1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lí đào tạo tại trường đại học FPT đáp ứng chuẩn đánh giá quốc tế QS STARS

119 91 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN ĐỨC DÂN QUẢN LÍ ĐÀO TẠO TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC FPT ĐÁP ỨNG CHUẨN ĐÁNH GIÁ QUỐC TẾ QS STARS LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN ĐỨC DÂN QUẢN LÍ ĐÀO TẠO TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC FPT ĐÁP ỨNG CHUẨN ĐÁNH GIÁ QUỐC TẾ QS STARS Chuyên ngành : Quản lí giáo dục Mã số : 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN MAI HƢƠNG HÀ NỘI, 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, tác giả đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khoa học khác lĩnh vực Hà Nội, ngày tháng Học viên năm 2017 Nguyễn Đức Dân ii LỜI CÁM ƠN Với tất chân thành, xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo giảng dạy chun ngành Quản lí giáo dục, Phòng Sau đại học trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình giảng dạy, hỗ trợ tơi trình học tập nghiên cứu Xin đặc biệt cảm ơn PGS.TS Đặng Thành Hưng PGS.TS Nguyễn Mai Hương trực tiếp tư vấn hướng dẫn tơi hồn thành luận văn “Quản lí đào tạo trường Đại học FPT đáp ứng chuẩn đánh giá quốc tế QS Stars” Xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo Trường Đại học FPT, phòng ban, mơn tồn thể đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thiện luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót định mà thân chưa thể thấy Tôi mong nhận đóng góp Q thầy bạn bè đồng nghiệp để tiếp tục nghiên cứu hiệu Hà Nội, ngày tháng Học viên năm 2017 Nguyễn Đức Dân iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii MỤC LỤC iii QUI ĐỊNH TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH vi MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA QUẢN LÍ ĐÀO TẠO Ở ĐẠI HỌC NHẰM ĐÁP ỨNG CHUẨN QUỐC TẾ QS STARS 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu quản lí đào tạo đại học 1.1.2 Nghiên cứu áp dụng chuẩn đánh giá quốc tế QS Stars 10 1.2 Lí luận quản lí đào tạo đại học 11 1.2.1 Đào tạo 11 1.2.2 Quản lí đào tạo 14 1.3 Phân tích chuẩn quốc tế QS Stars quản lí đào tạo xếp hạng trường đại học 17 1.3.1 Khái quát Chuẩn QS Stars 17 1.3.2 Vai trò Chuẩn QS Stars quản lí đào tạo 26 1.3.3 Quản lí đào tạo đáp ứng chuẩn QS Stars 28 1.3.3.4 Những yếu tố điều kiện quản lí đào tạo theo chuẩn QS Stars 32 Kết luận chương 34 Chƣơng CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÍ ĐÀO TẠO Ở ĐẠI HỌC FPT QUA ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN QS STARS 35 2.1 Kinh nghiệm quốc tế QLĐT theo chuẩn QS Stars 35 2.1.1 Chuẩn QS Stars đảm bảo chất lượng đào tạo đại học số quốc gia 35 2.1.2 Chuẩn QS Stars thực tế xếp hạng trường đại học 36 2.2 Khái quát tình hình phát triển trường Đại học FPT 38 2.2.1 Tổ chức sở hạ tầng 38 2.2.2 Qui mơ chương trình đào tạo 43 iv 2.2.3 Nhân nguồn lực đào tạo 46 2.3 Khái quát trình khảo sát thực trạng quản lí đào tạo 49 2.3.1 Mục đích, qui mơ, đối tượng khảo sát 49 2.3.2 Nội dung khảo sát 49 2.3.3 Phương pháp kĩ thuật khảo sát 49 2.4 Kết khảo sát thực trạng 49 2.4.1 Nhận thức chuẩn QS Stars xếp hạng trường đại học, quản lí đào tạo dựa vào chuẩn QS Stars 49 2.4.2 Kết trường đạt đánh giá theo tiêu chuẩn tổ chức QS Stars 59 Kết luận chương 66 Chƣơng MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ ĐÀO TẠO Ở ĐẠI HỌC FPT NHẰM ĐÁP ỨNG CHUẨN QS STARS 67 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 67 3.1.1 Nguyên tắc quản lí dựa vào chuẩn 67 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu phát triển trường 67 3.2 Các biện pháp quản lí đào tạo theo chuẩn QS Stars 67 3.2.1 Tiến hành tác động hành chính-tổ chức quản lí đào tạo 67 3.2.2 Tạo thay đổi kinh tế-công nghệ quản lí đào tạo 72 3.2.3 Cáỉ thiện hiệu nhân chun mơn quản lí đào tạo 75 3.2.4 Tổ chức truyền thông quản lí đào tạo theo phong cách đại 84 3.3 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 87 3.3.1 Mục đích, qui mô 87 3.3.2 Nội dung khảo nghiệm 87 3.3.3 Phương pháp kĩ thuật tiến hành 88 3.3.4 Kết khảo nghiệm 89 Kết luận chương 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v QUI ĐỊNH TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BGH Ban giám hiệu CBQL Cán quản lí CLĐT Chất lượng đào tạo CLGD Chất lượng giáo dục CNHHĐH Cơng nghiệp hóa đại hóa CNTT&TT Cơng nghệ thơng tin truyền thông CSĐT Cơ sở đào tạo CSVC Cơ sở vật chất CTĐT Chương trình đào tạo ĐBCL Đảm bảo chất lượng ĐBCLGD Đảm bảo chất lượng giáo dục ĐH FPT Đại học FPT GDĐH Giáo dục đại học GV Giảng viên HĐĐT Hoạt động đào tạo HS Học sinh QLCL Quản lí chất lượng QLĐT Quản lí đào tạo QS Quacquarelli Symonds SV Sinh viên vi DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH Số tên bảng Trang Bảng 1.1 Tiêu chuẩn QS Stars qui định mức đạt từ đến sao+ với ngưỡng điểm kèm theo điều kiện tiên đạt mức sau 24 Bảng 1.2 Các thành tố chất lượng theo tiêu chuẩn QS Stars 26 Bảng 2.1 Top 10 trường đại học hàng đầu giới 38 Bảng 2.2 Thống kê đất đai, CSVC trường quản lí sử dụng 41 Bảng 2.3 Thống kê đất đai, CSVC thuê 42 Bảng 2.4 Thống kê CBQL (HĐQT-BGH) 46 Bảng 2.5 Thống kê đội ngũ GV hữu 46 Bảng 2.6 Mức độ cần thiết phải đánh giá chất lượng hoạt động nhà trường theo chuẩn QS Stars 50 Bảng 2.7 Mức độ % yếu tố đánh giá hoạt động nhà trường 51 Bảng 2.8 Bảng rà soát, đối chiếu thực tế với yêu cầu tiêu chuẩn QS 52 Bảng 2.9 Kết đánh giá tổng thể QS trường 59 Bảng 2.10 Kết đánh giá tiêu chí cốt lõi 59 Bảng 2.11 Kết đánh giá tiêu chí môi trường học tập 62 Bảng 2.12 Kết đánh giá tiêu chí nâng cao 63 Bảng 2.13 Kết đánh giá tiêu chí đặc biệt 64 Bảng 2.14 Kết đánh giá tổng thể điểm tiêu chí 64 Bảng 2.15 So sánh kết thực tế sau QS đánh giá với yêu cầu tiêu chuẩn điểm dự kiến ban đầu theo kế hoạch 64 Bảng 3.1 Tính cần thiết biện pháp 89 Bảng 3.2 Tính khả thi biện pháp 90 Bảng 3.3 Khảo sát tính cần thiết tính khả thi 92 Số tên hình Hình 1.1 Hệ thống đào tạo đại học cấp trường 12 Hình 1.2 Cấu trúc hệ thống quản lí đào tạo 17 Hình 3.1 Tính cần thiết biện pháp quản lí 90 Hình 3.2 Tính cần thiết biện pháp quản lí 91 Hình 3.3 Mối quan hệ tính cần thiết tính khả thi biện pháp (trong Tính khả thi; Tính cần thiết) 92 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Quyết định số 14/2005/NQ-CP đổi toàn diện giáo dục đại học (GDĐH) Việt Nam giai đoạn 2006-2020 ban hành Nghị nhấn mạnh: “Đổi toàn diện GDĐH, tạo chuyển biến chất lượng, hiệu qui mô, đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNHHĐH) đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế nhu cầu học tập nhân dân Đến năm 2020, GDĐH Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực tiếp cận trình độ tiên tiến giới; có lực cạnh tranh cao, thích ứng với chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” [64, tr 13] Năm 2010 Bộ Giáo dục phê duyệt “Đề án xây dựng phát triển hệ thống kiểm định chất lượng giáo dục (CLGD) GDĐH trung cấp chuyên nghiệp giai đoạn 2011 - 2020” (Quyết định 4138/QĐBGDĐT), Bộ nhiều bước cải cách kiểm định CLGD đại học tương lai gần Hệ thống kiểm định CLGD đại học mà Bộ đưa tham khảo kinh nghiệm nước tiêu chí từ tiêu chuẩn kiểm định danh tiếng nước Kiểm định đánh giá xếp hạng trường đại học cách thức mẻ Việt Nam lí luận lẫn thực tiễn Có số hội thảo bàn vấn đề nhiên vấn đề cốt lõi đánh giá xếp hạng trường đại học đến chưa có giải đáp thống thỏa đáng Mặc dù tiêu chuẩn kiểm định hay xếp hạng đại học trải nhiều mặt khác nghiên cứu, phát triển, dịch vụ hỗ trợ SV, chuyển giao KHCN, sở hạ tầng, rõ ràng đào tạo QLĐT lĩnh vực trọng tâm Khơng có đào tạo QLĐT tốt trường khơng thể đạt chất lượng cao thứ hạng cao Rất nhiều tiêu chí chất lượng xếp hạng đại học phụ thuộc QLĐT Không tách khỏi xu hướng tồn cầu, q trình hoạt động, Trường Đại học FPT bước áp dụng tiêu chuẩn quốc tế nhằm nâng cao hiệu hoạt động, cải thiện CLĐT, đáp ứng mục tiêu tồn cầu hóa Trường đến năm 2020 Với mục tiêu đến năm 2020, Trường Đại học FPT trở thành trường đại học đẳng cấp quốc tế, không thu hút hàng trăm SV quốc tế đến học tập trường, tạo hội để tất SV trường nước ngồi học tập 01 học kì mà kì vọng mở nhiều sở trường nước khác Để thực mục tiêu CLĐT trường phải tổ chức quốc tế chứng nhận thông qua tiêu chuẩn quốc tế trường Năm 2012, Trường Đại học FPT tham gia bảng xếp hạng QS (Quacquarelli Symonds) Stars - bảng xếp hạng hàng đầu dành cho trường ĐH toàn giới - trở thành trường ĐH Việt Nam thức cơng nhận xếp hạng quốc tế (***) Tổ chức đánh giá xếp hạng giáo dục uy tín giới QS vừa cơng bố bảng xếp hạng, trường Đại học FPT trường Việt Nam giành (*****) - mức độ cao đánh giá gắn sao) cho hạng mục CLĐT Việc làm Kết cho thấy thành tích đáng ghi nhận vị trí trường Đại học FPT đâu bảng xếp hạng giới Trên đường tiến tới đẳng cấp quốc tế, vấn đề trực tiếp đào tạo chương trình đào tạo (CTĐT), học liệu, phương pháp dạy học, hạ tầng vật chất-kĩ thuật v.v… FPT phải nỗ lực nhiều QLĐT quản lí hệ thống nói chung QLĐT kéo theo nhiều thay đổi tiến trường có quan niệm tìm giải pháp đắn Một cách tiếp cận khả quan QLĐT áp dụng Chuẩn QS Stars, trực tiếp liên quan đến đánh giá xếp hạng đại học quốc tế FPT theo hướng vài năm phương diện nghiên cứu QLGD lại 97 thống đào tạo, trước hết nâng cao kĩ dạy học, kĩ quản lí, tính chun nghiệp cơng việc văn hóa giảng dạy, văn hóa quản lí Chủ động đề xuất ý tưởng tham gia QLĐT từ cương vị nguyên tắc hợp tác hướng tới mục tiêu đưa trường tới đẳng cấp quốc tế theo hệ thống xếp hạng QS Stars Tích cực học tập phương phápluận kĩ nghiên cứu khoa họccơng nghệ để tổ chức trực tiếp nghiên cứu thành công, hỗ trợ hiệu cho đào tạo đáp ứng nhu cầu đào tạo Chủ động tích cực tuyên truyền, quảng bá chương trình hành động, CTĐT, tư tưởng triết lí đào tạo Trường cộng đồng, trình hợp tác với tổ chức, trường khác nước quốc tế 2.3 Đối với sinh viên Nâng cao nhận thức CLĐT, tự giác trước nhiệm vụ học tập rèn luyện theo hướng chuẩn hóa đại hóa sở kĩ học tập đại dựa vào công nghệ đa tương tác Thường xuyên học hỏi QS Stars ý nghĩa QLĐT để khơng ngừng nâng cao nhu cầu học tập, thích ứng nghề nghiệp, chuẩn bị điều kiện tốt để thành công học tập Tích cực khai thác hội hợp tác, quan hệ với doanh nghiệp, với cựu SV Trường với GV để chủ động tìm việc làm phù hợp, hoạch định tương lai cho DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Sử Ngọc Anh (2012), “Xây dựng chuẩn đầu góp phần đảm bảo chất lượng giáo dục đại học”, Tạp chí Giáo dục, số 288 tr 29-31,23 -ISSN 0866-7476 [2] Vũ Thị Phương Anh (2008), Đảm bảo chất lượng giáo dục Đại học Việt Nam với nhu cầu hội nhập, Đại học quốc gia HCM [3] Mai Thị Anh (2007), Một số giải pháp tăng cường pháp chế XHCN quản lý giáo dục đại học nước ta nay, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội, 116 tr [4] Trần Xuân Bách (2010), Đánh giá giảng viên đại học theo hướng chuẩn hóa giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ, Đại học quốc gia Hà Nội, 252 tr [5] Ban Khoa giáo Trung ương (2002), Giảo dục đào tạo thời kỳ đổi mới, chủ trương; thực hiện, đánh giá, Nxb trị Quốc gia, Hà Nội [6] Đặng Quốc Bảo (2004), “Quản lí - nhân tố có ý nghĩa then chốt đảm bảo chất lượng giáo dục sứ mạng Khoa Sư phạm (ĐHQGHN) phát triến lí luận Quản lí giáo dục ”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học chất lượng giảo dục vấn đề đào tạo giáo viên, Khoa Sư phạm-ĐHQGHN, Hà Nội [7] Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Phạm Đỗ Nhật Tiến (2007), Cẩm nang quản lí nhà trường, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [8] Vương Nhật Bình (2000), “Đảm bảo chất lượng giáo dục đại học: kinh nghiệm số nước”, Kỷ yếu Hội thảo Đảm bảo chất lượng giáo đục đại học Việt Nam, UNESCO-BỘ GD&ĐT, Đà Lạt [9] Bộ Giáo dục Đào tạo (2000), Đảm bảo chất lượng giáo dục Việt Nam, Viện Nghiên cứu Phát triển giáo dục, Đà Lạt [10] Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Đổi giáo dục đại học Việt Nam: Hội nhập thách thức, Kỉ yếu Hội thảo quốc gia, Hà Nội [11] Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Đề án đổi GDĐH Việt Nam, giai đoạn 2006-2020, Bộ GD&ĐT, Hà Nội [12] Briller V., Phạm Thị Ly, Vũ Thị Phương Anh, Bùi Mạnh Nhi (2007), “Xếp hạng đại học - Kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Đánh giá - Xếp hạng trường đại học cao đẳng Việt Nam [13] Phạm Văn Bường (1999), Một số biện pháp quản lý chất lượng đào tạo Học viện Hậu Cần, Luận văn thạc sĩ, Viện KHGDVN, 130 tr [14] Nguyễn Đức Ca (2011), Quản lý chất lượng đào tạo theo ISO 9001:2000 trường Đại học Hàng Hải Việt Nam Luận án tiến sĩ, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, 232 tr [15] Võ Khánh Can (2006), Tổ chức hoạt động liên kết Khoa Đại học Tại chức trường Đại học Bách khoa Hà Nội với sở đào tạo trường nhằm nâng cao chất lượng đào tạo bối cảnh nay, Luận văn thạc sĩ Đại học quốc gia Hà Nội, 128 tr [16] Nguyễn Thanh Cảnh (2015), Quản lí đào tạo trường Đại học Nội vụ Hà Nội đáp ứng nhu cầu xã hội nay, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội, 109 tr [17] Trần Văn Cát (2016), Quản lí đào tạo Học viện Phật giáo Việt Nam theo tiếp cận đảm bảo chất lượng, Luận án tiến sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội, 150 tr [18] Nguyễn Thế Chiến (2010), Biện pháp quản lý nhằm nâng cao kết đào tạo đại học Học viện Phòng khơng - Khơng qn, Luận văn thạc sĩ, Viện KHGDVN, 131 tr [19] Phan Thủy Chi (2008), Đào tạo phát triển nguồn nhân lực trường đại học khối kinh tế Việt Nam thông qua chương trình hợp tác đào tạo quốc tế, Luận án tiến sĩ Kinh tế học, Đại học kinh tế quốc dân, 185 tr [20] Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2005), Những sở khoa học quản lí giáo dục, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội [21] Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nghị đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020, Hà Nội [22] Nguyễn Đức Chính (2002), Kiểm định chất lượng giáo dục dại học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội [23] Nguyễn Đức Chính, Lê Đức Ngọc, Nguyễn Phương Nga (2000),” Nghiên cứu xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục đào tạo dùng cho trường đại học Việt Nam“, Kỷ yếu Hội thảo đảm bảo chất lượng giáo dục đại học Việt Nam, UNESCO-Bộ GD&ĐT, Đà Lạt [24] Cơ sở lí luận thực tiễn chất lượng giáo dục đánh giá chất lượng giáo dục (2006), Đề tài cấp Nhà nước, Chủ nhiệm: Nguyễn Hữu Châu, Viện Chiến lược Chương trình giáo dục, Hà Nội [25] Nguyễn Thị Doan – Đỗ Minh Cương – Phương Kỳ Sơn (1996), Các học thuyết quản lí, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [26] Phạm Hữu Mỹ Dục (2012), Biện pháp quản lý đào tạo theo nhu cầu xã hội Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp, Luận văn thạc sĩ, Đại học Thái Nguyên, 132 tr [27] Nguyễn Tiến Dũng (2011), Những biện pháp quản lý đào tạo Học viện Cảnh sát Nhân dân đáp ứng chuẩn đầu ra, Luận văn thạc sĩ, Viện KHGDVN, 109 tr [28] Lê Công Dự (2013), “Nâng cao lực thực hành cho học viên sư phạm trường Đại học Chính trị”, Tạp chí Nhà trường quân đội, (6), tr 40-43 [29] Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Tổng quan chung đảm bảo kiểm định chất lượng giáo dục đại học giới, Trung tâm ĐBCLĐT NCPPTGD-ĐHQGHN, Hà Nội [30] Vũ Cao Đàm (1996), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học Kĩ thuật , Hà Nội [31] File liệu trường Đại học FPT gửi cho tổ chức QS Stars năm 2012 [32] Phạm Hương Giang (2011), Biện pháp quản lý đào tạo đại học hệ vừa làm vừa học trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội, 113 tr [33] Nguyễn Quang Giao (2011), Xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng q trình dạy học mơn chun ngành trường Đại học Ngoại ngữ, Luận án tiến sĩ, Đại học quốc gia Hà Nội, 242 tr [34] Trình Thanh Hà (2011), Cơ sở lí luận thực tiễn việc đảm bảo chất lượng đào tạo đại học từ xa Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Viện KHGDVN, Hà Nội, 206 tr [35] Nguyễn Thị Hà (2015), Quản lí đào tạo Trường Đại học Kinh tế - Kĩ thuật Công nghiệp đáp ứng nhu cầu nhân lực vùng Đồng sông Hồng, Luận án tiến sĩ, Viện khoa học giáo dục Việt Nam, 204 tr [36] Vũ Ngọc Hải (2005), “Xây dựng giáo dục Việt Nam đại chất lượng “, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 1- 2005 [37] Vũ Ngọc Hải, Trần Khánh Đức (2003), Hệ thống giáo dục đại năm đầu kỉ 21, Nxb Giáo dục, Hà Nội [38] Nguyễn Thanh Hải (2005), Một số biện pháp quản lí chất lượng đào tạo Khoa quản lí doanh nghiệp Trường Đại học Dân lập quản lí kinh doanh Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Đại học quốc gia Hà Nội [39] Đặng Xuân Hải – Đỗ Công Vịnh (2002), “Một số giải pháp chủ yếu quản lí chất lượng đào tạo đại học nước ta “, Tạp chí giáo dục, số 40-2002 [40] Đặng Xuân Hải (2001), “ISO- 9000 với việc bảo đảm chất lượng giáo dục đại học”, Tạp chí Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, số 1-2001 [41] Hồ Cảnh Hạnh (2013), Quản lí đào tạo giáo viên đáp ứng nhu cầu giáo dục trung học sở vùng Đông Nam Bộ, Luận án tiến sĩ, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 184 tr [42] Ngô Thị Hạnh (2012), Biện pháp quản lý đào tạo đại học hệ từ xa trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội, 95 tr [43] Harold Kootz, Cyri O‟donnell, Heinz Weihrich (1994), Những vấn đề cốt yếu quản lí, Nhà xuất khoa học kĩ thuật, Hà Nội [44] Sái Cơng Hồng (2014), Quản lí chương trình đào tạo đại học ngành Quản trị kinh doanh Đại học quốc gia Hà Nội theo tiếp cận đảm bảo chất lượng mạng lưới trường đại học khu vực Đông Nam Á (AUN), Luận án tiến sĩ, Đại học quốc gia Hà Nôi, 204 tr [45] Vũ Xuân Hồng (2010), Nghiên cứu xây dựng mơ hình quản lí chất lượng đào tạo Đại học Ngoại ngữ Quân sự, Luận án tiến sĩ, Đại học quốc gia Hà Nội, 221 tr [46] Phạm Minh Hùng (2012), “Đổi cơng tác quản lý đào tạo theo hệ thống tín trường Đại học”, Tạp chí Giáo dục, Số 288 ,Tr.:1-3 [47] Nguyễn Văn Hùng (2010), Cơ sở khoa học giải pháp quản lý đào tạo theo hướng đảm bảo chất lượng trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật, Luận án tiến sĩ, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, 226 tr [48] Nguyễn Việt Hùng (2010), Biện pháp quản lí đào tạo hệ kép Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội, Luận án tiến sĩ, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội [49] Đặng Thành Hưng (2004) “Một số cách tiếp cận đánh giá chất lượng giáo dục”, Tạp chí Giáo dục, số 92- 2004 [50] Đặng Thành Hưng (2007), Cơ sở khoa học việc chuẩn hóa giáo dục phổ thơng, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, 120 tr [51] Đặng Thành Hưng (2010), “Bản chất quản lí giáo dục“, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 60 tháng 9, Hà Nội, tr 6-9 [52] Đặng Thành Hưng (2010), “Đặc điểm quản lí giáo dục quản lí trường học bối cảnh đại hóa hội nhập quốc tế“, Tạp chí Quản lí giáo dục, số 17 tháng 10, Hà Nội, tr 8-12/20 [53] Đặng Thành Hưng (2012), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học quản lí giáo dục, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, Hà Nội, 131 tr [54] Đặng Thành Hưng (2013), Tiếp cận quản lí giáo dục đại, Tập 1, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, Hà Nội, 350 tr [55] Đặng Thành Hưng (2011), “Chất lượng giáo dục khu vực nông thôn thời kì chuyển đổi cấu kinh tế”, Tạp chí Quản lí giáo dục, số 31 tháng 12, tr 11-17 [56] Đặng Thành Hưng - Chủ biên (2012), Lí thuyết phương pháp dạy học, Nxb Đại học Thái Nguyên, 288 tr [56] Nguyễn Mai Hương (2011), Quản lí q trình dạy học theo học chế tín trường đại học Việt Nam giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ, Đại học quốc gia Hà Nội, 216 tr [57] Cấn Thị Thanh Hương (2011), Nghiên cứu quản lí kiểm tra, đánh giá kết học tập giáo dục đại học Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học quốc gia Hà Nội, 263 tr [58] Lê Viết Khuyến, Lâm Quang Thiệp (2008), Chương trình qui trình đào tạo đại học, Tài liệu tập huấn cán quản lí đào tạo trường đại học cao đẳng, Học viện Quản lí giáo dục, Hà Nội [59] Trần Kiểm (2006), Tiếp cận đại quản lí giáo dục, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội [60] Nguyễn Văn Lê (1986), Khoa học quản lí nhà trường, Nxb TP Hồ Chí Minh [61] Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2005), “Mơ hình quản lí chất lượng đào tạo Khoa Sư phạm- Đại học quốc gia Hà Nội“, Khoa Sư phạm, Đại học quốc gia Hà Nội [62] Nguyễn Văn Ly (2010), Quản lí chất lượng đào tạo đại học học viện trường Công an nhân dân, Luận án tiến sĩ, Đại học quốc gia Hà Nội, 255 tr [63] Bùi Thị Minh Lý (2016), Quản lý đào tạo cử nhân vừa làm vừa học Học viện Cảnh sát nhân dân, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội, 112 tr [64] Nghị số 14/2005/NQ-CP: Về đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam 2006 – 2020 [65] Nghị số 37/2004 QH 11 Quốc hội giáo dục [66] Phạm Thành Nghị (1998), “Lựa chọn mơ hình bảo đảm chất lượng đại học”, Tạp chí Đại học giáo dục chuyên nghiệp, số 3-1998 [67] Lê Đức Ngọc (2008), Các mơ hình quản lí kiểm định chất lượng giáo dục đại học, Tài liệu tập huấn cán đào tạo trường đại học cao đẳng, Học viện Quản lí giáo dục, Hà Nội [68] Paitoon Sinlarat (2000), “Đảm bảo chất lượng giáo dục đại học Thái Lan“, Kỷ yếu Hội thảo Đảm bảo chất lượng giáo dục đại học Việt Nam, UNESCO-Bộ GD&ĐT, Đà Lạt [69] Paul Hersey, Kenneth Blanchard (1995), Quản lí nguồn nhân lực, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, Người dịch: Đặng Thành Hưng, Đặng Mạnh Phổ, Trần Thị Hạnh, 582 tr [70] Lê Đức Phúc (2000), “Về đánh giá chất lượng giáo dục đại học “, Kỷ yếu Hội thảo Đảm bảo chất lượng giáo dục đại học Việt Nam, UNESCO-Bộ GD&ĐT, Đà Lạt [71] Phương pháp lãnh đạo quản lí nhà trường hiệu (2004), Nguyễn Kiên Trường dịch, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [72] QS Methodology (2014), Đại học FPT [73] QS Stars Development Roadmap (2014), Đại học FPT [74] QS Stars: Thresholds & Pre-requisites (2014), Đại học FPT [75] QS (2017), Top Universities, Website: http://www.topuniversities.com [76] Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [77] Quyết định 4138/QĐ-BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt Đề án Xây dựng phát triển hệ thống kiểm định chất lượng giáo dục giáo dục đại học trung cấp chuyên nghiệp giai đoạn 2011 – 2020 [78] Quyết định số 121/2007/QD-TTg ngày 27/7/2007 Thủ tướng phủ phê duyệt Qui hoạch mạng lưới trường đại học cao đẳng giai đoạn 2006-2020 [79] Lê Đình Sơn (2012), Quản lí sở vật chất phục vụ đào tạo trường đại học theo quan điểm quản lí chất lượng tổng thể (TQM), Luận án tiến sĩ, Đại học quốc gia Hà Nội, 218 tr [80] Lưu Thanh Tâm (2003), Quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế Nxb Đại học quốc gia HCM [81] Lê Thị Tâm (2010), Biện pháp quản lý đào tạo theo học chế tín trường Đại học Điện lực giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội, 98 tr [82] Trịnh Ngọc Thạnh (2008), Hồn thành mơ hình quản lí đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trường đại học Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Khoa Sư phạm-ĐHQGHN, Hà Nội [83] Lâm Quang Thiệp (2008), Hệ thống đảm bảo chất lượng cho giáo dục đại học Việt Nam, Tài liệu tập huấn cán quản lí đào tạo trường đại học cao đẳng, Học viên Quản lí giáo dục, Hà Nội [84] Nguyễn Thị Thu Thủy (2012), Quản lí đào tạo giảng viên lí luận trị đáp ứng yêu cầu thời kì đổi nay, Luận án tiến sĩ, Đại học quốc gia Hà Nội, 231 tr [85] Nguyễn Minh Tiến, Đào Thanh Hải (2005), Hệ thống hóa văn chủ trương, sách, chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam, Nxb Lao động-Xã hội, Hà Nội [86] Trung tâm Đảm bảo chất lượng đào tạo nghiên cứu phát triển giáo dục (2005), Giáo dục đại học - chất lượng đánh giá, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội [87] UNESCO (2005), Bản hướng dẫn đảm bảo chất lượng giáo dục đại học Đa biên, UNESCO, Paris [88] Nguyễn Thị Hồng Vân (2011), Quản lý hoạt động đào tạo Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh bối cảnh nay, Luận án tiến sĩ, Đại học quốc gia Hà Nội, 234 tr [89] Trần Thị Vân (2010), Quản lý đào tạo theo hệ thống tín hướng vận dụng vào quản lý đào tạo trường Đại học dân lập Đông Đô, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội, 121 tr [90] Viện Chiến lược Chương trình giáo dục (2005), Giáo dục Việt Nam việc gia nhập WTO, Kỷ yếu Hội thảo đề tài cấp Bộ Phát triển giáo dục Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, Chủ nhiệm: Đặng Thành Hưng, Viện Chiến lược chương trình giáo dục, Hà Nội [91] Vũ Vũ (2016), Quản lý đào tạo trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội, 111 tr PHỤ LỤC Phụ lục – Dành cho khảo sát sinh viên BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC FPT PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ CẦN THIẾT PHẢI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ TRƢỜNG THEO CHUẨN QS STARS Chào mừng bạn đến với khảo sát mức độ cần thiết phải đánh giá chất lượng hoạt động nhà trường theo chuẩn QS Stars Rất đơn giản, bạn vài phút để hoàn thành khảo sát Khảo sát hội để bạn nói lên quan điểm mức độ cần thiết phải đánh giá chất lượng hoạt động nhà trường theo chuẩn QS Stars trường đại học FPT, làm để có biện pháp đề xuất cải tiến hoạt động nhà trường Sự cần thiết phải có hoạt động ĐBCL nhà trƣờng theo chuẩn QS Stars  Rất cần thiết  Bình thường  Khơng cần thiết  Cần thiết  Rất không cần thiết Ý kiến khác (Ghi rõ) ……………… ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Sự cần thiết tham gia khảo sát chất lƣợng nhà trƣờng  Rất cần thiết  Cần thiết  Bình thường  Không cần thiết  Rất không cần thiết Ý kiến khác (Ghi rõ) ……………… ………………………………………………………………… ……………………………………………………… Mức độ cần thiết cần có ý kiến sinh viên hoạt động nhà trƣờng (chất lƣợng tổng thể, chất lƣợng GV, hoạt động bổ trợ…)  Rất cần thiết  Cần thiết  Bình thường  Không cần thiết  Rất không cần thiết Ý kiến khác (Ghirõ) ……………… ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Mức độ cần thiết phải kiểm định đánh giá hoạt động giảng dạy GV  Rất cần thiết  Cần thiết  Bình thường  Khơng cần thiết  Rất khơng cần thiết Ý kiến khác (Ghi rõ) ……………… ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Cảm ơn bạn tham gia khảo sát! Phụ lục – Dành cho khảo sát CBNV BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC FPT PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Về tính cần thiết biện pháp cải tiến đề xuất Các anh chị vui lòng cho biết ý kiến tính cần thiết biện pháp QLĐT nhằm nâng điểm theo tiêu chuẩn quốc tế QS Stars trường đại học FPT giai đoạn 2016 - 2020 Mức độ STT Các biện pháp quản lí Tiến hành tác động hành chính-tổ chức quản lí đào tạo Tạo thay đổi kinh tếcơng nghệ quản lí đào tạo Cải thiện hiệu nhân chuyên môn quản lí đào tạo Tổ chức truyền thơng quản lí đào tạo theo phong cách đại Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Ý kiến khác: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Cảm ơn bạn tham gia khảo sát! Phụ lục – Dành cho khảo sát CBNV BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC FPT PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Về tính khả thi biện pháp cải tiến đề xuất Các anh chị vui lòng cho biết ý kiến tính khả thi biện pháp QLĐT nhằm nâng điểm theo tiêu chuẩn quốc tế QS Stars trường đại học FPT giai đoạn 2016 - 2020 Mức độ STT Các biện pháp quản lí Tiến hành tác động hành chính-tổ chức quản lí đào tạo Tạo thay đổi kinh tếcơng nghệ quản lí đào tạo Cải thiện hiệu nhân chuyên mơn quản lí đào tạo Tổ chức truyền thơng quản lí đào tạo theo phong cách đại Rất khả thi Khả thi Không khả thi Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cảm ơn bạn tham gia khảo sát! ... sở lí luận quản lí đào tạo đại học nhằm đáp ứng chuẩn quốc tế QS Stars Chương Cơ sở thực tiễn quản lí đào tạo Đại học FPT qua đánh giá theo chuẩn QS Stars Chương Một số biện pháp quản lí đào tạo. .. hạng QS Stars Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xác định sở lí luận QLĐT đại học đáp ứng chuẩn đánh giá quốc tế QS Stars 5.2 Đánh giá thực trạng QLĐT trường Đại học FPT đáp ứng chuẩn đánh giá quốc tế QS Stars. .. chuẩn đánh giá quốc tế QS Stars 10 1.2 Lí luận quản lí đào tạo đại học 11 1.2.1 Đào tạo 11 1.2.2 Quản lí đào tạo 14 1.3 Phân tích chuẩn quốc tế QS Stars quản lí

Ngày đăng: 10/05/2018, 09:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Sử Ngọc Anh (2012), “Xây dựng chuẩn đầu ra góp phần đảm bảo chất lượng giáo dục đại học”, Tạp chí Giáo dục, số 288. tr. 29-31,23. -ISSN. 0866-7476 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng chuẩn đầu ra góp phần đảm bảo chất lượng giáo dục đại học”, "Tạp chí Giáo dục, số
Tác giả: Sử Ngọc Anh
Năm: 2012
[2] Vũ Thị Phương Anh (2008), Đảm bảo chất lượng giáo dục tại Đại học tại Việt Nam với nhu cầu hội nhập, Đại học quốc gia HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảm bảo chất lượng giáo dục tại Đại học tại Việt Nam với nhu cầu hội nhập
Tác giả: Vũ Thị Phương Anh
Năm: 2008
[3] Mai Thị Anh (2007), Một số giải pháp tăng cường pháp chế XHCN trong quản lý giáo dục đại học ở nước ta hiện nay, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội, 116 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp tăng cường pháp chế XHCN trong quản lý giáo dục đại học ở nước ta hiện nay
Tác giả: Mai Thị Anh
Năm: 2007
[4] Trần Xuân Bách (2010), Đánh giá giảng viên đại học theo hướng chuẩn hóa trong giai đoạn hiện nay, Luận án tiến sĩ, Đại học quốc gia Hà Nội, 252 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá giảng viên đại học theo hướng chuẩn hóa trong giai đoạn hiện nay
Tác giả: Trần Xuân Bách
Năm: 2010
[5] Ban Khoa giáo Trung ương (2002), Giảo dục và đào tạo trong thời kỳ đổi mới, chủ trương; thực hiện, đánh giá, Nxb chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảo dục và đào tạo trong thời kỳ đổi mới, chủ trương; thực hiện, đánh giá
Tác giả: Ban Khoa giáo Trung ương
Nhà XB: Nxb chính trị Quốc gia
Năm: 2002
[6] Đặng Quốc Bảo (2004), “Quản lí - nhân tố có ý nghĩa then chốt đảm bảo chất lượng giáo dục và sứ mạng của Khoa Sư phạm (ĐHQGHN) phát triến lí luận Quản lí giáo dục ”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học chất lượng giảo dục và vấn đề đào tạo giáo viên, Khoa Sư phạm-ĐHQGHN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lí - nhân tố có ý nghĩa then chốt đảm bảo chất lượng giáo dục và sứ mạng của Khoa Sư phạm (ĐHQGHN) phát triến lí luận Quản lí giáo dục ”, "Kỷ yếu Hội thảo Khoa học chất lượng giảo dục và vấn đề đào tạo giáo viên
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 2004
[9] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000), Đảm bảo chất lượng trong giáo dục Việt Nam, Viện Nghiên cứu và Phát triển giáo dục, Đà Lạt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảm bảo chất lượng trong giáo dục Việt Nam
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2000
[10] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Đổi mới giáo dục đại học Việt Nam: Hội nhập và thách thức, Kỉ yếu Hội thảo quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới giáo dục đại học Việt Nam: Hội nhập và thách thức
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2004
[12] Briller V., Phạm Thị Ly, Vũ Thị Phương Anh, Bùi Mạnh Nhi (2007), “Xếp hạng đại học - Kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Đánh giá - Xếp hạng các trường đại học và cao đẳng Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xếp hạng đại học - Kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn Việt Nam”
Tác giả: Briller V., Phạm Thị Ly, Vũ Thị Phương Anh, Bùi Mạnh Nhi
Năm: 2007
[13] Phạm Văn Bường (1999), Một số biện pháp quản lý chất lượng đào tạo tại Học viện Hậu Cần, Luận văn thạc sĩ, Viện KHGDVN, 130 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp quản lý chất lượng đào tạo tại Học viện Hậu Cần
Tác giả: Phạm Văn Bường
Năm: 1999
[14] Nguyễn Đức Ca (2011), Quản lý chất lượng đào tạo theo ISO 9001:2000 trong trường Đại học Hàng Hải Việt Nam. Luận án tiến sĩ, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, 232 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất lượng đào tạo theo ISO 9001:2000 trong trường Đại học Hàng Hải Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đức Ca
Năm: 2011
[15] Võ Khánh Can (2006), Tổ chức hoạt động liên kết giữa Khoa Đại học Tại chức trường Đại học Bách khoa Hà Nội với các cơ sở đào tạo ngoài trường nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trong bối cảnh hiện nay, Luận văn thạc sĩ Đại học quốc gia Hà Nội, 128 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động liên kết giữa Khoa Đại học Tại chức trường Đại học Bách khoa Hà Nội với các cơ sở đào tạo ngoài trường nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trong bối cảnh hiện nay
Tác giả: Võ Khánh Can
Năm: 2006
[16] Nguyễn Thanh Cảnh (2015), Quản lí đào tạo ở trường Đại học Nội vụ Hà Nội đáp ứng nhu cầu xã hội hiện nay, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội, 109 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lí đào tạo ở trường Đại học Nội vụ Hà Nội đáp ứng nhu cầu xã hội hiện nay
Tác giả: Nguyễn Thanh Cảnh
Năm: 2015
[17] Trần Văn Cát (2016), Quản lí đào tạo tại Học viện Phật giáo Việt Nam theo tiếp cận đảm bảo chất lượng, Luận án tiến sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội, 150 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lí đào tạo tại Học viện Phật giáo Việt Nam theo tiếp cận đảm bảo chất lượng
Tác giả: Trần Văn Cát
Năm: 2016
[18] Nguyễn Thế Chiến (2010), Biện pháp quản lý nhằm nâng cao kết quả đào tạo đại học tại Học viện Phòng không - Không quân, Luận văn thạc sĩ, Viện KHGDVN, 131 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện pháp quản lý nhằm nâng cao kết quả đào tạo đại học tại Học viện Phòng không - Không quân
Tác giả: Nguyễn Thế Chiến
Năm: 2010
[19] Phan Thủy Chi (2008), Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các trường đại học khối kinh tế của Việt Nam thông qua các chương trình hợp tác đào tạo quốc tế, Luận án tiến sĩ Kinh tế học, Đại học kinh tế quốc dân, 185 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các trường đại học khối kinh tế của Việt Nam thông qua các chương trình hợp tác đào tạo quốc tế
Tác giả: Phan Thủy Chi
Năm: 2008
[20] Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2005), Những cơ sở khoa học về quản lí giáo dục, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ sở khoa học về quản lí giáo dục
Tác giả: Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia
Năm: 2005
[23] Nguyễn Đức Chính, Lê Đức Ngọc, Nguyễn Phương Nga (2000),” Nghiên cứu xây dựng bộ tiêu chí đánh giá chất lượng trong giáo dục đào tạo dùng cho các trường đại học Việt Nam“, Kỷ yếu Hội thảo đảm bảo chất lượng trong giáo dục đại học Việt Nam, UNESCO-Bộ GD&ĐT, Đà Lạt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu "Hội thảo đảm bảo chất lượng trong giáo dục đại học Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đức Chính, Lê Đức Ngọc, Nguyễn Phương Nga
Năm: 2000
[24] Cơ sở lí luận và thực tiễn về chất lượng giáo dục và đánh giá chất lượng giáo dục (2006), Đề tài cấp Nhà nước, Chủ nhiệm: Nguyễn Hữu Châu, Viện Chiến lược và Chương trình giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lí luận và thực tiễn về chất lượng giáo dục và đánh giá chất lượng giáo dục
Tác giả: Cơ sở lí luận và thực tiễn về chất lượng giáo dục và đánh giá chất lượng giáo dục
Năm: 2006
[25] Nguyễn Thị Doan – Đỗ Minh Cương – Phương Kỳ Sơn (1996), Các học thuyết về quản lí, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các học thuyết về quản lí
Tác giả: Nguyễn Thị Doan – Đỗ Minh Cương – Phương Kỳ Sơn
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1996

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w