Thực trạng xuất khẩu lao động việt nam sang malaysia kinh tế đối ngoại ftu neu

31 272 0
Thực trạng xuất khẩu lao động việt nam sang malaysia   kinh tế đối ngoại ftu neu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng xuất lao động Việt Nam sang Malaysia Mục lục I Một số vấn đề lí luận xuất lao động kinh tế thị trường 1.1 Khái niệm nội dung đẩy mạnh xuất lao động 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các hình thức xuất lao động 1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến xuất lao động: .3 1.2.1 Nhóm nhân tố thuộc quốc gia nhập lao động 1.2.2 Nhóm nhân tố thuộc quốc gia xuất lao động .4 II Thực trạng xuất lao động Việt Nam sang Malaysia .5 2.1 Tình hình xuất lao động Việt Nam: .5 2.2 Đặc điểm thị trường lao động Malaysia .8 2.3 Thực trạng xuất lao động Việt Nam sang Malaysia: 2.3.1 Số lượng lao động 2.3.2 Cơ cấu ngành nghề .14 2.4 Đánh giá thực trạng xuất lao động sang Malaysia .15 2.4.1 Thành công đạt 15 2.4.2 Hạn chế 17 2.4.3 Nguyên nhân: 18 III Giải pháp thúc đẩy xuất lao động sang Malaysia: 19 3.1.Các biện pháp thực hiện: 19 3.2.Giải pháp thời gian tới: 22 3.2.1 Giải pháp Nhà nước: 22 Thực trạng xuất lao động Việt Nam sang Malaysia 3.2.2 Về phía Hiệp hội XKLĐ: 25 3.2.3 Giải pháp phía doanh nghiệp 25 3.2.4 Giải pháp phía người lao động 26 I Một số vấn đề lí luận xuất lao động kinh tế thị trường Thực trạng xuất lao động Việt Nam sang Malaysia 1.1 Khái niệm nội dung đẩy mạnh xuất lao động 1.1.1 Khái niệm Có nhiều cách hiểu khác xuất lao động (XKLĐ) ngày với cách sử dụng thống thuật ngữ XKLĐ để nhấn mạnh đến tính hiệu kinh tế cuả hoạt động này, hiểu sau: XKLĐ hoạt động kinh tế quốc gia thực việc cung ứng lao động cho quốc gia khác sở hiệp định hợp đồng có tính chất pháp quy thống quốc gia đưa nhận lao động Trong kinh tế thị trường, XKLĐ hoạt động kinh tế đối ngoại, mang đặc thù xuất nói chung Thực chất XKLĐ hình thức di cư quốc tế Tuy nhiên, di cư tạm thời hợp pháp 1.1.2 Các hình thức xuất lao động * Phân loại theo hàng hóa sức lao động: Xuất lao động có nghề: loại lao động trước nước đào tạo thành thạo nghề sơ lao động nước ngồi làm việc khơng phải bỏ thời gian chi phí để đào tạo lại Xuất lao động khơng có nghề: loại lao động trước nước chưa đào tạo thành thạo nghề Loại lao động thích hợp với cơng việc giản đơn khơng yêu cầu chuyên môn công việc doanh nghiệp nước ngồi đòi hỏi trực tiếp đào tạo nước sử dụng lao động * Phân loại theo cách thực hiện: Xuất lao động trực tiếp: hình thức công ty cung ứng trực tiếp lao động cho doanh nghiệp nước ngồi thơng qua hơp đồng lao động Hợp đồng người lao động kí trực tiếp với chủ sử dụng lao động nước làm Thực trạng xuất lao động Việt Nam sang Malaysia thủ tục phải thông qua doanh nghiệp chuyên doanh xuất lao động để thực trách nhiệm nghĩa vụ với nhà nước Xuất lao động chỗ: hình thức lao động làm việc nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, khu chế xuất, khu cơng nghiệp, khu công nghệ cao, quan ngoại giao nước ngồi đóng nước người lao động 1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến xuất lao động: 1.2.1 Nhóm nhân tố thuộc quốc gia nhập lao động Nhóm nhân tố thuộc quốc gia nhập lao động nhóm nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu tuyển lao động nước quốc gia, bao gồm: Thứ tình hình trị quốc gia Một quốc gia có tình hình trị khơng ổn định khơng có nhu cầu tuyển thêm lao động ngồi nước Các nước thời điểm trị rối ren nên trước hết muốn giải khó khăn trước mắt mà trọng tới phát triển sản xuất, tuyển thêm nhân công Quốc gia xuất lao động khơng muốn lao động nước bị chuyển tới quốc gia nhiều rủi ro Thứ hai phát triển kinh tế quốc gia tiếp nhận Nước có kinh tế quốc dân phát triển ổn định phát triển mà bị thiếu nguồn nhân công vài lĩnh vực có nhu cầu tuyển lao động cao Đây thị trường lao động đầy tiềm năng, thu hút lao động phổ thông lao động trình độ cao họ chi trả mức lương cao, nhiều ưu đãi, bảo đảm an toàn cao cho lao động xuất Thực trạng xuất lao động Việt Nam sang Malaysia Thứ ba mối quan hệ nước xuất với nước nhập lao động Quốc gia nhập lao động không dựa vào chất lượng chi phí cho lao động mà dựa mối quan hệ hợp tác trị - văn hóa – kinh tế với quốc gia xuất lao động để lựa chọn sử dụng lao động quốc gia Hai quốc gia có hợp tác hữu nghị tốt di chuyển lao động dễ dàng Thứ tư cạnh tranh lao động quốc gia nhập Nếu nước thiếu lao động trình độ cao buộc nước phải sử dụng lao động nước khác có chun mơn Hoặc ngược lại quốc gia thiếu lao động giản đơn nhập lao động phổ thơng ngồi nước để sử dụng 1.2.2 Nhóm nhân tố thuộc quốc gia xuất lao động - Các nhân tố thuộc nhà nước: Nhân tố kể đến quan điểm, tư nhà nước vấn đề xuất lao động Các nhà quản lý coi trọng xuất lao động, coi biện pháp xóa đói giảm nghèo, thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế thị trường lao động xuất quốc gia sơi động ngược lạị Một quốc gia có sách thúc đẩy xuất lao động như: thủ tục xuất lao động đơn giản, dễ tiếp cận, chi phí cho lao động nước ngồi thấp, đảm bảo an toàn cho người xuất lao động, không đánh thuế đánh thuế thấp với kiều hối gửi nước… Quốc gia chắn có lượng lao động sẵn sàng nước ngồi làm việc cao Nếu hệ thống quan điểm, sách chủ trương nhà nước hoạt đông xuất lao động coi trọng, xác định vị trí phát triển kinh tế - xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất lao động ngược lại Đồng thời với q trình cơng tác tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát việc thực ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu hoạt động xuất lao động Thực trạng xuất lao động Việt Nam sang Malaysia Như kể trên, mối quan hệ hai nước xuất nhập lao động đóng vai trò quan trọng việc xuất lao động Quốc gia muốn xuất lao động phải tăng cường ngoại giao với quốc gia cần nhập lao động góp phần tạo nhiều hội việc làm nước cho lao động nước - Các nhân tố thuộc doanh nghiệp môi giới xuất lao động Các doanh nghiệp XKLĐ thường bắt đầu với việc tăng cường ngoại giao, quan hệ với cấp quyền nước sở tại, tập đoàn, hiệp hội sử dụng lao động nước ngoài, công ty môi giới để mở rộng thị trường, tìm kiếm hợp đồng cung ứng lao động Các doanh nghiệp động nhạy bén tìm kiếm nhiều việc làm điều kiện thuân lợi nước cho lao động xuất Hoạt động tuyển chọn, đào tạo người XKLĐ doanh nghiệp ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động XKLĐ Tuyển chọn kĩ lưỡng, đào tạo lao động có bản, có lực nghề nghiệp đáp ứng tốt yêu cầu phía sử dụng lao động nâng cao chất lượng, uy tín lao động xuất khẩu, tăng khả hợp tác lâu dài với đối tác truyền thống, mở hội hợp tác với đối tác Tổ chức quản lý thời gian người lao động làm việc nước ngoài: Các doanh nghiệp phải có đại diện quản lý lao động nước ngồi, có hoạt động để gắn kết người lao động với nhau, nắm bắt kịp thời tâm tư, nguyện vọng người lao động, phải nhanh chóng xử lý ngăn chặn tình trạng lao động bỏ trốn, vi phạm hợp đồng lao động, bảo vệ kịp thời quyền lợi ích đáng người lao động Đặc biệt, mức phí đưa người lao động xuất phải hợp lý Nếu mức phí cao làm cản trở khơng cho người lao động nghèo có hội nước làm việc Thực trạng xuất lao động Việt Nam sang Malaysia - Các nhân tố thuộc người lao động xuất khẩu: Bản thân người lao động có trình độ, kĩ lao động, ngoại ngữ hiểu biết định quốc gia định sang làm việc có nhiều khả nhận Bên cạnh chất lượng ý thức kỉ luật người lao động có tầm quan trọng to lớn việc định người lao động xuất sang nước nào, nhận mức lương ưu đãi II Thực trạng xuất lao động Việt Nam sang Malaysia 2.1 Tình hình xuất lao động Việt Nam: Việt Nam đất nước có dân số trẻ với 90 triệu dân Theo Tổng cục thống kê, năm 2013 số người độ tuổi lao động nước 53,25 triệu, tỷ lệ thiếu việc làm 2.75%, tức có khoảng 1.45 triệu người độ tuổi lao động bị thiếu việc làm Con số khơng nhỏ Để góp phần giải tình trạng này, Việt Nam tập trung đẩy mạnh công tác xuất lao động Bảng: Số lượng lao động xuất Việt Nam từ năm 2005 – Quý I/2015 Thực trạng xuất lao động Việt Nam sang Malaysia Số lượng lao động xuất (người) 120000 106840 94988 100000 80000 80140 85546 84625 73028 70594 81475 80320 88155 60000 40000 25766 20000 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014Quý I/2015 Nguồn: Cục quản lý lao động ngồi nước Có thể thấy, giai đoạn 2005 – 2015 số lượng lao động Việt Nam xuất lao động có xu hướng tăng (năm 2014 106840 lao động, gấp khoảng 1.5 lần so với năm 2005) không tăng liên tục, cụ thể năm 2009, 2011, 2012 Trong năm 2009 có 73028 lao động xuất khẩu, giảm so với năm 2008 21960 lao động, chí thấp năm 2006 2007, năm 2009 quốc gia giới chịu dư trấn mạnh khủng hoảng kinh tế giới năm 2008, sản xuất đình đốn nên khơng có nhu cầu tiếp nhận thêm lao động, mở rộng sản xuất Năm 2011 có 81475 lao động xuất giảm so với năm 2010 4071 người năm này, loạt nước nhập lao động Việt Nam gặp phải cố thiên tai, trị Nhật Bản phải chịu trận động đất sóng thần Tohoku, gây thiệt hại nghiêm trọng sở hạ tầng, vật chất, kéo theo thảm họa hạt nhân tồi tệ giới từ sau vụ Chernobyl năm 1986 Trước thảm họa Nhật tháng Bắc Phi Trung Đơng xảy “địa chấn” Thực trạng xuất lao động Việt Nam sang Malaysia trị- xã hội Khởi đầu biểu tình, bạo động đòi lật đổ quyền Tuyni-di sau Ai Cập phải giải tán Chính phủ chiến Libi làm đình trệ hoạt động XKLĐ Việt Nam sang khu vủa Vực Năm 2012, số lao động xuất tiếp tục giảm nhẹ chịu ảnh hưởng xấu từ năm 2011 Về đối tác XKLĐ Việt Nam năm qua chủ yếu Đài Loan, Malaysia, Nhật Bản Hàn Quốc Trong vòng 10 năm 2005 – 2014 , Việt Nam có nỗ lực mở rộng thị trường XKLĐ tiềm cững tìm kiếm thêm thị trường Bắc Phi Trung Đông Lyrbi, Angola, Algeria, Slovakia… Hình: Tỷ lệ lao động Việt Nam xuất sang nước năm 2005 2014 năm 2005 Năm 2014 Khác ; 11.54% Hàn Quốc; 17.14% Đài Loan; 32.27% Khác; 42.20% Đài Loan; 38.12% Nhật Bản; 4.18% Malaysia; 3.07% Hàn Quốc; 4.30% Nhật Bản; 12.30% Malaysia; 34.85% Nguồn: Cục quản lý lao động nước Năm 2005, Việt Nam xuất lao động chủ yếu sang nước Malaysia (24605 lao động), Đài Loan (22784 lao động), Hàn Quốc(12102 lao động) Nhật Thực trạng xuất lao động Việt Nam sang Malaysia Bản (2954 lao động) Riêng nhóm nước chiếm đến 88% số lao động XKLĐ, Trong Malaysia thị trường nước ta giữ tỷ lệ gần 35% Sau 10 năm, đối tác XKLĐ nước ta có thay đổi đáng kể Tổng tỷ lệ nước 58%, Đài Loan vươn lên vị trí số với khoảng 62000 lao động, tăng 22.3 lần so với năm 2005, chiếm 38% số lao động XKLĐ Tổng số lao động xuất sang quốc gia khác trừ nước tăng nhanh lên lên đến 68640 người, tăng 8.42 lần so với năm 2005, chiếm 42% Như vậy, Việt Nam mở rộng thị trường tiềm tìm đến số thị trường Tuy nhiên, năm 2014 Việt Nam XKLĐ sang Hàn Quốc khoàng 7000 lao động chiếm 5% Đặc biệt Malaysia giảm mạnh 5000 lao động, giảm 4.9 lần so với năm 2006, chiếm 3% Điều thể mặt yếu Việt Nam không giữ chân thị trường truyền thống 2.2 Đặc điểm thị trường lao động Malaysia Malaysia có diện tích khoảng 330.400 km 2, dân số gần 30 triệu người, GDP/người khoảng 10.500 USD/năm (2013) Như so với Việt Nam Malaysia có diện tích tương đương, dân số 1/3 dân số Việt Nam GDP/người gấp lần GDP/người Việt Nam Về cầu lao động, Malaysia nước có nhu cầu sử dụng lao động nước lớn Ngay từ năm đầu thập kỷ 70, Malaysia sử dụng lao động nước Thành công kinh tế Malaysia thiếu đóng góp to lớn lao động nhập ngoại Là nước cơng nghiệp hóa có mục tiêu trở thành quốc gia phát triển vào năm 2020, Malaysia thiếu khoảng triệu nhân công theo thống kê Cơng đồn Malaysia, số lao động nhập cư hợp 10 Thực trạng xuất lao động Việt Nam sang Malaysia Pakistan, Sri Lanka, Thái Lan, Turkmenistan, Uzbekistan, Kazakhstan Trong đó, lao động chiếm tỷ lệ nhiều Indonesia, Bangladesh, Nepal Việt Nam đứng thứ số quốc gia có nhiều lao động Malaysia 2.3.2 Cơ cấu ngành nghề Lao động Việt Nam làm việc Malaysia tập trung chủ yếu lĩnh vực: sản xuất chế tạo, xây dựng, nơng nghiệp, dịch vụ giúp việc gia đình Trong chiếm số lượng nhiều với ngành sản xuất chế tạo (khoảng 53%); số lao động làm việc ngành nghề khác chiếm khoảng 47% Bảng: Cơ cấu ngành nghề lao động Việt Nam xuất sang Malaysia giai đoạn 2006-2008 Năm Ngành 2006 2007 2008 nghề Cơng nghiệp Giúp việc gia đình Nơng nghiệp 35237 - 26442 - 7337 245 2704 239 192 3915 4705 2467 dịch vụ Lao động lành nghề Nguồn: Cục quản lý lao động nước Bảng cho thấy lao động Việt Nam làm việc Malaysia chủ yếu tập trung vào ngành có trình độ tay nghề thấp (lao động phổ thông) Riêng lao động ngành công nghiệp chiếm 84,2% số lao động Việt Nam làm việc Malaysia năm 2006, năm 2007 tỷ lệ tiếp tục trì mức 84,3% có giảm năm 2008 xuống 71,6% Tuy nhiên tỉ trọng lao động làm ngành công nghiệp lớn nhiều so với ngành nghề khác Tỷ lệ lao động có tay nghề cao, lao động lành nghề có tăng qua năm, cụ thể năm 2006 đạt 17 Thực trạng xuất lao động Việt Nam sang Malaysia 10%, số tăng lên thành 15% năm 2007 đạt 25% vào năm 2008, tỉ lệ khiêm tốn Trong năm gần đây, nhu cầu lao động giúp việc gia đình có xu hướng tăng cao, cơng việc yêu cầu thái độ, ý thức làm việc, phù hợp với đặc điểm lao động Việt Nam chăm chỉ, cần cù Đồng thời, ngành nghề khác có mơi trường tương đồng với mơi trường làm việc nước Có thể nói yếu tố giúp cho lao động Việt Nam dễ dàng thích nghi thị trường Malaysia Bên cạnh yêu cầu trình độ tay nghề thấp phí xuất lao động sang Malaysia thấp so với thị trường khác yếu tố thu hút lao động Việt Nam Để sang làm việc Malaysia người lao động phải đóng phí bình qn khoảng 1.200USD tương đương gần 30 triệu đồng Trong đó, để sang làm việc thị trường Nhật Bản Hàn Quốc người lao động phải đóng mức phí khoảng 2.300USD, 50 triệu đồng Những đặc điểm phù hợp với lao động Việt Nam lao động Việt Nam chủ yếu lao động phổ thông từ nông thôn đa số hộ gia đình nghèo Đây yếu tố thúc đẩy việc đưa lao động Việt Nam sang Malaysia 2.4 Đánh giá thực trạng xuất lao động sang Malaysia 2.4.1 Thành công đạt Xuất lao động Việt nam sang Malaysia thời gian qua có thành cơng định, có tác động tích cực tới phát triển kinh tế xã hội Thứ nhất, khoảng chục năm qua đưa số lượng lớn lao động sang thị trường Malaysia, giúp giải công ăn việc làm cho hàng trăm nghìn lao động Việt Nam, hạn chế tình trạng thất nghiệp đồng thời giải nhiều vấn đề xã hội khác, tệ nạn xã hội: cờ bạc, mại dâm 18 Thực trạng xuất lao động Việt Nam sang Malaysia Thứ hai, Malaysia kinh tế lớn thứ Đông Nam Á, với trình độ khoa học cơng nghệ phát triển, đánh giá kinh tế tiềm năng, giúp cho lao động nước ta làm việc nắm bắt, học tập kinh nghiệm, kỹ thuật nước bạn, hình thành tác phong, thói quen làm việc khoa học, cơng nghiệp Khi quay trở ngồi số vốn định, người lao động có khả xin làm việc công ty Việt Nam nhờ kỹ năng, kinh nghiệm tích lũy Ngày nay, Malaysia có hướng đầu tư nhiều vào Việt Nam thời gian tới, tính đến tháng 11/2014, nhà đầu tư Malaysia có 478 dự án hiệu lực, tổng vốn đăng ký 10,74 tỷ USD, đứng thứ tổng số 101 quốc gia vùng lãnh thổ có vốn đầu tư Việt Nam, người lao động sau làm việc Malaysia có ưu xin làm việc dự án Malaysia sang Việt Nam Thứ ba, hoạt động XKLĐ sang Malaysia góp phần cải thiện đời sống nhân dân, tăng thu nhập bình quân đầu người, đồng thời hoạt động làm tăng nguồn thu ngoại tệ, thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước Nguồn lợi từ xuất lao động đem lại lớn, tính riêng thị trường Malaysia Đài Loan năm 2011, tiền gửi tín dụng lao động xuất đạt số gần 35 tỷ đồng; năm người dân xuất đem khoảng 70 - 80 tỷ đồng; có vốn người dân đầu tư chủ yếu vào việc xây nhà, mở rộng kinh doanh, buôn bán dịch vụ Báo cáo Trung tâm Giới thiệu việc làm Quảng Ngãi (TTGTVL), LĐXK nước ngồi có việc làm thu nhập ổn định, lao động Malaysia có mức thu nhập người từ đến triệu đồng/tháng Số lao động Malaysia năm gửi tiền cho gia đình, bình quân 20-32 triệu đồng/lao động Những đồng tiền lao động chân giúp nhiều gia đình có điều kiện phát triển kinh tế, sửa chữa nhà cửa mua sắm tiện nghi sinh hoạt gia đình Thứ tư, xuất lao động sang Malaysia góp phần mở rộng mối quan hệ ngoại giao hai nước, góp phần thúc đẩy trình hội nhập kinh tế giới 19 Thực trạng xuất lao động Việt Nam sang Malaysia phân công lao động quốc tế, thúc đẩy quan hệ hai quốc gia ,tăng cường giao lưu văn hóa hiểu biết lẫn hai dân tộc 2.4.2 Hạn chế Hạn chế lớn là, thu nhập người lao động Việt Nam thấp lao động xuất nước khác với mức lương 6-8 triệu/tháng Hiện Malaysia có nhiều cơng xưởng sản xuất điện tử lớn cung cấp cho giới, lao động Việt Nam vào khu vực đó, mà chủ yếu làm việc ngành nghề yêu cầu lao động phổ thông giản đơn Một lao động giản đơn thiếu kinh nghiệm giá trị gia tăng mà lao động tạo cho hàng hóa chưa lớn, mà thu nhập họ nhận khơng cao, khó lòng trang trải sống khoản tiền chuyển nước không nhiều Thứ hai, điều đáng lo ngại tình trạng phá vỡ hợp đồng diễn chưa có giải pháp hữu hiệu để giải Tỷ lệ vi phạm hợp đồng lao động nước ta cao (khoảng 10 – 15%) làm ảnh hưởng tới uy tín lao động Việt Nam Hiện tượng tổ chức, cá nhân lợi dụng để lừa đảo, thu tiền bất người lao động xuất lao động Thứ ba, thủ tục vay vốn, xin visa,… cản trở lớn đến hoạt động xuất lao động Việt Nam sang Malaysia Để xin visa người lao động phải chờ đợi visa tháng; đó, thủ tục nước khác thông thường khoảng ngày Lao động gặp khơng khó khăn làm thủ tục vay vốn ngân hàng Nhiều doanh nghiệp phải áp dụng sách cho lao động làm việc trước, khấu trừ sau Tuy nhiên, áp dụng sách này, doanh nghiệp gặp nhiều rủi ro có lao động trốn ngồi làm việc sau sang Malaysia 20 Thực trạng xuất lao động Việt Nam sang Malaysia Thứ tư, ngày có nhiều cơng ty, doanh nghiệp lừa đảo thủ đoạn môi giới lừa đảo, tuyển dụng ngày tinh vi, phức tạp, khiến cho hình ảnh công ty xuất lao động ngày xấu mắt người lao động Trong thời gian qua xuất số doanh nghiệp khơng có chức xuất lao động làm công tác tư vấn thu tiền bất hợp pháp người lao động danh nghĩa đưa học làm việc nước Một số tổ chức, cá nhân nhập nhằng lập nên gọi “trung tâm” “công ty cung ứng lao động”, mượn danh pháp nhân mạo danh doanh nghiệp có chức xuất lao động có chức xuất lao động với mục đích lừa đảo người lao động Tình trạng lừa đảo xảy đặc biệt nhiều thị trường tiềm năng, có thu nhập cao thực thí điểm đặc biệt thị trường hấp dẫn Malaysia, Hàn Quốc, Nhật Bản, Australia, Canada, Mỹ… Thứ năm, sách, văn xuất lao động chưa bám sát thực tế thường sau thực tế Thủ tục xuất cảnh thủ tục khác có liên quan thường rườm rà, phức tạp gây nhiều thời gian tiền của người lao động Công tác triển khai thực hiện, kiểm tra, tra hoạt động xuất lao động tiến hành chưa thực nghiêm túc có hiệu 2.4.3 Nguyên nhân: Trình độ tay nghề, trình độ ngoại ngữ lao động Việt Nam thấp, chưa có tác phong cơng nghiệp Lao động nước ta biết đến với bất lợi thể “ba không”: Không nghề, không ngoại ngữ không tác phong cơng nghiệp Vì q trọng vào mục tiêu xóa đói giảm nghèo mà Việt Nam xuất lao động sang Malaysia cách ạt, không qua đào tạo Chúng ta chủ yếu xuất lao động phổ thông chưa qua đào tạo nghề, trình độ chun mơn kỹ thuật Trình độ ngoại ngữ lao động đánh giá Những mâu thuẫn lao động xuất phát từ bất đồng ngôn ngữ giới chủ 21 Thực trạng xuất lao động Việt Nam sang Malaysia lao động Việt Nam Nhiều lao động bị trả nước trước thời hạn không đạt yêu cầu trình độ ngoại ngữ Người lao động Việt Nam hầu hết lao động nơng thơn nên chưa có tác phong công nghiệp, tư manh mún, đứng núi trông núi nọ, muốn làm giàu nhanh Người lao động có hội để tiếp cận với nguồn thơng tin thức Họ thường tìm hiểu thơng tin thông qua người quen biết, người làm nước ngồi trở khơng trường hợp phải nhờ “cò” mồi với thơng tin khơng xác Sự thiếu thơng tin khiến cho người lao động dễ bị lừa đảo không cân nhắc hết lợi ích rủi ro cho Doanh nghiệp xuất lao động thiếu đội ngũ cán có trình độ, lực, kinh nghiệm quản lý lao động, chưa chấp hành tốt quy định chế độ tuyển chọn, đào tạo, định hướng nhằm bảo vệ người lao động làm việc nước ngồi Các quan quản lý tỏ thiếu hiệu Các địa phương, nơi có doanh nghiệp dịch vụ xuất lao động không nắm bắt tình hình thực tế nên khơng biết hoạt động doanh nghiệp, trung tâm xuất lao động Khi sai phạm xảy rồi, quan quản lý biết Nhưng thiệt hại xảy ra, người doanh nghiệp dịch vụ chuyển nơi khác Cuối người lao động người phải chịu thiệt thòi Việc thành lập trung tâm, tổ chức có chức xuất lao động thời gian qua tăng nhanh, khiến cho công tác quản lý quan có chức gặp nhiều khó khăn Hiện nay, nước có 150 doanh nghiệp xuất lao động, doanh nghiệp mở trung tâm sở cách tràn lan khơng có giám sát, kiểm tra chặt chẽ từ doanh nghiệp, khiến cho tình trạng vi phạm pháp luật xảy ngày phổ biến Thêm vào đó, tình trạng doanh 22 Thực trạng xuất lao động Việt Nam sang Malaysia nghiệp bán giấy phép xuất lao động khiến cho việc giám sát trở nên khó khăn Hệ thống pháp luật điều chỉnh nội dung xuất lao động hạn chế, đặc biệt vấn đề xử lý sai phạm Các chế tài tỏ thiếu mạnh mẽ cứng rắn khiến cho việc tôn trọng pháp luật yếu III Giải pháp thúc đẩy xuất lao động sang Malaysia: 3.1 Các biện pháp thực hiện: * Về luật pháp: Ngay từ bắt đầu thực chủ trương đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi, Chính phủ Việt Nam quan tâm thực nhiều biện pháp để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động Việt Nam làm việc nước Ban Quản lý lao động nước có Malaysia thành lập để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho người lao động nhanh chóng phát xử lý vụ việc phát sinh làm ảnh hưởng tới quyền lợi người lao động Bộ Luật Lao động sửa đổi năm 2012 có hiệu lực, loạt quy định XKLĐ ban hành Theo đó, quy định xử phạt hành chính, mẫu hợp đồng lao động, mức ký quỹ quy định cụ thể luật Hành lang pháp lý sở nâng cao chất lượng XKLĐ Theo quy định mới, doanh nghiệp tuyển dụng Việt Nam khơng áp đặt điều kiện hợp đồng mà phải tuân thủ điều kiện tiêu chuẩn Hợp đồng mẫu yêu cầu phải đề cập tới công việc cụ thể, tên tuổi địa công ty tiếp nhận, thiết lập rõ ràng trách nhiệm tất bên thủ tục giải tranh chấp nhằm bảo vệ lao động di cư trường hợp chấm dứt hợp đồng Với quy định mới, doanh nghiệp tuyển dụng 23 Thực trạng xuất lao động Việt Nam sang Malaysia đưa vào điều khoản có lợi cho lờ điều khoản có lợi cho NLĐ, hạn chế tình trạng lao động hết hạn hợp đồng không nước Bên cạnh đó, với việc ban hành Nghị định 95 vấn đề xử phạt hành vi: Trốn sau xuống sân bay, phá hợp đồng trình làm việc hết hạn hợp đồng khơng chịu nước (đã tăng mức xử phạt - triệu đồng lên 80 100 triệu đồng), tạo hành lang pháp lý chặt chẽ Đây biện pháp nhằm nâng cao trách nhiệm NLĐ việc thực hợp đồng Hiệp hội Xuất lao động Việt Nam (VAMAS) triển khai thử nghiệm áp dụng Bộ quy tắc ứng xử (CoC-VN), năm (4/2012 - 5/2013) năm thứ hai (5/2013-5/2014), giám sát, đánh giá xếp hạng 60 DN Trong đó, theo kết năm 2014, 23% DN xếp hạng cao (A1) tuân thủ pháp luật nước tiêu chuẩn quốc tế đưa lao động làm việc nước Ngoài ra, tháng 4-2009, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 71/QĐTTG phê duyệt “Đề án Hỗ trợ huyện nghèo đẩy mạnh xuất lao động, góp phần giảm nghèo bền vững giai đoạn 2009-2020” nhằm nâng cao chất lượng lao động tăng số lao động huyện nghèo xuất lao động, qua tăng thu nhập giảm nghèo bền vững Theo đề án, người tham gia xuất lao động bảo lãnh vay Ngân hàng Chính sách Xã hội địa phương 23-25 triệu đồng, nộp cho công ty môi giới xuất lao động Số tiền để chi mua vé máy bay, phí mơi giới, phí quản lý lao động… Tuy nhiên, sau năm thực Đề án 71, hai mục tiêu quan trọng giải việc làm để xóa đói giảm nghèo hồn vốn cho Nhà nước không đạt Chỉ sau thời gian ngắn xuất ngoại, nhiểu người phải bỏ với hai bàn tay trắng đa phần không đáp ứng yêu cầu ngoại ngữ, kỹ thuật, sức khỏe… * Về ngoại giao: 24 Thực trạng xuất lao động Việt Nam sang Malaysia Ngày 1/12/2003, Việt Nam Malaysia ký Bản ghi nhớ (MOU) tuyển dụng lao động Việt Nam sang làm việc Malaysia Nhờ Bản ghi nhớ hai phủ làm sở pháp lý cho công tác quản lý sau 10 năm kinh nghiệm, việc xuất lao động sang thị trường Malaysia vào ổn định Bên cạnh đó, để tăng cường hoạt động bảo hộ lao động nước ngoài, phương diện quốc tế, Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) từ tháng 11 năm 2007, tham gia tích cực hoạt động Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), diễn đàn khu vực quốc tế lĩnh vực Ngày 16/3/2014, Cơng đồn Việt Nam Malaysia tiếp tục ký Biên ghi nhớ, hợp tác bảo vệ lao động Việt Nam Malaysia Biên ghi nhớ bao hàm nhiều lĩnh vực quan trọng thức thiết lập quan hệ hợp tác song phương; nâng cao nhận thức lao động di cư; cung cấp chia sẻ thông tin bên để giải vấn đề liên quan quyền lợi ích người lao động di cư bị xâm phạm theo quy định pháp luật nước; giải vấn đề liên quan đến an toàn vệ sinh lao động, đặc biệt ngành nghề nặng nhọc, độc hại Biên ghi nhớ hy vọng mở chương hợp tác cơng đồn hai nước lĩnh vực di cư lao động – lĩnh vực ngày trở nên quan trọng thay đổi cấu dân số, chênh lệch thu nhập 3.2 Giải pháp thời gian tới: 3.2.1 Giải pháp Nhà nước: Về dài hạn: Để nâng cao chất lượng lao động xuất khẩu, giải gốc rễ vấn đề phát sinh từ hoạt động XKLĐ Nhà nước đặc biệt Lao đông, Thương binh Xã hội phải xây dựng trình tự XKLĐ đạt chuẩn: từ tư vấn định 25 Thực trạng xuất lao động Việt Nam sang Malaysia hướng XKLĐ, đào tạo nghề, ngoại ngữ, quản lý trợ giúp xã hội đến tạo hội việc làm sau nước cho lao động xuất Trình tự Việt Nam học tập từ Trung Quốc Nhờ có quy trình mà người Trung Quốc trước XKLĐ đào tạo bản, phải cam kết có người nước tổ chức bảo lãnh để tránh tình trạng vi phạm hợp đồng Do số lượng chất lượng lao động Trung Quốc xuất cao Tăng cường, củng cố mối quan hệ hợp tác song phương với Malaysia, đồng thời bộ, quan liên quan cần tích cực phối hợp với quan, cơng đồn lao động Malaysia để tìm hiểu pháp luật, nắm bắt thơng tin phía đối tác nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp người lao động Cần nắm vững vận dụng thỏa thuận công nhận lẫn (MRAs) để tạo thuận lợi cho việc di chuyển, xuất lao động đặc biệt bối cảnh hội nhập ngày sâu rộng nay, tiêu biểu thành lập Cộng đồng kinh tế ASEAN cuối năm 2015 Hiện MRAs ký kết số lĩnh vực như: người hành nghề y, nha khoa, y tá; dịch vụ kế toán, dịch vụ tư vấn… Theo đó, MRAs cơng nhận kỹ năng, cấp đào tạo quốc gia để lao động dễ dàng di chuyển với nới lỏng visa, thời gian lưu trú… từ tạo điều kiện cho DN xuất lao động trình đưa lao động xuất đến nước khu vực Về ngắn hạn: Nhà nước cần ban hành chế, sách hiệu tác động doanh nghiệp đưa lao động sang Malaysia Một là, nhà nước cần cập nhật số liệu, tài liệu hướng dẫn, đưa nhiều sách hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam việc tìm đối tác 26 Thực trạng xuất lao động Việt Nam sang Malaysia cung cấp thơng tin tình hình kinh doanh đối tác Malaysia cho doanh nghiệp Việt Nam trước kí kết hợp đồng cung ứng lao động Hai là, Khuyến khích doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, có uy tín Hình thức khuyến khích cho vay vốn ưu đãi để doanh nghiệp nghiên cứu thị trường, tìm kiếm đối tác giảm thuế thu nhập doanh nghiệp doanh nghiệp đưa nhiều lao động sang Malaysia làm việc Ba là, Tạo môi trường cạnh tranh doanh nghiệp xuất lao động, tiến hành xếp hạng doanh nghiệp, tuyên dương doanh nghiệp làm tốt, công khai thơng tin doanh nghiệp đến người dân đặc biệt người vùng sâu, vùng xa Bốn là, Cần phải tiến hành tra kiểm tra định kỳ, xử phạt nghiêm minh doanh nghiệp thiếu trách nhiệm việc tuyển chọn lao động quản lý lao động Malaysia Đối với trường hợp lao động đưa sang mà khơng có việc làm doanh nghiệp XKLĐ phải chịu hồn tồn phí tổn lại chi phí ăn người lao động Malaysia Trong thời gian mà khơng tìm việc làm thoả thuận cho người lao động doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm đưa lao động nước phải hồn trả lại phí cho người lao động Đối với doanh nghiệp thiếu trách nhiệm bỏ mặc người lao động Malaysia phải có biện pháp cưỡng chế mạnh như: thu hồi giấy phép kinh doanh tạm thời thu hồi giấy phép kinh doanh vĩnh viễn bắt doanh nghiệp phải bồi thường thiệt hại cho người lao động Đồng thời quản lý lao động xuất sang Malaysia cách quản lý theo hệ thống thông tin liệu cập nhật đầy đủ đại sứ quán Việt Nam Malaysia- nơi có đại diện quan liên quan sẵn sàng giúp đỡ người lao động tất cảcác lĩnh vực: chăm sóc sức khoẻ , tư vấn miễn phí, giải vấn đề thủc tục hành chính, thủ tục chuyển tiền nước Việt nam học tập Indonesia việc 27 Thực trạng xuất lao động Việt Nam sang Malaysia thành lập Văn phòng Hải ngoại hay gọi Trung tâm điểm dừng Philippin đặt quốc gia mà nước XKLĐ Nhà nước cần đưa sách người xuất lao động Một là, để khắc phục tình trạng thu thập thấp lao động làm việc Malaysia, địa phương cần nâng cấp sở dạy nghề, sử dụng trang thiết bị tiên tiến Phải coi việc đào tạo lao động nước ngồi đào tạo cơng nhân lành nghề nước Các sở dạy tiếng cần phải biên soạn riêng giáo trình đào tạo cho loại thị trường Đối với thị trường Malaysia người lao động khơng phải học tiếng Anh mà phải học tiếng Bahasa Malaysia Tổ chức buổi tập huấn nâng cao kỹ thay đổi tư người lao động Hai là, phủ cần có sách hỗ trợ cho người lao động làm việc Malaysia vay vốn với lãi suất ưu đãi, đối tượng gia đình sách, hộ q nghèo khơng tính lãi, đồng thời kèm với chiến lược bồi dưỡng tay nghề, trình độ ngoại ngữ cho người lao động đáp ứng với yêu cầu chủ lao động, tránh lặp lại tình trạng Đề án 71 Ba là, sửa đổi bổ sung sách bảo hiểm xã hội cho người lao động sang làm việc Malaysia hết thời hạn hợp đồng nước Tạo điều kiện cho người lao động Việt Nam làm việc Malaysia tham gia đóng bảo hiểm xã hội Việc tham gia đóng bảo hiểm xã hội giúp cho người lao động bồi thường cách thích hợp rủi ro việc làm, nạn lao động, ốm đau xảy Bốn là, Đưa sách ưu đãi cho người lao động sau kết thúc hợp đồng trở nước tận dụng nguồn lao động để trở thành ngồn lao động có tay nghề phục vụ cho đất nước Ví dụ Indonesia cấp chứng nhận “Batik Manggagawa” cho lao động xuất để đảm bảo việc làm trước nước, 28 Thực trạng xuất lao động Việt Nam sang Malaysia lao động nước hưởng sách tín dụng tái hòa nhập, sách ưu đãi thuế tài chính, ưu đãi đất đai cho lđ nước có dự định tự sản xuất inh doanh, sách chỗ ở, sách giáo dục đào tạo cho gia đình thân lao động… 3.2.2 Về phía Hiệp hội XKLĐ: Để hỗ trợ doanh nghiệp, Hiệp hội cần tiếp tục đẩy mạnh công tác nghiên cứu, tư vấn cung cấp thông tin cho doanh nghiệp thị trường, luật pháp nước tiếp nhận lao động, kinh nghiệm mơ hình tốt, rủi ro cần phòng ngừa Tiếp tục trì phát huy hiệu hoạt động tổ chức chuyên ngành cơng tác thị trường Rà sốt, cập nhật nội dung sách, luật pháp nước vùng lãnh thổ nhận lao động Việt Nam để bổ sung vào giảng cho giảng viên cùa doanh nghiệp thị trường xây dựng như: Đài Loan, UAE, Lybia, Nhật Bản, Malaysia, Ả rập Xê út, Hiệp hội cần tập huấn cho cán doanh nghiệp Bộ quy tắc ứng xử quỵ định liên quan pháp luật quốc tế; thúc đẩy triển khai CoC-VN doanh nghiệp; xúc tiến công tác chuẩn bị triển khai mở rộng giám sát, đánh giá việc thực CoC-VN 70 doanh nghiệp 3.2.3 Giải pháp phía doanh nghiệp Cần tiếp tục nâng cao chất lượng hoạt động thương hiệu Cụ thể là:  Tập huấn cho cán bộ, nhân viên Bộ quy tắc ứng xử COC-VN Trên sở rà sốt hồn thiện, tiến tới chuẩn hố quy trình nghiệp vụ doanh nghiệp khâu, bảo đảm cho công việc thực trôi chảy, hợp lý, phát huy trách nhiệm sức sáng tạo cán nhân viên 29 Thực trạng xuất lao động Việt Nam sang Malaysia  Thực tuyển chọn đào tạo kỹ lưỡng cho lực lượng lao động kỹ năng, thái độ nghề, ngoại ngữ ý thức kỷ luật lao động sinh hoạt tập thể Kiểm soát chặt kiên không đưa người không đạt yêu cáu ý thức nước đế tránh hậu cho doanh nghiệp gây bất lợi cho phát triển thị trường Doanh nghiệp cần đầu tư dài cho khâu đào tạo, kể sở vật chất đội ngũ giảng viên Hiện có 15 nước cung ứng lao động vào thị trường Malaysia, nên tính cạnh tranh cao, đối tác Malaysia có nhiều lựa chọn, chất lượng lao động phải quan tâm hàng đầu doanh nghiệp Việt Nam  Đẩy mạnh XKLĐ ngành nghề phức tạp, đòi hỏi tay nghề cao công nghiệp điện tử, sản xuất chế tạo phụ tùng ôtô, công nghiệp nhựa, công nghiệp da giày, may mặc, Đây ngành mà có nhu cầu lớn Malaysia, đồng thời tạo nhiều giá trị gia tăng hơn, góp phần tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp  Giữ mối liên hệ chặt chẽ, thường xuyên với đối tác nước ngoài; tăng cường trách nhiệm lực cán đại diện doanh nghiệp nước lao động đến; cử đồn cơng tác nắm tình hình việc làm, thu nhập, điều kiện làm việc khó khăn vướng mắc cùa người lao động để xử lý kịp thời nhằm ngăn ngừa bỏ trốn 3.2.4 Giải pháp phía người lao động  Người lao động phải có ý thức chấp hành tốt luật pháp Việt Nam luật pháp Malaysia, chấp hành tốt kỉ luật lao động hợp đồng lao động, không tự ý hủy hợp đồng hay trốn lao động bất hợp pháp Khi xảy sai phạm hợp đồng, người lao động cần giữ bình tĩnh tránh tự ý bỏ trốn, thông báo công ty đăng ký Việt Nam để có hướng giải quyết, đảm bảo quyền lợi lâu dài cho người lao động 30 Thực trạng xuất lao động Việt Nam sang Malaysia  Tìm hiểu kĩ doanh nghiệp xuất lao động sang Malaysia Hiện doanh nghiệp lừa đảo xuất ngày nhiều, nhiều lao động bị bỏ rơi vừa đặt chân xuống sân bay hay chí tiền mà khơng thể xuất ngoại Chính thế, thân người lao động phải hiểu biết để đảm bảo lợi ích Người lao động tra cứu cơng ty có giấy phép XKLĐ website Hiệp hội xuất lao động Việt Nam, nhờ bạn bè, người thân Malaysia xác thực thông tin tuyển dụng  Người lao động cần phải rèn luyện ý thức tác phong lao động đồng thời cố gắng nâng cao tay nghề để thực tốt công việc Chỉ có vậy, người lao động nâng cao giá trị sức lao động mình, có lòng tin chủ lao động, gia tăng thu nhập cho thân 31 ... lao động có tầm quan trọng to lớn việc định người lao động xuất sang nước nào, nhận mức lương ưu đãi II Thực trạng xuất lao động Việt Nam sang Malaysia 2.1 Tình hình xuất lao động Việt Nam: Việt. .. lợi người lao động 2.3 Thực trạng xuất lao động Việt Nam sang Malaysia: Việt Nam đưa lao động làm việc 40 quốc gia vùng lãnh thổ, nhiên thực tế, số thị trường tiếp nhận lao động Việt Nam thường... 21 Thực trạng xuất lao động Việt Nam sang Malaysia lao động Việt Nam Nhiều lao động bị trả nước trước thời hạn khơng đạt u cầu trình độ ngoại ngữ Người lao động Việt Nam hầu hết lao động nơng

Ngày đăng: 08/05/2018, 20:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Một số vấn đề lí luận về xuất khẩu lao động trong nền kinh tế thị trường

    • 1.1 Khái niệm và nội dung đẩy mạnh xuất khẩu lao động

      • 1.1.1 Khái niệm

      • 1.1.2 Các hình thức xuất khẩu lao động

      • 1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu lao động:

        • 1.2.1 Nhóm các nhân tố thuộc về quốc gia nhập khẩu lao động

        • 1.2.2 Nhóm các nhân tố thuộc về quốc gia xuất khẩu lao động

        • II. Thực trạng xuất khẩu lao động của Việt Nam sang Malaysia

          • 2.1. Tình hình xuất khẩu lao động của Việt Nam:

          • 2.2. Đặc điểm thị trường lao động ở Malaysia

          • 2.3. Thực trạng xuất khẩu lao động Việt Nam sang Malaysia:

            • 2.3.1. Số lượng lao động

            • 2.3.2. Cơ cấu ngành nghề

            • 2.4. Đánh giá thực trạng xuất khẩu lao động sang Malaysia

              • 2.4.1. Thành công đạt được

              • 2.4.2. Hạn chế

              • 2.4.3. Nguyên nhân:

              • III. Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu lao động sang Malaysia:

                • 3.1. Các biện pháp đã thực hiện:

                • 3.2. Giải pháp trong thời gian tới:

                  • 3.2.1. Giải pháp của Nhà nước:

                  • 3.2.2. Về phía Hiệp hội XKLĐ:

                  • 3.2.3. Giải pháp về phía doanh nghiệp

                  • 3.2.4. Giải pháp về phía người lao động.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan