1. Trang chủ
  2. » Tất cả

CHƯƠNG 1. LÝ LUẠN VỀ LUẬN HC (ĐHKT QD) (1)

17 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 328,75 KB

Nội dung

Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM NỘI DUNG Giới thiệu khái quát chương: Quan điểm hệ thống pháp luật gồm tập hợp nhiều ngành luật độc lập nhiều nhà khoa học pháp lý thừa nhận với lý thuyết ngành luật độc lập có đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh riêng biệt Theo Luật Hành ngành luật độc lập hệ thống pháp luật Việt Nam Nội dung chương giới thiếu khái quát lý luận ngành Luật Hành Việt Nam, gồm: đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh Luật Hành chính; phân biệt Luật Hành với ngành luật khác; quy phạm pháp luật hành chính, quan hệ pháp luật hành Chương giới thiệu cấu trúc ngành Luật Hành chính, khoa học Luật hành hệ thống văn quy phạm pháp luật chủ yếu nguồn tài liệu tham khảo quan trọng để nghiên cứu Luật Hành Việt Nam Đối tượng điều chỉnh phươ ng pháp điều chỉnh Luật Hành o Phương pháp điều chỉnh o Luật Hành với ngành luật khác hệ thống pháp luật Việt Nam o Phân biệt khác Luật Hành với ngành luật khác o Mối quan hệ Luật Hành với ngành luật khác o Quy phạm pháp luật hành o Khái niệm, đặc điểm o Cơ cấu quy phạm pháp luật hành o Phân loại quy phạm pháp luật hành o Hiệu lực quy phạm pháp luật hành o Nguồn Luật Hành o Quan hệ pháp luật hành o Khái niệm, đặc điểm o Phân loại quan hệ pháp luật hành o Các yếu tố quan hệ pháp luật hành o Cơ sở làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật hành o Hệ thống luật hành khoa học luật hành o Hệ thống Luật Hành o Khoa học Luật Hành MỤC TIÊU NHẬN THỨC Sau học xong, người học hiểu khái niệm ngành luật Hành chính, phân biệt ngành luật hành với số ngành luật khác hệ thống pháp luật Việt Nam Xác định đối tượng điều chỉnh, phương Phương pháp điều chỉnh ngành luật hành Nhận biết quy phạm pháp luật Hành xác định văn pháp luật nguồn ngành luật Hành Xác định quan hệ pháp luật Hành chính, hiểu điều kiện làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật hành HƯỚNG DẪN HỌC Để học tốt này, sinh viên cần tham khảo phương pháp học sau: • Học lịch trình mơn học theo tuần, làm luyện tập đầy đủ tham gia thảo luận diễn đàn • Đọc tài liệu: Khoa Luật, Đại học Kinh tế quốc dân, Giáo trình Đại cương Nhà nước Pháp luật NXB Đại học Kinh tế quốc dân • Tham chiếu lý thuyết học qui phạm pháp luaatj hành chính, quan hệ pháp luật hành với tình thực tế • Sinh viên làm việc theo nhóm trao đổi với giảng viên trực tiếp lớp học qua email DẪN NHẬP Một tình xảy thực tế, nhiều quan hệ xã hội phát sinh Theo đó, có nhiều qui phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh tình Người học luật cần nhận biết mối quan hệ xã hội điều chỉnh pháp luật hành chính, để tư vấn cách xử chủ thể phù hợp với pháp luật hành Giải vấn đề này, phải hiểu trả lời câu hỏi sau: • Đối tượng điều chỉnh Luật hành • Quan hệ pháp luật hành có điểm đặc trưng • Quan hệ pháp xã hội điều chỉnh phương pháp luật hành • Để giải câu hỏi trên, cần nghiên cứu nơi dung lý luận luật hành Việt nam • Tất vấn đề nghiên cứu học NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM 1.1 Đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh Luật Hành Đối tượng điều chỉnh pháp luật ln quan hệ xã hội Tuy nhiên, ngành luật điều chỉnh tất quan hệ xã hội phát sinh đời sống người Mỗi ngành luật điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội định, có đặc tính giống Do đối tượng điều chỉnh tiêu chí chủ yếu để phân biệt ngành luật với ngành luật khác Đối tượng điều chỉnh Luật hành Việt Nam quan hệ xã hội hình thành trình quản lí hành nhà nước Những quan hệ xã hội thể tính hoạt động quản hành nhà nước tính chấp hành- điều hành Do gọi đối