Nội dung bài viết khẳng định việc nghiên cứu đề xuất giải pháp khoa học và công nghệ về hạ tầng cơ sở thủy lợi phục vụ phát triển cây nho lấy lá xuất khẩu tại tỉnh Bình Thuận là rất cần thiết, giúp ổn định và nâng cao đời sống người dân theo tiêu chí nông

75 201 0
Nội dung bài viết khẳng định việc nghiên cứu đề xuất giải pháp khoa học và công nghệ về hạ tầng cơ sở thủy lợi phục vụ phát triển cây nho lấy lá xuất khẩu tại tỉnh Bình Thuận là rất cần thiết, giúp ổn định và nâng cao đời sống người dân theo tiêu chí nông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung ebook giới thiệu về thông tin thị trường, Thu thập thông tin thị trường, xử lý và phân tích thông tin thị trường, trao đổi thông tin thị trường và cách sử dụng thông tin thị trường tử sản phẩm quả hồng của huyện Đà Bắc, Hòa Bình.

HƯỚNG DẪN KHUYẾN NƠNG THEO ĐỊNH HƯỚNG THỊ TRƯỜNG Mơ đun Cải thiện tiếp cận thông tin thị trường nắm bắt hội thị trường Tiago Wandschneider Ngô Thị Kim Yến MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN .… iv CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU THÔNG TIN THỊ TRƯỜNG 1.1 Thơng tin thị trường gì? .… 1.2 Tại thông tin thị trường lại quan trọng? … CHƯƠNG 2: THU THẬP THƠNG TIN THỊ TRƯỜNG 2.1 Loại thơng tin thị trường cần thu thập? .… 10 2.2 Những nguồn cung cấp thông tin thị trường chủ yếu gì? … 12 2.3 Tần suất thu thập thông tin thị trường nào? … 25 2.4 Sử dụng phương pháp công cụ để thu thập thông tin thị trường từ thành viên tham gia thị trường? … 25 2.5 Làm để liên hệ với thành viên thị trường? ………… 29 2.6 Nên gặp gỡ thành viên thị trường đâu? ……… 30 2.7 Làm để kiểm tra chất lượng thông tin thu từ thành viên thị trường? ……… 31 2.8 Làm để lưu lại thông tin thị trường lấy từ nhiều nguồn khác nào? CHƯƠNG 3: XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH THƠNG TIN THỊ TRƯỜNG 31 35 3.1 Giới thiệu … 36 3.2 Phân tích chuỗi cung ứng 36 3.3 Phân tích SWOT ……… 37 3.4 Phân tích xu giá 41 3.5 Phân tích tính mùa vụ giá … 45 3.6 Chiết khấu lạm phát…………………………………… 47 3.7 Tính lợi nhuận gộp…………………………………………………… 48 3.8 Phân tích chi phí marketing 51 3.9 Tầm nhìn tương lai …………………………………………………… 34 51 CHƯƠNG 4: TRAO ĐỔI THÔNG TIN THỊ TRƯỜNG 4.1 Các phương pháp trao đổi thông tin thị trường chính? …………… 4.2 Chọn lựa kênh phương pháp trao đổi thông tin thị trường nào? 54 55 60 CHƯƠNG 5: SỬ DỤNG THÔNG TIN THỊ TRƯỜNG – KINH NGHIỆM TỪ HUYỆN ĐÀ BẮC, HỒ BÌNH - SẢN PHẨM QUẢ HỒNG 64 5.1 Bối cảnh…………………………………………………………………… 65 5.2 Thu thập phân tích thơng tin thị trường………………………………… 65 5.3 Trao đổi thông tin thị trường……………………………………………… 66 5.4 Kết quả…………………………………………………………………… 67 PHỤ LỤC 1: DANH MỤC THAM KHẢO 35 69 LỜI CÁM ƠN Chúng xin chân thành cám ơn ông Shaun Ferris ( Trung tâm Nông nghiệp nhiệt đới- CIAT), ông Nico Janssen (SNV Việt Nam), ông Ruedi Luethi (Helvetas, Lào), ông Andrew Shepherd (Tổ chức Nông lương giới, Rome) tham gia đóng góp ý kiến để cải tiến thảo sách Cám ơn ông Trần Mạnh Chiến (SADU Việt Nam) biên soạn thông tin cung cấp phản hồi tích cực cho nhiều phần sách Xin chân thành cám ơn ông Hans Schaltenbrand (Helvetas, Vietnam) tư vấn động viên tác giả suốt q trình viết sách Chúng tơi xin cám ơn bà Phạm Kinh Oanh đồng nghiệp Trung tâm khuyến nông Quốc gia, giảng viên Trường Cán quản lý Nông nghiệp Phát triển nơng thơn I đóng góp nhận xét q báu giúp chỉnh sửa sách phù hợp với nhu cầu cụ thể cán khuyến nông Việt Nam Bản thảo sách thử nghiệm khóa tập huấn tỉnh huyện thuộc vùng khác Việt Nam với hỗ trợ giảng viên Trần Văn Ơn (Tư vấn viên), Nguyễn Văn Cường (Giảng viên trường Đại học Kinh tế Huế), Lê Thị Hoa Sen (Khoa Khuyến nông Phát triển nông thôn, Đại học Nông lâm Huế) Tuyết Hoa Niekdam (Khoa Kinh tế Quản trị Kinh doanh, Đại học Tây Nguyên) Xin cám ơn đóng góp q báu ơng Andrew Bartlett (Helvetas, Lào), ông Phạm Văn Lương (Helvetas, Việt Nam), Eugene Ryazanov (Helvetas Kyrgystan), bà Trần Thị Huyền Trang (Tư vấn viên, Công ty phát triển lực tổ chức, OCD) 36 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ THÔNG TIN THỊ TRƯỜNG TĨM TẮT CHƯƠNG Thơng tin thị trường gì? “Là thông tin mua bán vật tư, dịch vụ sản phẩm nông nghiệp” Tại thông tin thị trường quan trọng? Thông tin thị trường giúp người nông dân đưa định sản xuất marketing như: ƒ Sản xuất bao nhiêu? ƒ Có nên trồng giống hay khơng? ƒ Có nên canh tác trái vụ khơng? ƒ Nên trồng giống mua đâu? ƒ Áp dụng hình thức sau thu hoạch nào? ƒ Lưu kho sản phẩm có mang lại lợi nhuận khơng? ƒ Bán sản phẩm đâu? ƒ Bán cho ai? ƒ Có nên thực hoạt động marketing với nông dân khác không? ƒ Thương lượng với người mua nào? 37 Giới thiệu thông tin thị trường 1.1 Thơng tin thị trường gì? Thơng tin thị trường tất thông tin mua bán sản phẩm dịch vụ Thông tin thị trường không thông tin giá số lượng mà cịn bao gồm thơng tin liên quan đến thị trường đầu đầu vào sản phẩm Thông tin thị trường nông nghiệp gì? “Là thơng tin cầu cung nơng sản, vật tư đầu vào dịch vụ có liên quan” Bảng trình bày số ví dụ thông tin thị trường nông nghiệp: Bảng 1.1 Các ví dụ thơng tin thị trường Loại thơng tin Thông tin Vật tư đầu vào 9 địa điểm địa liên hệ người cung cấp vật tư loại chất lượng loại vật tư giá loại vật tư khác Cầu 9 kích thước cầu địa phương, khu vực nước mức độ tăng trưởng xu cầu tính mùa vụ cầu Người mua 9 9 9 9 địa điểm địa liên hệ Yêu cầu số lượng Các yêu cầu chất lượng Các u cầu đóng gói Tính mùa vụ cầu Giá mua Các điều khoản toán Các dịch vụ hỗ trợ kèm (vật tư, tín dụng, v.v…) Giá 9 9 Giá mua vào thị trường khác Giá sản phẩm có chất lượng thuộc loại khác Tính mùa vụ giá Sự dao động giá vụ Xu giá Các khu vực cung cấp Cạnh tranh 38 Giới thiệu thơng tin thị trường 9 Các chi phí marketing 1.2 Chất lượng sản phẩm từ khu vực khác Tính mùa vụ nguồn cung từ kh vực cung cấp khác Nhập Chi phí vận chuyển 9 Phí chợ Các phí khơng thức Các loại phí khác Tại thông tin thị trường lại quan trọng? Nông dân thường tự định phương thức hoạt động sản xuất marketing cho riêng Thơng tin thị trường giúp họ chọn lựa hoạt động phù hợp suốt trình sản xuất, từ lập kế hoạch sản xuất bán sản phẩm ¾ Nơng dân nên sản xuất bao nhiêu? Thơng tin chi phí sản xuất giá cần thiết tính tốn lợi nhuận tiềm hướng lựa chọn sản phẩm để từ nơng dân định nên sản xuất Những hiểu biết thay đổi giá trung hạn hữu ích, đặc biệt cho loại trồng lâu năm Quyết định sản xuất thay đổi tuỳ theo khu vực khác chí nơng hộ khác khu vực, phụ thuộc vào điều kiện đất đai, lao động, vốn, khả chịu rủi ro Điều quan trọng nông hộ phải tập trung vào sản xuất mà họ làm tốt để nâng cao khả cạnh tranh Do vâỵ hiểu mức độ cạnh tranh người nông dân khu vực khác quan trọng ¾ Nơng dân có nên canh tác trái vụ không? Điều phải tuỳ thuộc vào lợi nhuận thu từ canh tác trái vụ Nông dân trả lời câu hỏi họ biết dao động giá theo mùa chi phí cho canh tác trái vụ Họ phải biết liệu họ mua loại vật tư cần thiết thời kỳ trái vụ khơng ¾ Nông dân nên trồng giống nào? Thông tin suất, yêu cầu kỹ thuật loại giống khác nhau, nguồn giá loại giúp nông dân trả lời câu hỏi Những hiểu biết nhu cầu tương lai giống trồng khác cần thiết 39 Giới thiệu thông tin thị trường ¾ Nơng dân nên áp dụng hình thức sau thu hoạch nào? Trả lời câu hỏi đòi hỏi phải có thơng tin nhu cầu người mua Nông dân cần phải biết liệu mức giá chênh lệch từ việc áp dụng phương thức sau thu hoạch có bù đắp chi phí kèm khơng? Hay liệu nơng dân tăng thu nhập cách dành thời gian nguồn lực cho hoạt động khác khơng? ¾ Nơng dân có nên lưu kho sản phẩm không? Một số mặt hàng nông sản lưu kho Nơng dân nên lưu kho họ biết giá tăng lên mức giá tăng bù đắp chi phí rủi ro kèm Liệu nơng dân kiếm lời giảm lượng hàng bán họ nên thu hoạch sản phẩm sớm để lấy tiền đáp ứng nhu cầu cần thiết tiến hành đầu tư mới? ¾ Bán sản phẩm đâu? Sản phẩm bán thị trường hay địa điểm khác có mức giá khác nhau, lựa chọn có rủi ro phải chịu chi phí marketing riêng Liệu nơng dân có nên bán sản phẩm với lượng nhỏ cho khu vực xa xôi hay không? Nếu muốn phân phối sản phẩm cho khu vực vùng xa nơng dân cần phải liên kết lại thành nhóm ¾ Nên bán sản phẩm cho ai? Câu trả lời tuỳ thuộc vào yêu cầu số lượng chất lượng sản phẩm người mua, mức giá họ trả, điều khoản họ cung cấp chi phí cung cấp hàng cho họ Nếu khơng có thông tin cần thiết trên, chắn nông dân bán hàng họ cho người thu gom địa phương cách dễ dàng thuận tiện ¾ Nơng dân nên bán hàng riêng lẻ hay theo nhóm? Người nơng dân kiếm lãi từ việc bán hàng xa nhà lượng sản phẩm mà họ bán nhỏ phí vận chuyển tương đối cao tốn nhiều thời gian Tuy nhiên bán hàng theo nhóm, họ nhắm đến thị trường hay người mua vùng xa nơi họ sống Chính vậy, nơng dân cần phải xác định liệu người thu mua địa phương hay từ nơi khác đến có đủ điều kiện để thành lập thành nhóm hay khơng ¾ Nơng dân nên thương lượng với người mua? Thông tin mức giá thời địa phương khu vực lân cận giúp nông dân việc định nên chấp nhận mức giá người mua đưa hay 40 Giới thiệu thông tin thị trường thương lượng thêm tìm kiếm người mua khác Cần phải lưu ý nông dân giữ chủ động tiến hành thương lượng theo nhóm Thị trường thường xuyên thay đổi câu trả lời cho câu hỏi thường xuyên thay đổi! Sự thay đổi cầu mang lại nhiều hội tạo nhiều thách thức Sự mở rộng chuỗi cung ứng mở nhiều thị trường khiến người nông dân phải đối mặt với cạnh tranh gia tăng từ vùng khác hay nước khác Để đáp ứng thích nghi với thay đổi cung cầu, người nông dân phải tiếp cận với thông tin thị trường phù hợp Và họ cần phải phát triển chiến lược theo nhóm 41 Giới thiệu thơng tin thị trường Sơ đồ 1.1: Thơng tin thị trường giúp nơng dân đưa định sản xuất marketing phù hợp! Câu hỏi 1: Tôi nên trồng loại với diện tích bao nhiêu? Câu hỏi 2: Liệu tơi có nên canh tác trái vụ khơng? ¾ Xu giá mặt hàng nơng sản canh tác ruộng tơi? ¾ Sự khác giá vụ? ¾ Liệu giá sản phẩm trái vụ có đủ cao để bù đắp chi phí sản xuất đầu tư khác cho canh tác trái vụ khơng? ¾ Lợi nhuận tiềm sản phẩm nào? ¾ Có nhiều người mua quan tâm đến sản phẩm tơi hay khơng? ¾ Liệu tơi mua hạt giống phù hợp khơng? ¾ Nguồn bán giống đâu, giá bao nhiêu? ¾ Liệu tơi cạnh tranh với người nông dân khu vực sản xuất khác? Câu hỏi 3: Tôi nên trồng loại nào? Câu hỏi 4: Tôi nên mua vật tư đâu? ¾ Giá bán sản phẩm khác bao nhiêu? ¾ Ai người cung cấp vật tư khu vực vùng lân cận? ¾ Đối với loại giống, giá hạt giống/cây giống bao nhiêu? ¾ Chất lượng vật tư bán ra? ¾ Xu hướng cầu cho loại sản phẩm khác nhau? ¾ Ai người bán với giá thấp có điều kiện tốn tốt nhất? ¾ u cầu người mua gì? ¾ Liệu tơi đối mặt với thách thức từ người nông dân khác hay từ sản phẩm khác? ¾ Người cung ứng vật tư có cho trả chậm khơng? Điều kiện kèm gì? 42 Trao đổi thơng tin thị trường 4.1 Các phương pháp trao đổi thơng tin thị trường chính? Có nhiều kênh phương pháp trao đổi thơng tin thị trường Phần đề cập đến kênh phương pháp phổ biến Lưu ý rằng, cán khuyến nông nhà cung cấp dịch vụ khác cần phải trao đổi thông tin thị trường với nông dân trước áp dụng phân tích chúng, thường hoạt động liên quan mật thiết với Thông thường, cán khuyến nơng thu thập phân tích thơng tin với tham gia nông dân Liên hệ trực tiếp Liên hệ trực tiếp cách trao đổi thông tin phổ biến Cán khuyến nông thường xuyên gặp gỡ với nông dân, cần tận dụng hội để chia sẻ thảo luận thông tin thị trường liên quan Tuy nhiên, cán khuyến nơng khơng có thời gian để gặp gỡ nơng dân, cần tổ chức họp thức với thành viên cộng đồng để trao đổi thông tin thị trường Bảng cung cấp số gợi ý cách tổ chức họp để trao đổi thông tin thị trường với nông dân Chuẩn bị họp với nông dân để trao đổi thơng tin thị trường Chuẩn bị Rà sốt nhu cầu thông tin thị trường nông dân trước họp Rà soát vấn đề marketing mà người dân khu vực bạn gặp phải Lựa chọn thơng tin/số liệu có liên quan từ sở liệu bạn Trình bày cách lôgic/hệ thống Chuẩn bị số liệu, biểu đồ, sơ đồ để trực quan hóa thơng tin mà bạn trình bày Hậu cần Để người dân định địa điểm họp Bố trí chỗ ngồi cho thành viên nghe, nhìn thấy phần trình bày tham gia vào thảo luận 89 Trao đổi thông tin thị trường Liên hệ qua điện thoại Ngày có nhiều nơng dân có điện thoại cố định di động Mặc dù điện thoại thay hoàn toàn phương tiện phương pháp trao đổi thơng tin khác cơng cụ tuyệt vời để liên hệ với nông dân nhiều trường hợp với chi phí thấp (thời gian tiền bạc) Loa phóng Loa phóng sử dụng rộng rãi vùng nông thôn phương tiện truyền thông tập hợp người dân hữu hiệu Tại vùng sâu vùng xa, loa phóng sử dụng để phát chương trình đào tạo chương trình phát Do sử dụng loa phóng để phát thơng tin thị trường đơn giản kêu gọi nông dân tham gia vào kiện liên quan họp chương trình nghiên cứu Phương tiện hữu ích khu vực miền núi nơi khơng có nhiều phương tiện liên lạc lại Tổ chức tham quan tới khu chợ đô thị Tổ chức chuyến tham quan tới khu chợ thị phuơng pháp phổ biến thơng tin hữu ích! Thơng qua chuyến vậy, nơng dân tiếp cận nhiều thông tin thị trường khác Họ nhìn tận mắt loại số lượng nông sản mua bán, đối chiếu giá bán, quan sát số lượng loại người bán, người mua hỏi câu hỏi liên quan Đơi khi, chuyến mở số hội thị trường Thông tin liên hệ trao đổi với người mua tiềm hội giao dịch tương lai Hình 4.1 Nơng dân thăm quan chợ 90 Trao đổi thông tin thị trường Cán khuyến nơng đóng vai trị quan trọng việc chọn lựa thị trường khu chợ tham quan Các khu chợ lựa chọn phải phù hợp với nhu cầu thông tin người dân tạo hội tiềm Cán khuyến nông muốn người nông dân xem gì? Người nơng dân muốn xem gì? Ngành hàng trọng điểm? Các vấn đề gì? Có loại người mua khu chợ cụ thể? Yêu cầu chất lượng người mua? Mức giá số khu chợ mức giá tháng hay vụ cụ thể? V.v… Thơng thường, nơng dân có số hiểu biết khu chợ địa phương Vì vậy, chuyến tham quan phải tổ chức chợ mới, xa thường khu chợ đô thị Do cán khuyến nông lo chi phí cho chuyến tham quan vậy, nên giải pháp tốt nông dân phải tự trả tiền ăn, tiền lại, chi phí liên quan khác Nơng dân từ thơn khác tham gia chuyến tham quan truyền đạt lại thông tin cho nông dân khác Gặp gỡ thương nhân chủ sở chế biến nông sản Gặp gỡ với tác nhân chuỗi cung ứng có lợi Nó cung cấp hiểu biết tốt nhu cầu vật tư nông nghiệp địa phương nguồn cung số sản phẩm nơng nghiệp cụ thể Ngồi ra, họp tạo hội cho người cung cấp vật tư nông nghiệp quảng bá thông tin dịch vụ họ tới khách hàng tiềm người mua đưa nhu cầu sản phẩm Hình 4.2 Nơng dân trao đổi với người bán buôn cửa hàng 91 Trao đổi thông tin thị trường Cán khuyến nông cần hỗ trợ tổ chức thúc đẩy họp nông dân tác nhân thị trường Có thể tổ chức họp xã, thôn để thu hút nhiều nông dân tham gia Hầu hết, thương nhân sở chế biến mời người huyện Các thương nhân chủ sở chế biến huyện, chẳng hạn huyện lân cận tỉnh khác mời tới họ thường phải tự chi trả chi phí lại Các gặp gỡ nên tổ chức sở chế biến cửa hàng thương nhân Điều cho phép người nông dân quan sát trực tiếp để thu thập thơng tin Ví dụ, tới thăm sở chế biến, nơng dân xem xét trang thiết bị lưu kho công nghệ chế biến Điều quan trọng cho việc ước tính quy mơ hoạt động sức mua sở Họ so sánh chất lượng sản phẩm với sản phẩm người cung cấp khác Vì hoạt hoạt động nằm ngồi dự án nên thơng thường nơng dân phải trả chi phí lại cho chuyến Thường có vài đại diện tham gia Điều quan trọng sau chuyến đi, thành viên phải chia sẻ thông tin hiểu biết với nơng dân khác Tham quan chéo tới vùng sản xuất khác Nông dân thường hưởng lợi từ chuyến tham quan chéo tới vùng sản xuất khác Như trình bày phần tham quan khu chợ đô thị, nông dân phải tự trả chi phí lại chi phí khác liên quan tới hoạt động Các chuyến trao đổi kinh nghiệm rõ ràng có tác động tích cực Theo cách riêng mình, nơng dân trao đổi với suy nghĩ họ giống mới, cách làm gia tăng giá trị sản phẩm, hình thức phương tiện lưu kho phù hợp, kinh nghiệm thành công marketing theo nhóm, điểm mạnh điểm yếu số thị trường hay người mua cụ thể, chi phí lợi ích tham gia vào chương trình hợp đồng trang trại, v.v… Đĩa Compact Đĩa compact cơng cụ hữu ích để lưu giữ thơng tin Nó phương pháp trình bày thơng tin thuận tiện hấp dẫn tới nông dân, thương nhân chủ sở chế biến Có thể thêm tranh ảnh âm nhạc để minh họa cho thông tin Làm đĩa Compact tương đối rẻ Nông dân, họ hang hàng xóm họ xem nhà họ có tivi đầu từ Hiện nay, nhiều nơng dân Việt Nam có thiết bị đó, kể vùng nghèo Cán khuyến nông cần phải đào tạo nắm vững phần mềm trước làm đĩa Compact thông tin liên quan Họ cần phải có máy ảnh kỹ 92 Trao đổi thông tin thị trường thuật số để chụp số hình ảnh giúp nơng dân trực quan thông điệp phổ biến Phổ biến thông tin thị trường đĩa Compact Dự án SADU phối hợp với nông dân người giữ tiền đặt cược huyện Đà Bắc, tỉnh Hồ Bình để phát triển sản xuất hồng theo định hướng thị trường (xem chương 8) Đĩa Compact sử dụng họp với nông dân nhà cung cấp dịch vụ địa phương để trao đổi thông tin sản xuất thị trường Nhiều cán xã, huyện từ trạm khuyến nơng, quan phủ quan báo chí tham dự họp yêu cầu copy đĩa Compact để dùng cho họp khác với nông dân Nhiều trưởng thôn nông dân xin copy để với bạn bè hàng xóm xem nhà Khoảng 60 đĩa Compact phân phát Mỗi giá 5.000 đồng Các chương trình truyền truyền hình địa phương Đài phát truyền hình địa phương kênh phổ biến thông tin thị trường hiệu thơng tin phổ biến tới số lượng lớn đối tượng nông dân, đặc biệt chương trình lập kế hoạch chuẩn bị kỹ Thời gian phát sóng phải vào thời điểm mà đối tượng nghe, nhìn khơng bận bịu với công việc hàng ngày họ Khi lên lịch phát song fải xem xét khác thời gian nam nữ Lựa chọn ngôn ngữ phát sóng vấn đề quan trọng đối tượng dân tộc thiểu số Đối tượng nghe nhìn (chẳng hạn nơng dân thương nhân địa phương) phải đóng góp ý kiến việc lựa chọn thơng tin để phổ biến, cách thức trình bày thảo luận thông tin Mời nông dân, thương nhân chủ sở chế biến nói kinh nghiệm họ chia sẻ thông tin cách làm cho chương trình phát sóng lôi đối than thiết với người nghe Xây dựng phát triển chương trình truyền thanh, truyền hình vấn đề marketing địi hỏi cán khuyến nơng phải có tâm huyết Thơng tin giá phải thu thập hàng ngày hàng tuần Việc tìm nguồn cung cấp thơng tin cần phải có thời gian riêng Các chi phí phải tính ngân sách trung tâm khuyến nơng tỉnh trạm khuyến nông huyện Lý tưởng nhiều cán khuyến nông tham gia vào phát triển chương trình truyền hình, truyền Trung tâm khuyến nơng tỉnh đóng vai trị phối hợp hỗ trợ chi phí cho cơng tác hợp tác liên huyện Các quan khác huyện tỉnh sở nông nghiệp, thương mại, kế hoạch đầu tư đóng vai trị tương tự 93 Trao đổi thông tin thị trường Phổ biến thông tin giá thị trường qua đài phát Hạt điều sản phẩm nơng nghiệp mang tính chiến lược tỉnh Bình Phước Phân tích cho thấy nơng dân có thơng tin giá mặt hàng này, khả đàm phán họ với người mua yếu Để khắc phục nhược điểm này, sở Kế hoạch Công nghiệp tỉnh Hiệp hội Điều Bình Phước định xây dựng chương trình phát sóng hàng ngày để phổ biến thơng tin giá tiêu chuẩn chất lượng hạt điều thô Nhân viên thống kê tỉnh hiệp hội niên thu thập giá thị trường hàng ngày 12 huyện để phát sóng đài phát Bình Phước vào 6.30 sáng hơm sau Bản tin giá phát sóng vào ngày 15 tháng năm 2007 Bản tin ngày phát sóng thí điểm vịng 60 ngày 7.1 Chọn lựa kênh phương pháp trao đổi thông tin thị trường nào? Như trình bày trên, trao đổi phổ biến thông tin thị trường, cán khuyến nơng lựa chọn nhiều kênh hoạt động khác Trước lựa chọn, nên cân nhắc kỹ ưu điểm nhược điểm kênh phương pháp trình bày Bảng 7.1 Cách lý tưởng phối hợp kênh phương pháp khác nhau, không nên áp dụng chúng bổ sung cho nhau, điểm mạnh phương pháp khắc phục điểm yếu phương pháp khác Một số hoạt động trao đổi phổ biến thơng tin tốn nhiều chi phí loại khác Các hoạt động khác thời gian thực Một số hoạt động đơn giản tốn thời gian loại khác Do cán khuyến nơng phải cân nhắc không hạn chế thời gian họ với người dân mà phải cân nhắc nguồn lực tài nơng dân khả chia sẻ chi phí họ Một điều quan trọng lên kế hoạch thực hoạt động trao đổi phổ biến thông tin thị trường, cán khuyến nông phải tham khảo ý kiến nông dân để biết mong muốn họ lựa chọn khác 94 Trao đổi thông tin thị trường Bảng 4.1 Ưu điểm nhược điểm kênh phương pháp phổ biến thông tin Kênh/phương pháp phổ biến thông tin Liên hệ trực tiếp với nông dân Điện thoại Loa phóng Tổ chức chuyến tham quan tới khu chợ Ưu điểm ƒ Gặp gỡ trực tiếp hình thức trao đổi linh hoạt ƒ Qua tiếp xúc trực tiếp, thông tin thị trường liên hệ, giải thích cách dễ dàng với q trình xử lý phân tích thơng tin ƒ Thuận tiện, linh hoạt rẻ (đối với cán khuyến nông nông dân, thương nhân chủ sở chế biến) ƒ Có thể liên hệ thường xuyên ƒ Nhược điểm ƒ Hạn chế thời gian không cho phép tiếp cận nhiều đối tượng, đặc biệt thông tin cung cấp cho cá nhân khơng phải nhóm ƒ Chỉ liên lạc với lúc người ƒ Không đối thoại trực tiếp Thuận tiện rẻ (đối với cán khuyến nông nông dân) ƒ Không hữu hiệu truyền đạt thông tin phức tạp ƒ Có thể tiếp cận nhiều nơng dân ƒ ƒ Thích hợp vùng sâu vùng xa Khơng liên hệ trực tiếp với người nghe ƒ Nhiều thông tin thu thập qua quan sát trực tiếp ƒ Tốn chi phí, đặc biệt khu chợ xa ƒ Những thương nhân gặp chợ nguồn thông tin thị trường quý giá (đáng tin cậy) ƒ Là dịp để xác định hội kinh doanh ƒ Có thể thu thập phân tích thơng tin 95 Trao đổi thơng tin thị trường Tổ chức họp với tác nhân thị trường Tổ chức chuyến tham quan chéo tới khu vực sản xuất khác Đĩa Compact ƒ Thương nhân chủ sở chế biến thường hiểu biết thị trường ƒ Tốn chi phí tổ chức, đặc biệt thành viên phải lại xa ƒ Nơng dân quan sát họp tổ chức địa điểm mua bán thương nhân hay sở chủ chế biến ƒ ƒ Các hội kinh doanh xác định thơng qua họp Thương nhân chủ sở chế biến khơng sẵn lịng chia sẻ thơng tin trước thương nhân nhà chế biến khác (đối thủ cạnh tranh) ƒ Nông dân thương nhân/chủ sở chế biến tới thống việc mua bán họp ƒ Có thể thu thập phân tích thơng tin ƒ Học tập kinh nghiệm thành công từ nơi khác ƒ Tốn đặc biệt địa điểm tham quan học tập xa ƒ Người nông dân dễ hiểu họ có điều kiện khó khăn tương tự ƒ Có thể thu thập phân tích thơng tin ƒ Chi phí sản xuất rẻ ƒ Địi hỏi số kỹ phần mềm ƒ Hỗ trợ khả trực quan thơng điệp ƒ Nhiều nơng dân tiếp cận 96 Trao đổi thông tin thị trường Các chương trình phát ƒ Thơng tin tới nhiều đối tượng truyền hình địa phương ƒ Là phương tiện đại chúng lôi người dân ƒ Tạo hội mời thương nhân bên liên quan chia sẻ thơng tin ƒ Có thể phổ biến cho nhiều người ƒ Thương nhân chủ sở chế biến ngồi huyện đọc ƒ ƒ Các tin 10 Internet ƒ Tốn thời gian đơi kinh phí ƒ Nơng dân không tiếp cận với tin cấp tỉnh Nhiều người tiếp cận ƒ Có thể tham khảo ý kiến thương nhân chủ sở chế biến nông sản Vẫn phương tiện mẻ khu vực nơng thơn ƒ Nơng dân khó tiếp cận 97 CHƯƠNG 5: SỬ DỤNG THÔNG TIN THỊ TRƯỜNG – KINH NGHIỆM TỪ HUYỆN ĐÀ BẮC, HỊA BÌNH-SẢN PHẨM QUẢ HỒNG TÓM TẮT CHƯƠNG Những hoạt động gần liên quan tới hồng huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình mơ tả để minh họa việc thu thập, phân tích phố biến thơng tin thị trường liên kết với việc phát triển hệ thống sản xuất mang định hướng thị trường có tính cạnh tranh 98 5.1 Bối cảnh Đà Bắc huyện miền núi tỉnh Hịa Bình có khoảng 52.000 người sinh sống với gần 90% dân số người dân tộc thiểu số Mường, Tày, Dao Hiện huyện có khoảng 600 đất trồng hồng đỏ, hầu hết hồng n Thơn Bên cạnh đó, nơng dân cịn trồng hồng Thạch Thất với diện tích khơng nhiều Hàng nghìn hộ gia đình huyện có vườn hồng nhỏ Hầu hết hồng Đà Bắc trồng vào cuối năm 90 với hỗ trợ Dự án 747 với mục đích tạo thu nhập bền vững cho người dân tộc thiểu số phải di cư đập thuỷ điện Hòa Bình xây dựng Thị trường hồng thuận lợi năm 2002, sau suy giảm mở rộng diện tích canh tác đáng kể Lâm Đồng tỉnh miền bắc khác Hầu hết tỉnh trồng hồng chát, chủ yếu hồng Yên Thôn, Thạch Thất Đà Bắc Một số khu vực khác trồng hồng ngâm Sự gia tăng nguồn cung dẫn tới giá thị trường hồng đỏ, đặc biệt hồng Yên Thôn, giảm mạnh Sự cạnh tranh gia tăng nguồn nhập từ Trung Quốc nguyên nhân đóng góp vào trạng Hồng ngâm Trung Quốc bán chợ lớn khu đô thị Hà Nội, Hải Phịng Năm 2006, nơng dân Đà Bắc bán tỷ lệ nhỏ tổng sản lượng với giá thấp 750 đồng/kg, giá hồng năm 2001 4000 đồng/kg Tháng 11 12 năm 2005, cán dự án SADU, cán Phòng kinh tế huyện Trạm khuyến nông tiến hành đợt đánh giá nhanh thị trường hồng để đưa giải pháp cho trạng 5.2 Thu thập phân tích thơng tin thị trường Nhóm giành tuần để tiến hành vấn người trồng hồng Đà Bắc (thảo luận nhóm), thương nhân địa phương người bán bn xã Đắc Sở, điểm mua buôn hoa tỉnh lân cận Hà Tây, chợ đêm Long Biên, trung tâm bán buôn hoa Hà Nội Trong q trình thu thập thơng tin, nhóm tập trung vào: i Các chuỗi cung ứng hồng Đà Bắc, ii Các dịng sản phẩm chính, iii Tính cạnh tranh hồng Đà Bắc so với khu vực cung cấp khác Việt 99 Nam Trung Quốc iv Các xu cung cầu v Xu giá vi Sở thích người tiêu dùng Sau phân tích thơng tin thu thập từ nơng dân, thương nhân, nhóm đưa kết luận sau: i Tính cạnh tranh thị trường hoa Việt Nam tăng lên, người tiêu dùng có nhiều lựa chọn khác loại giống ii Cầu hồng tập trung chủ yếu trung tâm thị lớn Hà Nội, Hải Phịng; iii Có nhiều cung cho sản phẩm hồng đỏ, đặc biệt hồng Yên Thôn Thạch Thất; iv Hồng ngâm từ Trung Quốc có tính cạnh tranh cao có giá cao nhiều so với hồng Việt Nam v Hồng đỏ hồng ngâm Đà Lạt có chất lượng cầu cao so với hồng Yên Thơn Thạch Thất, bán thị trường với giá cao hơn; vi Giá hồng Đà Bắc giảm đáng kể, nhiên hệ xu cung cầu nói chung khơng phải can thiệp thương nhân vii Hồng không chát, ví dụ fuyu, có tiềm thị trường chưa trồng thành hàng hóa Việt Nam 5.3 Trao đổi thông tin thị trường Nhiều hoạt động tiến hành sau đợt đánh giá nhanh thị trường hồng để phố biến thông tin thị trường thảo luận chiến lược tiềm để khắc phục trạng: i Hội thảo cấp tỉnh tổ chức vào tháng năm 2006 với tham gia nhiều bên liên quan khác Các thành viên hội thảo thống người trồng hồng Đà Bắc cạnh tranh họ chuyển sang trồng giống hồng có tiềm thị trường cải tiến phương thức canh tác ii Một nhóm cơng tác hồng gồm đại diện từ ban ngành huyện khuyến nông lâm, thương nhân nông dân thành lập tháng Nhóm họp lần từ tháng đến tháng 10 để đề xuất thảo luận can thiệp cần thiết 100 iii Một chuyến tham quan Mộc Châu, tỉnh Sơn La tổ chức vào tháng để học tập kinh nghiệm trồng hồng không chat, thu hút 28 nông dân cán địa phương tham gia Trong tháng tiếp theo, nhóm tham quan Lục Yên, Yên Bái để học tập kinh nghiệp trồng hồng ngâm iv Vào tháng 9, nhóm tham gia chuyến tham quan tới xã Đắc Sở, chợ Long Biên Hội chợ nông nghiệp Việt Nam Hà Nội Họ gặp gỡ trao đổi với nhiều người buôn hồng địa điểm v Sau chuyến tham quan, họp chia sẻ kinh nghiệm tổ chức xã Đĩa CD với thông tin hình ảnh liên quan chiếu phân phát cho nông dân Các kinh nghiệm học từ chuyến tham quan học tập trao đổi Khoảng 32 nông dân tham gia họp xã Nhiều trưởng thôn tổ chức họp thôn họ vi Tháng 11, thương nhân Đắc Sở tham số vườn Đà Bắc, gặp gỡ nông dân trao đổi chiến lược hợp tác phát triển tương lai vii Tháng năm 2007, khoá đào tạo thực hành canh tác (về diệt sâu bọ, tỉa cành bón phân) tổ chức cho 38 nông dân Nông dân yêu cầu tổ chức tham quan địa điểm trồng hồng không chat để học hỏi thêm kinh nghiệm trồng trọt Hầu hết hoạt động phổ biến thôn xã thông qua loa phát đưa lên báo Hịa Bình 5.4 Kết Tháng 10 năm 2006, 49 nơng dân tự tổ chức thành nhóm mua 600 mắt ghép hồng fuyu (một loại hồng không chat cho thu hoạch sớm loại khác Việt Nam) từ Mộc Châu với số tiền 7.2 triệu đồng Nông dân ghép163 hồng sau tham gia tập huấn chuyên gia RIFAV Các vật liệu ghép cho 163 sử dụng vụ tới tháng đến tháng năm 2007 Những nông dân nhiều người khác dự định tiếp tục mua mắt ghép hồng không chat fuyu jiro từ Mộc Châu Giống hồng jiro loại hồng không chat Việt Nam, cho thu hoạch sớm loại fuyu Đầu tư canh tác hai loại giống này, nơng dân kéo dài mùa thu hoạch giảm rủi ro marketing Cuối năm 2006, phòng kinh tế huyện xây dựng dự án thử nghiệm giống hồng không chát xã huyện Đà Bắc với ngân sách từ Sở Khoa học Công nghệ (DOST) Cũng thời gian này, RIFAV tài từ Chương trình Chè-Cây 101 ăn Ngân hàng phát triển Châu Á để xây dựng dự án tương tự xã Đà Bắc Đến thời điểm này, dự án xây dựng 10 địa điểm trồng thử nghiệm Những dự án đảm bảo có đủ mắt ghép vật liệu ghép để cung cấp cho địa phương với giá phải Nông dân cán huyện lạc quan tương lai hồng Đà Bắc Họ mong đợi hồng trở thành nguồn thu thập bền vững đóng góp vào phát triển kinh tế địa phương trình dài thử thách địi hỏi hỗ trợ từ quan địa phương Ghép chăm sóc bước quan trọng, nhiên nông dân phải tập huấn đầu tư vào phương thức canh tác Thúc đẩy giống hồng mới, không chát phát triển chiến lược theo nhóm để liên kết tốt với thị trường đóng vai trị quan trọng q trình 102 PHỤ LỤC 1: TÀI LIỆU THAM KHẢO Sau danh sách tài liệu tham khảo liên quan Đáng tiếc hầu hết tài liệu chưa dịch sang tiếng Việt Bergeron, E and Tuong, N V (2006) Basic Business and Marketing Skills, A Manual for Development Workers in Mountainous Area of Northern Vietnam Son La, Vietnam: SNV Netherlands Development Organization http://www.snv.org.vn/DocFile/2006071411345272523134.pdf Bergeron, E and Tuong, N V (2006) Basic Business and Marketing Skills, A Reference Workbook for Income Generating Activities in Mountainous Area of Northern Vietnam Son La, Vietnam: SNV Netherlands Development Organization http://www.snv.org.vn/DocFile/2006071410505882889955.pdf Dixie, G (2005) Horticultural Marketing, Marketing Extension Guide No Rome: Food and Agriculture Organization of the United Nations http://www.fao.org/ag/ags/subjects/en/agmarket/docs/horticultural_En.pdf Ferris, S., Kaganzi, E., Best, R., Ostertag, C., Luncy, M and Wandschneider, T (2006) A Market Facilitator’s Guide to Participatory Agroenterprise Development, Enabling Rural Innovation (ERI) Guide Cali, Colombia: International Center for Tropical agriculture http://www.ciat.cgiar.org/downloads/onlinepublications.htm Shepherd, A W (2000) Understanding and Using Market Information, Marketing Extension Guide No Rome: Food and Agriculture Organization of the United Nations http://www.fao.org/waicent/faoinfo/agricult/ags/AGSM/unmis Shepherd, A W (1999) A Guide to Maize Marketing for Extension Officers, Marketing Extension Guide No Rome: Food and Agriculture Organization of the United Nations Shepherd, A W (1993) A Guide to Marketing Costs and How to Calculate Them Rome: Food and Agriculture Organization of the United Nations http://www.fao.org/docrep/u8770e/U8770E00.HTM 103 ... lược sản xuất thị trường nông nghiệp CASRAD Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Hệ thống nông nghiệp, thuộc Viện Nghiên cứu Lương thực (FCRI) Sản xuất nông nghiệp tổ chức nông thôn GTZ Phát triển doanh... thực nghiên cứu thị trường Tổ chức/Dự án FAVRI Viện nghiên cứu Rau Quả Lĩnh vực hoạt động / Nghiên cứu thị trường / Các ngành hàng Địa liên hệ Nghiên cứu khoa học rau Hoang Bang An Nghiên cứu. .. trường gì? ? ?Là thơng tin mua bán vật tư, dịch vụ sản phẩm nông nghiệp” Tại thông tin thị trường quan trọng? Thông tin thị trường giúp người nông dân đưa định sản xuất marketing như: ƒ Sản xuất bao

Ngày đăng: 04/09/2017, 07:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan