Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
53,39 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGXUẤTKHẨULAOĐỘNGVIỆTNAMTRONGTHẬPKỈ90 2.1. Lực lượng laođộng và nhu cầu XKLĐ ở ViệtNam 2.1.1. Khái quát về lực lượng laođộngViệtNam Với mức tăng dân số tự nhiên hàng năm trên 1,8% ( xem phụ lục 2.1), ViệtNam là một nước có nguồn nhân lực dồi dào, đứng thứ 12 trên thế giới và đứng thứ 2 trong khối ASEAN 1 . Theo kết quả điều tra dân số 10 năm trở lại đây, dân số nước ta có: BIỂU 2.1 : DÂN SỐ NƯỚC TA TRONG 10 NĂM QUA Đơn vị tính : nghìn người Tổng số Năm Thành thị Nông thôn 65.611 1991 12.798 52.813 66.894 1992 13.190 53.704 68.189 1993 13.580 54.609 69.510 1994 14.017 55.493 70.771 1995 14.576 56.195 71.985 1996 15.098 56.887 73.166 1997 15.643 57.523 74.335 1998 16.813 57.504 75.504 1999 17.536 57.968 76.597 2000 18.046 58.551 Nguồn: Số liệu của Tổng cục Thống kê Đây mới chỉ là con số thống kê trong vòng mười năm trở lại đây, theo dự báo dân số nước ta sẽ còn tăng tới 100 triệu người vào năm 2020 với tốc độ tăng 1 Nguồn: CIEM - Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung Ương: Lao động, việc l m v thu nhà à ập, Kinh tế Việt Nam, 2001. dân số hầu như không đổi. Tính riêng năm 2001, tổng số laođộng của cả nước ta ước tính là 38.643.123 người, trong đó, số người trong độ tuổi laođộng là 36.725.277 người, chiếm 95% tổng lực lượng laođộng của cả nước. So với năm 2000, quá trình chuyển dịch cơ cấu laođộngtrongnăm 2001 vẫn theo chiều hướng tích cực. Có thể nói nước ta là một thị trường cung cấp laođộng phong phú, tạo nên một nguồn lực dồi dào cho đất nước. Về cơ cấu ngành kinh tế: tuy là một quốc gia đang phát triển, laođộng và việc làm vẫn luôn là một vấn đề bức xúc của nước ta, trở thành một trong những trọng tâm của chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nước.Theo số liệu phân tích của Tổng cục thống kê, năm 2001 dân số nước ta ước tính có khoảng 22.650.814 người làm việc trong khu vực nông - lâm - ngư nghiệp, chiếm 62,5% so với tổng số laođộng đang làm việc trong ngành kinh tế quốc dân, giảm 1,1% so với năm trước; tỷ trọnglaođộngtrong ngành công nghiệp và xây dựng tăng từ 12,5% năm 2000 lên 13,2% năm 2001 và dịch vụ tăng tương ứng từ 23,9% lên 24,3%. Việc chuyển dịch cơ cấu hướng theo công nghiệp hoá đang ngày càng thể hiện rõ. Xét về độ tuổi : Có thể thấy laođộng nước ta thuộc loại trẻ. Tỉ lệ dân số dưới 15 tuổi chiếm tới 45%, đại bộ phận (52,19%) nằm ở độ tuổi dưới 30 và 78% ở độ tuổi dưới 40 2 . Điều đó chứng tỏ dân số ViệtNam vẫn đang trong thời kỳ phát triển mạnh. Xét về chất lượng lao động: Chất lượng laođộng ở ViệtNam đang là một vấn đề đáng được lưu tâm (xem phụ lục 2.2). Số laođộng làm việc không có chuyên môn vẫn chiếm tỉ lệ chủ yếu, trong khi đó laođộng được đào tạo trung cấp, đại học và sau đại học thì có quá ít. Tới năm 2001, có khoảng 7,2 triệu laođộng kỹ thuật, chiếm 19,5% laođộng đang làm việc. Laođộng đô thị thì thường có trình độ cao về văn hoá chuyên môn, nghề nghiệp, kiến thức so với nông thôn. Trong khi đó do không được đào tạo, đại bộ phận laođộng ở nông thôn là laođộng giản đơn, điều kiện tiếp xúc với khoa học kỹ thuật công nghệ và thị trường bị hạn chế 2 Nguồn: Số liệu của Tổng cục thống kê, năm 2001 Xét về cơ cấu laođộng theo thành phần kinh tế: năm 2001 tỷ trọnglaođộng của nước ta hoạt độngtrong khu vực nhà nước là khoảng 9%, và trong khu vực kinh tế ngoài quốc doanh là khoảng 91%. Về lĩnh vực XKLĐ, trong những năm qua cũng đã đạt đến những thành tựu nhất định. Năm 2001 chúng ta đã xuấtkhẩu được 31.500 laođộng ra nước ngoài, đặc biệt là XKLĐ gián tiếp thông qua các khu vực có vốn đầu tư nước ngoài, tạo việc làm cho khoảng 330.000 người, thu hút khoảng 1% tổng lực lượng lao động. Xét về cơ cấu laođộng theo khu vực: thì trong vòng 10 năm qua, laođộng tại các thành thị ngày càng tăng cao hơn nhiều so với số laođộng tại khu vực nông thôn. Do việc làm tại các khu vực nông thôn chủ yếu là nông nghiệp, phụ thuộc vào đất đai canh tác. Đất canh tác bình quân đầu người thấp. Giai đoạn năm 1991 - 1994 laođộng nông thôn tăng lên 2 triệu người trong khi đất canh tác giảm xuống trung bình mỗi năm 2000ha. Ruộng đất bị chia nhỏ, manh mún do quá trình phân chia ruộng đất đang tiếp tục. Cho tới giai đoạn 1997 - 1999, do quá trình tinh giảm biên chế trong khu vực Nhà nước và sắp xếp lại nhân lực trong khu vực kinh tế quốc doanh, hơn nửa triệu laođộng dôi dư trở về laođộng tại nông thôn. Thêm vào đó là quá trình đô thị hoá ở nông thôn cũng đang diễn ra khá mạnh, làm đất nông nghiệp mất dần. Tuy nhiên trong 3 năm gần đây từ năm 1999 đến 2000 số laođộngtrong nông nghiệp vẫn tăng thêm 1,7 triệu người trong khi chỉ có trên 750.000 laođộng tăng thêm trong lĩnh vực công nghiệp - xây dựng và 1,4 triệu laođộng tăng thêm trong lĩnh vực dịch vụ. Điều này đồng nghĩa với việc thiếu việc làm tương đối ở khu vực nông thôn đặc biệt là laođộngtrong lĩnh vực nông nghiệp (xem phụ lục 2.4). Còn tại các khu vực thành thị nhìn chung tỉ lệ thất nghiệp của lực lượng laođộngtrong độ tuổi laođộng tiếp tục giảm, từ 6,7% năm 2000 xuống còn 6,4% năm 2001. Vấn đề việc làm tại khu vực này luôn diễn ra căng thẳng và cấp bách. Bình quân thời kỳ 1991 - 2000, mỗi năm nước ta giải quyết được việc làm cho 0,91 triệu người, trong đó mấy năm giải quyết được khoảng 1,2 triệu người có việc làm tương ứng với số bổ sung thêm hàng năm của nguồn laođộng nước ta. Như vậy: Nhìn chung nước ta là một quốc gia có nguồn laođộng dồi dào, tốc độ phát triển ở mức cao, lại phân bố không đều, phần lớn tập trung ở khu vực nông thôn. Chất lượng laođộng thấp, đặc biệt là chưa qua đào tạo nhiều. Trong khi đó nước ta lại đang gặp khó khăn rất lớn trong quá trình tạo việc làm, tạo ra một cơ cấu laođộng hợp lý. Chúng ta phải thừa nhận rằng : “ Con người ViệtNam hiện có những mặt hạn chế về thể lực, kiến thức, tay nghề và thói quen của sản xuất nhỏ. Khắc phục những nhược điểm đó thì nguồn nhân lực và nhân tố con người mới thực sự trở thành thế mạnh của đất nước” 3 . 2.1.2. Chương trình việc làm quốc gia và nhu cầu XKLĐ Chương trình việc làm quốc gia được xác định là chương trình do Nhà nước hoạch định, là một bộ phận quan trọng của chương trình phát triển KT - XH của đất nước nhằm hoạch định một hệ thống chính sách tạo mở việc làm, chống thất nghiệp, giảm nghèo đói, đem lại thịnh vượng chung cho xã hội. Chương trình việc làm quốc gia được đặt ra bắt đầu từ Đại hội Đảng khoá VIII, cho đến nay, sau hơn 5 nămthực hiện, chương trình đã thu được nhiều thành quả to lớn, tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho Xã hội. Nghị quyết đại hội VIII của Đảng đã chỉ rõ: trong giai đoạn đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước vì mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng văn minh theo định hướng Xã hội chủ nghĩa, phải “Tập trung sức tạo việc làm. Phương hướng quan trọng nhất là Nhà nước cùng toàn dân ra sức đầu tư phát triển, thực hiện tốt kế hoạch và các chương trình KT - XH. Khuyến khích mọi thành phần kinh tế, mọi công dân, mọi nhà đầu tư mở mang ngành nghề, tạo nhiều việc làm cho người lao động. Mọi công dân đều được tự do hành nghề, thuê mướn nhân công theo pháp luật. Phát triển dịch vụ việc làm, tiếp tục phân bố lại dân cư trên địa bàn có tính chiến lược về kinh tế, an ninh quốc phòng. Mở rộng kinh tế đối ngoại, đẩy mạnh XKLĐ. Giảm đáng kể tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị và thiếu việc làm ở nông thôn” 4 . Để thực hiện phương hướng, nhiệm vụ trên, phải tích cực tạo ra nhiều công ăn việc làm ở trong nước và ngoài nước. 3 Nguồn: Trích dự thảo “Chiến lược ổn định v phát trià ển KT - XH” - NXB Sự thật. HN.1991, trang 6. 4 Nguồn: Trích văn kiện Đại hội Đảng khoá VIII.NXB Chính trị quốc gia H Nà ội.1997 Để thực hiện được mục tiêu tạo được việc làm cho một bộ phận lớn dân cư và giảm sự nghèo khổ, Chương trình việc làm quốc gia được hình thành trên cơ sở xây dựng một hệ thống các chương trình việc làm trong một số lĩnh vực có khả năng thu hút nhiều lao động, mở rộng và phát triển các ngành nghề mà thị trường có nhu cầu và có định hướng giải quyết việc làm trên một số vùng trọng điểm có yêu cầu bức bách trong đó có nhu cầu giải quyết mở rộng XKLĐ. Cụ thể là: * Tiếp tục mở rộng Chương trình đưa laođộng đi làm việc ở nước ngoài thông qua các chương trình, dự án việc làm ngoài nước. Người laođộng ở khắp mọi miền đất nước có thể tham gia Chương trình quốc gia giải quyết việc làm theo nhiều cách: tham gia các kế hoạch phát triển KT - XH của đất nước, các dự án đầu tư của nước ngoài; tự tạo việc làm, tham gia các dự án nhỏ tạo việc làm mới từ Quỹ quốc gia giải quyết việc làm, theo học tại các trung tâm dịch vụ việc làm, tại các trường dạy nghề, mở các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ từ nhỏ đến lớn Người được hưởng lợi ích của Chương trình quốc gia giải quyết việc làm, trước hết là người lao động. Lịch sử hình thành và phát triển của XKLĐ đã chứng minh XKLĐ là một hoạt động kinh tế không thể tách rời khỏi sự phát triển đất nước của nhiều quốc gia. Có thể nói, trong Chương trình việc làm quốc gia, XKLĐ giữ một vị trí rất quan trọng, nếu không nói là chủ yếu trong chiến lược giải quyết việc làm. Chương trình việc làm quốc gia đã và đang được thực thi nhằm mục tiêu tới năm 2010 xoá hết đói nghèo. Hàng tỷ đồng đã chi cho Chương trình này nhằm giúp đỡ người laođộng vay vốn để sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm. Điểm mạnh của XKLĐ là ở chỗ đây là một biện pháp xoá đói giảm nghèo có hiệu quả, đồng thời tạo ra việc làm và vốn cho người lao động. Đầu tư cho XKLĐ không lớn mà người laođộng lại nhanh chóng có được việc làm với thu nhập cao. Người đi XKLĐ vừa có điều kiện giúp gia đình họ thoát khỏi đói nghèo, lại vừa có vốn và tay nghề để tự tạo việc làm sau khi về nước. 2.2. Thựctrạng XKLĐ ViệtNam Việc XKLĐ của nước ta về cơ bản bắt đầu hình thành từ năm 1980. Trong thời gian qua do tình hình chính trị quốc tế biến động gắn liền với sự biến động của tình hình kinh tế thế giới, hoạt động XKLĐ nước ta cũng đã có những thay đổi theo các thời kì nhất định. Có thể phân chia quá trình biến đổi này thành hai giai đoạn: giai đoạn 1980 đến 1991 và giai đoạn 1992 đến nay Do khoá luận này chỉ giới hạn trong việc nghiên cứu XKLĐ thậpkỉ90 nên chúng ta sẽ chỉ phân tích thời kì phát triển thứ 2 của hoạt động XKLĐ, giai đoạn 1992 đến nay mà thôi. Nếu giai đoạn 1980 đến 1991 nước ta chủ yếu có quan hệ bạn hàng với các nước Xã hội chủ nghĩa, laođộng được xuấtkhẩu chủ yếu tới các quốc gia thuộc khu vực Đông Âu cũ, Irak và Châu Phi thì ở giai đoạn 1992 đến nay hoạt độngxuấtkhẩu của ta đã được mở rộng ra nhiều quốc gia khác nhau. Từ năm 1992, các nước Xã hội chủ nghĩa Đông Âu tiếp nhận laođộng của nước ta đều xảy ra các biến động chính trị lớn dẫn tới sự thay đổi về thể chế chính trị và cơ chế kinh tế. Mặt khác, ở nhiều nước Châu Phi có chuyên gia của ta làm việc cũng có khủng hoảng kinh tế, chính trị. Tại Irak xảy ra chiến tranh vùng vịnh khiến cho phần lớn các quốc gia này đều không còn nhu cầu tiếp nhận laođộng và chuyên gia của ViệtNam nữa. Cùng thời kì này tại nước ta cơ chế quản lý về kinh tế cũng đang từng bước đổi mới chuyển dần sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước. Điều này đòi hỏi nước ta phải có những chủ trương, chính sách phù hợp với tình hình kinh tế trong nước cũng như quốc tế. Xuất hiện cơ chế mới về hoạt động XKLĐ trong đó phân định rõ chức năng quản lý của nhà nước và chức năng thực hiện kinh doanh dịch vụ xuấtkhẩu của các doanh nghiệp được cấp phép. 2.2.1. Chủ trương, chính sách xuấtkhẩulaođộng : XKLĐ được Đảng và Nhà nước coi là “một hoạt động KT - XH góp phần phát triển nguồn nhân lực, giải quyết việc làm, tạo thu nhập và nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động, tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước và tăng cường mối quan hệ hợp tác quốc tế giữa nước ta và các nước” 5 . Đây là một giải pháp giải quyết vấn đề việc làm “có vai trò quan trọng trước mắt và lâu dài”. Tiếp tục công cuộc đổi mới theo tinh thần nghị quyết của Đảng, chủ trương phát triển và mở rộng hợp tác laođộng với các quốc gia có nhu cầu sử dụng lao động, nước ta đã và đang đẩy nhanh hơn nữa quá trình hội nhập khu vực và quốc tế, hội nhập với thị trường laođộng thế giới. Tại hội nghị tổng kết 5 nămthực hiện công tác XKLĐ của Bộ Laođộng - Thương binh và Xã hội, đồng chí Bộ trưởng đã phát biểu: “Khi thực hiện đường lối mở cửa, từng bước hội nhập với nền kinh tế thế giới, laođộngViệtNam có nhiều ưu thế nhất là trình độ văn hoá, tay nghề khéo léo và giá cả laođộng tương đối rẻ so với các nước trong khu vực. Với ưu thế này, khả năng đưa laođộngViệtNam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài, đặc biệt là ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương như Hàn Quốc, Bắc Phi, Trung Đông sẽ ngày càng tăng . Chương trình XKLĐ phải gắn chặt với tạo việc làm trong nước bằng cách dành ít nhất 50% ngoại tệ thu được để bổ sung vào quỹ Quốc gia giải quyết việc làm trong nước và giải quyết việc làm cho laođộng khi trở về nước”. Trong vòng mười năm qua rất nhiều chỉ thị, văn bản, chính sách, nghị định, thông tư đã được ban hành mà tiêu biểu là : Các nghị định 370/HĐBT ngày 9 tháng 11 năm 1992 của Hội đồng Bộ trưởng ban hành quy chế về việc đưa người laođộngViệtNam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài. Bộ luật laođộng nước XHCN ViệtNam ngày 23 tháng 6 năm 1995 qui định một số điều luật về việc XKLĐ. Đây là văn bản pháp lý cao nhất về vấn đề tạo việc làm cho người ViệtNam ở ngoài nước. Nghị định số 07/CP ngày 20 tháng 01 năm 1996 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều khoảng của bộ Luật Laođộng về đưa người laođộngViệtNam đi làm việc có thời hạn tại nước ngoài (Đây là nghị định thay thế nghị định 370/HĐBT) 5 Nguồn: Chỉ thị số 41-CT/TW, ng y 22/9/1999.à Nghị định số 152/2000/NĐ - CP ngày 20 tháng 9 năm 2000 của chính phủ qui định việc người laođộng và chuyên gia ViệtNam đi làm có thời hạn ở nước ngoài. Đây là văn bản pháp lý hiện hành, thay thế Nghị định số 07/CP. Nghị định qui định rõ: “Chính phủ khuyến khích các cơ quan, các tổ chức và người ViệtNam ở trong và ngoài nước thông qua các hoạt động của mình tham gia tìm kiếm và khai thác việc làm ở nước ngoài phù hợp với pháp luật quốc tế, pháp luật ViệtNam và pháp luật nước sử dụng laođộngViệt Nam”. 2.2.2. Động thái hoạt động XKLĐ ViệtNam giai đoạn 1992 - 2001 2.2.2.1. Về quá trình thực hiện Bước vào giai đoạn này do trong những năm đầu chuyển đổi sang cơ chế mới, các doanh nghiệp vừa thoát khỏi sự bao cấp của Nhà nước còn gặp rất nhiều khó khăn, bỡ ngỡ trong việc tìm kiếm thị trường, đôi khi còn trông chờ vào sự giúp đỡ, hỗ trợ của các cơ quan Nhà nước. Giai đoạn 1992 - 1994 là một giai đoạn khó khăn và không thuận lợi với nước ta, chỉ có một số ít doanh nghiệp là kí được hợp đồng đưa laođộng đi làm việc ở nước ngoài với số lượng nhỏ vào khoảng 5.000 lao động. Những năm sau đó, các doanh nghiệp của chúng ta đã bước đầu có sự chủ độngtrong nghiên cứu tìm hiểu thị trường, tiếp thị và học tập kinh nghiệm từ các nước có truyền thống XKLĐ để mở rộng thị trường sang các khu vực mới, từng bước hoà nhập vào thị trường quốc tế. Tính tới thời điểm hiện nay chúng ta đã tiếp cận và thâm nhập được vào thị trường laođộng ở nhiều nước và khu vực trên thế giới như Đông Bắc Á, ĐôngNam Á, Trung Đông và Bắc Phi . ngoài ra, cũng đang từng bước mở rộng thị trường laođộng tới một số bán đảo Nam Thái Bình Dương và khu vực Bắc Mĩ. Chỉ tính riêng tới thời điểm năm 2000, Bộ Laođộng và Thương binh Xã hội đã cấp giấy phép cho 79 công ty, trong đó có 2 công ty thuộc Bộ Laođộng - Thương binh Xã hội, 18 công ty thuộc Bộ Giao thông vận tải, 6 công ty thuộc Bộ Xây dựng, 15 công ty thuộc UBND các tỉnh, thành phố và một số công ty thuộc các Bộ, ngành, đoàn thể khác .hoạt độngtrong lĩnh vực này. Cho tới năm 2001 đổi và cấp thêm giấy phép cho một số doanh nghiệp, nâng tổng số doanh nghiệp được cấp giấy phép hoạt động chuyên doanh là 159 doanh nghiệp. Trong đó: Doanh nghiệp Nhà nước TW: 81; Doanh nghiệp Nhà nước địa phương: 62; Doanh nghiệp đoàn thể: 13 (trong đó liên minh hợp tác xã: 4 doanh nghiệp, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam: 1 doanh nghiệp, Đoàn thanh niên Cộng sản HCM: 5 doanh nghiệp, Công đoàn: 1 doanh nghiệp, Phòng Thương mại và Công nghiệp: 2 doanh nghiệp); Doanh nghiệp tư nhân: 3 (Công ty TNHH Đỉnh Vàng - Hải Phòng, Công ty TNHH Quốc Dân - Hà Nội, Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Thuận Thảo - TP Hồ Chí Minh) Trong tổng số 159 doanh nghiệp có giấy phép này đã có 106 doanh nghiệp ký được hợp đồng (trong năm 2001 có 79 doanh nghiệp kí được hợp đồng). Có 19 doanh nghiệp được cấp giấy phép từ năm 2000 trở về trước vẫn chưa có hợp đồng. Các lĩnh vực mà doanh nghiệp nước ta tham gia chủ yếu là làm dịch vụ cung ứng lao động, nhận thầu, khoán xây dựng công trình, liên doanh liên kết chia sản phẩm ở nước ngoài và đầu tư ra nước ngoài hay đầu tư đưa laođộng đi tu nghiệp tập nghề ở nước ngoài sau một thời gian trở về làm việc cho các doanh nghiệp Việt Nam. Thời gian qua các công ty như công ty VINACONEX, công ty LOD, công ty OLECO, VIETRAXIMEX, SULECO, SOVILACO, TRACIMEXCO, TRACODI, Tổng công ty xây dựng Sông Đà, công ty COALIMEX, INTERSERCO, INLACO SAIGON, VITRASCHART và TRAENCO . đã tham gia hoạt động và mang lại những thành quả nhất định, ngoài ra còn có một số các công ty xây dựng của ta trúng thầu trong việc làm đường ở Lào, xây nhà ở Arâp Xêút . 2.2.2.2. Kết quả đạt được Mặc dù sau năm 1991, số laođộngxuấtkhẩu sang thị trường các nước Đông Âu giảm sút đáng kể, hoạt động XKLĐ của nước ta cũng vẫn đang ngày một gia tăng với số lượng laođộng đi sang nước ngoài cao, tốc độ tăng trưởng tương đối vững chắc năm sau cao hơn năm trước. BIỂU 2.2 : SỐ LƯỢNG LAOĐỘNG ĐƯỢC XUẤTKHẨU TỪ NĂM 1992 ĐẾN NĂM 2001 Đơn vị tính : người Năm Số laođộng được đưa đi XKLĐ 1992 1.022 1993 810 1994 3.960 1995 9.230 1996 10.050 1997 12.660 1998 18.470 1999 12.240 2000 21.810 2001 31.500 Tổng số 121.752 Nguồn : Cục quản lý laođộng với nước ngoài Phân tích biểu đồ: Số lượng laođộngxuấtkhẩutrong 10 năm qua tăng rõ rệt, nhất là vào những năm gần đây. Giai đoạn đầu do còn có nhiều khó khăn về cơ chế quản lý và kinh nghiệm cùng với việc thị trường bị thu hẹp, số laođộng được xuấtkhẩu đi có giảm sút từ năm 1992 đến 1993. Tuy nhiên cho tới năm 1994 tình hình này đã được cải thiện, số laođộngxuất đi các nước tăng nhanh trong những năm tiếp theo. Năm 1994 số lượng XKLĐ là 3.960 tới năm 1995 đã tăng lên thêm gần 3000 người, đây là con số khả quan tạo động lực cho các doanh nghiệp nước ta tiếp tục vững bước phát triển và ổn định thị trường. Cho tới giai đoạn năm 1996, 1997 con số tăng trưởng laođộngtrong lĩnh vực XKLĐ bị giảm sút so với năm trước, nhưng năm 1997 là năm tiến hành Đại hội Đảng VIII, Đảng và Nhà nước bắt đầu cải cách nền kinh tế thị trường, đưa ra những chính sách và đường lối mới cho hoạt động kinh tế của nước ta. Bởi vậy, bước sang năm 1998 chúng ta đã thu được kết quả khả quan cao. Tỉ lệ laođộngxuấtkhẩu lại một lần nữa tiếp tục tăng cao, số laođộng được xuất sang thị trường nước ngoài là 18.470 tăng 5810 laođộng so với năm trước. Sang năm 1999 do những biến động của thị trường thế giới và khu vực, cùng với sự suy giảm kinh tế thế giới, số lượng laođộngxuấtkhẩu của ta lại một [...]... laođộng đến 1000 lao động, 8 doanh nghiệp đưa được 200 laođộng đến 500 laođộng 2.2.3 Cơ cấu xuất khẩulaođộng theo ngành Để phù hợp với yêu cầu của các quốc gia sử dụng lao động, thậpkỉ qua cơ cấu ngành nghề cũng đã có những sự chuyển đổi phù hợp Nếu như trước đây, số laođộngViệtNam đi làm việc tại các nước Đông Âu và Liên Xô cũ chủ yếu là laođộng phổ thông, trừ một số laođộng đi theo hình... 133.000 lao động, chiếm 49,28%, Philippin có khoảng 114.000 lao động, chiếm khoảng 42,22% tổng số laođộng nước ngoài 10) Trong điều kiện tham gia sau nhưng tổng số laođộng vẫn bị giới hạn như cũ, laođộngViệtNam sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc chiếm lĩnh thị trường cho mình, do phải cạnh tranh với laođộng các nước khác để thay thế họ Cũng chính vì vậy nên trong thời gian đầu, tốc độ đưa lao động. .. người laođộng đang làm việc ở nước ngoài chưa được Nhà nước và các doanh nghiệp quan tâm đúng mức, nhất là ở các thị trường mới có ít laođộngViệtNam làm việc Tại hầu hết các nước có lao độngViệtNam làm việc chưa có cán bộ quản lý Nhà nước về laođộngtrong cơ quan đại diện ViệtNam nên việc bảo vệ quyền lợi cho người laođộng không được quan tâm giải quyết kịp thời - Các nước có nhu cầu sử dụng lao. .. Nga Những laođộng này hầu hết là sang từ giai đoạn trước những năm90 theo chế độ cũ còn tồn lại Tới thậpkỉ 90, việc tiếp nhận laođộngViệtNam sang các thị trường này đã không còn diễn ra như trước nữa kể cả hình thức cung ứng và qui mô laođộng Tại Châu Mỹ, lao độngViệtNam cũng đã tiếp cận với một số đảo, lãnh thổ Uỷ trị của Hoa Kì Đây là một thị trường hoàn toàn mới và hiện vẫn còn trong giai... đưa laođộng sang làm việc tại các thị trường này Cho tới thời điểm hiện nay, laođộng xây dựng và dịch vụ nước ta đã có mặt tại Palau, laođộng ngành may thì đã làm việc tại đảo Saipan và Đông Samoa vào những năm 1999 và 2000 Tóm lại : Lao độngViệtNam đã làm việc tại nhiều nước và khu vực khác nhau Quy mô laođộng lớn tập trung tại thị trường Đông Bắc Á, song nhìn tổng thể quy mô lao độngxuất khẩu. .. nước ta và các nước như Ăngola, Angiêri laođộngViệtNam đều được đưa đi theo diện “tình anh em”, “vừa lao động, vừa đào tạo” Chính vì vậy nên chất lượng laođộng đưa đi thường là thấp, nhất là trình độ tay nghề và ngoại ngữ Sang tới giai đoạn thực hiện đổi mới cơ chế này, do yêu cầu của các nước tiếp nhận laođộng đòi hỏi trong việc tuyển chọn laođộng đưa đi xuất khẩu, trình độ tay nghề chuyên môn cũng... về laođộng làm các dịch vụ gia đình (lao động giúp việc gia đình, trông trẻ em, chăm sóc người già, người ốm) Loại hình laođộng này hiện nay ta đang tiến hành làm thí điểm để rút kinh nghiệm mở rộng Cho tới nay đã có 139 doanh nghiệp ViệtNam chuyên doanh XKLĐ được phép cung ứng laođộng cho Đài Loan Có khoảng 30 doanh nghiệp kí được hợp đồng và đã đưa được khoảng 6.000 laođộng (trong đó số lao động. .. thị trường chưa từng tiếp nhận laođộngViệtNam Đặc điểm của các thị trường này thường là : Đòi hỏi cao về chất lượng người lao động, từ tư cách phẩm chất, năng lực, trình độ ngoại ngữ tới ý thứckỉ luật, khả năng hoà nhập Rất nhiều chủ doanh nghiệp sử dụng laođộng mặc dù chỉ cần nhận một số ít laođộng song vẫn sang ViệtNam để trực tiếp tuyển chọn, phỏng vấn người laođộng hoặc không thông qua trực... và Hàn Quốc, Đài Loan có chính sách nhận laođộng nước ngoài chính thức, có hệ thống luật lệ và quy chế tương đối rõ ràngvà chặt chẽ đối với laođộng nước ngoài Từ đầu những năm 1991, Đài Loan đã nhận laođộng từ 4 nước Thái Lan, Philippin, Malaisia và Indonesia, đến cuối năm 2000 mới nhận thêm laođộngViệtNamTrong những năm qua, laođộng Thái Lan và laođộng Philippin đã chiếm lĩnh phần lớn thị... năm 2000 Trong đó có: 18.500 laođộng đi theo hợp đồng cung ứng lao động; 4.000 laođộng đi theo hợp đồng nhận thầu; 7.068 laođộng đi theo hợp đồng hợp tác trực tiếp, 1 .900 đi theo hợp đồng cá nhân Trong tổng số 79 doanh nghiệp được kí hợp đồng thời hạn năm 2000 (đã nêu ở phần 2.2.1.2) có: 8 doanh nghiệp đưa được trên 1000 laođộng đi làm việc ở nước ngoài, 4 doanh nghiệp đưa được từ 500 laođộng đến . THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRONG THẬP KỈ 90 2.1. Lực lượng lao động và nhu cầu XKLĐ ở Việt Nam 2.1.1. Khái quát về lực lượng lao động Việt. luật Việt Nam và pháp luật nước sử dụng lao động Việt Nam . 2.2.2. Động thái hoạt động XKLĐ Việt Nam giai đoạn 1992 - 2001 2.2.2.1. Về quá trình thực hiện