tượng điều chỉnh luật hành quan hệ quản lý Các quan hệ xã hội thuộc phạm vi điều chỉnh luật hành chia thành nhóm: Nhóm một: gồm quan hệ xã hội phát sinh q trình quan hành nhà nước thực hoạt động chấp hành - điều hành lĩnh vực khác đời sống xã hội Nhóm quan hệ xã hội đối tượng điều chỉnh luật hành Nhóm hai: gồm Các quan hệ quản lí hình thành q trình quan nhà nước xây dựng củng cố chế độ công tác nội quan, nhằm ổn định tổ chức để hoàn thành chức năng, nhiệm vụ Nhóm ba: gồm quan hệ quản lí hình thành q trình cá nhân, tổ chức khơng thuộc hệ thống quan Hành nhà nước, thực hoạt động hành nhà nước số trường hợp cụ thể pháp luật quy định 1.1.2 Phương pháp điều chỉnh Phương pháp điều chỉnh luật hành phương pháp mệnh lệnh hình thành từ quan hệ “quyền lực - phục tùng” bên có quyền nhân danh nhà nước mệnh lệnh bắt buộc bên quan, tổ chức cá nhân có nghĩa vụ phục tùng mệnh lệnh Phương pháp điều chỉnh luật hành xác định chủ thể quản lý hành nhà nước phải trao quyền lực nhà nước lĩnh vực hành pháp, Đây điều kiện đảm bảo tiến hành hoạt động hành nhà nước Phương pháp điều chỉnh luật hành xác nhận bất bình đẳng quyền lực nhà nước chủ thể quản lý hành nhà nước đối tượng quản lý Tính bất bình đẳng thể sau: - Thứ nhất: Chủ thể quản lý có quyền thay mặt nhà nước áp đặt ý chí quản lý lên đối tượng quản lí -Thứ hai: Chủ thể quản lý hành nhà nước đơn phương đưa định hành chính, đối tượng quản lý phải phục tùng định - Thứ ba: Quyết định chủ thể quản lý có hiệu lực bắt buộc thi hành bên hữu quan nhà nước bảo đảm thi hành Luật Hành xác định ngành luật độc lập hệ thống pháp luật Việt Nam có đối tượng điều chỉnh Phương pháp điều chỉnh riêng biệt Định nghĩa Luật Hành chính: Luật hành ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh hoạt động hành nhà nước phương pháp mệnh lệnh – phục tùng 1.2 Luật Hành với ngành luật khác hệ thống pháp luật Việt Nam 1.2.1 Phân biệt Luật Hành với ngành luật khác Do tính chất đa dạng đối tượng điều chỉnh mà hầu hết quốc gia, có Việt Nam, hệ thống pháp luật khơng có văn pháp luật riêng mang tên Bộ luật Hành hay văn Luật hành Qui phạm pháp luật thuộc ngành luật hành diện nhiều văn pháp luật khác nhau, như: Luật Quốc tịch, luật Hàng hải, Quản lý thuế, luật Căn cước, luật Cư trú, luật Nghĩa vụ quân sự…thậm chí qui phạm pháp luật hành cịng có nhiều văn luật mà hệ thống pháp luật Việt Nam xem ngành luật độc lập Ví dụ: Bộ luật lao động thuộc ngành luật Lao động; Luật Ngân sách, luật Ngân hàng thuộc ngành luật Tài chính, Luật Đất đai thuộc ngành luật Đất đai… Việc phân định thành ngành luật mang tính tương đối Sự phân biệt ngành luật Hành với ngành luật khác dựa vào tiêu chí đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh a Luật hành với Luật hiến pháp Phạm vi điều chỉnh Luật hiến pháp rộng phạm vi điều chỉnh luật hành Luật hiến pháp điều chỉnh quan hệ xã hội bản, xác định chế độ trị, kinh tế, văn hóa - xã hội, sách đối ngoại an ninh quốc phịng, địa vị pháp lí cơng dân, tổ chức hoạt động máy nhà nước…Trong đó, Luật hành điều chỉnh quan hệ xã hội pháp sinh lĩnh vực quản lý hành nhà nhà nước Các quy phạm luật hiến pháp quy định vấn đề chung bản, quy phạm luật hành cụ thể hố quy phạm luật hiến pháp để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình hoạt động chấp hành - điều hành nhà nước b Luật hành với luật dân Luật dân quy định nội dung quyền sở hữu, hình thức chuyển nhượng, sử dụng, định đoạt tài sản Đối tượng điều chỉnh luật dân chủ yếu quan hệ tài sản mang tính chất hàng hóa - tiền tệ số quan hệ nhân thân phương pháp thỏa thuận bình đẳng Luật Hành điều chỉnh quan hệ xã hội mà chất quan hệ quản lý với tính chấp hành- điều hành phát sinh hoạt động hành nhà nước Trong số trường hợp, Luật hành điều chỉnh