Phân tích chiến lược kinh doanh – marketing của công ty cổ phần đầu tư và phát triển giáo dục hà nội

13 258 0
Phân tích chiến lược kinh doanh – marketing của công ty cổ phần đầu tư và phát triển giáo dục hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH MARKETING CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC NỘI Phần I/ Sơ lược trình hình thành phát triển công ty Thông tin khái quát Công ty Cổ phần Đầu Phát triển Giáo dục Nội (sau gọi tắt “Công ty đầu ”) thành lập theo Quyết định số 310/QĐ-TCNS ngày 23/03/2007 Chủ tịch Hội đồng quản trị Nhà Xuất Giáo dục Công ty đơn vị hạch toán độc lập, hoạt động sản xuất kinh doanh theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103016836 ngày 17/04/2007 Sở Kế hoạch Đầu Thành phố Nội cấp, Luật Doanh nghiệp, điều lệ Công ty quy định pháp lý hành liên quan Từ thành lập đến Cơng ty lần điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh vào ngày 19/5/2008 Vốn điều lệ : 80.000.000.000 đồng ( Tám mươi tỷ đồng ) Vốn đầu thực tế đến 31/12/2009: 80.000.000.000 đồng Công ty đăng ký giao dịch cổ phiếu phổ thông Sở Giao dịch chứng khoán Nội theo Quyết định số 426/QĐ-SGDHN ngày 27/07/2009 Tổng Giám đốc Sở Giao dịch chứng khoán Nội “Về việc chấp thuận niêm yết cổ phiếu Công ty Cổ phần Đầu Phát triển Giáo dục Nội” Ngày giao dịch thức 11/8/2009 với mã chứng khoán EID Trụ sở  Địa chỉ:187B Giảng Võ, Phường Cát Linh, Quận Đống Đa, TP Nội  Điện thoại: (84) 04.5123939  Fax: (84) 04.5122639 Ngành nghề kinh doanhPhát hành xuất phẩm, in dịch vụ liên quan đến in;  In phát hành bổ trợ sách giáo khoa, sách tham khảo chất lượng cao, sản phẩm giáo dục theo hướng dẫn đổi phương pháp dạy học, tự học loại sản phẩm giáo dục khác;  Kinh doanh sản phẩm thiết bị giáo dục, thiết bị văn phòng, phần mềm giáo dục, văn phòng phẩm, học sinh, quần áo, đồng phục cho học sinh lịch loại;  Dịch vụ vấn, đầu tư, chuyển giao công nghệ lĩnh vực giáo dục đào tạo, vấn du học, lập dự án đào tạo;  Khai thác, cung cấp dịch vụ giáo dục, đào tạo qua mạng internet, qua phương tiện viễn thông;  Thiết kế mỹ thuật, chế bản, tạo mẫu in (không bao gồm dịch vụ thiết kế cơng trình);  Dịch vụ dịch thuật, phiên dịch, biên dịch mua bán quyền tác giả;  vấn cung cấp dịch vụ biên soạn, thiết kế nội dung chương trình dạy học, phòng học chuyên dùng phương tiện dạy học;  Xây dựng cơng trình dân dụng, cơng nghiệp, giao thông, thủy lợi, sở hạ tầng, khu thị;  Quản lý, vận hành cơng trình dân dụng, cơng nghiệp, nhà ở, khu văn phòng, khu thị, khu chung cư, khu công nghiệp, khu du lịch, trung tâm thương mại (không bao gồm kinh doanh bất động sản);  Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hoá;  Dịch vụ ủy thác xuất, nhập khẩu;  Xuất nhập sản phẩm, hàng hoá Công ty kinh doanh Nhân máy tổ chức Tổng số cơng nhân viên đến cuối năm tài 88 người Trong đó, nhân viên quản lý 15 người Các thành viên Hội đồng quản trị, Ban Kiểm soát, Ban Giám đốc Kế tốn trưởng năm tài đến ngày lập Báo cáo tài 31/12/2009 gồm có: Hội đồng quản trị  Ơng Ngơ Trần Ái Chủ tịch Bổ nhiệm ngày 23/4/2008  Ông Vũ Bá Khánh Ủy viên Bổ nhiệm ngày 10/05/2007  Bà Dương Thị Việt Ủy viên Bổ nhiệm ngày 10/05/2007  Bà Trần Phương Dung Ủy viên Bổ nhiệm ngày 10/05/2007  Ông Phạm Văn Tại Ủy viên Bổ nhiệm ngày 10/05/2007 Trưởng ban Bổ nhiệm ngày 10/05/2007  Ông Đào Hữu Nam Ủy viên Bổ nhiệm ngày 10/05/2007  Ơng Vũ Thanh Bình Ủy viên Bổ nhiệm ngày 10/05/2007  Ông Vũ Bá Khánh Giám đốc Bổ nhiệm ngày 06/08/2007  Bà Trần Thị Như Phó Giám đốc Bổ nhiệm ngày 14/05/2007  Ơng Nguyễn Quốc Hồng Phó Giám đốc Bổ nhiệm ngày 14/05/2007  Bà Kế toán trưởng Bổ nhiệm ngày 14/05/2007 Ban kiểm sốt  Bà Hồng Thị Thanh Tâm Ban Giám đốc Kế toán trưởng Dương Thị Việt Các phòng ban chức  Phòng tổ chức , hành  Phòng kế tốn tài vụ  Phòng kế hoạch kinh doanh  Phòng kho vận Phần II/ Phân tích mơi trường ngành A/ sở lý luận áp dụng chiến lược marketing Công ty đầu marketing hỗn hợp Giới thiệu Marketing hỗn hợp Lý thuyết Marketing hỗn(Marketing - Mix) hợp McCarthy xây dựng hay gọi quy tắc 4P, bao gồm: Product - Thiết kế xây dựng chiến lược sản phẩm; Price - Chiến lược giá; Promotion - Xúc tiến sản phẩm hỗ trợ bán hàng Place Thiết lập kênh phân phối Đây công cụ marketing hữu hiệu mà doanh nghiệp ứng dụng để theo đuổi mục tiêu phát triển kinh doanh thị trường nhắm đến Hình 1: Mơ hình Marketing Hỗn hợp Như Marketing hỗn hợp với chiến lược 4P phối hợp hoạt động thành phần Marketing cho phù hợp với hoàn cảnh kinh doanh thực tế nhằm củng cố vững vị trí xí nghiệp, cơng ty thương trường Nếu phối hợp hoạt động thành phần Marketing nhịp nhàng đồng thích ứng với tình thị trường diễn tiến cơng kinh doanh xí nghiệp cơng ty trơi chảy, hạn chế xuất khả rủi ro mục tiêu đạt lợi nhuận tối đa Nhà quản trị tài nhà tổ chức, điều hành phối hợp thành phần Marketing chiến lược chung, đảm bảo chủ động với tình diễn biến thị trường Sau tiếp tục tìm hiểu khái niệm kẽ thành phần Marketing hỗn hợp 2 Sản phẩm (Product) Phần trọng tâm lý thuyết marketing hỗn hợp sản phẩm (dịch vụ), mà cơng ty cung cấp cho khách hàng máy giặt, xe hơi, vật dụng trang trí nội thất, … sách bảo hiểm nhân thọ, dịch vụ cho điện thoại di động,… Sự cung cấp bao gồm khía cạnh vật chất, yếu tố trừu tượng bảo hành, phương án chọn lựa dịch vụ hậu Chúng ta phân biệt sản phẩm theo lý tính thơng qua dịch vụ cung cấp để hỗ trợ sản phẩm Những khác biệt lý tính sản phẩm bao gồm:  Hình thức - kích cỡ, hình dáng, cấu trúc vật chất  Các đặc điểm - ví dụ: cơng cụ xử lý văn  Chất lượng hiệu suất - mức độ mà đặc tính sản phẩm phát huy  Chất lượng hoạt động - mức độ mà tất đơn vị sản phẩm hoạt động  Tính bền - tuổi thọ hoạt động dự kiến sản phẩm điều kiện áp lực tự nhiên  Độ tin cậy - khả sản phẩm không bị trục trặc hay hư hỏng  Khả sửa chữa - khả sản phẩm sửa chữa bị hư hỏng  Phong cách - ấn tượng cảm giác sản phẩm  Thiết kế - cách mà tất đặc tính nêu phối hợp với (dễ sử dụng, đẹp mắt, bền)  Cũng phân biệt sản phẩm đặc điểm khác biệt dịch vụ sau:  Dễ đặt hàng - mức độ mà khách hàng dễ đặt mua sản phẩm  Giao hàng - mức độ giao sản phẩm nhanh chóng xác  Lắp đặt - mức độ thực tốt cơng việc để làm cho sản phẩm sử dụng nơi định  Huấn luyện khách hàng - thứ cơng ty cung cấp để huấn luyện khách hàng sử dụng sản phẩm  vấn khách hàng - điều công ty vấn hay dịch vụ nghiên cứu cho khách hàng  Bảo dưỡng sửa chữa - mức độ cơng ty giúp khách hàng trì sản phẩm hoạt động tốt Trong thực tế, việc thiết kế sản phẩm dựa hiểu biết sâu sắc nhu cầu, mong muốn khả sẵn sàng chi trả khách hàng kết hợp với việc nghiên cứu thị trường Phân phối (Place) Việc phân phối đề cập đến địa điểm bán hàng đưa sản phẩm hay dịch vụ đến với khách hàng Địa điểm phân phối cửa hàng bán lẻ, mạng lưới phân phối toàn quốc, website thương mại điện tử, hay catalog gửi trực tiếp đến khách hàng Việc cung cấp sản phẩm đến nơi vào thời điểm mà khách hàng yêu cầu khía cạnh quan trọng kế hoạch marketing - Hầu cơng ty nhiều kênh phân phối để giao dịch với khách hàng Kênh phân phối nhiều, hiệu hội bán hàng lớn nhiều cách để đưa sản phẩm hay dịch vụ đến với khách hàng Một công ty theo định hướng thị trường áp dụng nhiều cách khác để tiến hành công việc mà không gây mâu thuẫn kênh phân phối Giá (Price) Giá bán chi phí khách hàng phải bỏ để đổi lấy sản phẩm hay dịch vụ nhà cung cấp Việc định giá môi trường cạnh tranh vơ quan trọng mà mang tính thách thức Nếu đặt giá thấp, nhà cung cấp phải tăng số lượng bán đơn vị sản phẩm theo chi phí để lợi nhuận Nếu đặt giá q cao, khách hàng dần chuyển sang đối thủ cạnh tranh Quyết định giá bao gồm điểm giá, giá niêm yết, chiết khấu, thời kỳ toán, v.v Trong thị trường tự cạnh tranh, việc định giá trọng tâm hầu hết giao dịch Khi khách hàng thấy giá trị sản phẩm tương xứng với giá định, khách hàng thực giao dịch mua bán mà bỏ qua lựa chọn khác Như vậy, việc tăng hay hạ giá điều chỉnh số lượng đơn vị sản phẩm cần bán Điều ảnh hưởng đến vòng đời sản phẩm Nhà cung cấp định giá cao sản phẩm nhìn nhận lạ, độc đáo khơng sản phẩm thay hữu hiệu Nhưng giai đoạn chín muồi vòng đời sản phẩm, nhà cung cấp thường giảm giá thành sản phẩm thay đối thủ cạnh tranh xuất ngày nhiều Nhìn chung, nhà cung cấp linh hoạt việc định giá sản phẩm hay dịch vụ họ tính độc đáo, chẳng hạn đàn ghita sản xuất theo đơn đặt hàng hay xe thể thao MG đời 1962 phục hồi Đối với sản phẩm thông dụng hay phổ biến, linh hoạt khách hàng nhiều chọn lựa so sánh Nếu nhà cung cấp định giá cao thị trường chung, việc bán hàng trở nên khó khăn, họ hạ giá thấp số lượng hàng bán tạm thời tăng lên, chững lại đối thủ cạnh tranh hạ giá Một số nhà cung cấp thành cơng việc trì giá thành cao cách bổ sung cho sản phẩm bình thường họ ưu điểm độc đáo, chất lượng hay lạ Phương pháp đặc biệt phổ biến ngành công nghiệp mỹ phẩm Dù công ty bạn định giá sản phẩm hay dịch vụ mức độ nào, giá yếu tố quan trọng marketing hỗn hợp tác động đến kết kinh doanh Bạn đặt giá cho mục tiêu sau đây: tăng số hàng bán theo đơn vị sản phẩm, tăng lợi nhuận, hay tăng thị phần; đánh bại đối thủ cạnh tranh; ngăn không cho đối thủ cạnh tranh xâm phạm lãnh địa bạn Những sản phẩm thiết kế theo mục tiêu giá cụ thể Hỗ trợ bán hàng Đây yếu tố cuối cùng, yếu tố khó mơ tả marketing hỗn hợp Hỗ trợ bán hàng tất hoạt động nhằm đảm bảo khách hàng nhận biết sản phẩm hay dịch vụ bạn, ấn tượng tốt chúng thực giao dịch mua bán thật Những hoạt động bao gồm quảng cáo, catalog, quan hệ công chúng bán lẻ, cụ thể quảng cáo truyền hình, đài phát thanh, báo chí, bảng thông báo, đưa sản phẩm vào phim ảnh, tài trợ cho chương trình truyền hình kênh phát đông đảo công chúng theo dõi, tài trợ cho chương trình dành cho khách hàng thân thiết, bán hàng qua điện thoại, bán hàng qua thư trực tiếp, giới thiệu sản phẩm tận nhà, gởi catalog cho khách hàng, quan hệ cơng chúng v.v nhiều hình thức xúc tiến sản phẩm hỗ trợ bán hàng nên khó đề cập tất Bạn cần xác định rằng: với nghiên cứu thị trường, việc xúc tiến sản phẩm hỗ trợ bán hàng mắt xích truyền thơng quan trọng công ty bạn khách hàng mà bạn nhắm đến Những yếu tố ảnh hưởng đến Marketing hỗn hợp Hoạt động Marketing hỗn hợp kinh doanh biểu uyển chuyển linh hoạt Vì lẽ trình vận dụng, cấu Marketing hỗn hợp chịu tác động nhiều nhân tố chi phối mang tính định, nhân tố bao gồm : Uy tín vị trí doanh nghiệp thị trường: Tâm lý mua hàng khách hàng thường theo tín nhiệm nhãn hiệu sản phẩm mà họ quen sử dụng Sự tín nhiệm khách hàng xí nghiệp cơng ty thơng qua sản phẩm lớn uy tín vị trí cơng ty xí nghiệp thị trường cao Chẳng hạn, loại sản phẩm công ty sản xuất ra; sản phẩm công ty A chất lượng trội hơn, giá phần rẻ so với sản phẩm công ty B song lại khó bán, lẽ từ lâu khách hàng quen dùng sản phẩm công ty B nên sản phẩm công ty sản xuất dễ dàng chiếm lĩnh thị trường mạnh sản phẩm cơng ty A Tình thị trường: Sự hình thành chuyển hố từ hình thái thị trường sang hình thái thị trường khác kinh tế thị trường loại hàng hoá tạo nên tình kinh doanh khác với ứng phó khơng giống nhà kinh doanh Chẳng hạn, loại sản phẩm giai đoạn nằm hình thái thị trường độc quyền, song thời kỳ khác nằm hình thái thị trường cạnh tranh Vì ứng với tình cụ thể thị trường, đòi hỏi nhà kinh doanh phải đối sách thích hợp để cho sản phẩm tham gia vào thị trường vừa đạt lợi nhuận vừa thoả mãn nhu cầu Vòng đời sản phẩm: Một sản phẩm từ xuất thị trường rút khỏi thị trường phải trải qua giai đoạn định Nội dung hoạt động kinh doanh giai đoạn khác không giống Sự nhận định sai giai đoạn vòng đời sản phẩm tất yếu dẫn đến việc xây dựng nội dung hoạt động kinh doanh không thất bại khơng thể tránh khỏi Tính chất hàng hố: Căn vào tính chất loại hàng hố mà nhà kinh doanh cách tổ chức hoạt động kinh doanh thích hợp Thật vậy, tổ chức kinh doanh mặt hàng thực phẩm, nhân viên bán hàng không cần thiết phải am hiểu kỹ thuật chế biến mặt hàng bày bán cửa hàng tổng hợp Ngược lại, kinh doanh mặt hàng điện máy đòi hỏi phải cửa hàng chuyên dụng nhân viên giới thiệu mặt hàng phải am hiểu kỹ thuật công nghệ Tất yếu tố nói tự giải thích loại sản phẩm mà hoạt động Marketing nhà kinh doanh khác lại không giống Người quan tâm đến giá cả, người quan tâm đến cách phân phối người lại ý đến việc quảng cáo, chào hàng Hoặc giả, tung sản phẩm vào thị trường nhà kinh doanh lại hướng quan tâm đến hình thức xúc tiến chi phí xúc tiến, song sản phẩm chỗ đứng thị trường họ lại quan tâm đến giá Như vậy, chứng tỏ rằng, hoạt động Marketing hỗn hợp nghệ thuật vận dụng thành phần kinh doanh Nó hồn tồn khơng theo công thức cứng nhắc chuẩn mực định qui định trước B/ Phân tích mơi trường ngành mà doanh nghiệp hoạt động Áp lực cạnh tranh nhà cung cấp Là đơn vị trực tiếp in ấn phát sách bổ trợ sách tham khảo phục vụ cho học sinh nhà trường từ tĩnh trở với doanh thu hàng năm 220 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế 21,1 tỷ đồng , sản phẩn sách bổ trợ cho sách giáo khoa cơng ty khơng bị chịu áp lực cạnh tranh từ nhà cung cấp mà vào nhu cấu thị trường công ty chủ động nguồn hàng bán Áp lực cạnh tranh từ khách hàng Hiện lĩnh vực kinh doanh sách giáo khoa sách bổ trợ cho sách giáo khoa Việt nam đơn vị đứng xuất phát hành Nhà xuất giáo dục Việt nam , khâu in ấn phát hành sách bổ trợ Công ty đầu Phát triển Giáo dục Nội đảm nhiệm khách hàng sản phẩm sách bổ trợ khơng lựa chọn khác sách tham khảo dòng sản phẩm chiếm khoảng 40% doanh thu hàng năm công ty , dòng sản phẩm định tới tăng trưởng công ty trương lai , khơng chiến lược cụ thể thị phần sách tham khảo công ty bị khách hàng ( đại lý ) sử dụng sản phẩm loại công ty khác hệ thống nhà xuất khác để bán cho học sinh nhà trường Áp lực cạnh tranh từ đối thủ tiềm ẩn Đối với ngành kinh doanh sách đầu ban đầu khơng lớn cầm đội ngũ biên tập nhà giáo, nhà khoa học uy tín mua quyền biên soạn sách hay sau thuê in công ty in phục vụ cho nhu cầu xã hội Do áp lực cạnh tranh từ đối thủ tiềm ẩn ( chức xuất ) lớn, vấn đề mà báo chí lâu hay phản ánh thị trường sách tham khảo ( tràn lan ) trước khai giảng năm học Áp lực cạnh tranh từ sản phẩm thay cạnh tranh nội ngành Chủ trương Quốc hội xoá bỏ độc quyền xuất , phát hành sách giáo khoa , sách bổ trợ từ năm 2015 Tức từ năm 2015 trở Việt Nam áp dụng chương trình mà nhiều sách giáo khoa , sách bổ trợ lúc nhiều nhà xuất tham gia biên soạn , phát hành sách Nhà xuất giáo dục nhiều công ty tham gia xuất , phát hành để đưa nhiều sách khác cho xã hội lựa chọn ( Nhà xuất giáo dục Việt nam hai sách bổ trợ để học sinh giáo viên lựa chọn) Như từ Công ty Cổ phần Đầu Phát triển Giáo dục Nội chịu áp lực từ sản phẩm thay cạnh tranh nội ngành Phần III/ Chiến lược marketing đối thủ cạnh tranh ngành Như nói Nhà xuất giáo dục Việt Nam nhiều cơng ty tham gia phát hành sách tham khảo sách bổ trợ ,về nội dung sách Nhà xuất Việt Nam chịu trách nhiệm Vần đề lại từ khâu biên soạn , in ấn , định gía phát hành tuỳ thuộc vào cơng ty Việc định giá sách bổ trợ Công ty cổ phần đầu phát triển giáo dục nội phải chịu kiểm soát Nhà nước , sách tham khảo việc định gía lại tùy thuộc vào công ty miễn mà người tiêu dùng chấp nhận Nhưng nguyên tắc chung để định gía sách ( đến người tiêu dùng cuối ) vào chi phí sau : - Trả cơng cho tác giả - Trả công in ( chế , giấy , cơng in ) - Trả phí phát hành cho người bán - Đối với sản phẩm phục vụ cho giáo dục ( sách tham khảo ) việc so sánh chất lượng chúng với khó khăn người sử dụng không quan tâm ( miễn tên sách phải hay , bìa đẹp , in rõ ràng ) bán với gía cao người sử dụng chấp nhận Nhưng để đưa sản phẩm đến tay học sinh nhà trường ( đọc giả ) yêu cầu Nhà xuất phải xây dụng kênh phát hành , thông thường Nhà xuất giáo dục phát hành qua kênh : Nhà xuất xuất ( Công ty đầu ) Công ty sách TBTH tỉnh ( siêu thị sách) - Sở giáo dục Nhà trường , học sinh Qua kênh sách bán nhiều , số lượng lớn ( minh chứng số sách NXB giáo dục xuất chiếm khoảng 2/3 nước ) Còn nhà xuất khác trước họ bán sách thông qua kênh: Nhà xuất Các đại lý ( siêu thị sách ) , với kênh phát hành bán nơi trung tâm ( thành phố , thị xã )cho nên số lượng bán Đến họ tìm cách phát hành thơng qua kênh giống Công ty đầu Chiến lược marketing đối thủ cạnh tranh ( Nhà xuất sư phạm, Nhà xuất đại học quốc gia) đưa chiến lược marketing sau : - Sản phẩm : nâng cao chất lượng + Mời tác giả uy tín ( giống cơng ty đầu ) + In đẹp : Hình thức đẹp , chất lượng giấy tốt( khác biệt với Cơng ty đầu tư) - Định gía cao : Khơng bị nhà nước kiểm sốt gía nên chủ động đưa giá bán thường cao từ 30 - 40% so sách loại Công ty đầu - Bán hàng : Do định gía sách cao nên giảm gía cho khách hàng cao ( giảm gía từ 20 -25%) cao Khuyến khích đại lý , siêu thị sách đưa sản phần vào bán phục vụ người tiêu dùng ( người bán hàng thu lợi nhuận cao) - Thông qua quan quản lý giáo dục để đưa sách đến người tiêu dùng (PR) Như dựa vào chiến lược marketing đối thủ cạnh tranh để Công ty đầu đưa chiến lược kinh doanh phù hợp phát huy điểm mạnh : kênh phân phối cơng ty sách thiết bị trường học từ Tĩnh trở ( 29 cơng ty sách thiết bị phía bắc) , công ty trực thuộc NXB giáo dục Việt Nam Bộ giáo dục & đào tạo mối quan hệ trực tiếp với quan quản lý giáo dục qua giới thiệu sản phẩm tới tay người tiêu dùng thuận lợi Khắc phục điểm yếu : hình thức sách đẹp , định giá sát với giá thị trường ( tương đương sản phẩm loại ) từ tăng chiết khấu bán hàng cho đại lý giảm giá trực tiếp cho người tiêu dùng ( tạo tâm lý cho khách hàng mua hàng giảm giá) TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu mơn học Quản trị Marketing - Chương trình Global Advanced MBA - ĐH Griggs MBA tầm tay (Tác giả: Charlesd Schewe & Alexander Hiam NXB trẻ) ... phát hành tuỳ thuộc vào công ty Việc định giá sách bổ trợ Công ty cổ phần đầu tư phát triển giáo dục Hà nội phải chịu kiểm sốt Nhà nước , sách tham khảo việc định gía lại tùy thuộc vào cơng ty. .. trợ cho sách giáo khoa Việt nam có đơn vị đứng xuất phát hành Nhà xuất giáo dục Việt nam , khâu in ấn phát hành sách bổ trợ Công ty đầu tư Phát triển Giáo dục Hà Nội đảm nhiệm khách hàng sản phẩm... sách bổ trợ để học sinh giáo viên lựa chọn) Như từ Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Giáo dục Hà Nội chịu áp lực từ sản phẩm thay cạnh tranh nội ngành Phần III/ Chiến lược marketing đối thủ cạnh

Ngày đăng: 09/05/2018, 15:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A/ Cơ sở lý luận áp dụng trong chiến lược marketing của Công ty đầu tư là marketing hỗn hợp.

    • 1. Giới thiệu về Marketing hỗn hợp

    • 2. Sản phẩm (Product)

    • 3. Phân phối (Place)

    • 4. Giá (Price)

    • 5. Hỗ trợ bán hàng

    • 6. Những yếu tố ảnh hưởng đến Marketing hỗn hợp

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan