Việc đổi mới, cải tiến phương pháp dạy học, việc phát huy tính tích cực học tập của học sinh có ý nghĩa quan trọng. Bởi xét cho cùng, công việc giáo dục phải được tiến hành trên cơ sở tự nhận thức, tự hành động. Giáo dục phải được thực hiện thông qua hành động và bằng hành động của bản thân. Cho nên việc khơi dậy, phát triển ý thức, ý chí, năng lực của người học là con đường phát triển tối ưu của giáo dục. Và để đáp ứng yêu cầu trên, hiện nay trong dạy học có nhiều phương pháp và hình thức dạy học đã được nhiều giáo viên áp dụng nhằm phát triển tư duy người học. Trong số đó, hình thức tổ chức học tập theo nhóm đã và đang được vận dụng một cách hiệu quả. Như chúng ta đã biết, trong học tập thì không phải bất cứ một nhiệm vụ học tập nào cũng có thể được hoàn thành do những hoạt động thuần tuý của cá nhân. Có những câu hỏi, bài tập, những vấn đề đặt ra khó và phức tạp, đòi hỏi phải có sự hợp tác giữa cá nhân mới có thể hoàn thành nhiệm vụ. Vì vậy, bên cạnh hình thức học tập cá nhân, cần tổ chức cho học sinh học tập theo nhóm. Hình thức thảo luận nhóm có nhiều thế mạnh như: Góp phần rèn luyện tinh thần tự lực của học sinh; giúp các em rèn luyện và phát triển kĩ năng làm việc, kĩ năng giao tiếp; tạo điều kiện cho học sinh học hỏi lẫn nhau; phát huy vai trò trách nhiệm, tích cực xã hội trên cơ sở làm việc hợp tác. Thông qua hoạt động nhóm, các em có thể cùng làm với nhau những công việc mà một mình không thể tự làm được trong một thời gian nhất định. Hình thức dạy học theo nhóm góp phần hình thành và phát triển các mối quan hệ qua lại trong học sinh, đem lại bầu không khí đoàn kết, giúp đỡ, tin tưởng nhau trong học tập. Tổ chức cho học sinh học tập theo nhóm giúp các em học sinh nhút nhát, khả năng diễn đạt kém... có điều kiện rèn luyện, tập dượt, từ đó tự khẳng định bản thân. Tạo điều kiện để từng học sinh phát huy hết khả năng của mình, giúp cho việc phân hoá trong hoạt động dạy học được thuận lợi. Làm thế nào để giờ học thảo luận nhóm đạt hiệu quả, tránh hiện tượng hình thức, bản thân tôi đã suy nghĩ và đã thực hiện thành công qua đề 2. Mục đích và ý nghĩa Tìm hiểu phương pháp dạy học mới ,đặc biệt là một số phương pháp phát huy được tính tích cực,tự giác chủ động và sáng tạo của học sinh thông qua việc tổ chức học nhóm cho các em. rèn luyệu tinh thần tự lực của hs,rèn luyện và phát tiển kĩ năng làm việc,kĩ năng giao tiếp,tạo điều kiện hs học hỏi lẫn nhau,phát huy vao trò trách nhiệm,tích cực xã hội hóa trên cơ sỡ làm việc hợp tác tạo điều kiện để từng hs phát huy nhiệm vụ của mình góp phần hình thành và phát triển các mối quan hệ qua lại của hs 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu:nâng cao biện pháp tự học ,tự rèn thông qua việc tổ chức học nhóm cho các em ở khối lớp 3 Khách thể nghiên cứu: Học sinh lớp 3A,3B ở Trường Tiểu học Nguyễn văn trỗi, huyện thăng bình, Tỉnh Quảng Nam.
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM Đề tài: Biện pháp nâng cao chất lượng tự học tự rèn thông qua việc tổ chức học nhóm khối lớp CHÚ THÍCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT HS : Học sinh GV : Giáo viên MỤC LỤC Phần mở đầu 1.Lý chọn đề tài Mục đích ý nghĩa 3.Đối tượng khách thể nghiên cứu giả thuyết khoa học 5.Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phần nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận sở thực tiễn 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn Chương 2: Chương 1: Cơ sở lý luận sở thực tiễn 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn Chương 2: Thực trạng vấn đề dạy tích cực học tập thong qua học nhóm 2.1 Thưc trạng tình hình 2.1.1 Thuận lợi 2.1.2 Tồn 2.2 Nguyên nhân thực trạng 2.2.1 Về giáo viên 2.2.2 Về học sinh 2.2.3 Khảo sát điều tra Chương 3: nâng cao biện pháp tự học,tự rèn thong qua việc tổ chức cho em học nhóm GVHD: Hồng Ngọc Thức SVTH: Đặng Thị Phương Đề tài: Biện pháp nâng cao chất lượng tự học tự rèn thông qua việc tổ chức học nhóm khối lớp 3.1 Những sở khoa học để đề xuất biện pháp 3.1.1 Cơ sở lý luận 3.1.2 Cơ sở thực tiễn 3.2 Đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng tự họcthơng qua học nhóm khối lớp 3.2.1 giúp thành viên nhóm phụ thuộc lẫn cách tích cực 3.2.2.tạo mơi trường hợp tác “mặt đối mặt” nhóm học sinh để nói cho nghe 3.2.3.nâng cao trách nhiệm cá nhân 3.2.4.sử dụng kĩ giao tiếp kĩ xã hội 3.2.5.rút kinh nghiệm tương tác nhóm Phần kết luận Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Việc đổi mới, cải tiến phương pháp dạy học, việc phát huy tính tích cực học tập học sinh có ý nghĩa quan trọng Bởi xét cho cùng, công việc giáo dục phải tiến hành sở tự nhận thức, tự hành động Giáo dục phải thực thông qua hành động hành động thân Cho nên việc khơi dậy, phát triển ý thức, ý chí, lực người học đường phát triển tối ưu giáo dục Và để đáp ứng yêu cầu trên, dạy học có nhiều phương pháp hình thức dạy học nhiều giáo viên áp dụng nhằm phát triển tư người học Trong số đó, hình thức tổ chức học tập theo nhóm vận dụng cách hiệu Như biết, học tập khơng phải nhiệm vụ học tập hoàn thành hoạt động tuý cá nhân Có câu hỏi, tập, vấn đề đặt khó phức tạp, đòi hỏi phải có hợp tác cá nhân hồn thành nhiệm vụ Vì vậy, bên cạnh hình thức GVHD: Hoàng Ngọc Thức SVTH: Đặng Thị Phương Đề tài: Biện pháp nâng cao chất lượng tự học tự rèn thơng qua việc tổ chức học nhóm khối lớp học tập cá nhân, cần tổ chức cho học sinh học tập theo nhóm Hình thức thảo luận nhóm có nhiều mạnh như: - Góp phần rèn luyện tinh thần tự lực học sinh; giúp em rèn luyện phát triển kĩ làm việc, kĩ giao tiếp; tạo điều kiện cho học sinh học hỏi lẫn nhau; phát huy vai trò trách nhiệm, tích cực xã hội sở làm việc hợp tác Thơng qua hoạt động nhóm, em làm với công việc mà khơng thể tự làm thời gian định - Hình thức dạy học theo nhóm góp phần hình thành phát triển mối quan hệ qua lại học sinh, đem lại bầu khơng khí đoàn kết, giúp đỡ, tin tưởng học tập - Tổ chức cho học sinh học tập theo nhóm giúp em học sinh nhút nhát, khả diễn đạt có điều kiện rèn luyện, tập dượt, từ tự khẳng định thân Tạo điều kiện để học sinh phát huy hết khả mình, giúp cho việc phân hố hoạt động dạy học thuận lợi Làm để học thảo luận nhóm đạt hiệu quả, tránh tượng hình thức, thân suy nghĩ thực thành cơng qua đề Mục đích ý nghĩa - Tìm hiểu phương pháp dạy học ,đặc biệt số phương pháp phát huy tính tích cực,tự giác chủ động sáng tạo học sinh thơng qua việc tổ chức học nhóm cho em - rèn luyệu tinh thần tự lực hs,rèn luyện phát tiển kĩ làm việc,kĩ giao tiếp,tạo điều kiện hs học hỏi lẫn nhau,phát huy vao trò trách nhiệm,tích cực xã hội hóa sỡ làm việc hợp tác -tạo điều kiện để hs phát huy nhiệm vụ -góp phần hình thành phát triển mối quan hệ qua lại hs Đối tượng khách thể nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu:nâng cao biện pháp tự học ,tự rèn thơng qua việc tổ chức học nhóm cho em khối lớp - Khách thể nghiên cứu: Học sinh lớp 3A,3B Trường Tiểu học Nguyễn văn trỗi, huyện thăng bình, Tỉnh Quảng Nam 4.Giả thuyết khoa học: GVHD: Hoàng Ngọc Thức SVTH: Đặng Thị Phương Đề tài: Biện pháp nâng cao chất lượng tự học tự rèn thơng qua việc tổ chức học nhóm khối lớp Theo tôi, qua đề tài nghiên cứu với biện pháp cụ thể nâng cao chất lượng học tốt rèn luyện cho em tính tích cự tự giác học tập sống ngày … học sinh lơp Trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi,huyện Thăng Bình,Tỉnh Quảng Nam Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu cở sở lý luận sở thực tiễn phương pháp dạy học khối lớp - Điều tra thực trạng giảng dạy giáo viên học tập học sinh lớp Trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi.Phân tích đánh giá làm rõ nguyên nhân, khó khăn tồn việc nâng cao biện pháp tự học ,tự rèn thông qua học nhóm - Đề xuất số ý kiến,biện pháp để nâng biện pháp tự học ,tự rèn thong qua học nhóm khối lớp Phương pháp nghiên cứu: - Tham khảo tài liệu: -tạp chí giới ta -tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên tiểu học - Phương pháp trò chuyện: Trò chuyện với học sinh nhằm nghiên cứu tìm hiểu tính tích cực ,tự học em trò chuyện xoay quanh câu hỏi nhằm nắm tình hình học tập em để bước khắc phục yếu kém.Có thể hỏi em câu hỏi vấn đề sau: + Các cách mà học sinh tự học tập , em có thật tự học hay nhờ đỡ vào người khác… + Những khó khăn mà em thường gặp lúc tự học gì?Chẳng hạn thiếu dụng cụ học tập hay giáo viên hướng dẫn chưa rõ… + Nội dung, phương pháp dạy hình thức tổ chức có phù hợp hay khơng? + tự học tập em có nắm hay khơng? - Phương pháp quan sát: GVHD: Hoàng Ngọc Thức SVTH: Đặng Thị Phương Đề tài: Biện pháp nâng cao chất lượng tự học tự rèn thơng qua việc tổ chức học nhóm khối lớp Qua dự tiết dạy GV bạn nhóm, qua tiết thực dạy, nhận thấy HSTH học bên cạnh có số em học Tốn hình học thật khơng biết,các em nắm quy tắc,cơng thức tính,các cách cắt ghép vẽ hình vận dụng em lại khơng làm - Phương pháp thực nghiệm: Qua tuần thực tập cô hướng dẫn sửa giáo án thực tập dạy tiết tiết sinh hoạt Đội sinh hoạt chủ nhiệm, qua trò chuyện ngày theo dõi việc học tập em tơi nhận thấy hạn chế dạy học theo nhóm số lớp sau: - Sử dụng dạy học theo nhóm tuỳ tiện, khơng có lựa chọn thích hợp - Trong hoạt động nhóm có số em tham gia, số lại khơng tham gia tham gia khơng tích cực: Hoạt động nhóm tập trung số đối tượng giỏi số học sinh khác lợi dụng hoạt động nhóm để chơi - Các thành viên nhóm khơng lắng nghe ý kiến nhau: có tượng lấn át chấp nhận ý kiến cách miễn cưỡng Thường em giỏi áp đặt ý kiến cho tồn nhóm - Cả nhóm phụ thuộc vào một, hai người, để mặc người điều khiển - Nhóm hoạt động tự do, khơng điều khiển - Vai trò thành viên nhóm khơng thay đổi (chỉ một, hai người thường xuyên làm nhóm trưởng thư ký) buổi dạy học có sử dụng nhóm - Giáo viên cho học sinh tiến hành thảo luận nhóm không quy định rõ thời gian thảo luận học sinh nhởn nhơ đùa nhận nhiệm vụ - Việc áp dụng phương pháp thảo luận nhóm mang nặng tính hình thức, chiếu lệ Nhiều giáo viên quan niệm hiểu muốn đổi phương pháp dạy học bắt buộc phải sử dụng hình thức thảo luận nhóm nên tiết dạy có giáo viên dự giờ, thăm lớp sử dụng đến thảo luận nhóm mà chưa thực ý đến hiệu mang lại GVHD: Hồng Ngọc Thức SVTH: Đặng Thị Phương Đề tài: Biện pháp nâng cao chất lượng tự học tự rèn thông qua việc tổ chức học nhóm khối lớp - Nội dung vấn đề thảo luận giáo viên đưa chưa phù hợp với khả năng, chưa kích thích hứng thú học sinh Nếu vấn đề thảo luận nhóm dễ, thấp làm học sinh chủ quan, không làm việc Ngược lại, vấn đề đưa khó, q cao học sinh khơng thể tranh luận để giải Tất không mang lại hiệu cho thảo luận nhóm - Về phía học sinh, thảo luận theo nhóm nên học lớp trở nên lộn xộn, ồn Nguyên nhân giáo viên chưa hướng dẫn học sinh kĩ hợp tác, biết lắng nghe ý kiến bạn khơng phải tranh mà nói - Hiện nay, theo quan điểm đạo Bộ đưa học sinh khuyết tật nhẹ học hoà nhập với học sinh bình thường hình thức học nhóm cần thiết em thân em có hạn chế mặt nhận thức so với bạn bè trang lứa nên em phải cần hỗ trợ từ phía bạn thơng qua hình thức học theo nhóm Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đề tài thầy cô nghiên cứu áp dụng, nhiên chưa đạt hiệu Bây nghiên cứu lại Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu tìm hiểu việc nâng cao biện pháp tự học ,tự rèn thong qua việc tổ chức cho em học nhóm lớp 3A,B Trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi,huyện Thăng Bình,tỉnh Quảng Nam 9.Cấu trúc tổng quan đề tài: Đề tài có … trang, gồm phần sau: *Phần mở đầu *Phần nội dung nghiên cứu Chương Cơ sở lý luận sở thực tiễn Chương Thực trạng vấn đề dạy học việc tự học hs qua phương pháp thảo luận nhóm khối lớp Chương 3.Các giải pháp nâng cao chất lượng tự học thơng qua học nhóm khối lớp *Kết luận kiến nghị GVHD: Hoàng Ngọc Thức SVTH: Đặng Thị Phương Đề tài: Biện pháp nâng cao chất lượng tự học tự rèn thơng qua việc tổ chức học nhóm khối lớp *Tài liệu tham khảo * Phụ lục *Bảng chấm điểm PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận sở thực tiễn 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn Chương 2: Thực trạng vấn đề dạy học việc tự học hs qua phương pháp thảo luận nhóm khối lớp 2.1 Thực trạng tình hình dạy học 2.1.1 Thuận lợi 2.1.2 Tồn 2.2 Nguyên nhân thực trạng 2.2.1 Về giáo viên 2.2.2 Về học sinh 2.2.3 Khảo sát,điều tra 2.2.3.1 Kết khảo sát 2.2.3.2 Nguyên nhân 2.2.3.3 Vấn đề cấp thiết đặt Chương 3: Các giải pháp nâng cao chất lượng tự học thơng qua học nhóm khối lớp 3.1 Những sở khoa học để đề xuất biện pháp 3.1.1 Cơ sở lý luận 3.1.2 Cơ sở thực tiễn 3.2 Đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng tự học thơng qua học nhóm khối lớp 3.2.1 giúp thành viên nhóm phụ thuộc lẫn cách tích cực GVHD: Hồng Ngọc Thức SVTH: Đặng Thị Phương Đề tài: Biện pháp nâng cao chất lượng tự học tự rèn thơng qua việc tổ chức học nhóm khối lớp 3.2.2 tạo môi trường hợp tác”mặt đối mặt” nhóm hs để nói cho nghe 3.2.3.nâng cao trách nhiệm nhân 3.2.4.sử dụng kĩ giao tiếp kỹ xã hội 3.2.5 rút kinh nghiệm tương tác nhóm 3.3 Mối quan hệ biện pháp giúp HS nâng cao tính tự học, tự rèn thơng qua học nhóm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua trình nghiên cứu sở lý luận, tìm hiểu thực trạng dạy thực nghiệm phương pháp Tổ chức dạy học nhóm hình thức dạy học với nhiều tính ưu việt Đó hình thức thực tốt việc dạy học phát huy tính tích cực tương tác học sinh Với hình thức này, học sinh hấp dẫn, lôi vào hoạt động học, thu lượm kiến thức khả với giúp đỡ, hướng dẫn giáo viên Dạy học theo nhóm đòi hỏi giáo viên phải chuẩn bị kĩ lưỡng kế hoạch dạy học, lựa chọn nội dung thực phù hợp với hoạt động nhóm thiết kế hoạt động giúp em lĩnh hội, khám phá kiến thức cách tốt nhất, phát huy tác dụng tích cực việc giúp học sinh chiếm lĩnh tri thức rèn luyện kĩ giao tiếp cho học sinh GVHD: Hoàng Ngọc Thức SVTH: Đặng Thị Phương Đề tài: Biện pháp nâng cao chất lượng tự học tự rèn thông qua việc tổ chức học nhóm khối lớp Như vậy, việc tổ chức hoạt động nhóm thành cơng hay khơng phụ thuộc vào nhiều yếu tố phần lớn định vấn đề nhận thức, lực nghệ thuật sư phạm người giáo viên Tôi thiết nghĩ người giáo viên "Đổi phương pháp dạy học" thành công biết tự điều chỉnh cách thức sử dụng phương pháp, hình thức dạy học cho thật phù hợp phát huy hết khả tư sáng tạo học sinh Điều quan trọng tổ chức học hợp tác nhóm , giáo viên cần ý : - Nhiệm vụ cần giao cho học sinh phải rõ ràng, xác định rõ thời gian thảo luận cho học sinh biết - Trong học sinh làm việc, giáo viên phải theo dõi, điều chỉnh kịp thời nhóm chưa hiểu rõ vấn đề - Chuẩn bị kĩ lưỡng kế hoạch dạy học, lựa chọn nội dung thực phù hợp với hoạt động nhóm - Tạo thói quen hoạt động nhóm cho học sinh học sinh phải biết vai trò nhóm Với cách làm lớp học trở nên sinh động, học sinh hoạt động cách tích cực, tự giác theo tổ chức điều khiển giáo viên Trong q trình thực đề tài này, chắn khơng tránh khỏi sai sót , mong quý cấp, bạn đồng nghiệp góp ý bổ sung để đề tài sáng kiến kinh nghiệm hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạp chí giới ta Tài liệu bồ dưỡng thường xuyên cho GVTH GVHD: Hoàng Ngọc Thức SVTH: Đặng Thị Phương 10 Đề tài: Biện pháp nâng cao chất lượng tự học tự rèn thông qua việc tổ chức học nhóm khối lớp GVHD: Hoàng Ngọc Thức SVTH: Đặng Thị Phương 11 ... nhân, khó khăn tồn việc nâng cao biện pháp tự học ,tự rèn thơng qua học nhóm - Đề xuất số ý kiến ,biện pháp để nâng biện pháp tự học ,tự rèn thong qua học nhóm khối lớp Phương pháp nghiên cứu: -... 3. 1 Những sở khoa học để đề xuất biện pháp 3. 1.1 Cơ sở lý luận 3. 1.2 Cơ sở thực tiễn 3. 2 Đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng tự học thơng qua học nhóm khối lớp 3. 2.1 giúp thành viên nhóm phụ... tài: Biện pháp nâng cao chất lượng tự học tự rèn thông qua việc tổ chức học nhóm khối lớp 3. 2.2 tạo mơi trường hợp tác”mặt đối mặt” nhóm hs để nói cho nghe 3. 2 .3 .nâng cao trách nhiệm nhân 3. 2.4.sử