Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
477 KB
Nội dung
Đề án môn học Xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2011-2020 MỤC LỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT GVHD: PGS&TS Nguyễn Thường Lạng SV: Nguyễn Minh Tuấn Đề án môn học Chữ viết tắt Xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2011-2020 Nội dung chữ viết tắt tiếng anh Nội dung chữ viết tắt tiếng việt 1.EU European Union Liên minh Châu Âu 2.GDP Gross Domistic Product Tổng sản phẩm quốc nội 3.GSP Genneralized System of Preferences Chương trình ưu đãi thuế quan 4.USD The United States Dollar Đơn vị tiền tệ: Đô la Mỹ 5.WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới GVHD: PGS&TS Nguyễn Thường Lạng SV: Nguyễn Minh Tuấn Đề án môn học Xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2011-2020 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam coi nước có tiềm lớn thủy sản nước nước mặn, có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nghề đánh bắt nuôi trồng thủy sản tạo nguồn cung nguyên liệu dồi cho ngành chế biến thủy sản phục vụ nhu cầu nước xuất Nhờ vậy, xuất thủy sản trở thành lĩnh vực xuất quan trọng kinh tế mang lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước nằm danh sách ngành có giá trị xuất hàng đầu Việt Nam, tạo nguồn thu nhập đáng kể cho nông - ngư dân doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực Theo thống kê Hải quan Việt Nam, năm 2010 nước xuất 1,353 triệu thủy sản trị giá 5,034 tỉ đô la (bao gồm lũy kế), tăng 11,3% khối lượng 18,4% giá trị so với năm 2009 Trong hai tháng đầu năm 2011 xuất thủy sản Việt Nam đạt 835 triệu USD, tăng 54,4% so với kỳ năm trước Trong số thị trường xuất thủy sản chủ yếu Việt Nam, thị trường EU đóng vai trò vô quan trọng Trong suốt nhiều năm liền thị trường (cùng Mỹ Nhật Bản) ba thị trường xuất thủy sản lớn Việt Nam GVHD: PGS&TS Nguyễn Thường Lạng SV: Nguyễn Minh Tuấn Đề án môn học Xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2011-2020 Mặc dù vậy, thị trường xuất thủy sản giới ngày xuất nhiều đối thủ tính cạnh tranh nước xuất thủy sản ngày tăng tác động xu hướng tự hoá thương mại Trong thủy sản nước dù có nhiều thành tựu tiến song bộc lộ điểm yếu chưa khắc phục được, đồng thời sở vật chất lạc hậu không đáp ứng nhu cầu thời đại Bên cạnh đó, năm gần có nhiều vấn đề đặt với hoạt động xuất thủy sản ảnh hưởng không nhỏ đến khả sản xuất xuất mặt hàng thủy sản Ngành thủy sản Việt Nam chứng kiến bị lôi kéo vào vụ kiện bán phá giá, tin đồn chất lượng sản phẩm đồng thời phải đối mặt với nhiều bất lợi thị trường Bên cạnh đó, rào kĩ thuật thương mại, lượng kháng sinh, nguồn gốc xuất sứ hình thức điều kiện đánh bắt, kiểm dịch,… thách thức ngành thủy sản Việt Nam Vì vậy, đề tài: “Xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2011-2020” chọn để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài Thứ nhất, nghiên cứu tình hình xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU năm qua Xem xét thành tựu đạt được, hạn chế, quy định EU vấn đề đặt hoạt động xuất thủy sản Việt Nam Thứ hai, đề xuất số giải pháp, định hướng nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất thuỷ sản Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2011-2020 GVHD: PGS&TS Nguyễn Thường Lạng SV: Nguyễn Minh Tuấn Đề án môn học Xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2011-2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài • Đối tượng nghiên cứu: - Nghiên cứu số vấn đề thủy sản xuất thuỷ sản Việt Nam - Nghiên cứu giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất hàng thuỷ sản Việt Nam sang thị trường EU • Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến trình độ khả xuất thuỷ sản Việt Nam sang thị trường EU thời gian qua giai đoạn 2011-2020 tới, tập trung chủ yếu số lĩnh vực sau đây: thị trường xuất khẩu, kim ngạch tỷ trọng xuất khẩu, cấu mặt hàng xuất mặt hạn chế tồn đọng giai đoạn Về thời gian: số liệu thu thập nghiên cứu chủ yếu từ năm 2000 đến Phương pháp nghiên cứu đề tài Để đạt mục tiêu nghiên cứu, đề án sử dụng số phương pháp sau đây: - Vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử để nghiên cứu vấn đề vừa toàn diện, vừa cụ thể, có hệ thống để đảm bảo tính logic đề tài nghiên cứu - Sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu phương pháp quy nạp, diễn giải, phương pháp phân tích tổng hợp, phương GVHD: PGS&TS Nguyễn Thường Lạng SV: Nguyễn Minh Tuấn Đề án môn học Xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2011-2020 pháp phân tích so sánh… để phân tích, đánh giá vấn đề rút kết luận Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, đề án trình bày chương: Chương 1: Tổng quan thủy sản xuất thủy Việt Nam Chương 2: Thực trạng xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU thời gian qua Chương 3: Định hướng giải pháp đẩy mạnh xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2011-2020 Trong trình nghiên cứu, có nhiều cố gắng với lượng kiến thức hạn chế nên viết khó tránh khỏi sai sót hạn chế Em mong có đóng góp quý thầy cô giáo để đề án hoàn thiện Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thường Lạng thư viện trường Đại học Kinh tế quốc dân giúp em hoàn thành đề án Xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Minh Tuấn Hà Nội, Tháng 4/2011 GVHD: PGS&TS Nguyễn Thường Lạng SV: Nguyễn Minh Tuấn Đề án môn học Xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2011-2020 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỦY SẢN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM 1.1 Khái niệm đặc điểm ngành thủy sản 1.1.1 Khái niệm ngành thủy sản Ngành thủy sản ngành nghiên cứu khai thác, nuôi trồng, vận chuyển thủy sản khai thác; bảo quản, chế biến, mua bán, xuất khẩu, nhập thủy sản; dịch vụ hoạt động thủy sản; điều tra, bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản 1.1.2 Đặc điểm chủ yếu sản xuất kinh doanh thủy sản • Đối tượng sản xuất sinh vật sống nước Đối tượng sản xuất ngành nuôi trồng thủy sản thể sống, loại động thực vật thủy sản chúng sinh trưởng, phát sinh, phát triển phát dục theo quy luật sinh học nên người phải tạo môi trường sống phù hợp cho tùng đối tượng thúc đẩy khả sinh trưởng phát triền • Thuỷ vực tư liệu sản xuất chủ yếu thay Đất đai tư liệu sản xuất song tư liệu sản xuất đặc biệt khác với tư liệu khác chỗ: diện tích chúng có giới hạn, vị trí chúng cố định, sức sản xuất chúng không giới hạn biết sử dụng hợp lý đất đai diện tích mặt nước không bị hao mòn mà tốt hơn, mặt khác đất đai diện tích mặt nước tư liệu sản xuất không đồng chất lượng cấu tạo thổ nhưỡng, địa hình vị trí dẫn đến độ màu mỡ đất đai diện tích mặt nước vùng GVHD: PGS&TS Nguyễn Thường Lạng SV: Nguyễn Minh Tuấn Đề án môn học Xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2011-2020 thường khác Chính sử dụng đất đai diện tích mặt nước phải tiết kiệm, phải quản lý quản lý chặt chẽ diện tích mặt nước ba mặt pháp chế, kinh tế, kỹ thuật • Sản xuất thuỷ sản mang tính thời vụ Trong nuôi trồng thủy sản tác động trực tiếp người, đối tượng nuôi chịu tác động môi trường tự nhiên Vì trông nuôi trồng thủy sản, trình tái sản xuất kinh tế xen kẽ với trình tái sản xuất tự nhiên, thời gian lao động không hoàn toàn ăn khớp với thời gian sản xuất ngành nuôi trồng thủy sản có tình thời vụ rõ rệt • Nuôi trồng thủy sản ngành phát triển rộng tương đối phúc tạp so với ngành sản xuất vật chất khác Đối tượng sản xuất ngành nuôi trồng loại động vật máu lạnh, sống môi trường nước, chịu ảnh hưởng trực tiếp nhiều yếu tố môi trường thủy lý, thủy hóa, thủy sinh muốn cho đối tượng nuôi trồng phát triển tốt người phải tạo môi trường sống phù hợp cho đối tượng nuôi Các biện pháp kỹ thuật sản xuất phù hợp với yêu cầu sinh thái, phù hợp với quy luật sinh trưởng, phát triển sinh sản đối tượng nuôi trồng giúp đối tượng nuôi phát triển tốt, đạt suất, sản lượng cao ổn định Hơn hoạt hoạt động nuôi trồng thủy sản hoạt động sản xút trời điều kiện sản xuất khí hậu, thời tiết, yếu tố môi trường …và sinh vật có ảnh hưởng tác động qua lại lẫn đồng thời có biến động khôn lường 1.2 Vị trí, vai trò ngành thủy sản kinh tế quốc dân GVHD: PGS&TS Nguyễn Thường Lạng SV: Nguyễn Minh Tuấn Đề án môn học Xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2011-2020 1.2.1 Cung cấp thực phẩm, tạo nguồn dinh dưỡng cho người dân Việt Nam Số liệu cho thấy 50% sản lượng đánh bắt hải sản vùng biển Bắc Bộ, Trung Bộ 40% sản lượng đánh bắt vùng biển Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ dùng làm thực phẩm cho nhu cầu người dân Việt Nam Nuôi trồng thuỷ sản phát triển rộng khắp, tới tận vùng sâu vùng xa, góp phần chuyển đổi cấu thực phẩm bữa ăn người dân Việt Nam, cung cấp nguồn dinh dưỡng dồi Từ vùng đồng đến trung du miền núi, tất ao hồ nhỏ sử dụng triệt hoạt động nuôi trồng thuỷ sản Trong thời gian tới, mặt hàng thủy sản ngày có vị trí cao tiêu thụ thực phẩm tầng lớp nhân dân Việt Nam 1.2.2 Đảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm Ngành thuỷ sản ngành tạo lương thực, thực phẩm, cung cấp sản phẩm tiêu dùng trực tiếp Ở tầm vĩ mô, giác độ ngành kinh tế quốc dân, Ngành thủy sản góp phần đảm bảo an ninh lương thực thực phẩm, đáp ứng yêu cầu cụ thể tăng nhiều đạm vitamin cho thức ăn Có thể nói Ngành Thuỷ s ản đóng vai trò quan trọng việc cung cấp thực phẩm cho người dân, ngành kinh tế tạo hội công ăn việc làm cho nhiều cộng đồng nhân dân, đặc biệt vùng nông thôn vùng ven biển Những năm gần đây, công tác khuyến ngư tập trung vào hoạt động trình diễn mô hình khai thác nuôi trồng thuỷ s ản, hướng dẫn người nghèo làm ăn Hiện tại, mô hình kinh tế hộ gia đình đánh giá giải công ăn việc làm cho ngư dân ven biển Bên cạnh đó, mô hình kinh tế tiểu chủ kinh GVHD: PGS&TS Nguyễn Thường Lạng SV: Nguyễn Minh Tuấn Đề án môn học Xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2011-2020 tế tư tư nhân góp phần giải việc làm cho nhiều lao động vùng, lao động nông nhàn tỉnh Nam Bộ Trung Bộ Nghề khai thác thuỷ sản sông Cửu Long trì tạo công ăn việc làm cho 48.000 lao động 249 xã ven sông 1.2.3 Xoá đói giảm nghèo Ngành thuỷ sản lập nhiều chương trình xóa đói giảm nghèo việc phát triển mô hình nuôi trồng thuỷ sản đến vùng sâu, vùng xa, cung cấp nguồn dinh dưỡng, đảm bảo an ninh thực phẩm mà góp phần xoá đói giảm nghèo Tại vùng duyên hải, từ năm 2000, nuôi thuỷ sản nước lợ chuyển mạnh từ phương thức nuôi quảng canh sang quảng canh cải tiến, bán thâm canh thâm canh, chí nhiều nơi áp dụng mô hình nuôi thâm canh theo công nghệ nuôi công nghiệp Các vùng nuôi tôm rộng lớn, hoạt động theo quy mô sản xuất hàng hoá lớn hình thành, phận dân cư vùng ven biển giàu lên nhanh chóng, nhiều gia đình thoát khỏi cảnh đói nghèo nhờ nuôi trồng thuỷ sản Hoạt động nuôi trồng thuỷ sản mặt nước lớn nuôi cá hồ chứa phát triển, hoạt động gắn kết với chương trình phát triển trung du miền núi, sách xoá đói giảm nghèo vùng sâu vùng xa 1.2.4 Chuyển dịch cấu nông nghiệp nông thôn Việt Nam có đầy đủ điều kiện để phát triển cách toàn diện kinh tế biển Nếu trước việc lấn biển, ngăn chặn ảnh hưởng biển để mở rộng đất đai canh tác định hướng cho kinh tế nông nghiệp lúa nước việc tiến GVHD: PGS&TS Nguyễn Thường Lạng 10 SV: Nguyễn Minh Tuấn Đề án môn học Xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2011-2020 phát triển thương hiệu Người dân EU người có mức thu nhập vào loại cao giới khả toán, nhu cầu họ cao Đổi lại họ yêu cầu mặt hàng phải có chất lượng, đảm bảo an toàn đặc biệt phải có thương hiệu Họ sẵn sàng bỏ hàng nghìn EURO để mua sản phẩm có thương hiệu tiếng Nhưng họ không bỏ vài trăm EURO để mua sản phẩm tương tự thương hiệu Vì họ cho thương hiệu kèm với bảo đảm chất lượng an toàn Đặc biệt với sản phẩm thuộc thực phẩm thủy sản độ an toàn hết việc tạo sản phẩm có thương hiệu giúp cho việc tiêu thụ sản phẩm thủy sản dễ dàng thu hút nhiều khách hàng • Đối với doanh nghiệp xuất nói chung doanh nghiệp xuất thủy sản nói riêng nguồn nguyên liệu có ý nghĩa sống yếu tố đảm bảo giữ chữ tín với khách hàng Và để tạo chủ động xuất thủy sản doanh nghiệp cần ý tạo nhiều nguồn cung cấp thông qua việc ký hợp đồng với nhiều nhà cung cấp (không phụ thuộc vào nhà cung cấp) Bên cạnh doanh nghiệp góp vốn đầu tư vào trang trại nuôi trồng thủy sản để tạo chủ động cho Ngoài tìm kiếm nhà cung ứng nước để đề phòng tình nguồn cung cấp nước không đáp ứng khối lượng chất lượng • Các doanh nghiệp để tăng sức mạnh cạnh tranh với doanh nghiệp lớn nước tiến hành liên kết với Do doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam hầu hết GVHD: PGS&TS Nguyễn Thường Lạng 76 SV: Nguyễn Minh Tuấn Đề án môn học Xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2011-2020 doanh nghiệp vừa nhỏ để cạnh tranh với doanh nghiệp lớn giới khó khăn doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam nên liên kết với để tạo sức mạnh cạnh tranh • Đẩy mạnh áp dụng thương mại điện tử kinh doanh xuất thủy sản sang thị trường EU Thương mại điện tử mang lại lợi ích vô lớn cho doanh nghiệp thông qua trang Web doanh nghiệp khách hàng hiểu rõ phần doanh nghiệp qua góp phần xây dựng uy tín đẳng cấp cho doanh nghiệp • Các doanh nghiệp cần khai thác có hiệu quỹ phát triển doanh nghiệp EU Việc doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam tiến hành xâm nhập thị trường EU coi bước phát triển khách quan thời đại Tuy nhiên doanh nghiệp chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ việc thiếu vốn để gia tăng sản xuất nâng cấp thiết bị điều tất yếu Song doanh nghiệp lại ỷ lại vào giúp đỡ nhà nước quỹ phát triển doanh nghiệp EU coi giải pháp cho việc vay vốn doanh nghiệp Các khoản tài trợ , vay vốn giúp cho doanh nghiệp có khả để nâng cấp thiết bị, gia tăng hình thức dịch vụ để thoả mãn nhu cầu khách hàng mở rộng sản xuất , thực hiện đại hoá doanh nghiệp thúc đẩy xuất mặt hàng doanh nghiệp • Nâng cao trình độ cho cán công nhân chế biến Trong môi trường cạnh tranh ngày gay gắt để phát triển GVHD: PGS&TS Nguyễn Thường Lạng 77 SV: Nguyễn Minh Tuấn Đề án môn học Xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2011-2020 có công nghệ tiên tiên cần có đội ngũ nhà quản lý có trình độ, công nhân lành nghề Chính doanh nghiệp cần tổ chức khoá đào tạo cho nhà quản lư người lao động giúp họ có khả ứng biến, xử lý tình xảy để đảm bảo cho việc hoạt động xuất doanh nghiệp diễn theo kế hoạch 3.3 Kiến nghị Qua nghiên cứu cho thấy, năm qua hoạt động xuất thủy sản Việt Nam sang EU đạt thành tựu đáng kể, đóng góp không nhỏ vào GDP nước Bên cạnh hoạt động xuất thủy sản sang thị trường EU bộc lộ nhiều hạn chế mà nguyên nhân chủ yếu việc đáp ứng tiêu chuẩn kĩ thuật, vấn đề thông tin cho doanh nghiệp đặc biệt liên kết doanh nghiệp trước thị trường lớn Điều tác động trực tiếp đến khả xuất thủy sản Việt Nam sang EU thời gian tới Vì vậy, để giải vấn đề này, em muốn đưa số kiến nghị sau: Đối với doanh nghiệp nước: Trong điều kiện cạnh tranh ngày khốc liệt thị trường nước ngày dựng nên nhiều rào cản kỹ thuật thuế quan để bảo vệ sức khoẻ người tiêu dùng nhà sản xuất nội địa đòi hỏi doanh nghiệp phải nỗ lực việc đảm bảo chất lượng tăng cường đa dạng hoá sản phẩm phù hợp với nhu cầu tiêu GVHD: PGS&TS Nguyễn Thường Lạng 78 SV: Nguyễn Minh Tuấn Đề án môn học Xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2011-2020 dùng giới để đảm bảo tồn phát triển vững công ty Bên cạnh công ty cần trọng có định hướng phát triển công tác R&D công tác marketing Trong dài hạn công ty nên xây dựng phận R&D marketing với đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp Ngoài công ty nên có biện pháp để chủ động nguyên liệu hạn chế phụ thuộc vào cung cầu giá thị trường cách tự xây dựng vùng nguyên liệu có hợp đồng bao tiêu hay hỗ trợ vốn công nghệ cho người nuôi để tạo liên kết chặt chẽ nhà cung cấp doanh nghiệp Đối với Nhà nước: • Cần hỗ trợ nhiều biện pháp thiết thực nhằm thúc đẩy ngành thủy sản phát triển theo chiều sâu cho doanh nghiệp địa phương nằm vùng quy hoạch nuôi trồng thủy sản vốn công nghệ • Hỗ trợ cho địa phương việc đào tạo, huấn luyện nguồn nhân lực để quản lý vùng nuôi trồng thủy sản an toàn • Nhà nước cần tạo điều kiện cho doanh nghiệp có hội gặp gỡ giao thương với đối tác nước tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp vay vốn tín dụng chuyển đổi hình thức kinh doanh huy động nguồn vốn khác nhằm mở rộng quy mô sản xuất chiều rộng chiều sâu • Trước tình hình thiếu hụt nguyên liệu nghiêm trọng nhà nước nên có sách mở rộng cho vay vốn người GVHD: PGS&TS Nguyễn Thường Lạng 79 SV: Nguyễn Minh Tuấn Đề án môn học Xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2011-2020 nuôi để họ mặt khôi phục sản xuất tạo thu nhập cho thân tạo hội cho họ trả nợ cho ngân hàng Mặt khác giúp doanh nghiệp có đủ nguyên liệu phục vụ chế biến xuất • Nên đầu tư khuyến khích tư nhân đầu tư xây dựng nhà máy chế biến thức ăn thuỷ sản để hạn chế vào thức ăn nhập để đảm bảo nguồn cung nhằm bình ổn giá thành cho sản xuất thuỷ sản nguyên liệu Hiệp hội Thuỷ sản Việt Nam nên có biện pháp để răn đe nhằm hạn chế việc doanh nghiệp cạnh tranh không lành mạnh làm giảm giá trị xuất cá tra Việt Nam GVHD: PGS&TS Nguyễn Thường Lạng 80 SV: Nguyễn Minh Tuấn Đề án môn học Xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2011-2020 KẾT LUẬN Thị trường EU thị trường tiềm năng, thị trường mở hội lớn cho Việt Nam đẩy mạnh hoạt động thương mại Nhưng đồng thời thị trường có cạnh tranh gay gắt hầu hết tất mặt hàng có mặt hàng thủy sản xuất Những năm gần đây, thị trường EU lại đưa nhiều quy định khắt khe mặt thủy sản nước xuất điều gây nhiều khó khăn cho thủy sản xuất Việt Nam Vì phải có bước chiến lược thị trường rộng lớn Qua nghiên cứu cho thấy, năm qua hoạt động xuất thủy sản Việt Nam sang EU đạt thành tựu đáng kể, đóng góp không nhỏ vào GDP nước Bên cạnh hoạt động xuất thủy sản sang thị trường EU bộc lộ nhiều hạn chế mà nguyên nhân chủ yếu việc đáp ứng tiêu chuẩn kĩ thuật, vấn đề thông tin cho doanh nghiệp đặc biệt liên kết doanh nghiệp trước thị trường lớn Điều tác động trực tiếp đến khả xuất thủy sản Việt Nam sang EU thời gian tới GVHD: PGS&TS Nguyễn Thường Lạng 81 SV: Nguyễn Minh Tuấn Đề án môn học Xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2011-2020 Vì vậy, để giải vấn đề này, cần không ngừng đẩy mạnh hoạt động xuất thủy sản sang EU Phải có kết hợp chặt chẽ nhà nước, hiệp hội, doanh nghiệp ngư dân nhằm tạo hướng thống nhất; quy hoạch nguyên liệu đặc biệt chất lượng thủy sản Đạt điều đòi hỏi phải có hỗ trợ phối hợp đồng thời ngành kinh tế khác kinh tế với mục tiêu xây dựng kinh tế phát triển bền vững PHỤ LỤC Hiệp định chống bán phá giá WTO Hiệp định WTO không phân biệt đối xử áp dụng thuế chống phá giá, tức hàng hóa bị bán phá giá xuất từ quốc gia khác với biên độ phá áp đặt mức thuế chống phá giá ngang Quá trình toàn cầu hóa kinh tế diễn mạnh mẽ, mang lại nhiều lợi ích thúc đẩy phát triển kinh tế nhiều quốc gia sở thương mại đầu tư công Tuy nhiên nhiều nước phát triển phát triển phải đối mặt với tình trạng hàng hóa nhập bán phá giá thị trường mình, gánh chịu thiệt hại cho sản xuất nước GVHD: PGS&TS Nguyễn Thường Lạng 82 SV: Nguyễn Minh Tuấn Đề án môn học Xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2011-2020 Theo Hiệp định thực Điều VI Hiệp định chung thuế quan thương mại GATT (hay biết đến tên gọi Hiệp định chống bán phá giá), sản phẩm bị coi bán phá giá giá xuất sản phẩm xuất từ nước sang nước khác thấp mức giá so sánh sản phẩm tương tự tiêu dùng nước xuất theo điều kiện thương mại thông thường Bán phá giá xác định dựa vào yếu tố là: 1- biên độ phá giá từ 2% trở lên; 2- số lượng, trị giá hàng hóa bán phá giá từ nước vượt 3% tổng khối lượng hàng nhập (ngoại trừ trường hợp số lượng nhập hàng hóa tương tự từ nước có khối lượng 3%, tổng số hàng hóa tương tự nước khác xuất vào nước bị bán phá giá chiếm 7%) Theo quy định WTO, biên độ phá giá xác định thông qua việc so sánh với mức giá so sánh hàng hóa tương tự xuất sang nước thứ ba thích hợp, với điều kiện mức giá so sánh mang tính đại diện, xác định thông qua so sánh với chi phí sản xuất nước xuất xứ hàng hóa cộng thêm khoản chi phí hợp lý cho quản trị, bán hàng, chi phí chung khác khoản lợi nhuận Như vậy, hiểu biên độ phá giá mức chênh lệch giá thông thường hàng hóa tương tự với mức giá xuất Việc xác định giá thông thường tính toán phức tạp dựa sở sổ sách ghi chép nhà xuất nhà sản xuất đối tượng điều tra GVHD: PGS&TS Nguyễn Thường Lạng 83 SV: Nguyễn Minh Tuấn Đề án môn học Xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2011-2020 với điều kiện sổ sách phù hợp với nguyên tắc kế toán chấp nhận rộng rãi phản ánh cách hợp lý chi phí Để xác định hàng hóa có bị bán phá giá hay không, việc bán phá giá có gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước hay không để áp đặt biện pháp chống phá giá điều quan trọng phức tạp trình điều tra bán phá giá Ở quốc gia khác nhau, việc điều tra thực quan chức khác Theo quy định Hiệp định chống bán phá giá WTO việc điều tra tiến hành có đơn yêu cầu văn ngành sản xuất nước người nhân danh cho ngành sản xuất nước Đơn yêu cầu coi đủ tư cách đại diện cho ngành sản xuất nước đơn nhận ủng hộ nhà sản xuất chiếm tối thiểu 50% tổng sản lượng sản phẩm tương tự làm Tuy nhiên, việc điều tra không bắt đầu nhà sản xuất bày tỏ ý kiến tán thành điều tra chiếm 25% tổng sản lượng sản phẩm tương tự ngành sản xuất nước làm Trong thương mại quốc tế, hàng hóa bị xem bán phá giá chúng bị áp đặt biện pháp chống bán phá giá (antidumping) thuế chống phá giá, đặt cọc chấp, cam kết hạn chế định lượng điều chỉnh mức giá nhà xuất nhằm triệt tiêu nguy gây thiệt hại cho ngành sản xuất nước nhập khẩu, thuế chống bán phá giá biện pháp phổ biến Về thực chất, thuế chống bán phá giá loại thuế nhập bổ sung đánh vào hàng hóa bị bán phá giá nước nhập nhằm hạn chế thiệt hại việc bán phá giá đưa đến cho ngành sản GVHD: PGS&TS Nguyễn Thường Lạng 84 SV: Nguyễn Minh Tuấn Đề án môn học Xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2011-2020 xuất nước nhằm bảo đảm công thương mại (nói xác bảo hộ hợp lý cho sản xuất nước) Thuế chống bán phá giá đánh vào nhà sản xuất riêng lẻ thuế áp đặt chung cho hàng hóa quốc gia Nguyên tắc chung nêu Hiệp định WTO không phân biệt đối xử áp dụng thuế chống phá giá, tức hàng hóa bị bán phá giá xuất từ quốc gia khác với biên độ phá áp đặt mức thuế chống phá giá ngang Mức thuế chống phá giá phụ thuộc vào biên độ phá giá nhà xuất áp dụng bình quân (ngay nhà xuất từ quốc gia) không phép vượt biên độ phá giá xác định Tuy nhiên, trường hợp bán phá giá bị áp đặt biện pháp chống bán phá giá Theo quy định WTO luật pháp nhiều nước thuế chống bán phá giá áp đặt hàng hóa bán phá giá gây thiệt hại đáng kể hay đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước nhập Như vậy, hàng hóa xác định có tượng bán phá giá không gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất mặt hàng nước nhập không bị áp đặt thuế chống bán phá giá biện pháp chống phá giá khác Thiệt hại cho ngành sản xuất nước hiểu tình trạng suy giảm đáng kể sản lượng, mức tiêu thụ nước, lợi nhuận sản xuất, tốc độ phát triển sản xuất, việc làm cho người lao động, đầu tư tới tiêu khác ngành sản xuất nước dẫn đến khó khăn cho việc hình thành ngành sản xuất nước Chính lý mà nước, GVHD: PGS&TS Nguyễn Thường Lạng 85 SV: Nguyễn Minh Tuấn Đề án môn học Xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2011-2020 nước phát triển sử dụng lý chống bán phá giá để chèn ép cách bất bình đẳng nước phát triển Điển hình vụ việc vụ kiện tôm cá ba sa Mỹ nhà sản xuất mặt hàng Việt Nam số nước khác Để đảm bảo tính công thương mại quốc tế, tất nước liên quan cần nghiên cứu thực quy định Hiệp định chống bán phá giá GATT/ WTO Cuộc chơi với công 'tương đối': Khái niệm bán phá giá biết đến VN không lâu, có số kinh nghiệm vị trí bị đơn vụ kiện chưa nguyên đơn Để khởi kiện DN nước bán phá giá, có nhiều yếu tố cần xem xét Xác định hành vi bán phá giá: Thông lệ quốc tế định nghĩa hành động bán phá giá bán sang nước khác với giá thấp thị trường nước.'Than phiền' theo cảm tính, để khởi kiện phải tìm chứng có tính thuyết phục, điều thường không đơn giản Bằng chứng thứ hai hành động bán phá giá vào giá bán cao sản phẩm sang nước thứ ba, hay chi phí sản xuất DN nước xuất cộng thêm chi phí bán hàng lợi nhuận định Đây trường hợp mà Mỹ áp dụng vụ kiện cá basa VN bán phá giá vào thị trường Mỹ Một chứng khác để kiện bán phá giá việc phủ trợ cấp cho DN sản xuất hàng xuất Phía Mỹ số nước khác GVHD: PGS&TS Nguyễn Thường Lạng 86 SV: Nguyễn Minh Tuấn Đề án môn học Xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2011-2020 cố gắng tìm chứng vụ kiện bán phá giá VN thất bại Chi phí kiện bán phá giá: Để khởi kiện xét xử vụ bán phá giá, vụ kiện cá basa, phía Mỹ phải huy động lực lượng hùng hậu luật sư kinh nghiệm đầy mình, lý lẽ từ kinh tế đến trị Bộ Thương mại Mỹ phải cử đoàn điều tra sang VN nhiều lần để 'xem' qui trình sản xuất DN cụ thể Vụ kiện bán phá giá phải kéo dài 14 tháng kết mang tính áp đặt thuyết phục Liệu có sẵn sàng cho chi phí lớn không? Thi hành án trả đũa: Nếu mặt hàng bị buộc bán phá giá, nước nhập áp loại thuế bán phá giá với hai mục đích: để nâng giá bán thị trường nhập - bảo vệ DN mình, để trừng phạt DN nước xuất Khi đó, phản ứng phía bị đơn thường nào? Nếu nước không công nhận kết vụ kiện cho bất hợp lý, họ tuyên bố trả đũa thương mại việc tăng thuế nhập với nước kia, kết nước nhỏ bị thiệt nhiều Các nước thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO) khiếu nại kết vụ kiện lên WTO để hy vọng có kết công Nhưng kết luận nước sai mà không thuyết phục phủ nước đó, WTO cho phép nước trả đũa thương mại “một cách hợp pháp” GVHD: PGS&TS Nguyễn Thường Lạng 87 SV: Nguyễn Minh Tuấn Đề án môn học Xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2011-2020 Các điều kiện để thắng chơi: Thứ nhất, DN đơn lẻ không đủ nguồn lực để tìm hiểu thị trường thông tin đối thủ, không đủ khả tài để tham gia vụ kiện, vai trò hiệp hội quan trọng Vậy hiệp hội VN đủ mạnh đủ gắn bó với DN chưa? Thứ hai, sớm tham gia vào WTO sớm hưởng luật chơi tương đối công Phải hiểu nghĩa tương đối để không nên kỳ vọng cách tuyệt đối vào quyền lực WTO Nước Mỹ bị cộng đồng Châu Âu kiện nâng thuế mặt hàng thép, kết WTO cho phép Châu Âu trả đũa Thứ ba, không bán phá giá phạm vi toàn cầu Nếu khai thác thị trường giới cách đầy đủ, hoàn toàn đối phó với hành vi bán phá giá.Đặc biệt, mặt hàng xuất Trung Quốc tương đồng với mặt hàng xuất VN Thứ tư, tất DN phải xem lại giá thành hợp lý chưa? Từ giá đất để đầu tư nhà xưởng, chi phí vận tải, đến chi phí “phi thức”, có giá hợp lý, thua trận (Theo Tổng cục Hải Quan) GVHD: PGS&TS Nguyễn Thường Lạng 88 SV: Nguyễn Minh Tuấn Đề án môn học Xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2011-2020 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình: Quản trị kinh doanh xuất nhập – ĐHKTQD – Nhà xuất Thống kê Giáo trình: Quản trị kinh doanh Thương mại quốc tế ĐHKTQD – Nhà xuất giáo dục Trần Chí Thành - Tài liệu: Thị trường EU khả xuất hàng hoá Việt Nam - Nhà xuất Lao động - xã hội Nguyễn Văn Nam - Tài liệu: Thị trường xuất nhập thủy sản - Nhà xuất thống kê Vũ Chí Lộc - Tài liệu: Giải pháp đẩy mạnh xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường Châu Âu - Nhà xuất lý luận trị Hồ sơ mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam - Viện Nghiên cứu Thương mại - Bộ Thương mại Thời báo Kinh tế Việt Nam số 2000-2010 Các Báo Tạp chí khác có liên quan Một số trang web: • www.fistenet.gov.vn (Trang thông tin điện tử Tổng cục thủy sản) GVHD: PGS&TS Nguyễn Thường Lạng 89 SV: Nguyễn Minh Tuấn Đề án môn học Xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2011-2020 • www.mof.gov.vn (Cổng thông tin Bộ Tài Chính) • www.agroviet.gov.vn (Cổng thông tin điện tử Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn) • www.thuysanvietnam.com.vn ( Tạp chí thủy sản Việt Nam) • www.thuongmai.vn (Tin tức Thương mại) • www.vietlinh.com.vn (Trang tin điện tử Việt Linh) • www.vietnamnet.vn (Báo VietNamNet) • http://www.nafiqad.gov.vn/ (Cục quản lý chất lượng nông lâm và thủy sản) GVHD: PGS&TS Nguyễn Thường Lạng 90 SV: Nguyễn Minh Tuấn