Đề tài nghiên cứu: Vấn đề trầm cảm ở nghệ sĩ Hàn Quốc hiện nay trình bày nội dung về: Cơ sở lý luận và tổng quan; nguyên nhân và biểu hiện của căn bệnh trầm cảm ở nghệ sĩ Hàn Quốc; mô hình quản lý nghệ sĩ của công ty giải trí Hàn Quốc,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Trang 1VẤN ĐỀ TRẦM CẢM Ở NGHỆ SĨ HÀN QUỐC HIỆN NAY
DẪN LUẬN 1.Lý do chọn đề tài
Hàn Quốc là một đất nước có nền công nghiệp giải trí pháttriển nhất Châu Á hiện nay Tại quốc gia này, hàng năm có rấtnhiều ngôi sao, nghệ sĩ được ra mắt trước công chúng và gặthái được nhiều thành công trên cả hai lĩnh vực là âm nhạc vàđiện ảnh Thế nhưng, sau ánh hào quang trên sân khấu thìnhững người nghệ sĩ phải chịu đủ mọi áp lực từ công ty quản
lý đến công chúng dẫn đến mắc bệnh trầm cảm ở ngôi sao,nghệ sĩ
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), trầm cảm đang lànguyên nhân hàng đầu gây ra bệnh tật và tàn tật trên toàncầu, ảnh hưởng đến khoảng 332 triệu người Từng ngày, từnggiờ trên thế giới nói chung và Hàn Quốc nói riêng đều có ngườimắc phải, nhất là những người nổi tiếng, ngôi sao, nghệ sĩ Đốivới họ, công ty giải trí là nơi bắt đầu đam mê, theo đuổi sựnghiệp của mình, các công ty cần có một mô hình quản lýnghệ sĩ phù hợp để họ có thể phát triển toàn diện tài năng củabản thân một cách tốt nhất Bên cạnh đó, họ cũng là nguồnnăng lượng, chỗ dựa tinh thần tiếp thêm sức mạnh cho thầntượng khi họ đứng trên sân khấu Họ nên quan tâm, chăm sóc
và chú ý cảm xúc, tâm trạng của nghệ sĩ nhiều hơn, khôngnên tạo quá nhiều áp lực cho các nghệ sĩ để họ có tinh thầnthoải mái, toàn tâm phát triển sự nghiệp và giảm thiểu sốlượng nghệ sĩ, ngôi sao mắc bệnh trầm cảm ở Hàn Quốcxuống mức thấp nhất
Vì những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: “Vấn đề trầm cảm ở nghệ sĩ Hàn Quốc hiện nay” Để mọi người có thể
thấy được mặt tối của nền giải trí Hàn Quốc và mức độ ảnh
Trang 2hưởng của căn bệnh trầm cảm đối với tâm sinh lý của nghệ sĩ,ngôi sao Thông qua đó, mỗi người chúng ta hãy tập lắngnghe, thấu hiểu thần tượng của mình, vì ủng hộ của mỗi cánhân chính là sức mạnh, động lực để nghệ sĩ phát triển, tiếptục cống hiến những sản phẩm giải trí tốt nhất cho xã hội.
Trang 32 Mục đích và mục tiêu nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm lý giải nguyên nhân
và biểu hiện của căn bệnh trầm cảm ở nghệ sĩ Hàn Quốc trongthời đại nền công nghiệp giải trí đang ngày càng phát triểnnhư hiện nay Thông qua nghiên cứu, chúng tôi cũng đồng thờilàm rõ cách thức quản lý của những công ty giải trí đã tácđộng như thế nào đến lối sống và suy nghĩ của nghệ sĩ mà họquản lý Từ những tác động đó đề ra phương pháp quản lýnghệ sĩ tốt nhất cho các công ty
Từ mục đích trên, chúng tôi đề ra các mục tiêu nghiên cứusau:
1 Tìm hiểu nguyên nhân gây ra bệnh trầm cảm ở nghệ sĩ
Hàn Quốc và biểu hiện của nó trong thời đại giải trí ngàycàng phát triển hiện nay
2 Phân tích và giải thích cách thức quản lý ngôi sao, thần
tượng của những công ty giải trí hàng đầu Hàn Quốc vàtác động của nó đến tâm sinh lý của nghệ sĩ
3 Qua việc nhận diện, phân tích và giải thích cách thức
quản lý ngôi sao, thần tượng nào đã tác động đến nghệ
sĩ trong thời đại đỉnh cao của nền công nghiệp giải tríHàn Quốc, chúng tôi bước đầu lý giải hiện tượng này dướigóc độ lý thuyết nhằm tìm ra được mô hình quản lý cácngôi sao, nghệ sĩ phù hợp nhất, đáp ứng được nhu cầucủa cả hai bên
3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
3.1 Ý nghĩa khoa học
Đề tài tìm hiểu nguyên nhân gây ra bệnh trầm cảm ở nghệ sĩHàn Quốc và biểu hiện của nó trong thời đại giải trí ngày càngphát triển hiện nay góp phần cung cấp thêm nguồn luận cứ
Trang 4khoa học trong việc bổ sung cho những lý thuyết mà đề tài sửdụng.
3.2 Ý nghĩa thực tiễn
Nội dung của đề tài sẽ là nguồn thông tin hữu ích để mọingười hiểu thêm về căn bệnh trầm cảm và có cái nhìn thấuđáo hơn về các nghệ sĩ, ngôi sao Hàn Quốc, người đang phảiđối mặt với nguy cơ mắc bệnh trầm cảm trong nền giải tríkhắc nghiệt để nhằm tìm kiếm một giải pháp giúp nghệ sĩthoát khỏi nguy cơ mắc bệnh trầm cảm cũng như giảm thiểucác ca bệnh ở nền giải trí Hàn Quốc Từ đó, đề tài sẽ cung cấpmột cái nhìn mới cho các công ty giải trí về việc quản lý, chămsóc ngôi sao, nghệ sĩ của mình sao cho phù hợp nhất trongthời đại hiện nay
4.Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài các ngôi sao, nghệ sĩ hoạtđộng trên lĩnh vực âm nhạc trong tình trạng đã, đang mắcbênh trầm cảm và những nghệ sĩ có những triệu chứng bệnh
lý của căn bệnh
4.2 Khách thể nghiên cứu
Chúng tôi chọn các nghệ sĩ đang hoạt động trong công ty giảitrí lớn ở Hàn Quốc là SM Entertainment vì đây là công ty giảitrí từng có ngôi sao mắc bệnh trầm cảm (Kim Jong Hyun – ca
sĩ nhóm nhạc Shinee của SM do mắc bệnh trầm mà dẫn đến tựsát vào năm 2017)
Trang 5nghiệp này tuyển rất nhiều thực tập viên để đào tạo thành ca
sĩ, nhóm nhạc thần tượng với yêu cầu cao về ngoại hình lẫngiọng hát và vũ đạo, đáp ứng được nhu cầu thị hiếu Họ sẽđược kí kết hợp đồng với các công ty giải trí để phát triển tàinăng của mình từ thời thiếu niên và tham gia các khóa đàotạo, huấn luyện trong môi trường cạnh tranh khắc nghiệt vàđầy áp lực Chính vì thế, nơi đây có rất nhiều nghệ sĩ với thunhập cao và lượng người hâm mộ hung hậu đồng thời cũngthấy được môi trường làm việc khốc liệt của ngôi sao, nghệ sĩ
ở Hàn Quốc
5 Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu
Từ những mục tiêu nghiên cứu của đề tài, chúng tôi đưa ra cáccâu hỏi và giả thuyết nghiên cứu làm định hướng cho quá trìnhnghiên cứu như sau:
Trang 6- Câu hỏi nghiên cứu
Có phải ngôi sao, nghệ sĩ Hàn Quốc là những người dễ mắcphải căn bệnh trầm cảm khi họ phải làm việc trong môi trườnggiải trí như hiện nay?
1 Cách thức quản lý ngôi sao, nghệ sĩ của các công ty giảitrí đã tác động như thế nào đến tâm sinh lý của họ Từnhững tác động đó, người nghệ sĩ có biểu hiện như thếnào?
2 Liệu có mô hình quản lý nghệ sĩ nào khác thay thế cho
mô hình cũ, giúp giảm thiểu áp lực cho nghệ sĩ haykhông?
- Giả thuyết nghiên cứu
1 Theo nghiên cứu của chuyên gia tâm lý Kim Byung Soo, chobiết phần lớn áp lực của nghệ sĩ đến từ công ty giải trí, nhữngngười quản lý họ Khi mà các công ty đưa ra quá nhiều yêucầu khắc nghiệt: cấm hẹn hò, phải thực hiện lịch sinh hoạt,luyện tập rất khắc khe do công ty đặt ra đã ảnh đến tâm lý vàsức khỏe nghệ sĩ của mình Họ thường biểu hiện sự mệt mỏi,chán nản và buồn ngủ khi phải chịu những yêu cầu cao nhưvậy Thậm chí còn có nghệ sĩ lâm vào tình trạng bị stress nặnghoặc là trầm cảm muốn chết để dược thoải mái, không cònchịu cảnh như vậy nữa
2 Theo một nghiên cứu thì có hơn 40 người tự tử mỗi ngày ởquốc gia này Trong đó có rất nhiều nghệ sĩ Hàn Quốc mắcbệnh trầm cảm dẫn đến tự sát, điển hình là Kim Jong Hyun.Nghiên cứu cho thấy mức độ phổ biến của căn bệnh trầm cảmđối với nghệ sĩ, họ thường xuyên phải chịu áp lực từ lịch trìnhcông việc, luyện tập những luật lệ lạ ở công ty đưa ra mà cònphải đối mặt với dư luận, công chúng Không phải tất cả nghệ
sĩ đều thành danh sau khi ra mắt, có những người vì sức ép dưluận quá lớn dẫn đến tan vỡ cũng có trường hợp do nghị lực
Trang 7của nghệ sĩ đủ mạnh mẽ để vượt qua như nhóm BTS hồi đầumới ra mắt bị cư dân mạng phê bình vì có ngoại hình không ưanhìn hay ca sĩ Suzy bị chê vì quá béo Từ đó, chúng ta có thểthấy được sự khốc liệt trong nền giải trí Hàn Quốc và nó là môitrường thuận lợi để trầm cảm phát triển.
Trang 86 Phương pháp nghiên cứu
Đây là đề tài nghiên cứu về nguyên nhân và biểu hiện của cănbệnh trầm ở nghệ sĩ Hàn Quốc trong nền giải trí phát triển nhưhiện nay nên chúng tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứuđịnh tính, cụ thể:
- Kỹ thuật quan sát, ghi chép
Kỹ thuật quan sát, ghi chép là phương pháp tri giác có mụcđích vấn đề được khai thác để thu thập số liệu, tài liệu, sự kiện
cụ thể, đặc trưng cho vấn đề nghiên cứu Trong quá trình quansát, có thể những nét độc đáo, đặc biệt về đặc điểm, đặc trưngcủa vấn đề; những tình huống, sự cố phát sinh cần chú ý đểđánh giá một cách chính xác nhất Chúng tôi dự kiến sẽ thuthập số liệu, tài liệu có liên quan đến vấn đề trầm cảm ở nghệ
sĩ Hàn Quốc hiện nay Đồng thời, ghi chép những trường hợpmắc bệnh trầm cảm dẫn đến tử vong trong thời gian quanhằm tìm ra kiếm nguyên nhân sâu sa và biểu hiện bệnh lý rõnhất ở họ
- Nghiên cứu trường hợp
Nghiên cứu trường hợp là phương pháp nghiên cứu một vấn đềđược khai thác thông qua một hoặc nhiều trường nằm trongmột hệ thống có giới hạn về bối cảnh, không gian hoặc thờigian để nghiên cứu minh họa cho đề tài Chúng tôi dự kiến đimột vài trường hợp cụ thể để khám phá ra nguyên nhân vàbiểu hiện về tinh thần lẫn hành động của nghệ sĩ mắc bệnhtrầm cảm trong đời sống xã hàng ngày nhằm tìm ra cách giảmthiểu căn bệnh ở nghệ sĩ Hàn Quốc
Trang 9Làm rõ các khái niệm trầm cảm, nghệ sĩ và công ty giải trídưới góc độ khoa học Trình bày các lý thuyết áp dụng trongluận án làm khung lý thuyết cho việc nghiên cứu vấn đề Lịch
sử nghiên cứu vấn đề sẽ được trình bày theo từng chủ điểmtương ứng
Chương 2: Nguyên nhân và biểu hiện của căn bệnh trầm cảm
ở nghệ sĩ Hàn Quốc
Trình bày những nguyên nhân dẫn đến trầm cảm ở các ca sĩthần tượng Hàn Quốc và biểu hiện tinh thần, hành động củacác nghệ sĩ khi mắc bệnh
Chương 3: Mô hình quản lý nghệ sĩ của công ty giải trí Hàn
Quốc
Trình bày cách quản lý ngôi sao, nghệ sĩ ở ba công ty giải tríHàn Quốc hiện nay: SM Entertainment Từ đó đưa ra tác độngcủa việc quản lý nghệ sĩ như thế ở công ty ảnh hưởng thế nàođến tâm sinh lý của nghệ sĩ
Trang 10NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN
Vấn đề rối loạn cảm xúc, tâm trạng hiện nay chưa tìm ra được nguyên nhânchính xác, có thể là do một hoặc nhiều nguyên nhân lẻ kết hợp với nhau Phổbiến hiện nay là do di truyền gây nên, căn bệnh này thường có tính di truyền,khi trong gia đình bạn có người từng mắc bệnh trầm cảm thì bạn có nguy cơmắc cao hơn người khác [1] Theo tiến sĩ Thomas Insel,trầm cảm cũng có thể
do các chất hóa học trong não người gây ra, việc các chất như dopamine,serotonin và norepinephrine trong não bộ tăng cao cũng là nguyên nhân gây rabệnh trầm cảm [4][8] Ngoài ra, các bệnh lý nội khoa, biến cố trong đời sống
và việc lạm dụng các chất kích thích cũng là nguyên nhân gây bệnh[1] Vì vậy,
Trang 11trầm cảm không phải được gây ra bởi những khuyết điểm cá nhân, sự lườibiếng hay thiếu nghị lực của mỗi cá nhân.
-Nghệ sĩ
Nghệ sĩ là người chuyên hoạt động (sáng tác hoặc biểu diễn) trong một bộmôn nghệ thuật Nghệ sĩ là người sáng tạo ra loại hình nghệ thuật như vẽ, đồhọa, chạm khắc, chụp ảnh, làm mô hình, diễn kịch sân khấu về các ý tưởng vàcảm xúc lành mạnh với văn hóa xã hội Trong lĩnh vực âm nhạc, nghệ sĩ có thểhiểu là người biểu diễn nhạc cụ là nhạc công hay người chuyên thể hiện cácbài hát là ca sĩ [10], có thể là họ hoạt động một mình hay thành lập các nhómnhạc với yêu cầu cao về ngoại hình, giọng hát và khả năng vũ đạo ở mỗi cánhân Trước khi họ chính thức ra mắt công chúng, họ từng là thực tập sinh ởtrong các công ty giải trí [13], họ được đào tạo bài bản trong những khóa huấnluyện khắc nghiệt từ khi còn nhỏ và phải cạnh tranh giữa những cùng tranhlứa để lấy được cơ hội ra mắt thế giới từ công ty chủ quản
- Công ty giải trí
Công ty giải trí (hay còn gọi là công ty quản lý nghệ sĩ) là loạicông ty tham gia trong việc quản lý và xây dựng hình tượngcho các ca sĩ, nhóm nhạc hay diễn viên một cách chiến lược,bài bản Đôi lúc nó cũng được hiểu như một công ty thu
âm, hãng phim truyền hình hay một đài truyền hình Phần lớncác công ty loại này tồn tại ở Mỹ, Anh và các nước Đông Ánhư Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, HongKong và Trung Quốc[6] Riêng ở Châu Á, công ty giải trí có hẳn một hệ thống huấnluyện, đào tạo nghệ sĩ bài bản từ việc tuyển thực tập sinh, kýkết hợp đồng làm việc dài hạn và đào tạo, huyấn luyện họcviên trở thành nghệ sĩ trong thời gian dài [6] cho thấy sự pháttriển của những nền công nghiệp đến sau Hiện nay, chỉ riêngđất nước Hàn Quốc đã có mười công ty giải trí tầm cỡ, nhưngđứng đầu ngành này phải kể tên đến SM, YG và JYPEntertainment, những ông trùm của nền giải trí Hàn Quốc,
Trang 12người tạo ra các ca sĩ, nhóm nhạc thần tượng nổi tiếng trênthế giới.
1.1.2 Lý thuyết nghiên cứu
Trong luận án, chúng tôi áp dụng hai lý thuyết chính phục vụcho quá trình nghiên cứu, lý thuyết nhân cách học tập xã hộicủa Albert Bandura và lý thuyết nhận thức của khủng hoảngnhận thức của Aaron Temkin Beck Thuyết nhân cách học tập
xã hội xem xét tác nhân A có ảnh hưởng lên một đại lượng Bkhác để khẳng định môi trường xã hội sẽ dẫn đến việc tạo nênnhững hành vi của mình Lý thuyết nhận thức của khủnghoảng nhận thức xem xét động cơ thúc đẩy trầm cảm trênbệnh nhân thông qua biểu hiện hành vi, cảm xúc của họ
Lý thuyết nhân cách học tập xã hội của Albert Bandura
Thuyết hành vi với những tập trung chủ yếu vào phương phápthí nghiệm, chú trọng đến những đại lượng có thể quan sátđược, đo đạc được và có thể điều khiển được để tìm ra sự tácđộng của môi trường xã hội trong việc tạo nên những hành vi
cá nhân
Luận án áp dụng khái niệm của Bandura về “bản thân có hiệuquả” cho chúng ta hiểu biết về nhận thức “vô dụng” Cảmnhận bản thân có hiệu quả khi nói về niềm tin của mỗi người
về khả năng của chính mình ảnh hưởng được đến thế giớixung quanh nhằm đạt được kết quả mong muốn AlbertBandura cho rằng cảm nhận kém về bản thân là nguyên nhângóp phần gây ra bệnh trầm cảm theo ba con đường Đầu tiên,liên quan đến cảm nhận về bản thân không có giá trị và sựchán nản, những điều này xuất hiện khi chúng ta cảm thấychính mình không có khả năng thực hiện được những mongđợi và đáp ứng được những khát vọng của mình Điều thứ hai,liên quan đến cảm nhận không hiệu quả về mặt xã hội, điềunày xuất hiện khi chúng ta tin rằng chính mình không có khả
Trang 13năng hình thành những mối quan hệ hài lòng, dẫn đến tự mìnhrút lui khỏi người khác và bị thiếu các trợ giúp xã hội có thểlàm giảm đi căng thẳng (stress) Cơ chế thứ ba liên quan đếnviệc bản thân mỗi người cảm nhận mình không có khả năngkiểm soát các suy nghĩ trầm cảm của chính mình [12] Ngoài
ra, ông còn tiến hành khảo sát để xác định trẻ bị trầm cảm cóniềm tin rằng mình không có hiệu quả về các kỹ năng nhiềuhơn là khả năng thực sự bản thân thực hiện được
Chúng tôi vận dụng những quan điểm của Albert để phân tíchnguyên nhân và biểu hiện trầm cảm ở nghệ sĩ Hàn Quốc trongviệc bản thân họ chịu quá nhiều áp lực, bóc lột sức lao độngdẫn đến không còn niềm tin vào khả năng của bản thân mình
Lý thuyết nhận thức của khủng hoảng nhận thức của Aaron Temkin Beck
Liệu pháp nhận thức do Beck đề xướng nảy sinh khi ông điềutrị cho bệnh nhân trầm cảm của mình Qua kinh nghiệm lâmsang, ông nhận thấy cần tập trung vào nội dung của nhữngthông tin bị xử lý sai lệch, méo mó rất ở người mắc bệnh trầmcảm Họ mất đi khả năng “ngắt bỏ” những ý nghĩ lệch lạc, mấtkhả năng tập trung, hồi tưởng hoặc mất khả năng suy luậnhợp lý, vì vậy họ mắc những lỗi có tính hệ thống trong việc suyluận Những lỗi này là cơ sở để phát sinh và duy trì một haynhiều hình thức rối nhiễu tâm lý cụ thể [9]
Luận án áp dụng mô hình nhận thức đặt trọng tâm vào bộ banhận thức của Beck ( Cognitive triad) bao gồm việc quy kếtnhững mặt : Không có giá trị ( tôi không được tốt); không làmđược gì ( vô dụng, tôi không làm được điều gì cả) và thất vọng( Cuộc đời luôn là thế này sao?) [9] để tìm hiểu tâm sinh lý củanghệ sĩ đã và đang mắc bệnh trầm cảm