1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao nghiệp vụ môi giới tại Công ty cổ phần chứng khoán Tân Việt

86 1,2K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 324,4 KB

Nội dung

Qua 13 năm hoạt động, thị trường chứng khoán Việt Nam đã có được những bước tiến lớn, vững vàng với vai trò là một kênh huy động vốn trung và dài hạn cho việc phát triển kinh tế đất nước, chặng đường hơn mười năm phát triển với bao bước thăng trầm, tuy còn là một thị trường non trẻ với nhiều hạn chế và những vấn đề cần giải quyết nhưng TTCK Việt Nam đã khẳng định vai trò là một kênh thu hút vốn đầu tư lớn trong nền kinh tế. Các công ty chứng khoán (CTCK) và các sản phẩm trên thị trường ngày càng được biết đến nhiều hơn, lượng tiền từ dân cư đổ vào TTCK ngày càng lớn, đầu tư vào các tài sản tài chính giờ đây đã trở thành một phương pháp cho các chủ thể trong nền kinh tế sử dụng lượng tiền nhàn rỗi của mình. Trong sự phát triển của thị trường, không thể phủ nhận vai trò của các CTCK. Với các nghiệp vụ của mình, đặc biệt là môi giới, CTCK giúp cho thị trường hoạt động liên tục, nhịp nhàng và hiệu quả. Đây là nghiệp vụ quan trọng nhất, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu và không thể thiếu trong một CTCK. Do đó, để nâng cao năng lực cạnh tranh của mình, đứng vững được trên thị trường ngày càng phát triển, giải pháp hàng đầu của hầu hết các CTCK là phát triển hoạt động môi giới của mình. Công ty cổ phần chứng khoán Tân Việt, được Ủy ban chứng khoán nhà nước (UBCKNN) cấp Giấy phép thành lập và hoạt động ngày 28122006, là một CTCK có thị phần nhỏ và đang từng bước phấn đấu để khẳng định vị trí của mình. Đứng trước nhiều đối thủ cạnh tranh lớn mạnh và tình hình thị trường biến động không ngừng, Công ty cổ phần chứng khoán Tân Việt đã nhận thấy việc nâng cao chất lượng hoạt động của các nghiệp vụ nói chung, phát triển nghiệp vụ môi giới nói riêng là cách duy nhất để có thể có được chỗ đứng trên thị trường. Nhận thức được vấn đề trên, tôi chọn đề tài : “Giải pháp nâng cao nghiệp vụ môi giới tại Công ty cổ phần chứng khoán Tân Việt” làm chuyên đề thực tập của mình. Chuyên để thực tập được bố cục thành 3 chương: Chương 1: Tổng quan về công ty chứng khoán và nghiệp vụ môi giới chứng khoán Chương 2: Thực trạng hoạt động môi giới tại Công ty cổ phần chứng khoán Tân Việt Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động môi giới tại Công ty cổ phần chứng khoán Tân Việt Để hoàn thành được chuyên đề thực tập này, tôi đã sử dụng các tài liệu về thị trường chứng khoán và nghiệp vụ môi giới chứng khoán, báo cáo tài chính các năm của Công ty cổ phần chứng khoán Tân Việt và một số công ty khác. Tôi xin chân thành cảm ơn Công ty cổ phần chứng khoán Tân Việt đã tạo điều kiện cho tôi thực tập, nghiên cứu và cung cấp số liệu cần thiết cho việc phân tích công ty. Tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Hoài Phương đã hướng dẫn tôi phương pháp nghiên cứu, phân tích và triển khai đề tài. Tôi rất mong người đọc góp ý và chỉ ra những thiếu sót trong đề tài này để bài viết của tôi được hoàn thiện hơn.

Trang 1

MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG BIỂU

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT, BẢNG BIỂU

LỜI MỞ ĐẦU 1

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CHỨNG KHOÁN VÀ NGHIỆP VỤ MÔI GIỚI CHỨNG KHOÁN 3

1.1 Tổng quan về công ty chứng khoán 3

1.1.1 Khái niệm công ty chứng khoán 3

1.1.2 Phân loại CTCK 5

1.1.2.1 Phân loại theo mô hình tổ chức của CTCK 5

1.1.2.2 Phân loại theo hình thức kinh doanh của CTCK 5

1.1.3 Vai trò của CTCK 6

1.1.4 Các nghiệp vụ của CTCK 7

1.1.4.1 Môi giới chứng khoán 8

1.1.4.2 Tự doanh chứng khoán 8

1.1.4.3 Bảo lãnh phát hành chứng khoán 9

1.1.4.4 Tư vấn đầu tư chứng khoán 9

1.1.4.5 Các nghiệp vụ phụ trợ 10

1.1.4.5.1 Nghiệp vụ cho vay ứng trước tiền bán 10

1.1.4.5.2 Nghiệp vụ cho vay cầm cố chứng khoán 10

1.1.4.5.3 Nghiệp vụ repo chứng khoán 11

1.1.4.5.4 Giao dịch ký quỹ 11

1.1.4.5.5 Bán khống 11

1.1.4.5.6 Hợp tác đầu tư 11

1.2 Nghiệp vụ môi giới chứng khoán 12

1.2.1 Khái niệm nghiệp vụ môi giới chứng khoán 12

1.2.2 Phân loại nhà môi giới chứng khoán 13

1.2.2.1 Nhà môi giới được ủy thác 13

1.2.2.2 Môi giới độc lập 13

Trang 2

1.2.2.3 Người GDCK có đăng ký 14

1.2.2.4 Chuyên gia môi giới 14

1.2.2.5 Môi giới trái phiếu 14

1.2.3 Vai trò của nghiệp vụ môi giới chứng khoán 15

1.2.3.1 Vai trò trung gian huy động vốn, tham gia tạo kênh huy động vốn hiệu quả cho đầu tư và phát triển kinh tế 15

1.2.3.2 Giảm chi phí giao dịch 16

1.2.3.3 Tư vấn đầu tư chứng khoán 16

1.2.3.4 Tạo ra sản phẩm mới, phát triển sản phẩm và dịch vụ 17

1.2.3.5 Cải thiện môi trường kinh doanh 17

1.2.4 Quy trình nghiệp vụ môi giới chứng khoán 21

1.2.5 Kỹ năng nghiệp vụ môi giới chứng khoán 24

1.2.5.1 Kỹ năng truyền đạt thông tin 24

1.2.5.2 Kỹ năng tìm kiếm khách hàng 25

1.2.5.3 Kỹ năng khai thác thông tin khách hàng 26

1.2.5.4 Kỹ năng bán hàng 26

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu quả môi giới chứng khoán 28

1.3.1 Nhân tố khách quan 28

1.3.2 Nhân tố khách quan 30

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG MÔI GIỚI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN TÂN VIỆT 34

2.1 Giới thiệu Công ty cổ phần chứng khoán Tân Việt 34

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 34

2.1.2 Ngành nghề và địa bàn kinh doanh 36

2.1.3 Mô hình quản trị, tổ chức kinh doanh và bộ máy quản lý 36

2.1.2.1 Mô hình quản trị 36

2.1.2.2 Cơ cấu bộ máy quản lý 36

2.1.2.3 Sơ đồ tổ chức và cơ cấu phòng ban chức năng 37

2.1.2.4 Cơ cấu cổ đông 37

Trang 3

2.1.4 Định hướng phát triển 38

2.1.5 Các rủi ro 39

2.1.6 Các nghiệp vụ chính 39

2.1.6.1 Môi giới chứng khoán 39

2.1.6.2 Tư vấn tài chính doanh nghiệp và tư vấn đầu tư chứng khoán 40

2.1.6.3 Lưu ký chứng khoán 42

2.1.6.4 Giao dịch ký quỹ ( Margin) 42

2.1.6.5 Cầm cố chứng khoán 44

2.1.6.6 Ứng trước tiền bán chứng khoán 44

2.2 Thực trạng hiệu quả hoạt động môi giới tại TVSI 45

2.2.1 Quy trình nghiệp vụ môi giới tại TVSI 45

2.2.2 Kết quả hoạt động môi giới tại Công ty cổ phần chứng khoán Tân Việt 48

2.2.2.1 Bối cảnh TTCK Việt Nam và kết quả kinh doanh chung của công ty 49

2.2.2.2 Số lượng tài khoản 54

2.2.2.3 Giá trị giao dịch 55

2.2.2.4 Doanh thu hoạt động môi giới và tỷ trọng doanh thu 55

2.3 Đánh giá hoạt động môi giới tại Công ty cổ phần chứng khoán Tân Việt 55

2.3.1 Những thành tựu đạt được 55

2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân 56

2.3.2.1 Những hạn chế còn tồn tại 56

2.3.2.2 Nguyên nhân 57

2.3.2.2.1 Nguyên nhân chủ quan 57

2.3.2.2.2 Nguyên nhân khách quan 59

Chương 3: GIẢI PHÁP HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG MÔI GIỚI CHỨNG KHOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN TÂN VIỆT 62

3.1 Phân tích thuận lợi, khó khăn, điểm mạnh, điểm yếu của Công ty cổ phần chứng khoán Tân Việt 62

Trang 4

3.2 Định hướng phát triển của TTCK và của công ty giai đoạn

2012- 2020 64

3.2.1 Định hướng phát triển của TTCK 64

3.2.2 Định hướng phát triển của Công ty cổ phần chứng khoán Tân Việt giai đoạn 2012- 2020 66

3.3 Giải pháp phát triển nghiệp vụ môi giới tại Công ty cổ phần chứng khoán Tân Việt 67

3.3.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 67

3.3.2 Đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng 68

3.3.3 Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, phát triển các nghiệp vụ phụ trợ 69

3.3.4 Xây dựng chính sách thu hút khách hàng mới, duy trì quan hệ với khách hàng truyền thống 70

3.3.5 Tăng cường công tác kiểm tra giám sát nội bộ 74

3.4 Kiến nghị đối với UBCK Nhà nước và các Bộ ngành liên quan 74

3.4.1 Hoàn thiện khung pháp lý 74

3.4.2 Tăng hàng hóa cho thị trường 75

3.4.3 Nâng cao hiểu biết cho công chúng đầu tư 76

3.4.4 Cải thiện môi trường kinh doanh .76

TÀI LIỆU THAM KHẢO 80

Trang 5

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Sơ đồ 1.1: Quy trình nghiệp vụ môi giới chứng khoán 21

Sơ đồ 2.3: Quy tŕnh ngiệp vụ môi giới tại TVSI 45

Biểu đồ 1: Tổng tài sản TVSI qua các năm 49

Biểu đồ 2: Thị phần môi giới chứng khoán năm 2012 51

Bảng 2.1: Cơ cấu tỷ lệ tổ chức 37

Bảng 2.2: Cơ cấu cổ đổng chi tiết theo chức danh 38

Bảng 2.3: So sánh các chỉ tiêu kinh doanh từ 2010 - 2012 54

Bảng 3.2: Phân loại khách hàng cá nhân/ tổ chức 73

Bảng 3.3: Phân loại khách hàng theo giới tính 73

Bảng 3.4: Phân loại khách hàng theo độ tuổi 73

Trang 6

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT, BẢNG BIỂU

TTCK : Thị trường chứng khoánTVSI : Công ty cổ phần chứng khoán Tân ViệtSGDCK : Sở giao dịch chứng khoán

OTC : Thị trường phi tập trungUBCKNN : Uỷ ban chứng khoán nhà nướcMGCK : Môi giới chứng khoán

NĐT : Nhà đầu tưGDCK : Giao dịch chứng khoán

Trang 7

Trong sự phát triển của thị trường, không thể phủ nhận vai trò của cácCTCK Với các nghiệp vụ của mình, đặc biệt là môi giới, CTCK giúp cho thịtrường hoạt động liên tục, nhịp nhàng và hiệu quả Đây là nghiệp vụ quantrọng nhất, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu và không thể thiếu trongmột CTCK Do đó, để nâng cao năng lực cạnh tranh của mình, đứng vữngđược trên thị trường ngày càng phát triển, giải pháp hàng đầu của hầu hết cácCTCK là phát triển hoạt động môi giới của mình.

Công ty cổ phần chứng khoán Tân Việt, được Ủy ban chứng khoán nhànước (UBCKNN) cấp Giấy phép thành lập và hoạt động ngày 28/12/2006, làmột CTCK có thị phần nhỏ và đang từng bước phấn đấu để khẳng định vị trícủa mình Đứng trước nhiều đối thủ cạnh tranh lớn mạnh và tình hình thịtrường biến động không ngừng, Công ty cổ phần chứng khoán Tân Việt đãnhận thấy việc nâng cao chất lượng hoạt động của các nghiệp vụ nói chung,phát triển nghiệp vụ môi giới nói riêng là cách duy nhất để có thể có được chỗđứng trên thị trường

Trang 8

Nhận thức được vấn đề trên, tôi chọn đề tài : “Giải pháp nâng cao nghiệp vụ môi giới tại Công ty cổ phần chứng khoán Tân Việt” làm chuyên

đề thực tập của mình

Chuyên để thực tập được bố cục thành 3 chương:

Chương 1: Tổng quan về công ty chứng khoán và nghiệp vụ môi giới chứng khoán

Chương 2: Thực trạng hoạt động môi giới tại Công ty cổ phần chứng khoán Tân Việt

Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động môi giới tại Công

ty cổ phần chứng khoán Tân Việt

Để hoàn thành được chuyên đề thực tập này, tôi đã sử dụng các tài liệu về thịtrường chứng khoán và nghiệp vụ môi giới chứng khoán, báo cáo tài chính cácnăm của Công ty cổ phần chứng khoán Tân Việt và một số công ty khác

Tôi xin chân thành cảm ơn Công ty cổ phần chứng khoán Tân Việt đã tạođiều kiện cho tôi thực tập, nghiên cứu và cung cấp số liệu cần thiết cho việcphân tích công ty Tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị HoàiPhương đã hướng dẫn tôi phương pháp nghiên cứu, phân tích và triển khai đềtài Tôi rất mong người đọc góp ý và chỉ ra những thiếu sót trong đề tài này đểbài viết của tôi được hoàn thiện hơn

Trang 9

Chương 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CHỨNG KHOÁN VÀ NGHIỆP VỤ

MÔI GIỚI CHỨNG KHOÁN

1.1 Tổng quan về công ty chứng khoán.

1.1.1 Khái niệm công ty chứng khoán

Theo Quy chế Tổ chức và hoạt động của Công ty chứng khoán (Banhành kèm theo Quyết định số 27/2007/QĐ-BTC ngày 24 tháng 4 năm 2007của Bộ trưởng Bộ Tài chính):

“Công ty chứng khoán là tổ chức có tư cách pháp nhân hoạt động kinhdoanh chứng khoán, bao gồm một, một số hoặc toàn bộ các hoạt động: môigiới chứng khoán, tự doanh chứng khoán, bảo lãnh phát hành chứng khoán, tưvấn đầu tư chứng khoán.”

CTCK thành lập và hoạt động được cấp Giấy phép thành lập và hoạtđộng do Ủy ban chứng khoán nhà nước cấp Để được cấp Giấy phép nàyCTCK phải có đủ các điều kiện sau:

 Có phương án hoạt động kinh doanh chứng khoánphù hợp với ngành chứng khoán

Có trụ sở đảm bảo các yêu cầu sau:

- Quyền sử dụng trụ sở làm việc tối thiểu 1 năm, trong đó diện tích làmsàn giao dịch phục vụ nhà đầu tư tối thiểu 150 m2;

- Có đủ cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ hoạt động kinh doanh, bao gồm:sàn giao dịch phục vụ khách hàng; thiết bị văn phòng, hệ thống máy tính cùngcác phần mềm thực hiện hoạt động giao dịch chứng khoán (GDCK); trangthông tin điện tử, bảng tin để công bố thông tin cho khách hàng; hệ thống kho,két bảo quản chứng khoán, tiền mặt, tài sản có giá trị khác và lưu giữ tài liệu,

Trang 10

chứng từ giao dịch đối với CTCK có nghiệp vụ môi giới chứng khoán, tựdoanh chứng khoán;

- Hệ thống phòng cháy chữa cháy theo quy định của pháp luật;

- Có hệ thống an ninh, bảo vệ an toàn trụ sở làm việc

Có vốn điều lệ thực góp tối thiểu bằng mức vốn pháp định theo quyđịnh tại Điều 18 Nghị định số 14/2007/NĐ-CP ngày 19 tháng 01 năm 2007của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Chứng khoán

Cụ thể, vốn điều lệ cho mỗi nghiệp vụ như sau:

- Môi giới chứng khoán: 25 tỷ VNĐ

- Tư vấn đầu tư chứng khoán: 10 tỷ VNĐ

Có hai loại nhân sự cần thiết cho CTCK:

- Cá nhân được cấp giấy phép hành nghề kinh doanh chứng khoán trongCTCK (Giám đốc, Tổng giám đốc, nhân viên kinh doanh): tiêu chuẩn hànhnghề của họ và quy chế CTCK quy định, bao gồm: có đủ năng lực pháp lý vàhành vi dân sự, có đủ các chứng chỉ đào tạo và chuyên môn cần thiết, không

bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nộp lệ phí đầy đủ

- Người đại diện cho CTCK: đây là người hành nghề tham gia vào hoạtđộng chứng khoán của CTCK Họ thường là Giám đốc, Tổng Giám đốc, Phógiám đốc) chịu trách nhiệm chính về hoạt động của công ty ở Sở GDCK, cácchi nhánh Người đại diện cho CTCK phải đáp ứng các điều kiện như: có đủtrình độ chuyên môn, được UBCKNN cấp giấy phép hành nghề

Ở Việt Nam, các CTCK hiện nay hoạt động theo Luật Chứng khoánngày 29/06/2006 và Quyết định số 27/2007/QĐ-BTC ngày 24/4/2007 về quy

Trang 11

chế tổ chức và hoạt động của CTCK Theo đó toàn bộ quá trình thành lập,hoạt động của công ty được quy định rõ ràng về mặt luật pháp và những quyđịnh này sẽ được thay đổi tùy theo tình hình hoạt động thực tế của thị trường.

1.1.2 Phân loại CTCK

1.1.2.1 Phân loại theo mô hình tổ chức của CTCK

CTCK theo mô hình chuyên doanh: hoạt động kinh doanh chứng khoán

sẽ do các CTCK độc lập, chuyên môn hóa đảm nhận, các ngân hàng khôngđược tham gia vào kinh doanh chứng khoán

Mô hình này có ưu điểm là hạn chế rủi ro cho hệ thống ngân hàng, tạođiều kiện cho TTCK phát triển, tuy nhiên lại hạn chế khả năng san bằng rủi rokinh doanh

CTCK theo mô hình đa năng:

- Công ty đa năng một phần: các ngân hàng muốn kinh doanh chứngkhoán phải thành lập công ty con kinh doanh độc lập

- Công ty đa năng toàn phần: các ngân hàng thương mại được kinhdoanh tổng hợp (chứng khoán, bảo hiểm, tiền tệ)

Mô hình này có ưu điểm là giảm bớt rủi ro trong hoạt động kinh doanh,nhưng một khi thị trường có biến động mạnh thì hoạt động kinh doanh sẽ bịảnh hưởng nếu không tách bạch các nghiệp vụ kinh doanh

1.1.2.2 Phân loại theo hình thức kinh doanh của CTCK

Công ty môi giới: loại công ty này còn được gọi là công ty thành viên

vì nó là thành viên của Sở GDCK Công việc kinh doanh chủ yếu của công tymôi giới là mua và bán chứng khoán cho khách hàng của họ trên Sở GDCK

Trang 12

Công ty buôn bán chứng khoán: là công ty đứng ra mua bán chứngkhoán với chi phí do công ty tự chịu Công ty phải cố gắng bán chứng khoánvới giá cao hơn giá mua vào Vì vậy loại công ty này hoạt động với tư cách làngười ủy thác chứ không phải là đại lý nhận ủy thác.

Công ty buôn bán chứng khoán không nhận hoa hồng: loại công ty nàynhận chênh lệch giá qua việc buôn bán chứng khoán, do đó họ còn được gọi

là nhà tạo lập thị trường, nhất là trên thị trường OTC

1.1.3 Vai trò của CTCK

Vai trò huy động vốn

Các CTCK là các trung gian tài chính có vai trò huy động vốn, tức là họ

là các kênh chuyển vốn từ nơi dư thừa sang nơi có nhu cầu sử dụng vốn CácCTCK thường đảm nhiệm vai trò này qua các hoạt động về nghiệp vụ ngânhàng đầu tư và môi giới chứng khoán

Vai trò xác định giá chứng khoán

Thông qua Sở GDCK, thị trường OTC, các CTCK cung cấp một cơ chếgiá cả nhằm giúp NĐT có được sự đánh giá đúng thực tế và chính xác về giátrị khoản đầu tư của mình

Vai trò thực hiện tính thanh khoản của chứng khoán

Các CTCK thực hiện cơ chế chuyển đổi này, từ đó giúp NĐT thực hiện

Trang 13

mong muốn chuyển tiền mặt thành chứng khoán và ngược lại một cách ít thiệthại nhất.

Thúc đẩy vòng quay chứng khoán

Các CTCK cũng là người tạo ra sản phẩm bằng cách cung cấp cho kháchhàng các cách đầu tư khác nhau Qua đó họ góp phần làm tăng vòng quay củachứng khoán qua việc chú ý đến nhu cầu của người đầu tư, cải tiến các công

cụ của mình sao cho chúng phù hợp với nhu cầu của khách hàng

Cung cấp dịch vụ tư vấn tài chính

Các CTCK với dịch vụ tổng hợp không chỉ thực hiện lệnh của kháchhàng mà còn tham gia vào nhiều dịch vụ tư vấn, cung cấp các thông tin đadạng, nghiên cứu thị trường cho các công ty cổ phần và các cá nhân đầu tư.Công ty có thể tư vấn về thu thập và xử lý thông tin và các khả năng về cơ hộiđầu tư, triển vọng ngắn và dài hạn của TTCK và các công ty trong thời gianhiện tại và tương lai, tư vấn đầu tư chứng khoán

Cung cấp các sản phẩm đầu tư

Các sản phẩm đầu tư hiện nay đang phát triển rất mạnh, nhận thức củakhách hàng đối với thị trường tài chính ngày càng rõ ràng hơn, các CTCKcũng nỗ lực tiếp thị sản phẩm hơn Các CTCK có các dịch vụ yểm trợ to lớnđối với thị trường, vì mỗi loại sản phẩm tài chính có những quy trình riêngbiệt và nhu cầu của khách hàng là đa dạng khác nhau

1.1.4 Các nghiệp vụ của CTCK

CTCK hoạt động theo các nguyên tắc bắt buộc như: giao dịch trung thực vàcông bằng vì lợi ích của khách hàng, kinh doanh có kỹ năng, có tinh thần tráchnhiệm, ưu tiên thực hiện lệnh của khách hàng trước khi thực hiện lệnh của công

ty, đảm bảo nguồn tài chính trong cam kết chứng khoán với khách hàng

Nghiệp vụ kinh doanh của CTCK thực hiện một, một số hoặc toàn bộnghiệp vụ kinh doanh bao gồm:

- Môi giới chứng khoán

Trang 14

- Tự doanh chứng khoán

- Bảo lãnh phát hành chứng khoán

- Tư vấn đầu tư chứng khoán

CTCK chỉ được phép thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứngkhoán khi thực hiện nghiệp vụ tự doanh chứng khoán Ngoài các nghiệp vụkinh doanh quy định trên, CTCK được cung cấp dịch vụ tư vấn tài chính vàcác dịch vụ tài chính khác

1.1.4.1 Môi giới chứng khoán

Môi giới chứng khoán là việc CTCK làm trung gian thực hiện mua bánchứng khoán cho khách hàng CTCK nhận các lệnh mua, lệnh bán chứngkhoán của khách hàng, chuyển các lệnh đó vào Sở GDCK và hưởng hoa hồngmôi giới Nghiệp vụ môi giới do đó còn được hiểu là làm đại diện, được ủyquyền thay mặt khách hàng mua bán một hoặc một số loại chứng khoán

1.1.4.2 Tự doanh chứng khoán

Tự doanh chứng khoán là việc CTCK sử dụng vốn kinh doanh củamình để mua bán chứng khoán nhằm phục vụ mục đích đầu tư kinh doanh thulợi của chính mình Đó là hoạt động mua đi bán lại chứng khoán nhằm thuchênh lệch giá Ở Việt Nam, theo Luật Chứng khoán ngày 29/06/2006 thìnghiệp vụ tự doanh là việc CTCK mua bán chứng khoán cho chính mình

Mục đích của hoạt động tự doanh là dự trữ đảm bảo khả năng thanhtoán, kinh doanh đầu tư, kinh doanh hùn vốn, can thiệp bảo vệ giá chứngkhoán, thu lợi từ chênh lệch giá

Hoạt động tự doanh giúp làm tăng tính sôi động và tính thanh khoảncho TTCK Tuy nhiên CTCK có thể thao túng thị trường, thông đồng vớinhau để làm giá chứng khoán, gây tổn hại cho các NĐT nhỏ

1.1.4.3 Bảo lãnh phát hành chứng khoán

Bảo lãnh phát hành là việc tổ chức bảo lãnh cam kết với tổ chức pháthành thực hiện các thủ tục trước khi chào bán chứng khoán, nhận mua một

Trang 15

phần hay toàn bộ chứng khoán của tổ chức phát hành để bán lại hoặc mua sốchứng khoán còn lại chưa được phân phối hết của tổ chức phát hành trongviệc phân phối chứng khoán ra công chúng.

- Quản lý phân phối và thanh toán chứng khoán

- Thực hiện các công việc hỗ trợ cho thị trường và dịch vụ sau khi pháthành

- Đại lý phân phối chứng khoán

1.1.4.4 Tư vấn đầu tư chứng khoán

Tư vấn đầu tư chứng khoán là các hoạt động tư vấn liên quan đến chứngkhoán hoặc công bố và phát hành các báo cáo phân tích, đưa ra lời khuyên cóliên quan đến chứng khoán hoặc thực hiện một số công việc có tính chất dịch

vụ cho khách hàng Tư vấn đầu tư bao gồm tư vấn mua bán chứng khoán, tạodựng danh mục đầu tư và quản trị điều hành tài sản đầu tư Theo Luật Chứngkhoán của Việt Nam ban hành ngày 29/06/2006 thì tư vấn đầu tư chứngkhoán là việc CTCK cung cấp cho NĐT kết quả phân tích, công bố báo cáophân tích và khuyến nghị liên quan đến chứng khoán

Nội dung tư vấn đầu tư chứng khoán bao gồm:

- Tư vấn chiến lược và kỹ thuật giao dịch

- Cung cấp kết quả phân tích chứng khoán và TTCK

Các nội dung này phải có cơ sở hợp lý và phù hợp dựa trên thông tinđáng tin cậy, phân tích logic

CTCK không được đảm bảo cho khách hàng kết quả đầu tư trừ trườnghợp đầu tư vào những sản phẩm đầu tư có thu nhập cố định, không được trực

Trang 16

tiếp hay gián tiếp bù đắp một phần hoặc toàn bộ các khoản thua lỗ của kháchhàng do đầu tư chứng khoán, trừ trường hợp việc thua lỗ của khách hàng là dolỗi của CTCK, không được quyết định đầu tư thay cho khách hàng.

CTCK phải có trách nhiệm ngăn ngừa xung đột lợi ích liên quan đến tưvấn đầu tư chứng khoán, phải công bố cho khách hàng biết trước về nhữngxung đột lợi ích có thể phát sinh giữa CTCK, người hành nghề chứng khoán

và khách hàng CTCK, người hành nghề chứng khoán phải công bố lợi íchcủa mình về chứng khoán mà mình sở hữu cho khách hàng đang được tư vấn

- Tư vấn phát hành, chào bán, niêm yết chứng khoán

- Tư vấn cổ phần hóa, xác định giá trị doanh nghiệp

- Tư vấn tài chính khác phù hợp quy định của pháp luật

1.1.4.5 Các nghiệp vụ phụ trợ

1.1.4.5.1 Nghiệp vụ cho vay ứng trước tiền bán

Khách hàng có thể vay ứng trước số tiền bán chứng khoán ngay sau khi

có thông báo khớp lệnh thay cho việc chờ tới ngày T+3 Mức phí nhỏ, thủ tụcđơn giản, nhanh chóng CTCK sẽ đại diện cho khách hàng làm các thủ tục cầnthiết với ngân hàng

1.1.4.5.2 Nghiệp vụ cho vay cầm cố chứng khoán

CTCK có thể cho vay cầm cố chứng khoán trên cơ sở đề nghị của kháchhàng Đây là khách hàng có nhu cầu vay tiền dựa trên tài sản đảm bảo làchứng khoán trên tài khoản Họ sẽ đề nghị vay vốn cầm cố chứng khoán niêmyết đang lưu ký tại CTCK Trước tiên, họ làm thủ tục vay vốn, CTCK sẽphong tỏa chứng khoán được cầm cố, làm thủ tục cho vay cầm cố Sau khi hồ

Trang 17

sơ vay được duyệt, CTCK sẽ thông báo cho Trung tâm lưu ký chứng khoán

về trường hợp cầm cố chứng khoán để vay tiền để Trung tâm làm thủ tụcchuyển chứng khoán sang tài khoản cầm cố Nếu có nhu cầu, khách hàng cóthể yêu cầu bán số chứng khoán cầm cố, khoản tiền thu được từ việc bánchứng khoán cầm cố sẽ được dùng để trả nợ và lãi vay, phần còn lại sẽ đượctrả về tài khoản của khách hàng

Tỷ lệ vay tính trên thị giá chứng khoán cầm cố do CTCK quy định

1.1.4.5.3 Nghiệp vụ repo chứng khoán

Đây là nghiệp vụ bán chứng khoán cho CTCK và thỏa thuận sẽ mua lạitrong một kỳ hạn nhất định Về bản chất, repo giống như một khoản vay cóđảm bảo bằng các chứng khoán

1.1.4.5.4 Giao dịch ký quỹ

Giao dịch ký quỹ là việc mua chứng khoán mà NĐT chỉ cần có một sốtiền nhất định trong tổng số giá trị chứng khoán đặt mua, phần còn lại sẽ docông ty môi giới cho vay Sau đó khi NĐT bán chứng khoán, công ty môi giới

sẽ thực hiện lệnh bán và thu về phần vốn cho vay, bao gồm cả vốn gốc và lãi

1.1.4.5.5 Bán khống

Bán khống là việc bán chứng khoán không do người bán làm chủ, tức

là NĐT vay chứng khoán của công ty môi giới để bán ra vào thời điểm giácao, sau đó sẽ mua chứng khoán khi giảm giá để trả lại cho CTCK

1.1.4.5.6 Hợp tác đầu tư

CTCK sẽ cùng góp vốn với khách hàng để đầu tư một số mã chứngkhoán niêm yết theo sự lựa chọn của khách hàng và phù hợp với danh mụchợp tác đầu tư chứng khoán niêm yết do CTCK cung cấp trong từng thời kỳ

Tỷ lệ góp vốn của CTCK trong mỗi cơ hội đầu tư được điều chỉnh linh hoạttrên cơ sở đáp ứng nhu cầu của khách hàng nhưng không vượt quá mức trầnquy định của công ty

Trong kỳ hợp tác đầu tư, khách hàng được chủ động quyết định việc thực

Trang 18

hiện hoá lợi nhuận đối với chứng khoán hợp tác đầu tư Khi chứng khoángiảm giá, khách hàng sẽ được cảnh báo và yêu cầu nộp vốn bổ sung Chỉtrong một số trường hợp đặc biệt, CTCK sẽ quyết định thực hiện hoá lợinhuận thay khách hàng.

Lợi nhuận từ hoạt động hợp tác đầu tư trong kỳ sẽ được phân chia giữaCTCK và khách hàng theo cơ chế hợp lý đảm bảo hiệu quả đầu tư cao chokhách hàng

1.2 Nghiệp vụ môi giới chứng khoán

1.2.1 Khái niệm nghiệp vụ môi giới chứng khoán

TTCK là loại thị trường đặc biệt, ở đó thực hiện trao đổi, mua bán cácloại chứng khoán, những hàng hóa này khác với các loại hàng hóa thôngthường Trên thị trường này có nhiều người tham gia, nhưng số lượng người

có khả năng phân tích và xác định được giá cả của chứng khoán còn hạn chế.Nguyên tắc trung gian trở thành một nguyên tắc hoạt động không thể thiếucủa TTCK Nguyên tắc này đòi hỏi việc giao dịch, mua bán hàng hóa trên thịtrường phải thực hiện qua các tổ chức, cá nhân làm trung gian, đó là CTCK vànhân viên môi giới, người hành nghề môi giới chứng khoán Trong quá trìnhphát triển của thị trường, với tư cách làm trung gian môi giới, người môi giớithúc đẩy quá trình lưu thông hàng hóa bằng cách rút ngắn khoảng thời giantìm kiếm và gặp gỡ giữa người mua và người bán, đặc biệt đối với loại hànghóa mà người có nhu cầu mua không dễ gặp người có nhu cầu bán Nghề môigiới chứng khoán trên TTCK được hình thành trong mối quan hệ hữu cơ qualại giữa nhân viên môi giới với các CTCK và chính mối quan hệ tương quannày lại tác động đến sự vận hành và phát triển của TTCK

Theo Luật Chứng khoán ngày 29/06/2006: “Nghiệp vụ môi giới chứngkhoán là việc công ty chứng khoán làm trung gian thực hiện mua, bán chứngkhoán cho khách hàng.”

Như vậy:

Trang 19

- Quyết định mua bán là do khách hàng đưa ra và CTCK phải thực hiệntheo lệnh đó.

- CTCK đứng tên mình thực hiện các giao dịch theo lệnh của kháchhàng

- Việc hạch toán giao dịch phải được thực hiện trên các khoản thuộc sởhữu của khách hàng

- CTCK chỉ được thu phí dịch vụ theo thỏa thuận trong hợp đồng ủy thácgiao dịch

1.2.2 Phân loại nhà môi giới chứng khoán

1.2.2.1 Nhà môi giới được ủy thác

Hầu hết các thành viên của Sở GDCK là các bên góp vốn, hoặc là cổđông có quyền bỏ phiếu và ủy viên hội đồng quản trị trong một CTCK.CTCK, hay còn gọi là Công ty được ủy thác, được tính và thu của khách hàngmột tỷ lệ phí nhất định khi cung cấp dịch vụ Người môi giới của công tythực hiện lệnh cho khách hàng trên sàn giao dịch của Sở GDCK được gọi lànhà “môi giới thừa hành” hay “ môi giới tại sàn giao dịch”

1.2.2.2 Môi giới độc lập

Ở Mỹ, môi giới độc lập hay còn gọi là môi giới hai đô-la là thành viêncủa Sở và không thuộc một CTCK nào Môi giới hai đô-la có thể sở hữuhoặc thuê chỗ trên Sở Môi giới này có thể thực hiện lệnh cho tất cảCTCK thuê họ Trường hợp người môi giới của CTCK không có khảnăng thực hiện các lệnh giao dịch của mình hoặc vắng mặt trên sàn giaodịch, họ có thể chuyển một số lệnh cho nhà môi giới độc lập CTCK sẽtrả cho nhà môi giới độc lập một khoản phí cung cấp dịch vụ

1.2.2.3 Người GDCK có đăng ký

Ở Mỹ, một số người mua chỗ trên Sở GDCK chỉ nhằm mục đích mua,bán chứng khoán cho chính họ Những người đó được gọi là “người GDCK

Trang 20

có đăng ký” Thông thường “người GDCK có đăng ký” không thuộc mộtCTCK nào.

1.2.2.4 Chuyên gia môi giới

Tại Mỹ, mỗi chứng khoán niêm yết trên Sở GDCK chỉ được buôn bántrên các quầy nhất định trên sàn giao dịch Trong mỗi quầy giao dịch có một

số chuyên gia môi giới Mỗi chuyên gia môi giới được HĐQT của Sở GDCKphân công vào một quầy giao dịch nhất định và thực hiện các giao dịch muabán chứng khoán đã được HĐQT của Sở phân công Chuyên gia môi giớithực hiện hai chức năng chủ yếu là thực hiện lệnh và tạo lập thị trường

Các lệnh giao dịch giao cho chuyên gia môi giới thực hiện thường làcác lệnh giới hạn về giá Khi đó chuyên gia môi giới đóng vai trò như mộtngười môi giới và nhận được các khoản phí thông thường

Tạo lập thị trường tức là các chuyên gia môi giới hỗ trợ duy trì một thịtrường ổn định có trật tự đối với các loại cổ phiếu được phân công tạo lậpgiao dịch Trong trường hợp một loại cổ phiếu có độ chênh lệch lớn giữa giámua và giá bán, chuyên gia môi giới sẽ chào bán hoặc chào mua cổ phiếu nàycho chính mình với giá ở giữa các mức giá trên Bằng cách đó chuyên gia môigiới đã thu hẹp chênh lệch giá mua và giá bán cổ phiếu đó Trong trường hợpnày chuyên gia môi giới hoạt động với tư cách một nhà giao dịch

1.2.2.5 Môi giới trái phiếu

Môi giới trái phiếu là những người môi giới tại quầy giao dịch tráiphiếu Người môi giới trái phiếu thường là người môi giới thừa hành hoặc làngười môi giới độc lập

1.2.3 Vai trò của nghiệp vụ môi giới chứng khoán

1.2.3.1 Vai trò trung gian huy động vốn, tham gia tạo kênh huy động vốn hiệu quả cho đầu tư và phát triển kinh tế

Trang 21

Sự phát triển của nền kinh tế luôn luôn phải gắn kết chặt chẽ, hữu cơ với

sự vận động, chu chuyển của các luồng vốn Hiệu quả của sự vận động này cótác động quan trọng đến chất lượng và tốc độ phát triển của nền kinh tế Ngânhàng, CTCK, các quỹ đầu tư đều là các trung gian tài chính hoạt động trên thịtrường tài chính, TTCK nhằm huy động vốn cho nền kinh tế Các tổ chức nàygiữ vai trò là kênh dẫn vốn từ các tổ chức, cá nhân có nguồn vốn tạm thờinhàn rỗi đến các tổ chức đang thiếu vốn trong nền kinh tế Sự vận động củaluồng vốn thường diễn ra theo nhiều kênh khác nhau, tuy nhiên có hai kênhquan trọng và hiệu quả nhất đó là qua hệ thống ngân hàng và qua TTCK Hệthống ngân hàng huy động nguồn tiết kiệm trong nhân dân để cung cấp cácnguồn vốn chủ yếu là ngắn hạn và trung hạn cho nền kinh tế, do đó, vai tròcung cấp các nguồn vốn trung và dài hạn thuộc về TTCK

Với vai trò là tổ chức trung gian cung cấp dịch vụ tài chính, CTCK giúpcho hoạt động của TTCK diễn ra hiệu quả và ổn định Để phát huy vai trò nàyCTCK thực hiện chức năng tạo ra cơ chế huy động vốn bằng cách kết nốingười có tiền, NĐT với những người muốn huy động vốn Chức năng nàythường được thực hiện thông qua hoạt động bảo lãnh phát hành và môi giớichứng khoán, cung cấp cơ chế xác định giá cho các khoản đầu tư, can thiệpthị trường, góp phần điều tiết giá chứng khoán, cung cấp cơ chế chuyển cáckhoản đầu tư thành tiền cho NĐT, giảm thiểu thiệt hại cho các NĐT

Trên thực tế nhà môi giới phải tìm kiếm khách hàng có vốn nhàn rỗi, cónhu cầu đầu tư vào các công cụ trên thị trường tài chính, để thu hút nguồn vốntạm thời nhàn rỗi của tổ chức, cá nhân Thông qua cơ chế hoạt động của thịtrường, nhà môi giới giúp biến nguồn vốn ngắn hạn thành vốn đầu tư dài hạn

để cung cấp một cách tương đối ổn định cho các doanh nghiệp đầu tư pháttriển sản xuất Chính nhờ người môi giới, số vốn nhỏ từ các cá nhân được tậptrung cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

1.2.3.2 Giảm chi phí giao dịch

Trang 22

Do lợi thế của việc chuyên môn hóa, môi giới chứng khoán giúp giảmthiểu chi phí giao dịch Ở mọi thị trường, để thực hiện giao dịch, người mua

và người bán phải có cơ hội gặp nhau, trao đổi, thẩm định chất lượng hànghóa và thỏa thuận giá cả Tuy nhiên TTCK là thị trường của các sản phẩm vàdịch vụ bậc cao, để thẩm định chất lượng và giá cả hàng hóa, người ta cầnnguồn chi phí rất lớn để phục vụ cho việc thu thập và xử lý thông tin, đào tạo

kỹ năng phân tích và tiến hành giao dịch theo một quy trình xác định của hệthống thị trường đấu giá tập trung Những chi phí đó chỉ các CTCK hoạt độngchuyên nghiệp với quy mô lớn mới có khả năng trang trải do được hưởng lợithế quy mô Ngoài ra, sự hiện diện của một tổ chức trung gian chuyên nghiệplàm cầu nối cho bên mua, bên bán gặp nhau làm giảm đáng kể chi phí tìmkiếm đối tác, chi phí soạn thảo và chi phí giám sát thực thi hợp đồng Trongtrường hợp này, môi giới chứng khoán giúp tiết kiệm chi phí giao dịch kể cảđối với từng lần giao dịch riêng lẻ cũng như đối với tổng chi phí các giao dịchtrên thị trường

1.2.3.3 Tư vấn đầu tư chứng khoán

Khi thực hiện chức năng môi giới chứng khoán, các CTCK và nhân viênmôi giới chứng khoán phải cung cấp cho khách hàng thông tin, loại chứngkhoán, cách thức, thời điểm mua bán chứng khoán, và vấn đề có tính quy luậtcủa hoạt động đầu tư chứng khoán Nghiệp vụ này đòi hỏi nhiều kiến thức và

kỹ năng chuyên môn mà không cần nhiều vốn Nhờ hoạt động tư vấn đầu tưchứng khoán mà khách hàng mới biết và hiểu rõ về các sản phẩm dịch vụ sẵn

có trên thị trường, hiểu được sản phẩm, dịch vụ nào đáp ứng mục tiêu đầu tư

và nhu cầu đầu tư riêng của mình

1.2.3.4 Tạo ra sản phẩm mới, phát triển sản phẩm và dịch vụ

Khi thực hiện vai trò trung gian giữa người mua và người bán chứngkhoán, CTCK, nhân viên môi giới chứng khoán có thể nắm bắt các nhu cầu

Trang 23

của khách hàng và phản ánh với người cung ứng hàng hóa, dịch vụ Có thểnói, hoạt động môi giới chính là một trong những nguồn cung cấp ý tưởngthiết kế sản phẩm và dịch vụ theo yêu cầu của khách hàng Kết quả, về lâu dài

sẽ cải thiện được tính đơn điệu của sản phẩm và dịch vụ, nhờ đó giúp đa dạnghóa sản phẩm, đa dạng hóa cơ cấu khách hàng, thu hút ngày càng nhiềunguồn vốn nhàn rỗi trong dân, trong xã hội cho đầu tư phát triển

Trong những năm gần đây, các loại chứng khoán đã được tăng trưởngnhanh do rất nhiều nguyên nhân, trong đó có yếu tố dung lượng và biến độngthị trường ngày càng lớn, khách hàng ngày càng nhận thức rõ ràng hơn về thịtrường tài chính và hiểu được nỗ lực của các CTCK trong quá trình bán hàngtiếp thị và bán hàng tư vấn Có thể thấy kết quả được thể hiện rõ không nhữngtrong việc bán từng loại hàng hóa riêng biệt như cổ phiếu, trái phiếu và cáccông cụ tài chính khác, mà còn trong cả ý tưởng lập danh mục đầu tư, về sựphối hợp sản phẩm để đạt được mục tiêu, lợi ích nhất định

Trong những thị trường mới nổi như ở Việt Nam trong giai đoạn đầuthành lập, hàng hóa dịch vụ còn nghèo nàn, nếu được tổ chức tốt, nghề môigiới chứng khoán có thể góp phần cải thiện được môi trường này Môi trườngđầu tư với các sản phẩm đa dạng, phí dịch vụ thấp và lợi nhuận thỏa đáng sẽthu hút mạnh nguồn vốn phát triển cho nền kinh tế

1.2.3.5 Cải thiện môi trường kinh doanh

 Góp phần hình thành nền văn hóa đầu tư

Một khi đã thâm nhập sâu rộng vào cộng đồng các doanh nghiệp vàNĐT, hoạt động của CTCK và nhân viên môi giới chứng khoán là yếu tốquan trọng góp phần hình thành nên một nền văn hóa đầu tư Nền văn hóa đầu

tư có những nét đặc trưng chủ yếu sau:

- Ý thức và thói quen đầu tư trong cộng đồng:

Trong những nền kinh tế mà môi trường đầu tư còn sơ khai như ViệtNam, thu nhập được tạo ra trong các hộ gia đình sau khi đã trang trải cho các

Trang 24

nhu cầu cơ bản cho cuộc sống thường được tiêu dùng cho mục đích phi sảnxuất với tỷ lệ khá cao, trong khi vốn cho tăng trưởng kinh tế lại thiếu trầmtrọng Khi nhân viên môi giới tiếp cận khách hàng tiềm năng với những sảnphẩm tài chính phù hợp nhu cầu của khách hàng, giải thích về lợi ích mà sảnphẩm sẽ đem lại, và sau khi khách hàng chấp thuận mở tài khoản, nhân viênmôi giới sẽ thường xuyên chăm sóc tài khoản theo cách có lợi nhất cho kháchhàng Hoạt động này dần dần sẽ tạo nên thói quen đầu tư vào tài sản tài chính.Thay vì sử dụng tiền nhàn rỗi, dư thừa một cách lãng phí, người có tiền sẽ đầu

tư vào tài sản tài chính Để làm được việc đó, NĐT phải được trang bị kiếnthức, hiểu biết về đặc tính của sản phẩm, biết xác định mục tiêu tài chính cũngnhư mức độ chấp nhận rủi ro của bản thân, từ đó lựa chọn sản phẩm, dịch vụphù hợp Hơn nữa, trong quá trình tham gia thị trường tài chính, NĐT hìnhthành được khả năng dự đoán, lựa chọn và kết hợp sản phẩm để giảm thiểu rủi

ro, tối đa hóa lợi nhuận Khi đã trở thành nếp suy nghĩ và hành xử của cả cộngđồng, đây sẽ là một khía cạnh quan trọng của nền văn hóa đầu tư- yếu tốkhông thể thiếu được trong nền kinh tế thị trường

- Thói quen và kỹ năng sử dụng dịch vụ đầu tư mà chủ yếu là dịch vụmôi giới chứng khoán

Thời gian qua đi, ở những thị trường tương đối phát triển, NĐT sẽ dầndần tin tưởng và ủy thác cho người môi giới chứng khoán chăm sóc tài khoảncủa mình Họ ý thức được lợi ích mà dịch vụ này mang lại, lựa chọn việc trảtiền để được hưởng những lợi ích đó, như được cung cấp ý kiến phân tích, cholời khuyên về sản phẩm nên mua bán, thời điểm thực hiện mua bán, thườngxuyên chăm sóc tài khoản, giúp NĐT để họ có thời gian dành cho việc khác,hay đơn giản chỉ vì được chia sẻ những băn khoăn trong lĩnh vực tài chính.Không những thế, NĐT còn biết lựa chọn người môi giới thích hợp, biếtphòng ngừa và phát hiện những hành vi lạm dụng của người môi giới và khicần có thể bỏ người môi giới này để đến với người môi giới khác hoặc CTCK

Trang 25

khác Hơn nữa NĐT am hiểu còn đánh giá được đâu là những rủi ro khôngtránh khỏi, đâu là sai lầm của chính họ, chứ không quy trách nhiệm cho ngườimôi giới Yếu tố quan trọng này của môi trường đầu tư vừa tạo điều kiện chonghề môi giới phát triển lành mạnh, vừa là kết quả của quá trình hoạt động lâudài của nghề môi giới.

- Môi trường pháp lý, sự hiểu biết và tuân thủ pháp luật

Chính hoạt động của CTCK và nhân viên môi giới là một yếu tố gópphần hoàn thiện môi trường pháp lý cho hoạt động kinh doanh chứng khoán,

vì hoạt động ở lĩnh vực này sẽ làm phát sinh và bộc lộ những xung đột lợi íchgiữa các đối tượng tham gia thị trường Nếu môi trường pháp lý không đủchặt chẽ và không đủ hiệu lực thì mâu thuẫn phát sinh, phát triển sẽ dẫn đến

đổ vỡ trên thị trường, hoạt động của người môi giới sẽ giúp NĐT hiểu biết vềpháp luật chứng khoán, giúp họ trong quá trình theo đuổi lợi ích của mìnhluôn có ý thức tìm hiểu pháp luật và tuân thủ pháp luật Đồng thời người môigiới cũng phản ánh những bất cập trong khuôn khổ pháp lý cho các nhà làmluật để chỉnh sửa kịp thời Đây là một đặc trưng quan trọng của nền văn hóađầu tư

Tăng chất lượng và hiệu quả dịch vụ nhờ cạnh tranh

Để thành công trong nghề môi giới, điều quan trọng là mỗi CTCK vàmỗi người môi giới phải thu hút được nhiều khách hàng mới, duy trì đượckhách hàng hiện hữu và ngày càng làm tăng khối lượng tài sản khách hàng ủythác quản lý Kết quả nghiên cứu cho thấy ở các thị trường phát triển, có 20%nhà môi giới thành công nhất chiếm trong tổng số các nhà môi giới đã làm ra80% tổng thu từ hoa hồng cho công ty hoặc cho ngành, tính trung bình mộtnhà môi giới hàng đầu điển hình tạo ra khoản thu từ hoa hồng nhiều gấp 16lần mức thu của một người môi giới trung bình Nguyên nhân của sự khácbiệt này chính là quá trình cạnh tranh giữa những người làm nghề môi giới,điều khiến cho họ phải không ngừng trau dồi nghiệp vụ, nâng cao đạo đức và

Trang 26

kỹ năng hành nghề, nghiêm chỉnh chấp hành những quy định của công ty.Quá trình này đã nâng cao chất lượng và hiệu quả của hoạt động môi giớichứng khoán một cách toàn diện.

Hình thành dịch vụ mới trong nền kinh tế, tạo thêm việc làm và làmphong phú môi trường đầu tư

Với phương thức hoạt động là chủ động tìm đến khách hàng, đặc biệt làkhách hàng cá nhân, và đem đến cho họ dịch vụ tài chính tốt nhất, mỗi CTCK

có một lực lượng đông đảo người bán hàng Ở Thái Lan, TTCK được coi làmới, một CTCK có tầm cỡ 200 nhân viên bán hàng Ở thị trường Mỹ, trongnhững hãng có quy mô cực lớn như Merrill Lynch trước kia có những thờigian có tới 13000 nhân viên môi giới, trong những công ty nhỏ cũng có tớitrên 1000 nhân viên bán hàng, không tính đến số nhân viên xử lý thông tin vàcung cấp các báo cáo nghiên cứu, cũng như đội ngũ nhân viên tác nghiệptrong hệ thống giao dịch, lưu ký, thanh toán… Tất nhiên không phải ai bướcvào nghề cũng trụ lại được trong nghề, nhất là một nghề đòi hỏi cường độ làmviệc cao, yêu cầu phẩm chất và kỹ năng rất đặc biệt như nghề môi giới chứngkhoán Tóm lại, đây là một lĩnh vực thu hút rất nhiều nhân lực Bên cạnh đó

để hỗ trợ cho việc xây dựng cơ sở khách hàng của người môi giới, trong xãhội sẽ xuất hiện các dịch vụ khác, như cung cấp danh sách khách hàng tiềmnăng được phân loại theo tiêu chí riêng của người môi giới Có thể nói pháttriển nghề môi giới chứng khoán là tạo ra một lĩnh vực thu hút nhiều lao động

có kỹ năng, làm phong phú thêm môi trường kinh doanh

Trang 27

Sở GDCKOTCThị trường thứ 3 Khách hàng chứng khoánCông ty

(1)

(5) (4)

(3) (2)

1.2.4 Quy trình nghiệp vụ môi giới chứng khoán.

Sơ đồ 1.1: Quy trình nghiệp vụ môi giới chứng khoán

(1): Hoạt động phát triển cơ sở khách hàng.

Nhân viên môi giới bằng các kỹ năng và quan hệ của mình để tìm kiếm,

mở rộng mạng lưới khách hàng, thu hút khách hàng mới đến giao dịch vàcủng cố, duy trì hệ thống khách hàng hiện có Đây là bước xuyên suốt toàn bộquá trình môi giới chứng khoán, vì nhân viên môi giới phải thu hút kháchhàng mới biết đến và sử dụng sản phẩm dịch vụ của công ty mình, đối vớikhách hàng đã có quan hệ với công ty thì cần làm cho họ hài lòng với chấtlượng dịch vụ, tiếp tục duy trì và mở rộng mối quan hệ với công ty mình.Quan hệ giữa khách hàng và CTCK trên phương diện môi giới chứngkhoán được bắt đầu bằng việc khách hàng mở tài khoản tại công ty Nhânviên môi giới phải làm thủ tục mở tài khoản giao dịch cho khách hàng trên cơ

sở Giấy đề nghị mở tài khoản của khách hàng Giấy này yêu cầu khách hàngphải kê khai các thông tin sau:

Trang 28

- Tuổi, ngày tháng năm sinh

- Tên vợ chồng và nơi làm việc

- Giấy chứng nhận của ngân hàng

Một số công ty yêu cầu cung cấp thông tin chi tiết hơn, như vấn đề vềchính sách, mặc dù thông tin này không được pháp luật quy định Thông tinnày có thể bao gồm:

- Thu nhập hàng năm và giá trị tài sản thực tế

- Số con và tuổi của chúng

- Tài khoản của khách hàng hiện ở CTCK khác

Một số công ty cũng yêu cầu khách hàng ký tên trên thẻ chữ ký Các thẻnày trở thành văn bản lưu ký chữ ký của khách hàng trong thời gian quy định.Khi cả đơn, thẻ chữ ký được hoàn tất và tất cả các yêu cầu khác được đápứng, khách hàng có thể tiến hành kinh doanh với công ty

(2): Đặt lệnh

Lệnh giao dịch là chỉ thị của khách hàng cho CTCK Lệnh giao dịch phảibao gồm đầy đủ nội dung quy định theo mẫu của CTCK Mỗi lần giao dịch,khách hàng phải điền vào phiếu lệnh theo mẫu in sẵn

Nhân viên môi giới hướng dẫn khách hàng ghi phiếu lệnh theo đúng quyđịnh sau:

- Khách hàng điền số CMND khi đặt lệnh giao dịch

- Lệnh được điền đầy đủ, chính xác, rõ ràng

- Lệnh được gửi trong thời gian quy định

- Lệnh hợp lệ về khối lượng, giá và thời gian

Khách hàng ghi rõ ngày tháng đặt lệnh, ký vào phiếu lệnh và gửi nhânviên môi giới tại Phòng giao dịch

Các phiếu lệnh phải được kiểm tra đầy đủ các dữ liệu sau:

- Kiểm tra các dữ liệu ghi trên phiếu lệnh phải điền đầy đủ và hợp lệ

- Kiểm tra tính hợp lý của chữ ký

Trang 29

- Kiểm tra số dư tài khoản, phải đủ tiền (đối với lệnh mua chứng khoán)hoặc đủ chứng khoán (đối với lệnh bán chứng khoán).

Đối với những phiếu lệnh không đáp ứng đủ các tiêu chuẩn cần thiết,nhân viên môi giới có trách nhiệm liên hệ với NĐT để giải quyết các vấn đềhoặc tham khảo ý kiến của trưởng phòng trước khi hủy lệnh

NĐT có thể lựa chọn các hình thức giao dịch sau tùy từng CTCK:

- Đặt lệnh trực tiếp tại trụ sở công ty

- Đặt lệnh qua điện thoại

- Ủy quyền cho người thứ 3 tiến hành giao dịch

- Có biện pháp khắc phục thích hợp khi không nhập được lệnh của kháchhàng vào hệ thống giao dịch do lỗi của công ty

(3): Chuyển lệnh đến thị trường phù hợp để thực hiện

Sau khi nhận lệnh và kiểm tra tính hợp lệ của lệnh, nhân viên môi giới cóthể chuyển lệnh cho đại diện của công ty tại sàn hoặc nhập lệnh vào hệ thốngcủa Sở GDCK qua máy tính kết nối với Sở

Sở GDCK tiến hành khớp lệnh theo từng chu kỳ do Sở GDCK quy định

và theo các nguyên tắc đấu giá, sau đó thông báo kết quả cho các thành viêngiao dịch, các CTCK sẽ thông báo kết quả thực hiện lệnh cho khách hàng

Trang 30

(4): Xác nhận cho khách hàng

Sau khi nhận được kết quả thực hiện lệnh từ Sở GDCK, bộ phận thanhtoán bù trừ và lưu ký chứng khoán sẽ kiểm tra lại với nhân viên môi giới vềcác thông tin của lệnh Nhân viên môi giới xác nhận lại với khách hàng về cácthông tin này

(5): Thanh toán và giao hàng

Nếu nhân viên môi giới xác nhận lệnh đúng thì bộ phận thanh toán bù trừ

sẽ in chứng từ, chuyển cho các bên liên quan để tiến hành thanh toán chokhách hàng

1.2.5 Kỹ năng nghiệp vụ môi giới chứng khoán

TTCK là một thể chế bậc cao của nền kinh tế thị trường Những nét đặctrưng riêng của một thị trường bậc cao với sản phẩm và dịch vụ đa dạng, phứctạp đòi hỏi các CTCK phải được tổ chức và vận hành theo cách riêng, đồngthời đòi hỏi người môi giới chứng khoán phải có những phẩm chất, kỹ năng

và điều kiện hoạt động rất đặc thù

Các kỹ năng mà một nhà môi giới chứng khoán cần có là:

- Kỹ năng truyền đạt thông tin

- Kỹ năng tìm kiếm khách hàng

- Kỹ năng khai thác thông tin khách hàng

- Kỹ năng bán hàng

1.2.5.1 Kỹ năng truyền đạt thông tin

Nghề môi giới được đặt trên nền tảng cơ sở về năng lực truyền đạt thôngtin của người môi giới đến khách hàng một cách có hiệu quả, dựa vào mốiquan hệ của người môi giới với đồng nghiệp và với cấp trên của họ, và dựavào mối quan hệ với đội ngũ nhân viên hỗ trợ giúp người môi giới hoàn tấtcông việc Nói cách khác trước khi được khách hàng ủy thác tài sản với tưcách là người môi giới, thì người môi giới phải làm cho khách hàng cảm nhậnđược toàn bộ thông điệp, mà theo một số chuyên gia phân tích, một hàm

Trang 31

lượng rất lớn trong thông điệp đó được chuyển tải không bằng lời.

Truyền đạt thông tin bao gồm cả năng lực của người môi giới trong việcthiết lập mối đồng cảm và lòng tin, cũng như phải biết cách lắng nghe nhữngthông tin quan trọng liên quan đến cách ra quyết định và động lực của kháchhàng Người môi giới cần nghĩ cách sử dụng thông tin đó để có thể tác độnglàm thay đổi hiệu quả của việc thuyết trình mại vụ

Sự phản ứng tự nhiên chống đối của khách hàng đối với việc bán hàngđều nảy sinh từ 3 nguyên nhân sau:

- Khách hàng chỉ nhận thức được người môi giới là người bán hàng

- Người môi giới không thể truyền đạt rõ ràng về thông tin nhà nghề theoquan điểm của khách hàng

- Người môi giới không có khả năng thiết lập sự đồng cảm sâu sắc và sựtin cậy trong quan hệ với khách hàng

Muốn khắc phục được các nguyên nhân trên, người môi giới trước hếtphải hiểu rõ các sản phẩm dịch vụ của mình và các sản phẩm dịch vụ đó đápứng nhu cầu của khách hàng như thế nào Người môi giới phải truyền đạt tớikhách hàng bằng thái độ quan tâm, hiểu được khách hàng mong muốn điều gì

và nói bằng ngôn ngữ riêng của khách hàng

1.2.5.2 Kỹ năng tìm kiếm khách hàng

Hầu như tất cả những người làm nghề môi giới đều mong muốn mở rộngviệc kinh doanh và muốn có thù lao, do đó họ thường xuyên tìm kiếm kháchhàng mới để giúp đỡ Tìm khách hàng là phương pháp truyền thống để đạtmục tiêu đó

Các phương pháp tìm kiếm khách hàng thông dụng nhất:

- Theo chỉ đạo từ công ty hoặc tiếp nhận tài khoản

- Khách hàng được giới thiệu

- Giới thiệu khách hàng, tận dụng mạng lưới kinh doanh

- Chiến dịch viết thư

Trang 32

- Tổ chức tọa đàm

- Gọi điện làm quen

1.2.5.3 Kỹ năng khai thác thông tin khách hàng

Mục tiêu của việc khai thác thông tin khách hàng là để tư vấn đầu tư cóhiệu quả Muốn vậy, người môi giới phải khai thác từ khách hàng các thôngtin sau:

- Năng lực tài chính, thu nhập

- Nhu cầu tài chính, mục tiêu đầu tư

- Mức độ chấp nhận rủi ro

- Nghề nghiệp, sự am hiểu của khách hàng

- Lịch sử đầu tư và quy mô danh mục đầu tư của khách hàng

- Quan hệ gia đình và người ảnh hưởng đến quyết định của khách hàng

- Cách thức suy nghĩ và ra quyết định của khách hàng

- Sở thích

Quy trình tìm hiểu thông tin khách hàng như sau:

- Thiết lập sự đồng cảm với khách hàng và tạo cho khách hàng sự thoải mái

- Khai thác và sắp xếp thứ tự ưu tiên của khách hàng

- Xác định các thông số cho từng nhu cầu , mục tiêu đó

- Tìm hiểu xem khách hàng có tài sản có hay tài sản nợ khác hay không

- Xem lại các thông số

- Tạo lập một cuộc hẹn để đưa ra giải pháp

Trang 33

- Các dữ liệu hỗ trợ

Người môi giới nên cung cấp cho khách hàng dữ liệu về tên, mức độ antoàn, mức độ tăng trưởng kỳ vọng, thông tin về trả lãi hay cổ tức… của sảnphẩm dịch vụ

- Đạt được cam kết

Với tư cách người hành nghề bán hàng tài chính, lý do tồn tại duy nhấtcủa người môi giới là giúp khách hàng giải quyết một vấn đề hay đáp ứngmột nhu cầu Tuy nhiên người môi giới chỉ thực hiện được mục đích khihoàn tất quá trình này bằng việc bán sản phẩm hay dịch vụ theo nhu cầucủa khách hàng

Khi sử dụng phương pháp bán hàng tư vấn thì hầu như không nên épkhách hàng Thay vào đó người môi giới nên hướng khách hàng đi đến quyếtđịnh thích hợp Điều này tạo một tình huống rất có ích để có được lời giớithiệu với khách hàng mới và lặp lại việc làm ăn Nó sẽ đáp ứng nhu cầu củakhách hàng và củng cố quá trình bán hàng dài hạn

- Hậu mãi

Công đoạn này bao gồm các việc người môi giới phải làm sau khi bánhàng, bao gồm việc thực hiện một số cuộc gọi xác nhận, trả lời những câu hỏithêm, cung cấp dịch vụ và nhận được lời giới thiệu với khách hàng mới từ

Trang 34

phía khách hàng để người môi giới có thể mở rộng công việc kinh doanh củamình.

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu quả môi giới chứng khoán

1.3.1 Nhân tố khách quan

Có rất nhiều yếu tố nội tại tác động tới hiệu quả hoạt động của CTCKnói chung và hoạt động tư vấn nói riêng Tuy nhiên, khi xem xét hiệu quảhoạt động của bất kỳ một doanh nghiệp nào ta thường đề cập đến các yếu tốchính như vốn, nguồn nhân lực, chiến lược kinh doanh, trình độ công nghệ.Đây là các nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động tư vấn củacác CTCK

Nguồn nhân lực

Trong bất kỳ lĩnh vực nào, nhân lực luôn là yếu tố quan trọng nhất,quyết định đến sự thành bại của mọi hoạt động Điều này đặc biệt càng đúngđối với hoạt động tư vấn Đây là hoạt động cung cấp các dịch vụ với hàmlượng tri thức cao nên những đòi hỏi về kiến thức, trình độ chuyên môn, kinhnghiệm và đạo đức nghề nghiệp được đặt lên hàng đầu Do đó, đối với cácCTCK có nguồn nhân lực dồi dào, với những nhân viên đáp ứng được nhữngyêu cầu trờn thỡ hoạt động tư vấn sẽ phát triển, hiệu quả được nâng cao, tạođược niềm tin cho khách hàng Từ đó, vị thế và uy tín của công ty sẽ đượctăng lên và dần trở thành tổ chức tư vấn hàng đầu

Tại những TTCK mới nổi như ở Việt Nam, những chuyên gia tư vấn lànhững người cần nhất nhưng lại thiếu nhất Để trở thành nhân viên tư vấn thìtrước hết phải có giấy phép hành nghề tư vấn chứng khoán với những yêu cầucao hơn nhiều so với những nhân viên môi giới thông thường TTCK khôngphải là sân chơi cho những người không có kiến thức về lĩnh vực này Tuynhiên, không phải ai cũng đủ trình độ hiểu và phân tích kỹ càng trước những

dữ liệu và thông tin được công bố để có thể đưa ra những quyết định chính

Trang 35

xác, hợp lý Chính vì vậy họ tìm đến những nhà tư vấn, cần được tư vấn mộtcách tốt nhất, hoàn hảo nhất Mặc dù quyết định cuối cùng thuộc về họ nhưnglời khuyên của những chuyên gia tư vấn có ảnh hưởng không nhỏ Và mộtquyết định thành công sẽ làm cho khách hàng càng tin tưởng vào vai trò củanhà tư vấn Cho nên việc tập trung đào tạo nguồn nhân lực luôn được cácCTCK chú trọng để nâng cao hiệu quả hoạt động tư vấn.

Chiến lược kinh doanh và định hướng phát triển của công ty

Bất kỳ doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh nàokhi được thành lập đều phải lập ra cho mình một chiến lược kinh doanh nhấtđịnh, phù hợp với khả năng của doanh nghiệp đó và với xu thế phát triển củathị trường Các CTCK cũng không phải là ngoại lệ Hầu hết các CTCK khimới thành lập đều tập trung vào phát triển hoạt động môi giới vì đây là hoạtđộng mang lại doanh thu chủ yếu và hoạt động này tạo ra mạng lưới kháchhàng cho công ty Tuy nhiên hiện nay các CTCK đã bắt đầu khai thỏc,phỏttriển hoạt động tự doanh và tư vấn chứng khoán Một công ty muốn phát triểntoàn diện không thể chỉ chuyờn sõu về một mảng hoạt động thế mạnh mà xemnhẹ, bỏ qua các hoạt động khác Bởi vì các hoạt động của CTCK luụn cú mốiliên hệ mật thiết với nhau Hoạt động tư vấn đạt hiệu phát triển sẽ thúc đẩycác hoạt động khác phát triển

Nguồn vốn kinh doanh

Yếu tố vốn luôn là điều kiện đầu tiên được đưa ra xem xét khi thành lậpCTCK và thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh trên thị trường Bởi vì cácCTCK là trung gian cung cấp các dịch vụ tài chính, để tạo niềm tin nơi kháchhàng và phát triển các hoạt động một cách toàn diện thì CTCK phải có tiềmlực tài chính dồi dào, lớn mạnh Điều đó sẽ giúp cho CTCK đối mặt với nhiềukhó khăn từ nền kinh tế và từ những khách hàng của mình, nâng cao hiệu quảcác hoạt động của công ty

Trang 36

Hoạt động tư vấn là hoạt động kinh doanh chất xám nên yêu cầu về vốnkhông lớn như các hoạt động khác Hiện nay vốn pháp định để thực hiện hoạtđộng tư vấn chứng khoán tại Việt Nam chỉ là 10 tỷ đồng Tuy nhiên CTCKvẫn cần đầu tư vào các công cụ phục vụ cho quá trình hoạt động và xử lí dữliệu Công cụ càng hiện đại, phát triển sẽ giúp cho việc phân tích xử lý dữ liệunhanh chóng, từ đó có thể đưa ra những lời tư vấn kịp thời, chính xác chokhách hàng, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động tư vấn.

Cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ công nghệ thông tin

Ngày nay ở các nước có TTCK phát triển thì đa số các hoạt động đềuđược thực hiện qua hệ thống máy móc hiện đại Các CTCK muốn có hiệu quảhoạt động tốt cũng cần phải ứng dụng các công nghệ hiện đại Hoạt động tưvấn phụ thuộc nhiều vào khối lượng thông tin mà CTCK thu thập được bởi vìtrên cơ sơ cú cỏc thông tin thì họ mới có thể tiến hành nghiên cứu, phân tíchđược Vì vậy, nhân viên tư vấn cần có các phương tiện, máy móc nhằm hỗ trợcho họ trong quá trình làm việc Cho nên, điều kiện về cơ sở vật chất kỹ thuật

có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của CTCK nói chung và hiệu quả hoạtđộng tư vấn nói riêng

Một điều chắc chắn rằng một CTCK có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đạihơn sẽ hoạt động tốt hơn không chỉ trong hoạt động tư vấn Các CTCK có thểtìm kiếm, tư vấn khách hàng thông qua mạng máy tính, được trang bị côngnghệ hiện đại sẽ giỳp cỏc nhân viên tư vấn tìm kiếm được nhiều khách hànghơn, giải quyết công việc nhanh chóng và hiệu quả hơn Bên cạnh đó hoạtđộng tư vấn có quan hệ mật thiết đối với các hoạt động khác Vì vậy trongCTCK cần có các trang thiết bị để liên kết các bộ phận với nhau, việc nàykhông chỉ có tác dụng tích cực đối với hoạt động tư vấn mà còn góp phầnnâng cao hiệu quả hoạt động chung của toàn CTCK

1.3.2 Nhân tố khách quan

Hiệu quả hoạt động tư vấn của CTCK không chỉ bị ảnh hưởng bởi các

Trang 37

yếu tố nội tại của chính công ty mà còn phụ thuộc vào các nhân tố khách quan

từ bên ngoài Các nhân tố này cũng có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả củahoạt động tư vấn

Chính sách của nhà nước

Đây là nhân tố quan trọng tác động trực tiếp đến hoạt động của CTCK.Chính sách của nhà nước không chỉ ảnh hưởng đến hoạt động tư vấn hay cáchoạt động của CTCK nói chung mà nú cũn có tác động to lớn đối với mọingành nghề của nền kinh tế Một chính sách hợp lý, khả thi sẽ thúc đẩy sựphát triển của TTCK cũng như nâng cao hiệu quả hoạt động tư vấn Ngượclại, một chính sách lỏng lẻo và thiếu định hướng sẽ kìm hãm sự phát triển củathị trường, làm giảm hiệu quả hoạt động của CTCK Các chính sách luụn cú

độ trễ nhất định so với kết quả mà nó đem lại Chính vì vậy, việc ban hànhchính sách phải được tính toán một cách kỹ lưỡng và được thực hiện chu đáosao cho đem lại hiệu quả cao đối với sự phát triển của thị trường cũng như đốivới hoạt động của các CTCK

Môi trường pháp luật

TTCK có tác động trực tiếp đối với nền kinh tế Một TTCK tăng trưởng

cả về quy mô và chất lượng thể hiện sự thịnh vượng của nền kinh tế, sự giàu

có của người dân và khả năng huy động vốn của các doanh nghiệp Vì thếTTCK được coi như là phong vũ biểu của nền kinh tế Tuy nhiên, việc tácđộng tích cực hay tiêu cực của TTCK tới nền kinh tế tùy thuộc vào sự quản lýcủa nhà nước Nhà nước quản lý thị trường thông qua hệ thống pháp luậtnhằm đảm bảo sự phát triển lành mạnh của TTCK

Hoạt động tư vấn cũng như bất kỳ các hoạt động khác của CTCK đềuchịu sự chi phối, quản lý, giám sát, điều chỉnh của các quy phạm pháp luật Vìđặc thù của hoạt động tư vấn chứa đựng nhiều yếu tố nhạy cảm về lợi ích củakhách hàng và CTCK nên dễ xảy ra tranh chấp, khiếu nại Do đó cần phải cónhững quy định pháp lý chặt chẽ để hạn chế xung đột lợi ích giữa hai bên, đòi

Trang 38

hỏi các bên liên quan phải thực hiện đúng quy định Sự hoàn thiện các vănbản pháp luật, sự chặt chẽ trong các nghị định và sự mềm dẻo linh hoạt củacác văn bản hướng dẫn thi hành sẽ khiến cho các hoạt động của CTCK nóichung và hoạt động tư vấn nói riêng đạt được hiệu quả cao.

Sự phát triển của TTCK

TTCK phát triển sẽ tạo cơ sở cho mọi hoạt động của CTCK phát triển.Hoạt động tư vấn cũng không nằm ngoài quy luật đó Khi thị trường pháttriển sẽ tạo ra nhu cầu sử dụng dịch vụ tư vấn, bởi lúc này việc huy động vốntrung và dài hạn cho nền kinh tế qua kênh này sẽ chiếm tỷ trọng lớn Điều đóđồng nghĩa với việc các doanh nghiệp, tổ chức phát hành sẽ rất cần đến cáchoạt động tư vấn như tư vấn phát hành, tư vấn niêm yết, còn hoạt động tư vấnđầu tư sẽ giúp cho các nhà đầu tư sáng suốt hơn khi ra quyết định và thực hiệnđầu tư thành công, hiệu quả Hơn nữa khi thị trường phát triển, quy mô hoạtđộng của CTCK tăng cao, kéo theo doanh thu, lợi nhuận hoạt động cũng tănglên Các CTCK sẽ có cơ hội cải thiện trình độ kỹ thuật, công nghệ để nângcao hiệu quả hoạt động tư vấn

Doanh nghiệp, nhà đầu tư

Doanh nghiệp và nhà đầu tư là những khách hàng sử dụng trực tiếp dịch

vụ tư vấn, nên họ có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động này Chính

họ là những người tạo ra doanh thu cho hoạt động tư vấn của CTCK Khi cácdoanh nghiệp và nhà đầu tư dành sự quan tâm đến TTCK, muốn gia nhập thịtrường, họ sẽ tìm đến các CTCK để mở tài khoản tham gia giao dịch, để được

tư vấn phát hành, tư vấn niêm yết, tư vấn đầu tư… Hoạt động tư vấn và cáchoạt động khác của CTCK khi đó sẽ phát triển Ngược lại, khi doanh nghiệpkhông còn quan tâm đến phương thức huy động vốn qua TTCK, nhà đầu tưrời bỏ thị trường thì hoạt động tư vấn cũng như các hoạt động khác củaCTCK sẽ không có cơ hội phát triển, hiệu quả hoạt động thấp

Trang 39

Cạnh tranh

Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là điều không thể tránh khỏi Đócũng là yếu tố không thể thiếu góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển Việc cạnhtrạnh sẽ giúp TTCK loại bỏ những CTCK không đủ yêu cầu về vốn cũng nhưtrình độ đồng thời chọn lọc được các CTCK có chất lượng tốt phục vụ cho thịtrường Các CTCK sẽ phải liên tục hoàn thiện và đa dạng hóa trong việc cungcấp các sản phẩm dịch vụ để không trở nên lỗi thời, lạc hậu dẫn đến bị loại

bỏ Chính vì vậy, nhờ yếu tố cạnh tranh mà việc cung cấp các sản phẩm dịch

vụ của CTCK ngày càng tốt hơn, tạo điều kiện phát triển các hoạt động củaCTCK cũng như nâng cao hiệu quả của hoạt động tư vấn

Trang 40

Chương 2 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG MÔI GIỚI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN TÂN VIỆT

2.1 Giới thiệu Công ty cổ phần chứng khoán Tân Việt

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Công ty CP Chứng khoán Tân Việt (TVSI) được thành lập ngày28/12/2006 với giấy phép hoạt động đầy đủ các lĩnh vực như Môi giớichứng khoán, Tư vấn đầu tư, Tư vấn tài chính doanh nghiệp, Bảo lãnhphát hành, Lưu ký chứng khoán, Tự doanh Sau 5 năm hoạt động, TVSI

đã khẳng định được vị thế và uy tín của mình trong lĩnh vực chứngkhoán và được khách hàng đánh giá cao về chất lượng và sự đa dạng củasản phẩm dịch vụ

- Thành viên chính thức sàn UPCOM của HNX

- Thành lập các chi nhánh tại Hà Nội, TP HCM, Hải Phòng, ĐàNẵng

- Thay đổi bộ nhận diện thương hiệu

- Thành lập và đưa vào sử dụng Trung tâm Dịch vụ Khách hàng(Contact center)

2010 - Đạt giải “Tin & Dùng 2009”, “Thương hiệu chứng khoán uy tín

2010”

Ngày đăng: 04/05/2018, 10:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1) Báo cáo thường niên TVSI năm 2010 Khác
2) Báo cáo thường niên TVSI năm 2011 Khác
3) Báo cáo thường niên TVSI năm 2012 Khác
4) Báo cáo tài chính kiểm toán TVSI năm 2010 Khác
5) Báo cáo tài chính kiểm toán TVSI năm 2011 Khác
6) Báo cáo tài chính kiểm toán TVSI năm 2012 Khác
7) Giáo trình thị trường chứng khoán – Tác giả: Bạch Đức Hiển, xuất bản 2009 Khác
8) Các website: cafef.vn; chungkhoan24h.com.vn; vneconomy.vn;… Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w