Lời giới thiệu Năm 1994, Trung tâm Nghiên cứu Quyền con người (nay là Viện Nghiên cứu Quyền con người) được thành lập, trực thuộc Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. Năm 1998, giáo trình Lý luận về quyền con người do Viện Nghiên cứu Quyền con người biên soạn, GS. TS. Hoàng Văn Hảo và TS. Cao Đức Thái (đồng chủ biên) được đưa vào giảng dạy trong hệ thống Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh ( ). Sau 8 năm sử dụng tập giáo trình này, Viện Nghiên cứu Quyền con người nhận thấy công trình cần được sửa chữa, bổ sung dựa trên những kết quả nghiên cứu khoa học trong và ngoài nước và những đòi hỏi của tình hình thực tiễn. So với giáo trình cũ, giáo trình sửa chữa lần này về cơ bản vẫn giữ nội dung và số lượng các chương trong giáo trình cũ. Nội dung sửa chữa, bổ sung cho các chương chủ yếu trên các mặt sau: Làm rõ hơn hệ thống khái niệm; khắc phục sự trùng lặp; bổ sung thêm những kiến thức cơ bản chưa được đề cập trong giáo trình cũ (như luật quốc tế về quyền con người) và cập nhật chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ta về quyền con người trong hai nhiệm kỳ Đại hội Đảng gần đây (Đại hội IX và Đại hội X) vào giáo trình. Mặc dù đây chỉ là sửa chữa, nhưng giáo trình lần này đã được nâng cao đáng kể về nội dung và kết cấu. Quyền con người là một lĩnh vực khoa học mới ở nước ta, nên dù đã có nhiều cố gắng, tập giáo trình sửa chữa lần này vẫn khó tránh khỏi những hạn chế và sai sót. Viện Nghiên cứu Quyền con người mong nhận được ý kiến đóng góp của bạn đọc và học viên để tiếp tục nâng cao, hoàn thiện trong các lần xuất bản sau. Viện Nghiên cứu Quyền con người Chương I Lý luận về khái quát quyền con người Tư tưởng về quyền con người xuất hiện rất sớm và có sức sống mãnh liệt trong lịch sử nhân loại, cũng như lịch sử dân tộc và lịch sử cách mạng Việt Nam. Ngày này, quyền con người đã trở thành một chủ đề lớn, quan trọng trong đời sống chính trị quốc tế, đồng thời khái niệm quyền con người đã trở thành nội dung cơ bản, phổ quát trong các văn kiện luật quốc tế và pháp luật quốc gia. Bảo đảm quyền con người không chỉ là công việc nội bộ của mỗi quốc gia mà đã trở thành một mục tiêu quan trọng của Liên hợp quốc. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, sự ra đời của tổ chức Liên hợp quốc (bao gồm nhiều quốc gia với những hệ tư tưởng và chế độ chính trị khác nhau), một cơ chế quốc tế được hình thành nhằm ngăn ngừa chiến tranh, khuyến khích sự tiến bộ xã hội, tôn trọng và bảo vệ quyền con người. Cùng với sự ra đời của Liên hợp quốc, một cơ chế quốc tế bảo vệ quyền con người (bao gồm một hệ thống các cơ quan và các điều ước quốc tế) đã ra đời. Cho dù còn rất nhiều khác biệt về chế độ xã hội, văn hóa và trình độ phát triển, tất cả các quốc gia, dân tộc đều xem quyền con người là một giá trị cơ bản cần phải tôn trọng và bảo vệ. Bảo đảm quyền con người đã trở thành một vấn đề chính trị thực tiễn quan trọng trong nội bộ mỗi quốc gia cũng như trong quan hệ quốc tế hiện nay. Với tư cách là một mục tiêu và động lực, quyền con người ngày càng giữ vị trí trong đời sống của mỗi dân tộc cũng như của cộng đồng quốc tế. Trong bối cảnh đổi mới và hội nhập quốc tế, ngày 1271992, Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đã ra Chỉ thị, xác định chúng ta cần phải nghiên cứu quyền con người, đặc biệt cần phát triển các tư tưởng nhân đạo, giải phóng con người của chủ nghĩa Mác Lênin, của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta, làm rõ sự khác nhau giữa quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin và Đảng ta với quan điểm tư sản về quyền con người. Trên cơ sở đó, xây dựng hệ thống các quan điểm của Đảng ta về quyền con người làm cơ sở cho công tác tư tưởng và cho việc hoàn thiện pháp luật và các chính sách về quyền con người, tạo thế chủ động chính trị trong cuộc đấu tranh về quyền con người trên trường quốc tế. I. Quyền con người một vấn đề lý luận cơ bản và thực tiễn quan trọng 1. Quyền con người một chủ đề lý luận quan trọng Quyền con người xuất phát từ sự thừa nhận nhân phẩm, các quyền và lợi ích về vật chất và tinh thần của tất cả mọi người, được pháp luật bảo vệ. Tôn trọng, bảo đảm quyền con người là điều kiện cho sự tồn tại và phát triển của mọi chế độ xã hội và cả cộng đồng nhân loại. Quyền con người với tư cách là một giá trị xã hội, là thành quả của sự phát triển lâu dài của lịch sử nhân loại, là tài sản chung của các dân tộc. Ngày nay quyền con người được xem là một thước đo sự tiến bộ xã hội không phân biệt chế độ xã hội, bản sắc văn hóa. Quyền con người với tư cách là một khái niệm khoa học, là một chủ đề cơ bản trong thế giới quan và nhân sinh quan đã từng tồn tại trong những học thuyết độc lập hoặc tồn tại như một bộ phận quan trọng trong nhiều học thuyết, hệ tư tưởng từ thời cổ đại cho đến nay. Khái niệm quyền con người gắn liền với khái niệm con người, với nhà nước và quy phạm pháp luật. Trong xã hội nô lệ, bên cạnh các quan niệm duy tâm của tôn giáo, nhiều nhà tư tưởng, nhà khoa học lớn như Pitago, Aristote đã đề cập tới khái niệm con người, khẳng định và đề cao bản thân con người cùng với những nhu cầu về tự do, bình đẳng. ở phương Đông, giá trị triết lý của Khổng Tử đối với chủ đề quyền con người là đề cao chữ nhân mà cốt lõi của nó là lòng thương người. Mặc Tử thì đề cao quyền bình đẳng tự nhiên của con người... Đóng góp của nền văn minh ấn Độ là triết lý của đạo Phật, mà một trong những nội dung của nó là thuyết nhân duyên: con người là nguyên nhân của chính mình, đạo Phật khuyên người ta làm điều thiện, mong muốn giải thoát con người khỏi mọi nỗi khổ hạnh. Ở Việt Nam, cơ sở của những tư tưởng nhân quyền, sự tôn trọng, bảo vệ con người là ý thức về sự gắn kết cá nhân với cộng đồng, là tinh thần đoàn kết, là ý thức về độc lập dân tộc, sự bình đẳng giữa các dân tộc. Trong thời kỳ cận đại, nhiều học thuyết về nhân quyền ra đời, tiêu biểu là học thuyết nhân quyền tự nhiên, nhân quyền quan niệm, nhân quyền thực chứng. Giá trị hơn cả là học thuyết nhân quyền tự nhiên. Những học giả của học thuyết nhân quyền tự nhiên là T. Hoble, J. Locke, B. Spinoza, S. Mongtesquieu, J.J. Rousseau. Học thuyết nhân quyền tự nhiên cho rằng, con người là một phần của tự nhiên, là sản phẩm của tự nhiên. Quyền tự nhiên xuất phát từ nhu cầu tự nhiên, vốn có của con người, bao gồm các quyền như quyền sống, quyền tự do và quyền sở hữu tài sản. Những quyền này phải được xem là những quyền vốn có và bình đẳng của con người. Những quyền này do đó phải được xếp cao hơn pháp luật của nhà nước. Quan hệ giữa con người với nhà nước là quan hệ khé ước, trong đó các cá nhân thỏa thuận với nhau và với xã hội, nhằm bảo đảm các quyền và tự do của công dân. Ngăn ngừa sự lạm quyền và tiếm quyền của các cơ quan nhà nước và công chức là mục đích quan trọng của cơ chế tam quyền phân lập. Phân quyền, chế ước lẫn nhau và giám sát giữa ba loại quyền: Lập pháp, hành pháp và tư pháp là nội dung cơ bản của học thuyết Tam quyền phân lập. Chủ nghĩa Mác Lênin kế thừa và phát triển những tư tưởng tiến bộ về con người và xã hội, phát triển học thuyết về quyền con người, khẳng định bản chất tự nhiên và bản chất xã hội của con người, làm sáng tỏ các điều kiện tồn tại và phát triển của quyền con người bằng việc làm rõ tính lịch sử, tính giai cấp của quyền con người. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhìn nhận quyền con người từ quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin và từ lợi ích của các dân tộc thuộc địa, phát triển, làm rõ mối quan hệ giữa quyền con người của cá nhân với quyền của dân tộc hình thành quyền tập thể của quyền con người. Ở nước ta cũng như các nước xã hội chủ nghĩa khác trước đây, trong bối cảnh cuộc đấu tranh chính trị, tư tưởng quyết liệt, quyền con người chưa được
Lời giới thiệu Năm 1994, Trung tâm Nghiên cứu Quyền người (nay Viện Nghiên cứu Quyền người) thành lập, trực thuộc Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Năm 1998, giáo trình "Lý luận quyền người" Viện Nghiên cứu Quyền người biên soạn, GS TS Hoàng Văn Hảo TS Cao Đức Thái (đồng chủ biên) đưa vào giảng dạy hệ thống Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1) Sau năm sử dụng tập giáo trình này, Viện Nghiên cứu Quyền người nhận thấy cơng trình cần sửa chữa, bổ sung dựa kết nghiên cứu khoa học ngồi nước địi hỏi tình hình thực tiễn So với giáo trình cũ, giáo trình sửa chữa lần giữ nội dung số lượng chương giáo trình cũ Nội dung sửa chữa, bổ sung cho chương chủ yếu mặt sau: Làm rõ hệ thống khái niệm; khắc phục trùng lặp; bổ sung thêm kiến thức chưa đề cập giáo trình cũ (như luật quốc tế quyền người) cập nhật chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta quyền người hai nhiệm kỳ Đại hội Đảng gần (Đại hội IX Đại hội X) vào giáo trình Mặc dù sửa chữa, giáo trình lần nâng cao đáng kể nội dung kết cấu Quyền người lĩnh vực khoa học nước ta, nên dù có nhiều cố gắng, tập giáo trình sửa chữa lần khó tránh khỏi hạn chế sai sót Viện Nghiên cứu Quyền người mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc học viên để tiếp tục nâng cao, hoàn thiện lần xuất sau Viện Nghiên cứu Quyền người () Nhóm tác giả: Chủ biên: GS TS Hoàng Văn Hảo, TS Cao Đức Thái Tập thể tác giả: GS TS Hoàng Văn Hảo, TS Cao Đức Thái, TS Vũ Hùng, TS Đặng Dũng Chí, ThS Nguyễn Duy Sơn, Giáo trình lý luận quyền người, H 2002, tr 1 Chương I Lý luận khái quát quyền người Tư tưởng quyền người xuất sớm có sức sống mãnh liệt lịch sử nhân loại, lịch sử dân tộc lịch sử cách mạng Việt Nam Ngày này, quyền người trở thành chủ đề lớn, quan trọng đời sống trị quốc tế, đồng thời khái niệm quyền người trở thành nội dung bản, phổ quát văn kiện luật quốc tế pháp luật quốc gia Bảo đảm quyền người không công việc nội quốc gia mà trở thành mục tiêu quan trọng Liên hợp quốc Sau chiến tranh giới thứ hai, đời tổ chức Liên hợp quốc (bao gồm nhiều quốc gia với hệ tư tưởng chế độ trị khác nhau), chế quốc tế hình thành nhằm ngăn ngừa chiến tranh, khuyến khích tiến xã hội, tôn trọng bảo vệ quyền người Cùng với đời Liên hợp quốc, chế quốc tế bảo vệ quyền người (bao gồm hệ thống quan điều ước quốc tế) đời Cho dù nhiều khác biệt chế độ xã hội, văn hóa trình độ phát triển, tất quốc gia, dân tộc xem quyền người giá trị cần phải tôn trọng bảo vệ Bảo đảm quyền người trở thành vấn đề trị - thực tiễn quan trọng nội quốc gia quan hệ quốc tế Với tư cách mục tiêu động lực, quyền người ngày giữ vị trí đời sống dân tộc cộng đồng quốc tế Trong bối cảnh đổi hội nhập quốc tế, ngày 12-7-1992, Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Chỉ thị, xác định cần phải nghiên cứu quyền người, "đặc biệt cần phát triển tư tưởng nhân đạo, giải phóng người chủ nghĩa Mác - Lênin, Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta, làm rõ khác quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin Đảng ta với quan điểm tư sản quyền người Trên sở đó, xây dựng hệ thống quan điểm Đảng ta quyền người làm sở cho cơng tác tư tưởng cho việc hồn thiện pháp luật sách quyền người, tạo chủ động trị đấu tranh quyền người trường quốc tế" I Quyền người - vấn đề lý luận thực tiễn quan trọng Quyền người - chủ đề lý luận quan trọng Quyền người xuất phát từ thừa nhận nhân phẩm, quyền lợi ích vật chất tinh thần tất người, pháp luật bảo vệ Tôn trọng, bảo đảm quyền người điều kiện cho tồn phát triển chế độ xã hội cộng đồng nhân loại Quyền người với tư cách giá trị xã hội, thành phát triển lâu dài lịch sử nhân loại, tài sản chung dân tộc Ngày quyền người xem thước đo tiến xã hội không phân biệt chế độ xã hội, sắc văn hóa Quyền người với tư cách khái niệm khoa học, chủ đề giới quan nhân sinh quan tồn học thuyết độc lập tồn phận quan trọng nhiều học thuyết, hệ tư tưởng từ thời cổ đại Khái niệm quyền người gắn liền với khái niệm người, với nhà nước quy phạm pháp luật Trong xã hội nô lệ, bên cạnh quan niệm tâm tôn giáo, nhiều nhà tư tưởng, nhà khoa học lớn Pitago, Aristote đề cập tới khái niệm người, khẳng định đề cao thân người với nhu cầu tự do, bình đẳng phương Đông, giá trị triết lý Khổng Tử chủ đề quyền người đề cao chữ "nhân" - mà cốt lõi lịng thương người Mặc Tử đề cao quyền bình đẳng tự nhiên người Đóng góp văn minh ấn Độ triết lý đạo Phật, mà nội dung thuyết nhân duyên: người nguyên nhân mình, đạo Phật khuyên người ta làm điều thiện, mong muốn giải thoát người khỏi nỗi khổ hạnh Ở Việt Nam, sở tư tưởng nhân quyền, tôn trọng, bảo vệ người ý thức gắn kết cá nhân với cộng đồng, tinh thần đoàn kết, ý thức độc lập dân tộc, bình đẳng dân tộc Trong thời kỳ cận đại, nhiều học thuyết nhân quyền đời, tiêu biểu học thuyết nhân quyền tự nhiên, nhân quyền quan niệm, nhân quyền thực chứng Giá trị học thuyết nhân quyền tự nhiên Những học giả học thuyết nhân quyền tự nhiên T Hoble, J Locke, B Spinoza, S Mongtesquieu, J.J Rousseau Học thuyết nhân quyền tự nhiên cho rằng, người phần tự nhiên, sản phẩm tự nhiên Quyền tự nhiên xuất phát từ nhu cầu tự nhiên, vốn có người, bao gồm quyền quyền sống, quyền tự quyền sở hữu tài sản Những quyền phải xem quyền vốn có bình đẳng người Những quyền phải xếp cao pháp luật nhà nước Quan hệ người với nhà nước quan hệ khé ước, cá nhân thỏa thuận với với xã hội, nhằm bảo đảm quyền tự công dân Ngăn ngừa lạm quyền tiếm quyền quan nhà nước cơng chức mục đích quan trọng chế tam quyền phân lập Phân quyền, chế ước lẫn giám sát ba loại quyền: Lập pháp, hành pháp tư pháp nội dung học thuyết Tam quyền phân lập Chủ nghĩa Mác - Lênin kế thừa phát triển tư tưởng tiến người xã hội, phát triển học thuyết quyền người, khẳng định chất tự nhiên chất xã hội người, làm sáng tỏ điều kiện tồn phát triển quyền người việc làm rõ tính lịch sử, tính giai cấp quyền người Chủ tịch Hồ Chí Minh nhìn nhận quyền người từ quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin từ lợi ích dân tộc thuộc địa, phát triển, làm rõ mối quan hệ quyền người cá nhân với quyền dân tộc hình thành quyền tập thể quyền người Ở nước ta nước xã hội chủ nghĩa khác trước đây, bối cảnh đấu tranh trị, tư tưởng liệt, quyền người chưa nghiên cứu sâu giảng dạy với tư cách môn khoa học độc lập Một phần môn đưa vào chuyên ngành khoa học nhà nước pháp luật Trong điều kiện mới, phù hợp với sâu ngành khoa học môn lý luận quyền người xây dựng đưa vào giảng dạy Việt Nam Quyền người ngày không ngành luật mà trở thành phương thức tiếp cận - phương pháp "tiếp cận dựa quyền" Nói cách khác dựa nguyên tắc chuẩn mực quyền người để phân tích, xem xét xây dựng thực sách, chiến lược, kế hoạch kinh tế - xã hội Nghiên cứu, xây dựng, phát triển lý luận quyền người với tư cách phận hữu chủ nghĩa xã hội khoa học cần dựa tư tưởng nhân đạo, giải phóng người chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhiệm vụ công tác nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn Quyền người - vấn đề trị - thực tiễn quan trọng Trong điều kiện xã hội phân chia thành giai cấp, vấn đề lý luận xã hội gắn liền với đấu tranh giai cấp hình thức khác Các giai cấp bóc lột ln ln dùng cờ nhận quyền để tập hợp lực lượng, tranh giành quyền lực củng cố địa vị họ Đối với giai cấp công nhân, nhân dân lao động, dân tộc bị áp bức, lực lượng tiến xã hội, quyền người mục tiêu, lý tưởng đấu tranh Ngay từ nhà nước cơng nơng đời, lực đế quốc lợi dụng cờ dân chủ, nhân quyền để bôi nhọ chế độ xã hội mới, đồng thời sử dụng nhiều thủ đoạn, kể chế quốc tế quyền người để áp đặt quan điểm cho nước xã hội chủ nghĩa nước theo đường độc lập, tự chủ Việt Nam, quyền người đặt bối cảnh trị lịch sử đặc biệt Từ xã hội thuộc địa nửa phong kiến tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc, chiến tranh bảo vệ Tổ quốc xây dựng đất nước theo đường xã hội chủ nghĩa, dân tộc ta làm nên nhiều kỳ tích Cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 giành lại độc lập dân tộc, khai sinh chế độ dân chủ cộng hịa nhà nước dân, dân, dân Với tổng tuyển cử Hiến pháp năm 1946, lần nhân dân Việt Nam hưởng quyền công dân quyền người Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống nhân đạo, tơn trọng nhân phẩm, khoan dung đồn kết Dưới chế độ thực dân - phong kiến, quyền người nhân dân ta bị tước đoạt cách thơ bạo có hệ thống Tun ngơn độc lập (2-9-1945) Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (1946) trân trọng ghi nhận quyền người nhân dân ta Trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt, kéo dài nhiều thập kỷ, dựa đường lối Đảng, Hiến pháp pháp luật Việt Nam quy định cách tồn diện quyền cơng dân, quyền người, đồng thời xem việc bảo đảm tổ chức thực quyền động lực cách mạng Dù chưa phải thành viên Liên hợp quốc, Hiến chương Liên hợp quốc chuẩn mực quốc tế quyền người Chính phủ nhân dân Việt Nam tơn trọng Sau Việt Nam trở thành thành viên Liên hợp quốc (1977), nhiều văn kiện quốc tế quan trọng quyền người Chính phủ Việt Nam thừa nhận, tham gia, có Tun ngơn giới quyền người (1948), Công ước quốc tế quyền dân trị (1966), Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa (1966) Với tư cách quốc gia độc lập có chủ quyền, Nhà nước ta cam kết tôn trọng thực Công ước mà tham gia ký kết Với cơng đổi toàn diện mở từ Đại hội VI (1986), quyền công dân quyền người ngày củng cố mở rộng, phù hợp với quy luật phát triển xã hội Việt Nam, trình hội nhập quốc tế Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu to lớn xuất khơng vấn đề trị, dân sự, kinh tế, xã hội văn hóa cần phải giải quyết, có nhiệm vụ bảo đảm thúc đẩy việc thực quyền người Đó việc bảo đảm đầy đủ quyền dân sự, trị, việc bảo đảm quyền bình đẳng hưởng thụ thành kinh tế, xã hội văn hóa; khắc phục tình trạng phân cực giàu, nghèo vùng, miền, nhóm xã hội, việc bảo đảm quyền bình đẳng thành phần kinh tế, quyền tự sản xuất kinh doanh; bảo đảm quyền làm việc, tiền lương bảo trợ xã hội Những vấn đề cần nghiên cứu thấu đáo nhằm góp phần xây dựng sở khoa học cho việc hoạch định sách thể chế hóa pháp luật, hướng tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Trong điều kiện tồn cầu hóa nhiều mặt đời sống nhân loại, trước hết lĩnh vực kinh tế, với phát triển mạnh mẽ khoa học - công nghệ, khoa học công nghệ thơng tin, q trình tồn cầu hóa làm cho quốc gia, dân tộc gần gũi Sự giao lưu trị, kinh tế, văn hóa ngày mở rộng Với đường lối đối ngoại rộng mở, muốn làm bạn, làm đối tác tin cậy với tất nước sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, hoạt động đối ngoại nói chung hợp tác kinh tế nói riêng nước ta thu hút ngày nhiều người nước đến làm ăn Việt Nam, đồng thời công dân Việt Nam nước sản xuất, kinh doanh, học tập ngày đông Nhiều vấn đề an ninh quốc gia liên quan đến quyền người tội phạm xuyên quốc gia, buôn bán người, khủng bố quốc tế vượt ngồi khn khổ pháp luật quốc gia, địi hỏi phải có hợp tác quốc tế, vận dụng, xử lý dựa luật quốc tế, có pháp luật quyền người Vào thập kỷ 80 kỷ XX, đặc biệt từ nước xã hội chủ nghĩa tiến hành cải tổ, cải cách, đổi mới, chủ nghĩa đế quốc dùng cờ dân chủ, nhân quyền làm công cụ chủ yếu để tiến hành chiến lược "diễn hiến hịa bình", phá hoại thống trị, tư tưởng Đảng xã hội Đồng thời họ cịn dùng vấn đề nhân quyền bơi nhọ chế độ xã hội, Đảng Cộng sản Việt Nam, bảo vệ phần tử chống đối, tạo dựng "ngọn cờ", xây dựng tổ chức phản cách mạng can thiệp vào chủ quyền quốc gia, kích động quần chúng, đồng bào dân tộc thiểu số, đồng bào có đạo, gây bạo loạn hòng chia cắt đất nước, lật đổ chế độ xã hội chủ nghĩa Trong bối cảnh nhiều mặt đời sống nhân loại quốc tế hóa, đồng thời đấu tranh ý thức hệ đấu tranh dân tộc diễn liệt, quyền người trở thành vấn đề trị quan trọng, phức tạp nhạy cảm Tính phức tạp vấn đề quyền người chỗ, thực cam kết quốc tế, nỗ lực bảo đảm quyền người giá trị chế độ xã hội xã hội chủ nghĩa đồng thời phải đấu tranh với lực đế quốc lợi dụng chế quốc tế quyền người để can thiệp vào cơng việc quốc gia Tính nhạy cảm vấn đề quyền người ngày chỗ, việc giải vấn đề nhân quyền trở thành vấn đề trị phức tạp liên quan đến ổn định trị quốc gia, căng thẳng quan hệ quốc tế, chí dẫn đến khó khăn tổn thất trị, kinh tế định Bởi vậy, nghiên cứu, học tập, tuyên truyền, giáo dục quan niệm đắn quyền người dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, sách Đảng Nhà nước ta, giành lại chủ động đấu tranh tư tưởng nay, trở thành nhiệm vụ hàng đầu Tầm quan trọng vấn đề quyền người chỗ, việc giải vấn đề có tác động trực tiếp đến phát triển xã hội gây trì trệ, làm suy yếu chế độ xã hội, ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, khối đại đoàn kết dân tộc, tổn thương đến quan hệ quốc tế, ảnh hưởng xấu đến phát triển đất nước II đối tượng nghiên cứu môn lý luận quyền người Đối tượng nghiên cứu lý luận quyền người bao gồm: - Hệ thống khái niệm, phạm trù lĩnh vực xã hội thực tiễn liên quan đến quyền người - Quy luật hình thành phát triển quyền người - Phương pháp nghiên cứu môn Khái niệm tính chất quyền người Quann chung cộng đồng quốc tế khái niệm quyền người xác định hai bình diện giá trị, giá trị đạo đức giá trị pháp lý Với tư cách giá trị đạo đức, quyền người xem giá trị xã hội bản, vốn có người Nội hàm khái niệm trước hết dựa quan niệm nhân phẩm Nhân phẩm giá trị phân định người với phần lại giới Nhân phẩm hiểu bảo đảm điều kiện tối thiểu vật chất tinh thần để người sống người Thứ hai, quan niệm bình đẳng xã hội Mỗi người sinh cho dù họ khác lực, giới tính, chủng tộc, màu da, địa vị xã hội, hoàn cảnh kinh tế họ người thuộc lồi người họ bình đẳng với quyền lợi nghĩa vụ Thứ ba, quan niệm tự Khác với sinh vật, nhu cầu tự nhiên quan trọng bậc phát triển cá nhân phát triển xã hội, người làm tất miễn không phương hại đến người khác nhằm theo đuổi lợi ích Thứ tư, tinh thần nhân đạo, khoan dung ứng xử người với người, nói cách đơn giản lịng thương người Điều đòi hỏi người phải đối xử với tình anh em, giúp đỡ, cảm thông người gặp hoạn nạn, quan tâm đến người thuộc nhóm xã hội thiệt thịi, dễ bị tổn thương; ngăn ngừa kẻ mạnh ức hiếp người yếu, khoan dung, độ lượng người lầm lỡ, phạm tội Với tư cách giá trị pháp lý, quyền người chế định quyền luật quốc tế pháp luật quốc gia Chế định quyền người dựa hai đặc trưng người, đặc trưng tự nhiên, vốn có có người, loài người; đặc trưng xã hội người, nghĩa mối quan hệ người với nhà nước người với người hình thành phát triển lịch sử Chế định quyền người quyền công dân thống không đồng Trong pháp luật quốc gia quyền người rộng quyền công dân Quyền công dân phận quan trọng quyền người Xét chủ thể, quyền người quyền tất người, không phân biệt quốc tịch, lực hành vi dân lực pháp luật Trong quyền công dân trước hết quy định chế định quốc tịch bị hạn chế quy định pháp luật khác, tình trạng pháp lý, tuổi đời, sức khỏe người Xét phạm vi đối tượng điều chỉnh, quyền công dân quy định khuôn khổ mối quan hệ pháp lý cơng dân với nhà nước quyền người quy định rộng rãi hơn, mặt quy định mối quan hệ pháp lý người với nhà nước, mặt khác cịn "khung" pháp lý rộng rãi xác định mối quan hệ người với xã hội, nghĩa không với nhà nước, không nằm quy định pháp luật hành Quyền người quyền người cho phép người ta làm mà pháp luật không cấm Những điều mà pháp luật cấm "Vì lợi ích an ninh quốc gia, an tồn trật tự cơng cộng, để bảo vệ sức khỏe đạo đức công chúng, quyền tự người khác" (1) Trong luật quốc tế, chế định quyền người ghi văn kiện Liên hợp quốc, bao gồm Công ước, Nghị định thư số Văn kiện khác Nghị quyết, Thủ tục Các Tuyên ngơn, Tun bố văn kiện khơng có tính ràng buộc pháp lý có ý nghĩa quan trọng việc xác định nguyên tắc định hướng đạo lý, trị quyền người Cơng ước Nghị định thư văn kiện có tính ràng buộc mặt pháp lý, chế định cụ thể quyền Đối với quyền kinh tế, xã hội văn hóa, quy định chủ yếu xác định mục tiêu cần đạt chuẩn mực tối thiểu quyền người () Điều 18, khoản Công ước quốc tế quyền Dân sự, Chính trị 10 ... quốc tế" I Quyền người - vấn đề lý luận thực tiễn quan trọng Quyền người - chủ đề lý luận quan trọng Quyền người xuất phát từ thừa nhận nhân phẩm, quyền lợi ích vật chất tinh thần tất người, pháp... môn lý luận quyền người Đối tượng nghiên cứu lý luận quyền người bao gồm: - Hệ thống khái niệm, phạm trù lĩnh vực xã hội thực tiễn liên quan đến quyền người - Quy luật hình thành phát triển quyền. .. đạt chuẩn mực tối thiểu quyền người () Điều 18 , khoản Công ước quốc tế quyền Dân sự, Chính trị 10 Quyền người với tư cách quyền cá nhân quyền tất người, giá trị Quyền người xuất phát từ nhân