Câu 1. Quyền con người là gì? Các quyền con người được phân loại như thế nào? 1. Khái niệm quyền con người Có rất nhiều khái niệm về quyền con người được đưa ra, tuy có những điểm khác nhau về nội dung vàn phương pháp tiếp cận song đều phản ánh một số yếu tố: Quyền tự nhiên, bẩm sinh thuộc sở hữu vốn có của mọi người, nó gắn liền với hành động công nhận, thừa nhận. Trung tâm của khái niệm quyền con người là khái niệm về phẩm giá vốn có của mọi thành viên trong gia đình nhân loại. Quyền con người là các quyền được áp dụng bình đảng cho tất cả mọi người mà không phân biệt màu da, chủng tộc, giới tính, ngôn ngữ, tôn giáo, tín ngưỡng, chính kiến, quan điểm… Quyền con người là các quyền được bảo đảm minh bạch về pháp lý Quyền con người xác lập nghĩa vụ tôn trọng, bảo đảm của nhà nước và xã hội. Quyền con người là các đặc quyền tự nhiên, bắt nguồn từ phẩm giá vốn có của tất cả mọi người, được ghi nhận, bảo đảm bằng pháp luật quốc gia và quốc tế. 2. Các quyền con người được phân loại như sau: Tùy theo tiêu chí, có thể phân loại: Theo chủ thể quyền: Chia ra quyền cá nhân, nhón xã hội. Theo lĩnh vực: Chia ra quyền dân sự, chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa. Theo thế hệ quyền: Chia ra + Thế hệ quyền thứ nhất: Quyền từ do cá nhân trên lĩnh vực dân sự, chính trị. + Thế hệ quyền thứ hai: Các quyền KT, XH và văn hóa. + Thế hệ quyền thứ 3: Các quyền tập thể Gồm các quyền như quyền phát triển, quyền được sống trong hòa bình, quyền được thông tin + Thế hệ quyền thứ 4 và có phải hay không thì đang tiếp tục được nghiên cứu, gồm: Quyền có sự hòa hợp ( Theo một số tiêu chí khác: Quyền tuyệt đối, tương đối, chủ động… Câu 2 Phân biệt khái niệm quyền con người và quyền công dân? 2. Quyền công dân Các yếu tố cấu thành: + Bắt nguồn từ quyền con người. + Gắn với sự hình thành hiến pháp + Địa vị, quốc tịch. + Tham gia đời sống chính trị. Quyền công dân là tổng hợp các quyền và tự do cơ bản của mỗi cá nhân, tạo nên địa vị pháp lý của cá nhân – trong mối quan hệ với nhà nước thông qua chế định quốc tịch được thừa nhận và đảm bảo bằng Hiến pháp và pháp luật của quốc gia. Nếu So sánh quyền con người và quyền công dân thì ghi giống nhau. Giống nhau; + Đều phản ánh nhu cầu, lợi ích khách quan xuất phát từ con người, phẩm giá vốn có của mỗi người, từ sự bình đẳng không phân biệt, đối xử. + Đều tập trung vào chủ thể quyền
Câu Quyền người gì? Các quyền người phân loại nào? Khái niệm quyền người Có nhiều khái niệm quyền người đưa ra, có điểm khác nội dung vàn phương pháp tiếp cận song phản ánh số yếu tố: - Quyền tự nhiên, bẩm sinh thuộc sở hữu vốn có người, gắn liền với hành động cơng nhận, thừa nhận - Trung tâm khái niệm quyền người khái niệm phẩm giá vốn có thành viên gia đình nhân loại - Quyền người quyền áp dụng bình đảng cho tất người mà không phân biệt màu da, chủng tộc, giới tính, ngơn ngữ, tơn giáo, tín ngưỡng, kiến, quan điểm… - Quyền người quyền bảo đảm minh bạch pháp lý - Quyền người xác lập nghĩa vụ tôn trọng, bảo đảm nhà nước xã hội Quyền người đặc quyền tự nhiên, bắt nguồn từ phẩm giá vốn có tất người, ghi nhận, bảo đảm pháp luật quốc gia quốc tế Các quyền người phân loại sau: Tùy theo tiêu chí, phân loại: - Theo chủ thể quyền: Chia quyền cá nhân, nhón xã hội - Theo lĩnh vực: Chia quyền dân sự, trị, kinh tế, xã hội, văn hóa - Theo hệ quyền: Chia + Thế hệ quyền thứ nhất: Quyền từ cá nhân lĩnh vực dân sự, trị + Thế hệ quyền thứ hai: Các quyền KT, XH văn hóa + Thế hệ quyền thứ 3: Các quyền tập thể- Gồm quyền quyền phát triển, quyền sống hòa bình, quyền thơng tin + Thế hệ quyền thứ có phải hay khơng tiếp tục nghiên cứu, gồm: Quyền có hịa hợp ( - Theo số tiêu chí khác: Quyền tuyệt đối, tương đối, chủ động… Câu Phân biệt khái niệm quyền người quyền công dân? Quyền công dân - Các yếu tố cấu thành: + Bắt nguồn từ quyền người + Gắn với hình thành hiến pháp + Địa vị, quốc tịch + Tham gia đời sống trị Quyền cơng dân tổng hợp quyền tự cá nhân, tạo nên địa vị pháp lý cá nhân – mối quan hệ với nhà nước thông qua chế định quốc tịch thừa nhận đảm bảo Hiến pháp pháp luật quốc gia Nếu So sánh quyền người quyền công dân ghi giống - Giống nhau; + Đều phản ánh nhu cầu, lợi ích khách quan xuất phát từ người, phẩm giá vốn có người, từ bình đẳng khơng phân biệt, đối xử + Đều tập trung vào chủ thể quyền - + Nhiều trương hợp quyền người quyền cơng dân có tên gọi giống nhau, nội hàm bảo vệ + QCN, quyền công dân nghĩa vụ nhà nước chủ thể XH khác Khác nhau: (Cho trường hợp phân biệt) Quyền người Quyền công dân Lịch sử hình Xuất từ văn Gắn với lịch sử lập hiến cách thành minh cổ đại mạng tư sản Công cụ ghi Luật quốc tế luật quốc gia Luật quốc gia nhận Tính chất Tự nhiên, bẩm sinh, vốn có, Do nhà nước thừa nhận thông qua độc lập HP PL Với nhà nước, không lực lượng Nào ban phát Phạm vi áp Áp dụng toàn cầu mạng giá trị Áp dụng phạm vi lãnh thổ, dụng phổ biến không Giống quốc gia Chủ thể Mọi thành viên gia đình Chỉ có người quốc tịch quốc quyền nhân loại gia Chủ thể có Nhà nước có nghĩa vụ NN có nghĩa vụ Cùng với nghĩa vụ Thêm tổ chức quốc tế, doanh nghiệp, cộng đồng, cá doanh nghiệp, cộng đồng, nhân… nhân… Cơ chế bảo vệ Các chế quốc tế (LHQ, điều Chủ yếu chế quốc gia: Tòa án, ước QT) chế quốc gia quan tư pháp, quan tra, tổ chức trị, xh, nghề nghiệp * Mối quan hệ QCN với QCD Mối quan hệ QCN với QCD có tác động qua lại, gắn bó, bổ sung cho Các quyền người phổ biến ghi nhận luật nhân quyền Quốc tế định hướng cho bảo vệ quyền công dân quốc gia Do việc bảo vệ QCD phải tuân thủ nguyên tắc Quyền người Câu Nêu đặc trưng QCN Gồm: - Tính phổ biến tính đặc thù văn hóa, dân tộc: QCN thuộc tất người, khơng có phân biệt đối xử QCN pháp luật quốc tế công nhận nhà nước phải hồn thành nghĩa vụ tơn trọng khắp nơi… - Tính khơng thể chuyển nhượng: Các QCN, QCD quyền sống, quyền tự do, quyền không bị tra tấn… quyền khơng thể chuyển nhượng thuộc sở hữu vốn có người - Tính phân chia: Nghĩa quyền dù lĩnh vực dân sự, trị hay kinh tế, văn hóa xã hội có tầm quan trọng tạo nên chỉnh thể thống phải thực thi đồng thời - Tính liên hệ, phụ thuộc lẫn nhau: Các QCN, QCD có mối quan hệ tương tác, phụ thuộc lẫn (* Nguồn gốc QCN: - Nguồn gốc tự nhiên: Xuất từ thời kỳ cổ đại, người bình đẳng, tự nhiên không nô lệ Đến thời phục hưng, khai sang quan niệm QCN bắt nguồn từ luật tự nhiên phù hợp với tính lý trí người, tiếng gọi lẽ phải, công lý, thiết yếu đạo đức - Nguồn gốc pháp lý: Cho QCN phải có sau nhà nước Luật pháp nguồn gốc QCN - Nguồn gốc xã hội: cho QCN giá trị xã hội cao quý mà văn hóa tôn trọng thừa nhận Theo quan điểm macxit QCN không túy xuất phát từ yếu tố tự nhiên, bẩm sinh mà kết đấu tranh nhiều tầng lớp xh, giai cấp chống áp bức, bất cơng nhằm giải phóng người….) Câu Luật Quốc tế QCN PL quốc gia (về QCN) có mối quan hệ nào? - Sự tương tác PLQT PLQG QCN + Thứ 1, PLQT QCN tác động, thúc đẩy phát triển tiến PLQG QCN: Sau kết thúc cttg thứ năm 1945, với Hiến chương LHQ, Tuyên ngôn tg QCN thông qua năm 1948, chuẩn mực quốc tế chung QCN xác lập … ng tắc tảng này, sở cho việc xây dựng htpl quốc gia bảo đảm tôn trọng ng tắc tối thiểu QCN + Thứ 2, PLQG QCN thúc đẩy trình hình thành phát triển PLQT QCN + Thứ 3, PLQG QCN phương tiện tuyền tải PLQT điều kiện đảm bảo cho PLQT QCN thực Thơng thường PLQT khơng có hiệu lực trực tiếp phạm vi lãnh thổ quốc gia, QG khơng có cách thức cụ thể để thực PLQT Để luật quốc tế thực thi phạm vi lãnh thổ quốc gia, có hiệu lực chủ thể có liên quan, địi hỏi QG cần phải có cách thức khác Như chuyển hóa QPPLQT vào HTPLQG thơng qua sửa đổi, bổ sung ban hành VBPL mới, bảo đảm hài hòa hai htpl QG QT - Vị trí ĐƯ quốc tế việc áp dụng quy phạm điều ước quốc tế QCN VN + Vị trí điều ước quốc tế QCN htpl VN: Điều 6, khoản Luật ĐIều ước quốc tế năm 2016 quy định “Trường hợp VBQPPL điều ước quốc tế mà nước CHXHCNVN thành viên có quy định khác vấn đề áp dụng quy định điề ước qt đó, trừ Hiến pháp” Như xét phương diện hiệu lực thi hành, điều ước quốc tế giữ vị trí thứ 2, sau qđ Hiến pháp trước qđ luật, luật + Về áp dụng quy phạm điều ước quốc tế: Điều 6, khoản Luật Điều ước quốc tế qđ: “Căn vào yêu cầu, nội dung, tính chất điều ước qt, Quốc hội, CTN, CP định chấp nhận ràng buộc ĐƯQT đồng thời qđ áp dụng trực tiếp toàn phần ĐƯQT quan, tổ chức, cá nhân trường hợp quy định ĐƯQT đủ rõ, đủ chi tiết để thực hiện; định kiến nghị sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ ban hành VBQPPL để thực ĐƯQT đó” + Về thẩm quyền: QH, CTN, CP có quyền qđ áp dụng trực tiếp toàn hay phần ĐƯQT, qđ kiến nghị sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ ban hành VBQPPL để thực ĐƯQT Câu Cơ chế dựa cơng ước gì? Nêu số nhiệm vụ ủy ban giám sát thực Công ước quốc tế QCN? Cơ chế dựa Công ước khái niệm cấu tổ chức thủ tục hoạt động Ủy ban giám sát việc thực số Công ước quốc tế QCN, mà thành lập theo quy định Cơng ước (Ngoại trừ UB quyền KT-XH-VH thành lập theo Nghị Hội đồng KT-XH Liên hợp quốc) Các ủy ban thành lập để giám sát, thúc đẩy việc thực điều ước quốc tế quyền người, thông qua việc nhận xét đưa khuyến nghị liên quan đến báo cáo thực Công ước từ quốc gia thành viên - Cơ chế điều ước bảo vệ QCN LHQ + Có 10 Ủy ban (9 ủy ban công ước Ủy ban Nghị định thư bổ sung công ước chống tra tấn) + Thành viên Ủy ban chuyên gia độc lập quốc gia bầu nên + Các cq điều ước: UB nhân quyền; UB quyền KT,XH&VH; UB xóa bỏ phân biệt chủng tộc; UB xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ; UB chống tra tấn; UB quyền trẻ em; UB người lđ di trú; UB người khuyết tật; UB công ước chống cưỡng tích; Tiểu ban phịng ngừa tra + Chức cq điều ước: Xem xét đánh giá báo cáo quốc gia Đưa khuyến nghị tình hình thực Công ước quốc gia thành viên Đưa bình luận chung chuẩn mực công ước Tiếp nhận, xem xét khiếu kiện cá nhân vi phạm công ước Thực điều tra Cơ chế quốc tế, khu vực quốc gia thúc đẩy bảo vệ QCN 4.1 Khái quát chế thúc đầy bảo vệ QCN Cơ chế giám sát QCN xây dựng nên nhằm mục đích: - Hỗ trợ phủ áp dụng chuẩn mực quốc tế hệ thống pháp luật quốc gia - Đưa chế nghĩa vụ đẻ phủ thúc đảy thực chuẩn mực quốc tế quyền người - Có hỗ trợ kịp thời nạn nhân xảy vi phạm QCN Hệ thống tham gia giám sát việc thực QCN bao gồm nhiều bên liên quan: t/c liên CP, CP phi CP cấp độ quốc tế, khu vực, quốc gia địa phương Đây thiết chế tham gia vào trình xây dựng chuẩn mực, thực thi xây dựng thể chế, giáo dục, thúc đẩy, cải cách pháp luật … 4.2 Cơ chế Liên Hợp quốc bảo vệ QCN - LHQ thành lập năm 1945 theo Hiến chương - mục đích chính: trì hịa bình an ninh quốc tế; xây dựng mqh hữu nghị quốc gia; thúc đẩy hợp tác phát triển; trung tâm điều phối/hài hòa hành động quốc gia để đạt mục tiêu chung - Các quan LHQ: + Đại hội đồng: Là quan trị, hoạch định sách LHQ; diễn đàn thảo luận đa phương 193 thành viên; cq đóng vai trị việc xd chuẩn mực pháp điển hóa luật quốc tê; họp từ tháng 9-12 hàng năm cần thiết + Hội đồng bảo an: + Hội đồng kinh tế - xã hội + Hội đồng quản thác + Tịa án cơng lý quốc tế + Ban thư ký LHQ - Hai chế QCN LHQ: + Cơ chế theo Hiến chương: Hội đồng nhân quyền quan/thủ tục trực thuộc + Cơ chế theo điều ước: Các Ủy ban giám sát công ước thành lập - So sánh chế dựa điều ước chế dựa Hiến chương: Cơ chế dựa điều ước - Được thành lập sở điều ước - Có phạm vi, chức hđ hẹp - Chỉ gsat việc thực QCN quốc gia thành viê điều ước - Các qđ đưa sở đồng thuận Cơ chế dựa Hiến chương - Được thành lập dựa Hiến chương - Có phạm vi, chức rộng - Gs việc t/hiện tất QCN QG thành viên LHQ - QĐ đưa sở phiếu đa số - Trong số quan chun trách QCN dựa Hiến chương có hai quan quan trọng là: Hội đồng nhân quyền Cao ủy Liên hợp quốc QCN Câu + Hội đồng nhân quyền cq trị thành lập năm 2006, gồm đại diện 47 quốc gia thành viên … hoạt động chủ yếu: thực đánh giá định kỳ toàn cầu; thủ tục đặc biệt; thủ tục khiếu nại kín; ủy ban tư vấn + Văn phòng Cao ủy LHQ QCN: cq trực thuộc VP Tổng thư ký LHQ Chức quan quản lý hoạt động QCN, hỗ trợ quốc gia thành viên tuân thủ nghĩa vụ Câu Cơ chế rà sốt định kỳ quyền người thực nào? Cơ chế rà sốt định kỳ phổ qt cị gọi Kiểm điểm Định kỳ Phổ quát (tiếng Anh: Universal Periodic Review), viết tắc UPR, trình năm lần bảo trợ Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc, tất 192 nước thành viên Liên Hiệp Quốc, phải thực việc rà sốt tình hình nhân quyền nước Quá trình tạo hội cho thành viên tuyên bố hoạt động mà họ làm để cải thiện tình trạng nhân quyền nước họ để hoàn thành giao ước pháp lý nhân quyền Cơ chế khơng để kiểm sốt, mà cịn giúp đỡ giải khó khăn thực hoạt động cải thiện nhân quyền Đây sáng kiến quan trọng Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc Cơ chế không tạo để thay ủy ban chuyên môn tường thuật nước liên quan đến hợp đồng nhân quyền (Ủy ban Nhân quyền Liên Hiệp Quốc), mà tạo hệ thống để kiểm soát nước nước khác Quá trình đặt làm việc đối thoại chung nước với [1] Câu Quyền nhóm dễ bị tổn thương luật quốc tế - Nhóm dễ bị tổn thương hiểu nhóm xã hội có vị trị, xã hội kinh tế thấp hơn, dẫn đến tình trạng bị phân biệt đối xử, bị bạo lực, gặp khó khăn kinh tế, có nguy bị tổn thương quyền cao Đây nhóm thường gặp khó khăn sống, thiếu hội phát triển, hội tiếp cận công lý dịch vụ xã hội vị bất lợi họ - Các nhóm dễ bị tổn thương: phụ nữ; trẻ em; người tị nạn; người bị nơi nước; người khơng có quốc tịch; người thiểu số; người địa; người lao động di cư; người khuyết tật; người cao tuổi; người có HIV/AIDS; người đồng tính, song tính, chuyển giới, liên giới tính Câu Nghĩa vụ trách nhiệm quốc gia việc thực ĐƯQT QCN - Nghĩa vụ tôn trọng - Nghĩa vụ bảo vệ - Nghĩa vụ thực Ở VN, việc t/c t/h ĐƯQT nói chung, có ĐƯQT QCN quy định cụ thể Luật Điều ước quốc tế năm 2016 Hiện VN tham gia 7/9 công ước quan trọng LHQ QCN Công ước quốc tế LHQ: - Cơng ước quốc tế quyền dân trị (VN tgia) - “ quyền kinh tế, XH VH (VN tgia) - “ xóa bỏ hình thức phân biệt chủng tộc (VN tgia) - “ chống tra hình thức đối xử tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục khác (VN tgia) - “ xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (VN tgia) - “ quyền trẻ em - “ bảo vệ quyền tất người lao động di cư thành viên gđ họ - “ quyền người khuyết tật (VN tgia) - “ bảo vệ người bị cưỡng tích Câu 10 III NỘI DUNG CÁC CÁC QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ QUYỀN CON NGƯỜI Quyền người giá trị chung nhân loại 1.1 Nội dung quan điểm: - QCN gắn với tồn người (ăn, mặc, ở, lại, ), kết tinh trình sản xuất XH loài người (sản xuất vật chất, tinh thần, người, nhu cầu, tri thức); - Quyền người bắt nguồn thân phẩm giá người: phẩm chất giá trị người - làm người người (sống, độc lập, tự do, hạnh phúc, ); - QCN kết đấu tranh người với tự nhiên xã hội; - QCN gắn liến với hình thái kinh tế - xã hội: xã hội nô lệ, xã hội phong kiến, xã hội tư sản, xã hội XHCN; - QCN gắn với văn minh nhân loại (văn minh cổ đại: Lưỡng Hà, Trung Quốc, Ấn Độ, Hy Lạp, La Mã; phương Tây đại, văn minh toàn cầu); - Tác động tồn cầu hố đến lĩnh vực NQ (Luật NQ quốc tế) Ở hầu hết nước, nội dung cơng ước NQ nội luật hố bước tổ chức thực thực tế 1.2 Ý nghĩa quan điểm: - Thừa nhận tính phổ quát QCN - Giúp có sở bác bỏ quan điểm coi quyền người phát kiến, giá trị riêng phương Tây - Kế thừa phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp tất dân tộc Việt Nam; - Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; - Chú trọng tham khảo quan niệm thời đại, chủ nghĩa tư đại; - Chủ động tham gia vào diễn đàn hoạt động NQ khu vực tồn cầu, “thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế”, “tích cực chủ động hội nhập quốc tế” lĩnh vực NQ Trong xã hội có giai cấp, khái niệm quyền người mang tính giai cấp sâu sắc 2.1 Nội dung: + Phân tích định nghĩa V.I Lênin giai cấp (1918) gồm hàm nghĩa: tập đoàn người to lớn, quan hệ với tập đoàn khác, sở hữu, vai trò tổ chức quản lý lao động, thu nhập, lối sống + Tính giai cấp khơng đối lập với tính dân tộc tính nhân loại + Phân tích tác động hàm nghĩa đến QCN bảo đảm QCN, để chứng minh QCN mang tính giai cấp có tính khách quan tất yếu, khơng phải áp đặt chủ quan, có tính trị + Pháp luật phản ánh lợi ích giai cấp cầm quyền khơng mâu thuẫn với ý nguyện đại đa số thành viên xã hội 2.2 Ý nghĩa: + Nhận biết tính giai cấp QCN nước quan hệ quốc tế, với tác động chiến lược “diễn biến hịa bình” tiêu chuẩn kép NQ; + Coi trọng việc bảo đảm quyền cho tầng lớp nhân dân lao động + Tránh khuynh hướng tuyệt đối hố tính giai cấp QCN nghiệp đổi theo định hướng XHCN quan hệ quốc tế Quyền người gắn với độc lập dân tộc chủ quyền quốc gia 3.1 Nộidung: + Dân tộc, quốc gia chủ thể quyền; + Độc lập dân tộc chủ quyền quốc gia bối cảnh tồn cầu hóa; + Luật NQQT trách nhiệm quốc gia bảo đảm QCN; + Sự thay đổi vai trò Nhà nước quốc gia công tác bảo đảm QCN với tác động tồn cầu hóa Luật NQQT; + Điều kiện cho việc bảo đảm QCN cách phù hợp với thực tế (DS - CT, KT-XH - VH) 3.2 Ý nghĩa: + Nắm vững thực quyền Luật NQQT; + Nắm vững vai trò Nhà nước dân tộc việc thực bảo đảm QCN, điều kiện bảo đảm QCN bối cảnh tồn cầu hóa + Coi trọng việc thực trách nhiệm bảo đảm QCN Nhà nước; + Giữ vững chủ quyền quốc gia, độc lập dân tộc lĩnh vực NQ hội nhập quốc tế Quyền người gắn liền với lịch sử, truyền thống phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, xã hội văn hóa quốc gia 4.1 Nộidung: + Tính phổ quát QCN kết tích hợp - tổng hợp tính đặc sắc, tiêu biểu truyền thống QCN dân tộc, quốc gia giới; + Tính đặc thù QCN có tính khách quan: phát triển không đồng dân tộc, quốc gia; yêu cầu bảo đảm QCN cách thực tế hiệu quả; + Trạng thái thực mức độ thỏa mãn QCN phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa truyền thống dân tộc mỗiquốc gia; + Về mặt văn hóa, dân trí tiền đề khơng thể thiếu để xác lập thực QCN, “người mù chữ đứng ngồi trị” đứng ngồi NQ + Truyền thống văn hóa dân tộc tác động đến cách nghĩ, cách làm công tác bảo đảm QCN + Tác động NQ: đến phát triển kinh tế, văn hóa kế thừa, phát triển truyền thống dân tộc + Luật NQQT ghi nhận tính đặc thù: Hầu hết cơng ước NQ có điều khoản bảo lưu (tức thừa nhận khác quốc gia), nhằm thu hút tham gia quốc gia + Tính phi lịch sử quan niệm nước phương Tây trongquá trình bảo đảm QCN thựctế; 4.2 Ý nghĩa: + Thừa nhận tính đặc thù nhằm thực giá trị phổ quát phù hợp vớithực tế; từ hướng tới phát triển tiến bộ, văn minh, tôn trọng nhân phẩm cho tất mọingười; + Đẩy mạnh phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa phát huy truyền thống dân tộc để nâng cao lực bảo đảm thụ hưởng QCN thực tế + Tạo sở lý luận bác bỏ chép, áp đặt mơ hình dân chủ, NQ; đồng thời địi hỏi phải chủ động, sáng tạo việc bảo đảm QCN phù hợp với thực tiễn quốc gia Quyền người mục tiêu, động lực phát triển xã hội, chất chế độ xã hội chủ nghĩa 5.1 Nộidung: + Quan điểm tư sản cho rằng, quyền cá nhân giá trị lớn nhất, mục tiêu nhất, cuối người; + QCN (cá nhân tập thể) giá trị mà nhân loại giành từ đấu tranh với tự nhiên chống áp giai cấp, dân tộc; + QCN (cá nhân tập thể) giúp người bình đẳng hội để đạt tới tự do, chưa khắc phục điều kiện để giải phóng người khỏi bất bình đẳng, sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất, phân phối cải xã hội, quan hệ + Chế độ XHCN mà nhiều quốc gia hướng tới xã hội ý thức rõ việc nhận diện đầy đủ tìm phương thức, biện pháp xóa bỏ biểu nguồn gốc bất bình đẳng đó, nhằm thực hóa đầy đủ QCN cá nhân tập thể + Không giành quyền tự dân tộc khơng thể có NQ, vi dân tộc chủ thể quyền bền vững; độc lập dân tộc, dân chủ cần gắn liền với việc lựa chọn đường XHCN + Chỉ chế độ xã hội XHCN - xã hội bảo đảm quyền cá nhân tập thể - QCN có điều kiện thực trọn vẹn 5.2 Ý nghĩa: + NQ (của cá nhân tập thể) mục tiêu gắn với mụctiêu cao nhằm đạt tự người người (con người phát triển toàn diện, xã hội giàu tính người, mơi trường bềnvững, ); + Khẳng định mục tiêu bảo đảm NQ toàn diện bền vững sở xoá bỏ nguồn gốc sâu xa vi phạm nhân quyền (chế độ chiếm hữu tư tư nhân tư liệu sản xuất, áp người, giai cấp, dân tộc, tha hóa người, ) + Kết hợp tính thực trực tiếp với ước vọng (lý tưởng) QCN Quyền người, quyền công dân ghi nhận bảo vệ Hiến pháp pháp luật 6.1 Nộidung: + QCN nhu cầu vốn có người thường biểu lợi ích, nguyện vọng chủ yếu có tính riêng rẽ cá nhân, tập thể (nhóm xã hội, cộng đồng) + Vai trị pháp luật: chuẩn mực khách quan, đại lượng mang tính phổ biến đảm bảo cơng xã hội + Chỉ HP, pháp luật công nhận tính pháp lý QCN XH + NN với tổ chức máy nguồn lực tơn trọng, bảo vệ, bảo đảm QCN thực tế + Thơng qua pháp luật, hồn thiện thiết chế, máy điều luật tục thể chế khác (đạo đức, tôn giáo, ) nhằm bảo vệ, bảo đảm QCN toàn XH +NN chủ thể ký thực điều ước quốc tế HP, pháp luật 6.2 Ýnghĩa: + Cơ sở để bác bỏ khía cạnh phiến diện thuyết nhân quyền tự nhiên; + Khẳng định vai trò trước tiên, NN bảo đảm QCN + Xây dựng thể chế pháp quyền XHCN; + Triển khai thực Hiến pháp năm 2013 pháp luật nhằm bảo đảm QCN thực tế Quyền cá nhân không tách rời nghĩa vụ trách nhiệm công dân 7.1 Nộidung: + Quan hệ QCN QCD + CM Pháp (1789) có xác định nghĩa vụ, nước phương Tây nhấn mạnh quyền mà không cọi trọng nghĩa vụ cá nhân Từ gây nhận thức mơ hồ xã hội trách nhiệm cá nhân hưởng thụ quyền + Luật NQQT: Nghĩa vụ ghi nhận Tuyên ngôn giới QCN (Điều 29); Lời nói đầu hai cơng ước nhân quyền năm 1966; + Mối quan hệ chủ thể quyền chủ thể có nghĩa vụ bảo đảm quyền: NN chủ thể chính, tổ chức xã hội, doanh nghiệp, cá nhân có nghĩa vụ bảo đảm NQ; quyền việc thụ hưởng kèm nghĩa vụ đáp ứng yêu cầu nhóm xã hội, cộng đồng XH 7.2 Ý nghĩa: + Khắc phục cách hiểu phiến diện, cực đoan quan hệ chủ thể quyền chủ thể có nghĩa vụ bảo đảm quyền; + Chỉ cách giải mối quan hệ vấn đề nhân quyền mối quan hệ quyền nghĩa vụ + Gắn QCN với QCD; + Xác định rõ nghĩa vụ Nhà nước, doanh nghiệp tổ chức xã hội việc bảo đảm QCN, QCD Câu 11 PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI , QUYỀN CÔNG DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (nghĩa vụ) Phát triển kinh tế, xã hội văn hóa bảo đảm tiến bộ, cơng xã hội 1.1 Nộidung: + Phát triển kinh tế theo thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN với bảo đảm nâng cao hưởng thụ QCN; + Cổ phần hóa DN nhà nước; phát triển khu vực kinh tế tư nhân thành động lực phát triển KT-XH + Chính sách an sinh xã hội với bảo đảm nâng cao hưởng thụ cácQCN; + Phát triển giáo dục, khoa học văn hóa với bảo đảm nâng cao hưởng thụ QCN; + Một số định hướng sách: phát triển sản xuất - kinh doanh, lao động - việc làm, xóa đói giảm nghèo, bảo hiểm xã hội, bảo trợ xã hội, dịch vụ xã hội, phát triển khoa học - cơng nghệ, xã hội hóa giáo dục văn hóa 1.2 Ý nghĩa: -Nắm vững mối quan hệ phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa với bảo đảm nâng cao hưởng thụQCN; -Xây dựng, thực sách chung phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa sở cách tiếp cận dựa QCN; -Chính sách thành phần kinh tế, doanh nghiệp nhỏ vừa tập đoàn kinh tế nhà nước, sách lao động - việclàm, xóa đói giảm nghèo, sản xuất - kinh doanh, sách an sinh xãhội ; -Xây dựng, thực sách đào tạo, phát triển nhân lực,phát triển người phù hợp với phát triển kinh tế, xã hội, vănhóa Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân 2.1 Nộidung: + Đặc điểm, vai trò dân chủ XHCN với bảo vệ thực đầy đủ QCN; + Giữ vững ổn định trị, xã hội với bảo vệ thực đầy đủ QCN; + Định hướng sách: xây dựng xã hội dân chủ; thực chức giám sát, phản biện MTTQ Việt Nam tổ chức trị- xã hội; đại đoàn kết toàn dân tộc; 2.2 Ý nghĩa: + Nắm vững chương trình, sách, Nghị định, pháp lệnh thực dân chủ sở; + Nắm vững việc thực dân chủ kinh tế - xã hội; sách an sinh xã hội đại đồn kết toàn dân tộc với bảo đảm QCN; + Nghị định 70, 71 thực dân chủ quan, doanh nghiệp Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn; + Chính sách thực dân chủ kinh tế - xã hội (bình đẳng thành phần kinh tế, thực tự sản xuất - kinh doanh, ); + Thực sách dân tộc, tơn giáo, sách người có cơng với nước, người nghèo, người VN định cư nước ngồi, nhằm xóa bỏ định kiến khứ, Xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa chế bảo vệ quyền người, quyền công dân 3.1 Nộidung: + Đặc điểm, vai trò NN pháp quyền XHCN Việt Nam với bảo đảm QCN; + Đặc điểm, vai trò thiết chế bảo vệ & thúc đẩy QCN ViệtNam; + Một số định hướng sách: Tiếp tục xây dựng thể chế phápquyền XHCN; cải cách tư pháp; cải cách hành chính; tiếp tục xây dựng,hồn thiện thiết chế bảo vệ & thúc đẩy QCN; vận dụng cách tiếp cận dựa quyền Nhà nước pháp quyền XHCN 3.2 Ý nghĩa: + Nắm vững mối quan hệ thể chế Nhà nước pháp quyền XHCN với bảo đảm QCN; + Nắm vững thiết chế, chế bảo vệ & thúc đẩy QCN; + Nắm vững số chương trình, sách xây dựng, hồn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN kiện toàn thiết chế bảo vệ, thúc đẩy quyền người VN Câu 12 Thực quyền người, quyền công dân, gắn quyền với trách nhiệm, nghĩa vụ theo tinh thần Hiến pháp năm 2013 4.1 Nội dung: - Quan hệ chủ thể quyền chủ thể có nghĩa vụ bảo đảm quyền;mỗi tập thể, cá nhân đóng vai trò kép: vùa chủ thể quyền đồng thời chủ thể nghĩa vụ - Nhà nước chủ thể nghĩa vụ trước tiên, bảo đảmQCN - Thực trách nhiệm quốc gia với điều ước quốc tế QCN theo chế dựa Hiến chương LHQ chế dựa công ước QCN 4.2 Ýnghĩa: - Gắn bảo đảm QCN với quyền, nghĩa vụ côngdân - Thực nghĩa vụ NN tổ chức trị - XH XHtrong bảo đảm QCN Câu 13 Quyền tự tư tưởng, tín ngưỡng tơn giáo quy định pháp luật Việt Nam? Quyền tự tư tưởng, tín ngưỡng tơn giáo nhóm quyền dân trị Chính sách quán Đảng Nhà nước tôn trọng tạo điều kiện thuận lợi để người thực quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Theo quy định pháp luật Việt Nam, nhóm quyền (Quyền tự tư tưởng, tín ngưỡng tơn giáo) quy định sau: - Điều 24 Hiến pháp năm 2013 quy định: “1 Mọi người có quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, theo không theo tôn giáo Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật Nhà nước tơn trọng bảo hộ quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Khơng xâm phạm tự tín ngưỡng, tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để vi phạm pháp luật.” - Cụ thể hóa Hiến pháp: Luật Tín ngưỡng, tơn giáo 2016 quy định cụ thể quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo người Điều 6; Quyền tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc Điều 7; Quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo người nước cư trú hợp pháp Việt Nam Điều 8; Nghĩa vụ tổ chức, cá nhân thực quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Điều Bộ luật Hình 2015 quy định Điều 164 Tội Xâm phạm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo người khác Câu 14 2.1.5 Tịa án nhân dân - Thơng qua hoạt động xét xử, Tịa án kiểm sốt hành vi lạm dụng quyền lực nhà nước, xâm phạm quyền người, qcd - Thơng qua hoạt động xét xử, Tịa án bảo vệ quyền tự dân chủ, tính mạng, tài sản, danh dự, nhân phẩm cá nhân, công dân hoạt động áp dụng pháp luật (xét xử hành vi phạm tội áp dụng hình phạt) - - Thơng qua hoạt động xét xử, Tịa án bảo vệ người vô tội - Thông qua hoạt động xét xử, Tịa án khơi phục lại quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, công dân - Thông qua hoạt động xét xử Tòa án, nâng cao nhận thức cảu người dân xã hội ý thức tôn trọng, bảo vệ qcn, qcd Câu 15 2.1.1 Quốc hội - Bảo vệ, bảo đảm quyền người thông qua quyền lập hiến, lập pháp - Bảo vệ, bảo đảm quyền người thông qua thực thẩm quyền định vấn đề quan trọng đất nước - Bảo vệ, bảo đảm quyền người thông qua thực quyền giám sát tối cao QH - Bảo vệ, bảo đảm quyền người thông qua hoạt động tiếp công dân, tiếp xúc cử tri ĐBQH QH xem xét báo cáo tổng hợp ý kiến, kiến nghị cử tri nước Câu 16: Một số trở ngại thực quyền trẻ em Việt Nam b/ Quyền trẻ em - Điều 37, khoản hiến pháp khẳn định: Trẻ em nhà nước, gia đình xã hội bảo vệ, chăm sóc, giáo dục; tham gia vào vấn đề trẻ em Nghiêm cấm xâm hại, hành hạ, ngược đãi, bỏ mặc, lạm dụng, bóc lột sức lao động hành vi khác vi phạm quyền trẻ em -Pháp luật có quy định cụ thể chế độ lao động sách xã hội nhằm bảo vệ lao động người chưa thành niên quy định bảo vệ sức khỏe trẻ em Một số trở ngại việc thực Quyền trẻ em: - Nhận thức gia đình, cộng đồng vấn đề bảo vệ trẻ em chưa đầy đủ phần cịn bị xem nhẹ; nhiều thói quen, phong tục, tập quán có hại cho trẻ em chưa quan tâm đấu tranh loại bỏ đánh việc “bình thường” - Việc ngược đãi, xâm hại, bạo lực, bóc lột trẻ em chưa cộng đồng chủ động phát sớm báo cho quan chức xử lý, can thiệp kịp thời Nhận thức nguy hại nhiều mặt hậu lâu dài, nghiêm trọng hành vi xâm hại tình dục, bạo lực trẻ em chưa cảnh báo mức - Vai trò bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em gia đình, cộng đồng cịn bị coi nhẹ, kiến thức kỹ bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em cha mẹ, người chăm sóc trẻ thân trẻ chưa đầy đủ dẫn đến lực bảo vệ trẻ em gia đình, cộng đồng cịn hạn chế - Tình trạng nhiều gia đình có hồn cảnh kinh tế khó khăn; cha mẹ ly hơn, ly thân; cha mẹ mắc tệ nạn xã hội, vi phạm pháp luật…cũng nguyên nhân dẫn đến việc trẻ em bỏ học, lang thang kiếm sống bị bạo lực - Nhận thức bảo vệ trẻ em cịn hạn chế thể khía cạnh thiếu hiểu biết luật pháp, hành vi vi phạm quyền trẻ em, dẫn đến tình trạng người thân gia đình xâm hại tình dục, bạo lực trẻ em (khoảng 50% tổng số vụ vi phạm) thành viên khác xã hội phạm tội nghiêm trọng trẻ em đến mức phải xử lý hình Câu 17: Một số trở ngại việc thực Pháp luật quyền phụ nữ Việt Nam a/ Quyền phụ nữ - Hiến pháp xác định: Công dân nam, nữ bình đẳng mặt Nhà nước có sách bảo đảm quyền hội bình đảng giới Nhà nước, xã hội gia đình tạo điều kiện để phụ nữ phát triển toàn diện, phát huy vai trị xã hội Tất hành vi phân biệt, đối xử giới bị nghiêm cấm - Phụ nữ có quyền ứng cử, đề cử, tham gia tổ chức trị xã hội,…bình đẳng nam giới - Luật bình đảng giới quy định tiêu chí bình đảng giới giwuax nam nữ - Điều bình đẳng việc tiếp cận khoa học công nghệ, nghiên cứu khoa học,… - Luật nhân gia đình năm 2014 quy định: Vợ, chồng bình đẳng với nhau, có quyền, có nghĩa vụ ngang mặt gia đình,… Một số trở ngại Tư tưởng nho giáo, trọng nam, khinh nữ tồn cách tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ lao động, giáo dục, y tế… trở thành rào cản tham gia, đóng góp hưởng thành lao động phụ nữ -Nhiều phụ nữ trình độ văn hố chun mơn cịn thấp, thể lực yếu, hiểu biết xã hội hẹp, kỹ sống chưa tồn diện, đặc biệt nơng thơn, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số - Một phận phụ nữ tâm lý tự ti, thiếu mạnh dạn, đoán, chưa cân đối hài hòa nhu cầu ngày cao đời sống gia đình với địi hỏi khắt khe tham gia lĩnh vực đời sống xã hội nên khơng có thời gian chăm sóc sức khỏe, nâng cao trình độ, hiểu biết cho thân quan tâm tồn diện đến Vẫn cịn tới 42% chủ sử dụng lao động không muốn tuyển lao động nữ họ phải sinh chăm sóc gia đình, doanh nghiệp phải thực sách ưu đãi theo quy định pháp luật dẫn đến chi phí cho lao động nữ cao làm cho chi phí sản xuất cao Câu 18: Một số phương thức đối thoại lĩnh vực quyền người Việt Nam Quan niệm “đối thoại lĩnh vực QCN” Văn kiện ĐH XII đề phương hướng: “các cấp ủy đảng quyền địa phương phải thường xuyên đối thoại, lắng nghe, học hỏi, tiếp thu ý kiến, giải khó khăn, vướng mắc, u cầu đáng nhân dân” Nội dung Quan niệm: ĐT Sự trao đổi, thương lượng cách bình đẳng người tham gia đối thoại sở pháp lý định, để hướng vào chủ đề cụ thể, nhằm nhận thức sâu thêm đạt tớimột chân lý cao cho hai bên, tiến đến giải vấn đề định liên quan đến danh dự, nhân phẩm hay quyền lợi cụ thể củacác bên đốithoại 2 Đặc điểm đối thoại lĩnh vực QCN - Tính hợp tác: Đây sở nguyên tắc đối thoại - Tính bình đẳng: Đây sở nguyên tắc đối thoại - Khung pháp lý định: Đây sở pháp lý phương thức thực đối thoại - Phạm vi: Đây ranh giới để xác định chủ thể nội dung đốithoại Phương thức đối thoại lĩnh vực QCN 3.1 Đối thoại với tổ chức, cá nhân nước: - Theo luật hành - Theo cách thức, phương pháp, biện pháp quy định văn có tính pháp quy 3.2 Đối thoại với tổ chức, cá nhân nước - Đối thoại với tổ chức LHQ với tổ chức quốc tế khác:với Hội đồng nhân quyền; Theo chế dựa Hiến chương LHQ chế dựa công ước QCN… - Đối thoại với tổ chức khu vực: EU vàASEAN - Đối thoại với Chính phủ nước ngồi: Mỹ, Thụy Sỹ, Na Uy, Ô-xtrây-lia Đan Mạch - Trao đổi với tổ chức, cá nhân giới: học thuật quy định pháp lý vềQCN Câu 19 Nêu số phương thức đấu tranh lĩnh vực quyền người Việt Nam Phương thức đấu tranh lĩnh vực QCN Trên sở đường lối, chủ trương, quan điểm, sách pháp luật Đảng, NN, sử dụng linh hoạt cách thức, phương pháp biện pháp tư tưởng trị, pháp lý, nhằm làm thất bại âm mưu, thủ đoạn hành động, hành vi lực thù địch việc sử dụng QCNlàm công cụ chống phá chế độ trị - xã hội nướcta Phương thức đấu tranh thực thông qua cách thức, phương pháp, biện pháp sau: 3.1 Đấu tranh theo chế tổ chức LHQ quốc tế: - Đấu tranh theo chế dựa Hiến chương LHQ (tại HĐNQ Ủy ban NGOs thuộc ECOSOC) Thí dụ đấu tranh với “Ủy ban bảo vệ QCN cho người Việt Nam” (VCHR) - Đấu tranh theo chế dựa công ước 7/10 Ủy ban (Tiểu ban) QCN LHQ - Đấu tranh tổ chức ILO, WTO, tổ chức môi trường quốc tế, liên quan đến quyền lao động, quyền nghiệp đoàn, an sinh xã hội, kinh doanh, thương mại, môi trường, v.v - Đấu tranh với tổ chức, cá nhân nước ngồi có hành động, hành vi chống phá chế độ trị - xã hội nước ta - Đấu tranh với số tổ chức phi phủ quốc tế nước báo cáo không khách quan, phiến diện QCN VN 3.2 Đấu tranh với tổ chức, cá nhân người VN ngồi nước có hành động, hành vi chống phá chế độ trị - xã hội nước ta Câu 20 Nêu phương hướng, nhiệm vụ Chính phủ Việt Nam đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức bảo đảm quyền người Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức bảo đảm, bảo vệ quyền người tình hình 5.1 Nội dung: + Vai trị giáo dục QCN; + Khái quát thực trạng giáo dục QCN VN nay; + Định hướng sách: Đưa giáo dục QCN vào hệ thống giáo dục; Đổi giáo dục, đào tạo… + Đối tượng GD chính: 1/ Cán bộ, đảng viên, máy Đảng tư pháp; 2/ Các nhóm yếu thế, 5.2 Ý nghĩa: + Giáo dục QCN nghĩa vụ quốc gia việc thực Luật NQQT; + Xây dựng nội dung, chương trình giáo dục QCN phù hợp cho cấp loại hình giáo dục ... Quốc hội - Bảo vệ, bảo đảm quyền người thông qua quyền lập hiến, lập pháp - Bảo vệ, bảo đảm quyền người thông qua thực thẩm quyền định vấn đề quan trọng đất nước - Bảo vệ, bảo đảm quyền người thông... tri thức); - Quyền người bắt nguồn thân phẩm giá người: phẩm chất giá trị người - làm người người (sống, độc lập, tự do, hạnh phúc, ); - QCN kết đấu tranh người với tự nhiên xã hội; - QCN gắn... tgia) - “ xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (VN tgia) - “ quyền trẻ em - “ bảo vệ quyền tất người lao động di cư thành viên gđ họ - “ quyền người khuyết tật (VN tgia) - “ bảo vệ người