1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Biện pháp nâng cao chất lượng dạy học Toán lớp 3 ở huyện Tam Dương

25 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 545,48 KB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là môn toán lớp 3 có 5 mạch kiến thức chính, khó có thể nói mạch kiến thức nào là quan trọng hơn. Bởi vậy người dạy phải điều hoà được 5 mạch kiến thức đó. Tuy nhiên không phải ai cũng làm được vì trên thực tế hiện nay bên cạnh những thành công trong việc dạy Toán lớp 3 tại các trường tiểu học còn nhiều hạn chế như học sinh chưa biết cách phân biệt dạng toán cũng như chưa tìm ra cách giải tương ứng cho từng dạng bài toán cụ thể. Do đó vấn đề đặt ra là làm thế nào để học sinh lớp 3 nhận dạng được các bài toán và tìm ra cách giải thích hợp nhằm phát triển tư duy và nâng cao hiệu quả dạy toán lớp 3 cho học sinh.

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TAM DƯƠNG TRƯỜNG TIỂU HỌC HỢP THỊNH =====*===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN      Tên sáng kiến: Biện pháp nâng cao chất lượng dạy học Tốn lớp 3  ở huyện Tam Dương               Tác giả sáng kiến: Phùng Thị Minh Huệ Tam Dương, năm 2019 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu Cấp tiểu học là bậc học nền móng trong q trình hình thành và phát  triển nhân cách học sinh. Vì vậy mục tiêu giáo dục tiểu học đặc biệt nhấn  mạnh đến việc hình thành và phát triển cho học sinh những tri thức và kĩ năng  cơ sở thiết thực với cuộc sống cộng đồng: phương pháp suy nghĩ và học tập,  lịng tự tin, tính hồn nhiên, sự năng động và linh hoạt, cách ứng xử hợp đạo lí   đối với thiên nhiên, con người và xã hội. Tăng cường sức khoẻ  và thường  xun rèn luyện thân thể, ý chí và ước mơ, góp sức mình làm cho cuộc sống   của bản thân và gia đình, đất nước trở nên giàu có, lành mạnh và hạnh phúc.  Đây là những tri thức, kĩ năng, giá trị  vừa đáp  ứng cho học tập tiến bộ, học  tập thường xun của mọi người lao động trong thời đại của khoa học cơng  nghệ, vừa ứng dụng thiết thực trong cuộc sống cộng đồng. Với mục tiêu đó,  mơn tốn cùng các mơn học khác đã góp phần to lớn cho mục tiêu giáo dục   tiểu học. Nó có vị trí quan trọng vì: Thứ  nhất: Mơn tốn giúp học sinh có những tri thức cơ  sở  ban đầu về  số  học, các số  tự  nhiên, các số  thập phân, các đại lượng cơ  bản và một số  yếu tố hình học đơn giản giúp học sinh có thể học tiếp lên trung học hoặc có   thể bước vào cuộc sống lao động.  Thứ  hai: Hình thành kĩ năng thực hành tính, đo lường, giải bài tốn có   nhiều ứng dụng thiết thực trong đời sống Thứ  ba:   Bước đầu hình thành và phát triển năng lực trừu tượng hố,  khái qt hố, kích thích trí tưởng tượng gây hứng thú học tập tốn, phát triển   khả  năng suy luận và biết diễn đạt đúng (bằng lời, bằng viết) các suy luận   đơn giản góp phần rèn luyện phương pháp học tập và làm việc khoa học, linh   hoạt, sáng tạo. Cũng như  các mơn học khác, mơn tốn cịn góp phần hình   thành và rèn luyện các phẩm chất, các đức tính cần thiết của con người lao   động mới: cần cù chịu khó, ý thức vượt khó khăn, tìm tịi, sáng tạo và nhiều kĩ  năng tính tốn khác Mơn tốn lớp 3 có 5 mạch kiến thức chính, khó có thể  nói mạch kiến  thức nào là quan trọng hơn. Bởi vậy người dạy phải điều hồ được 5 mạch  kiến thức đó. Tuy nhiên khơng phải ai cũng làm được vì trên thực tế hiện nay  bên cạnh những thành cơng trong việc dạy Tốn lớp 3 tại các trường tiểu học   cịn nhiều hạn chế như học sinh chưa biết cách phân biệt dạng tốn cũng như  chưa tìm ra cách giải tương ứng cho từng dạng bài tốn cụ thể. Do đó vấn đề  đặt ra là làm thế nào để học sinh lớp 3 nhận dạng được các bài tốn và tìm ra   cách giải thích hợp nhằm phát triển tư duy và nâng cao hiệu quả dạy tốn lớp  3 cho học sinh. Xuất phát từ  những lí do trên, tơi đã chọn sáng kiến “Biện  pháp nâng cao chất lượng dạy học Tốn lớp 3 ở huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh  Phúc”. Tơi hi vọng qua việc nghiên cứu sáng kiến này sẽ đóng góp một phần   nhỏ bé của mình vào việc giúp học sinh nâng cao các kĩ năng giải tốn nhanh  gọn, chính xác đồng thời góp phần vào phát triển năng lực tư  duy cho học   sinh từ đó nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện của huyện nhà.  2. Tên sáng kiến Biện  pháp  nâng   cao  chất  lượng  dạy  học  Toán   lớp  3     huyện  Tam  Dương, tỉnh Vĩnh Phúc 3. Tác giả sáng kiến Họ và tên: Phùng Thị Minh Huệ Địa chỉ  tác giả  sáng kiến: Trường tiểu học Hợp Thịnh, huyện Tam   Dương,  tỉnh Vĩnh Phúc ­ Số điện thoại: 0974421768. Email: muopdang768@gmail.com 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến Nhà giáo: Phùng Thị Minh Huệ ­ giáo viên trường Tiểu học Hợp Thịnh   huyện Tam Dương tỉnh Vĩnh Phúc 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Mơn Tốn lớp 3 ở huyện Tam Dương 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử Ngày 25 tháng 8 năm 2018 7. Mơ tả bản chất của sáng kiến 7.1. Về nội dung của sáng kiến Dạy Tốn học là dạy cho học sinh sáng tạo, là rèn luyện các kĩ năng,  trau dồi phẩm chất đạo đức, tính siêng năng, cần cù, chịu khó. Đó là phẩm  chất vốn có của con người. Thơng qua học Tốn để đức tính đó được thường  xun phát huy và ngày càng hồn thiện. Chương trình Tốn Tiểu học là một   cơng trình khoa học mang tính truyền thống và hiện đại. Việc dạy Tốn Tiểu  học phải được đổi mới một cách mạnh mẽ về phương pháp, về hình thức tổ  chức dạy học, về nhận xét, đánh giá học sinh. Nghiên cứu chương trình Tốn  lớp 3 chúng ta thấy các mạch kiến thức được sắp xếp từ dễ đến khó, từ thấp   đến cao, từ đơn giản đến phức tạp phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý và nhận   thức của học sinh lớp 3. Muốn học sinh nắm chắc được từng mạch kiến thức  địi hỏi mỗi giáo viên phải đi sâu tìm hiểu rõ nội hàm của nó, bản chất của nó  thì mới có phương pháp giảng dạy thích hợp. Để  đạt được điều này địi hỏi   người giáo viên vừa phải có tâm, vừa phải có tầm mới làm được, bởi trên  thực tế đối tượng học sinh ở mỗi địa phương có sự khác nhau, nhận thức của   các em trong cùng một độ  tuổi lại có sự  chênh lệch, do đó người giáo viên   cần nắm vững đặc điểm về nhận thức, tư duy, cũng như đặc điểm của mơn   Tốn lớp 3, đặc điểm của trường mình từ đó có cách dạy thích hợp.  * Đặc điểm nhận thức của học sinh Tiểu học Qua nghiên cứu khả năng phân tích của học sinh lớp 3 cịn thấp, các em  thường tri giác trên tổng thể. Tri giác khơng gian chịu nhiều tác động của  trường tri giác gây ra các biến giác, các ảo giác. Sự chú ý khơng chủ định cịn  chiếm ưu thế ở học sinh lớp 3. Sự chú ý này khơng bền vững nhất là đối với   các đối tượng ít thay đổi Trí nhớ trực quan­ hình tượng và trí nhớ máy móc phát triển hơn trí nhớ  lơgic. Các hình ảnh, hiện tượng cụ thể dễ nhớ hơn là các câu chữ trừu tượng   khơ khan. Ở lớp 3, trí nhớ tưởng tượng có phát triển hơn lớp 2 nhưng cịn tản   mạn, ít có tổ  chức và chịu nhiều  ảnh hưởng của hứng thú, của kinh nghiệm  sống và các mẫu hình đã biết Với những đặc điểm nhận thức đã nêu trên của học sinh lớp 3, người   giáo viên cần nắm vững làm cơ sở để lựa chọn các phương pháp dạy học phù   hợp trong q trình giải các bài tốn, để  biết cách thu hút sự  chú ý của học   sinh, giúp các em hiểu được bản chất của bài tốn, nắm được cách giải bài  tốn một cách lơgic khoa học chứ  khơng máy móc đồng thời dần dần hình  thành   các em các thao tác tư  duy, hình thành các kĩ năng, kĩ xảo cần thiết   của người lao động mới * Đặc điểm tư duy của học sinh Tiểu học Tư  duy của học sinh lớp 3 là q trình các em phản ánh bản chất của   đối tượng vào não trong q trình học tập. Ở học sinh lớp 3 có các loại tư duy  sau: a. Tư  duy trực quan hành động: Là loại tư  duy hướng vào giải quyết   nhiệm vụ cụ thể trực quan dựa vào các thao tác bàn tay b.Tư  duy trực quan hình  ảnh: Là loại tư  duy hướng vào giải quyết  nhiệm vụ cụ thể trực quan Các nhà tâm lí học sư  phạm cho rằng: Khi phân loại và khái qt hóa   đối tượng hầu hết học sinh đầu bậc Tiểu học đều dựa vào các dấu hiệu tác  động mạnh đến giác quan, điều này gây khó khăn cho học sinh khi phân loại  các dạng bài tốn và tìm ra phương pháp giải chúng nói chung. Vì thế, giáo  viên cần kiên nhẫn giúp các em nhận biết được các dạng bài tốn để  tìm ra   cách giải các dạng bài tốn đó. Tuy nhiên để học sinh nhận biết và giải được   các bài tốn đó thì cần phải thơng qua các hoạt động thực hành, các hoạt động  trừu tượng hóa và khái qt đối tượng * Đặc điểm mơn Tốn ở lớp 3: Chương trình mơn tốn ở  lớp 3 gồm các mạch kiến thức chính sau: số  và chữ  số, bốn phép tính, đại lượng và đo đại lượng, yếu tố  hình học, giải   tốn có lời văn.  mạch kiến thức này khơng được trình bày theo từng chương,  từng phần riêng biệt mà chúng được sắp xếp xen kẽ với nhau tạo thành một  sự kết hợp chặt chẽ và hỗ trợ lẫn nhau trong mơn học. Trong mỗi bài thì việc  giải tốn lại chiếm một thời lượng khá lớn trong hoạt động học tập của học  sinh.  * Đặc điểm của trường tiểu học Hợp Thịnh: Trường tiểu học Hợp Thịnh  là trường đứng tốp đầu của huyện Tam  Dương về chất lượng giáo dục. Học sinh trường tiểu học Hợp Thịnh có đặc  điểm riêng so với các trường trong huyện, học sinh lớp 3A lại có những điểm  khác biệt so với các  lớp 3 trong trường vì một số  em có tố  chất nhưng kết   quả học tập mơn tốn chưa cao do phương pháp học tập chưa rõ ràng, cịn thụ  động trong việc tiếp thu bài, các em cịn ham chơi chưa chú ý đến học tập   Bởi vậy trách nhiệm nặng nề thuộc vào người giáo viên trực tiếp đứng lớp.  Qua nhiều năm trực tiếp dạy lớp 3, bản thân đã có tinh thần trách nhiệm, có ý   thức về  chun mơn, chủ  động trong việc tiếp cận với phương pháp giảng   dạy Tốn 3 mới. Trên thực tế  khảo sát học sinh lớp 3A, tôi nhận thấy đối  tượng học sinh không đồng đều, một số  học sinh chưa nắm vững   những  kiến thức cơ bản như: + Chưa thuộc bảng nhân, chia + Chưa nắm vững cách đọc, viết và so sánh số  tự  nhiên (đến hàng   nghìn, chục) + Chưa biết đặt tính, thực hiện phép tính (cộng, trừ, nhân, chia cột  dọc) + Giải tốn có lời văn chậm, chưa thành thạo + Chưa thuộc các quy tắc đã học trong giải tốn 7.2  Về khả năng áp dụng của sáng kiến Từ  thực tế  đó để  rèn luyện và giúp học sinh nâng cao chất lượng học   mơn tốn, ngay từ đầu năm học: 2018­2019 tơi được phân cơng giảng lớp 3A,  tơi đã tiến hành như sau: Tiến hành phân loại học sinh sau khi học các tiết ơn  tập tốn đầu năm và ghi vào sổ tay theo dõi. Kết quả cụ thể như sau:  + Chưa thuộc bảng nhân, chia ở lớp 2 đã học: 16/40 học sinh + Chưa nắm vững cách đọc, viết và so sánh số tự nhiên: 14/40 học sinh + Chưa biết đặt tính, thực hiện phép tính: 17/40 học sinh + Giải tốn có lời văn chưa được: 18/40 học sinh + Chưa thuộc các quy tắc đã học trong giải tốn: 26/40 học sinh Từ thực tế trên khiến tơi rất băn khoăn, tơi đã nghiên cứu và tìm ra các   giải pháp thiết thực để giúp các em học tốt mơn Tốn lớp 3 góp pần nâng cao  chất lượng giáo dục tồn diện của nhà trường nói riêng, của huyện Tam   Dương nói chung.  7.2.1. Tìm hiểu điều kiện, hồn cảnh của mỗi học sinh Ngay  từ   đầu  năm,  qua  họp  phụ  huynh  học  sinh,  tôi   động  viên  phụ  huynh mua đầy đủ  dụng cụ  học tập cho học sinh. Đề  nghị  phụ  huynh tạo   điều kiện cho con em có góc học tập ở nhà, đặc biệt là phụ huynh nhắc nhở  việc học tập của các em và học thuộc bản cửu chương. Ngồi ra tơi lên thư  viện mượn them sách giáo khoa, vở bài tập cho học sinh nên lớp tơi 100%  số  học sinh có đủ  sách giáo khoa và đồ  dùng học tập. Bên cạnh đó tơi thường   xun trao đổi với các phụ huynh trong lớp để tìm hiểu về điều kiện học tập  của học sinh ở nhà, sự chăm lo của phụ huynh đối với con em, quan tâm đến   những học sinh có hồn cảnh đặc biệt khó khăn 7.2.2. Luyện cho học sinh thuộc bảng nhân, chia Đã nhiều năm giảng dạy lớp 3, theo tơi nghĩ, học sinh học tốt mơn tốn  thì khơng thể khơng luyện cho học sinh học thuộc bảng nhân, bảng chia. Bởi  lẽ học sinh có thuộc bảng nhân, bảng chia thì mới vận dụng giải được các bài  tập có liên quan. Đặc biệt là các phép chia có số bị chia ba, bốn chữ số và giải   các bài tốn hợp. Do đó, tơi luyện cho học sinh thuộc và khắc sâu các bảng  nhân, bảng chia bằng cách như sau: + Hướng dẫn học sinh lập được bảng nhân, bảng chia giáo viên chốt  lại cho học sinh nắm sâu hơn và dễ nhớ hơn: Ví dụ: Bảng nhân * Các thừa số thứ nhất trong bảng nhân đều bằng nhau * Các thừa số thứ hai trong bảng nhân đều khác nhau theo thứ tự là 1,   2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10. Mỗi thừa số  này liền nhau hơn kém nhau 1 đơn vị   ( trong bảng nhân các thừa số thứ hai nhỏ nhất là 1, lớn nhất là 10 khơng có   thừa số 0).  * Các tích cũng khác nhau và mỗi tích liền nhau hơn kém nhau bằng   thừa số thứ nhất. (Tích thứ  nhất trong bảng nhân chính là thừa số  thứ  nhất,   tích cuối cùng trong bảng nhân gấp thừa số thứ nhất 10 lần) Ví dụ: Bảng chia 9 * Các số bị chia trong bảng chia 9 là các tích của bảng nhân 9, và hơn   kém nhau 9 đơn vị  * Số chia trong bảng chia 9 là các thừa số thứ nhất của bảng nhân 9   đều là 9  * Các thương của bảng chia 9 là thừa số thứ hai của bảng nhân 9 + Hàng ngày, đầu giờ  học mơn tốn tổ  chức cho học sinh khởi động  bằng cách đọc một bảng nhân hoặc chia và cứ  thế lần lượt từ  bảng nhân 2,   bảng chia 2 đến bảng nhân, chia hiện đang học + Thường kiểm tra những học sinh chưa thuộc bảng nhân, bảng chia từ  2 đến 4 em sau giờ học + Tổ chức học sinh tự luyện cá nhân theo “cặp đôi” * Để thay đổi hình thức dạy học, tạo hứng thú cho học sinh, tơi thường  tổ  chức cho học sinh chơi trị chơi tốn học, đố  vui,  mục đích giúp các em  rèn luyện khả năng tư duy, linh hoạt và tạo cho khơng khí giờ học nhẹ nhàng   nhưng đem lại hiệu quả cao. Sau đây tơi sẽ đưa ra một số  trị chơi mà tơi đã  áp dụng đem lại hiệu quả cao trong các giờ học tốn của lớp 3        Ví dụ 1: Tổ chức ơn lại bảng nhân Trị chơi được sử dụng: Trị chơi lơ tơ Bước 1: Chuẩn bị nhiều bảng số theo thứ tự đảo ngược như sau: 40 20 32 16 24 12 36 28 Bước 2: Hướng dẫn cách chơi: Giáo viên phát cho mỗi em một bảng sau đó giáo viên (hoặc lớp trưởng)   lần lượt đọc mỗi lần 1 phép tính trong bảng nhân 4 nhưng khơng nêu kết quả   Học sinh nghe và tự  tìm kết quả  đánh dấu vào ơ có kết quả  đúng. Nếu học  sinh nào đánh đúng, đủ 3 ơ hàng ngang hoặc hàng dọc thì em đó thắng.   Ví dụ 2   : Câu đố  « Thúng cam kỳ lạ » Một thúng đựng cam sau mỗi phút số  cam lại tăng lên gấp đơi. Biết   rằng sau 25 phút thúng đầy cam. Hỏi sau bao lâu thì thúng cam kì lạ này được  một nửa thúng cam ?           Nếu học sinh nào đốn đúng (24 phút), thì em đó thắng cuộc, được cả  lớp vỗ tay hoan hơ            Tiếp tục như  những cách làm trên cho đến khi cả  lớp đều thuộc từ  bảng nhân, chia 2 đến 9. Qua thời gian khơng lâu lớp tơi có 34/34 học sinh  thuộc tất cả bảng nhân chia từ 2 đến 9 7.2.3. Hướng dẫn đọc, viết, so sánh các số tự nhiên Đọc, viết, so sánh các số  tự  nhiên là chuỗi kiến thức rất quan trọng   trong chương trình tốn 3 Chuỗi kiến thức này nhằm giúp học sinh nắm được cách đọc, viết và  so sánh các số  tự  nhiên vận dụng vào cộng, trừ, nhân, chia số  thứ  tự  và giải  bài tốn hợp           Dạy chuỗi kiến thức này giáo viên cần hình thành cho học sinh những  kiến thức cơ bản sau: * Giúp học sinh hiểu các số tự nhiên ­ Các số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, . . . là các số tự nhiên ­ Số 0 là số tự nhiên bé nhất, khơng có số tự nhiên lớn nhất ­ Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị ­ Số 0, 2, 4, 6 . . . là các số tự nhiên chẵn, số 1, 3, 5,7, 9, 11, . . . là các số  tự nhiên lẻ. Hai số tự nhiên chẵn (hoặc lẻ) liên tiếp hơn (hoặc kém) nhau 2   đơn vị ­ Nắm được tên và vị  trí của các hàng ( hàng đơn vị, hàng chục, hàng  trăm, hàng nghìn) ­ Biết quy tắc các giá trị theo vị trí của các chữ số trong cách viết số          Ví dụ: Dạy cho học sinh về các số có bốn chữ số gồm hàng nghìn, hàng  trăm, hàng chục, hàng đơn vị. Tơi giải thích cho học sinh là: hàng nghìn phải  là các chữ số lớn hơn 0         Ví dụ : 1234; 2574; 4351; . . . . hàng nghìn là: 1, 2, 4 nghìn. Khơng thể có   hàng nghìn là 0 như: 0234, 0574, 0351, . . . . Vậy số có bốn chữ  số  có hàng   nghìn nhỏ nhất là 1, lớn nhất là 9 * Hướng dẫn đọc, viết         ­ Hướng dẫn phân hàng:  Ví dụ: số 5921 Hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị Số 5921: Có 5 nghìn, 9 trăm, 2 chục, 1 đơn vị Đọc số 5921: Năm nghìn, chín trăm hai mươi mốt Giáo viên viết: 5921 Phân tích:        5               9        2          1                                                         5nghìn     9trăm  2chục  1đơn vị                                             Hoặc:  lớp nghìn             lớp đơn vị Khi viết, ta viết từ hàng cao đến hàng thấp (viết từ trái sang phải) Khi đọc lớp nào ta kèm theo đơn vị lớp đó Học sinh đọc: Năm nghìn, chín trăm hai mươi mốt Hơn thế nữa, tơi cịn hướng dẫn thêm cho học sinh cách đọc như sau: Ví dụ: Số 5921 và 5911 Số 5921 đọc là: Năm nghìn, chín trăm hai mươi mốt Số 5911 đọc là: Năm nghìn, chín trăm mười một Nói cụ  thể  hơn, từ  hai số  trên cho học sinh nhận ra được cách đọc  ở  hàng đơn vị của hai số  là khác nhau chỗ  mốt và một. Nghĩa là số  5921, hàng  đơn vị đọc là mốt, cịn  số 5911 hàng đơn vị đọc là một. Tuy cùng hàng và đều  là số “1” nhưng tên gọi lại khác nhau. Tơi cịn phát hiện và giúp học sinh đọc  và nhận ra cách đọc của một vài số lại có cách đọc tương tự trên: Ví dụ:  Số  2305 và 2325 cùng hàng đơn vị  là số  “5” nhưng lại đọc là  “năm” và “lăm” Ví dụ:  Số 2010: Học sinh nhiều em đọc là “Hai nghìn khơng trăm linh   mười”.  Tơi hướng dẫn các em. Trong số  tự  nhiên chỉ  được đọc  “linh một,   linh hai, . . . .linh chín, khơng có đọc là linh mười” vậy số  2010 đọc là: Hai  nghìn khơng trăm mười * Hướng dẫn so sánh Trong qui tắc là: Khi ta so sánh trong hai số thì: Số nào có ít chữ số hơn   thì số đó bé hơn và ngược lại. VD: 9999  999.  + Cịn các số có cùng chữ số thì sao? Ngồi việc làm theo qui tắc thì tơi  cịn làm như sau: Ví dụ::  Bài tập 3a trang 100:          Để  tìm số  lớn nhất trong các số: 4375 ; 4735 ; 4537 ; 4753.  Tơi hướng  dẫn họ sinh như sau: 10 Xếp theo cột dọc, sao cho thẳng hàng nghìn, trăm, chục, đơn vị  với  nhau. Cụ thể trên bảng phần được xố là:                4 3 7 5        4 7 3 5                             4 7 3 5   4 5 3 7        4 7 5 3                             4 7 5 3                   Số lớn nhất 4753   4 7                                   4 7 5           ­ Phân  theo hàng nghìn, trăm, chục, đơn vị ­ So sánh từng hàng để chọn ra số lớn nhất trong hàng như: hàng nghìn   đều bằng nhau là 4. Đến hàng trăm chọn được hai số lớn là 7  có trong 4735 và  4753. Sau đó u cầu các em chỉ so sánh hai số này và tìm được số lớn nhất là   4753 7.2.4. Hướng dẫn cách đặt tính, thực hiện phép tính  (cộng, trừ, nhân,  chia theo cột dọc) Trên thực tế  giảng dạy cho thấy, đặt tính cũng là một việc hết sức   quan trọng trong q trình làm tính. Nếu học sinh khơng biết cách đặt tính  hoặc tính sai sẽ dẫn đến kết quả sai. Vì thế theo tơi nghĩ, để học sinh có căn   bản khi thực hiện các phép tính phải nắm vững cách đặt tính, các thành phần  cũng như sự liên quan trong khi làm tính cộng, trừ, nhân, chia * Đối với phép cộng, trừ: (giúp học sinh nhớ và áp dụng) ­ Phép cộng:               VD :      2473  +  3422  =  5895                Số hạng     số hạng     Tổng + Nếu ta thay đổi chỗ các số hạng của tổng thì tổng khơng thay đổi 2473  +  3422  = 3422 + 2473 =  5895 + Muốn tìm tổng ta lấy số hạng thứ nhất cộng với số hạng thứ hai 2473 + 3422 = 5895 + Muốn tìm số hạng chưa biết, ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết 2473 ­  x = 5895               x = 5895 ­ 2473 11 + Bất kì số nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó                                2 + 0 = 2  ­ Phép trừ: Ví dụ:                                    8265 ­ 5152 =  3113                                                                                   Số bị trừ   số trừ      hiệu + Muốn tìm hiệu ta lấy số bị trừ, trừ đi số trừ                                 8265 ­ 5152 = 3113           + Muốn tìm số bị trừ chưa biết, ta lấy hiệu cộng với số trừ                                                     x ­ 5152 =  3113                                                              x   =  3113 + 5152                                                              x   =  8265 + Muốn tìm số trừ chưa biết, ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu 8265 ­ x  = 3113                                                                  x  = 8265 ­ 3113                                                                    x  = 5152 + Bất kì số nào trừ 0 cũng bằng chính số đó                                        4 ­ 0 = 4  ­ Đặt tính và tính: Cần hướng dẫn học sinh kĩ là phải đặt tính thẳng hàng (hàng đơn vị  theo hàng đơn vị, hàng chục theo hàng chục, hàng trăm theo hàng trăm, hàng  nghìn theo hàng nghìn). Hướng dẫn học sinh bắt đầu cộng từ  hàng đơn vị  (hoặc từ phải sang trái). Nên lưu ý học sinh đối với phép trừ có nhớ, cần bớt  ra khi trừ hàng kế tiếp                 435                           VD: Phép c ộng có nhớ một lần +                                                          127                562 5 cộng 7 bằng 12, viết 2 nhớ 1 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng 6, viết 6 Lần:       321 4 cộng 1 bằng 5, viết 5.       12 * Lưu ý HS: Khi kẻ vạch ngang, tất cả các em đều dùng bằng thước * Nhắc học sinh chú ý: Trong phép cộng, trừ 2 số chỉ nhớ nhiều nhất là   * Đối với phép nhân, chia: (giúp học sinh nhớ và áp dụng) ­ Phép nhân:                           Ví dụ:    1427      x     3    =     4281                                                                             Thừa số         Thừa số     Tích        + Muốn tìm tích, ta lấy thừa số thứ nhất nhân với thừa số thứ hai 1427 x 3 = 4281 + Muốn tìm thừa số chưa biết, ta lấy tích chia cho thừa số đã biết                                                  1427  x  x = 4281                                                                x = 4281 : 1427 + Khi ta thay đổi các thừa số trong một tích thì tích khơng thay đổi 3 x 9 = 9 x 3 = 27 + Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó 3 x 1 = 3; 6 x 1 = 6; . .  + Số nào nhân với 0 cũng bằng 0 3 x 0 = 0 ­ Đặt tính và tính: Khi đặt tính giáo viên lưu ý cho học: Viết thừa số  thứ  nhất  ở 1 dịng,  viết thừa số thứ hai  ở dịng dưới sao cho thẳng cột với hàng đơn vị  (nhân số  có 2, 3, 4 chữ số với số có 1 chữ số). Viết dấu nhân ở giữa hai dịng thừa số  thứ nhất và thừa số thứ hai và lùi ra khoảng 1, 2 ơ li rồi kẻ vạch ngang bằng  thước kẻ Khi thực hiện phép nhân này, ta phải thực hiện tính bắt đầu từ  hàng  đơn vị, sau đó đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn (hoặc tính từ  phải sang   trái). Các chữ số ở tích nên viết sao cho thẳng cột với theo từng hàng, bắt đầu  từ hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn của thừa số thứ nhất 13 Đối với cách viết từng chữ  số  của tích có nhớ, ta nên viết số  đơn vị,   nhớ số chục (hoặc nhắc học sinh viết số bên tay phải nhớ số bên tay trái)                                   x 3034       3                   2     3 nhân 4 bằng 12, viết 2 nhớ                                         Không viết 1 nhớ 2 * Nhắc thêm cho học sinh: Nếu trường hợp như: 8 nhân 3 bằng 24, thì viết 4 nhớ  2, . . . ( đối với  phép nhân thì chỉ có nhớ 1, 2, . . . 8, khơng có nhớ 9)  ­ Phép chia:                      Ví dụ:     6369 : 3 = 2123 + Muốn tìm thương, ta lấy số bị chia, chia cho số chia.  6369 : 3 + Muốn tìm số bị chia chưa biết, ta lấy thương nhân với số chia                                                        x : 3 = 2123                                                            x  = 2123 x 3 + Muốn tìm số chia chưa biết, ta lấy số bị chia, chia cho thương                                            32 : x = 8                                                   x = 32 : 8 + Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó 4 : 1 = 4; . . . . . 9 : 1 = 9 + 0 chia cho bất kỳ số nào cũng bằng 0                                            0 : 3 = 0 * Nhắc thêm cho học sinh: khơng thể chia cho 0.                                                    3 : 0 + Muốn tìm số chia trong phép chia có dư, ta lấy số bị chia trừ đi số dư  rồi chia cho thương 7 : 3 = 2(dư 1)  Vậy: (7 – 1) : 2 + Muốn tìm số bị chia trong phép chia có dư, ta lấy thương nhân với số  chia rồi cộng với số dư 14                                       7 : 3 = 2 (dư 1)  Vậy: 2 x 3 + 1 + Trong phép chia có dư, số  dư  nhỏ  nhất là 1, số  dư  lớn nhất kém số  chia 1 đơn vị. (trong chương trình tốn 3 số dư trong phép chia nhỏ nhất là 1,   lớn nhất là 8) Ví dụ: Số chia là 9, thì số dư là 1, 2, 3, 4, . . . . 8. (số dư phải nhỏ hơn   số chia. Số dư lớn nhất nhỏ hơn số chia 1 đơn vị)           ­ Đặt tính và tính:            Tơi nghĩ thực hiện đặt tính và tính cộng, trừ, nhân, chia theo cột dọc,  thì phép chia là khó nhất vì:           ­ Học sinh hay qn, thực hiện chưa đầy đủ các hàng cao đến hàng thấp  (có em chỉ mới thực hiện đến hàng trăm, chục mà khơng thực hiện hết). Cần   hướng dẫn kĩ cho học sinh cách nhân ngược lên và trừ  lại, . . . Đặc biệt đối   với học sinh yếu tốn, tơi hướng dẫn kĩ cách đặt tính, nhằm giúp các em thấy  được hàng nào thực hiện rồi, hàng nào chưa thực hiện. Thực hiện như sau: Ví dụ: Chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số:        1276 : 3 = ?        ­ Trước tiên giúp học sinh biết ghi theo cột dọc và hiểu tên gọi các thành  phần trong cột dọc của phép chia. (sử dụng phần bảng được xố)                                           Số bị chia         dấu chia         số chia                                                    1276                    :                   3                                               1276    3                                               Hạ       425                    Thương tìm được Số dư lần chia 1                07 Số dư lần chia 2                        16                                                                         1      S ố d ư l ần chia cu ối cùng (Phép chia có   dư)        * Khi hạ hàng nào phải hạ  dưới sao cho thẳng hàng, để  ta biết sẽ  thực   hiện hàng đó, sau đó mới thực hiện hàng kế tiếp       * Nhắc học sinh: 15        Tơi nói trong các phép tính cộng, trừ, nhân, chia theo cột dọc thì các phép   cộng, trừ, nhân ta thực hiện tính theo thứ  tự  từ  phải sang trái, hoặc từ  hàng  đơn vị, hàng chục, . . . Cịn riêng phép chia ta tính theo thứ    tự  từ  trái sang  phải, hoặc từ hàng cao nhất đến hàng thấp nhất ( hàng nghìn, trăm, chục, đơn   vị)  Nhìn chung, các em có tiến bộ  rõ rệt. Các em khơng cịn đặt tính sai,   cộng, trừ, nhân, chia khơng viết lộn kết quả và qn số nhớ nữa  Đối với các em này, hàng ngày mỗi tiết học tốn tơi gọi lên bảng thực   hiện phép tính. Tơi cũng thường xun đến các em yếu tốn, việc làm theo   u cầu cần đạt của chuẩn kĩ năng, kiến thức. Có khi tơi u cầu những em  này chỉ  làm một phần trong mỗi bài tập và hướng dẫn rất kĩ khi làm bài vào  vở. Cách trình bày từng con số, cách sửa sai để từng trang vở được sạch đẹp         Qua một thời gian các em có tiến bộ rõ rệt. Mỗi lần thực hiện các em   viết rất rõ ràng và tính chính xác  7.2.5. Hướng dẫn giải tốn có lời văn            Giải tốn là một hoạt động trí tuệ  khó khăn, phức tạp, hình thành kĩ  năng giải tốn khó hơn nhiều so với kĩ xảo tính, vì các bài tốn là sự kết hợp  đa dạng nhiều khái niệm, nhiều quan hệ tốn học. Giải tốn khơng chỉ là nhớ  mẫu rồi áp dụng, mà địi hỏi nắm chắc khái niệm, quan hệ  tốn học, nắm   chắc ý nghĩa các phép tính, địi hỏi khả  năng độc lập suy luận của học sinh,  địi hỏi biết làm tính thơng thạo. Để giúp học sinh thực hiện được hoạt động  trên có kết quả, cần làm cho các em nắm được một số  bước của quy tắc  chung, hướng dẫn các em hành động khi giải tốn. Nhà giáo Phạm Đình Thực   đã nêu ra sơ đồ 4 bước: ­ Đọc kĩ đề tốn (ít nhất 2 lần) ­ Tóm tắt bài tốn ­ Phân tích bài tốn ­ Viết bài giải           Dựa vào quy trình trên ta có thể  tìm thấy cách giải bài tốn một cách  nhanh nhất . Sau đây chúng ta sẽ nghiên cứu kĩ hơn từng bước giải trong quy  trình trên   Bước 1: Đọc kĩ đề  tốn:  (ít nhất 2 lần) , phân biệt được cái đã cho và cái  phải tìm. Tránh thói quen xấu là vữa mới đọc xong đề đã vội vàng giải ngay 16 Bước 2:  Tóm tắt đề  tốn: Việc này sẽ  giúp học sinh bớt được một số  câu   chữ, làm cho bài tốn gọn lại, nhờ đó quan hệ giữa các số  đã cho và số  phải   tìm hiện ra rõ hơn. Mỗi em cần cố  gắng tóm tắt được các đề  tốn và biết  cách nhìn vào tóm tắt ấy mà nhắc lại được đề tốn          Có nhiều cách tóm tắt đề tốn. Càng biết nhiều cách sẽ  càng giải tốn  giỏi. Dưới đây là một số cách:  a. Cách tóm tắt bằng chữ:  Bài tốn 1: Lan có 5 cái kẹo. Minh có nhiều kẹo gấp 3 lần Lan. Hỏi cả  hai bạn có bao nhiêu cái kẹo?             Kiểu 1                       Kiểu 2 Lan:   5 kẹọ     Lan:             5 kẹo                         Tất cả?     Minh:          gấp 3 lần Lan Minh: gấp 3     Cả hai bạn: …  kẹo? b. Cách tóm tắt bằng chữ và dấu: Những dấu thường là →  (mũi tên), }  (dấu móc), …             Kiểu 1                             Kiểu 2 Lan:   5 kẹọ              Lan:             5 kẹo                          ? kẹo ? kẹo                                          gấp 3 Minh: gấp 3             Minh:                        c. Cách tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng:           Bài tốn 2: Trong vườn có 32 cây: cam, chanh, và qt. Trong đó có 14  cây cam. Số cây chanh bằng số cây qt. Tính số cây qt và số cây chanh             Bài tốn 1                             Bài tốn 2 Lan:                             32 cây 17                                         ? kẹo               Minh:  14 cây   chanh? qt?  d. Cách tóm tắt bằng hình tượng trưng;          Các hình tượng trưng có thể là hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình  chữ nhật, dấu gạch chéo  Bài tốn 1:            Kiểu 1                               Kiểu 2 Lan:                 Lan:                                                      ? kẹo                                                        ? kẹo  Minh:             Minh:             Bài toán 2:                                   Cam             chanh              quýt 14 ? ?                                                        32 cây e. Cách tóm tắt bằng lưu đồ:   Bài tốn 1:            Kiểu 1  Lan:                     x 3                               Kiểu 2       Lan:             x 3 ? kẹo Minh                                                                                   ? kẹo            Minh:  g. Cách tóm tắt bằng sơ đồ Ven:          Bài tốn 3: Cả  3 chuyến chở  được 84 quả  dưa. Chuyến thứ nhất chở  được 26 quả, chuyến thứ hai chở được 28 quả. Hỏi chuyến thứ ba chở được   bao nhiêu quả? Tóm tắt:              Kiểu 1     84 quả 84                                Kiểu 2        18                              26                            ? qu ? ả   qu ảq h. Cách tóm tắt bằng bảuả ng kẻ ơ:  qu 26 ả   qu ảq uả 28 qu ả   3 thùng 27 l 1 thùng ? l 7 thùng ? l : 3 : 3 Bước 3: Phân tích bài tốn:  Đây là  x 7 bước suy nghĩ đ ể  tìm cách giải bài  tốn   Thơng   thường,   người   ta   hay  dùng cách lập “sơ đồ khối”         Ví dụ: Lan có 8 cái kẹo. Minh có nhiều gấp 3 lần Lan. Hỏi cả hai bạn có   bao nhiêu cái kẹo?         Học sinh cần biết tự suy nghĩ như sau:        +  Bài tốn hỏi gì? (Hỏi số kẹo của cả hai bạn)        + Tay viết vào nháp: Hai bạn         + Muốn tìm số  kẹo của hai bạn ta làm thế  nào? (Lấy số  kẹo của Lan   cộng với số kẹo của Minh)        Viết tiếp:  Hai bạn                             ?                      Lan + Minh        + Số kẹo của Lan biết chưa? (Biết rồi)        + Số kẹo của Minh biết chưa? (Chưa biết)        + Muốn tính số kẹo của Minh ta làm thế nào? (Lấy số kẹo của Lan nhân  3)         Viết tiếp:         Hai bạn          ?        Lan  +  Minh        ? 19 x 7                                       Lan x 3 Bước 4:  Viết bài giải, kiểm tra lời giải:         Ta dựa vào sơ  đồ  phân tích trên để  viết bài giải. Cần đi ngược từ  dưới   lên        Nhìn vào “Lan x 3”, ta tính: 8 x 3 = 24 (cái kẹo)        Nhìn vào bên trên dấu “bằng”, ta thấy chữ “Minh”; ta viết câu lời giải:   “Số kẹo của Minh là:”        Nhìn vào “Lan + Minh”, ta tính: 8 + 24 = 32 (cái kẹo)         Nhìn vào bên trên dấu “bằng”, thấy chữ “Hai bạn”, ta viết câu lời giải:  “Số kẹo của hai bạn là:”        Vậy ta có bài giải:                   Số kẹo của Minh là:   8 x 3 = 24 (cái kẹo)                   Số kẹo của hai bạn là:   8 + 24 = 32 (cái kẹo)                                               Đáp số: 32 cái kẹo Sau mỗi bước giải, cần kiểm tra xem đã tính đúng chưa, viết câu lời   giải đã hợp lí chưa ? Giải xong bài tốn phải thử xem đáp số tìm ra có thể trả  lời đúng câu hỏi của bài tốn, có phù hợp với các điều kiện của bài tốn  khơng ?         Thay cho việc đàm thoại để tìm những điều đã cho và những điều phải  tìm trong một bài tốn, tơi tổ chức cho học sinh làm việc như sau :         ­ GV ra lệnh : Giơ bút chì ! (cả lớp giơ bút chì)         ­ Gạch dưới những điều đã cho trong bài tốn ! (cả lớp, nghĩa là mỗi học  sinh, đều phải chú ý đọc đề tốn trong sách giáo khoa để tìm những cái đã cho  rồi gạch dưới). Trong lúc này, GV đi xuống cạnh các học sinh để đơn đốc các  em làm việc, giúp đỡ  các em kém. GV có thể  đưa mắt nhìn bao qt cả  lớp,   hễ thấy học sinh nào khơng cầm bút chì gạch gạch một cái gì đó thì nhắc nhở  em đó làm việc. Nhờ có những lệnh làm việc bằng tay này mà những học sinh  khơng chịu làm việc sẽ bị lộ ra. Do đó GV có thể  kiểm sốt được hoạt động  của cả lớp         Như vậy ta đã chuyển hình thức trực quan "thầy làm, trị xem” sang hình  thức trực quan "trị làm, thầy xem” 20 7.2.6. Giúp học sinh nắm, thuộc các quy tắc đã học         Tuy nhiên học sinh đã biết cộng, trừ, nhân, chia, . . . cũng chưa giải hết  được các bài tốn trong chương trình sách giáo khoa tốn lớp 3. Vì thế tơi cần   giúp cho các em thuộc và khắc sâu các quy tắc đã học để áp dụng và làm tốn   tốt hơn, tơi làm như sau:          + Tơi soạn lại các quy tắc đã học và có ví dụ , rồi in trên giấy A4, phát  cho học sinh và u cầu các em phải học thuộc           + Tổ chức cho học sinh ơn lại qui tắc: Lớp tơi có 3 tổ  tơi chia làm 3   nhóm. Tơi thường cho các nhóm thi với nhau về các qui tắc như sau:          Ví dụ:            Nhóm 1 nêu câu hỏi:  Muốn gấp một số  lên nhiều lần ta làm gì? Nêu  xong gọi nhóm 2 hoặc nhóm 3 trả lời, nhóm nào trả lời được, sau đó nêu câu   hỏi cho nhóm khác trả lời. ( khơng được hỏi trùng câu hỏi).  Muốn tính chu vi   hình chữ nhật ta làm thế nào? Hoặc: Muốn tìm thừa số chưa biết, . . .  Cứ làm  như vậy, khoảng 5 phút chốt lại nhóm đặt và trả lời đúng nhiều thì nhóm đó  thắng cuộc.           ­ Qua khoảng thời gian khơng lâu lớp tơi có rất nhiều học sinh học thuộc   và biết áp dụng rất tốt về quy tắc đã học 7.2.7. Thiết kế bài dạy             Để học sinh chiếm lĩnh và khắc sâu kiến thức, vận dụng được chính   xác, linh hoạt kiến thức đó trong luyện tập, thực hành thì địi hỏi người giáo   viên phải chuẩn bị kĩ nội dung bài dạy trước khi lên lớp         *  Những việc làm để chuẩn bị bài dạy          Nghiên cứu nắm vững chương trình, hệ  thống kiến thức, mức độ  u   cầu kiến thức, kĩ năng của học sinh, nghiên cứu nắm vững sự thể hiện cụ thể  của chương trình, sách giáo khoa, sách bài tập, sách hướng dẫn (sách giáo  viên). Sưu tầm nghiên cứu các kinh nghiệm dạy học trên các tập chí, tài liệu  bồi dưỡng giáo viên về  kiến thức, nghiệp vụ, nắm tình hình điều kiện địa   phương, trường lớp và hồn cảnh học tập của học sinh        *  Nghiên cứu tài liệu và xác định nội dung bài dạy học        Nghiên cứu mục đích u cầu bài học cả về 3 mặt (kiến thức, kĩ năng tư  duy và giáo dục). Xác định kiến thức trọng tâm căn cứ trên mục đích u cầu.  21 Lựa chọn phương pháp cụ  thể  và phương tiện dạy học, các biện pháp sẽ  thực hiện từng khâu từng đối tượng học sinh       *  Sốt lại việc chuẩn bị của học sinh về bài học       Tình hình nắm kiến thức đã học có liên quan, tình hình sách giáo khoa và  đồ dùng học tập của học sinh       * Điều kiện tiến hành một tiết dạy đạt hiệu quả         Tạo được khơng khí sẵn sàng học tập ở chỗ học sinh nắm chắc bài cũ,   chuẩn bị tốt sách giáo khoa và đồ dùng học tập. Tập thể học sinh tự giác, tơn  trọng nội quy, nề nếp và làm việc tốt. Học sinh trong trạng thái khoẻ  mạnh,  tỉnh táo          Tạo mối quan hệ tốt giữa giáo viên và học sinh thể hiện ở chỗ:         + Giáo viên có thái độ cởi mở, chan hồ, ân cần, quan tâm đến học sinh,  mẫu mực trong tác phong. Giáo viên chuẩn bị bài soạn, sẵn sàng lên lớp         + Học sinh lễ phép, chăm chỉ và tích cực trong học tập          *  Những u cầu chung của một tiết học trên lớp         ­ Tiết học tốn phải chú ý đến hai mặt giáo dục và giáo dưỡng. Hai mặt   này kết hợp chặt chẽ với nhau         ­ Ln ln chú ý theo dõi thái độ học tập và sự lĩnh hội nội dung bài học  của học sinh, để có biện pháp điều chỉnh, uốn nắn kịp thời         ­ Tiết học trên lớp cần căn cứ vào trình độ học sinh trung bình ở lớp, có   phân biệt đến hai đối tượng giỏi và yếu         * Thực hiện bài soạn.          ­ Giáo viên thực hiện tiết học theo trình tự  bài soạn, có điều chỉnh thời  gian các phần nhưng đảm bảo nội dung trọng tâm của bài         ­ Cần quan tâm đến hoạt động của học sinh, sao cho học trực tiếp giải   quyết vấn đề qua các bước suy luận, thảo luận thực hành phát biểu, báo cáo  kết quả. . .          ­ Cần quan tâm đối tượng khác nhau về  trình độ  để  giao việc, đặt câu   hỏi thích hợp. Có động viên khuyến khích, biểu dương kịp thời các tiến bộ,  cố gắng của học sinh. Nhưng phải nghiêm khắc đối với học sinh lười biếng,   22 vơ trách nhiệm. Giáo viên phải linh động, khéo léo xử  lí tình huống diễn ra  sao cho đạt mục đích u cầu của tiết dạy 8. Những thơng tin cần được bảo mật (khơng có) 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng (khơng) 10. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến Qua q trình nghiên cứu, áp dụng đề  tài vào thực tiễn giảng d ạy,   tơi thấy đề  tài nghiên cứu bướ c đầu đã thu đượ c kết quả  đáng mừng, học   sinh đạt đượ c chuẩn kiến thức kĩ năng của mơn tốn lớp 3 và khơi nguồn  tài năng tốn học đối với học sinh có năng khiếu tốn. Cụ thể như sau: ­ Nhiều em tham gia gi ải tốn qua mạng ­ Kết quả bài kiểm tra Tốn khi chưa áp dụng sáng kiến:  Lớp Tổng  Số  HS  Điểm 9 ­ 10 số HS dự KT Số HS   % Điểm 7 ­ 8 Điểm 5 ­ 6 Số HS Số HS   %   % 3A 40 40 17 44,1 14 41,2 14,7 3B 35 35 13 36,8 11 34,2 11 29,0 3C 38 38 16 45,7 14 28,6 25,7 3D 35 35 15 45,9 11 29,8 24,3 ­ Kết quả bài kiểm tra Toán sau khi áp dụng sáng kiến:  Tổng  Số  HS  Điểm 9 ­ 10 Điểm 7 ­ 8 Điểm 5 ­ 6 23 Lớp số HS dự KT Số HS    % Số HS   % Số HS   % 3A 40 40 27 79,4 10 11,8 8,8 3B 35 35 25 65,8      5 10,5 23,7 3C 38 38 25 71,5 11,4 17,1 3D 35 35 25 73,0 18,9 8,1 Qua kết qu ả  c ụ  th ể  trên, tôi nhận thấy r ằng sáng kiến của tôi đư a  vào áp dụng đã góp phần đáng kể nâng cao chất lượng dạy học mơn tốn  lớp  3 của trường tiểu học Hợp Thịnh. Số lượng học sinh đạt điểm khá giỏi mơn  tốn  khi áp dụng sáng kiến tăng hơn nhiều so với khi chưa áp dụng  Mặt khác  sáng kiến cịn giúp học sinh rất say mê hứng thú với mơn học, tạo khơng khí  vui tươi phấn khởi trong học tập, các em mong chờ được học tốn, được giải  tốn, biết hỗ trợ giúp đỡ nhau cùng học tốn và học các mơn khác thật tốt. Từ  đó các em gần gũi, u q, gắn bó với nhau hơn. Sáng kiến này của tơi   khơng chỉ áp dụng cho một trường mà nó cịn có thể đem lại hiệu quả cao cho   các trường tiểu học trong huyện và trong tồn tỉnh 11. Danh sách các cá nhân đã tham gia áp dụng thử  hoặc áp dụng sáng   kiến lần đầu Số tt Tên tổ chức/cá nhân Địa chỉ Phạm vi/Lĩnh  vực áp dụng  sáng kiến Phùng Thị Lan GV   lớp   3B   Trường  Tiểu học Hợp Thịnh Mơn tốn Bùi Thị Hồng Q GV   lớp   3C   Trường  Tiểu học Hợp Thịnh Mơn tốn Lê Thị Hợp GV   lớp   3D   Trường  Mơn tốn 24 Tiểu học Hợp Thịnh Hợp Thịnh, ngày 28 tháng 02 năm 2019 Hợp Thịnh, ngày 28 tháng 2 năm 2019         THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ         TÁC GIẢ SÁNG KIẾN            Phùng Thị Minh Huệ 25 ... 2. Tên? ?sáng? ?kiến Biện ? ?pháp ? ?nâng   cao? ? chất? ? lượng ? ?dạy ? ?học? ? Toán   lớp ? ?3     huyện? ? Tam? ? Dương,  tỉnh Vĩnh Phúc 3.  Tác giả? ?sáng? ?kiến Họ và tên: Phùng Thị Minh Huệ Địa chỉ  tác giả ? ?sáng? ?kiến:  Trường? ?tiểu? ?học? ?Hợp Thịnh,? ?huyện? ?Tam. ..  những lí do trên, tơi đã chọn? ?sáng? ?kiến? ?? ?Biện? ? pháp? ?nâng? ?cao? ?chất? ?lượng? ?dạy? ?học? ?Tốn? ?lớp? ?3? ?ở? ?huyện? ?Tam? ?Dương,  tỉnh Vĩnh  Phúc”. Tơi hi vọng qua việc nghiên cứu? ?sáng? ?kiến? ?này sẽ đóng góp một phần... Nhà giáo: Phùng Thị Minh Huệ ­ giáo viên trường? ?Tiểu? ?học? ?Hợp Thịnh   huyện? ?Tam? ?Dương? ?tỉnh Vĩnh Phúc 5. Lĩnh vực áp dụng? ?sáng? ?kiến Mơn Tốn? ?lớp? ?3? ?ở? ?huyện? ?Tam? ?Dương 6. Ngày? ?sáng? ?kiến? ?được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử

Ngày đăng: 27/10/2021, 15:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

* Đ  thay đ i hình th c d y h c, t o h ng thú cho h c sinh, tôi th ứọ ường   t  ch c cho h c sinh ch i trò ch i toán h c, đ  vui,... m c đích giúp các emổứọơơọốụ   rèn luy n kh  năng t  duy, linh ho t và t o cho không khí gi  h c nh  nhàngệảưạạờ ọẹ  nh ng - Biện pháp nâng cao chất lượng dạy học Toán lớp 3 ở huyện Tam Dương
thay đ i hình th c d y h c, t o h ng thú cho h c sinh, tôi th ứọ ường   t  ch c cho h c sinh ch i trò ch i toán h c, đ  vui,... m c đích giúp các emổứọơơọốụ   rèn luy n kh  năng t  duy, linh ho t và t o cho không khí gi  h c nh  nhàngệảưạạờ ọẹ  nh ng (Trang 8)
         Các hình t ượ ng tr ng có th  là hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình ể  ch  nh t, d u g ch chéo.ữậấạ - Biện pháp nâng cao chất lượng dạy học Toán lớp 3 ở huyện Tam Dương
c hình t ượ ng tr ng có th  là hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình ể  ch  nh t, d u g ch chéo.ữậấạ (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w