Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam, trong thực tiễn cách mạng của đất nước, chúng ta đã đạt được những thành tựu rất lớn, tuy nhiên trong quá trình đó chúng ta cũng gặp không ít khó khăn thử thách, có những giai đọan phát triển mạnh mẽ nhưng cũng có lúc thoái trào, có bước tiến nhưng cũng có bước lùi. Nguyên nhân dẫn đến những lúc thoái trào, những bước lùi trên có phần nào bắt nguồn từ các căn bệnh còn rơi rớt lại trong một số ít đảng viên của ta. Đó là các căn bệnh chủ quan duy ý chí, bệnh bảo thủ trì trệ, bệnh phiến diện, bệnh giáo điều và bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa. 1. Trước hết đối với hai căn bệnh chủ quan duy ý chí và bệnh bảo thủ trì trệ : Bệnh chủ quan duy ý chí là căn bệnh có khuynh hướng tuyệt đối hóa vai trò của nhân tố chủ quan, cường điệu tính sáng tạo của ý thức, của ý chí, xa rời hiện thực khách quan, bất chấp quy luật khách quan, lấy nhiệt tình cách mạng thay thế cho sự yếu kém về tri thức khoa học. Đây là lối suy nghĩ và hành động đơn giản, nóng vội, chạy theo nguyện vọng chủ quan; thể hiện rõ trong khi định ra những chủ trương, chính sách và lựa chọn phương pháp tổ chức họat động thực tiễn theo hướng áp đặt, rơi vào ảo tưởng, chủ quan. Ví dụ như : mục tiêu đặt ra quá cao, biện pháp không có tính khả thi .v.v. Ngòai ra bệnh chủ quan duy ý chí còn do nguồn gốc lịch sử, xã hội, giai cấp, tâm lý của người sản xuất nhỏ chi phối. Cơ chế quan liêu bao cấp cũng tạo điều kiện cho sự ra đời của căn bệnh này. Bệnh bảo thủ, trì trệ là tuyệt đối một nhận thức nào đó về sự vật có được trong hòan cảnh lịch sử phát triển nhất định của nó và xem đó là nhận thức duy nhất đúng về tòan bộ sự vật trong quá trình phát triển tiếp theo của nó. Hay nói cách khác, bệnh bảo thủ, trì trệ là khuynh hướng cường điệu vai trò quyết định của vật chất, sùng bái sức mạnh của quy luật, hạ thấp vai trò của nhân tố chủ quan – khuynh hướng đó sẽ dẫn đến bảo thủ, trì trệ, ngại gian khổ, bó tay khuất phục trước khó khăn, trước hòan cảnh khách quan. Biểu hiện của “bệnh” này là tình trạng ỷ lại, dựa dẫm, chờ đợi, ngại đổi mới, thậm chí cản trở cái mới, bằng lòng thỏa mãn với cái đã có – là bạn đồng hành với chủ nghĩa quan liêu, độc đóan và hậu quả tất yếu là làm cản trở, thậm chí còn kéo lùi sự phát triển.
Trang 1Câu hỏi Đồng chí hãy vận dụng chủ nghĩa duy vật biện chứng để phê phán : Bệnh chủ quan duy ý chí, bệnh bảo thủ trì trệ, bệnh phiến diện, bệnh giáo điều và bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa còn rơi rớt lại trong một số ít đảng viên của ta.
Bài làm
Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam, trong thực tiễn cách mạngcủa đất nước, chúng ta đã đạt được những thành tựu rất lớn, tuy nhiên trong quátrình đó chúng ta cũng gặp không ít khó khăn thử thách, có những giai đọan pháttriển mạnh mẽ nhưng cũng có lúc thoái trào, có bước tiến nhưng cũng có bước lùi.Nguyên nhân dẫn đến những lúc thoái trào, những bước lùi trên có phần nào bắtnguồn từ các căn bệnh còn rơi rớt lại trong một số ít đảng viên của ta Đó là cáccăn bệnh chủ quan duy ý chí, bệnh bảo thủ trì trệ, bệnh phiến diện, bệnh giáo điều
và bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa
1 Trước hết đối với hai căn bệnh chủ quan duy ý chí và bệnh bảo thủ trì trệ :Bệnh chủ quan duy ý chí là căn bệnh có khuynh hướng tuyệt đối hóa vai tròcủa nhân tố chủ quan, cường điệu tính sáng tạo của ý thức, của ý chí, xa rời hiệnthực khách quan, bất chấp quy luật khách quan, lấy nhiệt tình cách mạng thay thếcho sự yếu kém về tri thức khoa học Đây là lối suy nghĩ và hành động đơn giản,nóng vội, chạy theo nguyện vọng chủ quan; thể hiện rõ trong khi định ra nhữngchủ trương, chính sách và lựa chọn phương pháp tổ chức họat động thực tiễn theohướng áp đặt, rơi vào ảo tưởng, chủ quan Ví dụ như : mục tiêu đặt ra quá cao, biệnpháp không có tính khả thi v.v Ngòai ra bệnh chủ quan duy ý chí còn do nguồngốc lịch sử, xã hội, giai cấp, tâm lý của người sản xuất nhỏ chi phối Cơ chế quanliêu bao cấp cũng tạo điều kiện cho sự ra đời của căn bệnh này
Bệnh bảo thủ, trì trệ là tuyệt đối một nhận thức nào đó về sự vật có đượctrong hòan cảnh lịch sử phát triển nhất định của nó và xem đó là nhận thức duynhất đúng về tòan bộ sự vật trong quá trình phát triển tiếp theo của nó Hay nói
Trang 2cách khác, bệnh bảo thủ, trì trệ là khuynh hướng cường điệu vai trò quyết định củavật chất, sùng bái sức mạnh của quy luật, hạ thấp vai trò của nhân tố chủ quan –khuynh hướng đó sẽ dẫn đến bảo thủ, trì trệ, ngại gian khổ, bó tay khuất phục trướckhó khăn, trước hòan cảnh khách quan Biểu hiện của “bệnh” này là tình trạng ỷlại, dựa dẫm, chờ đợi, ngại đổi mới, thậm chí cản trở cái mới, bằng lòng thỏa mãnvới cái đã có – là bạn đồng hành với chủ nghĩa quan liêu, độc đóan và hậu quả tấtyếu là làm cản trở, thậm chí còn kéo lùi sự phát triển.
Hai căn bệnh này xuất phát từ khuynh hướng sai lầm, cực đoan trong việcnhận thức mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Chúng ta đã biết theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, giữa vật chất và ý thức
có mối quan hệ biện chứng, thể hiện qua vai trò quyết định của vật chất đối với ýthức và tính độc lập tương đối, sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất Vậtchất là cơ sở, cội nguồn sản sinh ra ý thức Vật chất là cái có trước, nó sinh ra ýthức, quyết định nội dung và xu hướng phát triển của ý thức Không có vật chất thìkhông thể có ý thức bởi vì nguồn gốc của ý thức chính là vật Tuy nhiên, mặc dù
do vật chất sinh ra và quy định nhưng ý thức lại có tính độc lập tương đối Sự phảnánh của ý thức đối với vật chất là sự phản ánh sáng tạo chủ động chứ không thụđộng máy móc nguyên si, vì vậy nó có tác động trở lại đối với vật chất thông quahoạt động thực tiễn của con người Tuy vậy, sự tác động của ý thức đối với vậtchất cũng chỉ với mức độ nhất định, nó không thể sinh ra hay tiêu diệt các quy luậtvận động của vật chất
Từ mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, chúng ta rút ra đượcnguyên tắc khách quan Nguyên tắc này đòi hỏi chúng ta trong nhận thức và hànhđộng phải xuất phát từ chính bản thân sự vật với những thuộc tính, những mối liên
hệ vốn có của nó, những quy luật khách quan, phải có thái độ tôn trọng sự thật,không được lấy ý muốn chủ quan của mình làm chính sách, không được lấy tìnhcảm làm điểm xuất phát cho chiến lược, sách lược cách mạng Việc thực hiện
Trang 3nguyên tắc khách quan không có nghĩa là quan điểm khách quan xem nhẹ, tínhnăng động, sáng tạo của ý thức mà nó còn đòi hỏi phải phát huy tính năng độngsáng tạo của ý thức, của nhân tố chủ quan Bởi vì quá trình đạt tới tính khách quanđòi hỏi chủ thể phải phát huy tính năng động, sáng tạo trong việc tìm ra những biệnpháp, những con đường để từng bước thâm nhập sâu vào bản chất của sự vật, trên
cơ sở đó thực hiện việc biến đổi từ cái “vật tự nó” thành cái phục vụ cho nhu cầulợi ích của con người
Vì vậy trong thực tế nhận thức và hoạt động của con người, việc tuyệt đốihóa một trong hai mặt của vật chất và ý thức đã dẫn tới bệnh chủ quan duy ý chí vàbệnh bảo thủ trì trệ
Trước thời kỳ đổi mới Đảng ta đã mắc bệnh chủ quan duy ý chí và bệnh bảothủ trì trệ trong việc xác định mục tiêu và hướng đi về xây dựng cơ sở vật chất kỹthuật, cải tạo XHCN và quản lý kinh tế Đảng ta đã nóng vội muốn xóa bỏ ngaynền kinh tế nhiều thành phần, chỉ còn lại hai thành phần là : kinh tế quốc doanh vàtập thể; hay có lúc đẩy mạnh quá mức việc xây dựng công nghiệp nặng mà khôngchú ý đến phát triển công nghiệp nhẹ và nông nghiệp trong khi nước ta là một nướcnông nghiệp, tất cả những điều kiện vật chất khách quan đều thuận lợi để phát triểnnông nghiệp; Đồng thời đã duy trì quá lâu cơ chế quản lý kinh tế tập trung quanliêu, bao cấp, cơ chế xin – cho, có nhiều chủ trương sai lầm trong việc cải cách giá
cả, tiền tệ, tiền lương; công tác tư tưởng và tổ chức cán bộ phạm nhiều khuyếtđiểm nghiệm trọng Từ đó đã kìm hãm sự phát triển kinh tế – xã hội, làm cho nhândân bị nghèo nàn, đất nước lạc hậu, hạn chế việc phát huy các nguồn lực, chậmkhai thác tiềm năng xây dựng đất nước
Để khắc phục hai căn bệnh nêu trên, cần thực hiện những biện pháp là :
- Phải tiến hành đổi mới toàn diện, đồng bộ và triệt để trên tất cả các lĩnhvực của đời sống xã hội, đổi mới từ quan niệm, tư duy lý luận đến đổi mới cơ chếchính sách, tổ chức cán bộ, phong cách và lề lối làm việc Thực hiện đổi mới với
Trang 4những hình thức, bước đi, cách làm phù hợp, trong đó lấy đổi mới kinh tế làmtrọng tâm mà trước hết là đổi mới tư duy kinh tế, nâng cao năng lực nhận thức vàvận dụng quy luật, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của Đảng viên
- Tăng cường phát huy dân chủ, phát huy tiềm năng cán bộ KHKT, đội ngũcán bộ quản lý
- Tăng cường công tác tổng kết thực tiễn, tổng kết cái mới, không ngừng bổsung, phát triển, hoàn chỉnh lý luận
- Phải đổi mới và nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng trong điều kiện mới
2 Đối với căn bệnh phiến diện :
Bệnh phiến diện là “bệnh” khi xem xét sự vật hiện tượng chỉ nhìn thấynhững sự vật cá biệt mà không nhìn thấy mối quan hệ qua lại giữa những sự vật ấy,chỉ nhìn thấy sự tồn tại mà không nhìn thấy sự phát sinh và tiêu vong của sự vật ấy,nhìn trạng thái tĩnh mà quên mất sự vận động của sự vật “nhìn thấy cây mà khôngthấy rừng” Có khi cũng chú ý tới nhiều mặt, nhiều mối liên hệ nhưng dàn trải đều,đánh giá ngang nhau ở vị trí, vai trò của các mối liên hệ, không biết so sánh, phântích để làm nối bật cái cơ bản nhất, cái quan trọng nhất đang chi phối sự tồn tại,vận động, chuyển hóa và phát triển của SVHT
Căn bệnh này xuất phát từ việc không nhận thức và vận dụng đúng nguyên
lý về mối liên hệ phổ biến trong chủ nghĩa duy vật biện chứng
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến là một trong hai nguyên lý cơ bản củaphép biện chứng duy vật, trong đó mối liên hệ phổ biến là khái niệm dùng để chỉ
sự liên quan tác động, ràng buộc, quy định và chuyển hóa lẫn nhau giữa các mặt,các yếu tố trong một sự vật, hiện tượng (SVHT) hoặc giữa các SVHT với nhau.Mọi SVHT trong thế giới khách quan đều tồn tại trong những mối liên hệ tác độnglẫn nhau, sự vật này thay đổi kéo theo sự vật kia thay đổi và không có một SVHTnào tồn tại một cách cô lập, tách rời, do đó mối liên hệ giữa các SVHT mang tínhphổ biến Mối liên hệ này còn mang tính khách quan do đây là cái vốn có từ bên
Trang 5trong SVHT chứ không phải do áp đặt từ bên ngoài, nó bắt nguồn từ tính thốngnhất vật chất của thế giới vật chất của thế giới, từ sự tồn tại và phát triển của chínhSVHT Các SVHT trong thế giới vật chất rất đa dạng nên mối liên hệ giữa chúngcũng đa dạng
Từ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến, chúng ta rút ra ý nghĩa phương phápluận là trong nhận thức và hoạt động thực tiễn đòi hỏi chủ thể phải có quan điểmtoàn diện và quan điểm lịch sử cụ thể Quan điểm toàn diện đòi hỏi khi xem xét,đánh giá sự vật hiện tượng, ta phải đặt chúng vào mối quan hệ với các SVHT khác,xem xét các SVHT trong mối quan hệ qua lại giữa các bộ phận, các yếu tố cácthuộc tính khác nhau của chính bản thân SVHT và giữa SVHT đó với nhữngSVHT khác (kể cả trực tiếp, gián tiếp) Quan điểm lịch sử cụ thể đòi hỏi khi xemxét mọi vấn đề do thực tiễn đặt ra hoặc khi đánh giá một SVHT, để nhìn thấy đượcbản chất của sự vật hiện tượng chúng ta gắn nó với không gian và thời gian cụ thể,với những điều kiện, những hoàn cảnh lịch sử cụ thể của sự tồn tại của sự vật,không được đánh giá chung
Vì vậy việc không nhận thức và vận dụng đúng nguyên lý về mối liên hệphổ biến, về quan điểm toàn diện, quan điểm lịch sử cụ thể, tách rời các mặt khixem xét một vấn đề, hoặc xem xét không gắn với những hoàn cảnh lịch sử cụ thểdẫn tới căn bệnh phiến diện
Trước thời kỳ đổi mới ( Đại hội 6 ), Đảng ta đã mắc phải “bệnh” phiến diện,một chiều trong việc xây dựng phương thức sản xuất XHCN : chỉ tập trung xâydựng QHSX mà không thấy được vai trò của LLSX (tức là chưa vận dụng đúngquy luật QHSX phải phù hợp với tính chất và trình độ của LLSX), chỉ thấy mộtmặt của PTSX là QHSX, dẫn đến xây dựng một QHSX tiên tiến vượt xa với tínhchất và trình độ của LLSX đưa đến không phát triển được nền kinh tế đất nước.Hoặc là khi xây dựng QHSX chỉ chú ý đến quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất màkhông chú ý đến mối quan hệ giữa nó với việc tổ chức quản lý sản xuất và phân
Trang 6phối sản phảm dẫn đến quốc hữu hóa TLSXC, phát triển kinh tế quốc doanh và tậpthể (2 thành phần kinh tế chủ yếu lúc bấy giờ với 2 hình thức sở hữu là : là sở hữunhà nước và sở hữu tập thể) đưa đến nền sản xuất bị đình trệ, nền kinh tế chậmphát triển.
Để khắc phục bệnh phiến diện một chiều, chúng ta cần phải có quan điểmtoàn diện, quan điểm lịch sử cụ thể khi xem xét nghiên cứu SNHT, phải biết kếthợp chặt chẽ giữa “chính sách có dàn đều” và “chính sách có trọng điểm” trongphát triển kinh tế Đổi mới phải thực hiện toàn diện, đồng bộ triệt để với nhữngbước đi, hình thức, cách làm phù hợp Trong mỗi bước đi của công cuộc đổi mới
đó phải xác định đúng khâu then chốt để tập trung sức giải quyết, làm cơ sở đổimới các khâu khác, các lực lượng khác, như lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm thúcđẩy mạnh mẽ các lĩnh vực khác
3 Đối với căn bệnh giáo điều và bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa
Bệnh giáo điều là căn bệnh mà khuynh hướng tuyệt đối hóa lý luận, coithường kinh nghiệm thực tiễn, coi lý luận là bất di bất dịch, việc nắm lý luận chỉdừng lại ở những nguyên lý chung trừu tượng, không chú ý đến những hoàn chỉnhlịch sử cụ thể của sự vận dụng lý luận Bệnh giáo điều thuộc lòng lý luận, cho rằng
áp dụng lý luận áp dụng vào đâu cũng được không xem xét điều kiện cụ thể củamình Ví dụ như theo Mác thì phải xóa bỏ tư hữu dẫn đến việc ta tiến hành cải tạoXHCN xóa tất cả các thành phần kinh tế nhằm mục đích chỉ còn 2 thành phần kinh
tế quốc doanh và tập thể mà không thấy được rằng "Nền kinh tế nhiều thành phần
là một đặc trưng của thời kỳ quá độ", sự có mặt của nhiều thành phần kinh tế vớicác mối quan hệ tác động qua lại của nó sẽ tạo động lực cho sự phát triển kinh tếtrong giai đoạn này
Bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa là căn bệnh áp dụng nguyên si rập khuôn môhình của nước khác, của địa phương khác vào nước mình, địa phương mình màkhông sáng tạo lại Bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa có khuynh hướng tuyệt đối hóa
Trang 7vai trò của tri thức kinh nghiệm, coi thường lý luận, đề cao thực tiễn, hạ thấp lýluận, ngại học tập lý luận
Một trong những nguyên nhân của bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa và bệnh giáođiều xuất phát từ khuynh hướng nhận thức sai lệch về mối quan hệ giữa lý luận vàthực tiển
Giữa lý luận và thực tiễn có mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại vớinhau Trong mối quan hệ đó, thực tiễn có vai trò quyết định, vì thực tiễn là hoạtđộng vật chất, còn lý luận là sản phẩm của hoạt động tinh thần Vai trò quyết địnhcủa thực tiễn đối với lý luận thể hiện ở chổ : chính thực tiễn là cơ sở, là động lực,
là mục đích, là tiêu chuẩn để kiểm tra nhận thức và lý luận; nó cung cấp chất liệuphong phú sinh động để hình thành lý luận và thông qua hoạt động thực tiễn, lýluận mới được vật chất hóa, hiện thực hóa, mới có sức mạnh cải tạo hiện thực Lý luận mặc dù được hình thành từ thực tiễn nhưng nó có vai trò tác động trở lại đốivới thực tiễn Sự tác động của lý luận thể hiện qua vai trò xác định mục tiêu,khuynh hướng cho hoạt động thực tiễn (lý luận là kim chỉ nam cho hoạt động thựctiễn), vai trò điều chỉnh hoạt động thực tiễn, làm cho hoạt động thực tiễn có hiệuquả hơn
Từ mối quan hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễn, ta rút ra được quanđiểm thực tiễn Quan điểm thực tiễn đòi hỏi khi xem xét sự vật hiện tượng phảigắn với thực tiễn, phải theo sát sự phát triển của thực tiễn để điều chỉnh nhận thứccho sự phù hợp với sự phát triển của thực tiễn, hiệu quả của thực tiễn để kiểm tranhững kết luận của nhận thức, kiểm tra những luận điểm của lý luận Quan điểmthực tiễn cũng đòi hỏi những khái niệm của chúng ta về sự vật phải được hìnhthành, bổ sung và phát triển bằng con đường thực tiễn, trên cơ sở thực tiễn chứkhông phải bằng con đường suy diễn thuần túy, không phải bằng con đường tựbiện Do thực tiễn luôn vận động và phát triển nên phải thường xuyên tổng kết quá
Trang 8trình vận dụng lý luận vào thực tiễn, xem nó thừa thiếu nhằm bổ sung phát triển nócho phù hợp
Vì vậy việc vi phạm sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn dẫn tới căn bệnhkinh nghiệm chủ nghĩa và bệnh giáo điều
Trước thời kỳ đổi mới ( Đại hội 6 ), căn “bệnh” giáo điều biểu hiện ở nước
ta là qua việc xóa bỏ chế độ tư hữu, tiến hành cải tạo XHCN; xóa tất cả các thànhphần kinh tế, chỉ còn kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể Điều này do áp dụng lýluận vào đâu cũng được mà không xem xét điều kiện thực tiễn, điều kiện cơ sở vậtchất khách quan của đất nước
Còn đối với căn bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa biểu hiện ở việc bắt chước mộtcách rập khuôn theo mô hình XHCN ở Liên Xô ( cũ ) : Liên Xô có bao nhiêu bộ tacũng có bấy nhiêu bộ, Liên Xô phát triển công nghiệp nặng thì ta cũng phát triểncông nghiệp nặng mà không xem xét đến điều kiện cụ thể của Việt Nam, đồng thờikhông chú ý đến phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ trong khi nước ta làmột nước nông nghiệp với tất cả những điều kiện vật chất khách quan đều thuậnlợi để phát triển nông nghiệp
Để khắc phục bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa, bệnh giáo điều chúng ta cần phảinâng cao trình độ lý luận; Đẩy mạnh tổng kết thực tiễn và nghiên cứu lý luận, thảoluận dân chủ, sớm làm rõ và kết luận những vấn đề mới, bức xúc nảy sinh từ thựctiễn; từng bước cụ thể hóa, bổ sung phát triển đường lối, chính sách của Đảng, đấutranh với khuynh hướng, tư tưởng sai ; đổi mới và nâng cao chất lượng công tácnghiên cứu lý luận, công tác giảng dạy và học tập lý luận; mở rộng dân chủ và giữvững định hướng chính trị trong họat động lý luận; đổi mới công tác lý luận củaĐảng viên trên nền tảng Chủ Nghĩa Marx – Lénin và tư tưởng, đạo đức Hồ ChíMinh và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác lý luận, Đảng địnhhướng cho công tác lý luận
Kết luận :
Trang 9Từ những sai lầm về việc khơng nhận thức và vận dụng đúng các quan điểmcủa phép duy vật biện chứng đã dẫn đến những “ căn bệnh “ như đã phân tích ởtrên đã dẫn đến một cái giá mà những người cộng sản đã phải trả quá đắt, đĩ là sựtan vở của hệ thống xã hội chủ nghĩa, sự thĩai trào của phong trào cộng sản vàcơng nhân quốc tế Đĩ là bài học xương máu mà Đảng Cộng Sản Việt Nam đã rút
ra được để tiến hành họach định và thực hiện đường lối đổi mới từ Đại Hội tịanquốc của Đảng lần thứ 6 đến nay
Đại hội Đảng lần thứ IX tiếp tục tổng kết từ sự vận động của thực tiễn trongnước và trên thế giới đã khẳng định một trong những bài học chủ yếu đưa cơngcuộc đổi mới ở nước ta đi đến thắng lợi là : “ đường lối đúng đắn của Đảng là nhân
tố quyết định thành cơng của đổi mới Đảng khởi xướng và lãnh đạo cơng cuộc đổimới, tổng kết thực tiễn và nghiên cứu lý luận, hịan thiện đường lối đổi mới;thường xuyên xây dựng, chỉnh đốn Đảng, tạo ra sự thống nhất về quan điểm, ý chí
và hành động trong tịan Đảng; lãnh đạo tổ chức thực hiện, xây dựng và kiện tịan
bộ máy nhà nước trong sạch, vững mạnh” ( VK-ĐHĐBTQ lần thứ IX – NXB –CTQG, H.2001, trang 82 ) /
Seminar : Đồng chí hãy vận dụng lý luận Triết Học Duy Vật Biện Chứng để phân tích, phê phán một số “ căn bệnh” : chủ quan duy ý chí,
bảo
thủ trì trệ, phiến diện, kinh nghiệm và giáo điều của một số Đảng
viên ở nước ta ?
Bài sọan :
Trang 10I KHÁI QUÁT VỀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG :
Như chúng ta đã biết, Marx đã kế thừa hạt nhân hợp lý của Hégel làphép biện chứng và của Feurebac là quan điểm duy vật, đồng thời khái quátnhững thành tựu của khoa học tự nhiên đương thời, Marx đã cải tạo phép biệnchứng của Hégel đặt nó vào hiện thực, trên thế giới quan duy vật, Oâng đã xâydựng nên phép biện chứng duy vật : nó vừa mang tính duy vật triệt để, vừamang tính khoa học Đó là sự thống nhất giữa thế giới quan duy vật và phươngpháp luận biện chứng
Để phê phán một số căn “căn bệnh” : chủ quan duy ý chí, bảo thủtrì trệ, phiến diện, kinh nghiệm và giáo điều chúng ta phải vận dụng chủ nghĩaDVBC để đánh giá, phê phán mà cụ thể là ứng dụng các nguyên lý của phépbiện chứng; nắm vững được định nghĩa vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa vậtchất và ý thức; mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn để tìm hiểu những nguyênnhân và nêu lên được hướng khắc phục các “căn bệnh” nêu trên
Triết học là gì ? triết học là hệ thống những tri thức lý luận chung
nhất của con người về thế giới bao gồm : thế giới tự nhiện, xã hội và con người(tư duy); về các mối quan hệ qua lại giữa con người và thế giới; về vị trí và vaitrò của con người trong thế giới đó Triết học là hạt nhân thế giới quan của mộtgiai cấp hay một lực lượng xã hội nhất định
Theo định nghĩa vật chất của Lénin :” vật chất là một phạm trù
triết học dùng để chỉ thực tại khách quanđược đem lại cho con người trong cảmgiác; được cảm giác của chúng ta chụp lại, chép lại, phản ánh và tồn tại không
Trang 11lệ thuộc vào cảm giác Do đó vật chất là tồn tại khách quan bên ngòai ý thực vàkhông phục thuộc vào ý thức, bất kể là sự vật tồn tại ấy con người đã nhận thứcđược hay chưa nhận thức được Như vậy, Lénin đã khẳng định, thừa nhận vậtchất là tính thứ nhất và ý thức là tính thứ hai.
Ý thức là gì ? Ý thức là một thuộc tính của vật chất nhưng nó
không phải của một dạng vật chất mà chỉ là thuộc tính của một dạng vật chấtsống có tổ chức cao – chính là bộ óc con người Ý thức phụ thuộc vào họat độngcủa bộ óc, bộ óc của con người cùng với thế giới bên ngòai tác động lên bộ ócchính là nguồn gốc tự nhiên của ý thức Con người là sản phẩm cao nhất củaquá trình phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp của vật chất vậnđộng và trong quá trình đó con người đã thông qua lao động sáng tạo, ngôn ngữvà những quan hệ xã hội đã hình thành nên ý thức – đây chính là nguồn gốc xãhội của ý thức, là nguồn gốc trực tiếp và quan trọng nhất quyết định sự ra đờivà phát triển của ý thức Như vậy, ý thức là một hiện tượng xã hội
Bản chất của ý thức : Ý thức là sự phản ánh thế giới khách quan
vào bộ óc con người, là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, là sự phảnánh mang tính tích cực, chủ động và sáng tạo Tính năng động của ý thức thể
hiện : một là : Ý thức là sự phản ánh khái quát, trừu tượng, gián tiếp, được thể
hiện thông qua cái “vỏ vật chất” của nó là hệ thống ngôn ngữ (tiếng nói, chữ
viết); hai là : sự phản ánh của ý thức không phải là sự sao chép, liệt kê những
hiện tượng, những mối liên hệ bên ngòai, mang tính ngẫu nhiên của đối tượngmà là một quá trình con người không ngừng tìm kiếm, tích lũy những hiểu biếtmới ngày càng đầy đủ và sâu sắc hơn về mặt bản chất, quy luật vận động và
Trang 12phát triển của sự vật; ba là : sự phản ánh sáng tạo của ý thức gắn liền với nhu
cầu của cuộc sống vào họat động thực tiễn của con người, ý thức có thể dự báonhững cái sẽ xảy ra trong tương lai, nhờ đó con người có thể chủ động và tự
giác hơn trong hành động; bốn là : tính sáng tạo của ý thức còn được thể hiện ở
chỗ thông qua họat động thực tiễn của con người ý thức tác động làm biến đổithế giới, tạo ra những đối tượng chưa có sẵn trong tự nhiên
Qua nội dung đã phân tích ở trên, vật chất và ý thức có mối quan hệ biện chứng như thế nào ? và ý nghĩa phương pháp luận của vấn đề được thể hiện ra sao ?
Qua định nghĩa ta thấy : vật chất quyết định ý thức :
- Vật chất là cơ sở, là cội nguồn của ý thức, nó sản sinh ra ý thức,không có vật chất là không có ý thức Trong đó : bộ óc của con người là cơquan vật chất của ý thức; các sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan đượcphản ánh vào bộ óc; họat động thực tiễn, họat động sản xuất là nền tảng xã hộicủa sự hình thành và phát triển ý thức
- Vật chất quyết định nội dung của ý thức, muốn thay đổi một thóiquen trong phong tục tập quán nào đó thì phải thay đổi điều kiện vật chất Ýthức lý luận khoa học cũng do vật chất hiện thực khách quan quyết định
- Vật chất quyết định sự biến đổi nội dung của ý thức, ý thức ra đờitừ từ vật chất, từ quá trình phản ánh hiện thực khách quan, phản ánh những điềukiện sinh họat vật chất của xã hội, phản ánh quá trình lao động, đấu tranh, sảnxuất của xã hội v.v
Trang 13- Vật chất là điều kiện khách quan để hiện thức hóa ý thức, tưtưởng.
Qua phân tích và nội dung của vật chất và ý thức ta thấy sự tác
động trở lại của ý thức đối với vật chất như sau :
Ý thức do vật chất sinh ra và quyết định, song sau khi ra đời, ý thứccó tính độc lập tương đối nên có sự tác động trở lại đối với vật chất thông quahọat động thực tiễn của con người :
- Vai trò của ý thức biểu hiện trong việc xác định xây dựng mụctiêu, cơ chế, chính sách cùng các biện pháp, các bước đi v.v cho họat độngthực tiễn của con người Ví vật, trong những điều kiện khách quan nhất định, ýthức tư tưởng trở thành nhân tố quyết định làm cho họat động của con ngườiđúng hay sai, thành công hay thất bại v.v
- Vai trò của ý thức, sức mạnh của ý thức không phải ở chỗ nó táchrời điều kiện vật chất, thóat ly hiện thực khách quan, mà là biết dựa vào điềukiện vật chất để có nhận thức đúng thế giới khách quan, để cải tạo thế giới một
cách chủ động, sáng tạo và có hiệu quả Lénin nói :” ý thức con người không chỉ phản ánh thế giới khách quan mà còn tạo ra thế giới khách quan”.
Qua nghiên cứu nội dung chủ yếu của Triết Học Mác-xít về hai phạm trù cơ bản là vật chất và ý thức, về mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức giúp chúng ta rút ra ý nghĩa thiết thực đối với họat động nhận thức và họat động thực tiễn Đây là một trong những nội dung chủ yếu, yêu cầu cấp bách của việc nhận thức lại, vận dụng sáng tạo, bổ sung va phát triển học
Trang 14thuyết Marx-Lénin trong thời đại ngày nay nói chung, trong điều kiện đổi mới xây dựng CNXH ở nước ta nói riêng.
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức có ý nghĩa phương pháp luận
hết sức quan trọng – đó là :
- Nguyên tắc khách quan trong nhận thức và hành động : Đây
chính là yêu cầu có tính chất bắt buộc nhằm đảm bảo sự thành công của họatđộng nhận thức và hành động thực tiễn Nguyên tắc này được rút ra từ quanđiển duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức Nó đòi hỏi
họat động nhận thức và họat độnt thực tiễn phải xuất phát từ khách quan, tôn
trọng và hành động theo quy luật khách quan; phải xuất phát từ chính bản thânsự vật với những thuộc tính, những mối liên hệ vốn có của nó, những quy luậtkhách quan, không được lấy ý muốn chủ quan của mình làm chính sách, khôngđược lấy tình cảm làm điểm xuất phát cho chiến lược và sách lược cách mạng
Xuất phát từ khách quan nghĩa là tòan bộ những họat động của con người phải
dựa trên việc phát hiện, khai thác, và sử dụng sức mạnh của các yếu tố sau :
+ Những điều kiện, hòan cảnh vật chất khách quan như : tiềmnăng, tài nguyên, điều kiện địa lý, khí hậu hay các điều kiện là bối cảnhquốc tế
+ Những quan hệ vật chất khách quan trong đời sống xã hội :quan hệ sản xuất, quan hệ giai cấp, những quan hệ vật chất mới nảy sinh trongquá trình thực hiện chính sách mở của, hội nhập
+ Những quy luật khách quan : bao gồm cả những quy luật tựnhiên và quy luật xã hội; cả những quy luật đã được nhận thức và chưa nhận
Trang 15thức Sự tác động của các quy luật khách quan là cái xuyên suốt, cái chi phốivận động và phát triển của hiện thực khách quan Bởi vậy, năng lực nhận thứcvà vận dụng quy luật khách quan là cái có ý nghĩa quyết định đối với sự thánhcông hay thất bại của con người.
- Phát huy tính năng động, sáng tạo của ý thức, phát huy vai trò
nhân tố chủ quan : việc thực hiện nguyên tắc khách quan không những không
lọai trừ mà còn đòi hỏi phải phát huy tính năng động, sáng tạo của ý thức, pháthuy vai trò nhân tố chủ quan Trước hết có nghĩa là việc sử dụng các điều kiệnsức mạnh vật chất khách quan, sức mạnh của quy luật đến mức độ nào, hiệuquả lợi ích mà chúng mang lại cho con người đến đâu là tùy thuộc vào khả năngcủa chính con người Thông qua việc phát huy tính năng động, sáng tạo của ýthức, phát huy vai trò nhân tố chủ quan bằng việc tổ chức các họat động phùhợp, con người thực hiện biến đổi cái “vật tự nó”, tức là cái khách quan thànhcái “vật cho ta”, tức là phục vụ nhu cầu nào đó của con người Việc phát huytính năng động, sáng tạo của ý thức, phát huy vai trò nhân tố chủ quan, sứcmạnh của nó được thể hiện ở sự tác động tổng hợp của các yếu tố sau :
+ Thứ nhất : tri thức, năng lực nhận thức và vận dụng các quyluật khách quan – đây là yếu tố cơ bản nhất của nhân tố chủ quan
+ Thứ hai : Ý chí, tình cảm, nhiệt tình, động cơ hành động củacon người là yếu tố có vai trò rất quan trọng, có tác dụng định hướng choviệc phát huy sức mạnh của nhân tố chủ quan
+ Thứ ba : năng lực tổ chức họat động thực tiễn – đây là điềukiện để thực hiện sự chuyển hóa sức mạnh cải tạo hiện thực trong thực tế
Trang 16Tóm lại : quan điểm khách quan này có thể được tóm tắt với hai
nội dung cơ bản sau : phải xuất phát từ khách quan, tôn trọng và hành độngtheo quy luật khách quan; đồng thời phải phát huy vai trò năng động, sáng tạocủa nhân tố chủ quan
II MỘT SỐ “CĂN BỆNH” & BIỂU HIỆN CỦA NÓ :
Để phân tích các “căn bệnh”, từ đó tìm hiểu nguyên nhân của nó,phê phán nó chúng ta cần tìm hiểu rõ nội dung của các “căn bệnh” đó là gí ?biểu hiện của nó như thế nào ?
1 “Bệnh” chủ quan duy ý chí :
Nội dung và biểu hiện : Là khuynh hướng tuyệt đối hóa vai trò của nhân
tố chủ quan, cường điệu tính sáng tạo của ý thức, của ý chí, xa rời hiện thựckhách quan, bất chấp quy luật khách quan, lấy nhiệt tình cách mạng thay thếcho sự yếu kém về tri thức khoa học
Đây là lối suy nghỉ và hành động đơn giản, nóng vội, chạy theonguyện vọng chủ quan; thể hiện rõ trong khi định ra những chủ trương, chínhsách và lựa chọn phương pháp tổ chức họat động thực tiễn theo hướng áp đặt,rơi vào ảo tưởng, chủ quan Ví dụ như : mục tiêu đặt ra quá cao, biện phápkhông có tính khả thi v.v Ngòai ra bệnh chủ quan duy ý chí còn do nguồn gốclịch sử, xã hội, giai cấp, tâm lý của người sản xuất nhỏ chi phối Cơ chế quanliêu bao cấp cũng tạo điều kiện cho sự ra đời của căn bệnh này
Trước thời kỳ đổi mới ( Đại hội 6 ) Đảng ta đã mắc bệnh chủ quanduy ý chí trong việc xác định mục tiêu và hướng đi về xây dựng cơ sở vật chấtkỹ thuật, cải tạo XHCN và quản lý kinh tế Đảng ta đã nóng vội muốn xóa bỏ