nâng cao kỹ năng đọc cho học sinh lớp 3

21 171 0
nâng cao kỹ năng đọc cho học sinh lớp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tên đề tài: “ Nâng cao kỹ năng đọc cho học sinh lớp 3 trường tiểu học Trần Phú – Huyện Phú Thiện – Tỉnh Gia lai”. Tập đọc là một phân môn thực hành, là một trong những phân môn quan trọng góp phần hình thành kỹ năng đọc cho học sinh. Đây là một trong bốn kỹ năng cơ bản mà học sinh Tiểu học cần đạt tới. Nếu các phân môn tập viết chính tả, tập làm văn góp phần cơ bản để rèn luyện kỹ năng viết cho học sinh thì phân môn Tập đọc có nhiệm vụ cơ bản là luyên kỹ năng đọc cho học sinh. Năng lực đọc được tạo lên từ bốn kỹ năng cũng là bốn yêu cầu về chất lượng của đọc Đọc đọc đúng, đọc nhanh (đọc lưu loát, trôi chảy) đọc có ý thức (thông hiểu được nội dung những điều mình đọc hay còn gọi là đọc hiểu) và đọc diễn cảm. Khi học sinh đọc tốt, viết tốt các em mới có thể tiếp thu được môn học khác một cách chắc chắn. Từ đó học sinh mới hoàn thiện được năng lực giao tiếp bằng ngôn ngữ của chính bản thân mình. Vì vậy việc tìm hiểu nghiên cứu về tập đọc ở góc độ nào cũng có ý nghĩa quan trọng và cấp bách. Đối với môn tập đọc, như chúng ta đã biết ở Tiểu học trọng tâm của môn tập đọc là vấn đề rèn đọc và đặc biệt đối với lớp 3 thì việc rèn đọc cho học sinh là một yêu cầu cơ bản nó có giá trị vô cùng quan trọng, nó là vấn đề cấp thiết đòi hỏi người giáo viên tiểu học chúng ta còn xác định rõ yêu cầu nhiệm vụ đó để chú trọng hướng dẫn học sinh mang lại kết quả tốt. Hiện nay việc dạy tập đọc ở nhà trường Tiểu học đạt kết quả chưa cao, chưa thoả mãn với yêu cầu đặt ra. Có thể có nhiều nguyên nhân chẳng hạn như chương trình sách giáo khoa, phương pháp giảng dạy. Những nguyên nhân cơ bản có lẽ vẫn là do sự phân bố thời gian không hợp lý. Nhiều giáo viên còn sa vào giảng văn, dành nhiều thời gian không hợp lý. Cho việc tìm hiểu bài. Do vậy thời gian dành cho luyện đọc (trọng tâm của phân môn) còn ít. ở phần luyện đọc nhiều giáo viên cho là dễ nhưng thực chất đây là phần khó khăn nhất, là phần trọng tâm giờ tập đọc, ở phần này giáo viên ít mắc lỗi về thao tác kỹ thuật song chưa chú ý đúng mức đến mặt âm thanh của ngôn ngữ, đặc biệt là ngữ điệu, chưa biết dạy như thế nào để phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh. Đó là một trong những lý do khiến cho học sinh của chúng ta đọc và nói chưa tốt. ở lớp 3 nội dung hướng dẫn đọc ở một số bài mới chỉ dừng lại những lưu ý phát âm đúng các từ ngữ hoặc âm thanh của Tiếng việt, chưa chú ý đầy đủ tới các phương diện (thao tác) khác nhằm tái hiện các tác phẩm hoặc khăc sâu kiến thức. Trong khi đó đọc đối với học sinh lớp 3 ngoài việc phát âm đúng học sinh phải đọc lưu loát từng đoạn và từng bài, biết ngắt nghỉ cho phù hợp theo thể thơ hay nội dung đọc. Bước đầu đọc diễn cảm được bài có cảm xúc, biết nhấn dọng ở những từ biểu cảm, gợi tả biết đọc rõ lời tác giả, lời nhân vật. Chính vì vậy cần phải có biện pháp để nâng hiệu quả Đọc nghĩa là biện pháp rèn đọc cho học sinh Tiểu học nói chung và đặc biệt đối với học sinh lớp 3 nói riêng. Chính vì những lý do nêu trên mà tôi đã chọn đề tài: “ Nâng cao kỹ năng đọc cho học sinh lớp 3 trường tiểu hcoj Trần Phú – huyện Phú Thiện – tỉnh Gia Lai thông qua môn tập đọc”. II. Mục đích và ý nghĩa Việc nghiên cứu để tìm ra một số biện pháp hướng dẫn học sinh rèn đọc nhằm nâng cao chất lượng dạy và học nó trở thành một yêu cầu bức xúc đối với người giáo viên và nó trở thành một đòi hỏi cơ bản đầu tiên đối với người học. Rèn đọc tốt làm cho học sinh đọc đúng, đọc diễn cảm các bài tập đọc, bài thơ, bài văn, các em hiểu đúng nội dung từng bài. Từ đó học sinh chiếm lĩnh được ngôn ngữ dùng trong giao tiếp và học tập. Đặc biệt khi đọc các tác phẩm văn chương, các em không chỉ được thức tỉnh về nhận thức, mà còn rung động về tình cảm, nảy nở những ước mơ tốt đẹp, được khối dạy năng lực hành động, sức mạnh sáng tạo cũng như bồi dưỡng thêm tâm hồn. Học sinh đọc tốt sẽ giúp các em có những hiểu biết rộng hơn, các em dễ dàng tiếp thu được những cái văn minh của nhân loại, hướng cho các em tới lòng yêu cái thiện, yêu cái đẹp, dạy cho các em biết suy nghĩ một cách lô gic. Như vậy, vấn đề “dạy” và học có một ý nghĩa to lớn vì nó bao gồm các nhiệm vụ: Giáo dưỡng, giáo dục và phát triển đọc chính là học, học nữa, học mãi, đọc để tự học, học cả đời. Qua nghiên cứu giúp cho các giáo viên có sự nhìn nhận đúng hơn, sâu hơn về tầm quan trọng của việc rèn đọc. Từ đó giáo viên biết lựa chọn tìm ra những biện pháp tốt nhất, những phương pháp phù hợp với đặc trưng của phân môn hướng dẫn học sinh đọc tốt hơn để nâng cao hiệu quả giờ tập đọc. III. Đối tượng và khách thể nghiên cứu Học sinh khối lớp 3, trường tiểu học Trần Phú Đối tượng: “Nâng cao kỹ năng đọc cho học sinh lớp 3” IV. Giả thuyết khoa học: Đối với phân môn tập đọc, muốn học tốt hoạc sinh phải có kỹ năng đọc và hiểu nội dung bài, giá trị nghệ thuật của bài., từ đó học sinh biết cách thê hiệ cảm xúc của giọng đọc một cách đúng mức, khi đã được trang bị năng lực đó, kỹ năng đọc tốt, học sinh sẽ ham thích tìm hiểu, biets bộc lộ tình cảm một cách đúng mức trong cuộc sống xã hội. Ngoài ra, để học tốt các em cần phải có vốn ngôn ngữ phong phú, đa dạng, có như vậy các em sẽ có đủ điều kiện

MỤC LỤC STT Nội dung A Phần mở đầu Trang I Lý chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Đối tượng phạm vi nghiên cứu IV Giả thuyết khoa học V Nhiệm vụ nghiên cứu VI Phương pháp nghiên cứu VII Lịch sử nghiên cứu VIII Giới hạn phạm vi nghiên cứu B Phần nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận chung * Những vấn đề lý luận I Tập đọc II Ý nghĩa việc đọc III Nhiệm vụ tập đọc tiểu học Tập đọc phân môn thực hành Nhiệm vụ thứ đọc Ngồi dạy đọc có nhiệm vụ khác Chương II Cơ sở việc dạy học Cơ sở tâm lý Cơ sở ngôn ngữ văn học Cơ sơ thực tiễn Chương III Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh 1.Phương pháp giáo viên sử dụng phần rèn đọc 2.Qua thực trạng dạy phần rèn đọc cho học sinh lớp Chương IV Kết luận chung C Bài học nghiệm D Kiến nghị E Bài học tham khảo LỜI CẢM ƠN Trong sống khơng có thành cơng mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác, suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đường đại học đến nay, em nhận nhiều quan tâm, động viên, giúp đỡ q thầy cơ, gia đình bạn bè Em xin chân thành cảm ơn thầy Hồng Ngọc Thức tận tình hướng dẫn chúng em qua buổi học lớp, buổi nói chuyện, thảo luận lĩnh vực sáng tạo nghiên cứu khoa học Nếu khơng có lời hướng dẫn, dạy bảo thầy thu hoạch em khó hồn thiện Một lần em xin chân thành cảm ơn thầy Đề tài em thực khoảng thời gian tuần, bước đầu vào thực tế, tìm hiểu lĩnh vực sáng tạp nghiên cứu khoa học, kiến thức em hạn chế nhiều bỡ ngỡ Do em không tránh khỏi sai sót điều chắn, em mong nhận quan tâm, giúp đỡ ý kiến đóng góp q báu q thầy bạn học lớp để đề tài em đạt kết cao hoàn thiện Nên em chọn đề tài: “ Nâng cao kỹ đọc cho học sinh lớp trường tiểu học Trần Phú – huyện Phú Thiện – Tỉnh Gia Lai, thông qua môn tập đọc” Sau em xin kính chúc thầy Hồng Ngọc Thức sức khỏe dồi dào, niềm tin để tiếp tục thực sứ mệnh cao đẹp truyền đạt lại kiến thức cho hệ mai sau Quảng Nam, nhày 30 tháng năm 2014 Sinh viên thực Siu H’ Kối A.PHẦN MỞ ĐẦU Tên đề tài: “ Nâng cao kỹ đọc cho học sinh lớp trường tiểu học Trần Phú – Huyện Phú Thiện – Tỉnh Gia lai” Tập đọc phân môn thực hành, phân môn quan trọng góp phần hình thành kỹ đọc cho học sinh Đây bốn kỹhọc sinh Tiểu học cần đạt tới Nếu phân mơn tập viết tả, tập làm văn góp phần để rèn luyện kỹ viết cho học sinh phân mơn Tập đọc có nhiệm vụ luyên kỹ đọc cho học sinh Năng lực đọc tạo lên từ bốn kỹ bốn yêu cầu chất lượng đọc "Đọc" đọc đúng, đọc nhanh (đọc lưu lốt, trơi chảy) đọc có ý thức (thơng hiểu nội dung điều đọc hay gọi đọc hiểu) đọc diễn cảm Khi học sinh đọc tốt, viết tốt em tiếp thu mơn học khác cách chắn Từ học sinh hồn thiện lực giao tiếp ngơn ngữ thân Vì việc tìm hiểu nghiên cứu tập đọc góc độ có ý nghĩa quan trọng cấp bách Đối với môn tập đọc, biết Tiểu học trọng tâm môn tập đọc vấn đề rèn đọc đặc biệt lớp việc rèn đọc cho học sinh yêu cầu có giá trị vơ quan trọng, vấn đề cấp thiết đòi hỏi người giáo viên tiểu học xác định rõ yêu cầu nhiệm vụ để trọng hướng dẫn học sinh mang lại kết tốt Hiện việc dạy tập đọc nhà trường Tiểu học đạt kết chưa cao, chưa thoả mãn với yêu cầu đặt Có thể có nhiều nguyên nhân chẳng hạn chương trình sách giáo khoa, phương pháp giảng dạy Những nguyên nhân có lẽ phân bố thời gian không hợp lý Nhiều giáo viên sa vào giảng văn, dành nhiều thời gian khơng hợp lý Cho việc tìm hiểu Do thời gian dành cho luyện đọc (trọng tâm phân mơn) phần luyện đọc nhiều giáo viên cho dễ thực chất phần khó khăn nhất, phần trọng tâm tập đọc, phần giáo viên mắc lỗi thao tác kỹ thuật song chưa ý mức đến mặt âm ngôn ngữ, đặc biệt ngữ điệu, chưa biết dạy để phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh Đó lý khiến cho học sinh đọc nói chưa tốt lớp nội dung hướng dẫn đọc số dừng lại lưu ý phát âm từ ngữ âm Tiếng việt, chưa ý đầy đủ tới phương diện (thao tác) khác nhằm tái tác phẩm khăc sâu kiến thức Trong đọc học sinh lớp việc phát âm học sinh phải đọc lưu loát đoạn bài, biết ngắt nghỉ cho phù hợp theo thể thơ hay nội dung đọc Bước đầu đọc diễn cảm có cảm xúc, biết nhấn dọng từ biểu cảm, gợi tả biết đọc rõ lời tác giả, lời nhân vật Chính cần phải có biện pháp để nâng hiệu "Đọc" nghĩa biện pháp rèn đọc cho học sinh Tiểu học nói chung đặc biệt học sinh lớp nói riêng Chính lý nêu mà chọn đề tài: “ Nâng cao kỹ đọc cho học sinh lớp trường tiểu hcoj Trần Phú – huyện Phú Thiện – tỉnh Gia Lai thơng qua mơn tập đọc” II Mục đích ý nghĩa Việc nghiên cứu để tìm số biện pháp hướng dẫn học sinh rèn đọc nhằm nâng cao chất lượng dạy học trở thành yêu cầu xúc người giáo viên trở thành đòi hỏi người học Rèn đọc tốt làm cho học sinh đọc đúng, đọc diễn cảm tập đọc, thơ, văn, em hiểu nội dung Từ học sinh chiếm lĩnh ngôn ngữ dùng giao tiếp học tập Đặc biệt đọc tác phẩm văn chương, em khơng thức tỉnh nhận thức, mà rung động tình cảm, nảy nở ước mơ tốt đẹp, khối dạy lực hành động, sức mạnh sáng tạo bồi dưỡng thêm tâm hồn Học sinh đọc tốt giúp em có hiểu biết rộng hơn, em dễ dàng tiếp thu văn minh nhân loại, hướng cho em tới lòng yêu thiện, yêu đẹp, dạy cho em biết suy nghĩ cách lơ gic Như vậy, vấn đề “dạy” "học" có ý nghĩa to lớn bao gồm nhiệm vụ: Giáo dưỡng, giáo dục phát triển đọc học, học nữa, học mãi, đọc để tự học, học đời Qua nghiên cứu giúp cho giáo viên có nhìn nhận hơn, sâu tầm quan trọng việc rèn đọc Từ giáo viên biết lựa chọn tìm biện pháp tốt nhất, phương pháp phù hợp với đặc trưng phân môn hướng dẫn học sinh đọc tốt để nâng cao hiệu tập đọc III Đối tượng khách thể nghiên cứu Học sinh khối lớp 3, trường tiểu học Trần Phú Đối tượng: “Nâng cao kỹ đọc cho học sinh lớp 3” IV Giả thuyết khoa học: Đối với phân môn tập đọc, muốn học tốt hoạc sinh phải có kỹ đọc hiểu nội dung bài, giá trị nghệ thuật bài., từ học sinh biết cách thê hiệ cảm xúc giọng đọc cách mức, trang bị lực đó, kỹ đọc tốt, học sinh ham thích tìm hiểu, biets bộc lộ tình cảm cách mức sống xã hội Ngồi ra, để học tốt em cần phải có vốn ngơn ngữ phong phú, đa dạng, có em có đủ điều kiện học tốt mơn học khác Dạy tốt phân mơn tập đọc giúp học sinh có vốn ngữ chuẩn mực để tiếp thu tri thức khoa học tự nhiên xã hội Nhiều tài liệu chuyên gia nghiên cứu nhận định dạy Học tốt phân môn tập đọc tạo tiền đề cho em bước vào lĩnh vực khoa học cách vững V Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng số phương pháp sau: 1, Nghiên cứu lý luận: - Đọc tài liệu, sách có liên quan đến đề tài - Các tài liệu dạy (SGK) thực tế dạy đọc lớp Nghiên cứu thực tế: - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế - Phươngpháp trao đổi, tọa đàm với đồng nghiệp - Phương pháp độc lặp - lấy học sinh làm trung tâm Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Chọn hoạt động đọc lớp trường tiểu học Trần Phú: Nghiên cứu sâu tìm hiểu việc “Nâng cao kỹ dọc cho học sinh lớp trường tiểu học Trần Phú để nghiên cứu” VI Lịch sử vấn đề nghiên cứu Môn tập đọc khơng đề tài mẻ mà có nhiều tác giả viết nên cơng trình tiêu biểu như: Rèn kỹ viết đúng, phân mơn, tả cho học sinh lớp 3, giáo viên Nguyễn Thị Vân Đề tài số biện pháp rèn luyện kỹ đọc cho học sinh lớp giáo viên Nguyễn Thị Nhung Phương pháp rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 3, giáo viên Phạm Thị Hà Một số biện pháp rèn đọc tốt cho học sinh lớp qua phân môn tập đọc: Giáo viên Phan Quang Thân Những vấn đề rèn kỹ đọc cho học sinh tiểu học lại đề tài mới, chưa khai thác Trong tập đọc nhiều giáo viên chưa ý coi trọng tính luyện tập thực hành học sinh, nên học sinh không luyện đọc nhiều Khi khảo sát vấn đề em thấy có tác giả đề cập đến điều này, em sâu tìm tòi nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề để học sinh lớp đọc đúng, đọc nhanh, đọc diễn cảm hay B PHẦN NỘI DUNG Chương I: Cơ sở lý luận chung * Những vấn đề lý luận: I Tập đọc - Mơn Tiếng Việt trường tiểu học có nhiệm vụ hình thành lực hoạt động ngôn ngữ cho học sinh Năng lực thể dạng hoạt động tương ứng với kỹ năng: Nghe, đọc, nói, viết Như đọc dạng hoạt động ngôn ngữ, trình chuyển dạng hình thứ chữ viết sang lời nói có âm thơng hiểu chúng ( ứng với hình thức đọc thành tiếng ) trình chuyển trực tiếp từ chữ viết thành đơn vị nghĩa khơng có âm ( ứng với hình thức đọc thầm) Đọc công việc giải mã gồm phần chữ viết phát âm, nghĩa khơng "đánh vần" lên thành tiếng hiệu chữ viết mà đọc q trình nhận thức để có khả cho học sinh hoàn thành phẩm chất II ý nghĩa việc đọc: Tập đọc phân mơn có ý nghĩa to lớn Tiểu học, trở thành đòi hỏi người học Đầu tiên trẻ phải học đọc, sau trẻ đọc để học Đọc giúp trẻ chiếm lĩnh ngôn ngữ dùng giao tiếp học tập, cơng cụ để học tập mơn học khác, tạo hứng thú động học tập, đồng thời tạo điều kiện để học sinh có khả tự học tinh thần học tập, tập đọc khả thiếu người thời đại văn minh Biết đọc giúp em biết nhiều hơn, hướng cho em tới lòng yêu thiện, yêu đẹp Như việc dạy học đọc có ý nghĩa to lớn bao gồm nhiệm vụ giáo dưỡng giáo dục phát triển III Nhiệm vụ dạy học tiểu học: Những điều vừa nói khẳng định cần thiết việc hình thành phát triển cách có hệ thống có kế hoạch lực đọc cho hs, tập đọc với tư cáchlà phân môn Tiếng Việt tiểu học có nhiệm vụ đáp ứng yêu cầu này, yêu cầu hình thành phát triển lực đọc cho học sinh Tập đọc phân mơn thực hành: Vì nhiệm vụ quan trọng hình thành lực đọc cho học sinh Năng lực đọc tạo nên từ kỹ yêu cầu chất lượng "Đọc" đọc đúng, đọc nhanh, đọc hiểu, đọc diễn cảm, bỗn kỹ đuợc hình thành hình thức đọc: Đọc thành tiếng, đọc thầm Chúng rèn luyện đồng thời hỗ trợ lẫn dạy đọc xem nhẹ yếu tố Nhiệm vụ thứ đọc là: Giáo dục lòng ham đọc sách, hình thành phương pháp thói quen làm việc với văn bản, làm việc với sách báo cho học sinh Nói cách khác thơng qua việc dạy đọc phải giúp học sinh thích đọc thấy ý nghĩa việc đọc phải làm cho em thấy đường đặc biệt để tạo cho sống trí tuệ đầy đủ phát triển Ngoài dạy đọc có nhiệm vụ khác: Đó làm giầu kiến thức ngữ đời sống kếin thức văn học cho học sinh: + Phát triển ngôn ngữ tư cho học sinh + Giáo dục tư tưởng, đạo đức, tình cảm, thị hiếu thẩm mỹ cho học sinh + Giúp học sinh biết đọc để giáo tiếp giải trí Chương II : Cơ sở lý luận việc dạy học Cơ sở tâm lý: Đó loại hoạt động trí tuệ phức tạp, phức tạp mà sở việc tiếp nhận thông tin chữ viết dựa vào hoạt động quan thị giác Đọc xem hoạt động có mặt quan hệ mật thiết với việc sử dụng phận mà gồm phương diện: Một mặt q trình vận động mắt, sử dụng mã ghi âm để phát cách trung thành dòng văn tự ghi âm lời nói âm thanh, mặt thứ hai vận động tư tưởng, tình cảm Sử dụng mã chủ nghĩa tức mối quan hệ chữ ý tưởng khái niệm chứa đựng bên để nhớ hiểu cho nội dung đọc Đọc bao gồm yếu tố tiếp nhận mắt, hoạt động quan phát âm quan thính giác thơng hiểu học Kỹ đọc kỹ phức tạp, đòi hỏi q trình luyện tập lâu dài Các nhà nghiên cứu chia việc hình thành kỹ làm ba giai đoạn: - Phân tích, tổng hợp tự động hóa, giai đoạn dạy học vần phân tích chữ đọc từ tiếng theo âm Giai đoạn tổng hợ đọc từ trọn vẹn tiếp nhận từ thị giác phát âm trùng với nhận thức ý nghĩa Tiếp theo thông hiểu ý nghĩa từ cụm từ câu trước phát âm tức đọc thực trọng phán đoán nghĩa Bước sang lớp 2, bắt đầu đọc tổng hợp trình rèn đọc bao gồm bước sau: + Luyện đọc đúng: Gồm luyện phát âm ngắt nghỉ chỗ + Đọc diễn cảm: học sinh Tiểu học dễ dàng đọc tốt tất tập đọc để học sinh đọc đúng, phát âm phụ âm đầu, âm chính, âm cuối, đọc đọc tiết tấu, ngắt hơi, ngữ điệu, đọc diễn cảm giáo viên cần đề biện pháp cụ thể phần hướng dẫn học sinh rèn đọc Tập đọc Cơ sở ngôn ngữ văn học: Phương pháp dạy Tập đọc phải dựa sở ngơn ngữ học liên quan chặt chẽ, mật thiết với số vấn đề ngôn ngữ học vấn đề âm tả chữ viết ngữ điệu (ngữ âm) vấn đề nghĩa từ đoạn (từ vựng học, ngữ nghĩa học) vấn đề câu kiển (ngữ pháp học) Phương pháp dạy học dựa kết nghiên cứu ngôn ngữ học việt ngữ học vấn đề nói để xây dựng xác định nội dung phương pháp dạy học Bốn phẩm chất đọc tách rời sở ngôn ngữ học Không coi trọng mức sở việc dạy học mang tính tùy tiện khơng đảm bảo hiệu dạy học Cơ sở thực tiễn: Chương trình sách giáo khoa lớp - Chương trình sách giáo khoa phân môn Tập đọc lớp chương trình sách giáo khoa lớp Phân mơn Tập đọc lớp gồm 102 tiết/33 tuần tuần có tiết Bài tập đọc lớp gồm phần: Văn đọc giải từ ngữ khó hướng dẫn đọc (chỉ dẫn cách đọc số câu khó, đoạn khó cách ngắt nhịp giọng gợi đặc điểm nội dung sắc thái tình cảm biểu qua giọng đọc) Phần tìm hiểu gồm câu hỏi tập giúp học sinh hiểu giá trị nội dung nghệ thuật văn, thơ Ở nhiều có thêm u cầu học thuộc lòng - Nguyên tắc phương pháp dạy học sinh rèn đọc: Qua trình tìm hiểu thực tế, nhìn chung Tập đọc có phần lớn: Tìm hiểu nội dung luyện đọc Hai phần tiến hành lúc 10 đan xen vào dạy tách rời phần tùy vào tùy vào giáo viên Song dù dạy theo cách phần ln có mối liên hệ tương hỗ khăng khít Phần tìm hiểu giúp cho học sinh hiểu kỹ nội dung nghệ thuật từ học sinh đọc diễn cảm để thể nội dung thể hiểu biết xung quanh đọc Như phần rèn đọc có vai trò quan trọng học sinh đọc tốt giúp em hoàn thiện lực giao tiếp ngơn ngữ thân Đọc tốt giúp em hiểu biết, tiếp thu văn minh loài người bồi dưỡng tâm hồn tình cảm Đọc giúp học sinh phát triển tư giáo dục em tình cảm tốt đẹp Trong trình rèn đọc giáo viên cần sử dụng tốt cách linh hoạt phương pháp khác để phù hợp với đặc trưng phân môn phù hợp với nội dung học Trong trình hướng dẫn học sinh rèn đọc trước hết giáo viên sử dụng phương pháp làm mẫu nghĩa giáo viên đọc mẫu cho học sinh bắt trước đọc theo Sau giảng viên phối hợp phương pháp luyện tập theo mẫu luyện tập củng cố để tập trung tiến hành rèn đọc cho học sinh Cụ thể giáo viên hướng dẫn học sinh đọc đúng, đọc tiết tấu ngắt chỗ ngữ điệu câu Từ hướng dẫn học sinh cách đọc diễn cảm để biểu đạt ý nghĩa tình cảm mà tác gải gửi gắm đọc Trong dạy đặc biệt trình hướng dẫn học sinh rèn đọc giáo viên phải đổi phương pháp giảng dạy học "Lấy học sinh làm trung tâm" giáo viên người hướng dẫn tổ chức học sinh tự tìm tự phát luyện đọc đạt kết tốt Không mà giảng dạy phân mơn Tập đọc phải ý đến số nguyên tắc sau: Nguyên tắc phát triển lời nói: (Nguyên tắc thực hành) biết trẻ em lĩnh hội lời viết khơng nắm lời nói miệng 11 Do giảng dạy cần phải đảm bảo nguyên tắc Điều thể rõ phần luyện đọc phần học sinh rèn luyện cách phát âm cách ngắt nghỉ chỗ, cách đọc ngữ điệu học cách đọc cô giáo Để Tập đọc đạt hiệu cao phải đảm bảo nguyên tắc phát triển tư phát triển tính tích cực chủ đạo học sinh Do phần luyện đọc giáo viên cần gợi mở hướng dẫn học sinh tự xác định chỗ cần ngắt giọng, từ cần ngắt giọng câu văn dài giàu hình ảnh, biết lên giọng hạ giọng câu thơ câu văn Từ tìm cách đọc hay Như để học sinh đọc tốt môn Tập đọc đặc biệt vấn đề rèn đọc học sinh lớp cần đảm bảo tốt nguyên tắc phương pháp + Hoạt động dạy - học giáo viên học sinh: Trường nằm trung tâm địa bàn Huyện Do đa số tượng học sinh cán bộ, 90% cán số em dân tộc Thái Hội thường trực phụ huynh học sinh thường xuyên quan tâm đến học sinh, đến công tác dạy học nhà trường Giáo viên chủ nhiệm quan tâm, nhiệt tình với lớp Biết vận dụng phương pháp dạy "lấy học sinh làm trung tâm " Ban Giám hiệu tổ chức đoàn thể trường tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động khối lớp Tất thuận lợi góp phần thúc đẩy hoạt động lớp khối lớp phấn đấu vươn lên Để khách quan đánh giá nhận xét tơi tìm hiểu thêm số trường ban, tham khảo tài liệu, giáo viên phải thực yêu nghề, mến trẻ hăng say nhiệt tình cơng tác giảng dạy - Tìm hiểu điều tra thực tế (về trạng, giảng dạy tập đọc nói chung lớp nói riêng) cách thức phương pháp khác như: Dự giờ, kiểm tra miệng, vấn quan sát thu nhập số vấn đề đáng lưu ý sau: 12 Quan điểm giáo viên Tập đọc nhìn chung giáo viên Tiểu học coi trọng Tập đọc Cụ thể trường điều tra, hỏi "Vai trò vấn đề rèn đọc Tập đọc" Thời gian giành cho phần luyện đọc chủ yếu Thông thường dạy phần luyện đọc, số giáo viên chưa coi trọng việc rèn lỗi phát âm sai địa phương đặc biệt đọc ngọng l, n, b, v dấu (~), dấu (') số em dân tộc, phần đọc diễn cảm yếu Chương III: Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh Qua tìm hiểu thực tế giáo viên dạy lớp lớp khác có câu trả lời chung cho câu hỏi cách tiến hành dạy phần Tập đọc tùy theo cụ thể mà dạy, tìm hiểu trước luyện đọc sau hay dạy xen kẽ phần: phương pháp giáo viên sử dụng phần rèn đọc: Hiện trường tiểu học vấn đề rèn đọc cho học sinh, giáo viên sử dụng nhiều phương pháp dạy học tiến cụ thể: phương pháp làm mẫu, phương pháp luyện tập theo mẫu, phương pháp luyện tập củng cố, phương pháp hỏi đáp (đặt câu hỏi để học sinh tự tìm phát triển từ, tiếng khó) Qua thực trạng dạy phần rèn đọc cho học sinh lớp Qua tìm hiểu dự lớp thấy việc rèn đọc cho học sinh muốn học sinh đọc tốt giáo viên phải dày công luuyện tập, động viên khích lệ, học sinh ham học ngồi học lớp nhà em tự giác học tập, tự giác luyện đọc, giáo viên tìm tòi phương pháp luyện đọc cho học sinh xác định mục tiêu giáo dục trường tiểu học rèn luyện đào tạo hệ mầm non phát triển tồn diện cho đất nước, nghiên cứu khoa học giáo dục đường tốt để bồi dưỡng cho học sinh có đủ đức, tài vững trở thành người phát triển tồn diện Chính việc rèn cho học sinh đọc quan trọng đọc giáo viên đưa câu văn, câu thơ đọc ngắt nhịp, ngắt giọng sẵn sau cho học sinh đọc theo 13 - Giáo viên đọc cho học sinh gạch chân từ cần nhấn giọng nêu cách đọc diễn cảm từ đoạn, sau đọc mẫu cho học sinh đọc, giáo viên gọi học sinh nhận xét bạn đọc, giáo viên sửa sai nhận xét Trong Tập đọc phân bố thời gian giáo viên phải hợp lý, học sinh đọc ngọng, phát âm sai, giáo viên phải sửa cách luyện đọc nhiều lần, cá nhân, nhóm tổ, có động viên kịp thời Ví dụ: qua bài: "Cày máy sương sớm" (Sách Tiếng Việt lớp tập I - Trang 106) Đọc đến đọc nhẩm, đọc ngọng b, v, l, đ, s, x, g, d, r hạn chế nhiều, chẳng hạn câu: Dải đát cày nằm rìa đường chuyển lúa, đầu máy lượn lờ đám sương, dày đặc tiếng nổ từ gió bay lại, nghe tròn êm Một thời gian rèn đọc cuối học kỳ I học sinh khơng đọc ngọng l, n phát âm tròn (tr) (rìa) r; lượn lờ (l, l ) đầu (đ) Với tháng rèn đọc cho học sinh kết học kỳ I số học sinh dân tộc hết ngọng đa số em đọc diễn cảm tốt tiến rõ rệt - Khi học sinh đọc yếu giảm sâu vào rèn đọc đọc diễn cảm cụ thể, lấy chuyện đọc thơ em đọc - Thi đọc theo dãy bàn, en có hứng thú đọc tốt Và đọc tốt em viết khơng lỗi tả khơng chán viết Đặc biệt chấm tả giáo viên nhanh nhiều * Đặc biệt đọc mẫu giáo viên mẫu hình thành kỹ đọchọc sinh đạt yêu cầu đọc mẫu giáo viên phải đảm bảo độ chuẩn đọc đúng, rõ ràng trôi chẩy, đọc đủ lớp, nhanh vừa phải diễn cảm Giáo viên yêu cầu lớp ổn định trật tự, tạo cho học sịnh tầm nghe đọc Hứng thú nghe đọc yêu cầu học sinh thầm đọc theo, đọc gíao viên đứng vị trí bao qt lớp, khơng lên lại đọc, cầm sách mở rộng, đọc đủ lớn để em xa 14 nghe rõ mắt phải rời sách nhìn lên học sinh không làm cho học bị gián đoạn Hướng dẫn học sinh đọc: Các tập đọc học thuộc lòng lớp có nhiều dạng, dạng có cách đọc khác nhau, tùy theo ta hướng dẫn học sinh đọc, phát âm cho phù hợp Việc ngắt phải phù hợp với dấu câu nghỉ dấu phẩy, nghỉ lấy dấu chấm, cụ thể câu văn dài học sinh tự tìm để đọc cho Khi đọc xong giáo viên sửa sai cho học sinh Ví dụ: Bài "Vượt sóng" (Sách tiếng việt - Tập 2) "Chị nhẩm tính vượt sông mười phút ca nô tới chị sang bờ sơng bên rồi" Sau xác định ngắt giọng câu văn dài, giáo viên phải nhấn mạnh cho em thấy tầm quan trọng việc ngắt nghỉ câu văn, đoạn văn mà muốn xác định cách ngắt giọng phải dựa vào nghĩa, vào mối quan hệ ngữ pháp tiếng từ câu Khi đọc phát âm cón hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đọc sử dụng ngữ điệu để phơ diễn cảm xúc đọc Ngồi đọc theo giọng văn chuyện để hướng dẫn học sinh luyện đọc tốt giáo viên cần nắm vững lỗi học sinh lớp mình, thường hay mắc phải từ luyện sửa sai cho em Yêu cầu học sinh xác định cách ngắt giọng cho xác Gọi học sinh khác nhận xét đúng, sai Nếu sai chỗ ? em nói cách ngắt giọng, cách đọc mình, giáo viên hỏi học sinh ?" Vì phải ngắt giọng vậy: Dựa vào đâu ?" giáo viên tuyên dương em đọc tốt Đối với văn kể chuyện yêu cầu học sinh đọc rõ nhân vật, phân biệt lời nhân vật, lời tác giả, sắm vai 15 Đối với giọng người kể yêu cầu học sinh xác định giọng đọc: Giọng bình thản, chậm rãi, có tính chất tâm tình, Giọng nhân vật giọng hoài nghi, phấn khởi vui vẻ, cởi mở Đối với câu hỏi yêu cầu học sinh cần phải lên giọng Khi dạy tập đọc thơ mật điều thiếu giáo viên việc ngắt nghỉ câu thơ thực tế cho thấy học sinh mắc lỗi ngắt nhịp khơng tính đến nghĩa mà đọc theo áp lực nhạc thơ Vì cho học sinh tự tìm câu hỏi Vì em lại ngắt nhịp ? Ví dụ : Bài " Đẹp tươi Cu - Ba " (Sách tiếng việt lớp tập 2) Nửa vòng trái đất / rẽ tầng mây Anh đến Cu Ba / sáng ngày Nắng rực trời tơ / biển ngọc Đảo tươi dải / lụa đào bay Tơi hướng dẫn học sinh luyện đọc củng cố nâng cao Trong phần giáo viên cho học sinh luyện đọc, cá nhân Học sinh tự tìm đọc đoạn u thích trả lời câu hỏi Vì em lại thích đoạn câu ? Giáo viên cần ý tới em đọc yếu đọc giáo viên quan tâm sửa sai cho em Trong tiết học thời gian có 35 - 40 phút để đảm bảo thời gian chất lượng học, giáo viên phải hướng dẫn học sinh đọc trứơc nhà đưa tình xảy hướng dẫn học sinh để từ có biên pháp hướng dẫn học sinh đọc đúng, đọc hay, muốn giáo viên phải trâu kiến thức thay đổi phương pháp giảng dạy cho phù hợp với phát triển xã hội Trong học giáo viên người hướng dẫn, tổ chức để học sinh tự tìm kiến thức mà thơi 16 Chương IV: Kết luận chung Trong thời đại đổi đất nước yêu cầu nhiệm vụ đặt cho giáo dục Việt Nam phát triẻn theo định hướng chiến lược tiếp cận hội nhập với xu phát triển tiến giáo dục tiến nhân loại Trường tiểu học nơi đặt móng cho q trình giáo dục đào tạo - nơi tạo cho em có đủ điều kiện để học tập, hoạt động vui chơi tảng ban đầu cần thiết cho nhân cách người Trong nhà trường tiểu học hoạt động dạy học nòng cốt chủ đạo để tạo học sinh trở thành người chủ nhân tương lai đất nước Vì vậy, đòi hỏi người giáo viên phải có kế hoạch cụ thể, khoa học sáng tạo chuyên môn lĩnh vực, người giáo viên phải có lòng tâm huyết với nghề có tinh thần trách nhiệm cao "Tất học sinh thân yêu" để đào tạo nhiều nhân lực, bồi dưỡng nhêìu nhân tài cho đất nước Trong giảng dạy tùy theo mà giáo viên lựa chọn, áp dụng biện pháp phù hợp để đạt kết cao Tập đọc, muốn người giáo viên cần phải làm công việc sau Giáo viên phải có chuẩn bị trước đến lớp phải dự đốn tình xảy dạy, từ có biện pháp thích hợp để giải tình Giáo viên phải chuẩn bị đồ dùng trực quan học, giáo viên phải coi học sinh nhân vật trung tâm trình dạy học, người giáo viên người tổ chức hướng dẫn giúp em ln tự giác, tích cực hoạt động, nhận thức tìm tòi phát chiếm lĩnh trí thức có dạy đạt kết cao Để việc rèn đọc cho học sinh tiểu học nói chung học linh lớp nói riêng người giáo viên khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn cho thân đặc biệt kiến thức văn học phương pháp dạy thích hợp qua nghiên cứu học tập, qua chuyên đề, tài liệu chuyên môn, sách Tiếng Việt nâng cao, chuyên đề 17 phương pháp Tiếng việt tiểu học, song bên cạnh có quan tâm mức Đảng Nhà nước nghiệp giáo dục có việc giảng dạy giáo viên đạt kết mong muốn Trong thời gian thực đề tài thời gian có hạn kinh nghiệm hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót tơi kính mong góp ý cấp lãnh đạo, bạn bè đồng nghiệp C BÀI HỌC KINH NGHIỆM Để có hướng bồi dưỡng học sinh số biện pháp rèn đọc cho học sinh lớp trước hết giáo viên phải xây dựng cho kế hoạch cụ thể đạo chuyên môn Ban giám hiệu, tổ trưởng chuyên môn, thực đầy đủ quy chế, nội dung chương trình rèn đọc lớp 3, tổ chức học nhóm học cá nhân, tham khảo tài liệu có kế hoạch giảng dạy cụ thể Giáo viên lựa chọn phương pháp giảng dạy soạn chu đáo, nghiên cứu chi tiết khoa học phù hợp với đối tượng học sinh để học sinh đạt kết cao Trong q trình giảng dạy mơn tập đọc giáo viên cần ý dẫn dắt gợi mở, đàm thoại, khéo léo, tìm biện pháp hay dễ hiểu nhất, có hệ thống câu hỏi, lựa chọn phương pháp tối ưu dễ truyền thụ kiến thức cho học sinh, sáng tạo gây hứng thú tiết học Trong luyện đọc giáo viên lựa chọn phương pháp hay để hướng dẫn em - Thường xuyên kiểm tra việc đọc co em - Giáo viên tìm hiểu kỹ đối tượng học sinh (kể hoàn cảnh gia đình) kế hoạch kèm cặp thích hợp tham khảo tài liệu vận dụng sáng tạo Phối hợp chặt chẽ ba mơi trường giáo dục "gia đình - nhà trường - xã hội" nhằm tạo môi trường lành mạnh góp phần nâng cao hiệu giáo dục cho học sinh D KIẾN NGHỊ 18 Năm học 2013 -2014, năm mà ngành giáo dục xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực, việc tổ chức thi tập đọc thiết thực, tơi mong muốn ban giam shieeuj nhà trường, tổ chức chuyên môn vận động giáo viên áp dụng sáng kiến vào dạy học môn học nhằm tạo hứng thú học tập, giúp học sinh cảm nhận ngày đến trường ngày vui, góp phần trì sĩ số học sinh Trên kinh nghiệm mà thân nghiên cứu vận dụng, nhằm phát huy phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh Rất mong góp ý, xây dựng đồng nghiệp nhân rộng trường tiểu học Tôi xin chân thành cảm ơn Quảng Nam, ngày 30 tháng năm 2014 Người thực E TÀI LIỆU THAM KHẢO STT Tên tác giả Nguyễn Minh Thuyết Nguyễn Minh Thuyết Lê Phương Nga – Nguyên Trí Lê Phương Nga – Nguyên Trí Năm xuất Tài liệu tham khảo SGK tiếng việt 2006 2005 2006 2006 Nhà xuất Đại họclớp SGK tiếng việt phạm Đại họclớp phạm Nhà xuất Tiếng việt lớp SGK tiếng việt giáo dục Nhà xuất lớp giáo dục 19 MỤC LỤC  Nội dung Số trang Lời cảm ơn A PHẦN MỞ ĐẦU I- Lý chọn đề tài II- Mục đích nghiên cứu III Đối tượng phạm vi nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý luận Nghiên cứu thực tế B- PHẦN NỘI DUNG 20 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG * Những vấn đề lý luận I Tập đọc gì? II ý nghĩa việc đọc III Nhiệm vụ dạy học IV Cơ sở việc dạy học C MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN ĐỌC CHO HỌC SINH 1) Phương pháp giáo viên thường sử dụng phần rèn đọc cho học sinh Qua thực trạng dạy phần rèn đọc cho học sinh lớp D BÀI HỌC KINH NGHIỆM E KẾT LUẬN CHUNG 21 ... học sinh đọc tốt để nâng cao hiệu tập đọc III Đối tượng khách thể nghiên cứu Học sinh khối lớp 3, trường tiểu học Trần Phú Đối tượng: Nâng cao kỹ đọc cho học sinh lớp 3 IV Giả thuyết khoa học: ... kỹ viết cho học sinh phân mơn Tập đọc có nhiệm vụ luyên kỹ đọc cho học sinh Năng lực đọc tạo lên từ bốn kỹ bốn yêu cầu chất lượng đọc "Đọc" đọc đúng, đọc nhanh (đọc lưu lốt, trơi chảy) đọc có... lực đọc cho học sinh Tập đọc phân mơn thực hành: Vì nhiệm vụ quan trọng hình thành lực đọc cho học sinh Năng lực đọc tạo nên từ kỹ yêu cầu chất lượng "Đọc" đọc đúng, đọc nhanh, đọc hiểu, đọc

Ngày đăng: 04/05/2018, 16:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan