Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
147,5 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN VĂN VINH HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI CỦA CÔNG TY ĐÔNG ẤN ANH Ở VƯƠNG QUỐC XIÊM THẾ KỶ XVII Chuyên ngành : Lịch sử Thế giới Mã số : 62 22 03 11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI – 2018 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Văn Vinh (2011), “Sự xâm nhập Xiêm Công ty Đông Ấn Anh kỷ XVII”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, (11), tr.77-83 Nguyễn Văn Vinh (2014), “Công ty Đông Ấn Anh vương quốc Xiêm (1611-1623)”, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học cán trẻ học viên sau Đại học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội, tr.473-494 Nguyễn Văn Vinh (2017), “Công ty Đông Ấn Pháp chiến lược thương mại phương Đông kỷ XVII”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, (12), tr.60-73 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong suốt kỷ XVII, với nỗ lực xây dựng mạng lưới thương mại nội Á, hoạt động EIC Xiêm góp phần làm sáng tỏ tranh tổng thể hoạt động EIC châu Á nói chung Vì tơi chọn đề tài “Hoạt động thương mại Công ty Đông Ấn Anh vương quốc Xiêm kỷ XVII” số lý sau: Thứ nhất, kế thừa tuyến thương mại đường dài ÁÂu cổ xưa, sau Công ty Đông Ấn Anh thành lập năm 1600, thương nhân Anh nhanh chóng tìm cách thâm nhập gây dựng mạng lưới thương mại nội Á Viễn Đông suốt kỷ XVII Bên cạnh việc hướng trọng tâm thương mại vào thị trường lớn Nhật Bản, Trung Quốc, EIC thiết lập thương điếm buôn bán Xiêm kỷ XVII Hoạt động người Anh Xiêm trải qua giai đoạn thăng trầm cho thấy vị trí định Ayutthaya tổng thể mạng lưới thương mại người Anh Viễn Đông kỷ XVII Thứ hai, kỷ XVII coi thời đại hoàng kim hải thương Đơng Á nói chung vương quốc Xiêm nói riêng Ngồi đối tác thương mại truyền thống châu Á Trung Quốc, Nhật Bản, Hồi giáo… vua Xiêm chào đón thiết lập hoạt động bang giao – thương mại với lực hàng hải phương Tây Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan, Anh, Pháp Hoạt động thương mại nhộn nhịp thương thuyền góp phần đưa Ayutthaya trở thành thương cảng mang tính quốc tế cao, xứng đáng “Venice phương Đông” Thứ ba, cách thức ứng đối, việc xử lý mối quan hệ triều đình Xiêm với lực hàng hải phương Tây kỷ XVII dần trở thành “khuân mẫu” cho cách thức tiếp cận mềm dẻo người Thái với chủ nghĩa thực dân phương Tây kỷ Thứ tư, xét tương quan với lực hàng hải phương Tây khác Bồ Đào Nha, Hà Lan, Pháp người Anh đến Xiêm tương đối muộn, thời gian hoạt động tương đối ngắn Nhưng việc nghiên cứu tổng thể hoạt động thương mại EIC Xiêm với tư cách lực hàng hải châu Âu góp phần cho thấy tranh tổng thể hoạt động Công ty Đông Ấn Anh châu Á kỷ XVII mối tương quan với địa điểm thương mại khác người Anh suốt kỷ nỗ lực xây dựng mạng lưới thương mại nội Á Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu trình thâm nhập hoạt động thương mại Công ty Đông Ấn Anh vương quốc Xiêm kỷ XVII 2.2 Phạm vi nghiên cứu Hoạt động thương mại công ty Đông Ấn Anh vương quốc Xiêm bắt đầu thức từ năm 1612, trải qua nhiều thăng trầm, có thời kỳ phải tạm dừng hoạt động Về tạm chia chia thành hai thời kỳ chính: 1612-1623; 1659-1688 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ lịch sử hoạt động Công ty Đông Ấn Anh vương quốc Xiêm kỷ XVII; phân tích đặc điểm hoạt động công ty Đông Ấn Anh Xiêm kỷ XVII mối tương quan so sánh với lực phương Tây khác Hà Lan, Pháp Chỉ đặc điểm trị, xã hội Xiêm chi phối đến hoạt động bang giao – thương mại, truyền giáo với quốc gia phương Tây giai đoạn cận đại sơ kỳ, làm sáng rõ ứng đối khơn khéo quyền Xiêm đứng trước gia tăng ảnh hưởng nước phương Tây Phân tích lý hoạt động thương mại Công ty Đông Ấn Anh Xiêm không đạt kỳ vọng Luân Đôn mong muốn, bối cảnh người Anh nỗ lực thâm nhập vào khu vực Đông Á kỷ XVII 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu -Tập hợp, xử lý hệ thống hoá tư liệu nhằm tái lại tồn q trình thâm nhập, tiến hành hoạt động thương mại cuối đóng cửa thương điếm Xiêm Công ty Đông Ấn Anh kỷ XVII - Nghiên cứu hoạt động thương mại Công ty Đông Ấn Anh Xiêm kỷ XVII mối tương quan, cạnh tranh với lực hàng hải phương Tây khác hoạt động Xiêm giai đoạn - Trên sở phân tích chun sâu q trình thâm nhập hoạt động để làm sáng tỏ bước thăng - trầm lịch sử hoạt động công ty Đông Ấn Anh Xiêm Phương pháp nghiên cứu nguồn sử liệu 4.1 Phương pháp nghiên cứu Để triển khai đề tài người viết sử dụng phương pháp lịch sử, logic Cùng với phương pháp lịch sử logic, tác giả đồng thời sử dụng phương pháp bổ trợ nghiên cứu sử học như: phương pháp phân tích, phương pháp nghiên cứu hệ thống cấu trúc, tổng hợp để xem xét kiện lịch sử cách khách quan, toàn diện, mối tương tác đa chiều chúng 4.2 Nguồn sử liệu + Sử liệu gốc: luận án nghiên cứu sở nguồn tư liệu gốc, bao gồm biên niên sử triều đình Xiêm, tư liệu lưu trữ Công ty Đông Ấn Anh (nhật ký thương điếm Anh Xiêm), ghi chép, hồi ký thương nhân, giáo sĩ phương Tây đương thời Anh, Pháp, Hà Lan viết đời sống kinh tế, trị, xã hội Xiêm kỷ XVII + Các cơng trình nghiên cứu bao gồm cơng trình mang tính chun khảo tác giả ngồi nước, tạp chí, chuyên đề nghiên cứu, luận án hồn thành liên quan đến đề tài Đóng góp luận án Việc nghiên cứu thâm nhập hoạt động lực hàng hải phương Tây nói chung cơng ty Đơng Ấn Anh nói riêng vương quốc Xiêm kỷ XVII góp phần soi sáng tranh kinh tế, xã hội, trị quốc gia bối cảnh chuyển biến chung tình hình khu vực quốc tế Mặt khác, hoạt động EIC Xiêm kỷ XVII mặt cho thấy đặc điểm hoạt động thương nhân Anh châu Á nói chung Xiêm nói riêng Cuối cùng, luận án góp phần cung cấp nhìn đầy đủ lịch sử Xiêm giai đoạn “bản lề” kỷ XVII, có tương tác, dự nhập người phương Tây giúp định hình nhiều đặc tính lịch sử xã hội người Thái đầy cởi mở, linh hoạt, động Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án gồm chương Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh mối liên hệ với vương quốc Xiêm đầu kỷ XVII Chương 3: Công ty Đông Ấn Anh vương quốc Xiêm: thời kỷ thử nghiệm (1612-1623) Chương 4: Công ty Đông Ấn Anh vương quốc Xiêm: mở rộng vị ngoại giao thương mại (1659-1682) Chương 5: Công ty Đông Ấn Anh vương quốc Xiêm: Áp lực cạnh tranh với Pháp đóng cửa thương điếm (16831688) CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 1.1.1 Những ấn phẩm đương thời (biên niên sử, du hành ký…) Trước tiên cần kể đến biên niên sử Thái với tựa đề “Royal Chronicles of Ayutthaya” Richard D.Cushman biên dịch sang Anh ngữ Các tư liệu gốc phương Tây liên quan đến hoạt động người châu Âu Xiêm kỷ XVII tương đối phong phú Trước hết tư liệu gốc: “Records of the Relations between Siam and Foreign Countries in the 17th century” gồm tập Thư viện Vajiranana Bangkok ấn hành từ 1915-1921 Đến năm 2007, Anthony Farring Dhiravat na Pombeja, xuất tư liệu gốc đồ sộ hoạt động công ty Đông Ấn Anh Xiêm kỷ XVII với nhan đề “The English Factory in Siam, 1612-1685” gồm tập Ngoài hai tư liệu gốc đồ sộ trên, tư liệu thương điếm đương thời phương Đông thương điếm Nhật Bản, Đài Loan, Ấn Độ, Trung Quốc… tập hợp cơng bố Ngồi ra, q trình thâm nhập vào Xiêm, thương nhân, giáo sĩ ghi chép, mô tả điều kỳ thú họ trực tiếp quan sát nghe kể lại, tập hợp thông tin để viết du ký vùng đất mà ghé thăm Các nhân vật tiêu biểu khối tư liệu kể đến: Tome Pires, Van Vliet, Abbe de Choisy, Kosa Pan, Nicolas Gervaise 1.1.2 Các công trình nghiên cứu (sách, báo, tạp chí) Trong số nghiên cứu quan hệ vương quốc Xiêm với lực hàng hải phương Tây kỷ XVII, “English Intercourse with Siam in the Seventeenth Century”, John Anderson (xuất năm 1890) đánh giá sớm tiêu biểu Đến năm 1940, sở kế thừa phần nghiên cứu trước Anderson, E.W.Hutchinson hồn thành tác phẩm “Adventures in Siam in the Seventeenth Century” Trong nghiên cứu gần phải kể đến nghiên cứu của Dirk Vander Cruysse “Siam and the West 1500-1700” Ngoài nhiều ánh sáng soi rọi vào quan hệ đối tác người châu Âu Xiêm giai đoạn cận đại sơ kỳ nghiên cứu dựa vào nguồn tư liệu Hà Lan Tiên phong việc sử dụng nguồn tư liệu để nghiên cứu lịch sử Xiêm George Smith Vinal với tác phẩm “The Dutch in Seventeenth-Century Thailand” xuất năm 1977 Ngồi cơng trình nghiên cứu, sách tham khảo, chuyên khảo kể trên, liên quan đến đề tài có số viết mang tính chất khái lược liên quan trực tiếp phần gián tiếp đến hoạt động thương mại Công ty Đơng Ấn Anh Xiêm kỷ XVII Trong đó, đáng ý viết mang tính “xét lại” D.B.Basset “English Relations with Siam in the Seventeenth Century”, in Journal of the Malayan Branch of the Royal Asiatic Society, (Vol.34, No.2 (194), pp.90105) Ngoại trừ nghiên cứu trực tiếp Basset, tạp chí “Journal of the Siam Society” ấn học thuật lâu đời uy tín Đơng Nam Á trở thành diễn đàn để nhà nghiên cứu công bố ấn phẩm liên quan đến hoạt động thương nhân, nhà truyền giáo Xiêm 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.2.1 Các sách nghiên cứu, báo, tạp chí Các nghiên cứu giới sử học nước đề tài hạn chế Các cơng trình nghiên cứu thâm nhập hoạt động Công ty Đông Ấn Anh Đông Nam Á nói chung vương quốc Xiêm kỷ XVII nói riêng tương đối ỏi Các nghiên cứu học giả nước Thái Lan chủ yếu viết dạng biên niên sử Trong phải đến tác giả: Vũ Dương Ninh, Lê Văn Quang, Phạm Nguyên Long Tương Lai Trong năm gần đây, nhiều nhà nghiên cứu nước dành quan tâm nhiều mảng đề tài bang giao thương mại khu vực thời kỳ tiền cận đại Trong phải kể đến nghiên cứu tác giả Nguyễn Văn Kim, Hoàng Anh Tuấn, Nguyễn Mạnh Dũng, Đặng Văn Chương, Trần Thị Nhẫn,… 1.2.2 Luận văn, luận án Nghiên cứu hoạt động bang giao thương mại Á-Âu giai đoạn cận đại sơ kỳ, cụ thể hoạt động công ty Đơng Ấn châu Âu châu Á nói chung Đơng Nam Á nói riêng ngày thu hút nhiều ý nhà nghiên cứu nước Vì thế, thời gian qua có nhiều luận án, luận văn thạc sĩ tập trung nghiên cứu xoanh quanh vấn đề liên quan Trước hết, cần kể đến luận án tác giả Lê Thanh Thủy, Trần Thị Nhẫn, Nguyễn Thị Mỹ Hạnh… 1.3 Đánh giá chung cơng trình nghiên cứu vấn đề luận án cần sâu nghiên cứu 1.3.1 Những vấn đề cơng trình nghiên cứu giải mà luận án kế thừa Nhìn cách tổng thể, nguồn tư liệu ngồi nước tiếp xúc khai thác, cho phép tác giả sử dụng để khai thác liệu bản, hoàn thiện luận án “Hoạt động thương mại Công ty Đông Ấn Anh vương quốc Xiêm kỷ XVII” sở kế thừa kết nghiên cứu trước như: Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu bước đầu cung cấp tranh tương đối khái lược thâm nhập hoạt động lực hàng hải phương Tây khu vực châu Á Trong bối cảnh căng thẳng leo thang, quan hệ Anh Hà Lan Xiêm chẳng tốt đẹp Tại Ayutthaya, Hà Lan có lợi so với Anh kết hiệp định mà họ ký với vua Songtham năm 1617 việc mua da sống Từ năm 1618, quan hệ Anh Hà Lan ngày xấu đi, đặc biệt sau Jan Pieter Coen trở thành tồn quyền khu vực Đơng Ấn thuộc Hà Lan Hàng loạt xung đột hạm đội Hà Lan - Anh diễn phương Đông 3.4 Quan hệ Anh – Xiêm (1620-1623): suy thối đóng cửa thương điếm Dự định đóng cửa thương điếm Ayutthaya Patani ban giám đốc Công ty cân nhắc nhiều thời gian trước có định đóng cửa thức Cho đến cuối năm 1623, định Hội đồng Cơng ty Đơng Ấn Anh thức thi hành Cùng thời điểm người Anh đóng cửa thương điếm Ayutthaya Patani Công ty Đông Ấn Hà Lan trì hoạt động thương mại Ayutthaya, Songkhla, Patani Tiểu kết Tương tự người Hà Lan, thương nhân Anh giành số đặc quyền thương mại Xiêm Tuy nhiên, tiềm lực kinh tế sức mạnh quân nhiều hạn chế giai đoạn đầu kỷ XVII, với sức ép cạnh tranh lớn đến từ người Hà Lan, với thương nhân châu Á khác hoạt động người Hoa, thương nhân Nhật Bản, Ấn Độ, Hồi giáo… nên hệ thương điếm Patani, Ayutthaya, Hirado không tồn lâu bị đóng cửa nửa đầu thập niên thứ hai kỷ XVII, sau 10 năm tồn CHƯƠNG CÔNG TY ĐÔNG ẤN ANH Ở VƯƠNG QUỐC XIÊM: MỞ RỘNG VỊ THẾ NGOẠI GIAO VÀ THƯƠNG MẠI (16591681) 4.1 Vương quốc Xiêm triều vua Narai (16561688): cải cách hỗ trợ giao thương Dưới triều vua Narai (1656-1688), thương mại hoàng gia Xiêm với vương quốc cảng thị tiến hành phạm vi rộng Ayutthaya nguồn quan trọng da động vật, gỗ tơ mộc, chì thiếc, thêm vào mặt hàng quý sừng tê giác tổ yến Những thứ trao đổi lấy bạc, đồng, hàng hóa cao cấp từ Nhật Bản, kẽm, lụa đồ sứ từ Trung Quốc đưa đến Ayutthaya tàu hoàng gia Xiêm thuyền buồm Trung Hoa Hoàng gia Xiêm, thương nhân Hồi giáo gốc Ấn thương nhân khác, nhập đến Mergui Ayutthaya vải cotton Coromandel, tơ lụa Ba Tư, nước hoa hồng 4.2 Thương điếm Anh Vương quốc Xiêm (16591674) Dưới triều vua Narai, người Anh tái thâm nhập Xiêm Dưới áp lực từ chinh phạt Cao Miên người Đàng Trong, thương nhân Anh Phnompenh – người buôn bán tự sau công ty Đông Ấn Anh thức hủy bỏ thương điếm từ năm 1656 – phải chạy sang Xiêm lánh nạn Năm 1661, thay đưa tàu đến Makassar theo thị công ty, viên thuyền trưởng tàu Hopewell lại tự ý đến Xiêm, đánh dấu tái lập thương điếm Anh Xiêm Ban Giám Đốc EIC Luân Đôn không đồng tình với chủ trương 4.3 Thương điếm Anh Vương quốc Xiêm (16741681) Việc công ty Đông Ấn Anh cho phép nhân viên bn bán tự danh nghĩa Công ty lần đưa đến mối liên hệ với Xiêm vào thập niên 1670 Mãi đến năm 1676 Luân Đôn biết tin nhân viên thiết lập thương điếm Xiêm triệt tiêu thương điếm lấp liếm nhân viên tầm quan trọng Xiêm thương mại công ty phương Đông 4.4 Các đợt tra thương điếm Anh Xiêm năm 1678 1681 * Phái đoàn tra Richard Burnaby đến Xiêm năm 1678 Ngày 12/9/1678, Richard Burnaby hội đồng Bantam giao nhiệm vụ đến Xiêm điều tra tình hình hoạt động thương điếm Anh Sau đến Xiêm, Burnaby thuyết phục George White làm nhân viên cho Công ty Đông Ấn thời gian dài hai người lợi dụng Phaulkon hoạt động buôn bán tư nhân * Gosfright đến Xiêm điều tra khiếu nại Potts (1681) Trước khiếu nại Potts, Công ty buộc phải cử George Gosfright từ Bantam đến Xiêm để điều tra tình hình năm 1681 thương điếm Hệ là, Burnaby bị triệu hồi Bantam năm 1682, George White xin từ chức trở Luân Đôn Tiểu Kết Trong bối cảnh, quan hệ VOC - Xiêm dần xuất dấu hiệu khủng hoảng, phải nỗ lực cạnh tranh với đối thủ để lên ngôi, Narai không nhận hậu thuẫn người Hà Lan nhóm thương nhân ngoại quốc khác bn bán Xiêm người Nhật, người Mã Lai vùng Patani người Hồi giáo sức ủng hộ quốc vương Vì thế, xuất người Anh vương quốc Xiêm vào năm 1659 – dù “trở lại” cách ngẫu nhiên đức vua Narai chào đón nồng nhiệt CHƯƠNG CƠNG TY ĐÔNG ẤN ANH Ở VƯƠNG QUỐC XIÊM (1683-1685): ÁP LỰC CẠNH TRANH VỚI PHÁP VÀ ĐÓNG CỬA THƯƠNG ĐIẾM 5.1.Phái đoàn Strangh nỗ lực cứu vãn thương mại Anh vương quốc Xiêm (1683 - 1684) Trong bối cảnh Gosfright không đạt thỏa thuận với người Xiêm chuyến thăm vào năm 1681, nhân viên chia rẽ, thương điếm Xiêm năm liên tiếp không mang lại lợi nhuận… Ban Giám đốc định tiến hành điều tra cuối triển vọng thương mại vương quốc Xiêm Vào tháng 12 năm 1682, Ban Giám đốc cử William Strangh Thomas Yale từ London đến Xiêm tàu Mexico Merchant để tra thiệt hại thương điếm Xiêm có phải hệ quản lý yếu phận nhân viên Công ty hay không 5.2 Nỗ lực bất thành Hội đồng Surat việc khôi phục thương mại Anh vương quốc Xiêm năm 1685 Trong chờ nhận hướng dẫn từ London, ngài John Child Surat gửi ba phái viên riêng từ Surat đến Xiêm với hướng dẫn để giải công việc Ayutthaya, nơi họ làm để thực giải pháp hòa bình thân thiện với Xiêm Robert Harbin, Daniel Gyfford Thomas Yale phái viên, khởi hành đến Xiêm vào tháng 5/1685, tàu mang tên Falcon - cách tỏ lòng thành kính người phái viên đến để thương lượng 5.3 Nhân tố Pháp quan hệ Anh-Xiêm thập niên 80 kỷ XVII Trong bối cảnh người Anh lâm vào rắc rối Xiêm, người Pháp tìm cách thâm nhập sâu vào vương quốc người Thái để trở thành lực phương Tây có ảnh hưởng triều đình Ayutthaya Trên sở mối quan hệ xác lập từ thời Motte Pallu thập niên 1660 mâu thuẫn ngày gay gắt người Anh với Phaulkon, người Pháp tìm cách len vào hệ thống quyền lực triều đình Ayutthaya Vào đầu thập niên 1680, đại diện thương mại Pháp Ayutthaya Boureau Delandes thị phải tìm cách lơi kéo Phaulkon đứng phía người Pháp nhằm gây dựng tín nhiệm với vua Narai 5.4 Constance Phaulkon: từ hợp tác với người Anh đến bắt tay với người Pháp Đến năm 1678, hội đồng Bantam giao nhiệm vụ đến điều tra tình trạng lộn xộn thương điếm Ayutthaya, Richard Burnaby đưa Phaulkon đến Xiêm Hệ là, đến năm 1680, vòng hai năm sau Phaulkon làm chủ ngôn ngữ Xiêm Tuy nhiên, thấy mối quan hệ ngày bị chia rẽ với người Anh, nên Phaulkon ngày trở thành đối tượng tranh thủ đại diện thương mại trẻ tuổi người Pháp Boureau-Deslandes, người đến Xiêm vào đầu năm 1682 với đề nghị đặc biệt vua Louis XIV trao cho Pallu để chuyển cho vua Narai 5.5 Từ chiến tranh Xiêm - Golconda đến chiến tranh Anh-Xiêm năm 1687 Tháng 8/1687, chiến Công ty Đông Ấn Anh Xiêm thức nổ Lời tuyên chiến cơng bố có ngun nhân trực tiếp từ hành động Weltden Mergui vào tháng trước Tuy nhiên, lời tuyên chiến phát đi, dường có tác động Trong bối cảnh quan hệ Xiêm với lực phương Tây rơi vào khủng hoảng “cuộc cách mạng” năm 1688 nổ Tiểu Kết Trong phần lớn thập niên 1680, tình hình diễn bất lợi cho người Anh Xiêm Cơng ty Đơng Ấn Anh khơng lòng với diễn Xiêm, sau xảy vụ hỏa hoạn đầy bí hiểm thương điếm Ayutthaya năm 1682 khiến cho Công ty chịu thiệt hại lớn Cũng năm thương điếm Bantam - thương điếm Công ty Đông Nam Á hải đảo - bị người Hà Lan dùng thủ đoạn trị để lật đổ Hệ thảm khốc phiêu lưu người Anh Xiêm xảy vào năm 1687, đánh dấu kết thúc trình thâm nhập can thiệp người Anh Xiêm KẾT LUẬN Trong chiến lược thương mại EIC đầu kỷ XVII, thương điếm Xiêm có vị trí tương đối quan trọng Trong dự tính người Anh, thương điếm vương quốc Xiêm hỗ trợ đắc lực cho chiến lược thương mại Công ty Đông Á Nếu Ấn Độ cung cấp mặt hàng vải sợi cho buôn bán hương liệu Đơng Nam Á, Ayutthaya Patani cung cấp mặt hàng Trung Quốc (nhất tơ lụa gốm sứ) để hỗ trợ hoạt động thương mại với Nhật Bản Ngoài ra, thương phẩm địa phương khác da đanh, thuốc nhuộm, lô hội, cánh kiến trắng, thiếc… cho buôn bán với thị trường phương Đông Tây Âu Tuy nhiên, đến năm 1623, sau loạt khó khăn cạnh tranh khốc liệt từ đối thủ thương mại khác, EIC buộc phải đóng cửa thương điếm Ayutthaya, Patani Hirado (Nhật Bản) Trong thập niên tiếp theo, người Hà Lan kiên trì mối quan hệ với Nhật Bản Xiêm nhằm thúc đẩy mạng lưới thương mại Nội Á, người Anh lại tư hệ thống tầm nhìn kết nối khu vực bn bán Viễn Đơng Vì vậy, năm 1623-1665, Ln Đơn quan tâm tới việc tái lập thương mại Viễn Đông Năm 1668, sở đề xuất trị sở Bantam, Luân Đơn suy tính việc thúc đẩy quan hệ với khu vực Đông Á, hi vọng nguồn bạc Nhật Bản thúc đẩy mạng lưới thương mại nội Á mà Công ty Đông Ấn Hà Lan hưởng lợi từ nhiều thập kỷ trước, thương điếm Đài Loan, Cao Miên, Đàng Ngồi đóng vai trò vệ tinh cung cấp nguồn hàng chiến lược cho Nhật Bản Bên cạnh đó, Cơng ty hy vọng tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm vải nước Anh Đối với Xiêm, năm 1668 - 1674, Cơng ty khơng có kế hoạch tái lập thương điếm đây; nhiên, nhân viên Công ty tự ý tái lập hoạt động Xiêm Đến năm 1676, Luân Đôn biết tin triệt tiêu thương điếm Ayutthaya lấp liếm nhân viên Mặc dù vậy, khẳng định chiến lược Đông Á EIC đưa đến liên đới với Xiêm, đồng thời chi phối hoạt động thương nhân Anh thời gian tương đối ngắn ngủi vương quốc người Thái Đến kỷ XVII, vương quốc Xiêm địa bàn thương mại quốc tế sôi động khu vực, giao điểm luồng mậu dịch Đông - Tây (lục địa Đông Nam Á - vịnh Bengal/lục địa tiểu Ấn) Bắc - Nam (Đông Nam Á Đông Bắc Á) qua Nhiều cộng đồng thương nhân ngoại quốc hội tụ Xiêm, tạo thành địa bàn thương mại nhộn nhịp Công ty Đông Ấn Anh đến Xiêm muộn, lại hoạt động thời gian ngắn, nên chịu sức ép cạnh tranh lớn từ cộng đồng thương nhân ngoại quốc Xiêm, từ thương nhân châu Á (Trung Quốc, Nhật Bản, Ba Tư, Ấn Độ…) đến nhóm thương nhân châu Âu hùng mạnh (Bồ Đào Nha, Hà Lan, Pháp…) Bên cạnh đó, việc triều đình Xiêm thiết lập độc quyền thương mại hồng gia góp phần vào khó khăn cho hoạt động thương mại Công ty Đông Ấn Anh Xiêm Là dân tộc động nhạy bén với thương mại khu vực, người Thái ứng đối linh hoạt với cộng đồng thương nhân ngoại quốc đến Xiêm buôn bán kỷ XVII Một mặt, triều đình đảm bảo mối quan hệ tương đối chặt chẽ với đối tác truyền thống (Trung Quốc, Nhật Bản, Đông Nam Á), mặt khác linh hoạt điều chỉnh quan hệ với lực phương Tây để “cân lực lượng” người Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp, qua tránh phụ thuộc vào lực đơn lẻ Để kìm chế sức mạnh Hà Lan, triều đình Narai mở cửa cho phép thương nhân Anh quay trở lại buôn bán vào thập niên 60 Tuy nhiên, người Anh chủ trương phi liên đới trị quân sự, quốc vương Narai định hướng đến Pháp để thiết lập liên minh trị nhằm hạn chế người Hà Lan Trên thực tế, việc xử lý mềm dẻo mối quan hệ quốc gia phương Tây kỷ XVII góp phần định hình nên giá trị cốt lõi sách đối ngoại vương quốc phải đối đầu với thách thức chủ nghĩa thực dân kỷ XVIII-XIX Trong bối cảnh thương mại sôi động Xiêm, diện nhiều cộng đồng thương nhân ngoại quốc, người Anh khác với đối thủ Hà Lan - rõ ràng chiến lược kinh doanh lâu dài Ayutthaya, kể trở lại Xiêm vào nửa sau kỷ XVII Thái độ thiếu minh bạch dường ảnh hưởng nhiều đến cách tiếp cận kết kinh doanh người Anh Xiêm Trong người Hà Lan đầu tư cho quan hệ ngoại giao (kể liên đới quân sự) với triều đình Ayutthaya nhằm tìm kiếm đặc quyền thương mại, người Anh lại tỏ thờ Trong thời gian hoạt động Xiêm, EIC chủ trương “phi liên đới” trị, lảng tránh liên minh để hỗ trợ vua Xiêm chống lại đối thủ trị Khơng thế, số trường hợp, người Anh thiếu hiểu biết nên bị “hớ” nghi thức ngoại giao nên không chiếm thiện cảm vị trưởng (Phra-Klang) Khơng lần quốc vương Xiêm phàn nàn việc người Anh “thiếu tinh tế” đến buôn bán mà không mang theo quốc thư, vay mượn tiền Hoàng gia cách thiếu tế nhị, khiếu kiện vượt cấp lên triều đình mà khơng để ý đến Phra-Klang có quyền lực lớn… Vì vậy, thập niên 1680, sau trở thành trưởng Xiêm, Phaulkon đưa sách đối ngoại Xiêm ngả hẳn Pháp khiến cho người Anh thất tự ái, dẫn đến xung đột Anh - Xiêm Sự thăng trầm quan hệ Anh - Xiêm kỷ XVII có phần trách nhiệm thương nhân tự (interloper), đặc biệt năm 1659-1685 Trong Công ty Đông Ấn Hà Lan nghiêm cấm nhân viên buôn bán tư nhân, Công ty Đông Ấn Anh lại cho phép hoạt động tư thương với điều kiện khơng phương hại đến lợi ích Cơng ty Tuy nhiên, phần lớn trường hợp, đặc biệt thương điếm Xiêm, ranh giới thương mại Công ty buôn bán tư nhân không phân định rõ ràng Nhiều nhân viên (trong có lãnh đạo thương điếm Sir Edward Winter) bất chấp quy định, dùng vốn Công ty để trục lợi tư nhân, gây tổn hại cho thương điếm Sự lỏng lẻo quy chế thương mại tạo điều kiện để nhân viên vay nợ tràn lan danh nghĩa Công ty dẫn đến tham nhũng biển thủ vốn Bên cạnh tư thương, việc lỏng lẻo quản lý nhân khiến nhiều nhân viên thương điếm bỏ việc để làm thuê cho triều đình Xiêm, gây mâu thuẫn Cơng ty triều đình Ayutthaya, đỉnh điểm xung đột quốc vương Narai với lãnh đạo Công ty thập niên 80 kỷ XVII Các đợt tra thương điếm Xiêm (phái đoàn Richard Burnaby năm 1678, phái đoàn George Gosfright năm 1681, phái đoàn William Strangh năm 1683) nỗ lực giải tình khơng thể vãn hồi thương mại suy thoái Anh vương quốc Xiêm Cùng với cạnh tranh Pháp mâu thuẫn với Constantine Phaulkon, hoạt động kinh doanh EIC Xiêm sụp đổ Về tổng thể, Công ty Đông Ấn Anh thất bại Xiêm nhiều nguyên Vào nửa sau kỷ XVII, sách đối ngoại vua Narai trưởng Phaulkon khiến Công ty buộc phải rút lui khỏi Xiêm; “cuộc chiến tranh” bắt nguồn từ kiện Mergui hệ tất yếu Tuy nhiên, lý quan trọng khiến Ln Đơn lựa chọn đóng cửa thương điếm Ayutthaya thua lỗ thương mại Bởi người Anh thâm nhập vào thị trường Nhật Bản Trung Quốc thập niên cuối kỷ XVII, việc trì thương điếm Xiêm không thực phát huy tác dụng Cùng với đó, việc thương điếm Bantam (1682) phải rút Benkulen (bờ biển tây nam Sumatra) khiến cho việc quản lý điều hành thương điếm Xiêm (tương tự thương điếm Đàng Ngồi) thêm khó khăn Tuy nhiên, người Anh Xiêm lại phân tán thành hai khuynh hướng: nhân viên thức khơng mặn mà với thương mại suy thoái, tư thương người hoạt động tự kiên trì bám trụ để kiếm lợi Những nhóm người Anh hoạt động tự thường triều đình Xiêm tận dụng, chí trọng dụng nhiều trường hợp, khiến cho Công ty thêm khó khăn việc quản lý nhân viên Xiêm 6.Hoạt động người Anh nói riêng, diện cộng đồng thương nhân ngoại quốc Xiêm nói chung, có tác động đáng kể đến sách đối ngoại triều đình Ayutthaya, có sách ngoại thương Dưới triều vua Narai, thương mại Hoàng gia hướng mạnh thị trường quốc tế có xu hướng độc quyền, ảnh hưởng đến lợi ích nhóm thương mại khác Trên phương diện lịch sử, sách Narai kế thừa đường hướng hình thành triều vua tiền nhiệm Prasatthong, đẩy lên cao trì mức độ hợp lý để hài hòa cạnh tranh với lực khác Hoàng gia cạnh tranh với người ngoại quốc, đồng thời tận dụng họ để phát triển kinh tế nâng vị ngoại giao Xiêm Việc Narai sử dụng người Hồi giáo người châu Âu để làm công việc giám cảng, đại diện thương mại…thậm chí cho phép họ tổ chức kinh doanh danh nghĩa triều đình ngồi nước đổi mới, thay đổi chất thương mại hoàng gia, cấu trúc thương mại Xiêm khơng hồn tồn bị thay đổi Thực tế cho thấy Hồng gia Thái khơng khó việc kiểm sốt (thậm chí loại bỏ cần) nhóm thương nhân ngoại quốc làm việc cho triều đình Chẳng hạn, Okphra Phetracha nắm quyền lực năm 1688 nhanh chóng loại bỏ Phaulkon đại diện người Pháp “Cuộc cách mạng năm 1688” chứng minh kiểm soát nhân lực thương mại ngoại quốc khéo léo chìa khóa để thành cơng cho trị Ayutthaya Vì vậy, sau năm 1688, hồng gia Xiêm tiếp tục giao dịch với người Hà Lan, tăng cường thương mại với Trung Quốc liên lạc thường xuyên với Ấn Độ để tìm kiếm hàng dệt may Bengal thông qua “thương nhân tự do” người châu Âu Tuy nhiên, sau triều đại Narai, khơng có vị vua Ayutthaya sủng ngoại quốc làm việc cho triều đình nữa, đề phòng việc họ lợi dụng để trục lợi thái Mặc dù hoạt động Ayutthaya không dài, người Anh - với cộng đồng người ngoại quốc khác - góp phần định vào chuyển biến xã hội Xiêm kỷ XVII nhiều góc độ Kỹ nghệ hàng hải Anh triều đình Ayutthaya tận dụng để phục vụ cơng nghiệp đóng tàu biển nhiều thợ mộc Anh trưng dụng, George White Samuel White huy tàu quốc vương, Samuel White Richard Burnaby bổ nhiệm vào vị trí thống đốc trợ lý Mergui… Thương nhân Anh triều đình đặt mặt hàng gia dụng phương Tây vải dạ, thủy tinh, đèn, pha lê …để trang hoàng cho hoàng cung (nhiều quan lại thu mua sử dụng mặt hàng xa xỉ này) Cùng với đó, bia, rượu vang, kèn trum-pet, trò cờ bạc người Anh thương nhân phương Tây khác du nhập vào Xiêm, thẩm thấu vào xã hội người Thái có tác động đáng kể đến xã hội Xiêm kỷ XVII - XVIII Đặc biệt, quan hệ giới Xiêm có thay đổi mạnh tác động người phương Tây nói chung Phụ nữ Xiêm tham gia mạnh mẽ vào thương mại: “họ không người bn bán giỏi mà số tổ chức buôn bán quy mô…”, “tất việc người vợ quản lý… bao gồm tất giao dịch thương mại lớn, nhỏ…” Cùng với diện thương nhân ngoại quốc, hoạt động mại dâm, vợ hờ, nhân ngãi… khu vực cảng thị Xiêm dần trở nên thịnh hành Triều đình Xiêm thảo luận hướng giải vấn đề mại dâm ngày mở rộng, kết luận không nghiêm cấm hành vi khuôn khổ pháp luật, cho phép nhà thổ hoạt động kinh đô Ayutthaya bị thu thuế Đặc biệt, năm 1680, quan lại Xiêm Nhà vua cho phép độc quyền mại dâm kinh đô Ayutthaya, sử dụng 600 phụ nữ mua người bị phạm tội khác Ngoài ra, tác động tiêu cực khác Xiêm thời kỳ xuất dịch bệnh mới, ví dụ bệnh dịch đậu mùa khiến nhiều người Xiêm thiệt mạng thời kỳ Tất tác động góp phần vào biến đổi mạnh xã hội Xiêm kỷ XVII Cơng trình hoàn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Anh Tuấn Giới thiệu 1:……………………………………………………… Giới thiệu 2: ……………………………………………………… Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia vào hồi… giờ….ngày….tháng… năm… Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội ... Công ty Đông Ấn Anh mối liên hệ với vương quốc Xiêm đầu kỷ XVII Chương 3: Công ty Đông Ấn Anh vương quốc Xiêm: thời kỷ thử nghiệm (1612-1623) Chương 4: Công ty Đông Ấn Anh vương quốc Xiêm: mở... tiến hành hoạt động thương mại cuối đóng cửa thương điếm Xiêm Cơng ty Đơng Ấn Anh kỷ XVII - Nghiên cứu hoạt động thương mại Công ty Đông Ấn Anh Xiêm kỷ XVII mối tương quan, cạnh tranh với lực... 3.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ lịch sử hoạt động Công ty Đông Ấn Anh vương quốc Xiêm kỷ XVII; phân tích đặc điểm hoạt động công ty Đông Ấn Anh Xiêm kỷ XVII mối tương quan so sánh với lực phương