1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an HSG 2015 2016 36 tiet

103 120 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

1. Vũ Trụ: Là khoảng không gian vô tận chứa các Thiên Hà (hàng trăm tỉ thiên hà). Thám hiểm vũ trụ với vận tốc ánh sáng ( 300 000 Kms) thì : 1 giây tới mặt trăng 5h tới hành tinh xa nhất trong hệ Mặt Tròi 4 năm tới ngôi sao gần nhất TĐ 75000 năm đi hết dải Ngân Hà, > 2 triệu năm tới thiên hà Tiên Nữ gần hệ Mặt Trời nhất, > 10 tỉ năm tới thiên Hà xa xăm. 2. Học thuyết BigBang về sự hình thành Vũ Trụ. Ra đời cách dây 15 tỉ năm sau 1 vụ nổ lớn. Thuyết Big bang: đầu tiên vũ trụ nhỏ như đầu kim (nhiệt độ cực lớn, mật độ lớn) cách đây chừng 15 tỉ năm sau vụ nổ 3 phút nhiệt độ khoảng 1tỉ độ 500 nghìn năm sau như 1 đám sương mù dày đặc giãn nở loãng và nguội dần – phát sáng 1 tỉ năm sau các thiên hà được hình thành. II. Hệ Mặt Trời Hình thành cách đây khoảng 4,5 – 5 tỉ năm. Hệ Mặt Trời gồm: Mặt Trời ở trung tâm 8 hành tinh: Thuỷ Kim TĐ Hoả Mộc Thổ Thiên vương Hải vương. Các vệ tinh: 0 0 1 2 16 19 15 6 Sao chổi (1800), thiên thạch và các đám mây bụi. Các hành tinh vừa chuyển động quanh Mặt Trời lại vừa tự quay quanh trục theo hướng ngược chiều kim đồng hồ.

Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp dạy: Địa Tiết Nhận thức chung Vũ trụ Hệ mặt trời trái Đất Các học thuyết hình thành vũ trụ, Mặt trời, Trái đất Mục tiêu a Kiến thức: - HS nhận thức sâu sắc hình thành vũ trụ, nẵm rõ kiến thức hệ mặt trời trái đất b Kỹ năng: - Có kĩ ghi phân tích trình bày kiến thức vũ trụ c Thái độ: Có thái dộ học tập nghiêm túc Chuẩn bị giáo viên học sinh a Chuẩn bị giáo viên - Giáo án - Các tư liệu vũ trụ, hệ mặt trời trái đất b Chuẩn bị học sinh - SGK 10 kiến thức học Tiến trình dạy a Kiểm tra cũ: Không b Dạy nội dung I Vũ Trụ Học thuyết hình thành Vũ Trụ Vũ Trụ: Là khoảng khơng gian vô tận chứa Thiên Hà (hàng trăm tỉ thiên hà) Thám hiểm vũ trụ với vận tốc ánh sáng ( 300 000 Km/s) : - giây tới mặt trăng - 5h tới hành tinh xa hệ Mặt Tròi - năm tới ngơi gần TĐ - 75000 năm hết dải Ngân Hà, > triệu năm tới thiên hà Tiên Nữ gần hệ Mặt Trời nhất, > 10 tỉ năm tới thiên Hà xa xăm Học thuyết BigBang hình thành Vũ Trụ - Ra đời cách dây 15 tỉ năm sau vụ nổ lớn - Thuyết Big bang: vũ trụ nhỏ đầu kim (nhiệt độ cực lớn, mật độ lớn) cách chừng 15 tỉ năm sau vụ nổ phút nhiệt độ khoảng 1tỉ độ 500 nghìn năm sau đám sương mù dày đặc - giãn nở - loãng nguội dần – phát sáng - tỉ năm sau thiên hà hình thành II Hệ Mặt Trời - Hình thành cách khoảng 4,5 – tỉ năm - Hệ Mặt Trời gồm: Mặt Trời trung tâm hành tinh: Thuỷ - Kim - TĐ - Hoả - Mộc - Thổ - Thiên vương - Hải vương Các vệ tinh: - - 1- - 16 - 19 - 15 - Sao chổi (1800), thiên thạch đám mây bụi - Các hành tinh vừa chuyển động quanh Mặt Trời lại vừa tự quay quanh trục theo hướng ngược chiều kim đồng hồ - Giữa quỹ đạo Hoả Mộc có vòng dày đặc tiểu hành tinh - Thiên Hà chứa Mặt Trời gọi dải Ngân Hà (Mặt Trời 200 tỉ thuộc hệ Ngân Hà) có dạng xoắn ốc, giống đĩa với đường kính 100.000 năm ánh sáng (năm ánh sáng 9460 tỉ Km) III Trái Đất Hệ Mặt Trời 1.Vị trí Trái Đất Hệ Mặt Trời - Trái Đất hành tinh thứ theo thứ tự xa dần Mặt Trời Cách MT trung bình 149,6 triệu Km - Trong Hệ Mặt Trời – Trái Đất hành tinh có sống Kích thước TĐ b - A= 6378,16 Km a - B = 6356,777 Km - Chiều dài vòng KT: 40.008, Km - Chiều dài vòng XĐ: 40.075, Km - Diện tích 510.200.000 Km2 - Ngày lớn thiên thạch, bụi vũ trụ rơi vào ( khoảng 10triệu tấn/ năm) - Thể tích = 4/3 pi R2 = 1,083 10 mũ 12 Km2 Ảnh hưởng dạng khối cầu TĐ - Thường xuyên chiếu sáng, bóng tối Nên TĐ quay ngày đêm diễn liên tục → Nhiệt điều hoà - Tia sáng MT chiếu song song xuống TĐ vĩ độ khác tạo góc nhập xạ khác →Nhiệt nhận đựoc khác Hình thành vòng đai nhiệt, KH - TĐ dạng cầu - XĐ chia TĐ thành nửa cầu – Hiện tượng xảy nửa cầu trái ngược Các chuyển động Trái Đất a Chuyển động tự quay quanh trục - Trái Đất chuyển động tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đơng (ngược kim đồng hồ nhìn từ cực B xuống) - Thời gian chuyển động vòng quay quanh trục 24 ( 24h 56 ph 48 s) - Khi chuyển động quay quanh trục địa điểm Trái Đất thay đổi vị trí trừ cực Bắc cực Nam - Vận tốc quay lớn XĐ ( 464 Km/s) giảm dần cực( cực 0km/s) b Chuyển động xung quanh Mặt Trời - Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời quỹ đạo hình Elip lúc gần lúc xa MT Cận nhật cách 147 166.480 km vào 1/1 – 3/1.vận tốc 30,3 km/ s Viễn nhật cách 152.171.500 km vào 5/7 – 7/7 vận tốc 29,3 km/ s - Thời gian để Trái Đất chuyển động vòng quanh Mặt Trời 365 ngày ( 365 ngày 5h 48 ph 46s) - Hướng từ Tây sang Đông - Khi chuyển động quanh Mặt Trời, trục Trái Đất nghiêng góc 66º33´và khơng đổi phương → Gọi chuyển động tịnh tiến TĐ quanh MT c Củng cố luyện tập - Các em cần nắm kiến thức chung vũ trụ, hình thành vũ trụ theo học thuyết, đặc biệt học thuyết bigBang hình thành vũ trụ Các số liệu Hệ mặt trời Mặt trời d Hướng dẫn học sinh học nhà Về nhà học cũ, tìm hiểu thêm kiến thức học Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp dạy: Địa Tiết Hệ tự quay quanh trục Trái Đất Mục tiêu a Kiến thức: - HS nắm vững hệ chuyển động tự quay quanh trục trái đất, hiểu nguyên nhân giải thích nguyên nhân b Kỹ năng: - Có kĩ ghi phân tích lí giải hệ - Vẽ sơ đồ, hướng chuyển động hệ - Nắm rõ cơng thức tính tốn hệ c Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc Chuẩn bị giáo viên học sinh a Chuẩn bị giáo viên - Giáo án - Các tư liệu liên quan đến học b Chuẩn bị học sinh - SGK 10 kiến thức học Tiến trình dạy a Kiểm tra cũ: Không b Dạy nội dung CƠNG THỨC TÍNH GIỜ Bước1:Tính múi - A thuộc bán cầu đông Kinh độ A:15= x làm tròn theo quy tắc tốn học - A thuộc bán cầu tây : (360- A):15 = y ( Hoặc A:15 = x → A thuộc múi 24 – x) Bước 2: Tính khoảng cách chênh lệch múi Giờ B (đã biết) +;- (K.c chênh lệch múi) → (+) tính phía đơng, (- ) tính phía tây Bước 3:Tính Cần tính khu vực múi cao (+)tính phía Đơng Cần tính khu vực múi thấp thì(-) phía Tây Bước 4:Tính ngày - Cùng bán cầu không đổi ngày - Khác bán cầu đổi ngày theo quy luật T-Đ KT 180° lùi ngày ( BCT sang BCĐ lùi ngày) * Mạng lưới toạ độ TĐ - TĐ quay quanh trục tưởng tượng địa trục - Địa cực: Nơi trục TĐ tiếp xúc bề mặt TĐ, TĐ quay quay chỗ - XĐ vòng tòn lớn chứa tâm TĐ vng góc với trục, chia TĐ thành nửa cầu - Vĩ tuyến mặt phẳng song song với XĐ cắt mặt địa cầu thành vòng tròn nhỏ gọi VT - Kinh tuyến đường thẳng nối địa cực → KT, VT tạo mạng lưới toạ độ dùng để xác định vị trí địa điểm TĐ CÁCH XÁC ĐỊNH GIỜ ĐỊA PHƯƠNG, GIỜ QUỐC TẾ Lưu ý : - Giờ địa phương phía Đơng sớm địa phương phía Tây - Qua múi tăng giảm Vượt qua đường đổi ngày , theo chiều từ Tây Sang Đông (ngược chiều kim đồng hồ ) lùi ngày; theo chiều từ Đơng sang Tây (thuận kim đồng hồ) tăng thêm ngày - Các tháng 1,3,5,7,8,10,12 ln có 31 ngày Tháng năm nhuận có ngày 29/2 ( Năm nhuận chia hết cho 4, trừ năm đầu thiên niên kỷ) - Các dạng toán Động máy bay, chuyển điện tín, di chuyển Bão… cần lưu ý thời gian bay thời gian chuyển điện tín, thời gian di chuyển bão… c Củng cố luyện tập - Các em cần nắm cơng thức tính cách xác định địa phương, quốc tế d Hướng dẫn học sinh học nhà Về nhà học cũ, tìm hiểu thêm kiến thức học Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp dạy: Địa Tiết Hệ chuyển động xung quanh mặt trời Trái đất Mục tiêu a Kiến thức: - HS nắm vững hệ chuyển động xung quanh mặt trời trái đất - Giải thích nguyên nhân hệ b Kỹ năng: - Có kĩ ghi phân tích lí giải hệ - Vẽ sơ đồ, hướng chuyển động hệ - Nắm rõ cơng thức tính tốn hệ c Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc Chuẩn bị giáo viên học sinh a Chuẩn bị giáo viên - Giáo án - Các tư liệu liên quan đến học b Chuẩn bị học sinh - SGK 10 kiến thức học Tiến trình dạy a Kiểm tra cũ: Khơng b Dạy nội dung mới: Chuyển động biểu kiến năm Mặt Trời Một số khái niệm - MT lên thiên đỉnh – hình vẽ xác định tiếp tuyến MT lên thiên đỉnh, XĐ góc chiếu sáng - Một năm tia sáng MT chiếu thẳng góc với mặt đất địa điểm thuộc chí tuyến, khiến ta có cảm giác MT di chuyển giũa chí tuyến Nhưng thực tế khơng phải MT di chuyển mà TĐ chuyển động tịnh tiến xung quanh MT – chuyển động khơng có thật gọi chuyển động biểu kiến Hệ quả: - Khu vực nội chí tuyến, năm có lần Mặt Trời lên thiên đỉnh - Ở chí tuyến, năm có lần Mặt Trời lên thiên đỉnh - Khu vực ngoại chí tuyến ln có ánh MT chiếu chếch Càng gần cực độ chếch tăng Hiện tượng mùa * Hiện tượng mùa +Biểu : – 21/3 đến 23/9: Nửa cầu bắc ngả phía mặt trời – góc chiếu sáng, thời gian chiếu sáng lớn - Nhận đựoc nhiều ánh sáng nhiệt – BBClà mùa nóng, NCN mùa lạnh – 23/9 đến 21/3: Nửa cầu bắc xa mặt trời – góc chiếu sáng, thời gian chiếu sánga nhỏ nửa cầu nam – Nửa cầu bắc mùa lạnh, nửa cầu nam mùa nóng – Vào thời kỳ chuyển tiếp xuân phân, thu phân trái đất hướng hai nửa cầu phía mặt trời – hai nửa cầu có góc chiếu sáng thời gian chiếu sáng vĩ độ bán cầu;p – nhiệt nhận tương đương – mùa ấm áp mát mẻ – Mùa hai bán cầu trái ngược - Có mùa: Xuân, hạ, thu, đông Vùng ôn đới ngày bắt đầu mùa, nước vùng chí tuyến mùa tính sớm 45 ngày Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa theo vĩ độ * Ngày đêm dài ngắn theo mùa Biểu (Nghiên cứu hình ảnh sách giáo khoa, làm việc với hình ảnh sơ đồ) - Mùa xuân mùa hạ có ngày dài đêm ngắn, mùa thu mùa đơng có ngày ngắn, đêm dài - Xích đạo quanh năm có ngày dài đêm - Ngày 21/3 23/9 khắp nơi Trái Đất có ngày dài đêm - Từ XĐ cực chênh lệch ngày đêm ngày tăng - Khu vực từ hai vòng cực cực có ngày đêm dài 24 Nguyên nhân tượng: Do trục TĐ nghiêng không đổi hướng trình chuyển động quanh MT: bán cầu Bắc: + Mùa xuân mùa hạ: ngày dài đêm Ngày 22.6: ngày dài đêm ngắn + Mùa thu mùa đông: đêm dài ngày Ngày 22.12: đêm dài ngày ngăn + Ngày 21.3 23.9: ngày đêm dài - nửa cầu Nam: ngược lại * Ngày đêm dài ngắn theo vĩ độ: - Ở xích đạo: ngày đêm ln dài Càng xa xích đạo, chênh lệch độ dài ngày đêm rõ rệt - Từ vòng cực đến cực có tượng ngày đêm dài 24 giờ, kéo dài từ đến tháng c Củng cố luyện tập - Các em cần nắm công thức tính cách xác định địa phương, quốc tế d Hướng dẫn học sinh học nhà Về nhà học cũ, tìm hiểu thêm kiến thức học Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết Dạng tập tính Lớp dạy: Địa Mục tiêu a Kiến thức: - HS nắm nắm cơng thức để làm tập tính trái đất b Kỹ năng: - Làm tập tính tốn số liệu có liên quan c Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc Chuẩn bị giáo viên học sinh a Chuẩn bị giáo viên - Giáo án - Các tư liệu liên quan đến học b Chuẩn bị học sinh - SGK 10 kiến thức học Tiến trình dạy a Kiểm tra cũ: Khơng b Dạy nội dung mới: DẠNG 1: TÍNH GIỜ Cơng thức Bước1:Tính múi A thuộc bán cầu đơng Kinh độ A:15= x làm tròn theo quy tắc tốn học A thuộc bán cầu tây : (360- A):15 = y Hoặc A:15 = x A thuộc múi 24-x Bước 2:Tính khoảng cách chênh lệch hai múi Bước 3:Tính Cần tính khu vực múi cao (+)tính phía Đơng Cần tính khu vực múi thấp (-) phía Tây Bước 4:Tính ngày- Cùng bán cầu không đổi ngày - khác bán cầu đổi ngày theo quy luật T-Đ lên ngày Bài số 1: Biết kinh tuyến số 1000 Đ 16 ngày 19/9/2004 Tính kinh tuyến mang số 1000 T,1150 T ,1760 Đ Bài làm Kinh tuyến 100 Đ thuộc múi giờ: 100:15=6 dư 10 Nên thuộc múi Kinh tuyến 1000 T thuộc múi giờ: -(360-100):15=17 dư Nên thuộc múi 17 -24-7=17 Kinh tuyến 1150 T thuộc múi giờ: (360-115):15= Sau làm tương tự tập Cách khác: Khơng xác với trường hợp kinh tuyến : đầu múi , cuối múi -Khoảng cách chênh lệch hai kinh tuyến là: 1000 Đ đến1000 T 200 -Tức chênh nhau: 200:15=13 múi -1000 T có là: 16-13=3 Bài số Hãy cho biết,đánh điện từ Hà Nội (múi số7 ) vào lúc giờ, để tất địa phương giới nhận ngày? Các địa phương: Matxcova (múi số 2), NiuĐêli (múi số 5), Bắc Kinh (múi số 8), Tôkiô (múi số9), Niu Yôc (múi số19), Paris (múi số 0) Bài làm - Gọi thời gian đánh điện từ Hà Nội x (0

Ngày đăng: 07/05/2018, 09:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w