quan hệ tài sản liên quan đến quyền sở hữu phương pháp mệnh lệnh - phục tùng Nội dung qui phạm pháp Luật hành trường hợp quy định vấn đề liên quan đến tài sản nhà nước, như: thẩm quyền, thủ tục cấp phát, thu hồi vốn nhà nước, quản lí tài sản nhà nước nhà nước; xử lý tài sản, tiền phạt sung công quĩ nhà nước… Trong trường hợp đối tượng điều chỉnh quan hệ tài sản liên quan đế quyến sở hữu số quyền nhân thân mà luật hành luật dân có đan xen điều chỉnh, việc phân biệt hai ngành luật chủ yếu dựa vào phương pháp điều chỉnh c Luật hành với luật hình Luật hình có chức bào bảo vệ pháp luât Do nội dung pháp luật hình mơ tả hành vi bị coi tội phạm chế tài trừng phạt Luật hành hướng đến chức chủ yếu điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh hoạt động hành nhà nước Tuy nhiên, luật Hành có chế định quy định hành vi vi phạm pháp luật bị coi vi phạm hành hình thức xử lí người vi phạm Nhưng nội dung chiếm phần nhỏ thuộc nội dung pháp luật Hành d Luật hành với luật lao động Luật lao động điều chỉnh vấn đề có liên quan trực tiếp tới quyền lợi ích người sử dụng lao động người lao động theo hợp đồng dựa nguyên tắc thỏa thuận, như: quyền nghỉ ngơi, quyền trả lương, hưởng chế độ bảo hiểm xã hội bảo hộ lao động v.v Luật hành xác định thẩm quyền quan hành nhà nước lĩnh vực lao động đồng thời điều chỉnh quan hệ liên quan đến việc tổ chức q trình lao động quy chế cơng vụ, quy định thủ tục tuyển dụng, cho việc, khen thưởng, kỉ luật v.v cán bộ, công chức, viên chức g Luật hành với luật tố tụng hành Luật hành hành điều chỉnh quan hệ xã hội phát sịnh hoạt động hành nhà nước Luật tố tụng hành điều chỉnh quan hệ xã hội phát sing trình giải vụ án hành 1.1.2 Mối quan hệ Luật Hành với ngành luật khác Với số ngành luật khác, Luật hành có vai trị luật hình thức để thực quyền, nghĩa vụ chủ thể luật nội dung luật đất đai, luật tài chính, luật mơi trường qui định… Sự phân biệt luật hành với ngành luật mang tính tương đối Ví dụ, quy phạm luật hành quy định thẩm quyền máy quản lí, cấu tổ chức trình tự, thủ tục hoạt động máy thủ tục tiến hành quan hệ đất đai, tài chính, mơi trường Như vậy, quan hệ xã hội phát sinh nhà nước với cá nhân, tổ chức thực quyền nghĩa vụ đất đai, tài chính, mơi trường… đồng thời có tác động điều chỉnh qui phạm pháp luật hành qui phạm pháp luật ngành luật nội dung cụ thể 1.3 Quy phạm pháp luật hành 1.3.1 Khái niệm, đặc điểm Quy phạm pháp luật hành qui tắc xử chung nhà nước ban hành để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh hoạt động quản lí hành nhà nước theo phương pháp mệnh lệnh - đơn phương * Chủ thể ban hành qui phạm pháp luật hành gồm Cơ quan nhà nước, cá nhân có thẩm quyền theo qui định Luật Ban hành văn Qui phạm pháp luật 2015 (Điều 15 -> Đ30.) * Nội dung Qui phạm pháp luật hành đa dạng, nội dung chủ yếu gồm vấn đề sau: + Quy định quyền nghĩa vụ pháp lý hành chủ thể quản lí hành nhà nước + Quy định cấu tổ chức, mối quan hệ công tác quan, tổ chức, cá nhân q trình quản lý hành nhà nước + Quy định thủ tục hành chính, vi phạm hành chính, biện pháp khen thưởng cưỡng chế hành Quy phạm pháp luật hành có đầy đủ đặc điểm chung quy phạm pháp luật như: Là quy tắc xử chung thể ý chí nhà nước; Do nhà nước ban hành nhà nước bảo đảm thực hiện; tiêu chuẩn để xác định giới hạn đánh giá hành vi người tính hợp pháp Dựa vào đặc điểm chung để phân biệt qui phạm pháp luật hành với loại qui phạm khác, qui phạm đạo đức, tôn giáo, phong tục tập quán… Bên cạnh đó, quy phạm pháp luật hành có đặc điểm riêng, cho phép phân biệt qui phạm pháp luật hành với qui phạm ngành luật khác, sau: Thứ nhất: Qui phạm pháp luật hành ln điều chỉnh quan hệ quản lý phát sinh hoạt động hành nhà nước Đây đặc điểm phản ánh đặc tính qui phạm pháp luật hành Do đặc tính này, qui phạm pháp luật hành ln xác định quyền nghĩa vụ chủ thể hoạt động hành nhà nước, tác động đến quan hệ xã hội phát sinh hoạt động quản lý hành nhà nước, tạo nên bất bình đẳng vốn có quyền lực bên chủ thể tham gia quan hệ xã hội đó, tạo điều kiện để tiến hành hoạt động quản lý hành nhà nước Thứ hai: Qui phạm pháp luật hành điều chỉnh quan hệ quản lý phương pháp mệnh lệnh-phục tùng Đặc điểm thể rõ nét tính quyền lực nhà nước quản lý hành nhà nước Do đó, qui phạm pháp luật hành ln thể dạng qui phạm thành văn để bảo đảm xác, rõ ràng chí chí, quyền lực nhà nước hoạt động quản lý Với tính chất đa dạng thường xuyên thay đổi quan hệ xã hội qui phạm pháp luật hành điều chỉnh, mà hệ thống qui phạm pháp luật hành có đặc điểm sau: Thứ nhất: Quy phạm pháp luật hành nhiều chủ thể có thẩm quyền ban hành (Điều 15 đến Điều 30, Luật Ban hành văn qui phạm, 2015), Thứ hai, Quy phạm pháp luật hành có số lượng lớn có hiệu lực pháp lí khác Thứ ba: Các quy phạm pháp luật hành hợp thành hệ thống sở nguyên tắc pháp lí chung, như: quy phạm pháp luật hành quan nhà nước cấp ban hành phải phù hợp với nội dung mục đích quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp ban hành; Các quy phạm pháp luật hành quan hành nhà nước, Chủ tịch nước, án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân ban hành phải phù hợp với nội dung mục đích quy phạm pháp luật Quốc hội ban hành ban hành Các quy phạm pháp luật hành quan hành nhà nước có thẩm quyền chun mơn ban hành phải phù hợp với nội dung mục đích quy phạm pháp luật quan hành nhà nước có thẩm quyền chung cấp ban hành… 1.3.2 Cơ cấu quy phạm pháp luật hành Qui phạm pháp luật hành nhà nước ban hành để thiết lập, trì bảo vệ trật tự hoạt động hành nhà nước Cơ cấu qui phạm pháp luật hành bao gồm phận giả định, qui định, chế tài để đảm bảo mục đích điều chỉnh qun hệ quản lý tổ chức đời sống cộng đồng Giả định qui phạm pháp luật hành dự liệu chung điều, kiện hồn cảnh quản lý hành nhà nước, chúng xảy thực tế cá nhân, tổ chức phải thực theo qui định pháp luật hành Phần qui định qui phạm pháp luật hành xác định quyền, nghĩa vụ chủ thể q trình quản lý hành nhà nước thể dạng xác đinh thẩm quyền, thủ tục, qui trình… tiến hành tham gia vào trình quản lý hành nhà nước Chế tài qui phạm pháp luật hành dự liệu biện pháp tác động đến chủ thể quản lý đối tượng quản hành nhà nước thuộc đối tượng xác định phần qui định mà khơng có cách xử phần qui định qui phạm pháp luật hành Phần chế tài thể mục tiêu bảo vệ trật tự quản lý hành nhà nước thiết lập 1.3.3 Phân loại quy phạm pháp luật hành Có nhiều cách phân loại qui phạm pháp luật hành chính, tùy thuộc vào việc lấy tiêu chí phân loại * Căn vào chủ thể ban hành, quy phạm pháp luật hành phân loại thành nhóm sau đây: + Quy phạm pháp luật hành quan quyền lực nhà nước ban hành + Quy phạm pháp luật hành Chủ tịch nước ban hành + Quy phạm pháp luật hành quan hành nhà nước người có thẩm quyền quan hành nhà nước ban hành + Quy phạm pháp luật hành Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành - Căn vào cách thức ban hành, quy phạm pháp luật hành phân loại thành nhóm sau đây: + Quy phạm pháp luật hành quan hay người có thẩm quyền độc lập ban hành + Quy phạm pháp luật hành liên tịch * Căn vào nội dung, quy phạm pháp luật hành phân loại thành nhóm sau đây: + Quy phạm nội dung loại quy phạm có nội dung quy định nội dung quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ quản lí hành nhà nước Các quy phạm ban hành chủ yếu để quy định địa vị pháp lí hành chủ thể tham gia quan hệ quản lí hành nhà nước Ví dụ: Quy định thẩm quyền xử lí vi phạm hành Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp hay quy định nghĩa vụ lao động cơng ích cơng