chương 1 lý luận về nhà nước

64 215 0
chương 1  lý luận về nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lý luận về nhà nước .........................................................................................................................................................................................................................................................................

NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC Ths Ngô Văn Lượng CÁC VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU 04 04 vấn vấn đề đề cần cần nghiên nghiên cứu cứu Khái niệm, đặc trưng nhà nước Chức Nhà nước Hình thức nhà nước máy nhà nước Bộ máy nhà nước cộng XHCN Việt Nam Một số quan niệm đời nhà nước 02 quan niệm Quan niệm Quan niệm phi mácxit mácxit sự xuất đời Nhà nước Nhà ước Quan niệm phi mácxit xuất Nhà nước Thuyết Thuyết Thuyết Thuyết Thuyết Thuyết Thần Thần học học gia giatrưởng trưởng Khế Khế ước ướcXH XH NN Thượng đế sáng tạo, NN kết phát NN kết thể ý chí Thượng đế triển gia đình, hình thức tổ khế ước, ký kết thông qua người đại diện chức tự nhiên sống người sống nhà vua Vua ‘thiên người NN tồn xã trạng thái tự nhiên NN tử” thay Thượng đế “hành hội quyền lực nhà nước giống phản ánh lợi ích nhân đạo” trái đất, ý vua ý quyền gia trưởng người dân Nhân dân có quyền lật trời, NN tồn vĩnh cửu chủ gia đình đổ nhà nước ký kết khế ước Quan niệm mácxit đời Nhà nước Học thuyết Mác - Lênin coi nhà nước tượng có q trình phát sinh, tồn phát triển Nhà nước nảy sinh từ xã hội, sản phẩm có điều kiện xã hội loài người, Nhà nước xuất xã hội phát triển đến mức độ định Khái niệm nhà nước Nhà nước tổ chức có quyền lực trị đặc biệt, có quyền định cao phạm vi lãnh thổ, thực quản lý xã hội pháp luật máy trì nguồn thuế đóng góp từ xã hội ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA NHÀ NƯỚC Sự tồn NN không gian xác định yếu tố lãnh thổ nhà nước 05 đặc trưng NN có quyền lực trị đặc biệt NN có chủ quyền quốc gia NN đặt thu thuế cách bắt buộc NN ban hành PL xác định trật tự pháp luật toàn XH II CHỨC NĂNG CỦA NN Khái niệm: phương diện hoạt động bản, có định hướng lâu dài, nội quốc gia quan hệ quốc tế, thể vai trò NN, nhằm thực nhiệm vụ NN đặt trước nhà nước Phân loại chức NN Căn vào tính pháp lý việc thực quyền lực NN Căn vào tính hệ thống Tư pháp động thực tế NN tác động Kinh tế Đối nội Xã hội Đối ngoại máy NN Cn quan NN Hành pháp Căn vào phạm vi lãnh thổ chủ thể thực chức Cn toàn thể Lập pháp Căn vào lĩnh vực hoạt III HÌNH THỨC CỦA BỘ MÁY NN 3.1 Hình thức cách thức tổ chức phương pháp để thực quyền lực NN Hình thức NN Hình thức, cách thức Phương pháp thực TC quyền lực NN quyền lực NN Hình thức thể Hình thức cấu trúc Chế độ trị •   Tóm tắt tiểu sử Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng - Ngày sinh: 25/8/1956 - Quê quán: xã Tiền Phong, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội - Ngày vào Đảng: 07/8/1984             Ngày thức: 07/8/1985 - Học hàm, học vị: Thạc sỹ kinh tế - Lý luận trị: Cử nhân - Ủy viên Trung ương Đảng khóa X, XI, XII - Đại biểu Quốc hội khóa XI, XII   TĨM TẮT Q TRÌNH CƠNG TÁC 1973 - 10/1978: Sinh viên Trường Đại học Xây dựng Hà Nội 11/1978 – 1987: Cán bộ, Tổ phó, Tổ trưởng mơn thiết kế; Xưởng phó, Xưởng trưởng Xưởng Thiết kế cơng trình, Xí nghiệp Khảo sát thiết kế xây dựng Bí thư Chi xí nghiệp, Phó Bí thư Chi đồn TNCS Hồ Chí Minh xí nghiệp, Ủy viên Ban Chấp hành Đoàn Sở Xây dựng, Ủy viên Ban Chấp hành Cơng đồn xây dựng Vĩnh Phú…………………… 10/2001 – 6/2004: Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc Trưởng đồn Đại biểu Quốc hội khóa XI tỉnh Vĩnh Phúc 7/2004 – 10/2005: Bí thư Tỉnh ủy (nhiệm kỳ 2001-2005), Chủ tịch HĐND tỉnh Vĩnh Phúc Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội khóa XI tỉnh Vĩnh Phúc 10/2005 - 5/2010: Bí thư Tỉnh ủy (nhiệm kỳ 2005-2010), Chủ tịch HĐND tỉnh Vĩnh Phúc Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng bầu vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng; Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội khóa XII tỉnh Vĩnh Phúc 5/2010 - 7/2011: Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Ban Cán đảng, Thứ trưởng Bộ Xây dựng Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng bầu vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng 8/2011 – 4/2016: Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Ban Cán đảng, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng bầu vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng 4/2016: Tại kỳ họp thứ 11, Quốc hội khóa XIII, Quốc hội phê chuẩn, Chủ tịch nước bổ nhiệm giữ chức Phó Thủ tướng Chính phủ./ http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/tieusulanhdao?personProfileId=1846&govOrgId=2856,   Tóm tắt tiểu sử Phó Thủ tướng Chính phủ Trương Hịa Bình Phó Thủ tướng Chính phủ : Trương Hịa Bình; - Ngày sinh: 13/4/1955 - Quê quán: xã Long Đước Đông, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An - Ngày vào Đảng: 15/11/1973    Ngày thức: 15/8/1974 - Học hàm, học vị: Thạc sỹ Luật -Lý luận trị: Cao cấp -TĨM TẮT Q TRÌNH CÔNG TÁC 5/1970 - 10/1973: Giao liên, Tổ trưởng giao liên thuộc Thành đồn Sài Gịn - Gia Định 6/1974 - 6/1975: Học văn hóa, nghiệp vụ Trường E171-Bộ C.an 5/1997 - 3/2001: Phó Giám đốc Cơng an Thành phố Hồ Chí Minh; Đại biểu Quốc hội khóa X 4/2001 - 7/2004: Thành ủy viên, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh; Đại biểu Quốc hội khóa XI 8/2004 - 4/2006: Thiếu tướng, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Xây dựng lực lượng công an nhân dân, Bộ Công an 7/2007 - 1/2016: Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Ban Cán đảng, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao 1/2016 - 4/2016: Bí thư Trung ương Đảng, Bí thư Ban Cán Đảng, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao; Đại biểu Quốc hội khóa XIII Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng bầu vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Ban Chấp hành Trung ương bầu vào Bộ Chính trị 4/2016: Tại kỳ họp thứ 11, Quốc hội khóa XIII, Quốc hội phê chuẩn, Chủ tịch nước bổ nhiệm giữ chức Phó Thủ tướng Chính phủ./   Qn chủ hình thức thể quyền lực tối cao nhà nước tập trung toàn (hay phần) tay người đứng đầu nhà nước theo nguyên tác thừa kế Cộng hồ hình thức theo quyền lực tối cao nhà nước thuộc quan bầu thời gian định Ví dụ: Việt Nam thể cộng hồ xã hội chủ nghĩa, Thái Lan thể quân chủ Biểu quyền lực trị nhà nước là: Nhà nước thiết lập hệ thống quan nhà nước Nghị viện (Quốc hội), Chính phủ, Tòa án, quân đội, cảnh sát, nhà tù, tổ chức thống từ trung ương đến địa phương Để vận hành “bộ máy" này, nhà nước tuyển chọn cá nhân số cư dân lãnh thổ theo tiêu chí định Trong nhà nước phong kiến “quan lại", ngày "cơng chức, viên chức nhà nước” Quyền lực trị nhà nước hiểu khả sử dụng vũ lực cách độc quyền, điểm khác biệt so với loại quyền lực khác xã hội Ví dụ, khơng lực lượng sử dụng máy cưỡng chế cảnh sát, nhà tù, quân đội để giữ trật tự xã hội trừ nhà nước Nhà nước có chủ quyền quốc gia: Chủ quyền quốc gia thuộc tính trị pháp lí thuộc nhân dân sinh sống lãnh thổ quốc gia Nhân dân uỷ quyền cho nhà nước thực quyền lực theo Hiến pháp pháp luật Do đó, quốc gia nhà nước có khả đủ tư cách đại diện cho nhân dân thực chủ quyền quốc gia Cụ thể là: Trong quan hệ đối nội, chủ quyền quốc gia khẳng định việc nhà nước có quyền tối cao hoạch định sách, tổ chức thực thi sách mặt đời sống xã hội chịu tác động trực tiếp sách cư dân tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức kinh tế tồn lãnh thổ nhà nước Sự hình thành thay đổi tổ chức phụ thuộc vào sách nhà nước Nhà nước đặt thu thuế cách bất buộc Thuế khoản thu nhà nước đặt ra, nguồn tài quan trọng để nhà nước thực chức xã hội thơng qua việc tạo quỹ phúc lợi, quỹ tiêu dùng để phân phối lại cho thành viên xã hội, thực mục tiêu an sinh xã hội.Các đảng phái, tổ chức trị - xã hội khơng có quyền thu thuế Để tồn trì hoạt động mình, tổ chức cần có nguồn tài chính, hình thành từ đóng góp mang tính tự nguyện thành viên, hội viên Ví dụ: Đồn phí, Cơng đồn phí Việc đóng thuế nghĩa vụ cơng dân mang tính bắt buộc Thứ năm: Nhà nước ban hành pháp luật xác lập trật tự pháp luật toàn xã hội Trước có nhà nước, hoạt động chung người tổ chức thị tộc dẫn dắt niềm tin, tơn kính tinh thần tự nguyện dựa quy phạm đạo đức, tín ngưỡng, tập quán (còn gọi chung quy phạm xã hội), Trong xã hội có giai cấp nhà nước, đảng phái, tổ chức trị - xã hội thực mục tiêu, tơn thơng qua việc ban hành điều lệ, nội quy, quy chế như: Điều lệ Cơng đồn, Điểu lệ Đảng điều lệ tổ chức hồn tồn mang tính tự nguyện, họ từ bỏ tổ chức thấy khơng cịn phù hợp Đối với nhà nước, ngồi việc sử dụng có chọn lọc quy phạm đạo đức, tập quán tồn xã hội, nhà nước đặt hệ thống quy phạm pháp luật quy tắc xử để quản lí, điều hành xã hội Phạm vi tác động pháp luật rộng so với tập quán cộng đồng dân cư điều lệ tổ chức trị - xã hội, pháp luật ban hành quan nhà nước có thẩm quyền Pháp luật nhà nước đảm bảo thực biện pháp giáo dục, thuyết phục biện pháp cưỡng chế nhà nước cần thiết với công cụ bạo lực để bảo vệ trật tự pháp luật   Điều 264 Nghị án Sau kết thúc phần tranh luận, Hội đồng xét xử vào phòng nghị án để nghị án Chỉ có thành viên Hội đồng xét xử có quyền nghị án Khi nghị án, thành viên Hội đồng xét xử phải vào tài liệu, chứng xem xét phiên tòa, kết tranh tụng phiên tòa, quy định pháp luật, vụ án thuộc trường hợp quy định khoản Điều Bộ luật cịn phải vào tập qn, tương tự pháp luật, nguyên tắc pháp luật dân sự, án lệ lẽ công bằng, để giải tất vấn đề vụ án cách biểu theo đa số vấn đề Hội thẩm nhân dân biểu trước, Thẩm phán chủ tọa phiên tịa biểu sau Người có ý kiến thiểu số có quyền trình bày ý kiến văn đưa vào hồ sơ vụ án Cộng hồ tổng thống có đặc tính: (i) (ii) Người đứng đầu hành pháp nguyên thủ quốc gia bầu phổ thông; (ii) Nhiệm kì lập pháp người đứng đầu hành pháp xác định không phụ thuộc vào tín nhiệm nhau; (iii) Tổng thống thiết lập, điều hành Chính phủ; (iv) Thành viên Chính phủ khơng đồng thời thành viên lập pháp Ví dụ: Hợp chủng quốc Hoa Kì (MI) chế độ cộng hồ tổng thống, theo Tổng thống bầu phổ thơng với nhiệm Kì năm, Tổng thống Mĩ khơng chịu trách nhiệm trước Quốc hội không bị Quốc hội giải tán, Tổng thống Mĩ thành lập Chính phủ trưởng không thành viên Quốc hội Mĩ Cộng hồ đại nghị có đặc tính: (i) Nguời đứng đầu hành pháp, bao gồm Thủ tướng Nội các, hình thành từ Nghị viện thành viên Nghị viện; (ii) (ii) Hành pháp bị giải tán đa số Nghị viện, thơng qua thủ tục bỏ phiếu bất tín nhiệm; (iii) (iv) (iii) Vị trí nguyên thủ quốc gia người đứng đầu hành pháp tách biệt; (iv) Lãnh đạo hành pháp mang tính tập thể Thủ tướng người đứng đầu Ví dụ: Cộng hồ Liên bang Đức, Cộng hoà Italia Cộng hoà lưỡng hệ có đặc tính: (i) Tổng thống bầu phổ thơng; (ii) Tổng thống có quyền hiến định lớn, ngưòi đứng đầu hành pháp nguyên thú quốc gia; (iii) Thủ tướng trưởng nắm hành pháp chịu trách nhiệm trước Nghị viện Thực chất, chế độ kết hợp đặc tính hai chế độ Những nước theo hình thức cộng hoà lưỡng hệ tiêu biểu: Cộng hoà Lỉên bang Nga, Cộng hồ Pháp Ví dụ: Tổng thống Cộng hồ Liên bang Nga dân bầu, có quyền lớn nguyên thủ quốc gia, đứng đầu hành pháp Thủ tướng Dmitry nắm quyền hành pháp chịu trách nhiệm trước Quốc hội Họ tên: NGUYỄN XUÂN PHÚC  Ngày sinh: 20/7/1954.  Quê quán: xã Quế Phú, huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam.  Nơi đăng ký thường trú: phường Điện Biên, quận Ba Đình, Hà Nội.  Dân tộc: Kinh. 6 Tơn giáo: khơng. 7 Trình độ nay:  Giáo dục phổ thông: 10/10;     - Chuyên môn, nghiệp vụ: cử nhân kinh tế Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội (năm 1978);     - Ngoại ngữ: Anh văn B, Nga văn B;  Ngày vào Đảng: 12/05/1982; ngày thức: 12/11/1983;   TĨM TẮT Q TRÌNH CÔNG TÁC  1966 - 1968: Lên Chiến khu cách mạng, Đảng đưa miền Bắc đào tạo.  1978 - 1979: Cán Ban Quản lý kinh tế tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng.  8/2011 - đến nay: Ủy viên Bộ Chính trị (khố XI khố XII); Phó Bí thư Ban Cán Đảng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ;  … Ngày 07/4/2016: Tại kỳ họp thứ 11, Quốc hội khoá XIII, Quốc hội bầu giữ chức Thủ tướng Chính phủ./   Tóm tắt tiểu sử Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ - Ngày sinh: 15/3/1957   - Quê quán: xã Nghi Xuân, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An - Ngày vào Đảng: 09/3/1984    Ngày thức: 09/9/1985 -Học hàm, học vị: Giáo sư, Tiến sỹ; - Lý luận trị: Cao cấp TĨM TẮT Q TRÌNH CƠNG TÁC 9/1979 - 1985: Giảng viên Trường Đại học Tài - Kế tốn Hà Nội, Uỷ viên Ban Thường vụ Đoàn trường 01/2013 - 01/2016: Ủy viên Trung ương Đảng, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương; Đại biểu Quốc hội khóa XIII Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng bầu vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Ban Chấp hành Trung ương bầu vào Bộ Chính trị 01/2016 - 4/2016: Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương; Đại biểu Quốc hội khóa XIII 4/2016: Tại kỳ họp thứ 11, Quốc hội khóa XIII, Quốc hội phê chuẩn, Chủ tịch nước bổ nhiệm giữ chức Phó Thủ tướng Chính phủ./   Thank You ! ... trưng nhà nước Chức Nhà nước Hình thức nhà nước máy nhà nước Bộ máy nhà nước cộng XHCN Việt Nam Một số quan niệm đời nhà nước 02 quan niệm Quan niệm Quan niệm phi mácxit mácxit sự xuất đời Nhà nước. .. Chức toàn thể máy nhà nước: mặt hoạt động nhà nước đòi hỏi tham gia nhiều quan nhà nước - Chức quan nhà nước: mặt hoạt động quan nhà nước cụ thể, góp phần thực chức chung máy nhà nước * Căn vào... Giuộc, tỉnh Long An - Ngày vào Đảng: 15 /11 /19 73    Ngày thức: 15 /8 /19 74 - Học hàm, học vị: Thạc sỹ Luật -Lý luận trị: Cao cấp -TĨM TẮT Q TRÌNH CƠNG TÁC 5 /19 70 - 10 /19 73: Giao liên, Tổ trưởng giao

Ngày đăng: 09/05/2018, 11:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • CÁC VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU

  • Một số quan niệm về sự ra đời của nhà nước

  • Quan niệm phi mácxit về sự xuất hiện Nhà nước

  • Slide 5

  • Slide 6

  • ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA NHÀ NƯỚC

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan