UN HABITAT_ Quan trắc đô thị toàn cầu Giám sát toàn cầu của Chương trình nghị sự đô thị với Sứ mệnh -” Thông tin tốt hơn giúp các thành phố phát triển tốt hơn" Giám sát toàn cầu của Chư
Trang 1Qui trình của hệ thống quan trắc đô thị
và ứng dụng ở Việt Nam
Nguyen Quang Trưởng Đại diện UN-HABITAT tại Việt Nam
7 -11- 2011
Trang 2Nội dung
1 Tổng quan / Cơ sở của chỉ số đô thị cho quản lý đô thị
2 Sáng kiến của Liên Hợp Quốc UNDP về chỉ số phát triển con người (HDI)
3 Phương pháp GUO của UNHABITAT và thông tin đô thị
4 Hiện trạng Hệ thống chỉ số đô thị và quan trắc đô thị Việt Nam
5.Hệ thống quan trắc đô thị ứng dụng (1) _ các chỉ số lựa chọn và ý nghĩa
6 Hệ thống quan trắc đô thị ứng dụng (2) _ quản lý dữ liệu và phân tích
7 Hệ thống quan trắc đô thị ứng dụng (3) – quan điểm về kết quả phân tích
8 Thể chế hóa hệ thống quan trắc đô thị
Trang 31 Tổng quan và Cơ sở của chỉ số
- Các chỉ số đô thị hóa về: phát triển danh mục đầu tư đô thị, quy hoạch đô
thị và quản lý, kết nối đô thị, đô thị tồn tại.
- Tác động tới thảo luận chính sách đô thị hóa và cung cấp cho các nhà
hoạch định chính sách bức tranh về sự cân bằng kết hợp với chính sách
đan xen và chọn lựa đầu tư
-ADB:
- Chỉ số đô thị quản lý thành phố: 140 chỉ số toàn diện trong 13 lĩnh vực nhằm đánh
giá kết quả chính sách.
- Hỗ trợ qui hoạch chiến lược, tăng hiệu quả, tăng cường sự tham gia của người
dân trong việc quản lý thành phố của họ, và củng cố sự liên kết các vấn đề kinh tế,
xã hội và môi trường trong việc đưa ra quyết định
• Ý nghĩa của ứng dụng các hệ thống chỉ số đô thị?
- Chú trọng nhu cầu cấp thiết toàn cầu nhằm cải thiện kiến thức đô thị
- Giúp đỡ các chính phủ và chính quyền địa phương thiết kế, thu thập,
quản lý, phân tích và áp dụng các dữ liệu chỉ tiêu theo định hướng chính sách
- Có nhiệm vụ cải thiện thông tin cho việc hoạch định chính sách đô thị
Trang 42 Sáng kiến của Liên hợp quốc UNDP- HDI
(Chỉ sô phát triển con người)
- Báo cáo Phát triển con người hàng năm của UNDP được xuất bản vào năm 1990.
- Mục đích: thay đổi trọng tâm phát triển kinh tế từ tính toán thu nhập quốc gia lấy người dân làm trọng tâm.
Trang 53 UN HABITAT_ Quan trắc đô thị toàn cầu
Giám sát toàn cầu của Chương trình nghị sự đô thị với Sứ mệnh -” Thông tin
tốt hơn giúp các thành phố phát triển tốt hơn"
Giám sát toàn cầu của Chương trình nghị sự đô thị với Sứ mệnh -” Thông tin
tốt hơn giúp các thành phố phát triển tốt hơn"
Mục tiêu:
Tăng cường năng lực địa phương để thu thập, lựa chọn, quản lý, và áp dụng các chỉ số
và các thông tin cho phân tích chính sách
Cải thiện khả năng tiếp cận đa dạng thông tin đô thị cho quy hoạch và cải thiện quản lý
thống giám giám sát sát địa địa phương phương
* Chính sách Toàn diện/ứng phó.
* Đáp ứng Chương trình nghị sự Habitat và các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ
Hệ thống quan trắc đô thị toàn cầu:
Trang 63 Quan trắc đô thị toàn cầu _ Ứng dụng
CẤP DỮ LIỆU KHU VỰC / THÀNH PHỐ
Vị trí / quy mô định cư
Sử dụng đất và phân tích môi trường
Bố trí cơ sở hạ tầng Mối quan hệ với các thành phố khác.
DỮ LIỆU CẤP ĐỊNH CƯ
Khả năng sẵn có của cơ sở hạ tầng
Số lượng và cấu trúc Quy mô dân số và mật độ
Sử dụng đất / thay đổi không gian Phân tích môi trường và tác động
CẤP GIA ĐÌNH
Dữ liệu kinh tế - xã hội Khả năng thương tổn và tình trạng sức khỏe Tiếp cận các dịch vụ cơ bản
Điều kiện nhà ở
• Mức độ can thiệp: Quan trắc đô thị bao gồm chính trị-hành chính các khu vực khác nhau:
•Hệ thống quan trắc dựa trên cấp độ quốc gia, Nhà nước, cấp thành phố - Vùng lân cận
Trang 73 Quan trắc đô thị toàn cầu
Chương trình nghị sự UNHABITAT và Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ
• UN-HABITAT đã thông qua cách tiếp cận toàn diện hơn bằng lồng ghép các chỉ số Chương trình nghị sự Định cư vào MDG tổng thể.
•Chỉ số quan trắc đô thị toàn cầu nhằm xác định các phát triển ưu tiên quan trọng, các cải cách, chính sách và chương trình đô thị và đưa ra khung theo dõi và đánh giá thực hiện theo Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ thứ 7, đích thứ 1.
Chỉ số chương trình nghị sư UN HABITAT và Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ
Chương trình nghị sư: chương, mục tiêu và chỉ số
Trang 8CÁC CHỈ SỐ CHƯƠNG TRÌNH NGHỊ SỰ ĐỊNH CƯ TRONG KHUÔN KHỔ MỤC TIÊU
PHÁT TRIỂN THIÊN NIÊN KỶ
(Cấp đô thị)
Mục tiêu 1: Xóa bỏ tình trạng nghèo cùng cực và thiếu đói
Đích 1: giảm một nửa, từ
năm 1990 đến 2015, tỷ lệ
người dân có thu nhập
dưới một đô la một ngày
chỉ số 10: tỷ lệ biết đọc biết viết, 15 tuổi trở lên
Trang 9biệt giới ở cấp giáo dục
tiểu học và trung học cơ
Mục tiêu 4: Giảm tử vong trẻ sơ sinh
Đích 5: Giảm hai phần
ba, từ năm 1990 đến
2015, tỷ lệ tử vong dưới
năm tuổi
13 Tỷ lệ tử vong trẻ dưới 5 tuổi Chỉ số 7: Tỷ lệ tử
vong trẻ dưới 5 tuổi
CÁC CHỈ SỐ CHƯƠNG TRÌNH NGHỊ SỰ ĐỊNH CƯ TRONG KHUÔN KHỔ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN THIÊN NIÊN KỶ
Trang 10(Cấp đô thị)
Mục tiêu 6: Phòng chống HIV/AIDS, sốt rét và các bệnh dịch khác
Đích 7: Được ngăn chặn
vào năm 2015, và bắt đầu
đây lùi sự lây lan của
HIV/AIDS
18 Tỷ lệ nhiễm HIV trong độ tuổi
15-24 của phụ nữ mang thai
Chỉ số mở rộng 5: tỷ
lệ lây lan HIV của phụ nữ mang thai ở tuổi 15-24
Mục tiêu 7: Đảm bảo sự bền vững môi trường
Đích 10: Xóa bỏ vào năm
2015 tỷ lệ người không
được sử dụng nước sạch
30 Tỷ lệ người dân tiếp cận ổn
định với nguồn nước được cải thiện, thành thị và nông thôn
Chỉ số 4: tiếp cận với nguồn nước sạch
CÁC CHỈ SỐ CHƯƠNG TRÌNH NGHỊ SỰ ĐỊNH CƯ TRONG KHUÔN KHỔ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN THIÊN NIÊN KỶ
Trang 11người sống ở khu ổ chuột
31 Tỷ lệ dân số đô thị tiếp cận
với cải thiện vệ sinh môi trường
32 Tỷ lệ hộ gia đình có chỗ ở an
toàn
chỉ số 5: tiếp cận với cải thiện vệ sinh môi trường
Chỉ số 3: Tỷ lệ hộ gia đình có chỗ ở an toàn
Mục tiêu 8: Xây dựng quan hệ đối tác toàn cầu cho phát triển
CÁC CHỈ SỐ CHƯƠNG TRÌNH NGHỊ SỰ ĐỊNH CƯ TRONG KHUÔN KHỔ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN THIÊN NIÊN KỶ
Trang 12Asia Oceania 563
millions
Mỹ Latinh và
Caribbean 40 Thành phố
Châu Phi cận Sahara
40 cities
Châu Âu 40 thành phố
Các nước phát triển khác
40 thành phố
Thế giới
360 thànhphố
3 Quan trắc đô thị toàn cầu- Hệ thống quản lý
toàn cầu về chỉ số đô thị
Trang 13Chương
1 Nơi ở
Mục đích
1 Thúc đẩy quyền có đầy đủ nhà ở
2 Đảm bảo quyền hưởng dụng
3 Đem lại khả năng tiếp cận bình đằng với đất đai
4 Thúc đẩy khả năng tiếp cận với tín dụng
5 Thúc đẩy khả năng tiếp cận các dịch vụ cơ bản
Chỉ số
Chỉ số 1 Cấu trúc bền vững Chỉ số 2 Tình trạng quá tải
Dữ liệu định lượng: quyền tiếp cận nhà ở
Chỉ số: giá nhà và giá thuê nhà / thu nhập
3 Quan trắc đô thị toàn cầu _ Cấu trúc chỉ số
Trang 14Đẩy mạnh quyền tiếp cận đầy đủ nhà ở
Đảm bảo quyền hưởng dụng Thúc đẩy quyền tiếp cận các dịch vụ cơ bản
Chỉ số chính 1: cấu trúc bền vững Chỉ số chính 2: tình trạng quá tải Chỉ số chính 3: đảm bảo quyền hưởng dụng Chỉ số chính 4: tiếp cận nguồn nước sạch Chỉ số chính 5: tiếp cận dịch vụ vệ sinh cải thiện
Chỉ số chính 6: kết nối với các dịch vụ Cung cấp bình đẳng cơ hội có 1 cuộc
sống an toàn và khỏe mạnh Thúc đẩy liên kết xã hội và hỗ trợ các nhóm người khó khăn
Thúc đẩy bình đẳng giới trong phát triển định cư con người
Chỉ số chính 7: tỉ lệ tử vong dưới 5 tuổi Chỉ số chính 8: số các vụ giết người Chỉ số chính 9: số hộ nghèo
Chỉ số chính 10: tỉ lệ biết chữ
Thúc đẩy cơ cấu định cư cân bằng địa lý
Quản lý cung-cầu nước sạch một cách hiệu quả
Giảm tỉ lệ nghèo đô thị Thúc đẩy hệ thống giao thông vận tải hiệu quả và thân thiện với môi trường
Chỉ số chính 11: mức tăng dân số đô thị Chỉ số chính 12: các khu định cư có quy hoạch
Chỉ số chính 13: giá nước
Chỉ số chính 14: xử lý nước thải Chỉ số chính 15: xử lý chất thải rắn Chỉ số chính 16: thời gian di chuyển
Tăng cường các doanh nghiệp nhỏ và vừa, đặc biệt là các doanh nghiệp do phụ
nữ quản lý Khuyến khích hợp tác khu vực công-tư
và kích thích sản xuất
Chỉ số chính 17: tỷ lệ nhân công phí chính thức
Chỉ số chính 18: sản phẩm của thành phố Chỉ số chính 19: tỷ lệ thất nghiệp
Đẩy mạnh phân cấp và củng cố cơ quan chính quyền địa phương
Trang 153 Quan trắc đô thị toàn cầu _
Hệ thống xử lý thông tin đô thị ‘Urban Info’
bày và phân tích các chỉ số đô thị thông qua các công cụ trình bày như bảng biểu,
đồ thị và bản đồ
• Các sáng kiến (2006): Nhà ở, nhân khẩu học, truyền thông, năng lượng, kinh tế, giáo
dục, y tế, dinh dưỡng và giới tính
• Các sáng kiến + : thông tin cập nhật về các chủ điểm trên cũng như về thiên tai, tội
phạm, di cư, chênh lệch thu nhập và giao thông
người dùng lựa chọn, phân tích thông tin theo các thuộc tính đã chọn, cung cấp các bảng biểu, đồ thị và bản đồ trong các bài trình bày cá nhân và báo cáo phân tích
thực thi d) Khả năng thực thi
- Phân tích dữ liệu để đưa ra quyết định có kiểm chứng
- Thực hiện các giám sát và đánh giá dựa trên kết quả
- Liên kết các cấp khác nhau- quy hoạch cấp Quốc gia,
dưới quốc gia và khu vực
- Tiếp cận đối tượng lớn và đa dạng thông qua các vận động
chuyên đề
Trang 163 Quan trắc đồ thị toàn cầu_ Ví dụ về sản
phẩm của Thông tin đô thị
Tỷ lệ nhập học (%)
Dân số của các thành phố được phân loại theo phân lớp
định cư đô thị Nghìn - 2025
Trang 174 VUI (Chỉ số Đô thị Việt Nam) – Những bước đầu
• Dự án “Hệ thống quan trắc đô thị Việt Nam”: khởi động vào năm 2009, do UN-HABITAT
và Hiệp hội Đô thị Việt Nam (ACVN) cùng thực hiện
(Các đối tác khác tham gia vào quá trình xây dựng: GSO, UNFPA, VUDA)
a) Hỗ trợ Chính quyền trung ương trong việc xây dựng bộ các chỉ số quan trọng để đánhgiá công tác thực thi của thành phố nói chung và xây dựng đồng bộ các chính sách thànhphố
b) Xây dựng một hệ thống quan trắc đô thị thí điểm tại các thành phố/tỉnh đã lựa chọn, đểxác định những nhu cầu ưu tiên có tác động tích cực đến việc xóa đói nghèo tại các đô
thị
c) Nâng cao năng lực của chính quyền Trung ương và địa phương trong việc xây dựng, giữ vững và duy trì hệ thống quan trắc đô thị, để giám sát/đánh giá các chỉ số đô thị ở cấpđịa phương
d) Hỗ trợ Chính phủ chuẩn bị hướng dẫn thành lập và duy trì hệ thống quan trắc đô thị ở cấp địa phương
Trang 18• Hoạt động chính của ACVN và UNHABITAT cho đến nay:
- Tổ chức hội thảo tư vấn xác định chỉ số đô thị của Hệ thống quan trắc đô thị tại Việt Nam
- Thiết kế bộ câu hỏi và thu thập dữ liệu về các chỉ số từ các thành phố thành viên
- Tổ chức một hội thảo phỏng vấn tại Hà Nội về những phát hiện ban đầu của Hồ sơ Đô thị
- Phối hợp với Cục phát triển đô thị (Bộ Xây dựng) để tổ chức hội thảo tập huấn đào tạo
• Bộ chỉ số đô thị Việt Nam - VUI (gồm 97 chỉ số), được xây dựng trên cơ sở xem xét các Mục
tiêu Phát triển thiên niên kỉ (MDGs/VDGs) có liên quan, chỉ số của chương trình nghị sự
HABITAT, các chỉ số phân loại đô thị, hệ thống thống kê quốc gia và các chỉ số đô thị khác.
• Tập trung vào hỗ trợ việc giám sát tiến triển về xóa đói giảm nghèo, bình đẳng giới và phát triển
đô thị bền vững tại các đô thị Việt Nam.
• Số liệu được thu thập và xử lý từ 65 tỉnh thành thông qua mạng lưới ACVN
• Dự án thúc đẩy việc thành lập hệ thống quan trắc đô thị thí điểm cho 96 tỉnh thành của Việt
nam
• (Thành viên của ACVN) cập nhật thông tin phù hợp với Bộ Chỉ số Đô thị
• Hỗ trợ việc thí điểm VUI ở 3 thành phố (Việt Trì, Hải Dương, Phủ Lý), sửa đổi dự thảo VUI cho
96 tỉnh thành
• Báo cáo phân tích dựa trên dữ liệu thu thập được, được phổ biến thông quan mạng lưới ACVN
• Cam kết của UN-HABITAT: cung cấp hỗ trợ kĩ thuật và kinh nghiệm trong việc xây dựng hệthống Quan trắc đô thị toàn cầu và địa phương
4 VUI (Chỉ số Đô thị Việt Nam) – Những bước đầu
Trang 19# 1 Các phương pháp tiếp cận tích hợp cho thiết kế hệ thống chỉ số
- Lựa chọn các chỉ số đô thị quốc gia
- Thiết kế chỉ số liên quan đến dữ liệu hiện có
- Lồng ghép các chỉ số của Chương trình nghị sự HABITAT/MDG/VDG
- Phạm vi địa lý – ở các cấp thành phố/đô thị khác nhau
- Dữ liệu cấp thành phố và khu vực
# 2 Đảm bảo mối liên kết thể chế tại Việt Nam:
: liên kết với đơn vị thống kê quốc gia/dưới quốc gia (GSO)
: liên kết với các cơ quan quốc gia có thẩm quyền khác đối với hệ thống chia sẻ dữ liệu
và phân tích
: liên kết và sử dụng các dữ liệu được công bố để phân tích
# 3 Hỗ trợ việc tham gia của các bên liên quan khác nhau qua việc chia sẻ
thông tin
: các báo cáo quí và năm, các nghiên cứu, áp phích, tờ rơi/giới thiệu
: các hình thức khác bao gồm bản mềm (CDs) và các trang web, mạng lưới chuyên gia điện tử
: Báo cáo hồ sơ đô thị
# 4 Đào tạo và nâng cao năng lực cho người sử dụng ở các cấp
: Các phương pháp chỉ số, tính toán, xác định v.v…
: Xác thực dữ liệu/ Thiết kế cơ sở dữ liệu
: Thống kê và phân tích không gian địa lý
: Liên kết phân tích với hoạch định chính sách, quy hoạch và quản lý
4 VUI _ Xây dựng Hệ thống quan trắc đô thị Việt Nam _ Các nguyên tắc
Trang 20• Chương trình nghị sự HABITAT và VUI
5 Cách tiếp cận UOS _(1) VUI và chỉ số của
Xếp loại đô thị
Diện tích toàn đô thị
Dân số và lao động Quản lý môi trường
Phát triển kinh tế Chỉ ra tỉ lệ đô thị hóa
Tính toán mức độpháttriển của kinh tếcủa thành phố
Mức tăng trưởng dân số tại
đô thị
Tỉ lệ thất nghiệp
Chỉ số 11: Tăng trưởng dân số thành
thị (quản lý môi trường)Chỉ số 19: Tỉ lệ thất nghiệp (phát triển
kinh tế)
Trang 21• Chương trình nghị sự HABITAT và VUI
5 Cách tiếp cận của UOS _(1) VUI và chỉ số của Chương trình nghị sự UN HABITAT
VUI / Các chỉ số chính Chỉ số của UNHABITAT Ý nghĩa của các chỉ
số trong VUI / Quan trắc
Đánh giá khả năng tiếp cận với nhà ở, giáo dục
và các dịch vụ y tế, phản ánh chất lượng cuộc sống và tác động của các chính sách xã hội
Số học sinh trên 1 giáo viên ở
tiểu học, trung học cơ sở và trung
học
Chỉ số 1: cấu trúc bền vững Chỉ số 3: tỷ lệ hộ dân có đảm bảo về
quyền hưởng dụng
Phát triển xã hội và Xóa đói giảm nghèo
Chỉ số 9: số hộ nghèo Chỉ số 7: Tỷ lệ tử vong dưới 5 tuổi
Mở rộng chỉ số 5: sự lây nhiễm HIV của
phụ nữ có đô tuổi từ 15 đến 24.
Chỉ số 10: Tỷ lệ biết chữ
Trang 22•Chương trình nghị sự HABITAT và VUI
5 Cách tiếp cận của UOS _(1) VUI và chỉ số của Chương trình nghị sự UN HABITAT
VUI / Các chỉ số chính Chỉ số của UNHABITAT Meaning of VUI
Tỉ lệ dân cư đô thị được cấp nước máy
Tỉ lệ hộ gia đình nội đô có hệ thống cống
Tỉ lệ nước thải được thu gom xử lý
Tỉ lệ chất thải rắn được thu gom
Tỉ lệ chất thải rắn được xử lý
Tỉ lệ người đi đường sử dụng phương
tiện giao thông công cộng
Tỉ lệ các khu vực không chính thức trên
toàn bộ đất đô thị
Chỉ số 4: tiếp cận nước sạch Chỉ số 5: tiếp cận dịch vụ vệ sinh cải thiện
Chỉ số 14: xử lý nước thải Chỉ số15: xử lý chất thải rắn Chỉ số 16: thời gian di chuyển
Chỉ số 12: các vùng định cư có quy hoạch
giới ở chính quyền địa phương Đánh giá mức độ phân cấp quản lý
Đánh giá mức độ tham gia vào quá trình quy hoạch
Tỉ lệ cán bộ nữ trong Ủy ban Nhân dân
quyền địa phương
Trang 23• Có thể đưa ra phân tích nào từ các dữ liệu của UOS?
[Phân tích vĩ mô về các vấn đề phát triển chung]
: Trình độ phát triển khác nhau trong cấu trúc của hệ thống đô thị Việt Nam
: So sánh các xu hương đô thị hóa trong khu vực (đặc biệt giữa các cực đô thị hóa)
: Chênh lệch địa lý ở mức độ việc làm
: Áp lực sử dụng đất liên quan đến tốc độ đô thị hóa
: Khác
[Nghèo đói và các vấn đề xã hội]
: Bình đẳng giới và tác động của nó đến kinh tế xã hội (đặc biệt trong nhóm người nghèo): Nghèo đô thị và nghèo nông thôn với xu hương di cư
: Khả năng tiếp cận phúc lợi xã hội xem xét đến sự chênh lệch vùng miền và cân bằng giớitính
: Chất lượng cuộc sống ở đô thị, dựa trên tỉ lệ xóa đói giảm nghèo, tuổi thọ, an ninh
: Khác
[Môi trường và cơ sở hạ tầng đô thị]
: Mức độ phân phối các hạ tầng cơ bản và tác động đến môi trường của quy hoạch hạ tầng: Tính bền vững của tài nguyên môi trường (sử dụng nước, ngăn ngừa thất thoát nước); : Năng lực quản lý môi trường (xử lý nước thải, thu gom chất thải rắn, chất thải công nghiệp)[Quản lý đô thị và tài chính]
: Tình trạng tài chính của đô thị dựa trên mức cân bằng của thu-chi ngân sách
: Tính hiệu quả của vốn đầu tư vào các vùng trọng điểm của thành phố
5 Áp dụng UOS _(1) Ý nghĩa của các chỉ số