dân v.v + Quy phạm thủ tục loại quy phạm ban hành để quy định thủ tục cần thiết mà bên tham gia quan hệ quản lí hành nhà nước phải tuân theo thực quyền nghĩa vụ quy phạm pháp luật nội dung quy định Ví dụ: Các quy phạm quy định thủ tục xử phạt vi phạm hành chính, thủ tục giải khiếu nại hành v.v 1.3.4 Hiệu lực quy phạm pháp luật hành Qui phạm pháp luật hành nhiều chủ thể có thẩm quyền ban hành nên việc xác định hiệu lực phụ thuộc qui phạm ban hành loại văn pháp luật nào, như: thuộc văn luật hay văn luật, Chính phủ ban hành hay Ủy ban nhân dân ban hành… Theo nguyên tắc chung, hiệu lực qui phạm pháp luật hành xác định phương diện thời gian, khơng gian, đối tượng áp dụng • Hiệu lực thời gian qui phạm pháp luật hành xác định theo cách thức sau - Quy phạm pháp luật hành có hiệu lực lâu dài Các qui phạm ban hành văn pháp luật xác định thời điểm có hiệu lực, mà khơng ghi thời hạn áp dụng Ví dụ: Các quy phạm pháp luật hành Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 hay Luật tra năm 2014 v.v Các quy phạm hết hiệu lực bị bãi bỏ, thay Các quy phạm có số lượng lớn có ý nghĩa quan trọng việc điều chỉnh lâu dài ổn định quan hệ xã hội phát sinh q trình quản lí hành nhà nước - Quy phạm pháp luật hành hiệu lức có thời hạn loại quy phạm ban hành để điều chỉnh quan hệ quản lí hành nhà nước phát sinh tình đặc biệt hay tồn khoảng thời gian định Khi tình khơng cịn hay hết thời hạn quy phạm hết hiệu lực • Hiệu lực khơng gian qui phạm pháp luật hành - Hiệu lực pháp lí phạm vi nước Các quy phạm hành quan nhà nước người có thẩm quyền quan nhà nước trung ương ban hành - Hiệu lực pháp lí phạm vi địa phương định Các quy phạm hành chủ yếu quan nhà nước địa phương ban hành để đáp ứng nhu cầu điều chỉnh quan hệ quản lí hành nhà nước phù hợp với đặc thù địa phương Ngồi ra, quan nhà nước người có thẩm quyền quan nhà nước trung ương ban hành quy phạm pháp luật hành có hiệu lực pháp lí phạm vi địa phương định để điều chỉnh riêng biệt số loại quan hệ quản lí hành nhà nước quan trọng có tính đặc thù địa phương • Hiệu lực qui phạm pháp luật hành theo đối tượng áp dụng Trong trình quản lý hành nhà nước có nhiều chủ thể chịu tác động qui phạm pháp luật hành chính, như: quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức xã hội, cơng dân Việt Nam, người nước ngồi Tùy thuộc vào lĩnh vực hay nhóm đối tượng cụ thể mà việc xác định hiệu lực qui phạm pháp luật hành xác định tương ứng đảm bảo phù hợp với mục tiêu trị hay tính chất hoạt động hành cụ thể Việc xác định hiệu lực qui pháp luật hành theo đối tượng tác động phụ thuộc vào nhiều chế định pháp luật điều chỉnh nhóm đối tượng đó.Ví dụ, hiệu lực qui pháp pháp luật hành có đối tượng tác động cán bộ, cơng chức liên quan đến quyền nghĩa vụ pháp lí của cán bộ, công chức cần đồng thời xem xét qui định tương ứng đối tượng này, như: người muốn thi tuyển công chức phải công dân… 1.3.5 Nguồn Luật Hành Nguồn luật hành văn quy phạm pháp luật, nội dung có chứa đựng quy phạm pháp luật hành chính, có hiệu lực bắt buộc thi hành đối tượng có liên quan nhà nước bảo đảm thực Khi xác định văn nguồn luật hành chính, trước hết cần xác định xác văn quy phạm pháp luật Điều 2, Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 quy định: " Văn quy phạm pháp luật văn có chứa quy phạm pháp luật, ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định Luật Văn có chứa quy phạm pháp luật ban hành không thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định Luật khơng phải văn quy phạm pháp luật.” Thông thường, văn quy phạm pháp luật hành ban hành chủ thể có thẩm quyền Tuy nhiên, có văn nhiều quan nhà nước có thẩm quyền phối hợp ban hành, như: Thông tư liên tịch Chánh án Tòa án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; thông tư liên tịch Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao (Điều 25, Luật ban hành văn quy phạm pháp luật, 2015) ❖ Đặc điểm hệ thống văn nguồn LHC - Do nhiều chủ thể có thẩm quyền ban hành - Có hiệu lực pháp lí khác - Thường xuyên có thay đổi, bổ sung 1.4 Quan hệ pháp luật hành 1.4.1 Khái niệm, đặc điểm Sự tác động qui phạm pháp luật đến quan hệ xã hội làm cho quan hệ xã hội trở thành quan hệ pháp luật Sự thay đổi dẫn đến kết quan hệ xã hội xác định xác chủ thể, nội dung mục đích việc thiết lập quan hệ xã hội đó, Hay nói khác, tác động qui phạm pháp luật đến quan hệ xã hội làm cho quan hệ xã hội chuyển từ trạng thái vô định sang trạng thái xác định Quan hệ xã hội qui phạm pháp luật ngành luật điều chỉnh trở thành quan hệ pháp luật ngành luật Quan hệ pháp luật hành quan hệ xã hội phát sinh q trình quản lý hành nhà nước, điều chỉnh quy phạm pháp luật hành quan, tổ chức, cá nhân mang quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật hành Quan hệ pháp luật hành có đặc điểm sau: - Quan hệ pháp luật HC phát sinh yêu cầu hợp pháp chủ thể quản lí chủ thể bị quản lí - Quyền nghĩa vụ pháp lí bên tham gia quan hệ pháp luật hành ln gắn với hoạt động hành nhà nước - Một bên chủ thể quan hệ pháp luật hành phải chủ thể có thẩm quyền sử dụng quyền lực nhà nước lĩnh vực quản lý hành nhà nước - Tranh chấp phát sinh quan hệ pháp luật hành giải theo thủ tục hành tố tụng hành - Trong quan hệ pháp luật hành chính, chủ thể vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm trước nhà nước 1.4.2 Phân loại quan hệ pháp luật hành Các quan hệ pháp luật hành phân loại theo chủ yếu sau: * Căn vào tính chất mối quan hệ chủ thể, quan hệ pháp luật hành phân loại thành nhóm sau đây: - Quan hệ pháp luật hành nội loại quan hệ pháp luật hành phát sinh chủ thể có quan hệ lệ thuộc mặt tổ chức Ví dụ: Quan hệ Chính phủ với bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ quan hệ Bộ trưởng Bộ tư pháp với Thanh tra Bộ tư pháp v.v… Nội dung quan hệ pháp luật hành nội thường đề cập vấn đề phân cấp quản lí, đạo điều hành, kiểm tra quan, tổ chức trực thuộc kiện toàn tổ chức bảo đảm kỉ luật máy nhà nước - Quan hệ pháp luật hành liên hệ loại quan hệ pháp luật hành phát sinh chủ thể khơng có quan hệ lệ thuộc mặt tổ chức Các quan hệ đa dạng phát sinh lĩnh vực khác đời sống xã hội Ví dụ, quan hệ quan, tổ chức, cán bộ, công chức máy nhà nước với tổ chức, cá nhân máy nhà nước quan hệ ngang cấp quan, tổ chức, cán bộ, công chức máy nhà nước với … * Căn vào tính chất quyền nghĩa vụ chủ thể, quan hệ pháp luật hành phân loại thành nhóm sau đây: - Quan hệ nội dung loại quan hệ pháp luật hành thiết lập để trực tiếp thực quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ - Quan hệ thủ tục loại quan hệ pháp luật hành hình thành q trình chủ thể thực thủ tục pháp lí cần thiết giúp cho việc thực quyền nghĩa vụ họ quan hệ nội dung nhanh chóng đắn Các quan hệ quy phạm thủ tục điều chỉnh * Căn vào lĩnh vực phát sinh quan hệ, quan hệ pháp luật hành phân loại thành nhóm quan hệ pháp luật hành quản lí kinh tế, văn hố, an ninh, trị, trật tự, an tồn xã hội v.v.; 1.4.3 Các yếu tố quan hệ pháp luật hành Quan hệ pháp luật hành xác định gồm yếu tố: Chủ thể; khách thể nội dung * Chủ thể quan hệ pháp luật hành quan, tổ chức, cá nhân có lực chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật hành chính, mang quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật hành Điều kiện để quan, tổ chức, cá nhân trở thành chủ thể quan hệ pháp luật hành quan, tổ chức, cá nhân phải có lực chủ thể phù hợp với quan hệ pháp luật hành mà họ tham gia Trong đó, lực chủ thể khả pháp lý quan, tổ chức, cá nhân pháp luật qui định tham gia vào quan hệ pháp luật hành Mỗi quan hệ pháp luật hành có yêu cầu lực chủ thể khác Năng lực chủ thể quan, tổ chức khác khác nội dung, thời điểm phát sinh yếu tố chi phối - Năng lực chủ thể quan nhà nước, tổ chức phát sinh quan, tổ chức thành lập chấm dứt quan, tổ bị giải thể - Năng lực chủ thể cá nhân xác định dựa hai yếu tố gồm lực pháp luật hành lực hành vi hành Năng lực pháp luật hành cá nhân khả cá nhân hưởng quyền phải thực nghĩa vụ pháp lí hành định pháp luật quy định Năng lực pháp luật cá nhân thay đổi pháp luật thay đổi bị Nhà nước hạn chế số trường hợp Năng lực hành vi hành cá nhân khả thực tế cá nhân Nhà nước thừa nhận mà với khả họ tự thực quyền nghĩa vụ pháp lí hành đồng thời phải gánh chịu hậu pháp lí định hành vi mang lại Năng lực hành vi hành cá nhân xác định hai yếu tố độ tuổi khả nhận thức, điều khiển hành vi Độ tuổi tối thiểu hay tối đa để có lực hành vi hành cá nhân xác định tùy thuộc mối quan hệ pháp luật hành Khả nhận thức điều khiển hành vi cá nhân xác định theo nguyên tắc: Người mắc bệnh tâm thần mắc bệnh khác làm khả nhận thức, khả điều khiển hành vi khơng có lực hành vi hành loại quan hệ pháp luật hành Ngồi độ tuổi, khả nhận thức khả điều khiển hành vi lực hành vi hành cá nhân số quan hệ pháp luật cụ thể cịn cần có thêm điều kiện khác trình độ đào tạo, khả tài … Như vậy, cá nhân thời điểm phát sinh lực pháp luật hành lực hành vi hành khơng đồng thời * Khách thể quan hệ pháp luật hành Pháp luật hành xác lập bảo vệ trật tự quản lí hành nhà nước lĩnh vực khác đời sống xã hội phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế-xã hội định hướng quản lí hành nhà nước giai đoạn phát triển đất nước sở bảo đảm hài hồ lợi ích Nhà nước, quyền lợi đáng cá nhân, tổ chức Trong quản lí hành nhà nước, lợi ích trực tiếp thúc đẩy quan, tổ chức, cá nhân tham gia vào quan hệ pháp luật hành đa dạng Chúng lợi ích Nhà nước hay quyền lợi đáng cá nhân, tổ chức Cho dù lợi ích trực tiếp thúc đẩy chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật hành có đa dạng đến đâu khách thể chung quan hệ pháp luật hành trật tự quản lí hành nhà nước Tuỳ thuộc vào lĩnh vực phát sinh, quan hệ pháp luật hành có khách thể trật tự quản lí hành nhà nước tương ứng với lĩnh vực Ví dụ: Các quan hệ pháp luật hành giao thơng có chung khách thể trật tự quản lí hành nhà nước an tịa giao thơng * Nội dung quan hệ pháp luật hành quyền nghĩa vụ pháp lí hành bên tham gia quan hệ Các bên tham gia quan hệ pháp luật hành quan nhà nước, tổ chức hay cá nhân; nhân danh nhà nước, lợi ích nhà nước nhân danh họ thực quyền nghĩa vụ quy phạm pháp luật hành quy định Việc quy định thực quyền nghĩa vụ cần thiết việc xác lập trì trật tự quản lí hành nhà nước 1.4.4 Cơ sở làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật hành Cơ sở làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật hành là: Quy phạm pháp luật, kiện pháp lí lực chủ thể quan, tổ chức, cá nhân liên quan Trong đó, quy phạm pháp luật hành chính, lực chủ thể quan, tổ chức, cá nhân liên quan điều kiện chung cho việc phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật hành Sự kiện pháp lí hành điều kiện thực tế cụ thể trực tiếp làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ Sự kiện pháp lí hành kiện thực tế mà việc xuất hiện, thay đổi hay chấm dứt chúng pháp luật hành gắn với việc làm phát sinh, thay đổi làm chấm dứt quyền nghĩa vụ pháp lý hành chủ thể lĩnh vực quản lý hành nhà nước 1.5 Hệ thống luật hành khoa học luật hành 1.5.1 Hệ thống luật hành Luật hành hệ thống thống quy phạm có quan hệ hữu với chia thành hai phần phần chung phần riêng - Phần chung luật hành gồm nhóm quy phạm quy định: + Những nguyên tắc quản lí hành nhà nước; + Địa vị pháp lí quan hành nhà nước, hình thức phương pháp quản lí văn quản lí; + Địa vị pháp lí cán bộ, công chức hoạt động công vụ; + Quy chế pháp lí hành tổ chức xã hội; + Quy chế pháp lí hành cá nhân; + Trách nhiệm hành chính, thủ tục hành tài phán hành chính; + Những biện pháp pháp lí bảo đảm pháp chế quản lí hành nhà nước; - Phần riêng luật hành gồm nhóm quy phạm quy định về: + Hoạt động quản lí chức tài chính, kế hoạch, đầu tư, thống kê v.v + Hoạt động quản lí ngành công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, thương mại, văn hóa, giáo dục, quốc phịng, tư pháp v.v 1.5.2 Khoa học Luật Hành Khoa học luật hành khoa học pháp lí chuyên ngành Sự phát triển khoa học luật hành liên quan chặt chẽ với trình hình thành phát triển máy nhà nước hình thành phát triển hệ thống văn pháp luật điều chỉnh hoạt động quản lí hành nhà nước Đối tượng nghiên cứu khoa học luật hành hoạt động quản lí hành nhà nước; quan hệ hình thành q trình quản lí hành nhà nước việc điều chỉnh quan hệ ấy; hệ thống quy phạm pháp luật hành hiệu suất tác động chúng hoạt động quản lí hành nhà nước Nhiệm vụ khoa học luật hành làm sáng tỏ vấn đề lí luận quản lí nhà nước; nghiên cứu, tổng kết thực tiễn tổ chức hoạt động quan hành nhà nước, thực tiễn xây dựng thực pháp luật quản lí hành nhà nước; rút kết luận khoa học lí luận thực tiễn đề xuất ý kiến nhằm hoàn thiện chế định pháp luật hành Khoa học luật hành sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu phương pháp vật biện chứng, phương pháp so sánh, phương pháp lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp v.v Khoa học luật hành có mối quan hệ mật thiết với khoa học xã hội triết học, kinh tế - trị học Mác-Lênin Triết học Mác-Lênin sở nhận thức luận phương pháp luận khoa học luật hành Khoa học luật hành có liên hệ mật thiết với nhiều môn khoa học nghiên cứu hoạt động quản lí, đặc biệt với khoa học quản lí Khoa học quản lí nghiên cứu quản lí lĩnh vực mà trọng tâm quản lí xã hội, quản lí nhà nước… CÂU HỎI ƠN TẬP Phân tích khái niệm: ngành luật Hành chính, đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh luật hành Khái niệm, đặc điểm quy phạm pháp luật hành chính, Các loại quy phạm pháp luật hành Cấu thành quy phạm pháp luật hành chính? Lấy ví dụ qui phạm pháp luật hành qua nêu cách nhận diện qui phạm pháp luật hành Khái niệm, đặc điểm quan hệ pháp luật hành chính? Cơ sở làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật hành Lấy ví dụ quan hệ pháp luật hành chính, qua phân tích đặc điểm quan hệ pháp luật hành Phân biệt ngành luật hành với số ngành luật khác CÂU HỎI ĐÚNG SAI Các khẳng định sau hay sai, nêu quan điểm cá nhân giải thích lý Các quan hệ xã hội có bên chủ thể quan hành nhà nước tham gia thuộc đối tượng điều chỉnh Luật hành điều chỉnh Qui phạm pháp luật hành quốc hội quan có chức lập pháp ban hành Tham gia vào quan hệ pháp luật hành chính, bắt buộc phải có bên chủ thể trao quyền lực nhà nước lĩnh vực hành pháp Người đủ 18 tuổi trở lên, không mắc bệnh làm khả nhận thức điều khiển hành vi tham gia vào tất quan hệ pháp luật hành Bộ trị Đảng cộng sản Việt Nam ban hành văn ... giải câu hỏi trên, cần nghiên cứu nôi dung lý luận luật hành Việt nam • Tất vấn đề nghiên cứu học NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM 1.1 Đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh... quản lý hành nhà nước đối tượng quản lý Tính bất bình đẳng thể sau: - Thứ nhất: Chủ thể quản lý có quyền thay mặt nhà nước áp đặt ý chí quản lý lên đối tượng quản lí -Thứ hai: Chủ thể quản lý hành... phát sinh, thay đổi làm chấm dứt quyền nghĩa vụ pháp lý hành chủ thể lĩnh vực quản lý hành nhà nước 1.5 Hệ thống luật hành khoa học luật hành 1.5 .1 Hệ thống luật hành Luật hành hệ thống thống quy

Ngày đăng: 07/03/2022, 23:09

w