Phê phán các nội dung lý luận về nền dân chủ thế kỷ XXI của alvin toffler qua nghiên cứu tác phẩm của ông “cú sốc tương lai”, “làn sóng thứ ba”, và “thăng trầm quyền lực tiểu luận cao học

49 1.5K 0
Phê phán các nội dung lý luận về nền dân chủ thế kỷ XXI của alvin toffler qua nghiên cứu tác phẩm của ông “cú sốc tương lai”, “làn sóng thứ ba”, và “thăng trầm quyền lực  tiểu luận cao học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do, tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tàiSự khủng hoảng và tan rã của hệ thống xã hội chủ nghĩa trong những năm qua đã làm nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp về lý luận. Hơn nữa sau khi chế độ xã hội chủ nghĩa sụp đổ ở Liên Xô và Đông Âu, mặc dù còn mấy nước xã hội chủ nghĩa, song chủ nghĩa tư bản căn bản chiếm lĩnh phần lớn trận địa thế giới. Trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế quốc tế, chủ nghĩa tư bản có rất nhiều thay đổi cho phù hợp với bối cảnh mới, mục đích chủ yếu là giảm thiểu tới mức thấp nhất mâu thuẫn đang rất gay gắt giữa GCTS và GCVS, giữa CNTB và CNXH. Cộng thêm với việc, trong bối cảnh mới xuất hiện rất nhiều luận điểm phản kích chủ nghĩa Mác – Lênin. Họ hướng vào phê phán, xuyên tạc các luận điểm của chủ nghĩa Mác, họ ca tụng chủ nghĩa tư bản, ca ngợi những thành quả chủ nghĩa tư bản đã đạt được, khẳng định sự phát triển của chủ nghĩa tư bản và bôi đen chủ nghĩa xã hội. Ngày nay những trào lưu tư tưởng xã hội chủ nghĩa phi Mác xít như trào lưu chủ nghĩa xã hội dân chủ, lý luận về nền dân chủ thế kỷ XXI, là những trào lưu tư tưởng xã hội chủ nghĩa trong phong trào công nhân quốc tế, đứng trên lập trường chủ nghĩa xã hội cải lương, theo xu thế đấu tranh giai cấp bằng hợp tác giai cấp, các Đảng xã hội dân chủ có thể tác động đến việc cải thiện đời sống người lao động, nhưng khi gặp khó khăn họ sẽ ngả về phía chủ tư bản. Ngày nay nó đang cố gắng tự điều chỉnh để có sự thích nghi với thực tế luôn biến đổi nhanh chóng hiện nay để tồn tại. Vì vậy CNTB triệt để lợi dụng những lý luận của những trào lưu tư tưởng này để chống lại CNXH.Bởi vậy, nghiên cứu để thấy những quan điểm, tư tưởng sai lầm của những trào lưu tư tưởng xã hội chủ nghĩa này để phê phán nó, chỉ ra sự khác biệt cơ bản giữa CNXH khoa học với nó là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng.Đối với nước ta, một nước đang trên con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội, chúng ta đang phải đối mặt với một trong những nguy cơ vô cùng nguy hiểm là chệch hướng chủ nghĩa xã hội. Trên con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội còn dài, còn nhiều chông gai với vô vàn khó khăn thử thách, Đảng và Nhà nước ta càng cần phân biệt rõ, nhận thức rõ những quan điểm sai lầm này, cần kịch liệt phê phán những tư tưởng sai lầm ấy, củng cố hoàn thiện hơn nữa lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học nói chung và luận điểm Mác – Ăngghen nói riêng để tạo niềm tin vững chắc cho nhân dân vào chủ nghĩa xã hội khoa học, vào sự sụp đổ tất yếu của CNTB đồng thời cũng là sự thắng lợi tất yếu của CNXH KH, vào con đường mà Đàng, Bác hồ muôn vàn kính yêu của chúng ta đã lựa chọn.Là sinh viên chuyên ngành CNXHKH, được nghiên cứu một cách có hệ thống về chủ nghĩa Mác – Lênin, về những trào lưu tư tưởng xã hội chủ nghĩa phi Mác xít em thấy cần thiết phải nghiên cứu vấn đề “Phê phán các nội dung lý luận về nền dân chủ thế kỷ XXI của Alvin Toffler qua nghiên cứu tác phẩm của ông: “Cú sốc tương lai”, “Làn sóng thứ ba”, và “Thăng trầm quyền lực”, để hiểu sâu sắc hơn những tư tưởng này, chỉ ra những tư tưởng sai lầm cơ bản so với chủ nghĩa xã hội khoa học. Góp phần là tài liệu để mọi người tham khảo từ đó củng cố niềm tin vào chủ nghĩa xã hội trong tương lai. Vì thế em chọn nghiên cứu vấn đề này làm đề tài tiểu luận của mình.

