Biện pháp nâng cao chất lượng dạy học toán lớp 3 ở huyện tam dương

24 91 1
Biện pháp nâng cao chất lượng dạy học toán lớp 3 ở huyện tam dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TAM DƯƠNG TRƯỜNG TIỂU HỌC HỢP THỊNH =====*===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Biện pháp nâng cao chất lượng dạy học Toán lớp huyện Tam Dương Tác giả sáng kiến: Phùng Thị Minh Huệ Tam Dương, năm 2019 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Cấp tiểu học bậc học móng q trình hình thành phát triển nhân cách học sinh Vì mục tiêu giáo dục tiểu học đặc biệt nhấn mạnh đến việc hình thành phát triển cho học sinh tri thức kĩ sở thiết thực với sống cộng đồng: phương pháp suy nghĩ học tập, lòng tự tin, tính hồn nhiên, động linh hoạt, cách ứng xử hợp đạo lí thiên nhiên, người xã hội Tăng cường sức khoẻ thường xuyên rèn luyện thân thể, ý chí ước mơ, góp sức làm cho sống thân gia đình, đất nước trở nên giàu có, lành mạnh hạnh phúc Đây tri thức, kĩ năng, giá trị vừa đáp ứng cho học tập tiến bộ, học tập thường xuyên người lao động thời đại khoa học công nghệ, vừa ứng dụng thiết thực sống cộng đồng Với mục tiêu đó, mơn tốn mơn học khác góp phần to lớn cho mục tiêu giáo dục tiểu học Nó có vị trí quan trọng vì: Thứ nhất: Mơn tốn giúp học sinh có tri thức sở ban đầu số học, số tự nhiên, số thập phân, đại lượng số yếu tố hình học đơn giản giúp học sinh học tiếp lên trung học bước vào sống lao động Thứ hai: Hình thành kĩ thực hành tính, đo lường, giải tốn có nhiều ứng dụng thiết thực đời sống Thứ ba: Bước đầu hình thành phát triển lực trừu tượng hố, khái qt hố, kích thích trí tưởng tượng gây hứng thú học tập toán, phát triển khả suy luận biết diễn đạt (bằng lời, viết) suy luận đơn giản góp phần rèn luyện phương pháp học tập làm việc khoa học, linh hoạt, sáng tạo Cũng mơn học khác, mơn tốn góp phần hình thành rèn luyện phẩm chất, đức tính cần thiết người lao động mới: cần cù chịu khó, ý thức vượt khó khăn, tìm tòi, sáng tạo nhiều kĩ tính tốn khác Mơn tốn lớp có mạch kiến thức chính, khó nói mạch kiến thức quan trọng Bởi người dạy phải điều hoà mạch kiến thức Tuy nhiên khơng phải làm thực tế bên cạnh thành cơng việc dạy Tốn lớp trường tiểu học nhiều hạn chế học sinh chưa biết cách phân biệt dạng toán chưa tìm cách giải tương ứng cho dạng tốn cụ thể Do vấn đề đặt làm để học sinh lớp nhận dạng tốn tìm cách giải thích hợp nhằm phát triển tư nâng cao hiệu dạy toán lớp cho học sinh Xuất phát từ lí trên, tơi chọn sáng kiến “Biện pháp nâng cao chất lượng dạy học Toán lớp huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc” Tôi hi vọng qua việc nghiên cứu sáng kiến đóng góp phần nhỏ bé vào việc giúp học sinh nâng cao kĩ giải tốn nhanh gọn, xác đồng thời góp phần vào phát triển lực tư cho học sinh từ nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện huyện nhà Tên sáng kiến Biện pháp nâng cao chất lượng dạy học Toán lớp huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc Tác giả sáng kiến Họ tên: Phùng Thị Minh Huệ Địa tác giả sáng kiến: Trường tiểu học Hợp Thịnh, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0974421768 Email: muopdang768@gmail.com Chủ đầu tư tạo sáng kiến Nhà giáo: Phùng Thị Minh Huệ - giáo viên trường Tiểu học Hợp Thịnh huyện Tam Dương tỉnh Vĩnh Phúc Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Mơn Tốn lớp huyện Tam Dương Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử Ngày 25 tháng năm 2018 Mô tả chất sáng kiến 7.1 Về nội dung sáng kiến Dạy Toán học dạy cho học sinh sáng tạo, rèn luyện kĩ năng, trau dồi phẩm chất đạo đức, tính siêng năng, cần cù, chịu khó Đó phẩm chất vốn có người Thơng qua học Tốn để đức tính thường xun phát huy ngày hồn thiện Chương trình Tốn Tiểu học cơng trình khoa học mang tính truyền thống đại Việc dạy Toán Tiểu học phải đổi cách mạnh mẽ phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, nhận xét, đánh giá học sinh Nghiên cứu chương trình Tốn lớp thấy mạch kiến thức xếp từ dễ đến khó, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý nhận thức học sinh lớp Muốn học sinh nắm mạch kiến thức đòi hỏi giáo viên phải sâu tìm hiểu rõ nội hàm nó, chất có phương pháp giảng dạy thích hợp Để đạt điều đòi hỏi người giáo viên vừa phải có tâm, vừa phải có tầm làm được, thực tế đối tượng học sinh địa phương có khác nhau, nhận thức em độ tuổi lại có chênh lệch, người giáo viên cần nắm vững đặc điểm nhận thức, tư duy, đặc điểm mơn Tốn lớp 3, đặc điểm trường từ có cách dạy thích hợp * Đặc điểm nhận thức học sinh Tiểu học Qua nghiên cứu khả phân tích học sinh lớp thấp, em thường tri giác tổng thể Tri giác không gian chịu nhiều tác động trường tri giác gây biến giác, ảo giác Sự ý khơng chủ định chiếm ưu học sinh lớp Sự ý không bền vững đối tượng thay đổi Trí nhớ trực quan- hình tượng trí nhớ máy móc phát triển trí nhớ lơgic Các hình ảnh, tượng cụ thể dễ nhớ câu chữ trừu tượng khơ khan Ở lớp 3, trí nhớ tưởng tượng có phát triển lớp tản mạn, có tổ chức chịu nhiều ảnh hưởng hứng thú, kinh nghiệm sống mẫu hình biết Với đặc điểm nhận thức nêu học sinh lớp 3, người giáo viên cần nắm vững làm sở để lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp trình giải tốn, để biết cách thu hút ý học sinh, giúp em hiểu chất toán, nắm cách giải tốn cách lơgic khoa học khơng máy móc đồng thời hình thành em thao tác tư duy, hình thành kĩ năng, kĩ xảo cần thiết người lao động * Đặc điểm tư học sinh Tiểu học Tư học sinh lớp trình em phản ánh chất đối tượng vào não trình học tập Ở học sinh lớp có loại tư sau: a Tư trực quan hành động: Là loại tư hướng vào giải nhiệm vụ cụ thể trực quan dựa vào thao tác bàn tay b.Tư trực quan hình ảnh: Là loại tư hướng vào giải nhiệm vụ cụ thể trực quan Các nhà tâm lí học sư phạm cho rằng: Khi phân loại khái quát hóa đối tượng hầu hết học sinh đầu bậc Tiểu học dựa vào dấu hiệu tác động mạnh đến giác quan, điều gây khó khăn cho học sinh phân loại dạng tốn tìm phương pháp giải chúng nói chung Vì thế, giáo viên cần kiên nhẫn giúp em nhận biết dạng tốn để tìm cách giải dạng tốn Tuy nhiên để học sinh nhận biết giải tốn cần phải thông qua hoạt động thực hành, hoạt động trừu tượng hóa khái quát đối tượng * Đặc điểm mơn Tốn lớp 3: Chương trình mơn tốn lớp gồm mạch kiến thức sau: số chữ số, bốn phép tính, đại lượng đo đại lượng, yếu tố hình học, giải tốn có lời văn mạch kiến thức khơng trình bày theo chương, phần riêng biệt mà chúng xếp xen kẽ với tạo thành kết hợp chặt chẽ hỗ trợ lẫn mơn học Trong việc giải tốn lại chiếm thời lượng lớn hoạt động học tập học sinh * Đặc điểm trường tiểu học Hợp Thịnh: Trường tiểu học Hợp Thịnh trường đứng tốp đầu huyện Tam Dương chất lượng giáo dục Học sinh trường tiểu học Hợp Thịnh có đặc điểm riêng so với trường huyện, học sinh lớp 3A lại có điểm khác biệt so với lớp trường số em có tố chất kết học tập mơn toán chưa cao phương pháp học tập chưa rõ ràng, thụ động việc tiếp thu bài, em ham chơi chưa ý đến học tập Bởi trách nhiệm nặng nề thuộc vào người giáo viên trực tiếp đứng lớp Qua nhiều năm trực tiếp dạy lớp 3, thân có tinh thần trách nhiệm, có ý thức chun mơn, chủ động việc tiếp cận với phương pháp giảng dạy Toán Trên thực tế khảo sát học sinh lớp 3A, nhận thấy đối tượng học sinh không đồng đều, số học sinh chưa nắm vững kiến thức như: + Chưa thuộc bảng nhân, chia + Chưa nắm vững cách đọc, viết so sánh số tự nhiên (đến hàng nghìn, chục) + Chưa biết đặt tính, thực phép tính (cộng, trừ, nhân, chia cột dọc) + Giải tốn có lời văn chậm, chưa thành thạo + Chưa thuộc quy tắc học giải toán 7.2 Về khả áp dụng sáng kiến Từ thực tế để rèn luyện giúp học sinh nâng cao chất lượng học mơn tốn, từ đầu năm học: 2018-2019 phân công giảng lớp 3A, tiến hành sau: Tiến hành phân loại học sinh sau học tiết ôn tập toán đầu năm ghi vào sổ tay theo dõi Kết cụ thể sau: + Chưa thuộc bảng nhân, chia lớp học: 16/40 học sinh + Chưa nắm vững cách đọc, viết so sánh số tự nhiên: 14/40 học sinh + Chưa biết đặt tính, thực phép tính: 17/40 học sinh + Giải tốn có lời văn chưa được: 18/40 học sinh + Chưa thuộc quy tắc học giải toán: 26/40 học sinh Từ thực tế khiến tơi băn khoăn, tơi nghiên cứu tìm giải pháp thiết thực để giúp em học tốt mơn Tốn lớp góp pần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện nhà trường nói riêng, huyện Tam Dương nói chung 7.2.1 Tìm hiểu điều kiện, hoàn cảnh học sinh Ngay từ đầu năm, qua họp phụ huynh học sinh, động viên phụ huynh mua đầy đủ dụng cụ học tập cho học sinh Đề nghị phụ huynh tạo điều kiện cho em có góc học tập nhà, đặc biệt phụ huynh nhắc nhở việc học tập em học thuộc cửu chương Ngoài lên thư viện mượn them sách giáo khoa, tập cho học sinh nên lớp 100% số học sinh có đủ sách giáo khoa đồ dùng học tập Bên cạnh tơi thường xun trao đổi với phụ huynh lớp để tìm hiểu điều kiện học tập học sinh nhà, chăm lo phụ huynh em, quan tâm đến học sinh có hồn cảnh đặc biệt khó khăn 7.2.2 Luyện cho học sinh thuộc bảng nhân, chia Đã nhiều năm giảng dạy lớp 3, theo nghĩ, học sinh học tốt mơn tốn khơng thể không luyện cho học sinh học thuộc bảng nhân, bảng chia Bởi lẽ học sinh có thuộc bảng nhân, bảng chia vận dụng giải tập có liên quan Đặc biệt phép chia có số bị chia ba, bốn chữ số giải tốn hợp Do đó, tơi luyện cho học sinh thuộc khắc sâu bảng nhân, bảng chia cách sau: + Hướng dẫn học sinh lập bảng nhân, bảng chia giáo viên chốt lại cho học sinh nắm sâu dễ nhớ hơn: Ví dụ: Bảng nhân * Các thừa số thứ bảng nhân * Các thừa số thứ hai bảng nhân khác theo thứ tự 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 Mỗi thừa số liền nhau đơn vị ( bảng nhân thừa số thứ hai nhỏ 1, lớn 10 khơng có thừa số 0) * Các tích khác tích liền nhau thừa số thứ (Tích thứ bảng nhân thừa số thứ nhất, tích cuối bảng nhân gấp thừa số thứ 10 lần) Ví dụ: Bảng chia * Các số bị chia bảng chia tích bảng nhân 9, đơn vị * Số chia bảng chia thừa số thứ bảng nhân * Các thương bảng chia thừa số thứ hai bảng nhân + Hàng ngày, đầu học môn toán tổ chức cho học sinh khởi động cách đọc bảng nhân chia từ bảng nhân 2, bảng chia đến bảng nhân, chia học + Thường kiểm tra học sinh chưa thuộc bảng nhân, bảng chia từ đến em sau học + Tổ chức học sinh tự luyện cá nhân theo “cặp đôi” * Để thay đổi hình thức dạy học, tạo hứng thú cho học sinh, thường tổ chức cho học sinh chơi trò chơi tốn học, đố vui, mục đích giúp em rèn luyện khả tư duy, linh hoạt tạo cho khơng khí học nhẹ nhàng đem lại hiệu cao Sau đưa số trò chơi mà tơi áp dụng đem lại hiệu cao học toán lớp Ví dụ 1: Tổ chức ơn lại bảng nhân Trò chơi sử dụng: Trò chơi lơ tô Bước 1: Chuẩn bị nhiều bảng số theo thứ tự đảo ngược sau: 40 20 32 16 24 12 36 28 Bước 2: Hướng dẫn cách chơi: Giáo viên phát cho em bảng sau giáo viên (hoặc lớp trưởng) đọc lần phép tính bảng nhân khơng nêu kết Học sinh nghe tự tìm kết đánh dấu vào có kết Nếu học sinh đánh đúng, đủ ô hàng ngang hàng dọc em thắng Ví dụ : Câu đố « Thúng cam kỳ lạ » Một thúng đựng cam sau phút số cam lại tăng lên gấp đôi Biết sau 25 phút thúng đầy cam Hỏi sau thúng cam kì lạ nửa thúng cam ? Nếu học sinh đốn (24 phút), em thắng cuộc, lớp vỗ tay hoan hô Tiếp tục cách làm lớp thuộc từ bảng nhân, chia đến Qua thời gian khơng lâu lớp tơi có 34/34 học sinh thuộc tất bảng nhân chia từ đến 7.2.3 Hướng dẫn đọc, viết, so sánh số tự nhiên Đọc, viết, so sánh số tự nhiên chuỗi kiến thức quan trọng chương trình tốn Chuỗi kiến thức nhằm giúp học sinh nắm cách đọc, viết so sánh số tự nhiên vận dụng vào cộng, trừ, nhân, chia số thứ tự giải toán hợp Dạy chuỗi kiến thức giáo viên cần hình thành cho học sinh kiến thức sau: * Giúp học sinh hiểu số tự nhiên - Các số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, số tự nhiên - Số số tự nhiên bé nhất, khơng có số tự nhiên lớn - Hai số tự nhiên liên tiếp đơn vị - Số 0, 2, 4, số tự nhiên chẵn, số 1, 3, 5,7, 9, 11, số tự nhiên lẻ Hai số tự nhiên chẵn (hoặc lẻ) liên tiếp (hoặc kém) đơn vị - Nắm tên vị trí hàng ( hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn) - Biết quy tắc giá trị theo vị trí chữ số cách viết số Ví dụ: Dạy cho học sinh số có bốn chữ số gồm hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị Tơi giải thích cho học sinh là: hàng nghìn phải chữ số lớn Ví dụ : 1234; 2574; 4351; hàng nghìn là: 1, 2, nghìn Khơng thể có hàng nghìn như: 0234, 0574, 0351, Vậy số có bốn chữ số có hàng nghìn nhỏ 1, lớn * Hướng dẫn đọc, viết - Hướng dẫn phân hàng: Ví dụ: số 5921 Hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị Số 5921: Có nghìn, trăm, chục, đơn vị Đọc số 5921: Năm nghìn, chín trăm hai mươi mốt Giáo viên viết: 5921 Phân tích: 5nghìn 9trăm 2chục 1đơn vị Hoặc: lớp nghìn lớp đơn vị Khi viết, ta viết từ hàng cao đến hàng thấp (viết từ trái sang phải) Khi đọc lớp ta kèm theo đơn vị lớp Học sinh đọc: Năm nghìn, chín trăm hai mươi mốt Hơn nữa, tơi hướng dẫn thêm cho học sinh cách đọc sau: Ví dụ: Số 5921 5911 Số 5921 đọc là: Năm nghìn, chín trăm hai mươi mốt Số 5911 đọc là: Năm nghìn, chín trăm mười Nói cụ thể hơn, từ hai số cho học sinh nhận cách đọc hàng đơn vị hai số khác chỗ mốt Nghĩa số 5921, hàng đơn vị đọc mốt, số 5911 hàng đơn vị đọc Tuy hàng số “1” tên gọi lại khác Tơi phát giúp học sinh đọc nhận cách đọc vài số lại có cách đọc tương tự trên: Ví dụ: Số 2305 2325 hàng đơn vị số “5” lại đọc “năm” “lăm” Ví dụ: Số 2010: Học sinh nhiều em đọc “Hai nghìn khơng trăm linh mười” Tơi hướng dẫn em Trong số tự nhiên đọc “linh một, linh hai, linh chín, khơng có đọc linh mười” số 2010 đọc là: Hai nghìn khơng trăm mười * Hướng dẫn so sánh Trong qui tắc là: Khi ta so sánh hai số thì: Số có chữ số số bé ngược lại VD: 9999 < 10 000 ; 1000 > 999 + Còn số có chữ số sao? Ngồi việc làm theo qui tắc tơi làm sau: Ví dụ:: Bài tập 3a trang 100: Để tìm số lớn số: 4375 ; 4735 ; 4537 ; 4753 Tôi hướng dẫn họ sinh sau: Xếp theo cột dọc, cho thẳng hàng nghìn, trăm, chục, đơn vị với Cụ thể bảng phần xoá là: 4375 4735 4735 4537 4753 4753 47 475 Số lớn 4753 - Phân theo hàng nghìn, trăm, chục, đơn vị - So sánh hàng để chọn số lớn hàng như: hàng nghìn Đến hàng trăm chọn hai số lớn có 4735 4753 Sau yêu cầu em so sánh hai số tìm số lớn 4753 10 7.2.4 Hướng dẫn cách đặt tính, thực phép tính (cộng, trừ, nhân, chia theo cột dọc) Trên thực tế giảng dạy cho thấy, đặt tính việc quan trọng q trình làm tính Nếu học sinh khơng biết cách đặt tính tính sai dẫn đến kết sai Vì theo tơi nghĩ, để học sinh có thực phép tính phải nắm vững cách đặt tính, thành phần liên quan làm tính cộng, trừ, nhân, chia * Đối với phép cộng, trừ: (giúp học sinh nhớ áp dụng) - Phép cộng: VD : 2473 + 3422 = 5895 Số hạng số hạng Tổng + Nếu ta thay đổi chỗ số hạng tổng tổng khơng thay đổi 2473 + 3422 = 3422 + 2473 = 5895 + Muốn tìm tổng ta lấy số hạng thứ cộng với số hạng thứ hai 2473 + 3422 = 5895 + Muốn tìm số hạng chưa biết, ta lấy tổng trừ số hạng biết 2473 - x = 5895 x = 5895 - 2473 + Bất kì số cộng với số 2+0=2 - Phép trừ: Ví dụ: 8265 - 5152 = 3113 Số bị trừ số trừ hiệu + Muốn tìm hiệu ta lấy số bị trừ, trừ số trừ 8265 - 5152 = 3113 + Muốn tìm số bị trừ chưa biết, ta lấy hiệu cộng với số trừ x - 5152 = 3113 x = 3113 + 5152 11 x = 8265 + Muốn tìm số trừ chưa biết, ta lấy số bị trừ trừ hiệu 8265 - x = 3113 x = 8265 - 3113 x = 5152 + Bất kì số trừ số 4-0=4 - Đặt tính tính: Cần hướng dẫn học sinh kĩ phải đặt tính thẳng hàng (hàng đơn vị theo hàng đơn vị, hàng chục theo hàng chục, hàng trăm theo hàng trăm, hàng nghìn theo hàng nghìn) Hướng dẫn học sinh bắt đầu cộng từ hàng đơn vị (hoặc từ phải sang trái) Nên lưu ý học sinh phép trừ có nhớ, cần bớt trừ hàng + 435 VD: Phép cộng có nhớ lần 127  cộng 12, viết nhớ 562  cộng 5, thêm 6, viết Lần: 321  cộng 5, viết * Lưu ý HS: Khi kẻ vạch ngang, tất em dùng thước * Nhắc học sinh ý: Trong phép cộng, trừ số nhớ nhiều * Đối với phép nhân, chia: (giúp học sinh nhớ áp dụng) - Phép nhân: Ví dụ: 1427 Thừa số x = 4281 Thừa số Tích + Muốn tìm tích, ta lấy thừa số thứ nhân với thừa số thứ hai 1427 x = 4281 + Muốn tìm thừa số chưa biết, ta lấy tích chia cho thừa số biết 12 1427 x x = 4281 x = 4281 : 1427 + Khi ta thay đổi thừa số tích tích khơng thay đổi x = x = 27 + Số nhân với số x = 3; x = 6; + Số nhân với 3x0=0 - Đặt tính tính: Khi đặt tính giáo viên lưu ý cho học: Viết thừa số thứ dòng, viết thừa số thứ hai dòng cho thẳng cột với hàng đơn vị (nhân số có 2, 3, chữ số với số có chữ số) Viết dấu nhân hai dòng thừa số thứ thừa số thứ hai lùi khoảng 1, ô li kẻ vạch ngang thước kẻ Khi thực phép nhân này, ta phải thực tính hàng đơn vị, sau đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn (hoặc tính từ phải sang trái) Các chữ số tích nên viết cho thẳng cột với theo hàng, hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn thừa số thứ Đối với cách viết chữ số tích có nhớ, ta nên viết số đơn vị, nhớ số chục (hoặc nhắc học sinh viết số bên tay phải nhớ số bên tay trái) x 3034  nhân 12, viết nhớ  Không viết nhớ 2  nhân * Nhắc thêm cho học sinh: Nếu trường hợp như: nhân 24, viết nhớ 2, ( phép nhân có nhớ 1, 2, 8, khơng có nhớ 9) - Phép chia: Ví dụ: 6369 : = 2123 + Muốn tìm thương, ta lấy số bị chia, chia cho số chia 6369 : + Muốn tìm số bị chia chưa biết, ta lấy thương nhân với số chia 13 x : = 2123 x = 2123 x + Muốn tìm số chia chưa biết, ta lấy số bị chia, chia cho thương 32 : x = x = 32 : + Số chia cho số : = 4; : = + chia cho số 0:3=0 * Nhắc thêm cho học sinh: chia cho 3:0 + Muốn tìm số chia phép chia có dư, ta lấy số bị chia trừ số dư chia cho thương : = 2(dư 1) Vậy: (7 – 1) : + Muốn tìm số bị chia phép chia có dư, ta lấy thương nhân với số chia cộng với số dư : = (dư 1) Vậy: x + + Trong phép chia có dư, số dư nhỏ 1, số dư lớn số chia đơn vị (trong chương trình tốn số dư phép chia nhỏ 1, lớn 8) Ví dụ: Số chia 9, số dư 1, 2, 3, 4, (số dư phải nhỏ số chia Số dư lớn nhỏ số chia đơn vị) - Đặt tính tính: Tơi nghĩ thực đặt tính tính cộng, trừ, nhân, chia theo cột dọc, phép chia khó vì: - Học sinh hay quên, thực chưa đầy đủ hàng cao đến hàng thấp (có em thực đến hàng trăm, chục mà không thực hết) Cần hướng dẫn kĩ cho học sinh cách nhân ngược lên trừ lại, Đặc biệt học sinh yếu tốn, tơi hướng dẫn kĩ cách đặt tính, nhằm giúp em thấy hàng thực rồi, hàng chưa thực Thực sau: 14 Ví dụ: Chia số có chữ số cho số có chữ số: 1276 : = ? - Trước tiên giúp học sinh biết ghi theo cột dọc hiểu tên gọi thành phần cột dọc phép chia (sử dụng phần bảng xoá) Số dư lần chia Số dư lần chia Số bị chia dấu chia số chia 1276 : 1276 Hạ 425 Thương tìm 07 16 Số dư lần chia cuối (Phép chia có dư) * Khi hạ hàng phải hạ cho thẳng hàng, để ta biết thực hàng đó, sau thực hàng * Nhắc học sinh: Tơi nói phép tính cộng, trừ, nhân, chia theo cột dọc phép cộng, trừ, nhân ta thực tính theo thứ tự từ phải sang trái, từ hàng đơn vị, hàng chục, Còn riêng phép chia ta tính theo thứ tự từ trái sang phải, từ hàng cao đến hàng thấp ( hàng nghìn, trăm, chục, đơn vị) Nhìn chung, em có tiến rõ rệt Các em khơng đặt tính sai, cộng, trừ, nhân, chia không viết lộn kết quên số nhớ Đối với em này, hàng ngày tiết học tốn tơi gọi lên bảng thực phép tính Tơi thường xun đến em yếu tốn, việc làm theo yêu cầu cần đạt chuẩn kĩ năng, kiến thức Có tơi u cầu em làm phần tập hướng dẫn kĩ làm vào Cách trình bày số, cách sửa sai để trang đẹp Qua thời gian em có tiến rõ rệt Mỗi lần thực em viết rõ ràng tính xác 7.2.5 Hướng dẫn giải tốn có lời văn Giải tốn hoạt động trí tuệ khó khăn, phức tạp, hình thành kĩ giải tốn khó nhiều so với kĩ xảo tính, tốn kết hợp đa dạng 15 nhiều khái niệm, nhiều quan hệ tốn học Giải tốn khơng nhớ mẫu áp dụng, mà đòi hỏi nắm khái niệm, quan hệ toán học, nắm ý nghĩa phép tính, đòi hỏi khả độc lập suy luận học sinh, đòi hỏi biết làm tính thơng thạo Để giúp học sinh thực hoạt động có kết quả, cần làm cho em nắm số bước quy tắc chung, hướng dẫn em hành động giải tốn Nhà giáo Phạm Đình Thực nêu sơ đồ bước: - Đọc kĩ đề tốn (ít lần) - Tóm tắt tốn - Phân tích tốn - Viết giải Dựa vào quy trình ta tìm thấy cách giải toán cách nhanh Sau nghiên cứu kĩ bước giải quy trình Bước 1: Đọc kĩ đề tốn: (ít lần) , phân biệt cho phải tìm Tránh thói quen xấu vữa đọc xong đề vội vàng giải Bước 2: Tóm tắt đề tốn: Việc giúp học sinh bớt số câu chữ, làm cho tốn gọn lại, nhờ quan hệ số cho số phải tìm rõ Mỗi em cần cố gắng tóm tắt đề tốn biết cách nhìn vào tóm tắt mà nhắc lại đề tốn Có nhiều cách tóm tắt đề tốn Càng biết nhiều cách giải toán giỏi Dưới số cách: a Cách tóm tắt chữ: Bài tốn 1: Lan có kẹo Minh có nhiều kẹo gấp lần Lan Hỏi hai bạn có kẹo? Kiểu Kiểu Lan: kẹọ Tất cả? Minh: gấp Lan: kẹo Minh: gấp lần Lan Cả hai bạn: … kẹo? b Cách tóm tắt chữ dấu: 16 Những dấu thường → (mũi tên), } (dấu móc), … Kiểu Kiểu Lan: kẹọ Lan: ? kẹo kẹo ? kẹo Minh: gấp gấp Minh: c Cách tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng: Bài tốn 2: Trong vườn có 32 cây: cam, chanh, quýt Trong có 14 cam Số chanh số quýt Tính số quýt số chanh Bài toán Bài toán Lan: 32 ? kẹo Minh: 14 chanh? qt? d Cách tóm tắt hình tượng trưng; Các hình tượng trưng hình vng, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật, dấu gạch chéo Bài toán 1: Lan: Kiểu Kiểu Lan: ? kẹo Minh: ? kẹo Minh: Bài toán 2: Cam chanh quýt 14 ? ? 32 e Cách tóm tắt lưu đồ: 17 Bài tốn 1: Kiểu Kiểu Lan: Lan: x3 x3 Minh ? kẹo Minh: ? kẹo g Cách tóm tắt sơ đồ Ven: Bài toán 3: Cả chuyến chở 84 dưa Chuyến thứ chở 26 quả, chuyến thứ hai chở 28 Hỏi chuyến thứ ba chở quả? Tóm tắt: Kiểu Kiểu 8484quả 26 28 ? qu 26 qu qu ? ả ả ả qu qu ảq ảq h Cáchuảtóm tắt bảng uả kẻ ơ: :3 Bước 3: Phân để tìmx 7cách hay dùng thùng 27 l thùng ?l thùng ?l :3 tích tốn: Đây bước suy nghĩ x7 giải tốn Thơng thường, người ta cách lập “sơ đồ khối” Ví dụ: Lan có kẹo Minh có nhiều gấp lần Lan Hỏi hai bạn có kẹo? Học sinh cần biết tự suy nghĩ sau: + Bài tốn hỏi gì? (Hỏi số kẹo hai bạn) + Tay viết vào nháp: Hai bạn + Muốn tìm số kẹo hai bạn ta làm nào? (Lấy số kẹo Lan cộng với số kẹo Minh) 18 Viết tiếp: Hai bạn ║ Lan + Minh + Số kẹo Lan biết chưa? (Biết rồi) + Số kẹo Minh biết chưa? (Chưa biết) + Muốn tính số kẹo Minh ta làm nào? (Lấy số kẹo Lan nhân 3) Viết tiếp: Hai bạn ║ Lan + Minh ║ Lan x Bước 4: Viết giải, kiểm tra lời giải: Ta dựa vào sơ đồ phân tích để viết giải Cần ngược từ lên Nhìn vào “Lan x 3”, ta tính: x = 24 (cái kẹo) Nhìn vào bên dấu “bằng”, ta thấy chữ “Minh”; ta viết câu lời giải: “Số kẹo Minh là:” Nhìn vào “Lan + Minh”, ta tính: + 24 = 32 (cái kẹo) Nhìn vào bên dấu “bằng”, thấy chữ “Hai bạn”, ta viết câu lời giải: “Số kẹo hai bạn là:” Vậy ta có giải: Số kẹo Minh là: x = 24 (cái kẹo) Số kẹo hai bạn là: + 24 = 32 (cái kẹo) Đáp số: 32 kẹo Sau bước giải, cần kiểm tra xem tính chưa, viết câu lời giải hợp lí chưa ? Giải xong tốn phải thử xem đáp số tìm trả lời câu hỏi tốn, có phù hợp với điều kiện tốn khơng ? Thay cho việc đàm thoại để tìm điều cho điều phải tìm tốn, tơi tổ chức cho học sinh làm việc sau : 19 - GV lệnh : Giơ bút chì ! (cả lớp giơ bút chì) - Gạch điều cho toán ! (cả lớp, nghĩa học sinh, phải ý đọc đề toán sách giáo khoa để tìm cho gạch dưới) Trong lúc này, GV xuống cạnh học sinh để đôn đốc em làm việc, giúp đỡ em GV đưa mắt nhìn bao quát lớp, thấy học sinh không cầm bút chì gạch gạch nhắc nhở em làm việc Nhờ có lệnh làm việc tay mà học sinh không chịu làm việc bị lộ Do GV kiểm soát hoạt động lớp Như ta chuyển hình thức trực quan "thầy làm, trò xem” sang hình thức trực quan "trò làm, thầy xem” 7.2.6 Giúp học sinh nắm, thuộc quy tắc học Tuy nhiên học sinh biết cộng, trừ, nhân, chia, chưa giải hết tốn chương trình sách giáo khoa tốn lớp Vì tơi cần giúp cho em thuộc khắc sâu quy tắc học để áp dụng làm tốn tốt hơn, tơi làm sau: + Tôi soạn lại quy tắc học có ví dụ , in giấy A4, phát cho học sinh yêu cầu em phải học thuộc + Tổ chức cho học sinh ôn lại qui tắc: Lớp tơi có tổ tơi chia làm nhóm Tơi thường cho nhóm thi với qui tắc sau: Ví dụ: Nhóm nêu câu hỏi: Muốn gấp số lên nhiều lần ta làm gì? Nêu xong gọi nhóm nhóm trả lời, nhóm trả lời được, sau nêu câu hỏi cho nhóm khác trả lời ( khơng hỏi trùng câu hỏi) Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm nào? Hoặc: Muốn tìm thừa số chưa biết, Cứ làm vậy, khoảng phút chốt lại nhóm đặt trả lời nhiều nhóm thắng - Qua khoảng thời gian khơng lâu lớp tơi có nhiều học sinh học thuộc biết áp dụng tốt quy tắc học 7.2.7 Thiết kế dạy Để học sinh chiếm lĩnh khắc sâu kiến thức, vận dụng xác, linh hoạt kiến thức luyện tập, thực hành đòi hỏi người giáo viên phải chuẩn bị kĩ nội dung dạy trước lên lớp * Những việc làm để chuẩn bị dạy 20 Nghiên cứu nắm vững chương trình, hệ thống kiến thức, mức độ yêu cầu kiến thức, kĩ học sinh, nghiên cứu nắm vững thể cụ thể chương trình, sách giáo khoa, sách tập, sách hướng dẫn (sách giáo viên) Sưu tầm nghiên cứu kinh nghiệm dạy học tập chí, tài liệu bồi dưỡng giáo viên kiến thức, nghiệp vụ, nắm tình hình điều kiện địa phương, trường lớp hoàn cảnh học tập học sinh * Nghiên cứu tài liệu xác định nội dung dạy học Nghiên cứu mục đích yêu cầu học mặt (kiến thức, kĩ tư giáo dục) Xác định kiến thức trọng tâm mục đích yêu cầu Lựa chọn phương pháp cụ thể phương tiện dạy học, biện pháp thực khâu đối tượng học sinh * Soát lại việc chuẩn bị học sinh học Tình hình nắm kiến thức học có liên quan, tình hình sách giáo khoa đồ dùng học tập học sinh * Điều kiện tiến hành tiết dạy đạt hiệu Tạo khơng khí sẵn sàng học tập chỗ học sinh nắm cũ, chuẩn bị tốt sách giáo khoa đồ dùng học tập Tập thể học sinh tự giác, tôn trọng nội quy, nề nếp làm việc tốt Học sinh trạng thái khoẻ mạnh, tỉnh táo Tạo mối quan hệ tốt giáo viên học sinh thể chỗ: + Giáo viên có thái độ cởi mở, chan hoà, ân cần, quan tâm đến học sinh, mẫu mực tác phong Giáo viên chuẩn bị soạn, sẵn sàng lên lớp + Học sinh lễ phép, chăm tích cực học tập * Những yêu cầu chung tiết học lớp - Tiết học toán phải ý đến hai mặt giáo dục giáo dưỡng Hai mặt kết hợp chặt chẽ với - Luôn ý theo dõi thái độ học tập lĩnh hội nội dung học học sinh, để có biện pháp điều chỉnh, uốn nắn kịp thời - Tiết học lớp cần vào trình độ học sinh trung bình lớp, có phân biệt đến hai đối tượng giỏi yếu * Thực soạn 21 - Giáo viên thực tiết học theo trình tự soạn, có điều chỉnh thời gian phần đảm bảo nội dung trọng tâm - Cần quan tâm đến hoạt động học sinh, cho học trực tiếp giải vấn đề qua bước suy luận, thảo luận thực hành phát biểu, báo cáo kết - Cần quan tâm đối tượng khác trình độ để giao việc, đặt câu hỏi thích hợp Có động viên khuyến khích, biểu dương kịp thời tiến bộ, cố gắng học sinh Nhưng phải nghiêm khắc học sinh lười biếng, vô trách nhiệm Giáo viên phải linh động, khéo léo xử lí tình diễn cho đạt mục đích yêu cầu tiết dạy Những thông tin cần bảo mật (khơng có) Các điều kiện cần thiết để áp dụng (khơng) 10 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến Qua trình nghiên cứu, áp dụng đề tài vào thực tiễn giảng dạy, thấy đề tài nghiên cứu bước đầu thu kết đáng mừng, học sinh đạt chuẩn kiến thức kĩ mơn tốn lớp khơi nguồn tài tốn học học sinh có khiếu toán Cụ thể sau: - Nhiều em tham gia giải toán qua mạng - Kết kiểm tra Toán chưa áp dụng sáng kiến: Lớp 3A Tổng Số HS Điểm - 10 số HS dự KT Số HS % 40 40 17 44,1 Điểm - Điểm - Số HS Số HS 14 % 41,2 % 14,7 22 3B 35 35 13 36,8 11 34,2 11 29,0 3C 38 38 16 45,7 14 28,6 25,7 3D 35 35 15 45,9 11 29,8 24,3 - Kết kiểm tra Toán sau áp dụng sáng kiến: Lớp Tổng Số HS Điểm - 10 số HS dự KT Số HS % Điểm - Điểm - Số HS Số HS % % 3A 40 40 27 79,4 10 11,8 8,8 3B 35 35 25 65,8 10,5 23,7 3C 38 38 25 71,5 11,4 17,1 3D 35 35 25 73,0 18,9 8,1 Qua kết cụ thể trên, nhận thấy sáng kiến đưa vào áp dụng góp phần đáng kể nâng cao chất lượng dạy học mơn tốn lớp trường tiểu học Hợp Thịnh Số lượng học sinh đạt điểm giỏi mơn tốn áp dụng sáng kiến tăng nhiều so với chưa áp dụng Mặt khác sáng kiến giúp học sinh say mê hứng thú với mơn học, tạo khơng khí vui tươi phấn khởi học tập, em mong chờ học toán, giải toán, biết hỗ trợ giúp đỡ học tốn học mơn khác thật tốt Từ em gần gũi, yêu quý, gắn bó với Sáng kiến không áp dụng cho trường mà đem lại hiệu cao cho trường tiểu học huyện toàn tỉnh 11 Danh sách cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu Số tt Tên tổ chức/cá nhân Địa Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến 23 Phùng Thị Lan GV lớp 3B Trường Tiểu học Hợp Thịnh Mơn tốn Bùi Thị Hồng Q GV lớp 3C Trường Tiểu học Hợp Thịnh Mơn tốn Lê Thị Hợp GV lớp 3D Trường Tiểu học Hợp Thịnh Mơn tốn Hợp Thịnh, ngày 28 tháng 02 năm 2019 Hợp Thịnh, ngày 28 tháng năm 2019 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Phùng Thị Minh Huệ 24 ... phần vào phát triển lực tư cho học sinh từ nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện huyện nhà Tên sáng kiến Biện pháp nâng cao chất lượng dạy học Toán lớp huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc Tác giả... 10,5 23, 7 3C 38 38 25 71,5 11,4 17,1 3D 35 35 25 73, 0 18,9 8,1 Qua kết cụ thể trên, nhận thấy sáng kiến tơi đưa vào áp dụng góp phần đáng kể nâng cao chất lượng dạy học mơn tốn lớp trường tiểu học. .. Biện pháp nâng cao chất lượng dạy học Toán lớp huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc” Tôi hi vọng qua việc nghiên cứu sáng kiến đóng góp phần nhỏ bé vào việc giúp học sinh nâng cao kĩ giải toán nhanh

Ngày đăng: 03/06/2020, 22:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan