SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử ở trường THPT Ba Đình

35 87 0
SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử ở trường THPT Ba Đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung của đề tài gồm Thực trạng của việc dạy và học Lịch sử ở trường THPT Ba Đình; Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử ở trường THPT Ba Đình. Mời các bạn cùng tham khảo!

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC  MƠN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT BA ĐÌNH  PHẦN I/ ĐẶT VẤN ĐỀ Trên thế  giới, các nước đều coi mơn Lịch sử  là mơn học cơ  bản trong  chương trình giáo dục phổ thơng. Nước ta trên con đường hội nhập quốc tế,  mơn Lịch sử  càng giữ  vai trị quan trọng trong trang bị kiến thức cơ sở, giáo   dục các giá trị truyền thống, góp phần xác lập bản lĩnh con người Việt Nam.  Do vậy, trong những năm qua cơng tác giáo dục Lịch sử được chú trọng khơng   chỉ trong nhà trường mà trên tất cả các phương tiện thơng tin đại chúng. Thế  nhưng, trong những năm gần đây, tình trạng học sinh khơng u thích, khơng  học Lịch sử  ngày càng phổ  biến và kéo theo đó là chất lượng   các trường  THPT, ở các kì thi Đại học, Cao đẳng rất thấp.  Thậm chí học sinh khơng lựa  chọn thi mơn Lịch sử khi được quyền lựa chọn mơn thi tốt nghiệp. Mà lịch sử  là một trong những yếu tố cơ bản trong q trình làm nên 2 từ: “Đất Nước”   Thực trạng đó đang gióng lên hồi chng báo động về nỗi lo “mất gốc” của   hệ  trẻ  PGS.TS Phạm Mai Hùng, Phó Chủ  tịch Hội Khoa học Lịch sử  Việt Nam cho rằng: “Khơng phải ngẫu nhiên mà Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong   bộn bề  cơng việc vẫn khơng qn nhắc nhở: “Dân ta phải biết sử  ta. Cho   tường gốc tích nước nhà Việt Nam”. Khơng hiểu lịch sử  ơng cha chắc chắn   khó có thể định hướng cho hiện tại, chưa nói đến tương lai” Làm thế  nào để  các thế  hệ  học sinh “biết” và trên cơ  sở   ấy “tường”  (hiểu sâu sắc) về lịch sử dân tộc? Đó ln là nỗi trăn trở của các cấp quản lý   giáo dục, đặc biệt với giáo viên giảng dạy mơn Lịch sử.  Là một giáo viên  Lịch sử, tuổi   đời, tuổi  nghề  cịn trẻ, ln trăn trở  với nghề,   bản thân đã  nghiên cứu thực tiễn đối tượng học sinh để  tìm ra cách dạy phù hợp, hiệu   quả. Sau một thời gian tìm tịi và nghiên cứu, tơi quyết định chọn đề  tài:  “Một số  biện pháp nâng cao chất lượng dạy học mơn Lịch sử    trường   THPT Ba Đình” làm sáng kiến kinh nghiệm PHẦN II/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Thực trạng của việc dạy và học Lịch sử ở trường THPT Ba Đình Qua khảo sát thực tế tại nhiều giờ học Lịch sử ở trường THPT Ba Đình,  tơi nhận thấy phần lớn học sinh khơng hào hứng, tập trung xây dựng bài.  Cũng chính hiệu quả giờ học cịn nhiều hạn chế nên chất lượng bộ mơn cũng  thấp. Bản thân ra đề  kiểm tra khi chấm bài của học sinh khơng ít lần khiến  tơi phải bật cười. Chẳng hạn như, trong các bài kiểm tra của các em có những  đoạn viết: “Chiến tranh thế giới thứ  nhất để  lại hậu quả  vơ cùng nặng nề,   lơi cuốn  1,5 người  vào vịng khói lửa, làm chết  10 người   bị  thương 20   người”, “chiến tranh thế  giới thứ  nhất thật phi nhân tính, làm chết  vơ số   người”. Có em lại viết:  “Ngày 22/12/1975, sau khi gấp rút miền Nam Việt   Nam thực dân Pháp phong kiến tay sai Mĩ đã hồn tồn khâm phục trước lịng   thương dân và sự đồn kết của tồn thể đất nước chống thù trong giặc ngồi”  hay “Để  phản đối chiến tranh đặc biệt của Mĩ, nhà sư  Thích Quảng Đức đã  treo cổ ở Ngã Tư Sở” Mặt khác, qua điều tra 526 học sinh lớp 12 trường THPT Ba Đình, có tới   90% học sinh học sinh trả  lời các em rất ngại học mơn Lịch sử. Đặc biệt,   việc học sinh lựa chọn mơn Sử  để  thi THPT Quốc gia là rất ít: 19/526 học  sinh (3%) Vậy vì sao học sinh lại “ngại” học Lịch sử? Theo tơi, thực trạng đó xuất   phát từ những ngun nhân sau: Thứ  nhất:  Học sinh khơng u thích Lịch sử  vì chương trình sách giáo   khoa  (SGK).  Do đặc trưng của mơn Lịch sử  là mang tính q khứ, những sự  kiện đã  xảy ra khơng thể  quan sát trực tiếp được mà chỉ  có thể  nhận thức một cách  gián tiếp thơng qua các nguồn tài liệu. Lịch sử  khơng lặp lại mà chỉ  diễn ra  một lần, càng khơng thể  diễn ra trong phịng thí nghiệm như  những bộ  mơn   khoa học khác. Vì vậy, SGK là một cơng cụ  cơ  bản, cần thiết và khơng thể  thiếu trong q trình học tập  Tuy nhiên, theo Giáo sư  Phan Huy Lê  "Hiện   nay, sách giáo khoa biên soạn q nặng nề, la liệt các sự  kiện, sự  phân tích   khái qt rất chung chung, khơng gây được sự hứng thú học tập theo lối thơng   minh của học sinh và cũng khơng đạt được u cầu giáo dục phẩm chất, năng   lực của thế hệ trẻ” Khi hỏi nhiều giáo viên Lịch sử và học sinh ­ những người tham gia trực   tiếp vào hoạt động dạy và học đều cho rằng : SGK Lịch sử  nhiều sự  kiện,  khơ khan, thiếu trọng tâm; bài học lịch sử rút ra q dài nên học sinh khó nhớ   Chương trình SGK cấu tạo theo hình thức đồng tâm, trùng lặp giữa chương  trình THCS và THPT; một số vấn đề lịch sử quan trọng như: Chiến tranh biên   giới Tây Nam, Hồng Sa, Trường Sa, vấn đề  mở  cõi của Nguyễn Hồng…  chưa được đưa vào SGK, trong khi báo chí và các phương tiện truyền thơng  đề cập rất nhiều. Điều này làm giảm hứng thú cho cả thầy và trị Thứ  hai: Học sinh khơng u thích Lịch sử  vì cách học thực dụng, dạy   nhồi nhét Ngày nay, do cơ chế thị trường với sự bùng nổ thơng tin và sự “lên ngơi”  của  các ngành  kinh tế, khoa học kĩ thuật, cơng nghệ  đã chi phối khối thi,  ngành thi nên các em thường hướng tới học những mơn tự nhiên, cịn mơn xã  hội nói chung và Lịch sử  nói riêng ít được quan tâm. Học sinh dành thời gian  cho các mơn tự  nhiên hơn, khơng hẳn là học sinh u các mơn tự  nhiên hơn,  mà quan trọng nhất là do các mơn tự nhiên mang lại cho học sinh nhiều cơ hội  việc làm, thu nhập cao hơn so với mơn xã hội. Có một số  lượng khơng nhỏ  sinh viên tốt nghiệp ra trường phải mất một thời gian dài mới xin được việc,  hoặc dù kiếm được việc cũng chưa chắc đã đúng chun ngành Thứ ba: hoạt động kiểm tra đánh giá chưa đảm bảo u cầu khách quan,   chưa vận dụng đúng quy trình, áp đặt tính chủ  quan của người dạy. Đề  thi  nặng về  sự  kiện, chủ  yếu là tái hiện kiến thức địi hỏi học sinh phải nhớ  nhiều, trong khi tuổi trẻ đầy năng động, sáng tạo cùng với sự  phát triển của  cơng nghệ thơng tin như hiện nay thì cách học tập theo lối học thuộc lịng như  mơn Sử khó được giới trẻ tiếp nhận. Xu hướng học và thi thực dụng của học   sinh với kiểu “ứng thi” đã làm cho mơn Lịch sử  trở  nên xa lạ, xơ  cứng và  nhàm chán. Từ  câu chuyện học sinh xé đề  cương mơn Sử  gây xơn xao dư  luận thời gian qua, chúng ta càng thấy rõ chế  độ  thi cử  nặng nề đã tác động   đến động cơ học tập của học sinh theo chiều hướng tiêu cực Bên cạnh đó, trong khi chương trình khơng được phép dưới chuẩn, lượng  kiến thức q nhiều lại bị gói trong khoảng thời gian ngắn nên đa số giáo viên  phải “chạy” để  kịp chương trình. Vì học sinh tỏ  ra khơng mặn mà với mơn  Sử, coi đó là mơn phụ, do đó khơng ít giáo viên Lịch sử  cũng tự  cho mình là  giáo viên mơn phụ. Sự tâm huyết, tận tụy cũng dần hao mịn dẫn đến lối dạy  nhồi nhét, một chiều của một số  giáo viên càng khiến cho học sinh khơng  hứng thú.   Vì vậy trách nhiệm của người giáo viên Lịch sử  là phải tìm ra những   phương pháp dạy học phù hợp, hiệu quả để tạo được hứng thú với học sinh,   bởi khi có hứng thú với mơn học các em mới có động cơ, có nhu cầu lĩnh hội   kiến thức và tích cực tham gia vào q trình nhận thức. Từ đó, kéo các em về  gần với lịch sử dân tộc, u thích mơn Lịch sử.  Trong khn khổ sáng kiến kinh nghiệm, tơi xin nêu ra một số biện pháp  dạy học nhằm nâng cao chất lượng bộ mơn mà bản thân đã áp dụng hiệu quả  với mong muốn được chia sẻ  và trao đổi nhiều hơn nữa với đồng nghiệp.  Phạm vi nghiên cứu của sáng kiến giới hạn trong chương trình Lịch sử 10 và  12. Lớp nghiên cứu thực nghiệm gồm: 12D, 12H, 10D và 10M 2. MỘT SỐ  BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MƠN  LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT BA ĐÌNH 2.1. Biện pháp cho tình trạng chương trình SGK dàn trải, nặng kiến  thức, nhiều sự kiện Vẫn biết chương trình SGK cịn những hạn chế nhất định, nhưng vấn đề  này khơng thể giải quyết trong ngày một ngày hai, vì vậy tơi cho rằng người  giáo viên cần biết đối diện với thực tế rồi khéo léo, linh hoạt trong q trình  dạy sẽ khắc phục được những hạn chế cơ bản của SGK, khiến học sinh cảm  thấy nhẹ nhàng khi tiếp cận, tìm thấy sự thú vị, đam mê với mơn học Thứ nhất: Nhận thức và xác định đúng kiến thức cơ bản Trong dạy học Lịch sử, nhận thức và xác định đúng kiến thức cơ  bản là  việc rất quan trọng? Vậy thế nào là kiến thức cơ bản. Theo nghĩa Hán ­ Việt,  “cơ” là nền, “bản” là gốc. Kiến thức cơ bản là kiến thức nền móng, gốc rễ   Theo giáo trình Phương pháp dạy học lịch sử  nêu rõ:  “kiến thức cơ  bản là   kiến thức tối  ưu, cần thiết cho việc hiểu biết của học sinh về lịch sử (thế   giới và dân tộc). Nó gồm nhiều yếu tố: sự kiện lịch sử, các niên đại, địa danh   lịch sử, nhân vật lịch sử, các biểu tượng, khái niệm lịch sử, các quy luật,   ngun lý, phương pháp học tập và vận dụng kiến thức”.   Với lượng kiến thức trong SGK cùng với việc đảm bảo thời gian và các  bước lên lớp thì giáo viên cần nhận diện được nội dung nào là cơ  bản để  nhấn mạnh, khai thác sâu; nội dung nào có thể phân phối thời gian ít, thậm chí   hướng dẫn để  học sinh tự  khai thác, tránh xa vào những phần khơng trọng   tâm, dàn trải, tuần tự một cách máy móc theo SGK. Tuy nhiên, xác định kiến   thức cơ bản khơng đồng nghĩa với việc cắt xén chương trình. Từ đó, sẽ giảm  được áp lực cho học sinh, tạo được điểm nhấn trong bài giảng ; khơi dậy  hứng thú, đam mê của học sinh Ví dụ  1: Trong bài 8. Nhật Bản (Lịch sử  12), tơi xác định kiến thức cơ  bản   mục I. Nhật Bản từ  năm 1945 đến năm 1952 và mục II. Nhật Bản từ  năm 1952 đến năm 1973. Ở mục I, giáo viên giúp học sinh biết được tình hình  Nhật Bản sau chiến tranh thế giới II và những cải cách dân chủ ở Nhật Bản   trong thời gian bị  chiếm đóng. Nhấn mạnh chính sách đối ngoại của Nhật  Bản ­ chủ  chương liên minh chặt chẽ  với Mĩ ; làm rõ được vấn đề  tại sao   Nhật Bản chủ  trương liên minh với Mĩ và chấp nhận đứng dưới “chiếc ơ”  bảo hộ hạt nhân của Mĩ? Học sinh đánh giá thế nào về chính sách đó của giới  cầm quyền Nhật? Mục II là phần kiến thức cơ bản, trọng tâm nhất của bài   Trong mục này học sinh cần biết những biểu hiện của giai đoạn phát triển  “thần kỳ” ở Nhật Bản. Hiểu được tại sao sau chiến tranh thế giới II, cả Nhật   và Mĩ đều phát triển mạnh mẽ  và trở  thành một trong ba trung tâm kinh tế  ­  tài chính của thế  giới, nhưng chỉ  Nhật Bản được gọi là “thần kỳ”? Ngun  nhân thúc đẩy sự phát triển “thần kỳ” của Nhật là gì? Trong đó ngun nhân  nào là quan trọng nhất? Tại sao? Liên hệ với Việt Nam Với mục III ­ Nhật Bản từ  năm 1973 đến năm 1991 và mục IV ­ Nhật   Bản từ năm 1991 đến năm 2000. Tơi mạnh dạn sử dụng lượng nhỏ thời gian  để phân tích nét chính về tình hình kinh tế và chính sách đối ngoại của Nhật  trong giai đoạn này để tập trung thời gian cho mục I và mục II, phân tích về  tình hình Nhật Bản sau chiến tranh, so sánh với nước Mĩ để  làm sáng tỏ  sự  “thần kỳ” của Nhật Bản.  Ví dụ  2: khi dạy bài 25. Tình hình chính trị, kinh tế, văn hố dưới triều   Nguyễn nửa đầu thế  kỷ  XIX (Lịch sử  10); giáo viên cần xác định đúng trọng  tâm để khai thác sâu kiến thức: Nội dung về tình hình văn hố ­ giáo dục, giáo   viên nên đầu tư ít thời gian vì phần này đã được học ở hai giai đoạn thế kỷ X   ­ XV và thế kỷ XVI ­ XVIII; đến giai đoạn nửa đầu thế kỷ XIX vẫn là sự kế  thừa và phát triển những thành tựu văn hố, giáo dục của các giai đoạn trước.  Thời gian nên dành cho mục 1 ­ Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước, chính  sách ngoại giao và mục 2 ­ Tình hình kinh tế và chính sách ngoại giao của nhà  Nguyễn. Ở hai mục này, giáo viên tập trung khai thác sâu về chính sách ngoại   giao “đóng cửa” đất nước và chính sách kinh tế độc quyền về ngoại thương,   hạn chế  thương nghiệp của nhà Nguyễn để  học sinh hiểu rằng đó là chính  sách sai lầm và gây phương hại đến vận mệnh quốc gia sau này Thứ hai: Dạy học theo chủ đề Ví dụ  1: với  bài 16.  Phong trào giải phóng dân tộc và tổng khởi nghĩa   tháng Tám (1939 ­ 1945). Nước Việt Nam Dân chủ  Cộng hồ ra đời (Lịch sử  12). Theo như  phân phối chương trình, bài này sẽ  dạy trong 4 tiết. Tơi cho  rằng đây là một nội dung rất quan trọng trong tiến trình lịch sử  Việt Nam, là  bước ngoặt lớn trong lịch sử dân tộc. Qua thực tiễn giảng dạy tơi nhận thấy,  với bài 16 nếu giáo viên thiết kế bài dạy theo đúng thứ tự trong SGK học sinh   tỏ ra rất mơ hồ, khơng nhớ được kiến thức trọng tâm, thậm chí cịn than thở:   “sao nhiều đề  mục thế”,  “chỉ  ghi tên bài và đề  mục cũng hết trang giấy”;  thậm chí ngay cả người dạy cũng gặp khó khăn với các đề mục trong SGK Vì vậy với bài này, tơi thiết kế  dạy theo chun đề:  Cách mạng tháng   Tám năm 1945. Với chun đề này tơi cũng thực hiện trong 4 tiết nhưng mỗi   tiết dạy sẽ khai thác chun sâu vào một nội dung để học sinh khắc sâu kiến   thức, khơng cảm thấy nhàm chán Tiết 1, 2: Hồn cảnh lịch sử  và q trình chuẩn bị  mọi mặt của Đảng   trong những năm 1939 ­ 1945 Với thời lượng 2 tiết giáo viên có thể khai thác về hồn cảnh lịch sử của  cuộc cách mạng tháng Tám, q trình chuẩn bị mọi mặt của Đảng: Đường lối   lãnh đạo, xây dựng lực lượng, tổ  chức, căn cứ  địa cách mạng… để  đi tới  thắng lợi cuối cùng Tiết 3: Vấn đề tình thế và thời cơ của cách mạng tháng Tám. Vai trị của   Nguyễn Ái Quốc với cách mạng tháng Tám năm 1945 Khi hỏi về thời cơ của cách mạng tháng Tám năm 1945 chắc hẳn nhiều  học sinh trả lời được: Cách mạng tháng Tám diễn ra trong thời cơ “ngàn năm  có một”, nhưng tại sao lại ví đó là thời cơ  “ngàn năm có một”? Tại sao   dù  đang bị  ốm giữa núi rừng Tân Trào, Bác Hồ vẫn chỉ thị: “Lúc này thời cơ đã   đến, dù hy sinh tới đâu, dù phải đốt cháy cả  dãy Trường Sơn cũng phải kiên   quyết giành cho được độc lập”? Lịch sử đã đi qua, bài học về nhận định thời   và chớp thời cơ  cách mạng của Ðảng trong cách mạng tháng Tám 1945  vẫn cịn ngun giá trị. Tơi cho rằng đây là một vấn đề  thú vị  và quan trọng  cần khai thác để học sinh thấy được vai trị lãnh đạo của Đảng, của Bác đối   với thắng lợi của cách mạng tháng Tám. Từ  bài học của cuộc cách mạng   tháng Tám năm 1945 rút ra những bài học lịch sử  trong các cuộc đấu tranh của  dân tộc cũng như trong giai đoạn hiện nay Tiết 4: Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945. Nguyên nhân thắng lợi, ý   nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm Khi thiết kế  dạy bài 16 (Lịch sử  12) theo chun đề, kết hợp với sử  dụng cơng nghệ thơng tin, phương pháp kể chuyện lịch sử, sử dụng hình ảnh   và phim tư  liệu sẽ  tạo được hứng thú, phát huy tính tích cực cho học sinh   Việc dạy học theo chun đề ­ khai thác sâu vào một đơn vị kiến thức sẽ giúp   học sinh dễ tiếp cận vấn đề, biết và hiểu vấn đề  có chiều sâu, từ  đó có thể  vận dụng vào thực tiễn một cách hiệu quả Ví dụ  2: Theo như  phân phối chương trình Lịch sử  12: bài 1.   Sự  hình   thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945 – 1949),  học  1 tiết và bài 9. Quan hệ quốc tế trong và sau thời kỳ chiến tranh lạnh, học 2  tiết. Trong q trình dạy tơi nhận thấy, nội dung của hai bài này thực chất nói  về một vấn đề và được thiết kế trong hai bài. Nhưng vì khoảng cách giữa hai  bài này khá xa nhau, khi dạy đến bài 9 giáo viên sẽ  phải u cầu học sinh   nhắc lại kiến thức của bài 1 để  kết nối với nội dung bài 9. Vì vậy tơi cho   rằng khi dạy hai bài này nên thiết kế  thành một chun đề  để  đảm bảo sự  thơng suốt của kiến thức, thuận lợi cho việc khai thác tư liệu lịch sử của giáo  viên, giúp cho học sinh tiếp cận nội dung theo hệ thống từ  đó việc hiểu và  nhớ kiến thức cũng dễ dàng hơn Tơi thiết kế  thành chun đề: “Quan hệ  quốc tế  1945 ­ 2000” và dạy  trong 3 tiết với những nội dung chính: 1. Hội nghị Ianta (2/45) và những thoả thuận của 3 cường quốc 2. Sự thành lập Liên hợp quốc 3. Thời kì chiến tranh lạnh ( 1947 ­ 1989) 4. Chiến tranh lạnh chấm dứt, ngun nhân và hệ quả 5. Thế giới sau chiến tranh lạnh 2.2. Biện pháp cho tình trạng chương trình SGK nhiều từ ngữ qn   sự, chính trị khơ khan, khó học, khó nhớ Do đặc thù bộ  mơn nên từ  ngữ  mang tính qn sự, chính trị  khơ khan   khiến học sinh khó học, khó nhớ. Vì vậy trong q trình dạy, giáo viên có thể  tích hợp với Ngữ văn, Địa lý, Âm nhạc, Giáo dục quốc phịng, Giáo dục cơng   dân   Thứ nhất: Tích hợp với Ngữ văn “Văn ­ Sử  bất phân” là cách nói để  khẳng định mối quan hệ  khăng khít  giữa hai mơn học này. Tích hợp kiến thức Ngữ  văn vào dạy học Lịch sử  có  vai trị rất lớn trong việc tạo hứng thú cho học sinh, giảm bớt sự  khơ cứng  của bộ  mơn. Ngược lại, thơng qua việc liên hệ  kiến thức văn học trong các  hồn cảnh lịch sử cụ thể cũng góp phần bổ trợ kiến thức, giúp học sinh hiểu   rõ hơn về  hồn cảnh ra đời của tác phẩm văn học từ  đó có thể  cảm thụ  tốt  nhất tác phẩm, phát huy được hiệu quả  của phương pháp dạy học tích hợp   liên mơn Ví dụ 1: Sử dụng kiến thức Ngữ văn để minh hoạ sự kiện Bài  20. Cuộc   kháng   chiến   toàn   quốc   chống   thực   Dân   Pháp   kết   thúc   1953­ 1954 (Lịch sử  12), khi dạy phần chiến dịch Điện Biên Phủ  1954, giáo  viên minh họa cho học sinh về tinh thần đồn kết, dũng cảm của qn dân ta   qua câu thơ trích trong bài “Hoan hơ chiến sĩ Điện Biên” của Tố Hữu:  Mấy tầng mây, gió lớn mưa to Dốc Pha Đin, chị gánh anh thồ Đèo Lũng Lơ, anh hị chị hát Dù bom đạn, xương tan thịt nát Khơng sờn lịng, khơng tiếc tuổi xanh      Để rồi: Súng nổ rung trời giận dữ Người lên như nước vỡ bờ Nước Việt Nam từ máu lửa Rũ bùn đứng dậy sáng lồ                                                                    ( Nguyễn Đình Thi) Với bài 22.  Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế  quốc Mĩ   xâm lược. Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất 1965 ­ 1973 (Lịch  sử 12), khi nhấn mạnh vai trị hậu phương miền Bắc trong cuộc kháng chiến   chống Mĩ cứu nước, giáo viên minh hoạ: Hỡi Miền Bắc đó nặng đơi vai Gánh cả non sơng vượt dặm dài Xẻ dọc trường sơn đi cứu nước Mà lịng phơi phới dậy tương lai Ví dụ 2:  Sử dụng kiến thức Ngữ văn để khai thác kiến thức Ở  bài 18. Cơng cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỷ X ­   XV  (Lịch sử  10). Khi dạy về  sự  phát triển nơng nghiệp của giai đoạn này,  giáo viên trích dẫn câu thơ: Đứng mãi nào hay ngày đã tận Khắp đồng lúa tốt tựa mây xanh                                                                             (Bùi Tơng Qn) Hoặc nhân dân thời Lê có câu: Đời vua Thái Tổ, Thái Tơng Thóc lúa đầy đồng, trâu chẳng buồn ăn Sau đó giáo viên cho học sinh nhận xét về tình hình kinh tế nơng nghiệp  nước ta từ thế kỷ X ­ XV Bài 19. Cơng cuộc kháng chiến chống ngoại xâm   các thế  kỷ  X ­ XV   (Lịch sử  10), khi tìm hiểu về  các cuộc kháng chiến chống qn xâm lược  Mơng ­ Ngun thế kỷ XIII, giáo viên có thể trích dẫn một đoạn trong “Hịch   tướng sĩ” của Trần Hưng Đạo: “Ta thường tới bữa qn ăn, nửa đêm vỗ gối,   ruột đau như  cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ  hận chưa thể lột da, ăn gan, uống   máu qn thù; dẫu cho trăm thân ta phơi ngồi nội cỏ, nghìn thây ta bọc trong   thây ngựa cũng nguyện xin làm”. u cầu học sinh nêu ý nghĩa của bài hịch.  Giải thích ngun nhân vì sao một đế quốc lớn mạnh chưa từng có trong lịch  sử thế giới lúc bấy giờ ­ qn Mơng Cổ dưới sự lãnh đạo của Thành Cát Tư  Hãn đã xâm lược rất nhiều nước Châu Á: Trung Quốc, Cao Ly, Nhật Bản;  ở  Châu Âu vó ngựa Mơng Cổ đã tiến đến Ba Lan, Đức, Hungari và tới sát Italia   vào đầu thế  kỷ  XIII, khiến cả  Châu Âu chấn động; lực lượng kị  binh thiện  chiến đánh đâu thắng đấy, nhưng cả ba lần xâm lược Đại Việt đều thất bại? Bài 26. Tình hình xã hội nửa đầu thế  kỷ  XIX và phong trào đấu tranh   của nhân dân (Lịch sử 10), khi học về phần tình hình xã hội và đời sống nhân   dân ta nửa đầu thế kỷ XIX, giáo viên trích dân câu thơ của nhân dân thời đó: Con ơi, mẹ bảo con này Cướp đêm là giặc, cướp ngày  là quan Bài vè đương thời cũng có câu:                    Xác đầy nghĩa địa Thây thối bên cầu Trời ảm đạm u sầu   Cảnh hoang tàn đói rét Chỉ qua mấy câu thơ trên học sinh có thể thấy được tình hình xã hội Việt  Nam nửa đầu thế kỷ XIX và lý giải được tại sao nhân dân ta lại vùng lên đấu   tranh mạnh mẽ, quyết liệt.  Thứ 2: Đưa âm nhạc vào giảng dạy Lịch sử Khơng phải ngẫu nhiên vượt qua bao thử thách nghiệt ngã của thời gian,   cho đến nay những ca khúc cách mạng Việt Nam vẫn vẹn ngun sức sống.  Chính những thời khắc lịch sử trọng đại của dân tộc, những tấm gương chiến  đấu qn mình… đã lay động cảm xúc của bao thế hệ nhạc sĩ và mỗi ca khúc  cách mạng chính là một trang sử bằng âm thanh để cho thế hệ hơm nay nhìn  lại q khứ. Vì vậy, lịch sử dân tộc ln là nguồn cảm hứng bất tận cho âm   nhạc. Những ca khúc cách mạng có thể  như  một kênh thơng tin để  khai thác   kiến thức, cũng có thể như một cơng cụ để minh hoạ sự kiện lịch sử. Nhưng   hơn  nữa tơi muốn đưa âm nhạc vào giảng dạy để  rèn luyện kỹ  năng sống,   khơi dậy niềm đam mê, hứng thú của học sinh Khi nói về  sự  kiện Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, giáo viên cho học   sinh nghe bài hát Đảng cho ta mùa xn do nhạc sĩ Phạm Tun sáng tác năm  1960, nhân dịp kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Đảng Hay khi dạy về cách mạng Tháng Tám năm 1945, trong dịng người tiến  vào nội thành Hà Nội để đấu tranh giành chính quyền có chàng thanh niên 23  tuổi  Xn Oanh. Cảm xúc bất chợt đến trong tâm hồn tràn đầy nhiệt huyết,   giai điệu và ca từ  bài hát cứ  thế  trào ra theo từng bước chân của nhạc sĩ trẻ  tuổi. Sáng tác đến đâu, đồn người hát theo đến đó và đúng khi đồn người   tiến đến trước Nhà hát Lớn thì bài hát cũng vừa vặn hồn thành Tồn dân Việt Nam đứng đều lên góp sức một ngày Thề đem xương máu quyết lịng chiến đấu cho tương lai Mười chín tháng Tám khi quốc dân căm hờn kêu thét Tiến lên cùng hơ mau diệt tan hết qn thù chung… (Mười chín tháng Tám) 10 ở trường THPT Ba Đình Tiến hành thực nghiệm KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 15   18 PHỤ LỤC  VẬN DỤNG SÁNG KIẾN VÀO BÀI HỌC CỤ THỂ 1. Bài giảng thực nghiệm khối 12 Tiết 30. Bài 18 NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC 21 CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946 ­ 1950) I. MỤC TIÊU DẠY HỌC  1.1. Kiến thức    ­ Học sinh biết: Hồn cảnh lịch sử, diễn biến chính, kết quả  và ý nghĩa của  chiến dịch Biên giới thu ­ đơng năm 1950 ­ Học sinh hiểu:  + Đây là chiến dịch tiến cơng lớn đầu tiên của qn và dân ta trong cuộc  kháng chiến chống Pháp và can thiệp Mĩ. Từ  sau chiến thắng Biên giới thu  đơng 1950, ta đã giành được thế  chủ  động trên chiến trường chính Bắc Bộ,  đẩy địch ngày càng lún sâu vào thế bị động, đối phó + Tại sao ta chọn Đơng Khê làm điểm tấn cơng đầu tiên và mở màn cho chiến  dịch? ­  Học sinh vận dụng: Nhận xét về  nghệ  thuật tác chiến của ta trong chiến   dịch Biên giới thu đơng 1950 1.2. Tư tưởng  ­ Giúp học sinh hiểu được bản chất của chủ nghĩa thực dân nói chung và thực   dân Pháp nói riêng, từ đó có thái độ căm thù chủ nghĩa thực dân, niềm tự hào   về tinh thần u nước, ý chí bất khuất của nhân dân ta trong cuộc đấu tranh  bảo vệ độc lập cho tổ quốc. Củng cố niềm tin vào Đảng và Hồ Chủ tịch 1.3. Kĩ năng  ­ Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, đánh giá và rút ra những nhận định lịch   sử ­ Kĩ năng đọc lược đồ, kĩ năng khai thác tranh ảnh lịch sử 1.4. Định hướng năng lực được hình thành ­ Năng lực chung: + Năng lực tự  học: Phát hiện kiến thức cơ  bản trong SGK. Khả  năng hệ  thống hóa kiến thức, so sánh, liên hệ + Năng lực sáng tạo: Rút ra ý nghĩa của chiến dịch Biên giới thu ­ đơng 1950.  Nhận xét về nghệ  thuật tác chiến của ta trong chiến dịch Biên giới thu đơng  1950 + Năng lực hợp tác: Học sinh hợp tác với bạn bè để  giải quyết vấn đề  của  bản thân hoặc cả nhóm ­ Năng lực chun biệt: 22  + Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề: Tại sao ta chọn Đơng Khê làm  điểm tấn cơng đầu tiên mở  màn cho chiến dịch Biên giới thu đơng 1950?  Nghệ thuật qn sự được sử dụng trong chiến dịch Biên giới thu đơng 1950 + Năng lực thực hành bộ mơn: Đọc lược đồ và khai thác tranh ảnh lịch sử + Năng lực phân tích, so sánh các sự kiện lịch sử + Năng lực giao tiếp: Học sinh có khả  năng sử  dụng ngơn ngữ  để  trình bày  các vấn đề lịch sử II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 2.1. Chuẩn bị của giáo viên ­ Lược đồ  chiến dịch Biên giới 1950. Tranh ảnh liên quan đến bài học: “Bác  Hồ ở mặt trận Biên Giới” ­ Máy tính, máy chiếu 2.2. Chuẩn bị của học sinh ­ Sách vở, đồ dùng học tập ­ Chuẩn bị bài cũ, học bài mới III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’) ­ Chiến dịch Việt Bắc thu ­ đơng 1947 diễn ra như thế nào? Kết quả, ý nghĩa  của chiến dịch? 3. Giới thiệu bài mới (1’) Bước sang năm 1950, trên cơ sở so sánh những thuận lợi, khó khăn giữa   ta và thực dân Pháp, Đảng và Chính phủ  đã quyết định mở  chiến dịch Biên  giới thu ­ đơng 1950. Tiết học hơm nay, chúng ta sẽ  cùng tìm hiểu về  chiến  dịch này 4. Hoạt động dạy và học (36’) Hoạt động của Thầy và Trị Nội dung cần đạt Hoạt   động  1:  Hoàn   cảnh   lịch   sử   mới  IV. Hồn cảnh lịch sử  mới và  của cuộc kháng chiến (13’) chiến dịch biên giới thu đơng   Hoạt động 1.1: Nêu vấn đề 1950 ­ Sau chiến thắng Việt Bắc, trên cơ  sở  so  1. Hồn cảnh lịch sử  mới của  sánh những thuận lợi, khó khăn giữa ta và  cuộc kháng chiến 23 thực   dân   Pháp,   Đảng     Chính   phủ   đã  quyết định mở  chiến dịch Biên giới thu ­  đông 1950 Vậy,   sau   chiến   thắng   Việt   Bắc   ta   có   những thuận lợi gì?  ­ Đại diện HS trả lời, những học sinh khác  bổ sung ý kiến ­ GV kết luận, làm rõ vấn đề Hoạt động 1.2: Khai thác lược đồ, tích   a Thuận lợi ­   1/10/1949   Cách   mạng   Trung  Quốc thành công.  ­   Tháng   1/1950,   Trung   Quốc,  Liên Xơ và sau đó lần lượt các  nước XHCN cơng nhận và đặt  quan hệ ngoại giao với ta b Khó khăn hợp với Địa lý ­ 5/1949, với sự đồng ý của Mĩ,  ­   GV   nêu   vấn   đề:   Về   phía   địch,   tháng  5/1949, được sự  giúp đỡ  của Mĩ, Pháp đề  ra kế hoạch Rơve.  ­ GV u cầu HS dựa vào “Lược đồ chiến   dịch Biên giới thu ­ đơng 1950” để  phân   tích     kế   hoạch   Rơve     âm   mưu     Pháp trong kế hoạch Rơve ­ Đại diện HS lên bảng chỉ  trực tiếp trên  lược đồ ­ GV tích hợp với Địa lý, chỉ  trên lược đồ  và nhấn mạnh: Đảng ta xác định thuận lợi   vẫn là cơ bản, để phá vỡ âm mưu mới của  thực dân Pháp và can thiệp Mĩ, đưa cuộc  kháng   chiến     ta   sang   giai   đoạn   mới  Đảng ta đã quyết tâm mở  chiến dịch Biên  giới thu đông 1950 Hoạt động 2: Chiến dịch Biên giới Thu  Pháp   đưa    Kế   hoạch   Rơve  với âm mưu: + Tăng cường hệ  thống phòng  ngự đường 4 + Thiết lập “Hành lang Đông ­  Tây +  Chuẩn bị  kế  hoạch tấn công  lên Việt Bắc lần thứ hai để kết  thúc chiến tranh ­ đông năm 1950 (23’) đông năm 1950  Ta xác định thuận lợi vẫn là     bản  nên   ta     tâm  mở  chiến   dịch   Biên   giới   thu   đông  1950 2. Chiến dịch Biên giới Thu ­  Hoạt động 2.1: Nêu vấn đề a. Chủ  trương của ta:   Tháng  ­ GV phát vấn: Chủ trương của Đảng khi   6/1950,   Đảng     Chính   phủ  mở  chiến dịch biên giới Thu ­ đông năm   quyết định mở  chiến dịch Biên   1950? giới nhằm:  ­ HS trả lời ­   Tiêu   hao       phận   lực  ­ GV nhận xét, đánh giá lượng địch  24 Hoạt động 2.2: Tổ  chức trò chơi “nhận   ­   Khai   thông   biên   giới   Việt   ­  Trung diện lịch sử”, tích hợp ngữ văn.  ­ GV tổ  chức trị chơi ngắn ­ đưa ra các  ­ Mở  rộng và củng cố  căn cứ  hình   ảnh   liên   quan   đến   chiến   dịch   Biên  địa Việt Bắc giới 1950 rồi yêu cầu HS nhận diện đó là  ai,       hoàn   cảnh   lịch   sử   nào?   Như  hình ảnh Bác Hồ thăm một đơn vị tham gia   chiến dịch Biên giới thu ­ đơng 1950; Bác   ngồi quan sát trận địa, Bác Hồ  cùng Đại   tướng   Võ   Nguyên   Giáp       đồng   chí   trong Bộ  chính trị  hội bàn về  chiến dịch   Biên giới thu ­ đơng 1950; hình  ảnh Bác   đang làm việc trước lều lá dựng tạm. Với  hình  ảnh  Bác chống gậy lên núi xem trận   địa, giáo viên gọi 1 HS đọc bài thơ  “Đăng  sơn” (Lên núi) ­  GV nhấn mạnh với HS ý nghĩa của sự  b Diễn biến kiện này.  Hoạt   động   2.3:   Tổ   chức   hoạt   động   ­   Ngày   16/9/1950,   ta   mở   màn  đánh Đơng Khê, Thất Khê bị uy  nhóm, kể chuyện lịch sử ­ GV dẫn dắt: Khi sự chuẩn bị đã hồn tất,  hiếp, thị xã Cao Bằng bị cơ lập.  ngày   16/9/1950,   ta   mở     đánh   Đông  Pháp   phải   rút   khỏi   Cao   Bằng  theo đường số 4 Khê.  ­ GV chia lớp thành 3 nhóm, các nhóm thảo  ­ Qn ta chặn đánh nhiều nơi  luận câu hỏi: Tại sao ta chọn Đơng Khê là    đường   4,   buộc   Pháp   phải  điểm tấn công đầu tiên?Nhận xét về nghệ   rút   khỏi   Thất   Khê,   Na   Sầm ,  đường   số       giải   phóng  thuật qn sự của qn ta? ­ HS các nhóm trình bày, lập luận để  bảo  ngày 22/10/1950 vệ quan điểm của mình ­ GV khắc sâu kiến thức bằng câu chuyện   lịch sử: khi bàn về điểm tấn cơng đầu tiên,  Bác   Hồ   đưa   cánh   tay           ví  đường   số       cánh   tay,   Đông   Khê   là  khuỷu tay ­ là nơi xung yếu nhất 25 Hoạt   động 2.4:  Khai   thác  lược  đồ,  kể   chuyện nhân vật lịch sử ­ GV tổ chức HS dựa vào “Lược đồ chiến   dịch Biên giới thu ­ đơng 1950”, trình bày   diễn biến chính của chiến dịch. Nhận xét   về nghệ thuật qn sự của Đảng ta? ­ Đại diện HS trình bày, những HS khác bổ  sung ­ GV nhận xét, đánh giá và mở  rộng vấn  đề Phương pháp đánh của ta là “đánh điểm,   diệt viện” ­ Lối đánh đã được sử  dụng       khởi   nghĩa   Lam   Sơn   “vây   thành, diệt viện”. Chiến dịch Biên Giới   thu ­ đơng 1950 diễn ra vơ cùng ác liệt,   căng   thẳng,   có   nhiều   anh   hùng     ngã   xuống cho thắng lợi của chiến dịch, tiêu   biểu là tinh thần chiến đấu dũng cảm của   anh La Văn Cầu và Trần Văn Cừ.  ­ GV cung cấp hình ảnh và kể chuyện lịch  sử  về  tấm gương hy sinh của anh La Văn  Cầu và Trần Văn Cừ.  ­   GV   yêu   cầu   HS  trình   bày   kết   quả,   ý   nghĩa của chiến dịch Biên giới thu ­ đông   1950.  ­ Đại diện HS trả  lời (HS học bài trong  SGK) c Kết quả, ý nghĩa  ­ Loại khỏi vòng chiến đấu hơn  8.000   tên   địch,   giải   phóng   dải  biên   giới   Việt   Trung   từ   Cao  Bằng về  Đình Lập với 35 vạn  dân ­   Đây     chiến   dịch  tiến   công   lớn đầu tiên của quân và dân ta      kháng   chiến   chống  Pháp và can thiệp Mĩ. Ta đã làm  phá sản kế hoạch Rơve, đập tan  âm   mưu   khố   chặt   biên   giới  Việt ­ Trung, chọc thủng hành  lang Đơng ­ Tây của địch.  ­ Từ  sau chiến thắng biên giới  26 thu đơng 1950, ta đã giành được   thế chủ  động trên chiến trường    Bắc   Bộ,   đẩy  địch   ngày   càng  lún  sâu  vào     bị   động,   đối phó. Cục dịên mới của cuộc  kháng chiến của dân tộc ta bắt  đầu Hoạt động 2.5.  Sơ đồ hoá kiến thức ­  GV  cung cấp  bảng hệ   thống  hoá kiến  thức   so   sánh   chiến   dịch   Biên   giới   thu   ­  đông 1950 với chiến dịch Việt Bắc thu ­   đông 1947 ­ Yêu cầu HS điền vào bảng so sánh Nội   dung   so   Chiến  dịch  Việt  Bắc  thu  ­   Chiến   dịch   Biên   giới   thu   ­   sánh Hồn cảnh đơng 1947 Pháp   mở       công   lên  Việt Bắc Bắt sống bộ  chỉ  huy của ta;  Âm   mưu     tiêu   diệt   lực   lượng   chủ   lực  Pháp của ta, tiến tới kết thúc chiến  tranh “Phải   phá   tan     hành   Chủ   trương   quân mùa đông của Pháp” của ta Bảo   vệ     quan   đầu   não  kháng chiến, qn chủ  lực và  căn cứ Việt Bắc  Phương pháp   Du kích chiến đánh đơng 1950 Ta chủ động tấn cơng địch Kế hoạch Rơve  Bảo vệ căn cứ địa Tiêu hao lực lượng địch Giải   phóng   đất,   giải   phóng  dân Khai   thơng   biên   giới   Việt   ­  Trung Đánh điểm, diệt viện 27 Làm thất bại âm mưu “Đánh   Kết     ­   Ý   nhanh   thắng   nhanh”  của  nghĩa Pháp, buộc Pháp phải chuyển  sang “đánh lâu dài” với ta.  Ta đã giành thế chủ động trên  chiến trường chính Bắc Bộ,  đẩy địch vào thế bị động; mở    bước   phát   triển     cho    kháng   chiến   chống  Pháp Hoạt động 2.6:  Tổ  chức trị chơi “Giải ơ   chữ” để  hệ  thống lại kiến thức cho cả   bài 18 ­  GV   cơng  bố  thể  lệ   và  tổ  chức  trị   chơi  “Giải ơ chữ” ­ HS lựa chọn và các từ  hàng ngang để  mở  ra các gợi ý về từ khố Câu 1: Đây là tên của bản Hiệp định do Hồ  Chí   Minh     G   Xanhtơni   ­   Đại   diện   cho  chính phủ Pháp ký ngày 6/3/1946 Câu 2: Cuối năm 1947, Đảng ta có chỉ  thị  “Phải phá tan cuộc tiến cơng mùa đơng của   giặc   Pháp”   Chỉ   thị       Đảng   đề   ra  trong chiến dịch nào? Câu 3: Được sự giúp đỡ của Mĩ, Pháp chuẩn  bị  kế  hoạch quy mơ lớn tấn cơng lên Việc  Bắc lần 2. Đó là kế hoạch gì?  Câu 4: Ngày 16/9/1950, trận mở  màn trong  chiến dịch Biên giới thu ­ đơng ta đánh vào  cứ cứ điểm nào của địch?  Câu 5: Thực hiện kế hoạch Rơve, Pháp tăng  cường   hệ   thống   phòng   ngự     tuyến  đường nào? Câu 6: Ngày 9/9/1950, ai đã viết  “Lời kêu   gọi đồng bào ba tỉnh Cao ­ Bắc ­ Lạng"  làm  nức lịng đồng bào, giúp cho Chiến dịch tồn  thắng? Hiệp định sơ bộ Chiến   dịch   Việt   Bắc Kế hoạch Rơve Đơng Khê Đường số 4 Hồ Chí Minh Trường chinh Từ khố: Kháng chiến nhất định thắng   lợi 28 Câu 7: Đây là chân dung của ai? Cuối cùng, GV giải thích ý nghĩa của ơ chữ   và từ khố IV. Tổng kết và hướng dẫn học tập (2’) 4.1. Tổng kết ­ Học sinh học bài theo câu hỏi SGK, hiểu được chiến dịch Biên giới thu ­  đơng 1950 là chiến dịch tiến cơng lớn đầu tiên của qn và dân ta trong cuộc  kháng chiến chống Pháp và can thiệp Mĩ. Từ sau chiến thắng này, ta đã giành  được thế chủ  động trên chiến trường chính Bắc Bộ, đẩy địch ngày càng lún  sâu vào thế bị động, đối phó. Từ  đó nhận xét về  nghệ  thuật tác chiến của ta  trong chiến dịch Biên giới thu đơng 1950 4.2. Hướng dẫn học tập ­ Học bài cũ, chuẩn bị cho bài mới 2. Bài giảng thực nghiệm khối 10 Tiết 21. Bài 15 THỜI BẮC THUỘC VÀ CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP  DÂN TỘC (Từ thế kỷ II TCN đến đầu thế kỷ X) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.1. Kiến thức ­ Học sinh biết: Chính sách cai trị  của triều đại phong kiến phương Bắc và  mục đích của những chính sách  ấy. Những chuyển biến kinh tế, văn hố, xã   hội nước ta thời Bắc thuộc ­ Học sinh hiểu: Chính quyền phong kiến phương Bắc truyền Nho giáo vào  nước ta nhằm mục đích gì? Mục đích đó có thực hiện được khơng?  ­ Học sinh vận dụng: Giải thích tại sao người Việt vẫn giữ được tiếng nói và  phong tục tập qn của mình trước sự đồng hố của phong kiến phương Bắc.  1.2. Tư tưởng 29 ­ Giáo dục tinh thần đấu tranh bền bỉ chống đồng hố, giành độc lập dân tộc   của nhân dân ta 1.3. Kỹ năng ­ Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh, đánh giá, tổng hợp kiến thức lịch sử  1.4.    Định hướng năng lực được hình thành  ­ Năng lực chung + Năng lực tự  học: Phát hiện kiến thức cơ  bản trong SGK. Khả  năng hệ  thống hóa kiến thức, so sánh, liên hệ + Năng lực sáng tạo: Chính sách đơ hộ của phong kiến đã tác động đến nước  ta như thế nào? Chúng ta có bị đồng hố khơng? Tại sao? + Năng lực hợp tác Kĩ năng làm việc theo nhóm, tập thể để giải quyết một nhiệm vụ học tập Khai thác tranh ảnh, tư liệu lịch sử ­ Năng lực chun biệt:  + Tái hiện sự kiện, hiện tượng, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện  tượng lịch sử, so sánh, giải thích, đánh giá + Vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sử để giải quyết những vấn đề thực tiễn II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 2.1. Chuẩn bị của giáo viên ­ Tranh ảnh và tư liệu liên quan đến bài học 2.2. Chuẩn bị của học sinh ­ Sách vở, đồ dùng học tập ­ Học bài cũ, chuẩn bị bài mới III. TIẾN TRÌNH DẠY ­ HỌC 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’) ­ Q trình hình thành, tổ  chức bộ  máy nhà nước và đời sống vật chất tinh   thần của người Việt cổ trong xã hội Văn Lang ­ Âu Lạc? 3. Giới thiệu bài mới (1’) Từ sau khi nước Âu Lạc bị Triệu Đà xâm chiếm 179 TCN cho đến thế  kỷ X nước ta bị các Triều đại phong kiến phương Bắc đơ hộ. Lịch sử thường  gọi đó là thời kỳ  Bắc thuộc. Để  thấy được chế  độ  cai trị  tàn bạo, âm mưu  30 thâm độc của phong kiến phương Bắc với dân tộc ta và những chuyển biến   về kinh tế, văn hố xã hội ở nước ta thời Bắc thuộc, chúng ta tìm hiểu bài 15 4. Hoạt động dạy ­ học (36’) Hoạt động của Thầy và Trị Nội dung Hoạt động 1: Chế  độ  cai trị  của phong  I. Chế độ cai trị của các triều  kiến phương Bắc (17’) đại   phong   kiến   phương   bắc  Hoạt   động 1.1:   Nêu  vấn   đề;  khai thác       chuyển   biến   trong  lược đồ, tranh  ảnh  lịch sử; kể  chuyện   xã hội Việt Nam lịch sử 1. Chế độ cai trị ­ GV nêu vấn đề: Năm 179 TCN, Triệu Đà  xâm lược Âu Lạc (dẫn chứng câu truyện  Mị  Châu Trọng Thuỷ), từ  đó nước ta lần  lượt bị các triều đại phong kiến Trung quốc  đơ hộ  đến năm 905 ­ Khởi nghĩa của Khúc  Thừa Dụ thành cơng ­ GV cung cấp hình  ảnh minh hoạ  “Triệu  Đà sang xâm lược nước ta” (ảnh vẽ)  ­ GV cung cấp hình ảnh về “Lược đồ nước  ta thời thuộc Hán”, “Lược đồ  nước ta thời  thuộc Đường”; sau đó u cầu HS dựa vào  lược đồ trả lời câu hỏi: Các triều đại phong kiến phương Bắc tổ   a. Tổ chức bộ máy cai trị chức bộ máy cai trị nước ta như thế nào? ­ Sau khi chiếm được nước ta,    triều   đại   phong   kiến  ­ HS trả lời phương   Bắc   từ   chia   nước   ta  ­ GV nhận xét, kết luận Hoạt động 1.2:  Nêu vấn đề; phân tích, so   thành các quận, châu, huyện sáp  nhập vào Trung Quốc sánh, khai thác tranh ảnh lịch sử ­ GV cung cấp cho học sinh hình ảnh “Nhà   b. Chính sách bóc lột về  kinh  Hán đơ hộ nước ta” (Ảnh vẽ về sự bóc lột  sức lao động của nhân dân) sau đó u cầu  HS trả lời câu hỏi: +   Chính   quyền   phương   Bắc   thi   hành   tế và đồng hoá về văn hoá ­ Kinh tế: + Thực hiện chính sách bóc lột,  cống nạp nặng nề +   Cướp   ruộng   đất   làm   đồn  31 Hoạt động của Thầy và Trị Nội dung những chính sách gì trong lĩnh vực kinh   điền + Nắm độc quyền về  muối và  tế?  + Tại sao lại nắm độc quyền về muối và   sắt.  sắt? ­ HS trả lời ­ GV nhận xét, cho điểm và mở  rộng vấn  đề ­ GV cung cấp cho HS hình  ảnh  “Nhà Hán  bắt   nhân   dân   ta   từ   bỏ   phong   tục   truyền   thống”  (Ảnh vẽ  về  qn đội nhà Hán đập  phá Trống đồng) sau đó u cầu HS trả lời  câu hỏi ­ Văn hố: +   Chính   quyền   phương   Bắc   thi   hành   +   Mở   trường   dạy   chữ   Hán,      sách       lĩnh  vực   văn   truyền   bá   Nho   giáo,   bắt   nhân  hóa – xã hội?   dân ta phải theo phong tục, tập  + Mục đích của những chính sách đó? qn người Hán ­ HS trả lời +   Đưa   người   Hán   vào  sống   ­ GV nhận xét, cho điểm và mở  rộng vấn  chung với người Việt đề  (nhấn mạnh câu nói của Chủ  tịch   Hồ  ­   Chính   quyền     hộ   cịn   áp  Chí Minh “dân tộc nào khơng có bản sắc,   dụng   luật   pháp  hà   khắc   thẳng  dân tộc đó sẽ chết”) tay   đàn   áp       đấu   tranh  của nhân dân ta   Mục đích: Nhằm vơ  vét bóc  lột về  kinh tế  và thực hiện âm  mưu  đồng   hoá   dân   tộc   Việt   Nam   Những   chuyển   biến   về  Hoạt   động   2:   Những   chuyển   biến   về  kinh tế, văn hóa, xã hội kinh tế, văn hóa, xã hội (19’) a. Về kinh tế Hoạt   động   2.1:   Tổ   chức   hoạt   động   ­  Nông   nghiệp:   Công   cụ   sắt  nhóm, khai thác hình ảnh lịch sử được sử  dụng phổ  biến. Cơng  ­ GV cung cấp một số  hình  ảnh về  hoạt    khai   hoang     đẩy  32 Hoạt động của Thầy và Trò động kinh tế nước ta thời Bắc thuộc:  Công  cụ  sắt, đồ  trang sức, đồ  gốm, hoạt động   khai   hoang   mở   rộng   diện   tích,   nghề   làm   giấy ­ GV chia lớp thành 2 nhóm. Từ những hình  ảnh về nền kinh tế nước ta thời Bắc thuộc,   các nhóm thảo luận vấn đề: + Dưới chính sách cai trị  đó, nền kinh tế   Nội dung mạnh,   thuỷ   lợi   mở   mang   Năng suất lúa tăng hơn trước.  ­ Thủ công nghiệp: chuyển biến  đáng kể.  +   Các   nghề   cũ:   Rèn   sắt,   khai  thác vàng bạc làm đồ  trang sức  phát triển hơn + Xuất hiện một số  nghề  mới   như làm giấy, làm thuỷ tinh nước ta chuyển biến như thế nào?  + Vì sao lại có sự  chuyển biến đó? Nhận   ­  Đường   giao   thơng  thuỷ,   bộ  xét về tình hình kinh tế nước ta thời Bắc   giữa các vùng, quận hình thành thuộc? ­ Đại diện các nhóm trình bày, bổ sung kiến  b. Về văn hố ­ xã hội thức cho nhau ­ Một mặt ta tiếp thu và “Việt  ­ GV nhận xét, đánh giá Hoạt động 2.2: Tích hợp với Ngữ văn, âm   hóa” những yếu tố tích cực của  văn  hố  Trung Hoa:  ngơn ngữ,  nhạc khai thác hình ảnh lịch sử ­ GV nêu vấn đề: Phong kiến phương Bắc  văn tự.  thực hiện nhiều chính sách nhằm đồng hố  ­ Bên cạnh đó nhân dân ta vẫn  giữ     phong   tục   tập   qn:  dân tộc ta.  Vậy  mục đích đồng hố của phong kiến   Nhuộm răng, ăn trầu, tơn trọng  phương Bắc có thực hiện được khơng?   phụ   nữ   Tiếng   việt     bảo  tồn Tại sao?  Hãy kể  tên một số  phong tục, tập quán   của nhân dân ta mà em biết? ­ HS trả lời ­ GV nhận xét, và mở rộng vấn đề ­ GV minh hoạ  cho học sinh một số  hình  ảnh về những phong tục, tập qn của dân  tộc: Gói bánh trưng, bánh dầy ngày tết; ăn  trầu, nhuộm răng; thờ  cúng ơng bà tổ  tiên;  ma chay, cưới hỏi… 33 Hoạt động của Thầy và Trị ­   Miêu   tả     nét   đẹp   của  người  phụ   nữ  Việt nhuộm răng đen, nhà thơ  Hồng Cầm  đã viết câu thơ: Những cơ gái răng đen Cười như mùa thu toả nắng (Bên kia sơng Đuống ­ Hồng Cầm) ­ GV cho HS nghe một đoạn trong bài hát  “Thương ca tiếng Việt”của nhạc sĩ Đức  Trí, do ca sĩ Mỹ Tâm trình bày; để học sinh  cảm nhận, biết trân trọng Tiếng Việt cũng   các phong tục, tập qn của dân tộc ­  Đó là những giá trị  văn hố mà nhân dân ta   đã đấu tranh kiên cường trong hàng nghìn  năm Bắc thuộc và duy trì, giữ gìn đến ngày    Đó           yếu   tố   cấu  thành nên nền văn hố Việt Nam Nội dung ­ Mâu thuẫn giữa tồn thể  dân  tộc Việt Nam với chính quyền  đơ hộ  ngày càng sâu sắc  Các    đấu   tranh   giành   độc   lập  vẫn thường xuyên xảy ra IV. Tổng kết và hướng dẫn học bài (2’) 4.1. Tổng kết ­ HS học bài theo câu hỏi SGK, biết được chính sách đơ hộ  và những chuyển  biến kinh tế, văn hố, xã hội nước ta thời Bắc thuộc. Hiểu được mục đích   đồng hố dân tộc ta của phong kiến phương Bắc khơng thực hiện được. Giải  thích được tại sao người Việt vẫn giữ được tiếng nói và phong tục tập qn   của mình trước sự đồng hố của phong kiến phương Bắc.  4.2. Hướng dẫn học bài ­ Học bài cũ, đọc trước bài mới. Tìm hiểu trước về các cuộc đấu tranh giành   độc lập dân tộc của nhân dân ta từ  thế kỷ I đến thế  kỷ  X. Đặc biệt là nghệ  thuật qn sự  được Ngơ Quyền sử  dụng khi đánh qn Nam Hán trên sơng   Bạch Đằng năm 938 34 35 ... GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Thực trạng của việc? ?dạy? ?và? ?học? ?Lịch? ?sử? ?ở? ?trường? ?THPT? ?Ba? ? 2 Đình Một? ?số ? ?biện? ?pháp? ?nâng? ?cao? ?chất? ?lượng? ?dạy? ?học? ?mơn? ?Lịch? ?sử? ? 20 ở? ?trường? ?THPT? ?Ba? ?Đình Tiến hành thực nghiệm KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT... Phạm vi nghiên cứu của sáng kiến giới hạn trong chương trình? ?Lịch? ?sử? ?10 và  12. Lớp nghiên cứu thực nghiệm gồm: 12D, 12H, 10D và 10M 2. MỘT SỐ  BIỆN PHÁP NÂNG? ?CAO? ?CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MƠN  LỊCH SỬ? ?Ở? ?TRƯỜNG? ?THPT? ?BA? ?ĐÌNH 2.1.? ?Biện? ?pháp? ?cho tình trạng chương trình SGK dàn trải, nặng kiến ...PHẦN II/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Thực trạng của việc? ?dạy? ?và? ?học? ?Lịch? ?sử? ?ở? ?trường? ?THPT? ?Ba? ?Đình Qua khảo sát thực tế tại nhiều giờ? ?học? ?Lịch? ?sử? ?ở? ?trường? ?THPT? ?Ba? ?Đình,   tơi nhận thấy phần lớn? ?học? ?sinh khơng hào hứng, tập trung xây dựng bài. 

Ngày đăng: 30/10/2020, 05:27

Hình ảnh liên quan

Đây là m t hình th c t  ch c d y h c khi n h c sinh r t thích thú. V ớ  phương pháp này h c sinh nh  đọư ược tham gia vào l ch s , địử ượ c đ t b n thânặ ả   vào hoàn c nh l ch s  đ  hi u và có nh n xét, đánh giá khách quan v  l ch sảịử ể ểậề ịử  dân t c. - SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử ở trường THPT Ba Đình

y.

là m t hình th c t  ch c d y h c khi n h c sinh r t thích thú. V ớ  phương pháp này h c sinh nh  đọư ược tham gia vào l ch s , địử ượ c đ t b n thânặ ả   vào hoàn c nh l ch s  đ  hi u và có nh n xét, đánh giá khách quan v  l ch sảịử ể ểậề ịử  dân t c Xem tại trang 14 của tài liệu.
­ GV cung c p cho HS hình  nh  ấả “Nhà Hán  b t  nhân  dân  ta  t   b  phong  t c truy nắừ ỏụề  th ng”ố ( nh v  v  quân đ i nhà Hán đ pẢẽ ềộậ  phá Tr ng đ ng) sau đó yêu c u HS tr  l iốồầả ờ  câu h iỏ - SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử ở trường THPT Ba Đình

cung.

c p cho HS hình  nh  ấả “Nhà Hán  b t  nhân  dân  ta  t   b  phong  t c truy nắừ ỏụề  th ng”ố ( nh v  v  quân đ i nhà Hán đ pẢẽ ềộậ  phá Tr ng đ ng) sau đó yêu c u HS tr  l iốồầả ờ  câu h iỏ Xem tại trang 32 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC

  • MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT BA ĐÌNH

  • PHẦN I/ ĐẶT VẤN ĐỀ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan