1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Hình học 7 chương 2 bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (cạnh cạnh cạnh)

9 143 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 568,5 KB

Nội dung

Giáo án Hình học §3 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA HAI TAM GIÁC: CẠNH-CẠNH-CẠNH(C-C-C) I Mục tiêu:  Nắm trường hợp cạnh-cạnh-cạnh hai tam giác  Biết cách vẽ tam giác biết ba cạnh Biết sử dụng trường hợp cạnh-cạnh-cạnh để chứng minh hai tam giác nhau, từ quy góc tương ứng  Rèn kĩ sử dụng dụng cụ, tính cẩn thận xác vẽ hình Biết trình bày toán chứng minh hai tam giác II Phương pháp:  Đặt giải vấn đề, phát huy tính sáng tạo, tự học HS  Đàm thoại, hỏi đáp III: Tiến trình dạy học: Các hoạt động lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Vẽ hai tam giác biết ba cạnh Bài toán: Vẽ V ABC biết I) Vẽ tam giác biết ba AB=2cm, BC=4cm, AC=3cm cạnh: HS đọc SGK GV gọi HS đọc sác sau trình bày cách vẽ Hoạt động 2: Trường hợp cạnh-cạnh-cạnh Ghi bảng ?1 Vẽ thêm V A’B’C’ có: A’B’=2cm, B’C’=4cm, A’C’=3cm GV gọi HS nêu cách làm lên bảng trình bày cách làm Hãy đo so sánh góc tương ứng V ABC mục V A’B’C’ Có nhận xét ) � A = A' ) � B = B' ) � C = C' Nhận xét: V ABC= V A’B’C’ hai tam giác ->GV gọi HS rút định lí -GV gọi HS ghi giả thiết, kết luận định lí ) ?2 Tìm số đo B hình: Xét V ACD V BCD có: AC = CB AD = BD CD: cạnh chung => V ACD = V BCD (c-c-c) � � => CAD = CBD (2 góc tương ứng) � => CBD = 1200 Hoạt động 3: Củng cố Bài 15 SGK/114: Bài 15 SGK/114: -Vẽ PM=5cm Vẽ V MNP biết MN=2.5cm, -Vẽ (P;3cm); (M;2.5cm) NP=3cm, PM=5cm -(P;3cm) (N;2.5cm) GV gọi HS nhắc lại cách vẽ cắt N gọi HS lên bảng vẽ Bài 17 SGK/114: Trên hình 68, 69, 70 có tam giác khơng? Vì sao? -Vẽ Pn, MN Bài 17 SGK/114: Ta đo V MNP có: Hình 68: Xét V ACB V ADB có: AC = AD (c) MN=2.5cm, NP=3cm, PM=5cm BC = BD (c) AB: cạnh chung (c) => V ACB = V ADB (c.c.c) Hình 69: Xét V MNQ V PQM có: -GV gọi HS nhắc lại định lí nhận biết hai tam giác MN = PQ (c) NQ = PM (c) MQ: cạnh chung (c) => V MNQ = V PQM (c.c.c) Hướng dẫn nhà:  Học bài, làm 16, 17c SGK/114  Chuẩn bị luyện tập IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: LUYỆN TẬP I Mục tiêu:  HS khắc sâu kiến thức hai tam giác trường hợp c.c.c  Biết cách trình bày toán chứng minh hai tam giác  Vẽ tia phân giác compa II Phương pháp:  Đặt giải vấn đề, phát huy tính sáng tạo HS  Đàm thoại, hỏi đáp III: Tiến trình dạy học: Kiểm tra cũ: 1) Thế hai tam giác nhau? Phát biểu định lí hai tam giác trường hợp cạnh-cạnh-cạnh 2) Sữa 17c Các hoạt động lớp: Hoạt động thầy Hoạt động 1: Luyện tập Xét toán: Hoạt động trò Ghi bảng HS vẽ hình – Vẽ MNP Bài 18 SGK/114: M M' M – Vẽ M’N’P’ cho M’N’ = N MN ; M’P’ = MP ; N’P’ = NP A -GV gọi HS lên bảng vẽ N Bài 18 SGK/114: HS sữa 18 P N' GV gọi HS lên bảng sữa 18 Hoạt động 2: Luyện tập tập vẽ hình chứng minh BT 19 SGK/114: – HS : Đọc đề P' B AMB ANB MA = MB GT NA = NB AMˆ N  BMˆ N KL 2) Sấp xếp : d ; b ; a ; c BT 19 SGK/114: – GV : Hãy nêu GT, KL ? – HS : trả lời miệng D – GV : Để chứng minh ADE = B A BDE Căn hình vẽ, cần E chứng minh điều gí ? HS : Trả lời lên a) Xét ADE BDE có : bảng trình bày bảng AD = BD (gt) Bài tập : Bài tập : AE = BE (gt) HS : Vẽ hình DE : Cạnh chung bảng, HS khác vẽ Suy : ADE = BDE (c.c.c) vào tập b) Theo a): ADE = BDE – HS : nhận xét giải – Cho ABC ABC biết : AB = BC = AC = cm ; AD = BD = 2cm (C D nằm khác phía AB) a) Vẽ ABC ; ABD – HS : Ghi gt, kl  ADˆ E  BDˆ E (hai góc tương ứng) – Bài tập : b) Chứng minh : CAˆ D CBˆ D – GV : Để chứng minh: CAˆ D CBˆ D ta chứng minh tam A D giác góc cặp tam giác nào? ABC ; ABD GT – GV : Mở rộng tốn – Dùng thước đo góc đo góc tam giác ta chứng minh tam giác góc cặp tam giác nào? – GV : Mở rộng toán – Dùng thước đo góc đo góc ABC, có nhận xét gì? – Các em HS giỏi tìm cách chứng minh định lý C B KL AB = AC = BC = cm AD = BD = cm a) Vẽ hình b) CAˆ D CBˆ D b) Nối DC ta ADC BDC có : AD = BD (gt) CA = CB (gt) DC cạnh chung  ADC = BDC (c.c.c)  CAˆ D CBˆ D (hai góc tương ứng) Hoạt động 3: Luyện tập vẽ tia phân giác góc GV yêu cầu học sinh đọc đề HS đọc đề HS lên bảng vẽ hình Bài 20 SGK/115: HS1: vẽ xOˆ y nhọn; HS2 x : vẽ xOˆ y tù – HS : Lên bảng kí – GV : Bài tốn cho ta cách dùng thức compa để vẽ tia phân A O C y B hiệu AO=BO; AC=BC HS : trình bày giải C x A giác góc O B y OAC OBC có : OA = OB (gt) AC = BC (gt) OC : cạnh chung  OAC = OBC (c.c.c)  Oˆ1 Oˆ (hai góc tương ứng)  OC phân giác xOˆ y Hướng dẫn nhà:  Ơn lại lí thuyết, xem lại tập làm  Chuẩn bị luyện tập IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: LUYỆN TẬP I Mục tiêu:  HS tiếp tục khắc sâu kiến thức chứng minh hai tam giác trường hợp cạnh-cạnh-cạnh  Biết cách vẽ góc có số đo góc cho trước  Biết công dụng tam giác II Phương pháp:  Đặt giải vấn đề, phát huy khả tìm tòi sáng tạo HS  Đàm thoại, hỏi đáp III: Tiến trình dạy học: Các hoạt động lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Ơn tập lí thuyết (5 phút ) Phát biểu định nghĩa hai HS phát biểu định ABC = A1B1C1 (c.c.c) có : tam giác AB = A1B1 ; AC = A1C1 ; BC = B1C1 nghĩa Ghi bảng Phát biểu trường hợp thứ hai tam HS phát biểu giác (c.c.c) Khi ta kết luận ABC = A1B1C1 theo trường hợp c.c.c? Hoạt động 2: Luyện tập tập có yêu cầu vẽ hình, chứng minh (13 phút) Bài 32 SBT/102: Bài 32 SBT/102: GV yêu cầu HS đọc đề, HS đọc đề HS vẽ hình ghi gt kl HS vẽ hình ghi giả A Cho HS suy nghĩ A thiết kết luận ph cho HS lên HS lên bảng trình bày bảng giải giải B M C GT ABC Bài 34 SBT/102: AB = AC GV yêu cầu HS đọc đề, HS đọc đề HS vẽ hình ghi gt kl HS ghi gt kl M trung điểm BC KL AM  BC A D Bài tốn cho ? Yêu cầu làm gì? B GV : Để chứng inh C Để chứng minh B C AD//BC ta cần chứng AD//BC cần AD, Xét ABM CAN có: minh điều gì? BC hợp với cát tuyến AB = AC (gt) AC góc sole AM : cạnh chung qua chứng  ABM = CAN (c.c.c) minh tam giác GV yêu cầu HS lên trình bày giải HS trình bày giải BM = CM (gt) Suy AMˆ B  AMˆ C (hai góc tương ứng) mà AMˆ B  AMˆ C = 1800 (Tính chất góc kề bù) 180 90  AMˆ B   AM  BC Bài 34 SBT/102: ABC Cung tròn (A; BC) GT cắt cung tròn (C ; AB) D (D B khác phía với AC) KL AD // BC Xét ADC CBA có : AD = CB (gt) DC = AB (gt) AC : cạnh chung  ADC = CBA (c.c.c)  CAˆ D  ACˆ B (hai góc tương ứng)  AD // BC có hai góc so le Hoạt động 3: Luyện tập tập vẽ góc góc cho trước Bài 22 SGK/115: Bài 22 SGK/115: GV yêu cầu HS đọc đề HS đọc đề C GV nêu rõ thao tác vẽ hình -Vì DAˆ E  xOˆ y ? y r O r x r B A m r Xét OBC AED có : OB = AE = r OC = AD = r BC = ED (theo cách vẽ)  OBC = AED (c.c.c)  BOˆ C  EAˆ D  DAˆ E  xOˆ y Hướng dẫn nhà:  Ôn lại lí thuyết, xem tập làm, làm 35 SBT/102  Chuẩn bị Trường hợp thứ hai tam giác: c-góc-c IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: D ... trình dạy học: Kiểm tra cũ: 1) Thế hai tam giác nhau? Phát biểu định lí hai tam giác trường hợp cạnh- cạnh -cạnh 2) Sữa 17c Các hoạt động lớp: Hoạt động thầy Hoạt động 1: Luyện tập Xét toán: Hoạt... trường hợp thứ hai tam HS phát biểu giác (c.c.c) Khi ta kết luận ABC = A1B1C1 theo trường hợp c.c.c? Hoạt động 2: Luyện tập tập có u cầu vẽ hình, chứng minh (13 phút) Bài 32 SBT/1 02: Bài 32. .. chứng minh tam A D giác góc cặp tam giác nào? ABC ; ABD GT – GV : Mở rộng toán – Dùng thước đo góc đo góc tam giác ta chứng minh tam giác góc cặp tam giác nào? – GV : Mở rộng toán – Dùng thước

Ngày đăng: 13/05/2018, 09:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w