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình tơi thực với hướng dẫn PGS.TS Đỗ Công Tuấn Các số liệu, tài liệu nêu tiểu luận hoàn toàn trung thực Sinh viên thực Lê Thị Mai QUY ƯỚC VIẾT TẮT CMXHCN : Cách mạng xã hội chủ nghĩa CNTB : Chủ nghĩa tư CNXH : Chủ nghĩa xã hội CNXH – DC : Chủ nghĩa xã hội – dân chủ CNXHKH : Chủ nghĩa xã hội khoa học ĐCS : Đảng Cộng sản GCCN : Giai cấp công nhân GCTS : Giai cấp tư sản TBCN : Tư chủ nghĩa MỞ ĐẦU Lý do, tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Sự khủng hoảng tan rã hệ thống xã hội chủ nghĩa năm qua làm nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp lý luận Hơn sau chế độ xã hội chủ nghĩa sụp đổ Liên Xô Đơng Âu, cịn nước xã hội chủ nghĩa, song chủ nghĩa tư chiếm lĩnh phần lớn trận địa giới Trong bối cảnh tồn cầu hố kinh tế quốc tế, chủ nghĩa tư có nhiều thay đổi cho phù hợp với bối cảnh mới, mục đích chủ yếu giảm thiểu tới mức thấp mâu thuẫn gay gắt GCTS GCVS, CNTB CNXH Cộng thêm với việc, bối cảnh xuất nhiều luận điểm phản kích chủ nghĩa Mác – Lênin Họ hướng vào phê phán, xuyên tạc luận điểm chủ nghĩa Mác, họ ca tụng chủ nghĩa tư bản, ca ngợi thành chủ nghĩa tư đạt được, khẳng định phát triển chủ nghĩa tư bôi đen chủ nghĩa xã hội Ngày trào lưu tư tưởng xã hội chủ nghĩa phi Mác xít trào lưu chủ nghĩa xã hội dân chủ, lý luận dân chủ kỷ XXI, trào lưu tư tưởng xã hội chủ nghĩa phong trào công nhân quốc tế, đứng lập trường chủ nghĩa xã hội cải lương, theo xu đấu tranh giai cấp hợp tác giai cấp, Đảng xã hội dân chủ tác động đến việc cải thiện đời sống người lao động, gặp khó khăn họ ngả phía chủ tư Ngày cố gắng tự điều chỉnh để có thích nghi với thực tế ln biến đổi nhanh chóng để tồn Vì CNTB triệt để lợi dụng lý luận trào lưu tư tưởng để chống lại CNXH Bởi vậy, nghiên cứu để thấy quan điểm, tư tưởng sai lầm trào lưu tư tưởng xã hội chủ nghĩa để phê phán nó, khác biệt CNXH khoa học với nhiệm vụ đặc biệt quan trọng Đối với nước ta, nước đường độ lên chủ nghĩa xã hội, phải đối mặt với nguy vô nguy hiểm chệch hướng chủ nghĩa xã hội Trên đường độ lên chủ nghĩa xã hội dài, cịn nhiều chơng gai với vơ vàn khó khăn thử thách, Đảng Nhà nước ta cần phân biệt rõ, nhận thức rõ quan điểm sai lầm này, cần kịch liệt phê phán tư tưởng sai lầm ấy, củng cố hoàn thiện lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học nói chung luận điểm Mác – Ăngghen nói riêng để tạo niềm tin vững cho nhân dân vào chủ nghĩa xã hội khoa học, vào sụp đổ tất yếu CNTB đồng thời thắng lợi tất yếu CNXH KH, vào đường mà Đàng, Bác hồ muôn vàn kính yêu lựa chọn Là sinh viên chuyên ngành CNXHKH, nghiên cứu cách có hệ thống chủ nghĩa Mác – Lênin, trào lưu tư tưởng xã hội chủ nghĩa phi Mác xít em thấy cần thiết phải nghiên cứu vấn đề “Phê phán nội dung lý luận dân chủ kỷ XXI Alvin Toffler qua nghiên cứu tác phẩm ơng: “Cú sốc tương lai”, “Làn sóng thứ ba”, “Thăng trầm quyền lực”, để hiểu sâu sắc tư tưởng này, tư tưởng sai lầm so với chủ nghĩa xã hội khoa học Góp phần tài liệu để người tham khảo từ củng cố niềm tin vào chủ nghĩa xã hội tương lai Vì em chọn nghiên cứu vấn đề làm đề tài tiểu luận Phạm vi, giới hạn nghiên cứu Trong tiểu luận tác giả nghiên cứu phê phán nội dung lý luận dân chủ kỷ XXI Alvin Toffler để phê phán tư tưởng, quan điểm ông thông qua ba tác phẩm: “Cú sốc tương lai”, “Làn sóng thứ ba”, “Thăng trầm quyền lực”, đồng thời so sánh với chủ nghĩa xã hội khoa học để thấy khác biệt chủ nghĩa xã hội khoa học với chủ nghĩa xã hội dân chủ lý luận dân chủ kỷ XXI Alvin Toffler Tác giả tiến hành nghiên cứu quan điểm tư tưởng chủ nghĩa xã hội dân chủ thời kỳ hình thành tư tưởng chủ nghĩa xã hội dân chủ, nửa sau kỷ XXI, chủ nghĩa xã hội dân chủ thời kỳ trước chiến tranh giới lần thứ nhất, trào lưu xã hội dân chủ thời kỳ hai chiến tranh giới, trào lưu xã hội dân chủ từ sau chiến tranh giới thứ hai, trào lưu xã hội dân chủ đại Từ tìm quan điểm, lý luận dân chủ kỷ XXI Alvin Toffler qua ba tác phẩm: “Cú sốc tương lai” (1970), “Làn sóng thứ ba” (1980), “Thăng trầm quyền lực” (1990) Để tìm quan điểm, nội dung lý luận A Tofller ta dựa quan điểm, nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin để phê phán quan điểm, tư tưởng sai lầm trào lưu chủ nghĩa xã hội dân chủ lý luận dân chủ kỷ XXI Tình hình nghiên cứu Phê phán trào lưu tư tưởng xã hội chủ nghĩa phi Mác xít nhiệm vụ quan trọng cần thiết việc bảo vệ lý luận CNXHKH, bảo vệ lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin Đặc biệt vấn đề vô quan trọng để nhận biết quan điểm sai lầm đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, nhận biết âm mưu mà chủ nghĩa tư lợi dụng để chống phá cách mạng nước ta việc xuyên tạc chủ nghĩa Mác - Lênin, có nhiều cơng trình nghiên cứu đề tài như: - Nguyễn Văn Điều [ 2009]: Khóa luận tốt nghiệp đại học: “Tìm hiểu phê phán quan niệm “Dân chủ kỷ XXI” Alvil Toffler ba tác phẩm: “Làn sóng thứ ba”, “Thăng trầm quyền lực” “Cú sốc tương lai”, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội - PGS, TS Trần Ngọc Linh – PGS, TS Nguyễn Thanh Tuấn – PGS, TS Lê Kim Việt chủ biên [2006 ] “Chính trị - Từ quan điểm Mác – Lênin đến thực tiễn Việt Nam nay” do, Viện kinh điển Mác – Lênin, NXB Lý Luận Chính Trị, Hà Nội - Nguyễn Vinh Quang Hoàng Văn Tuấn dịch, [2004]: Tác phẩm “Hai chủ nghĩa trăm năm” NXB Chính Trị Quốc Gia , Hà Nội Nghiên cứu, đánh giá thực tiễn CNXH CNTB với phát triển hai chủ nghĩa khoảng 100 năm trở lại Đồng thời tác phẩm xoay quanh số lý luận chủ nghĩa Mác vấn đề thực tiễn để nghiên cứu so sánh động thái hai chủ nghĩa 100 năm qua - GS.Nguyễn Đức Bình (chủ biên) [2007], Những đặc điểm lớn giới đương đại, NXB trị quốc gia, Hà Nội Những cơng trình nghiên cứu phê phán cách nghiêm túc, sâu sắc trào lưu tư tưởng xã hội chủ nghĩa phi Mác xít, cụ thể trào lưu chủ nghĩa xã hội dân chủ lý luận dân chủ kỷ XXI Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu tìm nội dung lý luận dân chủ kỷ XXI Alvin Toffler, phê phán quan điểm tư tưởng sai lầm chủ nghĩa xã hội dân chủ, lý luận dân chủ kỷ XXI Để đạt mục tiêu nghiên cứu tác giả xác định phải thực nhiệm vụ sau: Chỉ tư tưởng chủ nghĩa xã hội dân chủ lý luận Alvin Toffler dân chủ kỷ XXI ba tác phẩm: “Cú sốc tương lai” (1970), “Làn sóng thứ ba” (1980), “Thăng trầm quyền lực” (1990) Từ tư tưởng ta sâu vào phê phán nội dung lý luận dân chủ kỷ XXI Alvin Toffler, so sánh với chủ nghĩa khoa học, phê phán tư tưởng phi mác xit trào lưu chủ nghĩa xã hội dân chủ lý luận dân chủ kỷ XXI Nêu ý nghĩa việc nghiên cứu vấn đề công tác lý luận thực tiễn cách mạng đất nước ta Đóng góp tiểu luận Tiểu luận cách đầy đủ nội dung phê phán lý luận dân chủ kỷ XXI Alvin Toffler, góp phần phê phán cách sâu sắc hơn, toàn diện tư tưởng chủ nghĩa xã hội phi Mác xít sai lầm, lệch lạc Tiểu luận tài liệu tham khảo cho khoá sau nghiên cứu vấn đề phê phán trào lưu tư tưởng phi Mác xít, cụ thể chủ nghĩa xã hội dân chủ lý luận dân chủ kỷ XXI Alvin Toffler Cơ sở lý luận phương pháp luận Phương pháp luận: Tiểu luận thực sở phương pháp luận chủ nghĩa vật lịch sử, chủ nghĩa vật biện chứng kết hợp với lý luận thực tiễn Phương pháp nghiên cứu: phương pháp lịch sử - logic, phương pháp phân tích tổng hợp Phương pháp nghiên cứu cụ thể: phương pháp nghiên cứu tài liệu khứ bao gồm: phương pháp đọc, thu thập thông tin, phân loại xử lý thông tin qua hình thức tổng thuật lược thuật tài liệu Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận có kết cấu gồm chương tiết Chương 1: Những tư tưởng chủ nghĩa xã hội dân chủ lý luận dân chủ kỷ XXI Alvin Toffler 1.1 Trào lưu chủ nghĩa xã hội dân chủ Trào lưu xã hội - dân chủ trào lưu tư tưởng xã hội chủ nghĩa phong trào công nhân quốc tế, đứng lập trường chủ nghĩa xã hội cải lương, theo xu hướng thay đấu tranh giai cấp hợp tác giai cấp, quan niệm “Tính chất siêu giai cấp” nhà nước dân chủ, quan niệm chủ nghĩa xã hội phạm trù đạo đức… 1.1.1 Chủ nghĩa xã hội dân chủ nửa sau kỷ XIX Những năm thuộc nửa sau kỷ XIX, với đời GCCN đại, phong trào công nhân lúc giờ, pha tạp nguồn gốc xuất thân tư tưởng trị cá nhân, phận, lực lượng phong trào cơng nhân, mục tiêu xã hội dân chủ cụ thể, trước mắt phong trào cơng nhân lúc làm xuất khuynh hướng xã hội - dân chủ Năm 1871, Công xã Pari đời thất bại dẫn đến khủng hoảng Quốc tế I - chia rẽ nội phái Mác xít, người có thái độ khách quan khoa học, có lập trường trị vững vàng với phái vơ phủ Ba-cunin phái cải lương xét lại, người có thái độ thiếu khách quan, khơng khoa học, lập trường trị dao động kiện thất bại công xã Từ kỷ XIX, đặc biệt từ sau công xã Pari, thời kỳ phát triển nhanh chóng Đảng xã hội – dân chủ Châu Âu, đồng thời khuynh hướng cải lương tăng lên Thắng lợi tranh cử vào nghị viện đảng xã hội – dân chủ làm cho đảng mắc phải mà Mác gọi mê muội nghị trường thắng lợi củng cố quan điểm cải lương cho hoạt động nghị trường thay cách mạng vơ sản chun vơ sản Sự đời, tồn Quốc tế II tất yếu lịch sử coi lịch sử tồn tại, đấu tranh hai khuynh hướng tư tưởng: khuynh hướng Mác xít khuynh hướng cải lương phi Mác xít Vì lịch sử Quốc tế II lịch sử đấu tranh khuynh hướng cách mạng khuynh hướng cải lương, việc bảo vệ phát triển chủ nghĩa Mác với chủ nghĩa xét lại Chủ nghĩa xét lại xuất phong trào công nhân chiêu “phê phán” , “xét lại”, chí “phát triển” chủ nghĩa Mác Chủ nghĩa xét lại sở tư tưởng trào lưu xã hội – dân chủ người khởi xướng E.Béctanh lãnh tụ Đảng xã hội – dân chủ Đức cuối kỷ XIX Năm 1904, đại hội VI Quốc tế II họp Am-xtec-đam, bọn xét lại bị phê phán phải lùi bước Song nguy lại nảy sinh, chủ nghĩa phái giữa, giữ thái độ thoả hiệp với chủ nghĩa hội Một đại diện phái C.Cau-xky Như khuynh hướng xã hội dân chủ xuất từ nửa sau kỷ XIX Ngay từ xuất thể tư tưởng cải lương, thiếu khách quan, không khoa học, khác so với chủ nghĩa xã hội khoa học quan điểm, lập trường, phương pháp cách mạng 1.1.2 Chủ nghĩa xã hội dân chủ thời kỳ trước chiến tranh giới lần thứ Chiến tranh giới lần thứ bùng nổ (1914 – 1918), biểu tổng khủng hoảng chủ nghĩa tư đồng thời nguyên nhân sâu xa dẫn đến khủng hoảng trào lưu xã hội dân chủ Một số lãnh tụ Đảng xã hội – dân chủ giữ lập trường xã hội Sôvanh, cho phát triển lên chủ nghĩa xã hội gắn liền với thắng lợi quân nước mình, ủng hộ giai cấp tư sản tiến hành chiến tranh hiệu “Bảo vệ Tổ quốc” Những người cánh tả số đảng Tây Âu lại chủ trương lợi dụng khủng hoảng chiến tranh gây để lật đổ chủ nghĩa tư bản, xác lập hồ bình, dân chủ công chung cho tất Những người xã hội chủ nghĩa cách mạng, trước hết người Bơnsêvích Nga kiên chủ trương biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến cách mạng, giành quyền tay giai cấp công nhân Thắng lợi Cách mạng tháng Mười Nga 1917 khẳng định tính đắn lựa chọn Từ sau cách mạng tháng Mười, đấu tranh chủ nghĩa Mác chủ nghĩa cải lương khơng cịn đấu tranh bên Đảng GCCN, mà trở thành đấu tranh hai trào lưu trị phong trào công nhân 1.1.3 Trào lưu xã hội dân chủ thời kỳ hai chiến tranh giới Sau Quốc tế II tan rã năm 1914 (do phản bội trào lưu xã hội dân chủ cánh hữu nghiệp GCCN), đảng xã hội dân chủ tiếp tục hoạt động, song nội nảy sinh nhiều khuynh hướng khác Các đảng xã hội dân chủ phái hữu lãnh đạo vào năm 1919 – 1920 tập hợp lại nhằm khôi phục Quốc tế II, lấy Luân Đôn làm trụ sở (nên gọi Quốc tế Luân Đôn) Đại hội họp Giơnevơ mang nặng tư tưởng chống cộng, Xô, sẵn sàng hợp tác với GCTS, chủ trương liên kết với phái Các đảng tổ chức thuộc phái tập hợp lại thành lập quốc tế cộng đồng lao động đảng xã hội dân chủ (được gọi Quốc tế hai rưỡi) vào tháng hai năm 1921 Đại hội họp Viên (Áo) lên án mạnh mẽ chủ nghĩa cải lương Quốc tế Luân Đôn, đồng thời chống chủ nghĩa Lênin Quốc tế cộng sản, tuyên bố mục tiêu thành lập quốc tế gồm tất khuynh hướng phong trào công nhân Đến tháng năm năm 1923, tình hình địi hỏi, diễn Đại hội hợp quốc tế Luân Đôn Quốc tế Hai rưỡi thành Quốc tế công nhân XHCN Đại hội bỏ qua đề nghị thành lập Mặt trận thống người cộng sản nghị mang tư tưởng Xơ, địi lập lại CNTB Liên Xô Các lực lượng xã hội dân chủ cánh tả cố gắng phân tích biến chuyển lịch sử giới sau cách mạng Tháng Mười, ý nghiên cứu kinh nghiệm cách mạng Nga để vận dụng vào đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, chống tư nước Tiêu biểu O.Bauer, lãnh tụ đảng xã hội dân chủ Áo kiên phản đối kế hoạch can thiệp quân lực đế quốc vào Liên Xô… Tuy ông lại đưa điều kiện để liên minh người xã hội dân chủ người cộng sản Liên Xô phải theo đường chủ nghĩa xã hội dân chủ Mặt khác, lực lượng cánh tả phê phán việc đồng khái niệm chun vơ sản với hệ thống quyền lực tập trung quan liêu Liên Khi Đảng XHDC lên nắm quyền, lời nói việc làm, lý luận thực tiễn ln có mâu thuẫn mà khơng thể khắc phục Sở dĩ có tình hình trào lưu XHDC vị bị kẹt hai gọng kìm, chịu sức ép từ hai phía: quần chúng lao động ln địi hỏi mong đợi đảng XHDC bảo vệ lợi ích họ; lực lượng tư độc quyền sẵn sàng có nhượng cần thiết, có lừa mị răn đe Trong thực tế đảng XHDC tác động đến việc cải thiện đời sống người lao động, gặp khó khăn họ sẵn sàng ngả phía chủ nghĩa tư Tóm lại trào lưu XHDC trải qua nhiều khủng hoảng, cố gắng tự điều chỉnh để có thích nghi với thực tế ln biến đổi nhanh chóng để tồn Do chưa có đủ sở để khẳng định trào lưu có dấu hiệu tan rã 2.3.2 Các quan điểm sai trái dân chủ kỷ XXI Alvin Toffler Trong lời giới thiệu nhà xuất Chính trị quốc gia cho sách “Tạo dựng văn minh mới” A.Toffler vợ ông Heidi.Toffler mượn lời tác giả tự đánh giá sách tiếng rằng: “Đây đóng góp khiêm tốn cho hịa bình, đưa lại cho cộng đồng giới hiểu biết chiến tranh, tạo nên hành động phịng ngừa có ý thức tương lai, dựa hiểu biết hình thái mà chiến tranh có.”[5, 7] Những mà A.Toffler viết sách tiếng cho nhiều điều bổ ích nghiên cứu khoa học, có quan niệm cần ghi nhận Nhưng thực chất, quan niệm ơng mang tính chất giả dối theo kiểu thông thái tư sản lại tô son, trát phấn nhiều ngôn từ giả nhân giả nghĩa Về quan niệm “Dân chủ kỉ XXI” (tiêu đề chương 28 “Làn sống thứ ba”) mà ơng trình bày nhiều sách thế, chứa đựng nhiều sai lầm hạn chế, chí có quan niệm mang đậm tính phản động; hoàn toàn ngược lại với quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin quy luật vận động khách quan xã hội Để nhận diện phê phán quan niệm đó, bước đầu, chúng tơi số khía cạnh sai trái mà ơng mắc phải ba sách Ông mập mờ nói dân chủ mang tính tồn cầu kỷ XXI Từ việc tuyệt đối hóa vai trò khoa học kĩ thuật, lớn mạnh kinh tế tri thức, tác giả cho rằng: “Với nhà sản xuất, phân phối lớn, sau quần chúng truyền bá, toàn dân giáo dục, theo tiến đến quyền độc phải tuyên bố theo dân chủ Những cải cách đưa đến việc tổ chức lại quyền hành” Ông muốn khẳng định sức mạnh vượt trội kinh tế tồn cầu ngày cội nguồn cho dân chủ trị luận điểm thấy tác giả có cách tiếp cận vấn đề đúng, tác giả lấy tồn xã hội để giải vấn đề trị - xã hội, tức dựa đặc trưng kinh tế thời lý giải biến đổi dân chủ giới Thế nhưng, sai lầm chỗ, ơng dùng ý chí chủ quan để trình bày vấn đề Ơng nói sức mạnh kinh tế biến đổi xã hội song lại lờ chất trị Đáng lẽ ơng phải nhận rằng, để có dân chủ mới, cần phải có cách mạng xã hội toàn diện tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Nhưng ơng ỉm nói đến dân chủ chung chung Mục đích thủ đoạn hạ thấp vai trị đấu tranh giai cấp, phong trào đấu tranh hịa bình tiến xã hội nhân loại tiến Khi nêu quan niệm dân chủ toàn cầu A.Toffler nêu lên khái niệm “Giai cấp đồng nguyên” (congitarat) Phải chăng, nêu lên khái niệm này, tác giả muốn xóa nhịa ranh giới giai cấp thực xã hội Một xã hội theo kiểu phi giai cấp, phi tổ chức có lẽ điều tác giả muốn đề cập Tác giả viết: “Đây hình thái kỷ, tuyệt đối mà thường gọi Phi cơng nghiệp hóa”, “Cái lỗ trống khơng”, kinh tế suy thối có người miêu tả Mà bước vào hệ sản xuất hoàn toàn đưa tiến tới quy cách đặc biệt, thoát li việc sản xuất lớn tiêu thụ, tiến tới phương thức sản xuất trọng vào sở có lợi phân phối thị trường rộng rãi” Và theo tác giả, giai cấp đồng nguyên lực lượng lao động sản sinh từ mơi trường sản xuất mới, xí nghiệp siêu quốc gia, đuợc gắn liền với “Kinh tế tượng trưng”(Super symbolic economy); mà, truyền thống cơng nghiệp ống khói biến đổi thành cơng nghiệp khống chế điện tốn, địi hỏi di chuyển quyền lực tương đối lớn Thoạt nghe, tưởng A.Toffer đồng khái niệm giai cấp đồng nguyên với giai cấp công nhân Bởi, chúng “con đẻ” sản xuất đại công nghiệp Song, thực tế lại khơng phải Vì quan niệm A.Toffler, giai cấp đồng nguyên không mang đặc trưng trị giống giai cấp cơng nhân (như tính Đảng, tính cách mạng, tính liên minh ) Từ đó, tác giả kết luận: “Nguyên nhân xung đột kinh tế ngày đấu tranh người tán đồng hệ thống người bảo thủ trì cơng nghiệp truyền thống.” Tác giả sai lầm cho rằng, mâu thuẫn xã hội ngày chẳng qua đối kháng hai phận người ủng hộ hay không ủng hộ văn minh - văn minh thứ ba - văn minh hậu cơng nghiệp Qua tác giả muốn phủ định tính mâu thuẫn giai cấp đấu tranh giai cấp xã hội đại, đồng thời tác giả muốn che đậy chất áp bức, bóc lột giai cấp tư sản thời đại ngày Rõ ràng, quan niệm “xung đột kinh tế” ông nêu đây, quan niệm sai lầm hồn tồn khơng có lợi cho phát triển phong trào cộng sản công nhân quốc tế Vì thế, quan niệm dân chủ tồn cầu, theo chúng tơi, sai lầm thứ Ông đồng chất quyền lực trị với chế, phương thức thực hành quyền lực trị Trong Làn sóng thứ ba, A.Toffler bày tỏ quan niệm dân chủ thiểu số - hay “nền dân chủ đại diện” Theo tác giả, nguyên tắc Chính phủ sóng thứ ba Còn nguyên tắc đa số bị lỗi thời với văn minh thứ hai Tác giả cho rằng, nguyên nhân đổi thay phát triển kinh tế khoa công nghệ mới, chủ nghĩa công nghiệp dần bị loại bỏ “Ngày rời bỏ chủ nghĩa công ngiệp nhanh chóng trở thành xã hội phi đại chúng hóa Do đó, ngày khó khăn huy động đa số liên minh cầm quyền.” Và theo ơng, văn minh phi đại chúng hóa nay, khơng thể có kiểu liên minh cầm quyền văn minh công nghiệp trước đây, mà thay vào đó, quyền lực đặt lên vai phận đại diện Vậy người đại diện hưởng quyền lực thực chất Phải người lao động Trên thực tế, quyền lực tay chủ nghĩa tư nằm trọn tay giai cấp tư sản, dù hình thức đa số hay thiểu số, trực tiếp hay đại diện, hay bán đại diện Vậy mục đích cuối A.Toffler biện minh cho quyền lực giai cấp ni sống ông, thông qua việc “chứng minh” tính khách quan, tính phù hợp với quy luật “bộ phận đại diện” ông hy vọng che đậy chất tư sản dân chủ đại mà ông cố tìm cách cải biến nó, làm cho thích nghi với đổi thay văn minh trí tuệ mang lại Lý thuyết ba văn minh A.Toffler có nhiều điểm cần ghi nhận Một xã hội trải qua ba văn minh, thể trình độ phát triển lực lượng sản xuất tiến trình vận động, phát triển lịch sử loài người Với nối tiếp văn minh nông nghiệp - văn minh công nghiệp - văn minh hậu công nghiệp Nhưng sai lầm chỗ, ơng cố tình lý giải cho tương ứng thể chế trị (nền dân chủ) văn minh Ông hy vọng rằng, sử dụng phép biện chứng như: “sự phát triển”, “nguyên nhân”, “kết quả” người đọc thấy tan rã dân chủ tư sản đời tất yếu “dân chủ mới” - dân chủ kỷ XXI - khơng cịn dân chủ tư sản nữa; song tất đổi màu mà khơng đổi chất Hơn thế, ơng cịn lớn tiếng giả vờ tham gia phê phán phê phán, mà theo ơng phê phán nhà tư tưởng Làn sóng thứ hai Ơng viết: “Các nhà tư tưởng sóng thứ hai thường xuyên than vãn tan rã xã hội đại chúng Thay xem đa dạng phong phú hội cho phát triển nhân loại, họ phê phán “tủn mủn” quy cho “sự ích kỉ” nhóm thiểu số Lời giải thích tầm thường coi hậu nguyên nhân” Thật sai lầm, nhận xét cách chủ quan quan điểm nhà tư tưởng, mà theo ông, họ hệ văn minh thứ hai Vì thân ông không hiểu cố tình không hiểu giá trị tốt đẹp quan điểm dân chủ cho tất người người Macxit Nền dân chủ mà nhân loại tiến hướng đến dân chủ cho tất người, đem lại sống tốt đẹp cho người dân Trong đó, ơng lại đề xuất cho dân chủ thiểu số đại diện tương lai… Khơng cịn nghi ngờ nữa, đây, ơng bênh vực cho cho giai cấp nuôi sống ông Từ quan niệm dân chủ đại diện theo kiểu quyền lực cho thiểu số thế, ông tiếp tục nêu quan niệm dân chủ bán - trực tiếp Nền dân chủ bán - trực tiếp quan niệm ông, kết hợp dân chủ trực tiếp dân chủ đại diện Ơng viết: “Vấn đề khơng phải hay Đây lựa chọn dân chủ trực tiếp, dân chủ gián tiếp, tự đại diện người khác Vì hai hệ thống có ưu điểm, có nhiều cách sáng tạo để kết hợp tham gia trực tiếp quần chúng với “đại diện” hệ thống dân chủ bán - trực tiếp” Thế nhưng, trước ơng kịch liệt phê phán dân chủ trực tiếp, ơng coi sản phẩm mang tính “hậu quả” nhà cách mạng Làn sóng thứ Hai Ơng cho rằng: “Các nhà cách mạng sóng thứ hai phát minh thiết chế đại biểu hiểu khả dân chủ đại biểu trực tiếp có dấu vết dân chủ trực tiếp Hiến pháp cách mạng Pháp 1793 Mác đồ đệ ông thường dẫn chứng Cơng xã Pari mơ hình tham gia nhân dân vào việc làm thi hành pháp luật Những nhược điểm giới hạn dân chủ trực tiếp biết rõ vào thời điểm có sức thuyết phục” Ông quy kết Mác đồ đệ Mác mắc sai lầm ca ngợi giá trị lịch sử dân chủ trực tiếp Công xã Pari Ơng cho rằng, vào thời điểm đó, hình thức dân chủ trực tiếp bộc lộ nhược điểm lớn Chúng ta khơng phủ nhận tích chất hai mặt dân chủ trực tiếp, song theo cách lý giải A.Toffler hồn cảnh thật sai lệch, ơng muốn gạt bỏ hình thức dân chủ tự đại diện để thay vào hình thức dân chủ - dân chủ bán trực tiếp Thực chất dân chủ bán - trực tiếp mà ông nêu đây, theo chúng tôi, không hợp lý Bởi, kết hợp giản đơn máy móc hai hình thức dân chủ có, dân chủ trực tiếp dân chủ gián tiếp, đời kiểu dân chủ mới, dân chủ bán - trực tiếp Nếu áp dụng mơ hình dân chủ vào thực tiễn xã hội, làm tiêu tan quyền dân chủ cho hầu hết phận người dân lao đông, người hưởng dân chủ thực lúc số người có quyền lực Vậy, sai lầm thứ hai Ông sai lầm đề xướng dân chủ theo kiểu “Phân chia quyền định” Trong tác phẩm “Làn sóng thứ ba”, tác giả tiếp tục đưa quan niệm dân chủ, “Sự phân cấp, phân cơng quyền định” Ơng cho rằng, nguyên tắc sống văn minh thứ ba, tương lai trị giới Và theo ông, liều thuốc chữa bệnh tê liệt trị, “Điều khơng phải đơn giản cần cải tổ lãnh đạo mà đề tìm thuốc chữa bệnh tê liệt trị - Đó phân cấp, phân cơng quyền định.” Để lý giải cụ thể “Phân cấp, phân công quyền định”, sách khác - Cuốn “Tạo dựng văn minh mới” (1995), A.Toffler vợ ông, bà H.Toffler viết: “Mở rộng hệ thống để tạo thêm quyền lực cho nhóm thiểu số tạo điều kiện thuận lợi để cơng dân đóng vai trị trực tiếp quyền tự định đoạt đoạt thân, hai yêu cầu tối cần thiết phải đáp ứng hai, song đưa ta đến đường mà thôi.” Theo tác giả dừng lại việc mở rộng quyền lực cho nhóm thiểu số, chưa đạt đến dân chủ Vì mà họ lý giải tiếp: “Nguyên tắc thứ ba có tính sống cịn trị ngày mai phải hướng vào mục tiêu phá vỡ vật cản chế thông qua định mang định tới thực thi nơi mà cần phục vụ Đó khơng đơn mang lại tác dụng thay đổi vị trí thủ lĩnh, mà phương thuốc giải độc cho bệnh bại liệt trị Chúng ta gọi nguyên tắc “phân chia quyền định” Như vậy, theo tác giả nguyên tắc dân chủ “Phân công quyền định” phân phối quyền lực từ chế dân chủ tập trung sang chế phân phối cho nhóm người đại diện Nhưng ơng lại lờ việc người thực trình phân công, người hưởng quyền định Vậy suy cho cùng, mục đích sâu xa mà ông muốn đạt gì? Theo chúng tôi, đề xướng cho dân chủ theo ngun tắc ơng dụng ý hai mục đích: Thứ nhất, ơng muốn phủ nhận sức mạnh vai trị nguyên tắc tập trung dân chủ dân chủ xã hội chủ nghĩa; qua phủ nhận giá trị ưu việt dân chủ này, mà biện minh cho dân chủ lạc hậu lỗi thời bị lịch sử vượt qua - dân chủ tư sản; Thứ hai, từ việc đưa quan niệm này, tác giả muốn khẳng định vai trò tuyệt đối tổ tổ chức kinh tế đa quốc gia nhiệm vụ thực thi dân chủ Bởi vì, theo tác giả: “Nhiều vấn đề mà Chính phủ quốc gia vật lộn mà vượt khả họ Do đó, cần phát minh thiết chế cấp đa quốc gia để nhiều định chuyển giao Chúng ta cần thỏa thuận đa quốc gia để thiết lập luật lệ hoạt động công ty cấp tồn cầu.” Điều cho thấy rõ, mục đích bên quan niệm ông thể chế hóa trị giới thể chế kinh tế tồn cầu cơng ty xun quốc gia chi phối; giảm nhẹ vai trò nhà nước, nâng cao vai trò tuyệt đối tổ chức kinh tế đa quốc gia, đưa kinh tế chi phối hồn tồn trị mà khơng có tác động trở lại Từ quan niệm đó, tác giả đến kết luận: “Thật vậy, nhiều định tập trung kiến trúc thiết chế phức tạp quốc gia Ngược lại, thiếu định cần thiết cấp đa quốc gia cấu trúc cấp lại chậm phát triển cách kinh khủng” (12) Rõ ràng, mục đích tác giả thể chế hóa dân chủ giới sở thừa nhận vai trò chi phối kinh tế xuyên quốc gia; tạo dựng giới mang tính Tồn cầu khống chế chủ nghĩa tư giới Đó khát vọng muốn bá chủ toàn cầu chủ nghĩa tư từ trước tới Đây sai lầm thứ ba Tư tưởng chủ quan, ý chí quan niệm “Dân chủ liệu trước” Tiếp theo quan điểm dân chủ hai tác phẩm trước, tác giả A.Toffler tiếp tục nêu lên quan niệm dân chủ cho văn minh mà ông gọi văn minh hậu công nghiệp Trong Cú sốc tương lai tác giả tìm lý lẽ để lý giải cho dân chủ liệu trước Vậy thực chất quan niệm nào? Mục đích ơng sao? Là điều mà cần phải tìm hiểu rõ Avil Toffer viết: “Người ta cố gắng giải thích khái niệm mục tiêu quốc gia cho tương lai xã hội, thành lập cấp Tiền đề công nghiệp phản ánh hoàn hảo dạng quan liêu cũ tổ chức đường ranh giới chia rõ ràng, hệ thống cấp bậc cứng nhắc, không dân chủ phân biệt lãnh đạo người bị lãnh đạo, người quản lý người bị quản lý, người lập kế hoạch.” Theo tác giả, tiền đề công nghiệp giúp tạo dựng dân chủ mới, từ tác giả tuyệt đối hóa vai trị sản xuất kinh tế việc tạo dựng thể chế trị xã hội tương ứng Thực chất ý đồ lợi dụng để xuyên tạc chủ nghĩa vật lịch sử Ông làm vẻ triệt để sử dụng nguyên lý định kinh tế trị, để cắt xén phần quan trọng sở hạ tầng quan hệ sản xuất bản, vào trình độ phát triển khoa học - công nghệ để lý giải cho thể chế trị tương ứng (nền dân chủ kỷ XXI) Ông bỏ qua vai trò cách mạng xã hội việc thay dân chủ dân chủ khác, mà vai trị cách mạng vơ sản đời dân chủ vô sản (dân chủ xã hội chủ nghĩa) Tiếp tục, ông lý giải, hệ thống siêu công nghiệp quy mô lớn, dân chủ khơng phải hàng xa xỉ trị, mà cần thiết Theo ông, với sản xuất siêu cơng nghiệp việc lập mơ hình dân chủ trước việc làm cần thiết Nói điều này, ơng khơng ngồi mục đích muốn phủ nhận dân chủ xã hội chủ nghĩa để thay vào dân chủ văn minh mới… Nếu nói, ơng nhà dự báo tương lai, theo nghĩa nó, khơng xác Vì quan niệm ơng đưa hồn tồn mang tính chủ quan ý chí Ơng li khỏi quy luật vận động phát triển chung xã hội, xa rời nguyên tắc vật lịch sử xem xét vấn đề trị - xã hội có tính chất thời đại Lo ngại hơn, nêu quan niệm này, tác giả với dụng ý nguy hiểm cho rằng, lực lượng có sứ mệnh thực nghiệp dân chủ nhóm “tinh hoa” xã hội Ơng viết: “Điều mỉa mai niên cấp tiến ngày chia sẻ với nhà công nghiệp chủ nghĩa tinh hoa Trong chê bai hệ thống quan liêu đòi hỏi dân chủ tham gia, họ thường cố gắng thao túng nhóm cơng nhân, người da đen sinh viên mà nhân danh nhóm họ yêu cầu tham gia Nói tóm lại, mục tiêu xã hội nhóm tinh hoa đặt Các nhà công nghiệp chống công nghiệp trở thành anh em” Tính chất nguy hiểm mà ơng nêu quan niệm việc ơng phủ nhận vai trị sứ mệnh lịch sử giai cấp cơng nhân nhiệm vụ thực thi dân chủ mới; thay vào đó, người đảm nhận nhiệm vụ này, theo ông nhóm tinh hoa xã hội Vậy nhóm tinh hoa ai? Phải tác giả hướng đến tầng lớp tri thức văn minh việc phủ nhận vai trò sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân, ông cổ vũ nhiệt thành cho tầng lớp tri thức xã hội, người mà theo ơng, họ có đủ sức mạnh trí tuệ quyền lực, họ đủ khả thực thi dân chủ xã hội Đây rõ ràng quan niệm sai trái Sai lầm thứ tư Tóm lại, quan niệm sai trái A.Toffler “Dân chủ kỷ XXI” ba tác phẩm “Cú sốc tương lai”, “Làn sóng thứ ba”, “Thăng trầm quyền lực” rõ, ẩn chứa đằng sau lời lẽ “khôn khéo” học giả vốn có hiểu biết tinh thơng kinh nghiệm già dặn Nhận thức điều này, có trách nhiệm to lớn việc bảo vệ phát triển lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung, lý luận dân chủ xã hội chủ nghĩa nói riêng, qua có thêm sở khoa học để thực thắng lợi nhiệm vụ xây dựng phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa trước tình hình Chương 3: Ý nghĩa việc nghiên cứu phê phán nội dung lý luận dân chủ kỷ XXI Alvin Toffler qua nghiên cứu tác phẩm ông 3.1 Ý nghĩa phát triển lý luận Chủ nghĩa xã hội khoa học Ngày chủ nghĩa xã hội thực chưa xác định rõ ràng Đảng cộng sản Việt Nam Đảng cộng sản khác không ngừng tổng kết thực tiễn, bổ sung hoàn thiện lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, làm sinh động phương thức tiến hành cách mạng XHCN điều kiện lịch sử Đồng thời với bổ sung, hoàn thiện lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin phải phê phán quan điểm phi Mác xít, bảo vệ tư tưởng lý luận, khoa học đắn chủ nghĩa Mác – Lênin Nghiên cứu vấn đề để nhận biết rõ ràng quan điểm chủ nghĩa xã hội phi Mác xít, thấy chất nó, phân biệt được khác biệt so với quan điểm, tư tưởng khoa học chủ nghĩa xã hội khoa học Từ ta phê phán cách đắn, sâu sắc quan điểm sai trái Chống lại âm mưu lợi dụng quan điểm, tư tưởng sai trái CNTB chống phá nước xã hội chủ nghĩa Nắm vững lý luận chủ nghĩa Mác, nhận thức rõ quan điểm, trào lưu tư tưởng phi Mác xít bảo vệ phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin 3.2 Ý nghĩa thực tiễn cách mạng Việt Nam Vài thập niên gần đây, đời sống trị giới, đặc biệt nước “đang trình chuyển đổi” (chẳng hạn số nước Liên Xô cũ Đông Âu) dấy lên trào lưu gọi “dân chủ hoá kiểu phương Tây Nhiều kết cục không mong đợi xuất từ “Những cách mạng nhung”, “cách mạng sắc màu” gây nhiều hậu tai hại với dân chủ: quyền lực không thuộc nhân dân, xã hội lâm vào trạng thái ổn định, nhiều nguồn lực bị hao tổn mà người ta gọi “đấu tranh dân chủ”… Điều đáng lưu ý đơi có người ngộ nhận với q trình phát triển dân chủ nước phát triển theo định hướng XHCN vốn q trình mang tính tự giác chủ động tiếp hợp với giá trị văn hoá dân chủ nhân loại Do phân biệt “dân chủ hố” kiểu phương Tây với trình phát triển dân chủ XHCN việc làm cần thiết việc chống chiến lược “diễn biến hoà bình” nước ta nước XHCN khác Giữ vững tính chất XHCN nhu cầu tự thân trình phát triển dân chủ XHCN Việt Nam Phát triển dân chủ Việt Nam tiếp nối quy luật cách mạng nước ta: “Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH” Nó đặt lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam, q trình phát triển hồn thiện tính chất “của dân, dân dân” Nhà nước Giữ vững tính chất XHCN q trình phát triển dân chủ Việt Nam phản ứng tự bảo vệ mà nguyên nhân để phát triển dân chủ Phát triển dân chủ XHCN dân chủ hoá kiểu phương Tây hai tượng khác biệt nhiều phương diện cần nhận thức rõ trình phát triển dân chủ XHCN đấu tranh chống diễn biến hồ bình Việt Nam KẾT LUẬN Thực tế nhiều nước chứng minh “dân chủ hoá” kiểu phương Tây tượng phản phát triển, thể chỗ, quyền lực không thuộc nhân dân, đời sống trị rối ren âm mưu hành động lực trị hội, xu hướng vơ phủ bất ổn định xã hội ngày rõ Điều tai hại thâm độc q trình chỗ lợi dụng nhu cầu dân chủ để thực mưu toan phản dân chủ làm biến chất dân chủ XHCN Phát triển dân chủ XHCN có mục tiêu hướng tới hoàn thiện dân chủ dân, dân, dân Q trình có đặc điểm bật xuất từ nhu cầu phát triển kinh tế từ góc độ trị - xã hội q trình mang tính chủ động tự giác Nhìn chung, phát triển dân chủ XHCN nhu cầu bên nước phát triển theo CNXH Nó lấy hồn thiện tổ chức hoạt động hệ thống trị XHCN làm giải pháp để phát huy quyền làm chủ nhân dân Trước biến đổi khôn lường tình hình giới, âm mưu chống phá lực thù địch nhằm chống phá nước ta, Đảng, Nhà nước ta phải tăng cường sức mạnh hiệu lực hoạt động hệ thống trị, phát huy quyền làm chủ nhân dân lao động; giữ vững vai trị, tăng cường khối đại đồn kết dân tộc tảng liên minh giai cấp GCCN với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức lãnh đạo Đảng động lực chủ yếu để phát triển đất nước phát triển dân chủ XHCN Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A.Toffler [1970]: Thăng trầm quyền lực (quyển 1), Bản dịch Tiếng Viêt, người dịch: Khổng Đức, Tăng Hỷ, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội 2002 A.Toffler [1970]: Thăng trầm quyền lực(quyển 2), Bản dịch Tiếng Viêt, người dịch: Khổng Đức, Tăng Hỷ, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội 2002 A.Toffler [1980]: Làn sóng thứ Ba, Bản dịch Tiếng Việt, người dịch: Nguyễn Văn Trung, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội 2002 A.Toffler [1990]: Cú sốc tương lai, Bản dịch Tiếng Viêt, người dịch: Nguyễn Văn Trung, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội 2002 A.Toffler H.Toffler [1995]: Tạo dựng văn minh mới, Bản dịch Tiếng Việt, Người dịch Chu Tiến, Nhà xuất CTQG, Hà Nội 1996 Nguyễn Đức Bình [2001]: Một số vấn đề công tác lý luận tư tưởng văn hóa, Nhà xuất CTQG, Hà Nội C.Mác, Ănggen [1848]: Tuyên ngôn Đảng Cộng sản, Nhà xuất Sự thật, Hà nội 1995, Toàn tập, Tập C.Mác [1843]: Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hê Ghen, NXB Sự thật, Hà nội 1995, Toàn tập, Tập C.Mác, Ănggen [1871]: Nội chiến Pháp, Nhà xuất Sự thật, Hà nội 1993, Toàn tập, Tập 10 Đảng Cộng sản Việt Nam [2001]: Văn kiện Đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất CTQG, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam [2006]: Văn kiện Đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất CTQG, Hà Nội Nguyễn Văn Điều [2009] : “Tìm hiểu phê phán quan niệm “Dân chủ kỷ XXI” Alvil Toffler ba tác phẩm: “Làn sóng thứ ba”, “Thăng trầm quyền lực” “Cú sốc tương lai”( khóa luận tốt nghiệp đại học), khoa CNXHKH – Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 12 Hồ Chí Minh [1946]: Lời kêu gọi Quốc dân bỏ phiếu, Nhà xuất CTQG, Hà Nội 1995, Toàn tập, Tập 13 Hồ Chí Minh [1949]: Dân vận, Nhà xuất CTQG, Hà Nội 1995, Toàn tập, Tập 14 Hồ Chí Minh [1969]: Di chúc Chủ Tịch Hồ Chí Minh, Nhà xuất CTQG, Hà Nội 1995, Tồn tập, Tập 12 15 Hồ Chí Minh [1969]: Di chúc Chủ Tịch Hồ Chí MInh, Nhà xuất CTQG, Hà Nội 1995, Toàn tập, Tập 12 16 Dương Xuân Ngọc, Nguyễn Thanh Sơn [2003]: Thực chất phản động quan niệm quyền lực A.Toffler tác phẩm “Thăng trầm quyền lực, Tạm chí Báo chí Tuyên truyền, Số 2, tr 13-15 17 PGS.TS Đỗ Công Tuấn [2009] : Đề cương giảng: “Phê phán trào lưu tư tưởng XHCN phi Macxit” dành cho hệ đào tạo cử nhân chuyên ngành CNXH khoa học, Khoa CNXH KH, Học viện Báo Chí tuyên truyền, Hà Nội 18 Tiêu Phong [2000]: Hai chủ nghĩa trăm năm, Bản dịch Tiếng Việt, Người dịch: Nguyễn Vinh Quang, Hoàng Văn Tuấn, Nhà xuất CTQG, Hà Nội 2004 19 V.I Lênin [1917]: Nhà nước cách mạng, Nhà xuất Tiến Mácxít-cơ-va 1996, Tồn tập, Tập MỤC LỤC

Ngày đăng: 06/07/2016, 23:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan