Ðánh giá tỷ lệ tiêm chủng mở rộng và một số yếu tố ảnh hýởng ðến tỷ lệ tiêm chủng tại huyện chý pýh tỉnh gia lai nãm 2010

83 1.1K 2
Ðánh giá tỷ lệ tiêm chủng mở rộng và một số yếu tố ảnh hýởng ðến tỷ lệ tiêm chủng tại huyện chý pýh tỉnh gia lai nãm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA Y DƯỢC ĐÁNH GIÁ TỶ LỆ TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ LỆ TIÊM CHỦNG TẠI HUYỆN CHƯ PƯH TỈNH GIA LAI NĂM 2010 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA DANH MỤC KÝ HIỆU, VIẾT TẮT Ký hiệu Đọc BCG Vaccin phòng lao CSYT Cơ sở y tế DPT Vaccin Bạch hầu, Ho gà, Uốn ván ĐT Điều tra Hib Haemophilus influenzae typ b KCM Khoảng cách mẫu OPV Vaccin Sởi PNCT Phụ nữ có thai UVSS Uốn ván sinh UV Uốn ván YTTG Y tế Thế giới TCĐĐ Tiêm chủng đầy đủ VGB Viêm gan B WHO Tổ chức y tế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương II : TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Sơ lược lịch sử tìm vắc xin 1.2 lược tình hình tiêm chủng giới , Việt Nam Tây Nguyên 1.3 Các bệnh truyền nhiễm chương trình TCMR .22 1.4 Những vắc xin sử dụng TCMR 26 Chương II : ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.2.Địa điểm nghiên cứu 29 2.3 Thời gian nghiên cứu .29 2.4 Phương pháp nghiên cứu 29 Chương III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1.Tỷ lệ tiêm chủng loại vắc xin chương trình TCMR 34 3.1.1.Tỷ lệ tiêm chủng vắc xin phòng bệnh 34 3.1.2.Tỷ lệ tiêm vắc xin UVcho phụ nữ có thai .43 3.1.3.Tỷ lệ tiêm vắc xin uốn ván cho phụ nữ 15-35 tuổi .47 3.2 Yếu tố liên quan đến tỷ lệ TCMR 50 3.2.1 Một số yếu tố liên quan đếntỷ lệ tiêm chủng trẻ em .50 3.2.2 Yếu tố liên quan đến tỷ lệ tiêm vắc xin UV cho PNCT 51 3.2.3 Yếu tố liên quan đến tỷ lệ tiêm vắc xin UV cho PN 15-35 52 Chương IV: BÀN LUẬN 53 4.1.Kết tiêm chủng trẻ em chương trình TCMR 53 4.2 Kết tiêm vắc xin uốn ván cho phụ nữ có thai 56 4.3 Kết tiêm vắc xin UV cho phụ nữ từ 15-35 tuổi 57 4.4 Các yếu tố liên quan tới tỷ lệ tiêm chủng 58 Chương V: KẾT LUẬN 60 5.1 Tỷ lệ tiêm chủng loại vắc xin TCMR huyện Chư Pưh 60 5.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới tỷ lệ tiêm chủng 60 Chương VI : KIẾN NGHỊ .61 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tỷ lệ tiêm chủng 1986-2008 12 Bảng 1.2 Tỷ lệ tiêm chủng cho PNCT, tỷ lệ trẻ BVUVSS 12 Bảng 1.3 Tỷ lệ mắc TCMR (số mắc/100.000 dân) .13 Bảng 1.4 Tỷ lệ yếu tố liên quan tỷ lệ tiêm chủng mở rộng 14 Bảng 1.5 Tỷ lệ tiêm chủng trẻ em PNCT vùng khó khăn Tây Nguyên .14 Bảng 1.6.Tỷ lệ tiêm chủng trẻ em, PNCT vùng nguy cao UVSS (2004) 16 Bảng 1.7 Lịch tiêm chủng cho trẻ tuổi 20 Bảng 1.8 Vị trí tiêm chủng cho trẻ em .21 Bảng 1.9 Lịch tiêm vắc xin cho phụ nữ 21 Bảng 3.1.Tỷ lệ tiêm vắc xin BCG (n=300) .34 Bảng 3.2 Tỷ lệ sẹo sau tiêm BCG (n=282 ) .35 Bảng 3.3 Tỷ lệ trẻ tiêm vắc xin VGB .36 Bảng 3.4 Tỷ lệ trẻ tiêm vắc xin DPT,OPV .36 Bảng 3.5 Tỷ lệ trẻ tiêm vắc xin sởi (n=300) 38 Bảng 3.6.Tổng hợp tỷ lệ trẻ tiêm vắc xin BCG, VGB, DPT, uống OPV, Sởi 39 Bảng 3.7: Tỷ lệ tiêm đầy đủ loại vắc xin trẻ tuổi 41 Bảng 3.8 : Tỷ lệ bỏ mũi DPT1-DPT3, VGB1-VGB3, Lao –Sởi 42 Bảng 3.9: Tỷ lệ tiêm vắc xin UV cho PNCT tỷ lệ trẻ bảo vệ UVSS 43 Bảng 3.10.Tỷ lệ tiêm vắc xin UV1 UV3 cho PNCT 44 Bảng 3.11 tỷ lệ tiêm vắc xin UV2+ UV3 cho PNCT 44 Bảng 3.12.Tình trạng bỏ mũi PNCT 45 Bảng 3.13 Tỷ lệ PNCT khám thai Nơi sinh 46 Bảng 3.14: Kết tiêm vắc xin UV cho phụ nữ 15-35 tuổi 47 Bảng 3.15 Tỷ lệ tiêm vắc xin UV1 UV3 cho PN 15-35 tuổi 48 Bảng 3.16.Tỷ lệ tiêm vắc xin UV2+ UV3 cho PN 15-35 tuổi 48 Bảng 3.17 Tình trạng bỏ mũi phụ nữ tuổi từ 15 – 35 49 Bảng 3.18 Yếu tố liên quan đến tỷ lệ tiêm chủng trẻ em .50 Bảng 3.19 Yếu tố liên quan đến tiêm vắc xin UV cho PNCT 51 Bảng 3.20 Yếu tố liên quan đến tỷ lệ tiêm chủng PN 15-35 52 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ tiêm vắc xin BCG 34 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ sẹo sau tiêm vắc xin BCG 35 Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ tiêm vắc xin VGB 36 Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ tiêm văc xin DPT, uống OPV 37 Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ tiêm vắc xin Sởi 38 Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ tiêm uống loại vắc xin 40 Biểu đồ 3.7: Tỷ lệ tiêm đầy đủ loại vắc xin trẻ tuổi 41 Biểu đồ 3.8: Tỷ lệ bỏ mũi DPT1-DPT3, VGB1-VGB3, Lao-Sởi 42 Bảng 3.9: Tỷ lệ tiêm vắc xin UV cho PNCT tỷ lệ trẻ BVUVSS .43 Biểu đồ 3.10 : Tỷ lệ bỏ mũi UV PNCT 45 Biểu đồ 3.11: Tỷ lệ PNCT khám thai, nơi sinh 46 Biểu đồ 3.12: Tỷ lệ tiêm vắc xin UV cho PN 15-35 tuổi 47 Biểu đồ 3.13: Tỷ lệ bỏ mũi UV PN 15-35 tuổi 49 Biểu đồ 3.14:Tỷ lệ yếu tố liên quan đến TC trẻ em 50 Biểu đồ 3.15: Tỷ lệ yếu tố liên quan đến TC PNCT 51 Biểu đồ 3.16: Tỷ lệ yếu tố liên quan đến TC PN 15-35 5 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp, lòng kính trọng biết ơn sâu sắc em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: - Ban giám hiệu trường Đại Học Tây Nguyên Phòng đào tạo trường Đại Học Tây Nguyên Phòng nghiên cứu khoa học trường Đại Học Tây Nguyên Ban chủ nhiệm khoa Y-Dược trường Đại Học Tây Nguyên Bệnh viện đa khoa tỉnh Đăk Lăk bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hòa Tất thầy giáo, bác sỹ tận tình dạy bảo giúp đỡ em năm học - Viện vệ sinh dịch tễ khu vực Tây Nguyên anh, chị viện giúp đỡ em việc thu thập số liệu cho đề tài - Gs Đặng Tuấn Đạt viện trưởng Viện vệ sinh dịch tễ khu vực Tây Nguyên, Bs Đỗ Thị Tam Giang Viện vệ sinh dịch tễ dành thời gian tận tình giúp đỡ, hướng dẫn cho em suốt thời gian thực đề tài - Cha mẹ lo lắng hy sinh cho chúng mong cho chúng nên người Anh chị em, bạn bè khuyên bảo, động viên giúp đỡ em suốt q trình học tập Bn Ma Thuột, tháng năm 2011 Sinh viên thực Đặng Thị Liên ĐẶT VẤN ĐỀ Các bệnh truyền nhiễm gây dịch, đặc biệt bệnh truyền nhiễm thường gặp trẻ em gánh nặng cộng đồng quốc gia phát triển Những bệnh thường có tỷ lệ tử vong cao, trẻ sinh trẻ nhỏ tuổi Hàng năm giới có khoảng 500.000 trẻ sinh bị tử vong bệnh uốn ván, khoảng 45 triệu trường hợp mắc bệnh sởi triệu trẻ tử vong bệnh sởi biến chứng liên quan Khu vực Tây Thái Bình Dương năm 2001-2002 số trẻ em mắc sởi khoảng 1.000.000 trường hợp, tử [4] vong 30.000 trường hợp Trẻ em mắc bệnh bạch hầu, ho gà, lao, viêm gan B viêm não chiếm tỷ lệ đáng kể Tuy nhiên bệnh chủ động phòng ngừa cách tiêm vắc xin[4] Phòng bệnh vấn đề chiến lược chăm sóc sức khỏe cộng đồng, vắc xin biện pháp phòng bệnh hiệu để bảo vệ cho người không để vụ dịch lớn ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng chi phí người dân Vắc xin lựa chọn an toàn chất lượng tất người Trẻ em đời có miễn dịch với số bệnh nhờ kháng thể từ mẹ Tuy nhiên miễn dịch bảo vệ tháng đầu đời Nếu trẻ không tiêm vắc xin dễ cảm nhiễm với bệnh truyền nhiễm nguy hiểm: viêm gan B, lao, bạch hầu, ho gà, uốn ván, sởi, bại liệt Với phát triển công nghiệp vắc xin triển khai hiệu chương trình tiêm chủng mở rộng, nhiều hệ trẻ em phòng tránh nhiều bệnh dịch nguy hiểm Cùng với trì tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ loại vắc xin cao 90% trẻ tuổi làm thay đổi hình bệnh tật, bệnh truyền nhiễm giảm rõ rệt, số bệnh toán : bệnh bại liệt(2000), số bệnh loại trừ : Uốn ván sinh(2005), tiến tới loại trừ: sởi, viêm gan B (2012) Theo tổ chức y tế giới (WHO) ước tính việc tốn bệnh bại liệt giúp cho phủ quốc gia tiết kiệm 1,5 tỷ USD năm cho việc chi phí vắc xin, điều trị phục hồi chức Nhiều chiến dịch tiêm chủng vắc xin sởi triển khai nhiều nước giới, người ta hy vọng đến năm 2012 bệnh sởi toán [12] Với hiệu vô to lớn tiêm chủng mang lại, loại vắc xin tiếp tục nghiên cứu, mở hy vọng cho người Ở Việt Nam, trước triển khai TCMR, áp lực bệnh tật trẻ em nặng nề: năm 1980 số trẻ mắc bạch hầu 2.385, sởi 40.219, bại liệt 576, ho gà 36.918, uốn ván 1.954 Tỷ suất chết trẻ em tuổi năm 1980 0,83% cụ thể: chết bạch hầu: 950, chết ho gà: 123, chết uốn ván: 734, chết sởi: 1.121[4] Chương trình TCMR chương trình thành cơng chương trình ưu tiên y tế quốc gia, Việt Nam triển khai toàn quốc từ năm 1981 Chương trình TCMR nhằm đạt mục tiêu đến năm 1989 tiêm chủng bảo vệ cho 80% trẻ em nước, phòng bệnh Từ năm 1991 đến tỷ lệ TCMR đạt 90%[4] Thành kết nỗ lực không mệt mỏi toàn ngành y tế đường lối y học dự phòng chủ động tích cực Chương trình TCMR Quốc hội, Chính phủ đặc biệt quan tâm trực tiếp đạo, đoàn thể, Ủy ban nhân dân, với nỗ lực toàn ngành y tế mà trước hết hệ thống y tế dự phòng y tế sở, kết hợp với hỗ trợ tổ chức quốc tế quan trọng chương trình nhận hưởng ứng tích cực đơng đảo nhân dân, bà mẹ hộ gia đình Tây Ngun nơi có địa hình rộng, phức tạp, sở hạ tầng hạn chế, đường giao thông lại khó khăn, số nơi chưa có đường ô tô, số thôn, buôn chưa có điện Đến năm 2010, dân số vùng có khoảng triệu người, gồm 47 dân tộc, người dân tộc thiểu số chiếm khoảng 36%, họ thường sống vùng sâu, vùng xa, dân trí thấp, đời sống kinh tế văn hố khó khăn, thiếu phương tiện dịch vụ y tế Cùng với nước, TCMR tỉnh Tây nguyên đạt nhiều thành công 20 năm qua Tuy nhiên việc triển khai tiêm vắc xin tốn nhiều công sức, tỷ lệ tiêm chủng vùng khó khăn chưa đạt mục tiêu không đồng địa phương Cùng với nước, tỉnh Gia Lai triển khai Chương trình tất địa phương tỉnh Hoạt động TCMR vào nề nếp nhiều năm liên tục tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ trẻ em 12 tháng tuổi đạt 90% 80% phụ nữ có thai tiêm vắc xin phòng bệnh Uốn Ván Chư Pưh huyện tỉnh Gia Lai tách từ huyện Chư Sê ngày 27 tháng 12 năm 2009 Là huyện thành lập, nhân hệ thống y tế cán chuyên trách Tiêm chủng mở rộng từ huyện đến xã có thay đổi, xáo trộn làm tăng phần khó khăn huyện Để xác định tỷ lệ tiêm chủng có khuyến nghị hỗ trợ cho huyện khó khăn, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “ Đánh giá tỷ lệ yếu tố liên quan đến tiêm chủng huyện Chư Pưh năm 2010” với mục tiêu là: 1.Xác định tỷ lệ tiêm chủng mở rộng trẻ em, phụ nữ có thai phụ nữ tuổi sinh đẻ huyện Chư Pưh tỉnh Gia Lai 2.Một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ tiêm chủng trẻ em, phụ nữ có thai phụ nữ tuổi sinh đẻ huyện Chư Pưh tỉnh Gia Lai Chương I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 lược lịch sử tìm vắc xin 1.1.1 Định nghĩa vắc xin Vắc xin chế phẩm từ vi sinh vật kháng nguyên đặc hiệu chúng để đưa vào thể người gây miễn dịch chủ động cho cộng đồng phòng bệnh vi sinh vật tương ứng gây Việc dùng vắc xin để phòng bệnh gọi chung chủng ngừa hay tiêm phòng tiêm chủng, vắc xin cấy (chủng), tiêm mà đưa vào thể qua đường uống 1.1.2 Lịch sử tìm vắc xin Trong y văn giới, Edward Janner công nhận người dùng vắc xin để ngừa bệnh cho người từ người ta chưa biết rõ chất tác nhân gây bệnh (năm 1796) Năm 1977, nhờ có vắc xin phòng bệnh đậu mùa mà lịch sử lần đầu tiên, người toán bệnh hiểm nghèo vào kỷ 18-19, Ali Maow Maalin (Somalia) xem bệnh nhân cuối mắc bệnh đậu mùa[7] Louis Pasteur với công trình nghiên cứu vi sinh học miễn dịch học năm 1878 mở đường cho kiến thức đại vắc xin[7] 10 Bách khoa toàn thư mở Wikipedia tổ chức quỹ hỗ trợ Wikimedia, 20/4/2006, http://www.moh.gov.vn/homebyt/vn Dự án TCMR Quốc Gia (2009): “Báo cáo đánh giá TCMR Việt Nam năm 2009” Dự án TCMR Quốc gia: “Báo cáo tổng kết TCMR năm 2010’’ Dự án TCMR Quốc Gia Viện VSDT Trung ương(2005): “Hai mươi năm chương trình TCMR Việt Nam” Đỗ Thị Tam Giang, Đặng Tuấn Đạt, Nguyễn Ái Phương, Hữu Tình cs (2005): “Hiệu TCMR Tây nguyên năm 1985-2005” Tạp chí Y học dự phòng tập XV số (780, Tổng hội Y - Dược học Việt Nam, Xuất Hà Nội, tr 21-25 Đỗ Thị Tam Giang cs (2007): Báo cáo kết điều tra tỷ lệ tiêm chủng mở rộng vùng khó khăn Khu vực Tây Nguyên Văn Hiệp: Vắc xin học vấn đề bản, năm 2006 (tr 44,45) Phan Văn Hải, Trần Văn Bình cs (1999): Điều tra tỷ lệ tiêm chủng Kon Tum, Tạp chíY học dự phòng tập X , Hà nội, tr 70 Ngô Thi Tú Thủy cs: “Đánh giá tỷ lệ tiêm chủng số yếu tố liên quan cộng đồng dân tộc chỗ vùng khó khăn khu vực Tây Nguyên năm 20052006 10 TCMR Khu vực Tây nguyên Tổng kết năm 2004 11 Thực hành tiêm chủng năm Tổ chức Path phối hợp Dự án TCMR xuất năm 2005 cơng ty in tạp chí cộng sản Hà nội 12 WHO- Global programme for vắc xines and immunization (2004): “module Genneral Immunology”.The immunological Basis for immunization series, Geneva 13 World Health Organization: Immunization vắc xines an Biologicals (25/9/2005) 69 Danh sách chọn cụm Stt Địa / XÃ Chư Đôn Thơh Ga A Thơh Ga B H Lốp Ngăn / Xã Ia BLứ Phú Vinh Thủy Phú Phú Hà Thiên An Lương Hà Plei Kuăi / Xã Ia Dreng Tung Đao Tung A Tung Blai Tung Chrêh Tung Neng Tung B / Xã Ia Drong Tao Klah Bê Tel Tao Ôt Khô Roa Ia sâm Tao Ko Teng Nong / Xã Ia Hla Tai Pêr H Ra Tông Kek 6C Mung Sur B Dư Keo Cây Xoài 6/ Xã Ia Hrú Luh Rưng Luh Ngó Tao Chor A Tao Chor B Thong B Dân số DS cộng dồn Số trẻ < tuổi Cụm 968 882 229 87 968 1850 2079 2166 1225 1227 1397 1069 1270 264 3391 4618 6015 7084 8354 8618 1150 1391 712 974 1184 532 9768 11159 11871 12845 14029 14561 880 463 849 324 611 887 792 15441 15904 16753 17077 17688 18575 19367 1055 902 214 302 186 602 576 367 20422 21324 21538 21840 22026 22628 23204 23571 827 805 585 372 321 24398 25203 25788 26160 6481 70 10 11 Phú Quang Tong Yong Luh Yô Plei Đung 10 Plei Dư / Xã IA phang Hòa Thuận 894 798 1098 2004 1012 27375 28271 29271 31275 32287 12 13 14 828 33115 Hòa Lộc Hòa Thành Hòa Sơn Chor BốI Chao Pơng Plei BRieng Chor Bố II Tho Nhueyung 10 Plei Tao 11 Plei Phung A 12 Plei Phung B / Xã Ia Le Phú Hòa Thủy Phú Phú Bình Phú An Thơn 6 Ia Tong Kênh Mek Kênh Săn Puôi A 10 Puôi B 11 Lốp 12 Phung 13 Ia Sol 14 Ia Brel 15 Kênh Chông / Xã Nhơn Hòa Hòa an Hòa Phú Hòa Hiệp Hòa Thắng Hòa Tín Hòa Bình Plei Djriek Thơng A Ky Phun 620 926 392 782 523 977 1187 816 839 440 518 33735 34661 35053 35835 36358 37335 38522 39338 40177 40617 41135 1215 1187 2296 1735 1043 1005 1362 1618 778 1387 330 76 504 669 625 42350 43537 45833 47568 48611 49616 50978 52596 53374 54761 55091 55167 55671 56340 56965 531 737 503 544 582 883 1399 689 805 57496 58233 58736 59280 59862 60745 62144 62833 63638 71 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 10 11 12 13 14 Tông Will Plei Kia Plei Lao Hrai Dong I Hrai Dong II Tổng DS Huyện 879 621 601 785 531 64517 65138 65739 66524 67055 29 30 67.055 MẪU 1A: PHIẾU ĐIỀU TRA TIÊM CHỦNG TRẺ EM 12 ĐẾN 23 THÁNG TUỔI (1)Cụm số: _ (2)Ngày điều tra: (3)Xã: _ (4)Ngày sinh trẻ:// Huyện: -Từ : / Tỉnh -Đến: /2010 / /2011 Cộng ph/sổ (5)Họ tên trẻ (6)Họ tên mẹ Trẻ điều tra số (7)Ngày tháng năm sinh (8)Giới (9)Phiếu TC(có,khơng) (10)Sổ TC(có,khơng) (11) BCG Ngày /+/0 Có sẹo Nơi tiêm (12) VGB124h Ngày /+/0 Nơi tiêm 72 10 11 Hỏi VGB3 Ngày /+/0 Nơi tiêm (13) DPT1 Ngày /+/0 Nơi tiêm DPT2 Ngày /+/0 Nơi tiêm DPT3 Ngày /+/0 Nơi tiêm (14) OPV1 Ngày /+/0 Nơi tiêm OPV2 Ngày /+/0 Nơi tiêm OPV3 Ngày /+/0 Nơi tiêm (15) Sởi Ngày /+/0 Nơi tiêm (16) Tình hình miễn dịch Khơng Khơng đủ Đầy đủ (17) MDĐĐ trước tuổi Có Khơng 73 (18) Số hộ điều tra: Ghi (19) Thời gian bắt đầu điều tra Ngày:ghi rõ ngày/tháng/năm có (20) Thời gian kết thúc điều tra (21) Họ tên điều tra viên Ký tên (22) Họ tên giám sát viên Ký tên phiếu,sổ TC (+):Mẹ nói có tiêm khơng có phiếu,sổ TC 0:khơng tiêm Nơi tiêm:-BV:bệnh viện -TYT:Trạm y tế -NT:Ngồi trạm -TN: y tế tư nhân 74 MẪU 1B:PHIẾU ĐIỀU TRA LÝ DO TRẺ KHÔNG ĐƯỢC TIÊM CHỦNG VắC XIN Nếu trẻ MDĐĐ khơng hỏi,nếu tiêm chủng khơng đủ khơng tiêm chủng thì: *Chỉ hỏi câu:”tại cháu không TCĐĐ không tiêm”và ghi dấu X vào cột lý mà điều tra viên cho Trẻ điều tra số Tình hình miễn dịch trẻ Thiếu Khơng tiêmtiêm thơng tin Khơng biết tiêm chủng Không biết phải tiêm liều Không biết nơi tiêm Không biết tiêm Sợ phản ứng sau tiêm chủng Hiểu sai chống định TC Thiếu động viên Lý khác Hỗn tiêm Khơng tin TC phòng bệnh 10 Vì nghe nói khơng hay TC 11 Lý khác 75 10 11 Total Trở ngại 12 Nhà xa nơi tiêm 13 Thời gian TC không thuận tiện 14 Đến nơi TC khơng có làm việc 15 Hết vắc xin 16 Mẹ làm vào TC 17 Gia đình bận không đưa TC 18 Trẻ ốm không tiêm chủng 19 Trẻ ốm có đến khơng tiêm 20 Đợi lâu quá,bế trẻ 21 Lý khác 76 MẪU 3A:PHIẾU ĐIỀU TRA TIÊM VắC XIN UỐN VÁN CHO BÀ MẸ (1)Cụm số (2)Ngày điều tra: / / (3)Xã: _ (4)Ngày sinh trẻ: / / Huyện _ -Từ / / Tỉnh -Đến: / / (5)Họ tên trẻ (6)Họ tên mẹ (7)Ngày tháng năm sinh trẻ (8)Tuổi mẹ (9)Số (10)Phiếu TC (có,khơng) (11)Số TC(có,khơng) UV1 Ngày /+/0 Nơi tiêm UV2 Ngày /+/0 Nơi tiêm UV3 Ngày /+/0 Nơi tiêm UV4 Ngày /+/0 Nơi tiêm UV5 10 11 Cộng Phiếusố Bà mẹ điều tra số (12) Ngày /+/0 Nơi tiêm (13)Số lần khám thai trẻ 77 Hỏi (14)Có đến CSYT Có/khơng lý khác (15)Trẻ sinh nhà Nhà Trạm y tế Bệnh viện Nơi khác (16)Người đỡ đẻ Cán y tế Mụ vườn Người khác Tự đỡ (17)trẻ bảo vệ phòng uốn ván Có Không (18)Số hộ điều tra: ghi chú: Ngày:ghi rõ ngày/tháng/nãm có phiếu,sổ TC (+)Mẹ nói có tiêm khơng có phiếu,sổ TC 0:Khơng tiêm (20)Thời gian kết thúc điều tra Nơi tiêm (21)Họ tên điều tra viên; Ký tên -BV;Bệnh viện (22)Họ tên giám sát viên: Ký tên -TYT:trạm y tế -NT:ngoài trạm -TN:y tế tư nhân -NT:Ngoài trạm -TN:y tế tư nhân MẪU 3B:PHIẾU ĐIỀU TRA LÝ DO PNCT KHÔNG ĐƯỢC TIÊM VắC XIN UỐN VÁN Nếu trẻ bảo vệ sinh phòng uốn ván khơng hỏi,nếu trẻ khơng bảo vệ thì: *Chỉ hỏi câu”tại bà mẹ không TCĐĐ không tiêm”và ghi dấu X vào cột lý mà điều tra viên cho 78 Bà mẹ số Trẻ bảo vệ phòng uốn ván Thiếu thơng tin có Khơng Khơng biết tiêm chủng Không biết phải tiêm liều Không biết nơi tiêm Không biết tiêm Sợ phản ứng sau tiêm Hiểu sai chống định TC Thiếu động viên Lý khác Hỗn tiêm Khơng tin TC phòng bệnh 10 Vì nghe lời nói khơng hay TC Trở ngại 11 Lý khác 12 Nhà xa nơi tiêm 13 Thời gian TC không thuận tiện 14 Đến nơi TC khơng có làm việc 15 Hết vắc xin 16 Mẹ làm vào TC 17 Ốm không TC 79 10 11 Tổng 18 Ốm có đến khơng tiêm 19 Sợ không tiêm 20 Đợi lâu bỏ 21 Lý khác 80 PHIẾU ĐIỀU TRA TIÊM VắC XIN UỐN VÁN CHO PHỤ NỮ 15-35 TUỔI (1)Cụm số: _ (2)Ngày điều tra:/ /2011 (3)Xã: _ Huyện: -Từ / Tỉnh: -Đến: / /200 /200 (4)Họ tên Cộng (5)Ngày tháng năm sinh (6)Phiếu TC(Có,Khơng) (7)Sổ TC(Có,khơng) (8)UVPN UV1 Ngày /+/0 Nơi tiêm UV2 Ngày /+/0 Nơi tiêm UV3 Ngày /+/0 Nơi tiêm Số hộ điều tra: Ghi chú: Ngày:ghi rõ ngày /tháng/năm có phiếu,sổ TC Có TC khơng có phiếu,sổ TC (9)Thời hạn bắt đầu điều tra: (10)Thời gian kết thúc điều tra: 0:Không tiêm Nơi tiêm - Cơ sở y tế (11)Họ tên điều tra viên: -Tại nhà (Đội lưu động, tư nhân) 81 Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ TỶ LỆ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG TẠI HUYỆN CHƯ PƯH, GIA LAI NĂM 2010 Giáo viên hướng dẫn BS Đỗ Thị Tam Giang GS Đặng Tuấn Đạt Sinh viên thực Đặng Thị Liên Buôn Ma Thuột, tháng năm 2011 82 83 ... định tỷ lệ tiêm chủng mở rộng trẻ em, phụ nữ có thai phụ nữ tuổi sinh đẻ huyện Chư Pưh tỉnh Gia Lai 2 .Một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ tiêm chủng trẻ em, phụ nữ có thai phụ nữ tuổi sinh đẻ huyện. .. 1.1 Tỷ lệ tiêm chủng 1986-2008 12 Bảng 1.2 Tỷ lệ tiêm chủng cho PNCT, tỷ lệ trẻ BVUVSS 12 Bảng 1.3 Tỷ lệ mắc TCMR (số mắc/100.000 dân) .13 Bảng 1.4 Tỷ lệ yếu tố liên quan tỷ. .. 50 3.2.1 Một số yếu tố liên quan đếntỷ lệ tiêm chủng trẻ em .50 3.2.2 Yếu tố liên quan đến tỷ lệ tiêm vắc xin UV cho PNCT 51 3.2.3 Yếu tố liên quan đến tỷ lệ tiêm vắc xin UV

Ngày đăng: 04/05/2018, 09:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ 1

  • 1.1.Sơ lược về lịch sử tìm ra vắc xin 4

  • 1.2. Sơ lược tình hình tiêm chủng trên thế giới , Việt Nam và Tây Nguyên 6

  • 1.4. Những vắc xin được sử dụng trong TCMR 26

  • Chương II : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29

  • Chương III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34

  • 3.2.1. Một số yếu tố liên quan đếntỷ lệ tiêm chủng trẻ em 50

  • 3.2.2. Yếu tố liên quan đến tỷ lệ tiêm vắc xin UV cho PNCT 51

  • Chương IV: BÀN LUẬN 53

  • 4.2. Kết quả tiêm vắc xin uốn ván cho phụ nữ có thai 56

  • 4.3 Kết quả tiêm vắc xin UV cho phụ nữ từ 15-35 tuổi 57

  • 4.4. Các yếu tố liên quan tới tỷ lệ tiêm chủng 58.

  • Chương V: KẾT LUẬN 60

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • Bảng 1.1 Tỷ lệ tiêm chủng 1986-2008 12

  • Bảng 1.2. Tỷ lệ tiêm chủng cho PNCT, tỷ lệ trẻ được BVUVSS 12

  • Bảng 1.3. Tỷ lệ mắc trong TCMR (số mắc/100.000 dân) 13

  • Bảng 1.6.Tỷ lệ tiêm chủng trẻ em, PNCT vùng nguy cơ cao UVSS (2004) 16

  • Bảng 1.7. Lịch tiêm chủng cho trẻ dưới 1 tuổi 20

  • Bảng 1.9. Lịch tiêm vắc xin cho phụ nữ 21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan