1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Việc hình thành nhân cách con trong cơ chế thị trường

15 342 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 103 KB

Nội dung

Nghiên cứu về nhân cách và tính quy luật của sự hình thành nhân cách chúng ta thấy rằng:con người khi mới sinh ra chưa phải là một nhân cách,ở đó nó chỉ mang tiềm năng của một con người,của moọt cá nhân hình thành lên một nhân cách.còn nhân cách chỉ được hình thành và phát triển trong quá trình hoạt động xã hội,trong mối quan hệ nhiều chiều giữa cá nhân với gia đình và xã hội. Vậy nhân cách là gì? Nhân cách được hiểu toàn diện là đạo đức và tài năng, năng lực thể chất và năng lực tinh thần.Đó là sự thống nhất giữa mặy cá nhân với mặt xã hội ở trong mỗi con người-cá nhân-cụ thể là phẩm chất,xu hướng,khă năng,phong tháI,hành vi…bên trong,riêng biệt của mỗi cá nhân nói lên sự khác nhau giữa cá nhân này với cá nhân khác”không có nhân cách nào hoàn toàn giống nhân cách nào”.Nhân cách được hình thành và phát triển phụ vào 3 yếu tố: Thứ nhất:Nhân cách phảidựa trên tiền đề sinh học và tư chất di truyền học.

CHƯƠNG I : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I.LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÂN CÁCH CON NGƯỜI TRONG CHẾ THỊ TRƯỜNG. 1) SỞ LÝ LUẬN: A/ Nhân cách là gì? Nghiên cứu về nhân cách và tính quy luật của sự hình thành nhân cách chúng ta thấy rằng:con người khi mới sinh ra chưa phải là một nhân cách,ở đó nó chỉ mang tiềm năng của một con người,của moọt cá nhân hình thành lên một nhân cách.còn nhân cách chỉ được hình thành và phát triển trong quá trình hoạt động xã hội,trong mối quan hệ nhiều chiều giữa cá nhân với gia đình và xã hội. Vậy nhân cách là gì? Nhân cách được hiểu toàn diện là đạo đức và tài năng, năng lực thể chất và năng lực tinh thần.Đó là sự thống nhất giữa mặy cá nhân với mặt xã hội ở trong mỗi con người-cá nhân-cụ thể là phẩm chất,xu hướng,khă năng,phong tháI,hành vi…bên trong,riêng biệt của mỗi cá nhân nói lên sự khác nhau giữa cá nhân này với cá nhân khác”không nhân cách nào hoàn toàn giống nhân cách nào”.Nhân cách được hình thành và phát triển phụ vào 3 yếu tố: Thứ nhất:Nhân cách phảidựa trên tiền đề sinh học và tư chất di truyền học. Thứ hai:Môi trường xã hội là yếu tố quyết định sự hình thành và phát triển nhân cách.Đó là môi trường gia đình,trường học và xã hội,môi trường này thể tác độnh trực tiếp hoặc gián tiếp đến việc hình thành và phát triển nhân cách.Quan hệ giữa cá nhân và môi trường xã hội là quan hệ biện chứng. Thứ ba: Hạt nhân của nhân cách là thế giới quan cá nhân bao gồm toàn bộ quan điểm,ly luận,niềm tin… B/ chế thị trường là gì? Thị trường là sản phẩm của sự phát triển kinh tế-xã hội.Vậy chế thị trường cấu,chế độ.hình thức xã hội của các tổ chức và hoạt độnh kinh tế,tronh đó các mối quan hệ giữa con người với con người được biểu hiện thông qua việc mua bán trao đổi.Trong lịch sử phát triển sản xuất vật chất,thị trường (theo đúng nghĩa của từ đó) thực sự phát triển cùng với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản. Từ sản xuất tự cung tự cấp,vật trao đổi vật,sang sản xuất hàng hoá là một bước tiến cuả văn minh nhân loại-bước tiến của thị trường.chính sự đổi mới nền kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang chế thị trường đã làm thay đổi môi trường xã hội là nguyên nhân hình thành nhân cách mới của con người .sự hình thành nhân cách mới này được thể hiện theo hai hướng tốt và không tốt .Vì vậy trong nền kinh tế thị trường hiện nay chúng ta cần phảI kết hợp cả 2 yếu tố “đức “và “tài” để hình thành một nhân cách thích hợp như Bác Hồ đã nói :”có đức mà khôngcó tài thì làm việc gì cũng khó;có tài mà không đức là kẻ vô dụng”. Thấy được sự ảnh hưởng của nền kinh tế thị trường dến nhân cách của mỗi cá nhân,Đảng và Nhà nước ta đã những nhận định và chủ trương kịp thời ,như văn kiện hội ghị lần thứ V Ban Chấp Hành TW khoá VIII của Đảng đã nhấn 1 mạnh :”Từ nay đến năm 2000 chúng ta đặt trọng tâm vào nhiệm vụ xây dựng tư tưởng,đạo đức lối sống lành mạnh trong xã hội trước hết trong các tổ chức Đảng và bộ máy Nhà nước ,trong các đoàn thể quần chúng và trong từng gia đình .phải tạo cho được sự chuyển biến mạnh mẽ về tư tưởng đạo đức lối sống – một lĩnh vực then chốt trong đời sống văn hoá dân tộc”.Đồng chí Đỗ Mười cũng từng khẳng định :”trong khi chăm lo phát triển kinh tế ,coi đó là nhiệm vụ trung tâm,chúng ta nhận thức sâu sắc vấn đề này :độnh lực tạo ra sự phồn vinh và phát triển lâu dàI của quốc gia không chỉ đơn thuần là vấn đề đầu tư công nghệ tiên tiến và tai nguyên thiên giàu mặc dù đIều đó là quan trọng mà chủ yếu là trí tuệ con người do khả năng sáng tạo của toàn dân được hình thành từ truyền thống văn hoá Việt Nam.Đó là kho tàng trí thức tâm hồn,đạo lý ,tính cách,lối sống,trình độ thẩm mỹ của từng người và cộng đồng dân tộc”. 2) SỞ THỰC TIỄN: A/cơ chế thị trường trõngã hội chủ nghĩa .Nền sản xuất từ tự cung tự cấp vật trao đổi vật sang sản xuất hàng hoá là một bước tiến của văn minh nhân loại .Nền kinh tế thị trường trong xã hội tư bản chủ nghĩa và trong xã hội XHCN những yếu tố chung và khong chung.yếu tố chung là chúng đều sản xuất hàng hoá và tuân theo quy luật giá trị,cùng lấy lợi ích cạnh tranh làm động lực của sự phát triển.Song thị trường TBCN và thị trườngXHCN lại những yếu tốkhông chung quy định sự khác về chất giuữa hai loại thị trường. Thị trường TBCN chịu tác động tất yếu của chính trị tư sảnvà gắn bó với nó là kiểu quản lý kinh doanh TBCN,dẫn đến sự khác nhau căn bản cả từ điểm xuất phát đến mục tiêu cuối cùng của nền sản xuất.Thị trường XHCN chịu sự sự tác động tất yếu của chính trị vô sản và gắn với nó kiểu sản xuất kinh doanh mhằm phát triển sản xuất mà xã hội không có”đối cực “giàu - nghèo –tiên đề của sưh đối cực của giai cấp và xã hội. Do môi trường xã hội là chủ yếu quyết định sự hình thành và phat triển nhân cách nên nhân cách con người trong chế thị trường XHCN cũng căn bản khác với nhân cách con trong chế thị trường TBCN. B/kinh tế thị trường là yếu tố khách quan trong quá trình vận động và phát triển kinh tế ở Việt Nam. Từ nhiều năm nay,nền kinh tế Việt Nam phát triển rất chậm,thậm chí chiều hướng đình trệ nguy hiểm không đáp ứng đủ nhu cầu ngay càng đa dạng của xã hội bởi lẽ việc quản lý kinh tế được xác định bằng chế tập trung quan liêu bao cấp.Với chế tập trung quan liêu bao cấp thì Nhà nước không cho phép tồn tai thành phần kinh tế tư nhân,Từ sau đại hội Đảng lần thứ VI Đảng ta đã thừa nhận những sai lầm khuyết điểm và rút ra những bàI học kinh nhgiệm và định hướng cho nền kinh tế nước ta phát triển theo nền kinh tế nhiều thành phần.Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII một lần nữa đã khẳng định :”Để phát huy tiềm năng to lớn của nền kinh tế thị trường phải tiếp tục xoá bỏ chế tập trung quan liêu bao cấp ,chuyển sang chế thị trường sự quản lý đIều tiết của nhà nước bằng pháp luật,kế hoạch,chính sáchvà các cộng cụ khác .Kinh tế thi trường ở 2 Việt Nam tồn tại là một tất yếu khách quan ,bởi lẽ :sự phân công lao động xã hội với tư cách sở của trao đổi chẳng nhưng không mất đi mà trái lại nó còn được phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu,sự phân công lao đỗngã hội không chỉ bó hẹp trong pham vi quốc gia mà nó đã vượt ra phạm vi quốc tế. Nền kinh tế thị trường tạo ra động lực môứi dể phát huy năng lực sáng tạo.khia thác mọi nguồn lực ,thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.Nhưng nó cũng không tránh khỏi những khuyết tật vốn của nó :Thất nghiệp ,lạm phát,khủng hoảng,sự phân hoa giàu nghèo…Chính vì vậy việc hình thành và phát triển nhân cách con người trong cơchế thị trường ở nước ta đang là vấn đề được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. C/Việc hình thành nhân cách con trong chế thị trường: Sự chuyển biến nền kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường sẽ dẫn đến những tác động lớn bao trùm lên mọi lĩnh vực của đời sống xã hoọi trong đó lĩnh vực đạo đức,nhân cách con người.Cónhiều ý kiến khác nhau về sựảnh hưởng của nền kinh tế thị trường đến nhân cách con người .Và thể được chia làm 3 loại ý kiến :loại thứ nhất chỏằng quan niệm đạo đức của xã hội ta đã bị mất định hướng hoặc là đang khủng hoảng.loại thứ hai cho rằng ,có biến động thái quá,có suy thoái,có tha hoá,có bi kịch .Loại thứ ba cho rằng xu hướng tiến bộ ,tích cực . Loại ý kiến thứ nhất xuất phát từ một thực tế khách quan là các hiện tượng tiêu cực xuất hiện càng nhiều trong đời sôngs xã hội như:tham nhũng,hối lộ,lãng phí của công và các tệ nạn xã hội phát triển .nhiều giá trị truyền thống tốt đẹp bị xói mòn,nhiều giá trị mới chưa được kiểm nghiệm đã được đề cao quá đáng,như “tính năng động “,”sự khôn ngoan”.”tính sáng tạo cá nhân”…Bên cạnh đó nhiều giá trị cũ đã tỏ ra lạc hậu vẫn được duy trì như thước đo”phẩm chất”của con người .trong cuộc sống đời thường người ta vẫn đòi hỏi một sự hy sinh vô điều kiện,một sự tận tụy quên mình như trong cuộc chiến tranh trước đây.Tất cả các yếu tố tạonen một thực trạng phức tạp của các giá trị đạo đức,dẫn đến một cái nhìn rất tiêu cực ở mọtt bộ phận cán bộ và nhân dân ta. Loại ý kiến thứ hai chỉ ra xu hướng biến động tháI quá của các giá trị đạo đức hiện nay.Từ chỗ cả trong các giá trị chính trị,xã hội sang coi trọng các giá trị vật chất kinh tế,Từ chỗ con người tập thể con người xã hội làm mẫu mực sang coi trọng con người cánhân,thận chí là cá nhân ích kỷ,cá nhân chủ nghĩa.Từ chỗ lấy lý tưởng ,đạo đức làm mẫu chuyển sang coi nhẹ đạo đức phẩm chất ,coi trọng giá trị thực dụng,tôn sùng đồng tiền.coi đồng tiền là trên hết.Lấy đồng tiền là thước đo giá trị con người thayc ho giá trị truyền thống .Tiền thâm nhập vào nhiều mối quan hệ đạo đức xã hội ,thậm chí trở thành nguyên tắc sử thế và tiêu chuẩn hành vi của khong ít người . Loại ý kiến thứ ba chỉ ra một xu hướng biến động giá trị tính tích cực trong đời ssóng xã hội ta hiện nay.Người ta thừa nhận sự thay đổi các giá trị từ anh hùng,dũng cảm hy sinh trong chiến tranh sang năng động sáng tạo và nhạy bén trong sản xuất kinh doanh.Tiêu biểu là những con người biết làm giàu cho mình và cho đất nước Trong đời sống xã hội ,các giá trị đạo đức đang được xắp xếp lại ,từ chỗ coi các giá trị tinh thần là trọng ,sang đề cao các giá trị tinh thần và 3 các giá trị vật chất .Trong đó các giá trị được kết hợp hài hoà với nhau,vừa tôn trọng giá trị cộng đồng vừa tôn trọng giá trị cá nhân.Điều đó thể hiện trong chính sách của Đảng và nhà nước là khuyết khích làm giàu cho cá nhân và xã hội,nhưng không quên xoá đói giảm nghèo và không quên quan tâm đến những đối tượng được hưởng chính sách xã hội. Như vậy ,vấn đề đạo đức và xã hội đang diễn ra phức tạp sự đấu tranh giữa cái tiến bộ và cái lạc hậu ,giữa cái thiện và cái ác ,giữa hai lối sống :ssống ý tưởng lành mạnh,trung thực,thuỷ chung,với lối sống thực dụng ,dối trá ,ích kỷ ,ăn bám chạy theo đồng tiền .Những khía cạnh tiêu cực cái đang phát huy tác dụng,có cái đang ở dạng khả năng.Đạo đức mới phải đấu tranh với các hệ thống đạo đức khác ,vừa phải đấu tranh tự đổi mới ,tự khẳng định mình trong điều kiện mới .Đó là tình huống đặt ra đối với nhân cách đạo đức hiện nay. D/Sự thống nhất biện chứng giữa lợi ích và lợi ích xã hội trong chế thị trường XHCN: Sự kết hợp hài hoà giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội là nhân tố qui định nhân cách đạo đức sâu nhất ,là đặc điểm nổi bật của mối quan hệ giữa xã hội trong XHCN. CNXH tạo đIều kiện thuận lợi cho sự phát triển của cá nhân .Anghen viết:”Việc chuyển tư liệu sản xuất thành sở hữu xã hội”và”nhờ sự sản xuất tính chất xã hội,khă năng đảm bảo cho mọi thành viên của xã hội một đời sống không những hoàn toàn đầy đủ về phương tiện vật chất và ngày càng thêm lên ,mà còn đảm bảo cho họ được phát triển tự do,đầy đủ và vận dụng được tự do,đầy đủ các năng khiếu về thể lực và trí tuệ của họ “.Đồng thời ,xã hội lại những yêu cầu nhất định đối với cá nhân giao trách nhiệm cho mỗi cá nhân .Cá nhân thực hiện tốt nghĩa vụ của mình thì CNXH càng được củng cố và phát triển và bảo vệ vững chắc .Ngược lại CNXH càng được củng cố và phất triển thì quyền tự do ,các năng khiếu về thể lực và trí lực của cá nhân đuợc đảm bảo .Đó là mối quan hệ thống nhất khách quan trong XHCN mặt khách quan và chủ quan. Mặt khách quan được thể hiện ở trình độ đạy được của nền sản xuất xã hội ở mức độ tăng năng suất lao dộng xã hội cho phép thoả mãn những nhu cầu hợp lý ngày càng tăng lên của mọi thành viên trong xã hội. Mặt chủ quan được biểu hiện ở khả năng nhận thức và vận dụng qui luật về sự kết hợp giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội –một động lực phát triển của XHCN. Quá trình kết hợp lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội đòi hỏi phải sự lãnh đạo ,tổ chức và quản lý một cách khoa học của Đảnh và nhà nước XHCN.Mọi trường hợp viện cớ vẻ chính dáng về sự quan tâm đén lợi ích cá nhân ,làm mai một hoặc thui chột tài năng cá nhân ;hoặc ngược lại đề cao quá đáng lợi ích cá nhân ,hoặc chỉ biết lợi ích cá nhân ,còn lợi ích xã hội bị che lấp hoặc bị coi nhẹ đều gây những hậu quả xã hội tiêu cực,trở ngại cho sự phát triển của xã hội . Kết hợp hài hoà giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội không còn mâu thuẫn nhất định .trong khi lựa chọn để giảI quyết một vấn đề gì liên quan đến lợi 4 ích cá nhân thì phảI đặt nó vào trong bối cảnh thực tế của xã hội của nền kinh tế hàng hoá. 5 II . THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ 1) Những tác động của chế thị trường đến ngân cách con người A/Theo hướng tích cực: Kinh tế thị trưòng đề cao trách nhiệm cá nhân,nhất là trách nhiệm về mặt vật chất của người cán bộ quản lý.nói đến trách nhiệm của người cán bộ quản lý.Nói đến trách nhiệm của người cán bộ quản lý trước hết là nói đến trách nhiệm cá nhân của họ.ĐIều đó biểu hiện ở trách nhiệm đối với công việc được giao phó .Tinh thần trách nhiệm của người cán bộ quản lý phải được biểu hiệnở hiệu quả của công tác quản lý ,các hanh động quản lý,của các quyết định quản lý .Hiệu quả (mà trước hết là hiệu quả về mặt vật chất)trong nền kinh tế thị trường được biểu hiện ra một cachs rõ ràng,được cân,đong ,đo, đếm một cách khách quan hơn.Từ đó một mặt khắc phục được xem xét,đánh giá tinh thần trách nhiệm của người cán bộ quản lý một cách chung chung trừu tượng ; mặt khác làm cho ‘đức” và”tài”,trong đó “đức” là gốc.Nhưng “đức” mà không “tài”,không đủ năng lực đIều hành công việc,hoặc không phấn đấu nâng cao năng lực để đáp ứng nhu cầu của công việc thì sớm muộn cũng bị kinh tế thị trường đào thải .kinh tế thị trường làm cho động và hiệu quả quản lý gắn liền với nhau,thống nhất với nhau. Kinh tế thị trường là kinh tế “mở”.Tính đa dạng và đa phương hoá cao của nó đã tác dụng đẩy lùi sự níu kéo,tính trì trệ với bản chất bảo thủ của chế tập trung quan liêu .Đây là những tác động không phảI như “cú hích”từ bên ngoài mà là những yếu tố “nội lực”làm chuyển biến toàn bộ nền kinh tế sống động .Đội ngũ cán bộ lãnh đạo và quản lý kinh tế sống động,kéo theo sự năng đông tư duy của các chủ thể lao động . Kinh tế thị trường là điều kiện kích thích tăng năng suất lao động không ngừng .Sự tìm tòi sáng tạo sáng tạo của cá nhân trong sản xuất luôn được khuyến khích .Đây là nhân tố tích cực mà chế quan liêu bao cấp còn bị kìm hãm .Nói một cách khác ,cơ chếthị trường sở để phát triển tính năng động của cá nhân ,lợi ích cá nhân được kích thích ,được đảm bảo.Do vậy trong chế thị trường con người tự vươn lên tìm tòi sáng tạo trong lao động sản xuất để sản phẩm ngày càng được nâng cao cả về chất lượng và số lượng. chế thị trường tạo điều kiện cần thiết cho con người vươn lên,đòi hỏi mỗi người phải học tập ,rèn luyện bản thân ,rèn luyện tay nghề để thể đứng vững trong nền kinh tế thị trường.Ngược lại ,nền kinh tế thị trường cũng rất nghiêm khắc đào thảI những sự trì trệ,bảo thủ,sự lạc hậu,lỗi thời của những con người và những sản phẩm kinh tế kém mang tính chất cổ hủ cả về nội dung cũng như hình thức. Những thành tựu mà chúng ta dạt được trong công cuộc đổi mới là:hình thành nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ,xoá bỏ về bản chế tập trung quan liêu bao cấp,bước đầu chuyển sang chế thị trường sự quản lý của nhà nước,giả tốc đọ lạm phát ,tâưng nhanh xuất khẩu và bước phát triển mới về nền kinh tế đối ngoại,khởi động tiến hành dân chủ hoá ,giữ vữngđược cuộc sống vật chất.Còn đứng về phương diện đạo đức xã hội, sự ảnh hưởng tích cực của 6 nền kinh tế thị trường là từng bước hình thành nhân cách tự chủ,tự lập trong con người,rèn luyện con người ý thức lao động,sáng tạo.Đó là những phẩm chất đạo đức về nghĩa vụ,ý chí,lòng dũng cảm,tính nguyên tắc nà khiêm tốn ở mỗi con người trong đời sống xã hội. B/Theo hướng tiêu cực Đứng về góc độ đạo đức xã hội,nền kinh tế thị trường tuy được định hướng XHCN vẫn những mặt tiêu cực không thể tránh khỏi.Khi đất nước chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường sự quản lý,điều tiết của Nhà nước theo định hướng XHCN, đã kéo theo những biến đổi tương ứng của ý thức xã hội ,trong đó ý thức đạo đức.Nhiều quan niệm đạo đức khác nhau với nhau những qui phạm đạo đức khác nhau xuất hiện,tồn tại đan xen cùng với đạo đức XHCN.Trong thời gian ngắn của sự chuyển đổi kinh tế – xã hội đó,đạo đức XHCN – thể nói –có lúc đã không giữ được vị trí chủ đạo trong xã hội. Khi nói đến mặt tráI của nền kinh tế thị trường C.Mac đã chỉ ra rằng :”Đó là một thứ tự do mậu dịch không lương tâm”,nó làm cho quan hệ giữa con người “Chìm ngập trong băng goá của sự tính toán lợi kỷ” bởi vì “ngoài quan hệ lợi hại trần truồng,ngoài sự giap dịch tiền mặt lạnh lùng vô tình sẽ chẳng còn mối liên hệ nào khác”. Kinh tế thị trường những mặt mâu thuẫn với bản chất tốt đẹp của CNXH.Nền kinh tế thị trường lấy lợi ích (nhấn mạnh lợi ích kinh tế ,coi trọng lợi ích cá nhân) làm động lực của sự phat triển .Nhân tố này tự bộc lộ hai mặt.Mặt tích cực là khơi dậy tính sáng tạo của tư duy .Để thực thi lợi ích,mỗi cá nhân và tập thể phải trăn trở tìm tòi chủ động trong tư duy,năng động đổi mới cách làm ăn nhằm đạt hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh.Đây là quá trình khơi lên nguồn lợi ích một chất men kích thích làm khá nhiều cán bộ quản lý kinh tế và một số cán bộ khác”lao vào”bất chấp thủ đoạn,bất chấp pháp luật,bất chấp lương tâm.Nhu cầu càng lớn thì sự hấp thụ của chủ thể đối với lợi ích càng lớn,do đó động tư tưởng thúc đẩy hành động của con người ngày càng mạnh mẽ.Diều này rất đúng với nhận xét của T.J.Dunning mà C.Mac đã đẫn lạI trong”Tư bản”: “Với một lợi nhuận thích đáng thì tư bản trở nên can đảm.Được đảm bảo 10% lợi nhuận thì người ta thể dùng tư bản vào đâu cũng được ,được 100% thì nó hoạt bát hẳn lên,được 50% thì nó lên thật sự táo bạo,được 300% thì không còn tội ác nào là nó không dám phạm dù nguy bị treo cổ”.Nhận xét trên đây không chỉ đúng với động hành động của nhà tư bản mà còn đúng với cả động hành động của con người nói chung . C.Mac cũng đãnhận xét: “Tất cả cái gì mà con người đấu tranh để dành lấy đều dính liền với lợi ích của họ”. Kinh tế thị trường đề cao qúa mức tự do cá nhân làm nảy sinh chủ nghĩa cá nhân,chủ nghĩa lợi kỷ cực đoan,chủ nghĩa cá nhân với triết lý “Sống chết mặc bay”mâu thuẫn với chủ nghĩa tập thể,là kẻ thù của chủ nghĩa tập thể. Chính chủ nghĩa các nhân,chủ nghĩa lợi kỷ cực đoan đẩy người cán bộ quản lý rơI vào tình trạng tha hoá bản chất,là môi trường thuận lợi làm nảy sinh và phát 7 triển những hiện tượng lợi dụng chức quyền ngày càng trần trọng.Nó còn là mảnh đất của chủ nghĩa thực dụng vô đạo đức. chế thị trường làm cho con người trở nên sùng bái đồng tiền quá mức.lấy đồng tiền làm thước đo quan hệ đạo đức giữa người với người,làm tha hoá phong cách ,lối sống của người cán bộ của người cán bộ ,nô lệ của đồng tiền là giá trị chân thực duy nhất để đo giá trị của bản thân và của người khác. Như vậy,kinh tế thị trường cùng với những tác động tích cực còn những tác dộng tiêu cực tới sự phát triển nhân cách ,cá tính con người con một cách phiến diện vì hoạt động của con người bị định hướng vào mục yiêu làm giàu bất chính . Tính thực dụng sẽ cản trở thậm chí loạI trừ những giá trị văn hoá ,giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc.Tất cả những đIều này sẽ dần dần làm cho nhiều giá trị văn hoá nói chung,giá trị đạo đức của dân tộc nói riêng bị phai nhạt,bị phá huỷ. 2)vai trò của chủ thể xã hội –cá nhân trong việc định hướng nhân cách Sự chuyển đổi hệ tư tưởng dẫn tới sự chuyển đổi hệ giá trị xã hội và giá trị con người :con người từ phục tùn chuyển sang tự chủ,sáng tạo;từ dựa trên tình nghĩa chuyển sang dựa trên lý trí và đân chủ ;từ tìm cách hoà đồng chuyển sang tôn trọng cả cá tính và bản lĩnh riêng…Các chuẩn mực con người mới đòi hỏi khôn chỉ phát triển từng mặt rieng lẻ mà phảI là cá nhân phát triển hàI hoà thể chất,tinh thần ,trí tuệ ,thẩm mỹ,…khắc phục lối sống thụ động,hạn hẹp làm sở hình thành lối sống tích cực ,phát triển ý thức ,luôn vươn lên làm chủ và xây dựng cuộc sống mới,xuất hiện những nhân cách mới. Xã hôihoá chính là một quá trình nhờ đó nền văn hoá nhân loại được truyền bá từ thế hệ này sang thế hệ khác .Đó là quá trình gián tiếp học hỏi,qua cá nhân thể phát triển bản chất xã hội và khả năng tham gia vào đời sống xã hội.Mối quan hệ diễn ra suốt chu trình của con người .Mỗi giai đoạn của cuộc sống đặc điểm ,có những bước chuyển quá độ hoặc những khủng hoảng cần vượt qua .Còn nhân cách con người được hiểu một cách toàn diện là tài đức ,là sự thống nhất giữa mặt cá nhân và mặt xã hội của mỗi con người cụ thể là thái độ ứng sử của con người trước hiện tượng.Bằng sự hoạt động của bản thân,dưới sự hướng dẫn ,giáo dục của thế hệ trước,của các quan hệ xã hội,tập thể ,nhóm ,con người hình thành và phát triển hoàn thiện nhân cách con người .Đó là kết quả phối hợp nhịp nhàng giữa sức mạnh sáng tạo cá nhân với tinh thần đoàn kết bền vững của cả cộng đồng. III . GIẢI PHÁP Để khắc phục những mâu thuẫn của sự hình thành và phát triển nhân cách trong chế thị trường chúng ta cần phải áp dụng một số biện pháp quan trọng: Thống nhất giữa phát triển kinh tế và phát triển xã hội,chú trọng đầu tư phát triển con người nhất là đầu tư cho giáo dục,nâng cao dân chí,phải làm tốt việc quản lý lĩnh vực tư tưởng .Cụ thể là phảI xây dựng cho được ở người một thế giới quan khoa học,một ý thức đạo đức mới.Sự hình thành nhân cách bị qui định bởi tổng thể những điều kiện kinh tế-xã hội và bởi một hệ thống giáo dục do 8 chính những điều kiện kinh tế-xã hội đó qui định.Tuy vậy,để xây dựng nhân cách đạo đức,trước hết cần phảI tính đến những nhân tố bản qui định sự hình thành và phát triển nhân cách đạo đức để từ đó những biện pháp khả thi sau: 1)Thực hiện chế thị trường là thừa nhận tính hợp lý của việc teo đuổi lợi ích cá nhân.Vì con người luôn luôn theo đuổi lợi ích cá nhân nên khi họ vươn tới những giá trị đạo đức cao cả thì buộc họ từ bỏ việc theo đuổi lợi ích cá nhân.Sự tách rời giữa đạo đức và lợi ích khiến cho sự hoạy động đạo đức của nhân cách bị hạn chếcon người hướng vào suy tư đạo đức nhiều hơn là hành vi đạo đức thực tế.Ngày nay,cơ chế thị trường làm biến đổi tính chất của việc giải quyếtquan hệ lợi ích giữa cá nhân và lợi ích giữa cá nhân và lợi ích xã hội.Một trong những đặc đIểm tiêu biểu cho co chế thị trường là chỗ mục tiêu của việc tham gia hoạt đoọng thị trường là mhằm thoả mãn tốiđa lợi ích cá nhân,kích thích tính tích cực hoạt động của nhân cách .Việc tham gia tích cực vào hoạt động kinh tế –xã hội trong điều kiện kinh tế thị trường sẽ làm cho những năng lực nhân cách phát triển .Đến lượt mình sự phát triển nhân cách độc lập chính là đIều kiện cho sự phát triển những năng lực đạo đức của con người. Con người vừa là mục tiêu ,vừa là động lực của sự phát triển kinh tế – xã hội.Với tư cách là mục tiêu ,sự phát triển của con người phải là thước đo của những chính sách kinh tế và xã hội theo định hướng “Tất cả vì con người”.Tuy nhiên,cơ chế thị trường với sự khuyến khích lợi cá nhân ,tự nó đã chứa bao khả năng và trên thực tế đã dẫnđến sự phát triển nhân cách rõ rệt nhất.Đó là sự chênh lệch giữa một bên là trí tuệ,sự khôn ngoan,những năng lực thực tiễn bên kia là sự xuống cấp của ý thức công dân,trách nhiệm và tình cảm đạo đức …Bởi vậy để khắc phục nghịch lý của sự phát triển nhân cách ,tạo điều kiện cho nhân cách đạo đức phát triển ,việc hoàn thiện chế thị trường sự điều tiết theo định hướng XHCN là tất yếu và cần thiết . 2) Sự phát triển nhân cách đạo đức ,xét đến cùng phải được thể hiện trong những hành vi đạo đức thực tế .Hành vi đạo đức là hành vi được thể hiện bởi sự điều tiết của ý thức đạo đức mà trong đó các chuẩn mựcđạo đức giữ vai trò trung tâm.Với tính cách là quá trình cải biến sâu sắc sự nghiệp CNH-HĐH đất nước đòi hỏi và tất yếu sẽ sản sinh ra một hệ chuẩn mưch đạo đức mới thích ứng với chế thị trường và những điều kiệcủa xã hội hiện đại .Việc xác lập hệ chuẩn mực đạo đức mới cần phải tuân nguyên tắc về tính kế thừa lịch sử ,phảI là sưh tiếp tục và vượt qua truyền thống .Điều đó càng được khẳng định trong văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII:”trong đIều kiện kinh tế thị trường và mở rộng giao lưu quốc tế phải đặc biệt quan tâm giữ gìn va nâng cao bản sắc văn hoá Việt Nam,kế thừa và phát huy truyền thống đạo đức,tập quán tốt đẹp và lòng tự hào dân tộc,đấu tranh chống sự thâm nhập của các loạI văn hoá độc hạI,những khuynh hướng sùng ngoại ,lai căng ,mất gốc .Khắc phục tâm lý sùng báI đồng tiền ,bất chấp đạo lý ,coi thường các giá trị nhân văn”. 3)Cùng với sự tăng lên của sản xuất hàng hoá ,khối lượng tiền và uy lực của đồng tiền cung tăng lên.Đồng tiền vốn giá trị nhiều mặt của nó cho cả các cá nhân và cho sự phát triển kinh tế – xã hội trong mọi thời đạI .Tiền là vậtvô tri vô giác nhưng khi được thần thánh hoá và được coi là giá trị duy nhất thì sẽ biến thành tai hoạ ,trở thành lực lượng thống trị làm tha hoá con người.Và một khi uy 9 lực của đồng tiền càng lớn thì khả năng phá hoại những mối quan hệ tinh thần đạo đức giữa người và người càng mạnh.Như vậy,đổi mới ,mở cửa lĩnh vực đạo đức với tính cách là một trong những nội dung hạt nhân của đời sống tinh thần trở thành vấn đề “điểm nóng”mà coi nhẹ chức năng xã hội của nó ,định kiến vô lý với nó,không ủng hộ việc làm giàu chính đáng trong khi vấn vương và bằng lòng với cái nghèo thanh bạch. Chính vì vậy vậy Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định vấn đề này trong văn kiện đạI hội Đảng toàn quốc :”kinh tế thị trường những mặt tiêu cực mâu thuẫn với bản chất của CNXH. Đó là xu thế phân hoá giàu nghèo quá mức,là tâm lý sùng bái đồng tiền mà chà đạp lên đạo đức ,nhân phẩm …Đi vào kinh tế thị trường phảI kiên quyết đấu tranh,khắc phục.hạn chế tối đa những khuynh hướng tiêu cực đó. Sự tồn tại của con người bao giờ cũng gắn liền với sự tồn tại những nhu cầu của họ.Độ chênh nhau giữa nhu cầu sống của mọi người với khả năng hiện thực hiện của xã hội là mâu thuẫn này làm nảy sinh những vấn đề công bằng xã hội hoặc bất công xã hội.Công bằng xã hội là phương thức đúng đắn nhất để làm thoả mãn một cách hợp lý những nhu của tầng lớp xã hôI và các cá nhân xuất phát từ khả năng hiện thực của những điều kiện xã hội nhất định.Ở nước ta hiện nay công bằng xã hội không nghĩa là một sự phân phối đồng đều mà là tạo hội đồng đề cho mọi người phát huy hết khả năng của mình. Nhân cách khi hình thành một cách tự nhiên thì bao giờ cung chưa hoàn thiện .vì vậy giáo dục và giáo dục đào tạo là một trong những phương thức giải pháp quan trọng nhất,trực tiếp quyết định sự hình thành ,phát triển nhân cách đạo đức. Giáo dục nói chung vai trò to lớn đối với sự phát triển phương diện đạo đức của nhân cachs .Giáo dục thực chất là quá trình chuyển văn hoá xã hội thành văn hoá cá nhân,biến những năng lực nhân tính đã được đối tượng hoá như là tài sản của xã hội thánhức mạnh bên trong của mỗi con người.Sự phát triển toàn diện đó sẽ là sở cho sự phát triển đạo đức của nhân cách. Giáo dục đạo đức trực tiếp biến các nguyên tắc,các chuẩn mực đạo đức xã hội thành niềm tin,nhu cầu và động bên trong mỗi con người nghĩa là sức mạnh đạo đức của nhân cách.Trong đIều kiện hiện nay,khi chế thị trường chưa hoàn thiện ,khi các giá trị và phản giá trị đạo đức còn đan xen lẫn nhau thì giáo đạo đức càng trở nên cấp thiết .Giáo dục đạo đức sẽ góp phần tích cực vào việc khắc phục tình trạng tự phát trong lĩnh vực đạo đức.Cũng như giáo dục nói chung ,giáo dục đoạ đức đòi hỏi được tiến hành mộtcách đồng bộ ,có hệ thống với những hình thức thích hợp cho các đối tượng,các lứa tuổi,các lĩnh vực hoạy độngkhác nhau của con người .NgoàI những yêu cầu chung,những loại hình giáo dục khác,giáo dục đoạ đức chỉ thực sự hiệu quả khi nó bao chứa trong mình sự thống nhất của hai phương diện:phương diện truyền đạt và phương diện nêu gương.Phương diện truyền đạt phảI cung cấp cho đối tượng giáo dục những hiểu biết cần thiết về đạo đức,các nguyên tắc ,chuẩn mực đạo đức trong các lĩnh vực hoạt động cụ thể của đối tượng giáo dục.một sự hiểu biết đầy đủ và cần thiết như vậy sẽ tạo sở cho hoạt đọng đạo đức. Phương diện nêu gương phảI tác động vào ý thức con người bằng chính nhữg tấm gương người toót việc tốt .Những tấm gương này chính là diện thân 10

Ngày đăng: 03/08/2013, 08:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w