = ∆ DEF (c.g.c) F E * Hệ quả: SGK IV Củng cố: (12') - GV đưa bảng phụ 25 lên bảng BT 25 (tr18 - SGK) A N G H E B D C I K M P Q H 82 H 83 H 84 H.82: ∆ ABD = ∆ AED (c.g.c) AB = AE (gt); ∠A1 = ∠A (gt); cạnh AD chung · · H.83: ∆ GHK = ∆ KIG (c.g.c) KGH (gt); IK = HG (gt); GK chung = GKI V Hướng dẫn học nhà:(2') - Vẽ lại tam giác phần ?1 - Nắm tính chất tam giác theo trường hợp cạnh-góc-cạnh hệ - Làm tập 24, 26, 27, 28 (tr118, 119 -sgk); tập 36; 37; 38 – SBT LUYỆN TẬP A Mục tiêu: - Củng cố kiến thức cho học sinh trường hợp cạnh - góc - cạnh - Rèn kĩ nhận biết tam giác theo trường hợp cạnh-góccạnh, kĩ vẽ hình, trình bày lời giải tập hình B Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, compa - HS: Thước thẳng, com pa, thước đo độ C Tiến trình dạy học: I Tổ chức lớp: (1') II Kiểm tra cũ: (7') ? HS 1: phát biểu tính chất tam giác theo trường hợp cạnh - góc - cạnh hệ chúng Làm tập 24 (tr118 - SGK) III Luyện tập: (30’) GV-HS Ghi bảng Bài 27 (SGK-119) (10’) - GV đưa nội dung tập 27 lên bảng phụ B A A C - GV: Y/ c HS xét hình xem đề cho yếu tố hai tam hình theo trường hợp (c.g.c) C M E D D C giác ? Nêu thêm điều kiện để hai tam giác B H 86 H 87 B A H 88 a) ∆ ABC = ∆ ADC có: AB = AD; AC chung thêm: ∠BAC = ∠DAC b) ∆ AMB = ∆ EMC có: BM = CM; ∠AMB = ∠EMC thêm: MA = ME c) ∆ CAB = ∆ DBA có: AB chung; ∠A = ∠B = 1v thêm: AC = BD Bài 28 (SGK-120) (8’) - HS nghiên cứu đề - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm - Các nhóm tiến hành thảo luận làm K A 800 giấy D - GV thu làm nhóm - Cả lớp nhận xét B 400 600 C M E N 600 P µ = 800;E $ = 400 ∆ DKE có K mà ∠D + ∠K + ∠E = 1800 ( theo đl tổng góc tam giác) → ∠D = 600 Xét ∆ ABC ∆ KDE có: AB = KD (gt) $=D µ = 600 B BC = DE (gt) → ∆ ABC = ∆ KDE (c.g.c) - HS đọc đề bài, lớp theo dõi Bài 29 (SGK-120) (12’) - học sinh lên bảng vẽ hình, lớp E làm vào x B A D ? Vẽ hình ghi GT, KL tốn C - HS: vẽ hình, ghi GT-KL ? Quan sát hình vẽ em cho biết ∆ ABC ∆ ADF có yếu tố - HS: AB = AD; AE = AC; ∠A chung ? ∆ ABC ∆ ADF theo trường hợp - học sinh lên bảng làm, lớp làm vào GT y · ; B∈ Ax; D∈ Ay; AB = AD xAy E∈ Bx; C∈ Ay; AE = AC KL ∆ ABC = ∆ ADE Bài giải Xét ∆ ABC ∆ ADE có: AB = AD (gt) ∠A chung AD = AB (gt)  → AC = AE DC = BE (gt)  → ∆ ABC = ∆ ADE (c.g.c) IV Củng cố: (5') - Để chứng minh tam giác ta có cách: + chứng minh cặp cạnh tương ứng (c.c.c) + chứng minh cặp cạnh góc xen (c.g.c) - Hai tam giác cặp cạnh tương ứng nhau, góc tương ứng V Hướng dẫn học nhà:(2') - Học kĩ, nẵm vững tính chất tam giác trường hợp cạnhgóc-cạnh - Làm tập 40, 42, 43 - SBT , tập 30, 31, 32 (tr120 - SGK) LUYỆN TẬP A Mục tiêu: - Củng cố hai trường hợp hai tam giác: Cạnh-cạnh-cạnh Cạnh- góc cạnh - Rèn kĩ áp dụng trường hợp c.g.c để hai tam giác từ cạnh, góc tương ứng - Rèn kĩ vẽ hình chứng minh B Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, thước đo góc, com pa, êke, bảng phụ HS: Thước thẳng, thước đo góc, com pa, êke C Tiến trình dạy học: I Tổ chức lớp: (1') II Kiểm tra cũ: (5') - HS 1: phát biểu trường hợp c.c.c c.g.c hai tam giác - GV kiểm tra trình làm tập học sinh III Luyện tập: ( 34’) GV - HS - GV yêu cầu học sinh đọc kĩ đầu Ghi bảng Bài 30 (SGK-120) (10') A' A 2 B 30 C VABC VA'BC - HS ghi GT, KL ? Tại áp dụng trường hợp GT BC = 3cm, CA = CA' = 2cm · · 'BC = 300 ABC =A cạnh-góc-cạnh để kết luận VABC = VA'BC - HS suy nghĩ KL ∆ ABC ≠ ∆ A'BC CM: ? Hai tam giác theo trường hợp · 'BC Góc ABC khơng xen AC, BC, A c.g.c cặp góc có đặc điểm gì? khơng xen BC, CA' HS: Là cặp góc xen hai cặp cạnh Do khơng thể sử dụng trường hợp cạnh- góc-cạnh để kết luận ∆ ABC = ∆ A'BC ? Hai tam giác có cặp cạnh M HS: CA = CA’ BC chung ? Góc xen hai cặp cạnh có Bài 31(SGK-120) (12') A d không · · 'CB - HS: ACB ≠A ? Một đường thẳng trung trực AB thoả mãn điều kiện GT IA = IB, d ⊥ AB I M ∈d KL So sánh MA , MB CM: - HS: + Đi qua trung điểm AB + Vng góc với AB trung điểm *TH1: M ≡ I → AM = MB ? Yêu cầu học sinh vẽ hình Vẽ trung trực AB *TH2: M ≠ I: Lấy M thuộc trung trực (TH1: M ≡ I, TH2: M ≠ I) ? vẽ hình ghi GT, KL HD: MA = MB ↑ ∆ MAI = ∆ MBI ↑ B I Xét ∆ AIM, ∆ BIM có: AI = IB (gt) · · (gt) AIM = BIM MI chung → ∆ AIM = ∆ BIM (c.g.c) → AM = BM · · IA = IB, AIM , = BIM ↑ ↑ GT GT MI chung - GV: dựa vào hình vẽ ghi GT, KL toán Bài 32 (SGK-120)(12’) GT KL AH = HK, AK ⊥ BC Tìm tia phân giác CM A - HS ghi GT, KL ? Dự đốn tia phân giác có hình vẽ? - HS: BH phân giác góc ABK CH phân giác góc ACK ? BH phân giác cần chứng minh hai góc · · - HS: ABH = KBH ? Vậy phải chứng minh tam giác * Xét VABH VKBH B H · · =900 AHB = KHB AH = HK (gt), K BH cạnh chung => ∆ ABH = ∆ KBH (c.g.c) · · Do ABH (2 góc tương ứng) = KBH → BH phân giác ·ABK - HS: VABH = VKBH ?dựa vào phần phân tích để chứng minh - HS lên bảng trình bày ? Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung -Học sinh nhận xét, bổ sung ? tương tự chứng minh CH tia phân giác góc ACK - HS tự làm vào - Gv chốt IV Củng cố: (3') * Tương tự ta có : CH tia phân giác góc ACK C - Các trường hợp tam giác V Hướng dẫn học nhà:(2') - Làm tập 30, 35, 37, 39 (SBT) - Nắm tính chất tam giác ... chung = GKI V Hướng dẫn học nhà: (2'' ) - Vẽ lại tam giác phần ?1 - Nắm tính chất tam giác theo trường hợp cạnh -góc- cạnh hệ - Làm tập 24 , 26 , 27 , 28 (tr118, 119 -sgk); tập 36; 37; 38 – SBT LUYỆN TẬP... cặp cạnh góc xen (c.g.c) - Hai tam giác cặp cạnh tương ứng nhau, góc tương ứng V Hướng dẫn học nhà: (2'' ) - Học kĩ, nẵm vững tính chất tam giác trường hợp cạnhgóc-cạnh - Làm tập 40, 42, 43 - SBT... tập 30, 31, 32 (tr 120 - SGK) LUYỆN TẬP A Mục tiêu: - Củng cố hai trường hợp hai tam giác: Cạnh-cạnh-cạnh Cạnh- góc cạnh - Rèn kĩ áp dụng trường hợp c.g.c để hai tam giác từ cạnh, góc tương ứng

Ngày đăng: 13/05/2018, 09:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w