Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
266,42 KB
Nội dung
CHỦ ĐỀ: ÔN TẬP CHƯƠNG III A KẾ HOẠCH CHUNG: Phân phối thời gian Tiến trình dạy học Ơn luyện tính chất quan hệ vng góc, liên hệ quan hệ vng góc quan hệ song song Chứng minh quan hệ vng góc khơng gian Tiết HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Xác định tính loại góc khơng gian Tính loại khoảng cách không gian Tiết HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG B KẾ HOẠCH DẠY HỌC: I Mục tiêu: Kiến thức: Qua học, học sinh ôn lại kiến thức về: - Véctơ khơng gian - Các quan hệ vng góc khơng gian: đường thẳng vng góc với đường thẳng, đường thẳng vng góc với mặt phẳng, mặt phẳng vng góc với mặt phẳng - Liên hệ quan hệ vuông góc quan hệ song song - Các loại góc khoảng cách không gian Kỹ năng: - Chứng minh đường thẳng vng góc, đường thẳng vng góc với mặt phẳng, mặt phẳng vng góc với mặt phẳng - Xác định tính tốn loại góc: góc đường thẳng; góc đường thẳng với mặt phẳng, góc hai mặt phẳng - Xác định tính tốn loại khoảng cách khơng gian - Làm việc nhóm, làm việc độc lập với sách giáo khoa, làm việc qua internet - Tư logic, phân tích, so sánh, tổng hợp Thái độ - Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập hợp tác hoạt động nhóm - Say sưa, hứng thú học tập tìm tịi nghiên cứu liên hệ thực tiễn Định hướng lực hình thành - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác - Năng lực giải vấn đề - Năng lực sáng tạo - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực giao tiếp II Chuẩn bị Giáo viên: - Xây dựng kế hoạch thực chủ đề học tập - Các tiêu chí đánh giá hoạt động học tập nhóm học sinh - Nguồn tư liệu hỗ trợ học sinh (câu hỏi tự luận trắc nghiệm) - Máy chiếu, máy tính… Học sinh - Làm tập ôn tập chương: tự luận trắc nghiệm Sưu tầm toán thực tế áp dụng kiến thức chương để giải (nếu có) - Hồn thành sản phẩm theo u cầu giáo viên báo cáo sản phẩm - Kê bàn để ngồi học theo yêu cầu giáo viên - Chuẩn bị bảng phụ, bút viết bảng, khăn lau bảng … III Bảng mô tả mức độ nhận thức lực hình thành: Nội dung Ơn luyện Nhận thức Thơng hiểu Nhận biết tính Hiểu rõ tính tính chất đường chất đường chất thẳng vng góc, thẳng vng góc, quan hệ đường thẳng vng đường thẳng vng vng góc, góc với mặt phẳng, góc với mặt phẳng, Vận dụng Vận dụng cao liên hệ mặt phẳng vuông mặt phẳng vng quan hệ góc Các tính chất góc Các tính chất vng góc liên hệ quan liên hệ quan quan hệ hệ vng góc hệ vng góc song song quan hệ song song quan hệ song song tập trắc nghiệm tự Chứng luận dạng đơn giản Sử dụng định nghĩa Biết cách chứng Phân tích để tìm Vận dụng tất minh định lý để nhận minh đường cách chứng minh kiến thức liên quan để quan hệ biết đường thẳng thẳng vng góc, đường thẳng vng chứng minh quan vng góc vng góc, đường đường thẳng vng góc, thẳng vng góc góc với mặt phẳng, vng góc với mặt không gian với mặt phẳng, 2 mặt phẳng vng phẳng, mặt phẳng đường thẳng hệ vng góc mặt phẳng vng góc dạng đơn giản vng góc Kết hợp góc với phần hệ thức lượng tam giác để tính tốn yếu tố cạnh, góc số ý để phục vụ việc chứng minh Xác định quan hệ vng góc Hiểu khái niệm Biết xác định Biết sử dụng tích vơ tính loại cách dựng góc tính hướng vectơ, góc đường thẳng, góc khơng gian đường thẳng thẳng, góc mặt phẳng, góc đường thẳng mặt phẳng góc đường kiến thức quan hệ mặt vng góc để xác phẳng, định loại góc mà góc chưa có sẵn mặt phẳng hình dựa vào giả Tính dạng đơn giản thiết Biết xác định hình Phân tích tốn, Huy động tất loại khoảng chiếu điểm tìm cách xác định kiến thức liên quan để cách mặt phẳng, từ khơng gian xác định khoảng cách loại khoảng xác định tích tốn Chuyển đổi khoảng cách cách từ điểm khoảng cách khoảng cách đến mặt phẳng đường thẳng chéo đường dạng đơn giản loại khoảng cách đơn giản IV Các câu hỏi/bài tập theo mức độ MỨC NỘI DUNG CÂU HỎI/BÀI TẬP thẳng chéo ĐỘ Ơn luyện tính chất quan hệ vng góc, liên hệ quan hệ vng góc quan hệ song song Cho a, b, c đường thẳng khơng gian Tìm mệnh đề sai mệnh đề sau A Nếu a ⊥ b b ⊥ c a // c B Nếu a vng góc với mặt phẳng (α) b // (α) a ⊥ b C Nếu a // b b ⊥ c c ⊥ a D Nếu a ⊥ b, c ⊥ b a cắt c b vng góc với mặt phẳng (a, c) Mệnh đề sau đúng? A Qua điểm, có mặt phẳng vng góc với đường thẳng cho trước P B Cho hai đường thẳng a b vng góc với nhau, mặt phẳng ( ) chứa Q P Q a mặt phẳng ( ) chứa b ( ) vng góc với ( ) C Qua đường thẳng, có mặt phẳng vng góc với đường thẳng khác D Qua điểm, có mặt phẳng vng góc với mặt phẳng cho trước Trong mệnh đề sau mệnh đề đúng? A Hai mặt phẳng phân biệt vuông góc với mặt phẳng thứ song song với B Nếu mặt phẳng vng góc với đường thẳng thuộc mặt vng góc với mặt C Hai mặt phẳng (α) (β) vng góc với cắt theo giao tuyến NB d Với điểm A thuộc (α) điểm B thuộc (β) ta có đường thẳng AB vng góc với d D Nếu mặt phẳng (α) (β) vng góc với (γ) giao tuyến d (α) (β) có vng góc với (γ) Chứng minh quan hệ vng góc khơng gian Xác định tính Cho hình chóp S.ABCD có tất cạnh bên cạnh đáy loại góc ABCD hình vng Góc đường thẳng SA mặt phẳng đáy góc khơng gian cặp đường thẳng nào? A ( SA, SC ) B ( SA, AC ) Tính loại khoảng cách khơng gian C ( SA, BD ) D ( SA, AB ) chất quan hệ Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình vng SA vng góc với mặt phẳng (ABCD) Mặt phẳng vng góc với đường thẳng BD ? vng góc, liên hệ A (SBD) Ôn luyện tính B (SAB) C (SCD) D (SAC) quan hệ vng góc quan hệ song song Chứng minh TH quan hệ vuông góc khơng gian Xác định tính loại góc Cho tứ diện ABCD Số đo góc hai đường thẳng AB CD bằng: 0 0 A 30 B 45 C 60 D 90 khơng gian Tính loại khoảng cách VD khơng gian Ơn luyện tính chất quan hệ vng góc, liên hệ quan hệ vng góc quan hệ song song Chứng minh Cho hình chóp SABC có đáy ABC tam giác cân A, cạnh bên SA quan hệ vng vng góc với đáy, M trung điểm BC, J trung điểm BM Khẳng định góc khơng sau ? gian A BC ⊥ (SAB) C B BC ⊥ (SAM) BC ⊥ (SAC) D BC ⊥ (SAJ) Cho hình chóp SABCD, có đáy hình vuông tâm O SA ⊥ (ABCD) Gọi H, I, K hình chiếu vuông góc A SB, SC, SD a) CMR: BC ⊥ (SAB), CD ⊥ (SAD), BD ⊥ (SAC) b) CMR: AH, AK vuông góc với SC Từ suy đường thẳng AH, AI, AK nằm mặt phẳng c) CMR: HK ⊥ (SAC) Từ suy HK ⊥ AI d) Tính diện tích tứ giác AHIK biết AB = a; SA = a e) Tính góc AH BC; AK BC; SC (SAB); SB (SAC); AK (SAC) Xác định tính f) Tính góc (SBC) (SAB); (SBC) (SCD); (AHIK) (ABCD); Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy tam giác cạnh a Hình chiếu loại góc vng góc điểm A’ (ABC) trung điểm cạch BC, cạnh bên hợp không gian với đáy góc 600 Gọi α góc mặt phẳng (ABB’A’) (ABC) Hãy chọn đáp án A tan α = B tan α = 1/ C tan α = D tan α = Tính loại khoảng cách khơng gian Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD hình vuông cạnh a, tam giác SAB đều, ( SAB ) ⊥ ( ABCD ) Gọi I, F trung điểm AB AD Tính d ( I ,( SFC )) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình vng cạnh a Gọi M, N trung điểm AB AD, H giao điểm CN DM, SH ⊥ ( ABCD), SH = a Tính d ( DM , SC ) VDC Ơn luyện tính chất quan hệ vng góc, liên hệ quan hệ vng góc quan hệ song song Chứng minh quan hệ vng góc khơng gian Cho hình tứ diện ABCD có AB = BC = a, AC = b, DB = DC = x, AD = y Tìm hệ thức liên hệ a, b, x, y để: a) Mặt phẳng (ABC) (BCD) b) Mặt phẳng (ABC) (ACD) Cho hình chóp SABCD, đáy ABCD hình vuông cạnh a, SA (ABCD) ; M N hai điểm nằm cạnh BC, CD Đặt BM = x, DN = y a) Chứng minh điều kiện cần đủ để hai mặt phẳng (SAM) (SMN) vuông góc với MN (SAM) Từ suy hệ thức liên hệ x y b) Chứng minh điều kiện cần đủ để góc hai mặt phẳng (SAM) (SAN) có số đo xy = a2 300 laø a(x + y) + Xác định tính loại góc khơng gian Tính loại Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’, đáy ABC tam giác cạnh a, khoảng cách không gian AA ' = a 2 Tính d ( AB, CB ') V Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Tiết 1: a) HĐ1: - Mục tiêu: Luyện tập lại quan hệ vng góc khơng gian: đường thẳng vng góc với đường thẳng, đường thẳng vng góc với mặt phẳng, mặt phẳng vng góc với mặt phẳng; liên hệ quan hệ vng góc quan hệ song song; loại góc khơng gian dạng đơn giản thông qua tập trắc nghiệm - Nội dung, phương thức tổ chức + Chuyển giao (Trình chiếu) L1: (Đã chia lớp thành nhóm u cầu nhóm nhà hồn thành phần việc giao báo cáo trình chiếu) : Hãy hệ thống lại kiến thức chương trọng tâm vào: *Phương pháp chứng minh đường thẳng vng góc với đường thẳng, đường thẳng vng góc với mặt phẳng, mặt phẳng vng góc với mặt phẳng *Cách xác định góc hai đường thẳng, góc đường thẳng mặt phẳng, góc hai mặt phẳng *Cách xác định khoảng cách từ điểm đến đường thẳng; từ điểm đến mặt phẳng; đường thẳng mặt phẳng song song; mặt phẳng song song; đường thẳng chéo L2: Học sinh làm việc cá nhân cặp đôi giải tập sau BÀI TẬP GỢI Ý Chọn A a, c chéo Bài tập 1: a) Cho a, b, c đường thẳng không gian Tìm mệnh đề sai mệnh đề sau A Nếu a ⊥ b b ⊥ c a // c B Nếu a vng góc với mặt phẳng (α) b // (α) a ⊥ b C Nếu a // b b ⊥ c c ⊥ a D Nếu a ⊥ b, c ⊥ b a cắt c b vng góc với mặt phẳng (a, c) Chọn C (theo tính chất đường thẳng mặt phẳng b) Mệnh đề sau đúng? A Qua điểm, có mặt phẳng vng góc) vng góc với đường thẳng cho trước B Cho hai đường thẳng a b vng góc với P nhau, mặt phẳng ( ) chứa a mặt phẳng ( Q ) chứa b ( P ) vng góc với ( Q ) C Qua đường thẳng, có mặt phẳng vng góc với đường thẳng khác D Qua điểm, có mặt phẳng vng góc với mặt phẳng cho trước Chọn D c) Trong mệnh đề sau mệnh đề đúng? A Hai mặt phẳng phân biệt vng góc (Theo tính chất mặt phẳng vng góc) với mặt phẳng thứ song song với B Nếu mặt phẳng vng góc với đường thẳng thuộc mặt vng góc với mặt C Hai mặt phẳng (α) (β) vng góc với cắt theo giao tuyến d Với điểm A thuộc (α) điểm B thuộc (β) ta có đường thẳng AB vng góc với d D Nếu mặt phẳng (α) (β) vuông góc với (γ) giao tuyến d (α) (β) có vng góc với (γ) d) Cho hình chóp S.ABCD có tất cạnh Chọn B từ giả thiết ta có S.ABCD hình chóp bên cạnh đáy ABCD nên đường thẳng AC hính chiếu đường thẳng SA hình vng Góc đường thẳng SA mặt (ABCD) phẳng đáy góc cặp đường thẳng nào? A ( SA, SC ) B ( SA, AC ) ( SA, BD ) ( SA, AB ) C D e) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD Chọn D hình vng SA vng góc với mặt phẳng (ABCD) Mặt phẳng vng góc với đường thẳng BD ? A (SBD) B (SAB) C (SCD) D (SAC) S B A C D f) Cho tứ diện ABCD Số đo góc hai Chọn D (Vì tứ diện có cặp cạnh đối vng góc) đường thẳng AB CD bằng: 0 0 A 30 B 45 C 60 D 90 g) Cho hình chóp SABC có đáy ABC tam Chọn B S giác cân A, cạnh bên SA vng góc với đáy, (Vì BC ⊥ AM; BC ⊥ SA) M trung điểm BC, J trung điểm BM A J M Khẳng định sau ? A BC ⊥ (SAB) B BC ⊥ (SAM) C BC ⊥ (SAC) D BC ⊥ (SAJ) B C h) Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy tam Chọn A vì: giác cạnh a Hình chiếu vng góc Goi M, I, K trung điểm BC, BA BI điểm A’ (ABC) trung điểm cạch BC, cạnh bên hợp với đáy góc 600 Gọi α góc mặt phẳng (ABB’A’) (ABC) Hãy ' ' Khi ∠A AM = ∠(AA ;( ABC )) = 60 α = ∠A' KM tan α = chọn đáp án A tan α = B tan α = 1/ C tan α = D tan α = A' M AM tan 600 = =2 KM AM B’ C’ A’ B K M I A C + Thực hiện: * Các nhóm phân cơng chuẩn bị phần hệ thống kiến thức chương nhà * Học sinh suy nghĩ làm tập vào giấy nháp + Báo cáo, thảo luận: * Mỗi nhóm cử đại diện lên báo cáo qua việc trình chiếu phần hệ thơng kiến thức chương * Chỉ định học sinh trình bày đáp án, giải thích lý chọn đáp án Các học sinh khác thảo luận để hoàn thiện lựa chọn + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Trên sở câu trả lời học sinh, giáo viên hướng dẫn học sinh tự rút kiến thức trọng tâm, cách giải kiểu tương tự HS tự thu nhận kiến thức trình bày vào - Sản phẩm: Kiến thức chương; lời giải tập 1; b) HĐ2: - Mục tiêu: Luyện tập tổng hợp phương pháp chứng minh quan hệ vng góc khơng gian; xác định, tính loại góc khơng gian tốn liên quan thông qua tập tự luận - Nội dung, phương thức tổ chức + Chuyển giao (Viết bảng trình chiếu) L: Học sinh làm việc nhóm giải tập sau BÀI TẬP GỢI Ý Bài tập 2: Cho hình chóp SABCD, có đáy hình vuông tâm O SA ⊥ (ABCD) Gọi H, I, K hình chiếu vuông góc A SB, SC, SD a) CMR: BC ⊥ (SAB), CD ⊥ (SAD), BD ⊥ (SAC) b)Ta chứng minh b) CMR: AH, AK vuông góc với SC Từ suy đường thẳng AH, AI, AK nằm mặt phaúng AH ⊥ ( SBC ) ⇒ AH ⊥ SC ⇒ AH , AI , AK ∈ ( α ) AK ⊥ ( SDC ) ⇒ AK ⊥ SC với (α) qua A vng góc với SC c) CMR: HK ⊥ (SAC) Từ suy HK ⊥ AI c) Từ gt ta chứng minh HK / / BD ⇒ HK ⊥ ( SAC ) ; AI ⊂ ( SAC ) mà BD ⊥ ( SAC ) ⇒ HK ⊥ AI 10 d) d) Tính diện tích tứ giác AHIK biết AB = a; SA = a S AHIK = AI HK HK SH SA2 a = = 2= ⇒ HK = BD SB SB 2 1 1 a 30 = 2+ = + ⇒ AI = 2 AI SA AC 3a 2a ⇒ S AHIK e) Tính góc AH BC; AK BC; SC (SAB); e)* SB (SAC); AK (SAC) 3a = 10 Vì AH ⊥ BC ⇒ ∠ ( AH ; BC ) = 900 * ∠ ( AK ; BC ) = ∠ ( AK ; AD ) * ∠ ( SC ; ( SAB ) ) = ∠ ( SC ; SB ) = ∠BSC * ∠ ( SB; ( SAC ) ) = ∠ ( SB; SO ) = ∠BSO f) Tính góc (SBC) (SAB); (SBC) (SCD); * ∠ ( AK ; ( SAC ) ) = ∠ ( AK ; AJ ) = ∠KAJ f)* (SBC) ⊥ (SAB) nên góc chúng 900 (AHIK) (ABCD); * Gọi E trung điểm CI ⇒ SC ⊥ OE (Vì OE / / AI ; AI ⊥ SC ); SC ⊥ OB ⇒ SC ⊥ BE Tương tự SC ⊥ DE ⇒ ∠ ( SBC ; SCD ) = ∠ ( BE ; DE ) * S ; ABCD ) = ∠IAC ∠ ( AHIK J H I + Thực hiện: HS làm việc theo nhóm, viết lời giải vào giấy K nháp GV quan sát HS làm việc, nhắc nhở em khơng tích cực, giải đáp em có thắc mắc nội dung tập A E B + Báo cáo, thảo luận: Mỗi nhóm cử đại diện lên bảng trình bày lời giải Các nhóm khác O quan sát lời giải, cho ý kiến góp ý Nếu hết thời gian chưa giải xong yêu cầu nhóm chuẩn D bị tốt để báo cáo vào tiết sau C + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: GV góp ý, sửa sai, rút kinh nghiệm cho nhóm 11 ( cần) Yêu cầu HS tự trình bày lời giải vào - Sản phẩm: Lời giải tập Học sinh tăng kỹ xác định loại góc khơng gian Tiết 2: c) HĐ3: - Mục tiêu: Luyện tập cách xác định tính loại khoảng cách khơng gian - Nội dung, phương thức tổ chức + Chuyển giao (Trình chiếu) L: Học sinh làm việc cặp đơi giải tập sau BÀI TẬP GỢI Ý Bài tập 3: Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD hình vuông cạnh a, tam giác SAB đều, Ta ( SAB) ⊥ ( ABCD) Gọi I, F trung điểm AB AD Tính d ( I ,( SFC )) CF ⊥ ( SID ) CF ⊥ DI ⇒ ⇒ ( SCF ) ⊥ ( SID ) CF ⊥ SI CF ⊂ ( SCF ) ( SCF ) ∩ ( SID ) = SK Gọi H hình chiếu I SK ⇒ IH = d ( I ; ( SCF ) ) 12 có a a , ID = 2 1 = + = 2 2 DK DC DF a a ⇒ DK = 3a ⇒ IK = ID − DK = 10 SI = Bài tập 4: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’, đáy ABC AA ' = tam giác cạnh a, a 2 Tính d ( AB, CB ') + Gọi I, J trung điểm AB A’B’ AB / /(CA ' B ') ⇒ d ( AB, CB ') + Ta có: = d ( AB,(CA ' B ')) = d ( I ,(CA ' B ')) + Trong mp(CIJ) kẻ IH ⊥ CJ (1), (H ∈ CJ) Ta có: A ' B ' ⊥ ( IJ ) (vì ABC A’B’C’ hình lăng trụ đứng) IC ⊥ A ' B ' (vì ∆ABC tam giác đều) nên A ' B ' ⊥ (CIJ ) ⇒ IH ⊥ A ' B ' (2) Từ (1), (2) suy ra: IH ⊥ (CA ' B ') hay d ( AB, CB ') = IH + Xét tam giác vng CIJ có: 13 IH = + IC IJ a 30 ⇒ IH = 10 Vậy = 3a d ( AB, CB ') = IH = + a = 10 3a a 30 10 + Thực hiện: HS làm việc cặp đôi, viết lời giải vào giấy nháp GV quan sát HS làm việc, nhắc nhở em khơng tích cực, giải đáp em có thắc mắc nội dung tập + Báo cáo, thảo luận: Giáo viên gọi hai học sinh đại diện lên bảng trình bày lời giải Các hs khác quan sát lời giải, cho ý kiến góp ý + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: GV góp ý, sửa sai, rút kinh nghiệm cho em hs ( cần) Yêu cầu HS tự trình bày lời giải vào - Sản phẩm: Lời giải tập 3,4 Học sinh tăng kỹ xác định loại khoảng cách không gian HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Mục tiêu: Vận dụng quan hệ vng góc khơng gian, cách xác định loại góc khoảng cách khơng gian tập tổng hợp (Không yêu cầu tất học sinh làm đầy đủ tập Câu phân loại dành cho hs khá, giỏi) - Nội dung, phương thức tổ chức + Chuyển giao (Trình chiếu) L: Học sinh làm việc cá nhân cặp đôi giải tập sau BÀI TẬP GỢI Ý Bài tập 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình + Trong mp(SCH) kẻ HK ⊥ SC (1), (K ∈ SC) vuông cạnh a Gọi M, N trung điểm AB AD, H giao điểm CN DM, SH ⊥ ( ABCD ), SH = a d ( DM , SC ) Tính + Mặt khác, SH ⊥ ( ABCD ) ⇒ SH ⊥ DM (*) DM ⊂ ( ABCD) Dễ dàng chứng minh DM ⊥ CN (**) ⇒ DM ⊥ ( SCH ) ⇒ DM ⊥ HK (2) Từ (1), (2) suy ra: HK đoạn vng góc chung DM SC 14 + Ta có: ∆HCD : ∆DCN CD a2 2a ⇒ HC = = = CN CD − DN Xét tam giác vng SHC ta có: HK = HC + Vậy HS = 3a ⇒ HK = d ( DM , SC ) = HK = a 15 a 15 Bài tập 6: -HS khá, giỏi tìm tịi, phát cách giải Cho hình tứ diện ABCD có AB = BC toán = a, AC = b, DB = DC = x, AD = y Tìm hệ thức liên hệ a, b, x, y để: a) Mặt phẳng (ABC) (BCD) b) Mặt phẳng (ABC) (ACD) + Thực hiện: HS làm việc cặp đôi, viết lời giải tập vào giấy nháp GV quan sát HS làm việc, nhắc nhở em khơng tích cực, giải đáp em có thắc mắc nội dung tập + Báo cáo, thảo luận: Giáo viên học sinh đại diện đứng chỗ trình bày lời giải Các hs khác quan sát lời giải, cho ý kiến góp ý Giáo viên gợi mở vấn đề để hs khá, giỏi tìm hường giải tập + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: GV góp ý, sửa sai, rút kinh nghiệm cho em hs ( cần) Yêu cầu HS tự trình bày lời giải vào - Sản phẩm: Lời giải tập 5, hướng giải tập HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG 15 - Mục tiêu: Vận dụng linh hoạt kiến thức quan hệ vng góc khơng gian, loại góc khoảng cách không gian tập tổng hợp (Không yêu cầu tất học sinh làm phần này) - Nội dung, phương thức tổ chức + Chuyển giao (Trình chiếu) L: Học sinh làm việc cá nhân cặp đôi giải tập sau BÀI TẬP GỢI Ý Bài tập 7: S Cho hình chóp SABCD, đáy ABCD hình vuông cạnh a, SA (ABCD) ; M N hai điểm nằm A x M cạnh BC, CD Đặt BM = B x, DN = y E x D y N C a) Chứng minh điều kiện cần đủ để hai mặt phẳng b) (SAM) (SMN) vuông góc với - Ta thấy góc hai mặt phẳng (SAM) MN (SAM) Từ suy (SAN) góc MAN - Sử dụng CT tính diện tích ∆AMN ta suy đẳng hệ thức liên hệ x y b) Chứng minh điều kiện thức cần chứng minh cần đủ để góc hai mặt phẳng (SAM) (SAN) có số đo 300 laø a(x + y) + xy = a2 + Thực hiện: Nếu cịn thời gian yêu cầu HS giỏi tìm hướng giải + Báo cáo, thảo luận: Giáo viên gọi học sinh đại diện đứng chỗ trình bày lời giải (Nếu thời gian) Các hs khác quan sát lời giải, cho ý kiến góp ý Nếu khơng đủ thời gian u cầu hs nhà tìm hường giải tốn + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: GV góp ý, sửa sai, rút kinh nghiệm cho em hs ( cần) Yêu cầu HS khá, giỏi tự trình bày lời giải vào (Nếu thời gian) - Sản phẩm: Hướng giải tập 16 ... vấn đề - Năng lực sáng tạo - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực giao tiếp II Chuẩn bị Giáo viên: - Xây dựng kế hoạch thực chủ đề học tập. .. chiếu) L: Học sinh làm việc nhóm giải tập sau BÀI TẬP GỢI Ý Bài tập 2: Cho hình chóp SABCD, có đáy hình vuông tâm O SA ⊥ (ABCD) Gọi H, I, K hình chiếu vuông góc A SB, SC, SD a) CMR: BC ⊥ (SAB),... (Trình chiếu) L: Học sinh làm việc cặp đơi giải tập sau BÀI TẬP GỢI Ý Bài tập 3: Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD hình vuông cạnh a, tam giác SAB đều, Ta ( SAB) ⊥ ( ABCD) Gọi I, F trung điểm AB