Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần đầu tư và phát triển giáo dục hà nội

112 200 0
Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần đầu tư và phát triển giáo dục hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ “MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC HÀ NỘI” NGUYỄN THU HÀ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60340102 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐINH THỊ NGỌC QUYÊN HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Mọi số liệu sử dụng luận văn thơng tin xác từ đơn vị nghiên cứu Các số liệu dùng để phân tích có nguồn gốc rõ ràng, không chỉnh sửa Kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu Tơi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thu Hà i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô Khoa Sau Đại học – Viện Đại học Mở Hà Nội tận tâm giảng dạy, truyền đạt kiến thức giá trị cho tơi suốt q trình theo học trường Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo – PGS.TS Đinh Thị Ngọc Quyên tận tình hướng dẫn, dạy cho tơi bổ sung kiến thức để hồn thành luận văn Tôi gửi lời cảm ơn tới Giáo viên chủ nhiệm lớp 14MQT51 ban cán lớp tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập trường Xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thu Hà ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC VIẾT TẮT v DANH MỤC SƠ ĐỒ vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Thị trường doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm thị trường 1.1.2 Chức thị trường 1.1.3 Phân loại thị trường 1.2 Mở rộng thị trường tiêu thụ doanh nghiệp 11 1.2.1 Khái niệm, vai trò hình thức mở rộng thị trường 11 1.2.2 Các tiêu đánh giá kết mở rộng thị trường 17 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng thị trường tiêu thụ doanh nghiệp 21 1.2.4 Sự cần thiết việc mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm 37 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC HÀ NỘI 41 2.1 Tổng quan Công ty CP Đầu tư Phát triển Giáo dục Hà Nội 41 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Cơng ty 41 2.1.2 Lĩnh vực kinh doanh 43 2.1.3 Tính chất sản phẩm đối tượng sử dụng sản phẩm 44 2.1.4 Đặc điểm nguồn nhân lực Công ty 45 2.1.5 Đặc điểm tổ chức cấu hoạt động máy Công ty 47 2.1.6 Kết hoạt động kinh doanh Công ty từ năm 2013 – 2015 50 iii 2.2 Thực trạng mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Giáo dục Hà Nội 51 2.2.1 Các họat động Công ty nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ 51 2.2.2 Các tiêu phản ánh kết mở rộng thị trường 57 2.3 Đánh giá thực trạng mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Giáo dục Hà Nội 64 2.3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Giáo dục Hà Nội 64 2.3.2 Thành tựu 74 2.3.3 Hạn chế 75 2.3.4 Nguyên nhân 76 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC HÀ NỘI 79 3.1 Phương hướng mục tiêu phát triển Công ty đến năm 2020 79 3.1.1 Phương hướng phát triển 79 3.1.2 Mục tiêu phát triển 80 3.2 Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Giáo dục Hà Nội 81 3.2.1 Hoàn thiện công tác nghiên cứu, xác định thị trường mục tiêu 81 3.2.2 Xác định sách sách sản phẩm giáo dục Công ty phù hợp với phân đoạn thị trường 86 3.2.3 Hoàn thiện phát triển hệ thống kênh phân phối 88 3.2.4 Cải tiến sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm 92 KẾT LUẬN 95 PHỤ LỤC 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 iv DANH MỤC VIẾT TẮT CP Cổ phần DT Doanh thu NXB Nhà xuất NXBGD VN Nhà xuất Giáo dục Việt Nam SP Sản phẩm TA Tiếng Anh TBTH Thiết bị trường học WTO Tổ chức thương mại giới v DANH MỤC SƠ ĐỒ Số hiệu sơ đồ Tên bảng Trang 1.1 Cấu trúc thị trường sản phẩm A 13 1.2 Dạng kênh phân phối trực tiếp 33 1.3 Dạng kênh phân phối gián tiếp 34 1.4 Dạng kênh phân phối hỗn hợp 34 2.1 Cơ cấu tổ chức Công ty 47 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Tính chất sản phẩm đối tượng sử dụng sản phẩm 44 2.2 Cơ cấu lao động Cơng ty theo trình độ lao động 46 2.3 Cơ cấu lao động Công ty theo hợp đồng lao động 46 2.4 Các tiêu kinh doanh chủ yếu Công ty 50 2.5 Cơ cấu doanh thu ngành hàng Công ty năm 2013-2015 2.6 Sản lượng phát hành sản phẩm Công ty năm 2013 - 2015 2.7 Sản lượng phát hành sách bổ trợ, sách tham khảo theo tiêu chí khách hàng năm 2013 - 2015 2.8 Sản lượng phát hành sách Công ty qua kênh tiêu thụ năm 2013 - 2015 2.9 So sánh doanh thu tiêu thụ sản phẩm sách với đối thủ cạnh tranh ngành năm 2013 – 2015 2.10 57 59 60 61 62 So sánh điểm mạnh, điểm yếu Công ty CP Đầu tư Phát triển Giáo dục Hà Nội Công ty CP Sách 68 Giáo dục Thành phố Hà Nội 2.11 Số lượng nhân viên phòng ban Cơng ty năm 2013 - 2015 2.12 Hạn mức vay vốn Ngân hàng Công ty năm 2013 2015 2.13 Bảng chiết khấu thương mại cho Cơng ty sách, đại lí sách vii 69 71 72 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế ngày diễn mạnh mẽ, mối quan hệ kinh tế nước giới trở nên chặt chẽ Tất điều đòi hỏi Việt Nam phải tích cực, chủ động tham gia hội nhập kinh tế quốc tế nhằm khai thác có hiệu mạnh kinh tế nước Thị trường mở hội kinh doanh đồng thời chứa đựng nguy đe dọa doanh nghiệp Để đứng vững trước quy luật cạnh tranh khắc nghiệt chế thị trường đòi hỏi doanh nghiệp ln vận động, tìm tòi hướng phù hợp để củng cố mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Đồng thời phải tìm hiểu rõ đối thủ cạnh tranh, phát huy lợi cạnh tranh so với đối thủ từ doanh nghiệp có chiến lược bước chiếm lĩnh thị trường Là doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực giáo dục, trực thuộc Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo, Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Giáo dục Hà Nội cố gắng mở rộng thị trường kinh doanh ngày Mặc dù Công ty đạt kết định việc hoạt động kinh doanh bối cảnh cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp thị trường giáo dục nhiều biến động mục tiêu mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm sản phẩm Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Giáo dục Hà Nội vấn đề cấp thiết việc thực không đơn giản Nhận thấy tầm quan trọng việc này, định chọn đề tài: “ Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Giáo dục Hà Nội ” làm luận văn thạc sĩ Tổng quan đề tài nghiên cứu Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm mục tiêu hàng đầu doanh nghiệp thời đại kinh tế thị trường Vì vậy, nhiều tổ chức cá nhân đứng nghiên cứu vấn đề này, nhiên thời kì hay lĩnh vực doanh nghiệp lại có đóng góp ý nghĩa thực tiễn khác Đã có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm công bố sau: - Luận văn thạc sĩ “ Những giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm công ty sữa Việt Nam Vinamilk ’’ tác giả Trương Thị Mộng Huyền giải số vấn đề bản: + Hệ thống hóa số vấn đề lí luận mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp + Đánh giá thực trạng mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Công ty Cổ phần sữa Việt Nam, từ rút thành công, tồn việc mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Công ty + Đề xuất số giải pháp chủ yếu để mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Công ty Cổ phần Sữa Vỉệt Nam - Luận văn thạc sĩ “ Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm điện thoại AVIO Công ty Cổ phần Viễn thông điện tử VINACAP” tác giả Nguyễn Quang Trình giải vấn đề như: + Đưa tiêu đánh giá mở rộng thị trường tiêu thụ doanh nghiệp + Đánh giá thực trạng mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm điện thoại AVIO Công ty Cổ phần Viễn thông điện tử VINACAP + Chỉ phương hướng mục tiêu phát triển Công ty đến năm 2020 Từ đó, đề xuất số giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm AVIO Công ty Cổ phần Viễn thông điện tử VINACAP Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu chủ yếu tập trung nghiên cứu sở lí luận tiêu thụ, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm áp dụng vào thực tiễn doanh nghiệp cụ thể Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm giáo dục Bởi vậy, đề tài : “Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Giáo dục Hà Nội” kế thừa số thành cấc nghiên cứu trước sở lí thuyết sản phẩm, thị trường doanh nghiệp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm *Phương thức tiến hành - Hiện nay, kênh tiêu thụ trực tiếp Công ty, bán hàng tới tay người tiêu dùng hệ thống cửa hàng Hệ thống cửa hàng Công ty nằm phố lớn Giảng Võ, Phố Vọng để tăng cường khả tiêu thụ, Công ty cần mở thêm cửa hàng trưng bày giới thiệu sản phẩm số nơi có mật độ dân cư đơng, có nhiều người qua lại gần trường học - Kênh tiêu thụ gián tiếp Công ty phân phối thông qua Công ty sách, đại lí tỉnh Đây kênh tiêu thụ tốt cùa Cơng ty, cần trì phát huy + Cơng ty chủ động liên hệ với đơn vị có nhu cầu sản phẩm sách + Cơng ty cần hồn thiện cách tăng só lượng đại lí trung tâm tỉnh, huyện tăng cạnh tranh giá Cơng ty cần có quy định xây dựng kênh phân phối hợp lí tiết kiệm chi phí để làm điều này, Cơng ty cần: • Trước tiên cần xác định cứ: Chọn trung gian bán hàng? Ta chọn nơi có mặt nhiều người qua lại, nơi tập trung nhiều dân cư Ai đại diện Công ty? Chọn người uy tín trung thực để đảm bảo họ bán sản phẩm Công ty, không bán hàng nhái, hàng giả để ảnh hưởng tới thương hiệu Công ty Để lựa chọn định phải sở phân tích đánh giá chung thị trường cần phân phối, đặc biệt sản phẩm tiêu thụ thị trường nào? Các điểm mạnh yếu trung gian phân phối, phân tích hệ thống phân phối đối thủ cạnh tranh địa phương đó, phân tích kênh phân phối Cơng ty khả phát triển • Xác định xây dựng điểm bán: Việc bố trí điểm bán hàng phải dựa vào kết nghiên cứu thị trường, trung tâm dân cư, hệ thống dân cư, hệ thống giao thông thuận tiện cho xe cộ vào Hệ thống bán Cơng ty không cố định để linh hoạt với thay đổi thị trường (nếu cần thiết) * Phát triển kênh phân phối Công ty áp dụng kênh phân phối kênh trực tiếp kênh gián tiếp Để phát triển thêm, Công ty nghiên cứu áp dụng thêm Kênh phân phối hỗn 90 hợp Chính xác phương án lựa chọn kênh phân phối sở đồng thời sử dụng hai dạng kênh phân phối trực tiếp kênh phân phối gián tiếp Công ty vừa tổ chức bán thực tiếp hàng hoá tới tận tay người sử dụng, vừa khai thác lợi hệ thống phân phối người mua trung gian (mô tả sơ đồ 1.4) Để thiêt kế kênh phân phối hàng hố doanh nghiệp lựa chọn dạng kênh dài hay ngắn phối hợp hai dạng để có phương án kênh hỗn hợp - Kênh phân phối ngắn: Là kênh phân phối trực tiếp từ doanh nghiệp đến người sử dụng sản phẩm có sử dụng người mua trung gian khơng có q nhiều người trung gian xen khách hàng doanh nghiệp, thông thường kênh ngắn xác định trường hợp khơng có có người trung gian tham gia vào kênh phân phối doanh nghiệp - Kênh phân phối dài: Là loại kênh phân phối có tham gia nhiều loại mua trung gian Hàng hoá doanh nghiệp có chuyển dần thành quyền sở hữu cho loạt nhà bán buôn lớn đến nhà bán buôn nhỏ qua người bán lẻ đến tay người tiêu dùng * Kết dự kiến: Khi thực việc phân phối kiến nghị làm việc mở rộng thị trường linh hoạt Các kênh phân phối chiếm ưu tốt nữa, kênh phân phối phát triển, tăng ưu cạnh tranh với sản phẩm sách Nhà xuất khác Hệ thống kênh phân phối tốt tiếp cận nhiều đối tượng khách hàng, thúc đẩy sản phẩm Công ty tới tận tay người tiêu dùng nhanh * Điều kiện thực - Tổ chức hệ thống kênh phân phối giao cho phòng kinh doanh Nâng cao trình độ chun mơn chun viên việc hoạch định tổ chức kênh phân phối hiệu để tiết kiệm chi phí trung gian cho sản phẩm có ngân sách rõ ràng để xây dựng đảm bảo + Tổ chức tốt công tác lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm Qua thực tế công tác lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm Cơng ty , ta thấy mang nặng tính chủ 91 quan chưa thực xuất phát từ công tác nghiên cứu thị trường làm cho công tác tiêu thụ gặp nhiều khó khăn Do đó, thời gian tới, sở kết nghiên cứu thị trường khả mở rộng thị trường, kết cấu, chủng loại sản phẩm mà thị trường yêu cầu, nhu cầu khu vực thị trường cần xây dựng kế hoạch xác thực Có kế hoạch tiêu thụ sản phẩm phát huy tác dụng định hướng cho hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung hoạt động tiêu thụ sản phẩm nói riêng Vậy để mở rộng thêm thị trường tiêu thụ sản phẩm sách, Cơng ty phải khơng ngừng hồn thiện phát triển hệ thống kênh phân phối cách khoa học linh hoạt Phải trì phát triển kênh phân phối trực tiếp gián tiếp Công ty đồng thời phát triển thêm kênh phân phối hỗn hợp để Cơng ty có thêm tiêu thức tiêu thụ sản phẩm 3.2.4 Cải tiến sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm * Cơ sở lí luận Ngày nay, chất lượng mẫu mã chiếm vị trí vô quan trọng yếu tố định đến việc sản phẩm có người tiêu dùng tin tưởng sử dụng hay không Với thị trường sách rộng lớn, đa dạng chủng loại, khách hàng lại quan tâm tới mẫu mã đặc biệt nội dung sách Họ thận trọng việc lựa chọn sản phẩm tri thức này, chất lượng sản phẩm, mẫu mã, nội dung sách yếu tố định tới sản lượng ảnh hưởng trực tiếp tới doanh thu lợi nhuận Công ty * Cơ sở thực tiễn Một lí khiến cho sản phầm Cơng ty chưa đáp ứng phận khách hàng Cơng ty có tư tiêu thụ sản phẩm truyền thống vốn có Cơng ty, nội dung ngày nâng cao nhiên mẫu mã sản phẩm chưa cải thiện nhiều Với sản phẩm sách hình thức bìa, mẫu mã sách quan trọng ấn tượng với khách hàng ảnh hưởng khơng nhỏ tới việc có mua sản phẩm hay khơng Trên thị 92 trường có loại sách chất lượng chưa thực tốt mẫu mã lại đẹp, vô bắt mắt, giá phải chăng, phù hợp với tâm lí người tiêu dùng Chính vậy, việc đầu tư cho cơng tác cải tiến, thiết kế sản phẩm, đa dạng hoá chủng loại sản phẩm đổi mẫu mã đòi hỏi Cơng ty cần có quan tâm đầu tư thích đáng để đáp ứng thị hiếu khách hàng * Phương thức tiến hành Công ty cần xác định sản phẩm cần cải tiến cải tiến nâng cấp Với dòng sách giáo khoa, sách bổ trợ dòng sách truyền thống việc nâng cấp sách cần phải có đạo từ lãnh đạo cấp Bộ Giáo dục Đào tạo Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Còn với dòng sách tự chọn, sách tham khảo, Cơng ty có chủ động việc cải tiến nâng cấp sản phẩm - Về mẫu mã: Thiết kế lại ruột, bìa bắt mắt, ấn tượng hơn, hợp với thị hiếu chung người tiêu dùng, sử dụng đa dạng thêm nhiều loại giấy để in sách - Về nội dung: Khai thác thêm đề tài mới, đề tài mà thị trường quan tâm, nhận phản hồi khách hàng sau sử dụng sách Công ty để trì nâng cấp đề tài sách hay, tổ chức biên tập lại, sửa bài, đọc góp ý, đọc đính để cải thiện thiếu sót lần xuất trước * Kết dự kiến Bộ phận khai thác đề tài đảm nhiệm làm công việc cải tiến, nâng cấp sách Công ty Bộ phận có trách nhiệm theo dõi tiến độ làm sách dòng sách sản lượng giảm, cần phải cải biên nâng cấp để tiến hành làm lại sách cho nội dung xác, phù hợp với yêu cầu sách người tiêu dùng Áp dụng sách này, Cơng ty tạo lợi lớn để cạnh tranh với Công ty ngành thâm nhập vào thị trường tiềm khác * Điều kiện thực Phòng kinh doanh phối hợp phòng khai thác đề tài theo dõi tình hình sản lượng loại sách để phòng khai thác có kế hoạch kịp thời cải tiến sách, 93 phòng kinh doanh nơi nhận phản hồi từ khách hàng thông báo lại cho phòng khai thác lí sách khơng bán thị hiếu khách hàng mong muốn điều để phòng khai thác tập trung cải tiến phần Phòng kế tốn hỗ trợ phòng khai thác vấn đề tốn chi phí cải tiến, nâng cấp sách biên tập, sửa bài, đọc góp ý, đọc đính Là Cơng ty kinh doanh, ngồi mục tiêu lợi nhuận việc chất lượng sản phẩm sách mục tiêu hàng đầu Cơng ty tính chất giáo dục nên Cơng ty ln suy nghĩ tìm cách cải tiến sản phẩm, nâng cao chất lượng nội dung để mang lại kiến thức bổ ích, hữu dụng mà thu hút khách hàng tới mua sản phẩm Công ty TIỂU KẾT CHƯƠNG Toàn chương 3, tác giả đã đưa phương hướng mục tiêu phát triển Cơng ty đến năm 2020 Từ thấy tầm quan trọng việc mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Công ty đưa giải pháp thực hồn thiện cơng tác nghiên cứu, xác định sách sản phẩm giáo dục, hồn thiện phát triển hệ thống kênh phân phối đặc biệt phải cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm giáo dục Công ty CP Đầu tư Phát triển Giáo dục Hà Nội 94 KẾT LUẬN Quá trình hội nhập kinh tế với giới đặt doanh nghiệp Việt Nam trước nhiều khó khăn, thách thức Để phát triển, nâng cao vị thương trường, doanh nghiệp phải đầu tư đổi mới, nâng cao khả quản lí sản xuất kinh doanh, cải tiến mẫu mã, nội dung sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cơng tác quan trọng, có tác động mạnh mẽ tới tồn phát triển tổ chức kinh tế giai đoạn Và Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Giáo dục Hà Nội khơng nằm ngồi vòng xốy Từ sở lí luận, luận văn hệ thống hoá lại vấn đề mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp làm sở để phân tích thực trạng Công ty, thành công, hạn chế, nguyên nhân dẫn tới điều Từ đề xuất số kiến nghị, gíải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sách Công ty Đa phần đề xuất xuất phát từ thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh Cơng ty Vì thế, giải pháp đưa ý kiến đóng góp, gợi ý hữu ích cho Cơng ty CP Đầu tư Phát triển Giáo dục Hà Nội nói riêng doanh nghiệp giáo dục nói chung vấn đề mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm giáo dục ngày phát triển mạnh mẽ 95 PHỤ LỤC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM _*** _ PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BỘ SÁCH TIẾNG ANH TIỂU HỌC BIÊN SOẠN THEO CHƯƠNG TRÌNH THÍ ĐIỂM TIẾNG ANH TIỂU HỌC DO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BAN HÀNH NGÀY 12 THÁNG NĂM 2010 Kính gửi: CÁC THẦY CÔ ĐANG DẠY BỘ SÁCH TIẾNG ANH 3, TIẾNG ANH VÀ TIẾNG ANH Bảng đánh giá chất lượng sách giáo khoa tiếng Anh tiểu học biên soạn theo Chương trình thí điểm tiếng Anh tiểu học Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành ngày 12 tháng năm 2010 gửi đến thầy cô nhằm khảo sát ý kiến phản hồi khách quan người trực tiếp giảng dạy tiếng Anh theo sách Bộ sách tiếng Anh tiểu học TA3, TA4 TA5 biên soạn với hợp tác chặt chẽ chuyên môn kĩ thuật nhà xuất MacMillan theo phương pháp giao tiếp, giúp học sinh bước đầu hình thành phát triển lực sử dụng tiếng Anh thông qua hoạt động nghe, nói, đọc viết ưu tiên phát triển hai kĩ nghe nói Tinh thần đánh giá khách quan thày/cô giúp Nhà xuất Giáo dục Việt Nam có điều chỉnh sách phù hợp với chuẩn quy định Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam Bộ giáo dục Đào tạo ban hành ngày 24 tháng 01 năm 2014 với thực tiễn dạy học tiếng Anh Việt Nam Phần thông tin đánh dấu (x) vào ô điền vào chỗ trống cho sẵn Phần đánh giá đánh dấu (x) vào ô cho sẵn theo thang điểm: 96 Xuất sắc (5 điểm), Rất tốt (4 điểm), Tốt (3 điểm), Chưa tốt (2 điểm), Không tốt (1 điểm) THÔNG TIN CỦA NGƯỜI ĐÁNH GIÁ Họ tên giáo viên: (không bắt buộc) Giới tính: Nam Nữ (Đánh dấu vào ơ) Thâm niên giảng dạy tiếng Anh tiểu học: (Ghi số năm) Địa phương giảng dạy: Trường Quận/Huyện Tỉnh/Thành phố _ Thày/Cô dạy: Tiếng Anh Tiếng Anh Tiếng Anh sách Tiếng Anh 3, A NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG (Đánh dấu vào ô) Cấu trúc sách thiết kế quán (số lượng đơn vị học, số lượng học đơn vị học, số lượng nội dung học) (Dành cho giáo viên dạy TA3 tái năm 2014) Trong cuối đơn vị học có phần Nhiệm vụ thực (Project) đa dạng nội dung hình thức; bám vào chủ đề đơn vị học Phần Nhiệm vụ thực giúp HS phát triển kĩ nghe, nói, đọc viết mơi trường giao tiếp đích thực, tăng cường khả hợp tác HS thực nhiệm vụ 97 4 Phần Nhiệm vụ thực phát huy khả sáng tạo HS Sách có phần ơn tập kiểm tra đánh giá (Review) Phần ôn tập bám sát vào nội dung dạy củng cố kiến thức, kĩ giao tiếp HS Các câu chuyện phần ôn tập hấp hẫn tạo hứng thú cho HS Các câu chuyện phần ơn tập góp phần phát triển kĩ đọc hiểu HS Các chủ đề sách đa dạng, gần gũi với đời sống thực phù hợp với độ tuổi học sinh tiểu học Việt Nam 10 Những nội dung giảng dạy lặp lại, quay vòng mở rộng năm sau 11 Nội dung đơn vị học kết hợp hài hòa kiến thức ngôn ngữ với kĩ giao tiếp kĩ với 12 Một số kiến thức mơn học khác (như tốn, địa lí, lịch sử, …) tích hợp vào nội dung sách 13 Các hoạt động sách phát huy tính tích cực, sáng tạo cá nhân, cặp nhóm 14 Bộ sách phản ánh nét văn hóa Việt Nam, số nước khu vực số nước nói tiếng Anh 15 Bộ sách khai thác để dạy học cách có hiệu 16 Giá sách học sinh sách tập phù hợp với gia đình có mức thu nhập trung bình Việt Nam 17 Giá sách giáo viên phù hợp với mức thu nhập trung bình giáo viên Việt Nam 98 B NỘI DUNG SÁCH I NGÔN NGỮ NGỮ ÂM 5 18 Số lượng âm giới thiệu đơn vị học đủ phù hợp 19 Các âm lấy rèn luyện từ từ ngữ học 20 Các âm luyện văn cảnh (trong từ câu) 21 Phần phát âm dạy củng cố qua chant, hát TỪ VỰNG 22 Số lượng từ tích cực cho unit đủ phù hợp (từ 8-10) 23 Từ giới thiệu văn cảnh hình thức đa dạng (được hỗ trợ hình ảnh, giải thích,…) 24 Từ củng cố qua chant, hát NGỮ PHÁP 25 Số lượng cấu trúc ngữ pháp đơn vị học đủ phù hợp 26 Cấu trúc ngữ pháp giới thiệu luyện tập văn cảnh (được hỗ trợ hình ảnh âm thanh) 27 Cấu trúc ngữ pháp hỗ trợ cho việc phát triển lực giao tiếp quy định đơn vị học 28 Cấu trúc ngữ pháp củng cố qua chant hát 99 II KĨ NĂNG NGHE 5 29 Nội dung nghe phù hợp với chủ đề đơn vị học độ tuổi HS tiểu học 30 Các hoạt động nghe theo trình tự từ dễ đến khó (nghe nhắc lại, nghe nhiều lần, nghe lần, nghe xác định thông tin, nghe xếp thông tin, v.v.) để giúp HS phát triển kĩ nghe hiểu 31 Hoạt động nghe luyện tập văn cảnh (trong tình huống, có tranh ảnh, có từ ngữ gợi ý) NĨI 32 Nội dung nói phù hợp với chủ đề đơn vị học, gần gũi với đời sống thực độ tuổi HS tiểu học Việt Nam 33 Các hoạt động nói theo trình tự lơgic từ dễ đến khó (nghĩa là, từ listen and repeat, point and say, đến Let’s talk) 34 Các hoạt động nói sách đa dạng (từ độc thoại, đối thoại theo cặp, nói theo nhóm,…) ĐỌC 35 Nội dung đọc phù hợp với chủ đề đơn vị học, gần gũi với đời sống thực độ tuổi HS tiểu học Việt Nam 100 36 Loại hình đọc (độc thoại, đối thoại, thư, email,…) hình thức tập đọc hiểu (đọc điền từ, đọc trả lời câu hỏi, đọc chọn tranh …) đa dạng, phong phú 37 Độ dài, độ khó, độ phức tạp của đọc VIẾT 5 38 Nội dung viết phù hợp với chủ đề đơn vị học, gần gũi với đời sống thực độ tuổi HS tiểu học Việt Nam 39 Các loại hình viết (độc thoại, hội thoại, thư, email, form, …) hoạt động luyện kĩ viết (điền từ, viết nhìn tranh, trả lời câu hỏi v.v.) đa dạng phong phú 40 HS sử dụng kiến thức kinh nghiệm cá nhân để viết thân, gia đình giới xung quanh C HÌNH THỨC SÁCH GIÁO KHOA 41 Hình thức, màu sắc cách trình bày bìa sách phù hợp với HS tiểu học 42 Phần từ vựng nghĩa tương đương tiếng Việt cuối sách giúp học sinh tra từ đơn vị học nhanh 43 Cỡ chữ cách dàn trang sách 44 Chất lượng in ấn sách 101 D CÁC THÀNH PHẦN ĐI THEO SÁCH I ĐĨA CD 5 5 45 Chất lượng âm đĩa CD 46 Chất lượng đồ dùng dạy học kèm theo sách giáo khoa (thẻ từ, tranh ảnh, giáo cụ trực quan khác,…) II BẢNG TỪ, TRANH TO 47 Chất lượng tranh 48 Số lượng tranh III SÁCH GIÁO VIÊN 49 Phần giới thiệu SGV giúp GV phương pháp thủ thuật giảng dạy lớp 50 Hướng dẫn/Gợi ý SGV giúp GV khai thác sử dụng SHS có hiệu IV SÁCH BÀI TẬP 51 SBT hỗ trợ HS ôn tập, củng cố phát triển nội dung (kiến thức ngôn ngữ kĩ giao tiếp) SHS 102 52 SBT mở rộng nội dung (kiến thức ngôn ngữ kĩ giao tiếp) SHS cách hợp lí E CÁC Ý KIẾN KHÁC CỦA THÀY/CƠ (có thể viết dài tuỳ ý.) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS TS Trương Đình Chiến (2012), Quản trị Marketing, Đại học Kinh tế Quốc dân GS.TS Trần Minh Đạo (2013), Giáo trình Marketing bản, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân GS.TS Trần Minh Đạo, PGS.TS Vũ Trí Dũng (2012), Marketing quốc tế, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền (2013), Quản trị kinh doanh, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân PGS.TS Nguyễn Viết Lâm (2013), Nguyên lí Marketing, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân Vũ Phương Thảo (2005), Nguyên lí Marketing, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội James M Comer (2008), Quản trị bán hàng, Nhà xuất Hồng Đức Philip Kotier (2013), Quản trị Marketing, Nhà xuất Lao động xã hội www.voer.edu.vn (Trang web: Tài nguyên Giáo dục mở Việt Nam) 10 www.vnu.edu.vn (Trang web: Đại học Quốc gia Hà Nội) 11 www.vnies.edu.vn (Trang web: Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam) 12 www.heid.vn (Trang web: Công ty CP Đầu tư Phát triển Giáo dục Hà Nội) 13 www.gioithieu.sachmem.vn (Trang web sách mềm Công ty CP Đầu tư Phát triển Giáo dục Hà Nội) 14 www.edubook.com.vn (Trang web sách online Công ty CP Đầu tư Phát triển Giáo dục Hà Nội) 15 Tài liệu từ phòng Kinh doanh, Kế tốn Tài vụ, Hành tổ chức Công ty CP Đầu tư Phát triển Giáo dục Hà Nội 104 ... rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Giáo dục Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu : Công tác mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Giáo dục. .. mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Công ty CP Đầu tư Phát triển Giáo dục Hà Nội? - Đánh giá công việc thực để mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Công ty CP Đầu tư Phát triển Giáo dục Hà Nội. .. trạng mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Giáo dục Hà Nội - Đề xuất số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Giáo

Ngày đăng: 22/03/2018, 18:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan