NGAN HANG NHA NƯỚC VIỆT NAM THANH TRA
E TAN
NGHIEN CUU KHOA HOC
Vị thế thanh tra ngân hàng trong cơ chế thị
trường có định hướng xã hội chú nghĩa
ĐỀ tài nghiên cứu khoa học 4
Chủ đề tài: Lê Như Cơ Cử mhân kinh tế
——————————— HOC VIEN NG@AN HANG
Trang 2MUC LUC
LỜI NÓI ĐẦU
- CHƯƠNG I:
TÍNH THIẾT YẾU CỦA NHỮNG VẤN ĐỀ CÓ TÍNH PHÁP LÍ CHO TỔ
CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG THANH TRA NÓI CHƯNG, THẠNH TRA NH NÓI RIÊNG
I- Những vấn dé lí thuyết và pháp lí
1I- Quá trình hình thành và phát triển của các vấn ‹ đề pháp lí
cho hoạt động thanh tra ngân hàng ở các nước và Việt nam
IIT- Các loại hình và kết cấu nội dung chủ yếu của các vấn dé có tính pháp lí, nhằm dam bảo hoạt động của thanh tra ngân
hàng các nước
CHUONG IT:
THỰC TRẠNG CAc VAN DE PHAP Li CHO TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG
THANH TRA, KIỂM TRA, KIỂM SOÁT NGÂN HÀNG VIỆT NAM
1- Thời kì kế hoạch hoá Miền bắc 1955-1975
II- Ngân hàng chính quyền Miền nam 1955-1974 II- Thời kì đổi mới lần thứ nhất 1976-1986
TV- Giai đoạn đổi mới lần thứ hai 1987-1989
V- Thời kì đổi mới theo 2 Pháp lệnh ngân bàng và Pháp lệnh thanh tra 1990 đến nay
CHUONG III:
NHUNG VẤN ĐỀ VỀ XÂY DỰNG MỘT HỆ THỐNG PHÁP LUẬT, PHÁP LÍ CHO TỔ CHỨC THANH TRA - KIEM TRA - KIEM SOAT NHNN VN
1- Đặc thù cơ chế nhà nước, pháp luật VN và đường lối của
DCSVN
II- Đặc thù của ngân hàng nói chung, của NHNN nói riêng T1H- Những thuận lợi, khó khăn cho việc áp dụng giải pháp đổi
mới hoạt động thanh tra ngân hàng theo để tài
TV- Những quan điểm hay qui tắc có tính pháp lí về tổ chức và hoạt động thanh tra, kiểm tra, kiểm soát trên cơ sở Hiến pháp `
1992, pháp lệnh ngân hàng hiện hành và hướng tới
V- Xây dựng cơ sở luật pháp cho hoạt động thanh tra ngân,
Trang 3-LỜI NÓI ĐẦU
1- Tính cấp thiết của đề tài:
Đối mới và kiện toàn quản lí các doanh nghiệp nhà nước theo cơ chế thị trường, có
sự quản lí của Nhà nước theo định hướng XHCN là một chủ trương lớn của quá trình đối mới kinh tế ở nước ta Ngân hàng nhà nước Việt nam cũng đã đang hoà nhập vào tiến trình đổi mới đó, với nhiều chuyển biến to lớn và có hiệu quả
Hệ thống ngân hàng Việt Nam được chuyển từ một cấp, sang hệ thống ngân hàng hai cấp tách bạch chức nang quản lí nhà nước của Ngân hàng Nhà nước và chức năng kinh doanh của các tổ chức,tín dụng theo hai Pháp lệnh ngân hàng Từ đó, các TCTD da được hình thành khá đa đạng và phong phú cả về tổ chức đến nội dung hoạt động nghiệp vụ Ngân hàng Nhà nước đã thể hiện rõ vai trò chức năng quan lí, giấm sát đối với hoạt động của các TCTD, qua việc hoạch định và điều hành hệ thống các cơ chế, qui chế,
chính sách tiền tệ, tín dụng, thanh toán, ngoại hối; thanh tra, kiểm tra, kiểm soát
Tuy nhiên, hoạt động của hệ thống tài chính, tiền tệ, giấm sát (thanh tra? kiểm tra, kiểm soát ngân hàng đang bộc lộ nhiều khiếm khuyết cả về cơ cấu tổ chức, cơ chế điều
hành, năng lực điều hành (chưa có Luật ngân hàng - Luật để thanh tra), bất cập vớt các cơ
chế thị trường và hoà nhập với trình độ chung của cộng đồng thế giới Lực lượng Thanh tra ngân hàng được tăng cường cả về số lượng và chất lượng, nhưng còn nhiều hạn chế Hoạt động Thanh tra về bề nổi làm nhiều việc, hàng năm tiến hành liên tục hàng trăm cuộc thanh tra , để xuất hàng ngàn kiến nghị và chỉ phí không ít cho trên 500 thanh tra viên ngành Ngân hàng Song, hiệu quả thanh tra mới chỉ đừng lại ở mức báo động, nhắc nhớ, kiến nghiduong như hiếm có phát hiện và xử lí Nói cách khác là thiếu khẳng định
của thanh tra ở mỗi điểm kiểm tra về chấp hành, bộ máy chấp hành, con người chấp hành
và an toàn tài sản ở từng đối tượng kiểm tra đó Thực trạng các vụ việc trong ngành Ngàn hàng từ năm 1993 đến nay, đã và đang tự nó bung ra qua khách hàng của các TCTD, các cơ quan pháp luật điều tra phát hiện hàng trăm vụ, thiệt hại hàng trăm, hàng ngần tử đồng mà các phương, tiện đại chúng đã phanh phui, Quốc hội đã phải lên tiếng, “Thanh tra Nhà _ nước đã phải tiến hành kiểm tra, kết luận, là bài học đến nhức nhối
Kinh nghiệm cho thấy, cải cách kinh tế không thể thành công, nếu không đt kèm với việc thiết lập khuôn khổ pháp lí, nhằm tạo quyền tự chủ cho các doanh nghiệp vì nhằm đảm bảo quyền kiểm soất cơ bản của Nhà nước, với tư cách chủ sở hữu và ngườ quản lí đối với các đoanh nghiệp Nhà nước và doanh nghiệp tư nhân theo cơ chế th trường, có định hướng XHƠN Do đó, đã đến lúc phải đổi mới quản lí hoạt động Ngât hàng, đổi mới các hoạt động kiểm soát các Ngân hàng
2- Mục đích của đề tài:
- Để tài này nhầm nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn cho một hệ thống hàn] lang pháp lí về tổ chức và hoạt động thanh tra nói chung, Thanh tra Ngân hàng nói riêng phù hợp với các giai đoạn phat triển của nền kinh tế nước ta trong cơ chế mới
“~ Xác định vị thế, các điêu kiện và các yếu tố cơ bản của các loại hình văn ba: pháp qui, tạo hành lang pháp lí cho hoạt động giấm sắt, thanh tra ngân hàng Qua đó, gó
phần vào việc cải cách bộ máy hành chính, nâng cao hiệu lực của hệ thống kiểm tra
Trang 43- Đối tượng, phạm vỉ nghiên cứu:
a) Đối tượng, nghiên cứu của đề tài là:
- Sự hình thành và phát triển Nhà nước, pháp luật, thanh tra nói chung và của NHNN Luật Ngân hàng ( trong đó có Thanh tra NHNN) nói riêng
- Vị thế và hành lang pháp lí hoạt động thanh tra ngân hàng
b) Phạm vì nghiên cứu của để tài:
Chủ yếu là vị thế, nội dung tổ chức và hoạt động của Thanh tra Ngân hàng Việt
nam
4- Phương pháp nghiên cứu:
- Theo phương pháp chung của phương án đã để ra, sử dụng phương pháp duy vật
biện chứng, duy vật lịch sử:
Tham chiếu căn cứ và cơ sở pháp lí, thực tế trong và ngoài nước:
+ Trong nước: Hiến pháp mới 1992, Luật cơ bản về nhà nước pháp quyền, các luật khác về tổ chức và quản lí kinh tế; các Pháp lệnh về ngân hàng, Pháp lệnh Thanh tra; Nghị quyết đại hội Đảng 6-7-8 và các nghị quyết Trung ương 7-8-9 khoá 7 vẻ tiếp tục xây dựng và hoàn thiện nhà nước XHCN Việt Nam, trọng tâm là cải cách một bước nền hành chính ;
+ Ngoài nước: Luật ngân hàng và Luật giám sát (thanh tra) và một số kinh nghiệm tổ chức hoạt động ngân hàng nói chung và thanh tra nói riêng
+ Qua thực tiễn kinh nghiệm thanh tra xưa, nay cùng sự giúp đỡ của các chuyên gia và kết hợp khảo sát, nghiên cứu ở một số nước
5- Những đóng góp mới của đề tài:
- Làm rõ có Nhà nước, có pháp luật, có thanh tra Nhà nước; có NHNN, có Luật
Ngân hàng và có thanh tra Ngân hàng, để giám sát các tổ chức và cá nhân làm nghề ngân hàng thực thi luật lệ ngân hàng Qua đó, giúp cho các tổ chức, cá nhân ấy thực hiện mục
tiêu của họ là góp phần và cải tiến kinh tế quốc dân bằng các định hướng cho các tổ chức cá nhân làm nghề ngân hàng kinh đoanh lành mạnh, bảo vệ người gửi tiền, giữ vững hệ
thống tín dụng Từ đó đạt mục tiêu chung của Ngân hàng là: Duy trì sự ổn định giá trị của
đồng tiền với lợi ích phát triển kinh tế Nhà nước và đẩy mạnh việc sử đựng có hiệu quả tài
nguyên trong nước, thông qua hoạt động lành mạnh và cải tiến chức năng của hệ thống tín dụng và NHNN theo xu hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hoà nhân vào trào lưu
thế giới
- Lầm rõ: Luật Ngân hàng, thanh tra Nhà nước cũng như thanh tra ngành (thanh tra Ngân hàng) và thể chế đưới Luật Ngân hàng kèm theo phải đảm bảo được vị thể, quyền uy thống nhất, độc lập, khách quan cho hoạt động thanh tra Làm rõ đối tượng, phạm vi
thanh tra , quyền hạn, nội dung thanh tra, dam bảo được chức nang diéu chính và bảo vệ
pháp luật :
- Đề xuất giải pháp cho các giai đoạn đổi mới các cơ sở pháp lí Luật Ngân hàng `
(cùng các thể chế đưới luật kèm theo) có nội đụng cơ bản cho tổ chức và hoạt động thanh
Trang 55-1 Giai đoạn sau năm 2000:
._ Hệ thống Thanh tra Ngân hàng là thanh tra chuyên ngành thuộc Thanh tra Nhà
nước nằm ngoài hệ thống NHNN :
5-2 Giai doan từ nay dén ndm 2000: Giai doan nay chia ra lim 2 bước: a) Bước |: Hệ thống Thanh tra Ngân hàng nằm trong hệ thống NHNN b) Bước2 : Hệ thống Thanh tra Ngân hàng nằm ngoài bộ máy NHNN là
Thanh tra của Chính phủ
5-3 Dà hệ thống tổ chức thanh tra theo phương án nào, đều phải đảm bảo độc lập, thống nhất, khách quan, tự chịu trách nhiệm trước pháp luật:
a) Về nguyên tắc :
b) Về cơ chế, qui chế theo sau luật
6- Nội dung đề tài:
Đề tài bao gồm trang, ngoài lời nói đầu, nội dung chính được trình bày
chương, gồm .: : ‘ ¬
Chương ï: Tính thiết yếu của những vấn để có tính pháp lí cho tổ chức và hoạt động thanh tra nói chung và thanh tra ngân hàng nói riêng
Chương II; Thực trạng các vấn đề pháp lí cho tổ chức và hoạt động thanh tra, kiểm tra, kiểm soát Ngân hàng Việt nam thuộc từng thời kì
Chương III: Những vấn đề về xây đựng hệ thống pháp luật, pháp lí cho tổ chức
thanh tra, kiểm tra, kiểm soát Ngan hàng Việt nam
Trang 6Chuong I
TÍNH THIẾT YẾU CỦA NHŨNG VẤN ĐĨÌ CÓ TÍNH PHÁP LÍ
CHO TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG THANH TRA NOL CHUNG, THANIE TRA NGAN HANG NÓI RIÊNG
1- NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ LÍ THUYẾT VÀ PHÁP LÍ:
l- Tính tất yếu: |
Theo nhà nước và pháp quyền, có mhà nước là có pháp luật - có thanh tra
1-1 Trong xã hội có giai cấp, bất luận nhà nước nào muốn đảm bảo được mọi hoạt động đối nội, đối ngoại, nhà nước phải có một bộ máy tổ chức nhà nước phù hợp và ban hành một hệ thống pháp luật thể hiện mục tiêu, ý chí của mình bằng thuyết phục và cưỡng _ chế mọi người trong xã hội ấy phải thi hành (quản lí nhà nước bằng pháp luật) ,
- Vấn để Nhà nước, học thuyết Mác - Lê nin đã được làm sáng tò một cách khoa học
+ Mác khẳng định: Nhà nước là các quan hệ xây dựng nên trong cuộc đấu
tranh giai cấp
+ Lê nin cho rằng: " Nhà nước không phải là một thế lực từ bên ngoài gắn vào xã hội nó là sản phẩm của xã hội phát triển đến một giai đoạn nhất định nó là sự thừa nhận rằng xã hội đã bị hãm trong một sự mâu thuẫn với bản thân nó mà không sao giải quyết được, rằng xã hội đã phân chia thành những lực lượng đối lập không thể điều hoà mà xã hội đó không đủ sức để giải thoát ra được Nhưng muốn cho những đối tượng đó, những giai cấp có quyền lợi.kinh tế mâu thuẫn nhau đó không di đến chỗ tiêu diệt nhau và tiêu điệt luôn cả xã hội trong một cuộc đấu tranh vô ích thì phải có mot lực lượng tựa hồ đứng trên xã hội, có nhiệm vụ làm cho sự xưng đột đó nằm trong vòng “trật tự" và
lực lượng đó, cái lực lượng nảy sinh ra từ xã hội, nhưng lại đứng trên xã hội là Nhà nước
Cho nên Nhà nước xét về bản chất, trước hết là một bộ máy trấn áp đặc biệt của giai cấp này đối với giai cấp khác, là bộ máy duy trì thống trị giai cấp Nhờ có Nhà nước giai cấp thống trị bước đầu thống trị kinh tế trở thành giai cấp thống trị chính trị."
- Nhà nước thiết lập một quyền lực công cộng đặc biệt khơng cịn hồ nhập vơi dân
Theo học thuyết Mác - Lê nin, một trong đặc trưng của Nhà nước là Nhà nước phải
xây dựng một hệ thống cơ quan hành chính, thiết lập toà án, quan doi, canh sdt vv nhằm á ap bức bằng bạo lực và nô dịch bằng tinh thin, bat các giai cấp khác phải phục tùng ý chí của giai cấp thống trị, duy trì địa vị thống trị của giai cấp
+ Nhà nước phải có những cơ quan quản lí chuyên trách, những phương tiện quản lí và những phương tiện cưỡng chế,
—*+ Cưỡng chế nói chung không phải là đặc điểm riêng của Nhà nước có giai cấp Ngứợc lại cưỡng chế Nhà nước là do một bộ máy đặc biệt tiến hành, tức là một cơ quan chức năng chuyên trách của Nhà nước hay những nhóm người được Nha nude ctr ra
thực hiện công việc này Sức mạnh của nó chủ yếu đựa vào quyển uy
- Nhà nước ban hành pháp luật, tổ chức thực hiện và bảo vệ pháp luật đảm bảo thực
Trang 7+ Nhà nước phải trực tiếp xây dựng các qui phạm pháp luật để điều chỉnh
các quan hệ xã hội quan trọng, bắt các chủ thể tham gia quan hệ đó phải xử sự theo đúng
ý chí Nhà nước Nhà nước bảo đảm thực hiện các qui phạm pháp luật đó bằng sức mạnh
cưỡng chế của Nhà nước Pháp luật trở thành cống cụ sắc bén không thể thiếu của Nhà nước để quản lí xã hội ,
+ Pháp luật là ý chí của giai cấp thống trị, nhưng pháp luật cũng còn là giá trị xã hội to lớn trong xã hội văn mình, đó là giá trị công bằng, giá trị qui phạm phổ biến,
gid tri thong tin chính thống về trình độ phát triển của các giai cấp cụ thể, là khuôn mẫu
xử sự chung, điều chỉnh hành vi con người, bảo vệ quyển con người, là cơ sở quan trọng
cho tổ chức và hoạt động của Nhà nước
Trong xã hội có giai cấp, pháp luật là đặc trững của Nhà nước Chỉ có Nhà nước
mới có quyền cưỡng chế trên sức mạnh của uy quyền (quyền lực Nhà nước)
- Quyền lực Nhà nước `
/ + Đối với pháp luật Nhà nước đã hoạt động trên 3 mặt: Làm luật tổ chức thực hiện và bảo vệ pháp luật Có Nhà nước mới có pháp luật Nhà nước có đâm bảo cho pháp luật được tuân theo và thực hiện nghiêm minh, đẩy đủ thì pháp luật mới phát huy
đầy đủ tác dụng của nó
, + Đối với Nhà nước , Nhà nước không thể tồn tại nếu không có pháp luật Sự tổn tại của Nhà nước đồi hỏi phải có sự hoạt động nhịp nhàng, đồng bộ của tẤt cả các cơ quan, viên chức trong bộ máy Nhà nước Nghĩa vụ, quyền hạn và mối quan hệ các cơ quan, tổ chức viên chức Nhà nước phải được qui định cụ thể trong luật Việc tổ chức bộ
máy Nhà nước , mối quan hệ Nhà nước với công dân, đến yêu cầu của Nhà nước đối với công dan, đều phải thể hiện bằng pháp luật Không có pháp luật Nhà nước không thể thiết
lập và duy trì trật tự đù chỉ là một thời gian ngắn
1-2 Các cơ quan quản lí nhà nước các cấp các ngành bao giờ cũng có quyền lực nhà nước, thể hiện trong việc quyết định hay bổ sung cần thiết, bằng những văn bản hành
chính bao gồm những qui định, những thủ tục hành chính, trên cơ sở ý chí của nhà nước
trong các văn bản pháp luật hiện hành, mà không bị phụ thuộc, buộc tất cả các chủ thể từ
các cơ quan đến các đơn vị và các hộ đều phải tuân theo
- Các cơ quan quản lí Nhà nước thực hiện hoạt động của mình trên cơ sở pháp luật
và phạm vi thẩm quyền do luật định: (Quyền và nghĩa vụ do Nhà nước giao) Sự phân
định rõ ràng thẩm quyền của cơ quan Nhà nước bảo đảm cho sự ổn định cơ chế Nhà nước
và sự phối hợp đồng bộ trong hoạt động,cơ quan ko máy Nhà nước
- Các cơ quan Nhà nước không trực tiếp sản xuất kinh doanh mà chỉ thông qua các quyết định của mình, tác động đến con người, tổ chức và các hoạt động của con người qua đó bảo đảm thực hiện các chức năng của Nhà nước Các loại cơ quan Nhà nước tựu trung bao gồm:
* Các cơ quan quyền lực Nhà nước Các nước tư bản gọi là cơ quan lập pháp + Nghị viện (Quốc hội)
+ Cơ quan đân cử địa phương , * Các cơ quan hành pháp (cơ quan quản lí Nhà nước ) gồm: Chính phủ, các bộ quản lí chuyên ngành, các UBNN, các cơ quan khác trực thuộc Chính phủ Hệ thống các cơ quan hành pháp địa phương
Trang 8* Hệ thống cơ quan tư pháp (bảo vệ phdp iuét): Yoa dn, hé thống cơ quan kiểm sát; các lực lượng vũ trang, Thanh tra Nhà nước
_* Các hình thức thể chế:
+ Chính thể quân chủ: Quyền lực tối cao của Nhà nước tập trung trong tay
một người theo nguyên tắc thừa kế (vua) -
+ Chính thể cộng hoà: Trong đó, quyền lực tối cao Nhà nước thuộc một cơ quan được bầu trong một thời gian nhất định, hoạt động mang tính tập thể
1-3 Trong nền kinh tế thị trường hiện đại, nhất là thị trường có định hướng XHCN, vai trò quản lí nhà nước càng quan trọng và không ngừng tăng lên:
- Buộc nhà nước phải kịp thời can thiệp tháo gỡ những vấn để thị trường nảy sinh
mà không một đơn vị nào, tổ chức nào phi nhà nước đảm trách được (cả trong và ngoài
nước)
, - Can thiệp bằng chính sách và pháp luật ổn định tiền tệ chống lạm phát
- Ngăn ngừa sự lần tránh của tư nhân trong lĩnh vực đầu tư công cộng, những nơi
tỷ suất thấp, chậm thu hồi vốn
- Giới hạn sự độc quyền, giàu nghèo phi lí
- Ngăn cần thị trường tự do bất chấp đạo đức xã hội và những vấn đề trọng tâm nhà nước phải xem xét quản lí
1-4 Các đối tượng' phải quản tí thực thi pháp luật, không có chức năng quản lí nhà nước, chỉ có chức năng quản lí nội bộ thông qua các công cụ chủ yếu quản lí nội bộ bằng
kiểm tra kiểm soát để thực hiện pháp luật (hay những qui định được giao như (nếu là
quản lí kinh tế) các hợp đồng kinh tế, hợp đồng lao động, hợp đồng tín dụng, các kế hoạch, kĩ thuật, tài chính, các nội qúi, điều lệ, các qui trình công nghệ, qui phạm kĩ thuật,
phương tiện hạch toán, đồn bảy kinh tế
1-5 Chủ thể thực hiện giám sát (thanh tra) thực thi pháp luật của các đối tượng
quản lí, phải là cơ quan, đơn vị có thẩm quyền đủ tư cách pháp nhân (hay thể nhân) theo
những phạm vi đạo luật hay các qui chế cho phép - - Phải có luật hay qui trình qui chế để thực hiện theo những phương pháp giám sát ˆ
+ Tuân thủ (tuân theo) + Thi hành (thực hiện)
+ Vận dụng (sử dụng) + áp dụng
1-6 Ngân hàng nhà nước là một cơ quan quản lí nhà nước, được nhà nước giao quản lí và giám sát hoạt động tiên tệ, tín dụng, thanh toán, ngoại hối và ngân hàng Đồng
thời NHNN chịu sự giám sát của nhà nước về chức năng này
Clio nén, để bảo vệ pháp luật, ngoài lực lượng công an, kiểm sốt, tồ án, khơng
thể khơng có thanh tra và thanh tra không thể là:n thay cho kiểm soát, kiểm tra nội bộ của
Trang 9Tóm lại, từ chức năng nhiệm vụ, mục tiêu sinh tồn của Nhà nước (và giai cấp) mà sinh ra pháp luật - thanh tra giám sát Do vậy, giám sát (thanh tra) phải từ luật với mục tiêu của Nhà nước
2- Tính pháp lý trong thanh tra, giám sát của nhà nước:
2.1- Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự do Nhà nước ban hành và bao dam
thực hiện bằng các biện pháp cưỡng chế, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị trong xã hội, là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội
- Là cơ sở duy trì bản chất nhà nước - Nhà nước nào, pháp luật ấy
+ Pháp luật quy định cho mợi người trong những trường hợp cụ thể phải xử sự theo những yêu cầu nhất-định Trong nhà nước có pháp luật, con người tuôn luôn định hướng xem trong từng quan hệ xã hội mình được làm gì và không được làm gì, Nhà nước bắt buộc mình phải làm như thế nào, nếu làm trái sẽ phải chịu những kỷ luật gì ? Từ đó, pháp luật ràng buộc từng người trong xã hội phải xử sự theo những khuôn mẫu nhất định, đưa hoạt động của xã hội vào một trật tự mà giai cấp thống trị yêu cầu mọi người phải phục tùng.Đó cũng là tính quy phạm pháp luật, là hành lang pháp lý của Nhà nước giới
hạn
+ Quy phạm pháp luật được Nhà nước bảo đảm thi hành, nếu ai không chấp hành những nghĩa vụ pháp luật thì Nhà nước sẽ cưỡng chế thi bành bằng các biện pháp hữu hiệu, từ thuyết phục,:răn đe, ngăn chặn cho đến những biện pháp kinh tế và bạo lực Mọi sự cưỡng chế ở đây được thực hiện trên cơ sở pháp luật, trong khuôn khổ pháp luật
quy định và đo cơ quan Nhà nước có thẩm quyền điều hành
+ Hệ thống pháp luật thống nhất trong một Nhà nước thể hiện ở trật tự thứ bậc, về hiệu lực của các văn bản pháp luật từ: Hiến pháp,Đạo luật đến các văn bản pháp quy dưới luật Nhà nước nào cũng lấy Hiến pháp và các đạo luật làm căn cứ quyền lực tối cao của Nhà nước để ban hành các văn bản pháp quy ở các lĩnh vực, các ngành và các cấp địa phương Nhà nước không cho phép các lãnh địa của mình ban hành các văn bản pháp quy trái với các đạo luật ở Trung ưỡng x
Các Nhà nước trong quá trình thực hiện sứ mạng của mình bao giờ cũng muốn xây
dựng được một hệ thống pháp luật phản ánh kịp thời những gì đã chín muổồi với xã hội, không để xây ra tình trạng lạc hậu, bảo thủ của pháp luật
+ Trung tâm chức năng bảo vệ pháp luật là vấn để ngăn chặn và xử lý những hiện tượng ví phạm pháp luật Đảm bảo chức năng này, Nhà nước nào cũng phải
ban hành mọt hệ thống pháp luật có chế tài nghiêm khắc và quy định đối tượng áp dụng
Trang 10các xí nghiệp và người đứng đầu các cơ quan sự nghiệp có thẩm quyền xử lý kỷ luật lao
động, kỷ luật Nhà nước theo quy định của pháp luật
+ Vị thế thanh tra giám sát, thể hiện vị thế quyền lực của Nhà nước (người đứng đầu và luật pháp - Hiến pháp và đạo luật) những cái đó nó hoàn toàn phụ thuộc vào thiết chế (nguyên tắc) chính thể Nhà nước, vào điều kiện đặc thù của mỗi nước mà Hiến pháp (lập hiến) đạo luật nước đó quy định
2.2- Quan điểm thực tiễn trong quản lý Nhà nước về lĩnh vực kiểm tra:
Từ thập kỷ 70 lại đây, dựa vào cách mạng khoa học "tin học” hầu hết các nước tr bản phát triển trong cơ chế thị trường đã xoá bỏ hàng loạt các đạo luật kiếm soát, kiểm tra hạn chế phạm vi hơạt động của kinh dơanh tư nhân, giảm bớt một số chức năng kiểm tra do Nha nước đảm nhận Như tập trung hoá quyền lực trong khu vực Nhà nước, vai trò điều tiết của thị trường tăng lên Nhà nước thật sự coi trọng thị trường là "nhân vật tài phán cuối cùng”, là những khả năng cạnh tranh ngày càng tăng Theo nhà Mác xít Mi-sen
An-phơ, tựu trung có hai mô hình chính
- Mô hình thứ nhất, biều tượng là Mỹ thuộc chủ nghĩa tư bản tự do Theo mô hình này, hạn chế mức tối thiểu vai trò của Nhà nước quản lý và giám sát trong lĩnh vực kính tế, lấy thị trường chứng khoán làm vai trò quyết định
- Mô hình thứ hai: đại điện cho chủ nghĩa tư bản xã hội như Đức, Pháp, Nhật, Hàn Quốc v.v Theo mô hình này lấy bảo hiểm, nạn thất nghiệp, trợ cấp làm mối quan tâm hàng đầu Từ đó lấy Ngân hàng làm vai trò quyết định Việc điều hành Ngân hàng thể hiện phương pháp quản lý nhà nước, phương pháp giám sát, thanh tra với hoạt động Ngân hàng bởi lẽ: theo quan điểm này, Ngân hàng (Ngân hàng nhà nước, Ngân hàng thương mại) là huyết mạch cửa nền kinh tế, mà Ngân hàng Nhà nước là trái tìm khoẻ của hệ tuần hoàn ấy.Đồng thời với những mô hình đó, việc quản lý giám sát các tổ chức thực thi pháp luật trong cơ chế thị trường còn được thể hiện qua các hội đồng như: Hội đồng doanh nghiệp, Hội đồng tiến tệ quốc gia, Hội đồng giám sát Nhà nước, Hội đồng quản trị v.v Qua tổ chức này tập hợp được sự khảo sát, tư vấn, đến sự giám sát của các thành viên Nhà nước (Quốc hội), Chính phủ, tư pháp, các Bộ ngành, địa phương có thẩm quyền, các
nhóm chuyên gia theo lệnh của Tổng thống (người đứng đầu Nhà nước) và đại điện cán bộ, công nhân viên tham gia Hội đồng
2.3- Khuôn khổ pháp lý thanh tra giám sất ở một số nước:
a) Nhà nước phong kiến tập quyền TW VN thế ký XV (1428 - 1490)
- Nhà nước Đại việt chia làm 6 đạo từ trung ương đến địa phương, tập trung quyền lực ở TW Đứng đầu là Vua
- Pháp luật năm 1428, có luật Kiên trung và phân chia ruộng đất, được đánh dấu bằng bộ luật Hồng đức
- Việc giám sát được đạo luật qui định rất chặt chẽ Nhà nước chia làm 6 bộ làm việc cai quản đất nước, thì có 6 khoa giám sát công việc của 6 bộ Trên khoa và bộ có ngự sử đài quan sát - bên cạnh ngự sử đài còn có Hàn lâm viện, Đông các viện
b) Nhà nước CHXHCN VN hiển pháp 1992
Điều 12 - Nhà nước quản lí bằng pháp luật, không ngừng nâng cao pháp chế
Trang 11mọi công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành hiến pháp và pháp luật, đấu tranh phòng ngừa và chống các tội phạm, các vi phạm hiến pháp và pháp luật Mọi hành động xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân đều bị xử lí theo pháp luật
Điều 26 - Nhà nước thống nhất quản lí kinh tế quốc doanh bằng pháp luật KH, chính sách, phân công trách nhiệm và phân cấp quản lí Nhà nước giữa các ngành, các cấp, kết hợp lợi ích của cá nhân, của tập thể với lợi ích Nhà nước
Điều I8 - Mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh bất hợp pháp, mọi hành vị phá hoại nên kinh tế quốc dân làm thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước của ND quyên và lợi ích hợp pháp của tập thể và của công dân đều bị xử lí nghiêm mình theo pháp luật
Nhà nước có bảo hộ quyền lợi của người sản xuất và tiêu dùng
Điều 29 - Nghiêm cấm mọi hành động làm suy kiệt tài sản và huỷ hoại môi trường
Điều L09 - Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính cao nhất của nước CHXHCN VN Bảo đảm tôn trộng hiến pháp và pháp luật
Điều 12 -2- Chính phủ đảm bảo việc thi hành hiến pháp và pháp luật trong cơ quan
Nhà nước
-7- Tổ chức và lãnh đạo công tác KK, thống kê của Nhà nước, công tắc thanh tra và kiểm tra Nhà nước, chống quan liêu, khiếu nại, tố cáo của công dân
Điều L16 - Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ chịu trách nhiệm quản lí Nhà nước vé Tinh vực, ngành mình phụ trách trong phạm vi cả nước, bảo đảm quyền tự chủ trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của các cơ sở theo qui định của pháp luật Bộ trưởng và các thành viên ra quyết định, chỉ thị, thông tư về kiểm tra việc thi hành các văn bản đó
Điều 137 - Viện kiểm sát nhân dân tối cao kiểm soát việc tuân theo pháp luật của
bộ, các cơ quan ngang bộ, các cơ quan khác thuộc chính phủ, các cơ quan thuộc cơ quan |
địa phương, tổ chức kinh tế bảo đảm cho pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và
thống nhất
Pháp lệnh thanh tra Nhà nước lệnh số 33 /LCT/HĐNN ngày 29/3/1990 thi hành
1/4/1990
, Điều I - Thanh tra là một chức năng thiết yếu của cơ quan quản lí Nhà nước, là phương thức bảo đảm pháp chế XHCN, tăng cường ký luật trong quản lí Nhà nước, thực hiện quyền dân chủ XHCN
Trong phạm vỉ chức ning của mình, các cơ quan quản lí Nhà nước có trách nhiệm tự kiểm tra việc thực hiện các quyết định của mình và thanh tra việc thực hiện các chính sách pháp luật, nhiệm vụ KH Nhà nước của các cơ quan tổ chức và cá nhân nhằm phát huy nhân tố tích cực, phòng ngừa sử lí các vi phạm, góp phần thúc đẩy hoàn thành nhiệm vụ, hoàn thiện cơ chế quản lí, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa
Điều 3 - Hệ thống thanh tra Nhà nước bao gồm: 1 Thanh tra NN
2 Thanh tra bộ Điều 4 - Thanh tra nhân dân
Điều 5 - Hoạt động thanh tra chỉ tuân theo pháp luật bảo đảm chính xác khách quan, công khai, dân chủ, kịp thời, không một cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân nào được can thiệp trái pháp luật và hoạt động thanh tra
Trang 12c) Nhà nước trr bản chủ nghĩa:
- Dạng hoại động độc lập, khách quan tuyệt đối thể hiện quyền lực tối cao của nhà nước
Dạng này được Tổng thống, người có quyền lực tối cao của nhà nước bỏ nhiệm và quản lí điêu hành, có tổ chức và ngân sách riêng được Hiến pháp hay luật nhà nước đó qui định như Thuy điển (Thanh tra của Quốc, hội), Hàn quốc một nửa tập trung trong bộ máy thanh tra nhà nước còn một nửa nằm trong các cơ quan trung ương Ai cập Đài loan, CHLB Duc, Nhat ban (quan chủ đại nghị) Thí du:
c-1 Thanh tra, gidnm sát Thuy điển: Thanh tra Quốc hội 1809,
+ Có một Chánh thanh tra và 3 uỷ viên do Quốc hội bầu Đảm bảo quyền lực bằng Hiến pháp và Quốc hội
+ Thanh tra Quốc hội điều hành hoạt động của Văn phòng thanh tra Quốc hội đảm bảo tính độc lập của I thanh tra viên
+ Giám sát hầu hết các hoạt động của các cơ quan công quyền trong hành
_ chính và tư pháp
+ Mỗi thanh tra viên được ấn định l khu vực theo luật thanh tra tự điều hành các hoạt động cần thiết Trường hợp thanh tra viên phải tham khảo ý kiến Chánh thanh tra phải được qui định trong luật Chánh thanh tra chỉ tự chỉ định giải quyết một công việc nào đó của thanh tra viên
+ Thanh tra viên phát hiện đẩy đủ chứng cứ, khởi tố trong thẩm quyển như một uy viên công tố Thanh tra viên thường xuất hiện tại toà án như một công tố viên của Ban thư kí Quốc hội, được uỷ nhiệm chức năng công tố, và ít nhất một công tố viên giàu kinh nghiệm trong số các nhân viên của Thanh tra Quốc hội
c-2 Thanh tra nhà nước Hàn quốc có cách đây 1.300 năm (659 sau cỏng nguyên) Hiến pháp 1948 gồm Ban kiểm toán và Uỷ ban thanh tra riêng rẽ 1962 thống nhất làm
một gọi là Uỷ ban thanh tra và kiểm toán (BAC)
+ Cơ quan BAC là cơ quan hiến định (điều 97-100 Hiến pháp) Quyền lực được đảm bảo bằng Hiến pháp Dưới quyền Tổng thống theo phân quyền chính thể Tổng thống
`
+ BAC là Viện kiểm toán và thanh tra cao nhất Hàn quốc Ngoài BAC còn
- có kiểm toán nội bộ và các tổ chức thanh tra được thành lập ở các cơ quan hành chính, các cơ quan quản trị ở địa phương và ở các tổ chức nhà nước giao quyền Dưới quyển kiểm soát chỉ đạo điều hành nghiệp vụ của BÁC (kiểm tra kiến nghị, khuyến cáo)
+ BÁC độc lập về nhiệm vụ Chức năng BAC giống như Chánh án toà án tối cao và Chính phủ, do Tổng thống bổ nhiệm với sự đồng ý ý của Quốc hội Các uy viên BAC cũng đo Tổng thống bổ nhiệm sau khi thống nhất ý kiến với chủ nhiệm BAC
c-3 Thanh tra giám sát Ai cập (ACA):
+ AÁCA được thành lập 1958 thuộc cơ quan công tố (cơ quan giám sát) qua 5 sắc lệnh của Tổng thống về thành lập và bổ sung chức năng nhiệm vụ cơ quan giám sát thanh tra độc lập
Trang 13+ Chủ tịch, Phó chủ tịch tuy cấp bộ trưởng nhưng khác các bộ trưởng khác là do Tổng thống bể nhiệm trực tiếp không lệ thuộc vào Thủ tướng Chính phủ
+ Hệ thống thanh tra gồm Thanh tra nhà nước kết cấu theo ngành kinh tế và xã hội Thanh tra của Thủ trường không chịu sự lãnh đạo quản lí của Thanh tra nhà nước
c-4 Thanh tra giám sát nhà nước Đài loan:
+ Căn cứ Hiến pháp và luật thanh tra giấm sát Đài loan qui định thanh tra giấm sát Đài loan là Viện thanh tra Đài loan Viện thanh tra nhà nước Đài loan làm nhiệm
vụ kiểm tra, giám sát, giải quyết khiếu kiện Điều tra chỉnh đốn phê bình Tổng thống,
Phó tổng thống, công chức, tướng lĩnh viên chức cao cấp, quan chức khác (giám sát khảo
thư kiểm toán, kê khai tài sản.)
c-5 Thanh tra giám sát CHLB Đức:
CHLB Đức không tổ chức thanh tra giám sát thành hệ thống riêng biệt, Chính phú liên bang giám sát chính sách luật của các Bang và các địa phương qua cơ quan chuyên mòn như: Cục quản lí hành chính liên bang, Cục thuế liên bang và Cục kiểm toán liên “bang
+ Cơ quan kiểm toán là một nhân tố quan trọng trong hệ thống kiểm tra tài chính Đứng đầu là Cục kiểm toán liên bang và tương ứng với l] Bang là cơ quan kiểm
toán
+ Cục kiểm toán liên bang là một cơ quan cao cấp với tư cách là cơ quan
kiểm tra tài chính độc lập, chỉ tuân theo pháp luật Phân thành vụ kiểm tra và lĩnh vực kiểm tra Có thể thành lập nhóm kiểm tra
+ Cục trưởng, Cục phó, Vụ trưởng, Vụ phó kiểm tra, các thành viên phải có nãng lực thật sự, kinh nghiệm nghề nghiệp nhiều mặt Các phó, trưởng và ít nhất 1/3 số nhân viên còn lại phải đảm nhận chức thẩm phán
+ Nhiệm vụ tư vấn cho Quốc hội, Hội đồng liên bang, Chính phủ liên bang và các bộ Kiến nghị kết quả thanh tra đồng thời báo cho Chính phủ liên bang biết
- Dạng phụ thuộc hoàn toàn vào Chính phủ (Thanh tra của thủ trưởng) Cộng hòa Pháp
+ Do tính đặc thù của Cộng hoà Pháp về phân chia quyền lực và phân chia
quyền lực của các cộng đồng xã hội địa phương (vùng, tỉnh, công xã) tự quản trong nhiều
lĩnh vực Nhà nước trung ương không can thiệp vào cộng đồng lãnh thổ địa phương Việc giám sát chỉ đảm bảo cho mọi hoạt động của nó theo pháp luật Tránh tình trạng cực bộ, cát cứ Do vậy thanh tra kiểm tra Nhà nước trung ương không được coi trọng
+ Không có thanh tra của chính phủ mà có các cơ quan thanh tra được thành lập ở các Bộ, chịu sự quản lý điều hành trực tiếp của Bộ trưởng Một số Bộ hạng I,
người đứng đầu thanh tra được người đứng đầu Nhà nước do cử tri bầu, có quyền uy cao
nhất là Tổng thống quyết định bổ nhiệm như bổ nhiệm Thủ tướng, Và các tổ chức thanh
tra giấm sát được hoạt động trong tập thể của tổ chức Nhà nước - Chính phủ và Bộ chủ quản
+ Từ kinh nghiệm thanh tra của Nhà nước thế ký XVII, đặt các viên quan giám quận đại diện cho Nhà vua kiểm tra, giám sát chính quyền các cấp, các chính thể Nhà nước kế sau đã thành lập các Tổng thanh tra cho các ngành (chuyên ngành - khác nhau - ngành | - 2 - 3) là tổ chức thanh tra giám sát không hoàn toàn độc lập (trừ :gành loại 1) được mệnh đanh là cơ quan chất xám, tai mắt, công cụ giúp Bộ trưởng quản lý lĩnh
Trang 14vực mình chịu trách nhiệm trước Chính phủ Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Bộ trưởng Bộ trưởng quyết định hướng, diện thanh tra Thanh tra được chủ động về mặt nghiệp vụ khi tiền hành cuộc thanh tra Cùng với cơ chế kiểm tra giấm sát khác (Toà án hành chính, người trung gian hoà giải của nước Cộng hoà Pháp) hoạt động của cơ quan thanh tra Cộng hoà Pháp tạo ra cơ chế kiểm tra đảm bảo cho cơ quan hành chính hoạt động theo đúng pháp luật (theo luật Nhà nước)
+ Chức viên thanh tra, theo để nghị của Bộ trưởng được thủ tướng, Tổng
thống bổ nhiệm (nguyên tắc phân quyền - tam quyền phân lập)
Trang 15Tên nước Thểhientren | Thểbiện | Tẻ chức quan | Người quyết Thanh tra Thanh tra Nhà nược Thanh tra | Thanh tra Thanh tra Hiển pháp luật lý cao nhật | định cao nhất | NN trong 'Tả chức Phân ngành | NN chuyên | NN trong của Bọ trưởng ` tổ chức độc lập ngành ngành (Thứ trưỡng) Qué& hội (thể nhân, pháp nhân) 1 Thuy điển x Quốc hội Tong thống a x x 2 CHLB Đức x Tổng thống -0- x giam sat 3 Đài loan x Tổng thống x : 4 Ai cập Sắc lệnh Téng thong x x (khong quan ` hệ với TTNN) 5 CH Phap Laat Tổng thống ~- x x (kiểm soat, kiểm tra) 6 Hàn quốc x _ Lnật Tông thống x -O- %
7, Nhat ban x(quan chủ,v82) Quốc hội Thủ tướng
§ Việt nam Pháp lệnh Thu tướng CP Thanh tra CP
x (cũng trong hè thống TTCP)
Trang 16_I- QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIEN CUA CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÍ CHO HOAT DONG THANIL TRA NGAN HANG Ở CÁC NƯỚC VÀ VIỆT NAM
ˆ_1- Sự ra đời Ngân hàng nhà nước (TW), luật ngân hàng, thanh tra ngàn hàng
1-1 Quá trình hình thành và biến động
1-1,1 Nghề tiền tệ ra đời gắn liền quan hệ thương mại từ đời cổ xưa Qua quá trình
vận hành từng bước trong cạnh tranh gay gắt khốc liệt, đã đưa đến hình thành các ngân hàng Tuy vậy, chỉ đến khi ngân hàng phát hành trở thành một ngân hàng duy nhất (quốc hữu hố hay khơng quốc hữu hoá) diều hành các ngân hàng kinh doanh (thương mại) thực
hiện chức năng nhiệm vụ: Quản lí nhà nước về tiền tệ và ngân hàng (điều tiết lượng tiền cung ứng nhằm mục đích đảm bảo én định tiền tê, góp phần thúc đẩy quá trình kinh tế thì
lúc đó chính là Ngân hàng TW ra đời - với luật Ngân hàng và thanh tra Ngân hàng
: + ở Pháp ngân hàng tư nhần cổ phần đầu tiên 1800 đến năm 1945 nhà nước
quốc hữu hoá
Ngày 13/6/1941, trước nguy cơ rủi ro ảnh hưởng đến sự án toàn tiền gửi của công
chúng, cac hiệp hội TCTD ngân hàng Pháp buộc phải tham gia vào uỷ ban thường trực tổ
` chức nghề nghiệp ngân hàng và tổ chức tài chính Pháp quốc, theo qui định chúng (lệnh) với cac doanh nghiệp Đây là tổ chức giám sát thực thi luật ngân hàng đầu tiên ra đời Ở Pari Luật này được thay thế luật 1945 (quốc hữu hoá ngân hàng), 1973 và
24/1/1084 với tên mới về cơ cấu tổ chức mới
+ Tại Mỹ: 1781 có một ngân hàng cổ phần đầu tiên, đến năm 1929 có tới
34.026 ngân hàng thương mại, Năm 1913 Ngân hàng đự trữ liên bang thành lập (sát nhập nhiều ngân hàng) Năm 1933 ngân hàng sụp đồ và sát nhập còn 15.519 ngân hàng Năm 1942 1963 luật ngân hàng chuyển hệ thống ngân hàng thương mại theo qui chế nằm dưới sự kiểm soát của Cục kiểm soát tiền tệ kho bạc Mỹ
+ Anh quốc, các ngân hàng cổ phần đều phát hành giấy bạc và kinh doanh tiền tệ Năm 1921 quốc hữu hoá ngân hàng phát hành 14/2/1946 chính phủ Anh ban
hành đạo luật mua lại bằng cổ phiếu các ngân hàng thương mại tư nhân, sau đó bổ nhiệm người điều hành
: -+ Tại Việt nam: Năm 945 cách mạng tháng 8 thắng lợi nhà nước CHND Việt nam đã không quốc hữu hố nhà bãng Đơng đương Tháng 5/1951 Ngân hing quée- gia Việt nam được thành lập theo sắc lệnh 6/5-SL với hệ thống ngàn hàng một cấp Vad nhiing nam 90 nén kinh tế Việt nam chuyển từ cơ chế hành chính bao cấp sang cơ chế thị trường, pháp lệnh ngân hàng 5/90 ra đời, ngân hàng TWVN ra đời voi hệ thống ngân hàng hai cấp -
2- Luật ngân hàng
2-1 như mọi luật, luật ngân hàng là khuôn khổ pháp lí cho mọi hoạt động ngân hàng và cũng là cơ sở pháp lí cho hoạt động thanh tra ngân hàng cho nên nghiên cứu hoạt động thanh tra ngân hàng là nghiên cứu luật ngân hàng
2-2 Sự biến đổi luật ngân hàng gắn liền với với sự biến động của nền kinh tế tài
Trang 17Sự biến động này thường diễn biến theo tiến trình từ thấp đến cao Thời kì đầu ra đời, luật
ngân hàng thường bắt đầu từ đạng qui chế, lệnh đưới luật và nhiều văn bản khác (như luật ngan hang Pháp đã nói trên): ˆ
_- ở Hàn quốc từ luật 1950 đến luật 12/1968 là trải qua 4 lần bổ sung luật, cũng là 4 lần kinh tế đất nước và hoạt động NHTT đổi đời quyết liệt Luật 1950 trước đó còn phân tán nghiệp vụ, phụ thuộc vào tài chính Luật nhằm thành lập ngân hàng TW tiên tiến mới và tổ chức lại các ngân hàng thương mại nhằm ngăn chặn và chống lạm phát
_ 1962: Cũng cố các tổ chức tài chính hỗ trợ kế hoạch phát triển kinh tế 1963: Thể chế hoá các tài chính phi ngân hàng đẩy mạnh thị trường chứng khoán
1968: Liên hiệp Ngân hàng thương mại thành lập thu hút vốn nước ngoài
1977: Đẩy mạnh tự do hoá về tài chính 1982: Thực hiện tự do hoá, quốc tế hoá
- Luật Pháp quốc:
1941: còn phân tấn phụ thuộc tài chính gồm 6 điều 3 mục 4 tiết: thiếu đầy đủ, có tổ chức không đặt đưới sự kiểm soát nào, quyền tài phán không rõ ràng Luật 1984 khn khổ hồn tồn mới
1984: Uỷ ban GSNH (thanh tra) độc lập hoàn toàn gồm 6 mục 20 chương 105 điều còn kèm theo L pháp lệnh chỉ tiết 50 điều
2-3 Nội dung luật ngân hàng (vị trí vai trò của thanh tra ngân hàng)
2-3.1 Tuỳ thuộc mỗi nước, luật ngân hàng từng nước có nhiều điểm khác nhau, nhưng nhìn chung đều thống nhất thể hiện những vấn đề cơ bản là:
- Xác định rõ ràng vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, mô hình tổ chức và nội
dung hoạt động của NHTW (NHNN): Là cơ quan quản lí và giám sát nhà nước vẻ tiền tệ tín dụng, thanh toán, ngoại hối và ngân hàng, là ngân hàng của ngân hàng
- Xác định rõ ràng vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyên hạn mô hình tổ chức và nội dung hoạt động của ngân hàng thương mại (TCTD) hay các tổ chức lầm nghề ngân hàng, thực thi chính sách tiển tệ, tín dụng, ngoại hối và ngân hàng theo luật ngân hàng, chíu sự giám sát của NHTW về luật ngân hàng Giao chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giấm sắt việc thực thi luật ngân hàng cho tổ chức thanh tra ngân hàng
- Mue tiêu chung của các ngân hàng là : Duy trì sự ổn định giá trị của đồng tién vì
lợi ích phát triển kinh tế quốc dân và đẩy mạnh việc sử đụng có hiệu quả các tài nguyên
trong nước, thông qua hoạt động lành mạnh và việc cải tiến chức năng của hệ thống tín dụng và ngân hàng quốc gia, theo xu hướng tự do hoá, hiện đại hoá và quốc tế hoá
- Mục tiêu riêng vào các TCTD là: nhằm góp phần vào cải tiến kinh tế quốc dân bằng cách định hướng cho các tổ chức làm nghề ngân hàng kinh doanh lành mạnh, bảo vệ các người gửi tiền và giữ vững hệ thống tín dụng
2-3.2 Về bộ máy tổ chức NHTW (vị trí của thanh tra)
-ø) Với chức năng quản lí nhà nước về ngân hàng, bộ máy quản lí (quản trị) hầu hết ngân hàng các nước đều xác định và phân chia vai trò lãnh đạo, quản lí, điều hành và
giám sát, và được chia làm 4 đạng:
Trang 18- Thứ nhất: Các tổ chức quản lí nhà nước can thiệp vào ngân hàng qua hội đồng tiên tệ (HĐTT) hay uỷ ban tiền tệ (UBTT), hội đồng quản trị (HĐQT) nắm quyền lãnh
dao, quan lí và giám sát mọi chủ trương chính sách tiền tệ, tín dụng và ngân hàng
Theo dạng này: Bộ trưởng bộ tài chính làm chủ tịch hội đồng, Thống đốc ngân hàng nhà nước làm Phó chủ tịch hội đồng, một số thành viên đại diện chính phủ các
ngành kinh tế, kế hoạch, quản lí kinh đoanh nhà nước, đến các thành viên chuyên gia
kinh tế ngân hàng Hội đồng làm việc bằng số phiếu Hội đồng sẽ ra chỉ thị nghị quyết,
dự thảo điều lệ NHTW (qua Quốc hội phê duyệt), giao cho Thống đốc điểu hành bộ máy thanh tra thực thi giám sát báo cáo hội đồng quyết định
- Việc điều hành, do Thống đốc NHTW điều hành, chịu trách nhiệm trước HĐTT
Giúp việc Thống đốc có Phó thống đốc (do HĐTT quyết định bỏ nhiệm và miễn nhiệm theo đề nghị của Thống đốc) cùng một số kiểm toán viên do Bộ trưởng tài chính chỉ định
- Thực hiện chức năng, nhiệm vụ giám sát của HĐTT có Tổng thanh tra Tổng
-_ thanh tra do HĐTT để nghị Tổng thống bổ nhiệm làm nhiệm vụ giấm sát thực thí luật
' ngân hàng và các thể chế ngân hàng Giúp việc Tổng thanh tra có Phó tổng thanh tra và
một số trợ lí Tổng thanh tra do HĐTT bổ nhiệm, miễn nhiệm, qua ý kiển để nghị của
Tổng thanh tra và Thống đốc NHTW
Với dạng này, thanh tra hoạt động tương đối độc lập thuộc phạm ví quản lí nhà nước, không phụ thuộc vào quyền thủ trưởng cơ quan (tr cách pháp nhân - chủ thể pháp lí) Đây là dạng phổ biến ở nhiều nước mà ở ngân hàng Triểu tiên là tiêu biểu
- Thứ hai: Các tổ chưc quản tí nhà nước, can thiệp vào sự lãnh đạo, quản lí, giám sát nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng bằng Hội đồng tín dụng quốc gia (HDTDQS), hay Uy ban tin dung quéc gia (UBTDQG) nhu ở Pháp là một điển hình HĐTDQG hay UBTDQG, do Bộ trưởng tài chính làm chủ tịch, Thống đốc ngân hàng nhà nước làm Phớ chủ tịch hội đồng Thành viên đại điện nhà nước có giám đốc ngân khố, nghị sĩ thượng nghị sĩ, thành viên của hội đồng kinh tế xá hội; Đại diện các địa phương, ngành kinh tế, các nghiệp đoàn; Đại điện các TCTD, nghiệp vụ và chuyên viên kinh tế được Bộ trường
bộ tài chính chỉ định (Các đại diện cho các thành phần uỷ viên ít nhất từ † đến trên l0
người) Hội đồng tham gia ý kiến về định hướng chính sách tiền tệ, tín dụng và nghiên
'cứu những điều kiện hoạt động của hệ thống ngân hàng và tài chính, chủ yếu về những
quan hệ cùng hệ thống này với khách hàng Hội đồng có thể ra ý kiến về lĩnh vực đó Hội đồng nghiên cứu cho ý kiến về công tác kinh tế quốc gia Hàng năm trình lên Quốc hội
một báo cáo tiền tệ, tín dụng, ngân hàng, tài chính
- Điều hành công việc được chỉa ra làm 3 uỷ ban hay hội đồng
+ Hội đồng thể chế ngân hàng: Do Bộ trưởng kinh tế tài chính chủ tịch, nhiệm kì 3 năm; Đại diện các TCTD, đại diện các nghiệp đồn cơng nhân viên các TCTD, nhân viên chuyên môn Trong khuôn khổ phương hướng đã được chính phủ vạch ra; Hội đồng thể chế ngân hàng để ra những qui định
+ Hội đồng các TCTD do Thống đốc ngân hàng chủ tịch; Giám đốc ngân khố làm Phó chủ tịch và 4 uy viên đo Bộ trưởng tài chính chỉ định, nhiệm kì 3 năm (Í đại diện hi đồng các TCTD) mot đại diện các nghiệp đồn cơng nhân viên các TCTD và 2 nhân viên có trình độ kiến thức chuyên môn nhiệm vụ của Hội đồng tín dụng là: Ban hành hoặc cấp giấy phép hoặc cho hưởng những sự miễn trừ cá biệt theo luật ngân hàng
Trang 19+ Hội đồng giám sát các TCTD hay HĐNH hoặc UBGSNH
Hội đồng gồm: Thống đốc nhNN làm chủ tịch, Giám đốc ngân khố và 4 uy viên do
Bộ trưởng kinh tế tài chính chỉ định, nhiệm kì 6 năm (cố vấn nhà nước do Phó chủ tịch
HĐNN đề cử, Cố vấn toà án do chủ tịch toà án để cử, Uy viên chuyên môn)
- Nhiệm vụ của HĐNN (UBNH): Có nhiệm vụ giám sát các TCTD tuân thủ các qui định của pháp luật thể chế áp dụng cho các tổ chức đó và xử phạt những vi phạm Hội đồng còn xem xét các điều kiện kinh doanh tôn trọng qui tắc về hoạt động đúng dẫn trong tnghẻ nghiệp
- Ban ngân hàng có một ban tổng thư kí, cơ quan thường trực gồm các chỉ nhánh của ngân hàng Pháp quốc và ban lãnh đạo dưới sự lãnh đạo của Thống đốc kiêm Tổng giám đốc ban thư kí tổng hợp đảm bảo toàn bộ việc kiểm soát rộng lớn và áp dụng một cách có hiệu quả thay cho những chỉ thị nghị quyết mà vốn là truyền thống của lãnh đạo và thanh tra
- Thứ ba: nhà nước giám sát hoạt động ngân hàng theo luật ngân hàng và pháp
luật thể lệ khác qua tổ chức thanh tra độc lập ngoài bộ máy quản lí của NIITW, như ở
Cộng hoà liên bang Đức Cục thanh tra liên bang tín dụng Đức hay Cục thanh tra ngân hàng do Tổng thống thành lập và giao nhiệm vụ theo đề nghị của Bộ trưởng bộ tài chính
Như vậy việc còn lại của NHTW Đức là lãnh đạo quản lí và điều hành việc thực thì chính sách tiền tệ, tín đụng, thanh toán, ngoại hối và ngân hàng, đạt được mục tiêu của NHTW đê ra, như đã nêu trên cũng như mọi NHTW ở mọi quốc gia (ổn định tiền tệ, ổn định kinh tế không ngừng tăng trưởng, bảo vệ người gửi tiền), giao chức năng giám sát thực thi chính sách ấy cho tổ chức thanh tra chuyên nghiệp ngân hàng của Nhà nước
Để làm được nhiệm vụ và đạt được mục tiêu của mình, NHTW Đức đã giao nhiém vụ lãnh đạo và quản lí cho HDNHTW và giao công việc điểu hành những việc do
HĐNHTW để ra cho giám đốc điều hành
- Hội đồng ngân hàng trung ương (HĐNHTW) do Thống đốc làm chủ tịch và một Phó thống đốc cùng một số đại biểu chính phủ, một số ngành và các chuyên gia kinh tế ngân hàng làm thành viên nhiệm vụ của hội đồng ngân hàng TW là đảm nhận quản lí và lãnh đạo tồn bộ cơng tác tiên tệ, tín dụng quốc gia và mọi công việc quản trị của
NHTW
Điều hành công việc do giám đốc điều hành, thành viên tối đa của giám đốc diều hành là 8 uỷ viên Những uỷ viên của giám đốc điều hành đều là những người có trình độ
chuyên môn cao, do Thống đốc bổ nhiệm trên cơ sở để nghị của chính phủ liên bang và
có ý kiến của HĐNHTW, thời hạn làm việc 8 năm, mọi công việc được giải quyết thông qua nghị quyết bằng số phiếu
b) Vị trí chức năng thanh tra (giám sắt ngân hàng trong khuờn khổ luật ngân hàng) Từ kết cấu bộ máy quản lí và điều hành ngân hàng ở các nước có khác nhau đã đưa đến vị thế hoạt động thanh tra ngân hàng ở các nước đã thể hiện trên luật của ngân hàng có đạng cũng khác nhau:
`- Dang 2 và dạng 3 (của ngân hàng Đức và ngân hàng Pháp) như đã nêu trên là đảm bảo cho thanh tra tính độc lập trách nhiệm trước pháp luật về sự khách quan - pháp luật và pháp lí Ngân hàng úc thuê thanh tra bên ngoài làm nhiệm vụ giám sắt
-Dang!: Có tính độc lập tương đốt trước tập thể HĐTT nhà nước về trách nhiệm
được giao, nhưng không có quyền phán quyết
Trang 20+ Mọi việc làm phải đệ trình + Mọi kết luận phải được phép
+ Không có quyền pháp lí cưỡng chế xây ra Ví dụ: Luật ngân hàng Triều tiên:
- "Uỷ ban tiền tệ có trách nhiệm lãnh đạo và giám sát chung đối với các nghiệp vụ kinh doanh, quản lí và điều hành của NH Triều tiên Văn phòng giám sát và kiểm tra ngân hàng sẽ kiểm tra điều kiện kinh doanh của các TCTD dưới quyền giấm sát của mình
Nếu thấy cần thiết yêu cầu cung cấp Kết thúc kiểm tra Tổng thanh tra sẽ đệ trình
bản báo cáo Nếu UBTTNHTW Triểu tiên chấp nhận theo điều luật sẽ ra chỉ thị ." - Luật thanh tra Liên bang Đức đã ghi: ” Cục thanh tra Liên bang ngành tín dụng thành lập như một cơ quan tối cao Liên bang hoạt động độc lập Cục thanh tra Liên bang thực thĩ hoạt động thanh tra theo luật này Cục thanh tra Liên bang phải ngăn chặn những tình trạng tiêu cực trong ngành tín đụng gây nguy hại đến những giá trị tài sản được tin cậy gửi vào các TCTD, gây trở ngại cho việc thực hiện nghiêm chỉnh những nghiệp vụ ngân hàng, hoặc gây những bất lợi nghiêm trọng với toàn bộ nền kinh tế” (Điều 2-5+6) Cục thanh tra có quyền: Độc lập tuyệt đối:
"+ Là cơ quan hành chính có thẩm quyền xét xử theo qui dinh tai diéu 36-1- 1 luật xét xử (điều 51 Luật NH)
+ Cục thanh tra có thể qui định về vốn, chỉ phí thanh tra, thành lập chi nhánh
+ Cục thanh tra có thể cấm: Hùn vốn lớn, chủ sở hữu có sai lầm trong hùn vốn thực thi quyền bở phiếu Cục có quyền từ chối Nếu không nghe có quyền chi
định quyết định
+ những chống đối và kiến nghị phản đối các biện pháp do cục thanh tra Liên bang ban hành không có hiệu lực trì hoãn các trường hợp đã được luật qui định, có quyền bãi nhiệm các nhà lãnh đạo vv "
Còn các dạng khác đều đưới quyển điều hành của Thống đốc (là chủ tịch HĐTT va
là Thống đốc điều hành), thanh tra cũng đều phụ thuộc hoàn toàn vào sự lãnh đạo quản lí và điều hành của NHTW
2-3-3 Nội dung giam sát của luật, là nội dung hoạt động thanh tra nêu tại mục [ÏI-
2-1-2
Ở VIỆT NAM:
Từ khi ngân hàng nhà nước ra đời, đến ngày 23/5/1990 2 pháp lệnh vẻ ngân hàng ra đời là hình thức luật cao nhất của nhà nước ta đối với nghề ngân hàng
Pháp lệnh ngân hàng qui định ngân hàng nhà nước Việt nam là một pháp nhân, là cơ quan của HĐBT (nay là HĐCP) có chức năng quản lí nhà nước về hoạt động tiền tệ, tín dụng và ngân hàng trong cả nước, nhằm ổn định giá trị đồng tiên, là cơ quan duy nhất phát hành tiền của nước CHXHCNYVN
Tổ chức ngân hàng nhà nước có quản trị NH và điều hành NHNM
- Quản lí và điều hành đều do Thống đốc NH làm chủ tịch hội đồng và trực tiếp
Trang 21Việc Thống đốc ngân hàng hoàn toàn chụi trách nhiệm (không phân chia quyền hạn) trước HĐBT về việc được giao là hoàn toàn phù hợp với hiến pháp và luật tổ chức chính phủ CHXHCN 1992 _„
- Hội đồng quản tị ngân hàng nhằm chủ yếu giúp Thống đốc ngân hàng trong ngành ngân hàng về:
+ Tư vẫn cho chính phủ về các vấn đề tiền tệ kinh tế, tài chính
+ Thông qua các dự án, chính sách tiền tệ, tín dụng, ngoại hồi và ngân hang
trước khi Thống đốc trình HĐBT
+ Quyết định một số chính sách thuộc công cụ quản lí điều hành về tỷ lệ dự trữ tối thiểu, lãi suất, tỷ lệ mua công trái, các tý lệ an toàn vv với các TCTD
+ Thơng qua dự tốn quyết toán năm tài chính của ngân hàng
+ Giám sát tất cả các cơ quan, đơn vị thuộc ngân hàng nhả nước trong việc thi hành nhiệm vụ được giao (Việc này được pháp lệnh giao cho tổng kiểm soát NHNN thực hiện tại điều 16 pháp lệnh nhưng không giao việc báo cáo cho HĐQT mà phụ thuộc -vào Thống đốc điều hành bổ nhiệm và bãi nhiệm)
- Toàn bộ việc quản trị điều hành, triệu tập và chủ toạ các phiên họp của HĐQT đến điều hành hoạt động của NHNN; Quyết định bộ máy, qui chế hoạt động, bổ nhiệm,
miễn nhiệm, điều động, khen thưởng, kỉ luật nhân viên ngân hàng; Tổ chức thực hiện
- chính sách tiền tệ, tín dụng, các qui định của nhà nước, của HĐQT; Quan hệ với nước ngoài: Khởi kiện, khởi tố dân sự, hình sự các vụ liên quan đến hoạt động tiền tệ, tín dụng, thanh toán, ngoại hối và ngân hàng
- Việc giám sát thực thi chính sách pháp luật ngành ngân hàng được Thống đốc giao cho Chánh thanh tra ngân hàng và được HĐBT ra quyết định, chịu sự quản lí của ` ngân hàng trực tiếp Thống đốc điều hành
TH- CÁC LOẠI HÌNH VÀ KẾT CẤU NỘI DỤNG CHỦ YẾU CỦA CÁC VẤN ĐỀ CÓ TÍNH PHÁP LÍ, NHẰM DAM BẢO HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA NGÂN HÀNG Ở CÁC NUỐC
1- Nhận thức:
Xưa nay những nhà quản lí kinh tế vẫn cho rằng, dù nên kinh tế nào, giám $át của ngân hàng vẫn là 3 hình thức cơ bản (1) Kiểm tra tại chỗ; (2) Giám sát từ xa (hay còn gọi
là kiểm tra phân tích qua số liệu kế toán, chỉ tiêu kinh tế kế hoạch); (3) Kiểm tra, kiểm
soát nội bộ Trong đó kiểm tra qua báo cáo (giám sát từ xa) là không thể thiếu, nhưng kiểm tra tại chỗ là yếu tố quyết định Chơ nên, cái khác phải chăng của cơ chế thị trường là sự giám sát qua chỉ tiêu mệnh lệnh, với mức thực hiện của sự tuân thủ Còn giám sát ở nền kinh tế thị trường, là sự đảm bảo cho ngân hàng hoạt động dược đúng dan, an toan Với sự phát triển của nên kinh tế thi trường hiện đại và khoa học vi tính, với những giá phải trả cho những hoảng loạn ngân hàng vì mất kha năng: thanh toán, ngân hàng các nước đến nay hầu hết đều thực hiện giám sát ngân hàng thận trọng Do vậy, phương thức giám sát gân hàng tựu trung đều được thể hiện 3 đạng chính là:
1 Giám sát từ xa
2 Kiểm tra tại chỗ
3 Kiểm tra kiểm soát nội bộ của các TCTD
Trang 224 Kiểm toán nội bộ, kiém todn bén ngoai
Ngoài ra một số nước còn sử dụng một vài hình thức khác như cấp giấy phép hoạt động để giám sát hoạt động của các TCTD ngay từ điểm bắt đầu chính do mình đặt ra (Pháp Triểu tiên, Ai len ở một số trường hợp), Tiếp cận không chính thức (phố biến ở
Anh vào những thập kỉ 60-70) những hình thức này nhiều ít đều được thể hiện bằng các
điều khoản trên luật, dưới luật ngân hàng các nước
2- Luật định , cơ sở pháp luật và pháp lí cho hoạt động thanh tra ngân hàng 2-1 Về sử dụng các hình thức nội đung các loại hình thanh tra về giấm sát kiểm tra tại chỗ
2-1.1 Giám sát kiểm tra là chức năng nhiệm vụ tất yếu và là nhiệm xụ hàng đầu của NHTW và của thanh tra NHTW; Là yêu cầu của luật ngân hàng Vì vậy bát cứ luật ngân hàng của nước nào đều có lời tuyên bố về chức năng nhiệm vụ ấy với mục tiêu của mình
+ Điều 7-2 Luật NHTW Triểu tiên có ghi: " Trong phạm vì hiệu lực của luật
này, UBTT sẽ vạch các chính sách về tiền tệ tín đụng vv .và giám sát chúng đối với các nghiệp vụ kinh doanh, quản lí và điểu hành của NHTW Triểu tiên và các tuyên bố khác
đã nêu ở phần cũng như của luật ngân hàng Pháp tại mục
2-1.2 Nội dung giám sát thanh tra, là nội dung ghi trong các điều khoản của luật dù ở dạng qui phạm tổng thể (như luật NH Triều tiên và NH Pháp) hay qui phạm cho từng công việc hay sự việc (luật ngành TD Đức như đã nêu tại .) cùng với hệ thống qui chế,
cơ chế hố khn khổ của luật
Ví dụ : Luật Triểu tiên ( luật chưng) gồm 6 nội dung phải giám sát theo 6 mục là: Các điều khoản chung; Vốn và qui dự trữ, Các nghiệp vụ ngân hàng; những điều nghiêm
cấm: Giám sát hoạt động ngân hàng; Du trữ tiền mặt và tài sản có; Dự trữ ứng với tién gửi: Kiểm tra; Bảng tổng kết tài sản và báo cáo; Các điểu khoản bổ sung hay tạm thời
Trong đó:
+ Điều 1-2 trong luật chung: Tất cả các tổ chức ngân hàng hoạt động tại Cộng hoà Triểu tiên kế cả các chỉ nhánh và đại lí của các ngân hàng, tổ chức ngân hàng ngoai quốc, sẽ phải hoạt động theo đúng các điều khoản trong luật này Luật nhTT và
các lệnh, các qui chế do các cơ quan có thẩm quyền về các' đạo luật đó ban hành Các
điều khoản của luật này và luật NHTWTT và các lệnh, các qui chế do các cơ quan có thẩm quyền về các luật đó phải được coi trọng hơn các điều khoản trong luật thương mại và các luật khác
+ Điều 15-1: Trong chương vốn va qui du trữ :"Tỏ chức ngàn hàng phải luôn luôn duy trì một tổng ngạch gồm có vốn ngân hàng, quï dự trữ và các gkí trị thang
_ dư khác ( vốn tự có) ít nhất bằng một phần hai mươi của số tài sản nợ hiện hành của tế
chức ngân hàng đó ."
- Luật ngành TD Đức gồm: 6 chương: Tổ chức TD và tổ chức tài chính: những qui định đối với các TCTD; Cục thanh tra liên bang; những qui định về giám sát (thanh tra); những qúi định đặc biệt; những qui định về ví phạm và phạt tiền; những qui định tạm thời cũng như qui định cuối cùng Trong đó:
Trang 23Vốn tự có và khả năng thanh toán
Khả năng thanh toán Giới hạn đầu tư vốn
_ Gây dựng những quan hệ doanh nghiệp + Hợp đồng tín dụng những khoản tín dụng lớn những khoản tín đụng lớn của nhóm tín dụng Tín dụng tiền triệu Tín dụng nội bộ Trách nhiệm thông báo về tín dụng cơ quan Qui định về trách nhiệm Hồ sơ tín dụng + Những qui định về giám sát (thanh tra 4 mục, L5 điều) Cấp giấy phép Thong tin thanh tra
Các biện pháp khi gặp hiểm hoạ -
Các biện pháp khi không đủ vốn tự có hoặc không đủ khả năng thanh
-_ toán cho biết như đã nêu ở phần qua mỗi phần đều có hướng dẫn, qui định và chế tài
(sai pham, xu If)
2-1.3 Các hình thức và nội dưng giám sát từ xa
Từ giữa thập kỉ 70, khi phương pháp giẩm sắt qua báo cáo kế toán và thống kê được thực hiện theo công thức CAMEL, ở các ngân hàng Mỹ xuất hiện bổ sung cho kiểm tra tài chính đến nay, thì phương pháp giám sát qua báo cáo (từ xa) được phân ra làm 3 loại:
+ Loại thực hiện theo công thức CAMEL với nội dung cơ bản (chỉ số tổng hop) bao gồm: Thu nhập và khả năng sinh lời (chênh lệch ròng của lãi suất): Chất lượng tài sản có; Khả năng thanh toán; vốn tăng trưởng theo 3 loại báo cáo: Số liệu hoạt động của từng ngân hàng; Số liệu của một nhóm các ngân hang tương đương có cùng cỡ và cùng môi trường kinh tế, Xếp hạng theo tỷ lệ hoạt động của từng ngân hàng theo từng nhóm tương đương của ngân hàng ,
Loại này được dùng làm trợ lực cho thanh tra tại chỗ ở Mỹ, Thái lan, Malavsia, Hy lap, Đan mạch (vào những năm gần đây khi kiểm tra tại chỗ và kiểm toán ở những nước
này cực mạnh)
+ Loại thực hiện không theo công thức trên hay gần với cách giám sát nói trên: NHTW ức, Niu di lân) Theo cách này, người ta đưa ra một số chỉ tiêu an toàn, yêu
cầu các TCTD báo cáo, dùng kiểm toán nội bộ để giám sát kiểm tra
+ Giám sát qua báo cáo định kì (kiểm toán) trao đổi, sap gs, tién hanh kiém
tra (thường do kiểm toán làm và kiểm tra tại chỗ) Ngân hàng các nước thường dùng:
nhật, Pháp, Ca na đa, Thuy điển, Ailen, Bồ đào nha, Trung quốc, ấn độ
- + Dung chủ yếu bằng kiểm toán bên trong cộng bên ngoài (Hà lan}, Kiểm tốn bên ngồi và thuê bên ngoài kiểm tra tại chỗ (Thổ nhĩ kì)
+ Có NHTW không có tổ chức thanh tra riêng, thanh tra nằm trong vụ phát triển và hoạt động ngân hàng Thanh tra 300 người - 2.500 người (ấn độ)
Trang 24Các loại giám sát từ xa chỉ được thể hiện rõ ràng và đầy đủ trên các qui chế thanh
tra hay qui định về giám sát của mỗi ngân hàng, không có trên các điều khoản luật ngân
hàng
2-1,4 Các hình thức và nội dung giám sát (kiểm tra) tại chỗ:
Từ khi nghề kiểm toán ra đời, nghề giám sát (kiểm tra) tại chỗ cũng được phân hoá thành 3 loại
- Loại do thanh tra đảm nhận: Tiến hành theo định kỳ hay thường xuyên kết hợp với kiểm tra trên báo cáo của các TCTD gửi đến cho thanh tra theo qui định hoặc báo cáo của kiểm tốn viên trong ngồi Loại này thường được dùng tại các NHTW như nêu trên
- Loại đo kiểm toán nội bộ tiến hành kiểm toán qua đó tiến hành kiểm tra nội bộ
(tựa kiểm tra xác minh) loại này được dùng ở các nước (NHTW úc)
2-1.5 Xu thế sử dụng các hình thức giám sát (kiểm tra từ xa và kiểm tra tại chỗ) - Qua thông tin của Ngân hàng thế giới cho thấy, việc sử dụng các hình thức giám sắt của Ngân hàng các nước có thể phân loại ra như sau:
1 Loại dùng giám sát từ xa theo công thức CAMEL, và thanh tra tại chỗ gắn bó với nhau, hỗ trợ cho nhau: có các nước như nêu trên
2 Loại dùng giám sát báo cáo một số chỉ tiên an toàn do thanh tra đề ra,
dùng kiểm toán nội bộ kiểm tra (như đã nêu trên) :
3 Loại dùng kiểm tra tại chỗ; Kết hợp song song kiểm tốn bên ngồi cục thanh tra các TCTD LB Đức, Pháp (riêng Pháp còn kết hợp kiểm toán bên trong)
4 Loại dùng kiểm toán nội bộ, kiểm tốn bên ngồi với kiểm tra tại chỗ (chiếm số đông) như đã nêu trên
5 Loại dùng kiểm tốn bên ngồi, kiểm tốn bên trong kết hợp với thuê kiểm tra tại chỗ như Thổ nhĩ kỳ nêu trên
6 Loại giám sát đơ nhiều tổ chức thực hiện (tự đo chọn nơi giám sát - các
TCTD ở Mỹ đã nêu trên)
- Xu hướng phổ biến đến nay trong việc giám sắt của Ngân hàng các nước là sư dụng kiểm tra tại chỗ kết hợp chặt chế với kiểm tốn bên ngồi và kiểm toán bên trong
Lấy kiểm toán bên trong làm nhân tố giám sát nội bộ, tăng cường tự vệ bên trong với bảo vệ thực thi pháp luật (luật NH từ bên ngoài của thanh tra NHTW hay của cơ quan giám sát pháp luật khác
, - Một tiến bộ trong giám sát là đa dạng hoá phương pháp và còn cụ thể hoá các đối tượng phạm vị thanh tra qua giải thích hay định nghĩa những nhà KD NH - Nội dung kinh doanh của họ trên luật Ngân hàng nhờ cách này, những năm gần đây các đối tượng thực thí pháp luật Ngân hàng đều bị kiểm tra - giám sát một cách công khai và công bằng
- Sự khác biệt giám sát những năm gần đây:
a) Về giám sát thực thí luật Ngân hàng
- Mở rộng thẩm quyền trong các lĩnh vực so với trước đây: + Giám sát việc tuân thủ các nguyên tắc nghề nghiệp
- + Kiểm tra các điều kiện kinh doanh của các TCTD và giám sát tình hình
tài chính lành mạnh
+ Kiểm tra cả những chỉ nhánh của một tổ chức TD hay những pháp nhân
thuộc trực tiếp hay gián tiếp cũng như các chỉ nhánh của tổ chức TD dé mà trước dây
Trang 25+ Chỉ định kiểm toán viên, khước từ kiểm toán viên đó một cách bất buộc
khong trì hoãn ˆ :
+ Mở rộng việc áp dụng các qui tắc nghề nghiệp Từ xem báo cáo đến
nghiên cứu báo cáo, để phân tích đi đến kiểm tra tại chỗ nhằm thanh tra (giám sáU độ
chính xác thông tin từng thời kỳ TCTD - xếp loại TÔ và đánh gía năng lực điều hành của những nhà lãnh đạo (ban quản trị và điều hành - ở NH Pháp, Đức thanh tra có quyên chỉ định đình chỉ hay thay thế những nhà lãnh dạo quản lý này khi tỏ ra không đủ nâng lực hay có vì phạm
+ Thanh tra tài chính: Đánh giá qui chế nghề nghiệp có được tn thủ hồn
tồn khơng , xem xét những điều kiện kinh doanh và tình hình tài chính của TCTD
+ Phân tích những báo cáo liên tiếp và việc kiểm tra tại chỗ của cơ quan thuộc thanh tra Ngân hàng `
+ Văn bản thông báo về vì phạm pháp lý dưa ra kiến nghị để phòng ngừa -những vị phạm qui chế hay cải thiện khả năng quản lý Nếu năng có thể: ,
- Ba lệnh áp dung
- Quyết định bắt đầu quá trình xử phạt
b) Thực hiện quyền pháp lý (áp dụng chế tài - cưỡng chế) + Tuyên bố xử phạt
+ Chỉ định quản trị viên trợ thời Ộ
+ Chỉ định thanh lý khi đã rút giấy kinh doanh
+ Quyết định tính pháp lý chỉ bị thay thế bởi việc xem xét lại của nhà nước 2-2 Kiểm toán nội bộ và kiểm toán bên ngoài:
2-2.1 To vai trò của kiểm toán nội bộ cũng như kiểm tốn bên ngồi, ở những
nước phát triển kiểm toán đã trở thành nhu cầu và phải theo một qui chế bắt buộc: Luật
pháp còn qui định thanh tra được quyển xem xét các báo cáo kiểm toán và đòi hỏi giải thích rõ hơn
Trong NH, phần lớn luật NH ở một số nước đều có những điều khoản qui định về
kiểm toán như Pháp, Đức, Triều tiên ‘
Luật NH Triều tiên đã đặt kiểm toán viên bên cạnh Thống đốc điều hành, là công
cụ kiểm soát của HĐTT Luật NH Đức: Cục thanh tra liên bang TD có quyển yêu cầu bắt
buộc các TCTD phải chỉ định kiểm toán viên nội bộ ít nhất là 2 người Tổng thanh tra có
quyền phế truất những kiểm toán viên xét thấy không đủ điều kiện chấp nhận Nếu TCTID nào đó không chịu thay thế những kiểm toán viên đó Tổng thanh tra NH Đúc chỉ định
người khác Mọi yêu cầu hay việc kháng cáo, kháng nghị về vấn để này ở đây không có hiệu lực trì hoãn
Hầu hết NH các nước đều coi kiểm toán là bộ phận cấu thành của hệ thống giám sát phòng ngừa; Là bổ sung cho năng lực còn hạn chế của thanh tra ở những lĩnh vực đó
mà thanh tra phải cần có một thời gian đài mới vươn tới Vả lại, qua kết quả của kiểm
toán còn giúp cho thanh tra dự tính chính xác những Tĩnh vực thanh tra phải di tới kiểm tra
tại chỗ
2-2,2 Nội dung của kiểm toán 0ao gồm:
Trang 26- Xem xét tồn bộ thơng tin tài chính, phân tích hồ sơ giải trình theo các khía cạnh
cần thiết về phòng ngừa, tính đầy đủ và kịp thời của hệ thống, đến cơ quan quản lí đưa ra những quyết định kiểm soát rủi ro; Cơ cấu kiểm soát nội bộ
ˆ - Tham khảo các văn bản chỉ dẫn kiểm toán và các nguồn thông tin khác
- Vách thảo kế hoạch kiểm toán, lược đuyệt số liệu tiến hành, Quyết định mức độ
rủi ro vật chất, phương pháp phân tích, các yếu tố môi trường
- Khảo sát độ tin cậy, sự tuân thủ; Kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội bộ và đánh giá kiểm toán nội bộ
- Chính sách và chế độ kiểm toán
- Cơ cấu sở hữu và quản trị điều hành, quản trị viên giám đốc
+ Sự thay đổi quan trọng trong cơ cấu mặt bằng cổ đông
+ Sự cần thiết hợp nhất hay không hợp nhất các đơn vị phụ thuộc và công ty
con
+ Cơ cấu của ban điều hành và ban quản trị
+ Chọn kiểm toán các doanh nghiệp mà các thành viên ban quản trị - điều hành có lợi ích với tỷ lệ cổ phần mà họ có, sự tuân thủ trong giao dịch của họ; Các qui bất kì giành cho họ
- Xem xét các khoản hoạt động và kinh doanh, các bút toán phải điều chỉnh trong
ˆ các khoản kinh doanh, thu nhập, chỉ phí ., Những nét đặc trưng về vốn, sử dụng vốn và „ vốn ròng trong năm tài chính; Tình trạng rủi ro; Triển vọng khả năng sinh lời, vốn ổn định hiện tại và tương lai:
- Rủi ro tín dụng, chính sách và giải pháp, Hệ thống thông tin quản lí và xét duyệt; Tình hình rủi ro, những phát hiện về rủi ro để xếp loại và lập quĩ dự phòng; Đánh giá quï
dự phòng rủi ro chung
- Quản lí vốn, quản lí khả năng thanh toán, đầu tư, ngoại hối (về chính sách, biện
pháp, phát hiện, xử lí)
- Tuân thủ qui chế: Về vốn, hạn mức cho vay tôi đa, nguyên tắc hạch toán kế toán; Giới hạn rủi ro; Giới hạn tối đa về tài sản cố định; Tham gia cổ phần; Các hoạt động ngoại hối được phép; Thông tin đến bên thứ ba; Các qui chế phòng ngừa khác
- ý kiến nhận xét giải trình kiếm toán viên với ban quản trị NH
- Mục tiêu giấm sát phòng ngừa của báo cáo theo luật NH và theo yêu cầu của
HĐQT (những hành vì bất thường gian lận dẫn đến sai lệch số liệu, những để nghị chính
sửa đã được lãnh đạo NH đưa vào quyết toán)
2-3 Kiểm soát nội bộ:
2-3.1 Theo định nghĩa của những nhà kế toán: Kiểm soát nội bộ được coi như một cơ chế bao gồm: - Kế hoạch tổ chức
: Những chuẩn tắc về thủ tục, nghiệp vụ nhằm thực hiện chức trách - Tổ chức bảo quản nhằm bảo vệ tài sản và chứng từ kế toán có giá
Trang 272-3.2 Mục tiêu của giám sát:
- Bảo vệ an toàn tài sản
- Phát hiện thiếu sót, sai lầm, ách tắc, lạm dụng, gian lận
- Tính toàn diện, chính xác và đáng tin cậy của số liệu hạch toán - Tổ chức hoạt động và công việc trong trật tự, có hiệu quả - Tuân thủ tuyệt đối trong chính sách quản H
2-3.3 Noi dung kiém soát nội bộ mà NH các nước đã làm: - Theo các yếu tố đặc trưng:
+ Được xác định về mặt tổ chức và trách nhiệm + Phân tách những hoạt động phải phân tích + Kiên trì theo chuẩn tắc và chế đọ
+ Phân quyển trong kinh đoanh và hạch toán
+ Hồ sơ đầy đủ, chứng từ kế toán được bảo quản tốt + Tài sản và chứng từ
+ Chọn lựa và phân công đào tạo, thuyên chuyển, thay việc theo định kì + Giám sát chặt chế công việc hàng ngày, báo cáo số liệu phải kịp thời chính xác
+ Kiểm toán nội bộ
- Xem xét định kì của ban giám đốc về c cơ cấu hoạt động:
+ Kiểm soát hành chính (hiệu quả hoạt động)
+ Kiểm soát kế toán hạch toán có liên quan đến bảo vệ tài sản
- Theo thời điểm và chức năng kiểm soát nội bộ:
+ Kiểm soát ngăn ngừa
+ Kiểm soát phát hiện
Gần đây những nhà kinh tế NH một số nước (chủ yếu là Pháp) cho rằng: - Giám sát nội bộ NH là tổ chức thanh tra nội bộ
- Những thông tỉn của hệ thống giám sát nội bộ phải được sử dụng dưới giác độ quan sát, phê phán thường xuyên, mạnh mẽ và nhanh chóng đối với những hoạt động, kết quả và tình hình tài chính của một NH, nhằm định hướng, chỉnh sửa, chuyển hướng hay tnở rộng chính sách trung hạn, đài hạn của TCTD Do vậy, giám sát nội bộ không còn chỉ là đảm bảo an toàn tà nó còn góp phần quan trọng hơn thế nữa là sự thịnh vượng cửa NH
Để làm chủ tình hình của các đợt kiếm tra đưới mọi hình thức phải ăn khớp với nhau, các nghiệp vụ thanh tra, giám sát phải phục vụ chung cho một chiến lược duy nhất là duy trì hay tăng cường quản lí
- Từ đó nội dung giám sát nội bộ cũng có thay đổi và tập trung vào những đối tượng mới là:
- + Thanh tra các phương thức áp dụng tin học, truyền tin, phần mềm
- + Thanh tra giám sắt về an toàn:
* Thực tế (bảo vệ bất động sản vô hình, hữu hình) * Lô gíc (tính chất, mức độ rủi ro đối với người thứ 3)
TDT ĐỌC
Trang 28* Hiệu quả ( nghiên cứu phê phán những thời hạn, tổ chức và chi phi
của các thao tác)
- Khả năng sinh lời (ngân sách và quản LÔ
- Sự kết hợp chất chẽ giữa các cơ quan, bộ phận và nhóm phải thường xuyên ra lệnh
- Tình hình tài chính việc tuân thủ các qui tắc thanh toán
- Quá trình phát triển của NH trong sự năng động của dự án kế hoạch chính sách tín dụng `
Nguyen tắc phái dâm bao:
+ Toàn bộ: Phải xem xét tất cả những khía cạnh quản lí
+ Thường xuyên: Bất cứ lúc nào đảm bảo rằng NH hoạt động với những rủi
ro đã được làm chủ theo hướng đúng với quan điểm người lãnh đạo, lợi ích của cổ đông _và người gửi tiền
Trang 29: Chương II
THỰC TRẠNG CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÍ CHO TÔ CHỨC VÀ
- HOẠT ĐỘNG THANH TRA KIỀM TRA, KIEM SOAT NGAN HANG VIET NAM
I- THỜI KỲ KẾ HOẠCH HOÁ MIỄN BẮC 1955 - 1975
1 Các vấn đề pháp lý cho tổ chức hoạt động thành tra kiểm tra, kiểm soát:
Khác với các ngân hàng trong cơ chế thị trường; Ngân hàng quốc gia Việt nam (về sau gọi là Ngân hàng nhà nước Việt nam) là ngân hàng duy nhất ở Việt nam (phía bắc), thuộc cơ quan của Chính phủ: Làm 1/2 nhiệm vụ quản lí Nhà nước, 1/2 làm nhiệm vụ
kinh doanh nghề ngân hàng
Sau khi ra đời, gần 6 nãm Ngân hàng nhà nước Việt nam phục vụ cho cuộc kháng
chiến giải phóng dân tộc thắng lợi ở miền bắc; Miền bắc đi vào công cuộc khỏi phục và
` phát triển kinh tế, thì thanh tra ngân hàng mới hình thành để làm nhiệm vụ quản lí và giám sát việc thực thi các chủ trương chính sách về tiền tệ tín dụng và ngân hàng trong giai đoạn ấy, cũng như tiếp tục phục vụ cho công cuộc cách mạng XHCN, chống chiến tranh phá hoại ở Miền bác, chỉ viện cho cuộc cách mạng giải phóng Miễn nam đi đến thắng lợi sau này, theo cơ chế kế hoạch hoá và tập trung bao cấp
Theo cơ chế này, mọi cơ quan xí nghiệp đều phải mở tài khoản tiền gửi và thanh
toán qua ngân hàng Ngân hàng nhà nước quản lí các tổ chức, đơn vị, cơ quan nhà nước; Là trung tâm tiền tệ, tín dụng, thanh toán, ngoại hối và ngân hàng
Do vậy, cơ sở pháp lí cho hoạt động của thanh tra ngân hàng là các chỉ thị nghị quyết qui chế, chế độ và các chỉ tiêu kế hoạch của nhà nước, của ngành và đơn vị dưới
luật để thực thi chủ trương, đường lối và chính sách của Đảng, Nhà nước (Trong đó kế
hoạch là chỉ tiêu pháp lệnh) cụ thể như sau:
1-1 Cơ sở pháp lí về tổ chức:
- Sắc lệnh 15/SL ngày 6/5/1951 Hồ Chủ Tịch kí thành lập Ngân hàng quốc gia Việt
nam (Ngân hàng nhà nước Việt nam) với 5 nhiệm vụ, theo tỉnh thần nghị quyết Đại hội
Đẳng lần thứ Íï (1:1-19/2/195 L)
- Nghị định 26/12/1956 thành lập cơ quan thanh tra nhà nước địa phương và thanh tra ngành ( ở trung ương và ở địa phương)
- Nghị quyết 164-CP và nghị định 165-CP của Hội đồng Chính phủ ngày 31/8/1970 và công văn 293/HG-TTR ngày 14/9/1970 của Uỷ ban thanh tra Chính phú về việc chấn chỉnh tổ chức và chức năng nhiệm vụ của thanh tra nhà nước và của các ngành ở trung ương và địa phương Thông tư 103/TTg ngày 15/12/1972 của Uỷ ban thanh tra Chính phủ hướng dẫn việc tổ chức công tác kiểm tra của cán bộ lãnh đạo các ngành các cấp; Các chỉ thị nghị quyết của Chính phủ, của thanh tra nhà nước về công tác xét giải quyết khiếu nại tố cáo cửa công đân Theo sự chỉ đạo này, năm 971 hệ thống thanh tra ngành trong đó có hệ thống thanh tra ngân hàng được thành lập
- Các nghị định, quyết định về tổ chức kế toán, hạch toán sản xuất kinh doanh và thiết lập một hệ thống theo hướng XHCN trên cơ sở đập trung dan chu 1957
1-2 Cơ sở pháp lí cho nhiệm vụ của thanh tra:
Trang 30- Các chỉ thị nghị quyết chính sách của Đảng và chính phủ của thanh tra Chính phủ (thanh tra nhà nước)
- Những lời dạy và di huấn của các nhà lãnh tụ Đảng và Nhà nước - Các chỉ thị nghị quyết của ngành, của cơ quan
- Chi tiêu kế hoạch của nhà nước, của ngành 1-3 Cơ sở pháp lí cho nội dung của thanh tra:
- Các thể lệ chế độ về: Kế toán, hạch toán, tiền lương, tiền mặt, kho qui, chế độ
phát hành, quản lí qui ngân sách, chế độ thanh tốn khơng dùng tiền mật
1-4 Về phương thức hoạt động:
Cơ sở pháp lí cho các phương thức hoạt động của kiểm tra, kiểm soát, thanh tra là qui chế về phương thức ấy:
1-4.1 Những qui chế về phương thức giám sát chỉ tiêu kế hoạch kinh tế (1961- 1965) (kế hoạch 5 năm lần thứ nhất theo nghị quyết Đại hội Dang TI)
- Kiểm tra, phân tích thực hiện chỉ tiêu kế hoạch tháng, quí, năm của các cấp (Vụ kinh tế kế hoạch trung ương - phòng kinh tế kế hoạch tỉnh, thành phố, của các ngân hàng huyện thị, quận là cơ sơ thực hiện
- Phân tích kinh tế tài chính ngành Vụ kinh tế kế hoạch (NHTW) phòng kinh tế kế
hoạch tỉnh thành phố, các vụ cục chuyên để (tiền tệ, tín dụng)
'- Phân tích kinh tế tài chính xí nghiệp, các tổ chức kinh tế của các chuyên để tỉnh,
thành phố, huyện
- Kiểm tra phân tích quyết toán toần ngành tại Vụ kế toán NHTW do thanh tra NHTW thực hiện (thẩm tra đến một số tỉnh, thành phố), ,
- Kiểm tra về phân tích quyết toán năm của các tỉnh, thành phố, do thanh tra ở các
chỉ nhánh ngân hàng nhà nước tỉnh, thành phố sỡ tại thực hiện (mở rộng thẩm tra đến các ngân hàng huyện)
1-4 2 Kiém tra tại chỗ:
a) Kiếm tra, giám sát thường tuyên của lệ thống kiểm tra từ trưng tong đến cơ so (don vi kinh té):
+ Kiểm tra kế toán của Vụ kế toán NHTW đối với ngân: hàng các tỉnh các chỉ nhánh ngân hàng nghiệp vụ, các ngân hàng chuyên đoanh (ngàn hàng ngoại thương
set )
+ Kiểm tra kế toán của phòng kế toán NHNN tỉnh với các tổ chức kế toán
tại các chỉ nhánh nghiệp vụ, các chỉ điểm, các đơn vị phụ thuộc, các quầy bàn tiết kiệm, giao dịch
+ Kiểm tra kế toán của các phòng kế toán giao dịch với các bộ phận nghiệp vụ tai CƠ SỞ:
- Kiểm tra chứng từ
- Kiểm tra kiểm soát trước quĩ
Trang 31_- Kiém tra chap hanh chế độ ra vào kho qui
b) Kiểm tra giám sát thường xuyên của chuyên đề (tiền tệ - tín dụng, thanh toán, ngoại lối, ngán hàng) của các chỉ nhánh: nghiệp vụ, chỉ điểm , các ngàn hang chuyên doanh tói khách hàng có quan liệ giao dịch:
+ Kiểm tra của các vụ cục chuyên đề trung ương đến các chuyên để ngân
hàng tỉnh thành phố (cần thiết kiểm tra đến ngân hàng huyện và khách hàng)
+ Kiểm tra các phòng nghiệp vụ NHNN tỉnh đến các chuyên để huyện, thị
chỉ nhánh nghiệp vụ - cần thiết thẩm tra đến khách hàng
+ Kiểm tra của lãnh đạo và cán bộ chuyên đề đến khách hàng
c) Kiểm tra thường vuyên của lãnh dạo các cấp theo nhiệm vụ phân cang: +:Kiểm tra của lãnh đạo NHTW đối với các lãnh đạo NHNN tính, thành phố (cần thiết kiểm tra đến lãnh đạo cấp thị, huyện, quận, đến các quầy bàn giao dịch
đến khách hàng)
+ Kiểm tra của các cấp lãnh đạo NHNN tỉnh, thành phố đốt với lãnh dao ngân hàng các cấp huyện và các tổ chức phụ thuộc đến các nghiệp vụ thuộc khách hàng
+ Kiểm tra của các cấp lãnh đạo các cơ sở giao dịch (ngân hàng quận huyện, thị, các chỉ nhánh nghiệp vụ đối với các phòng chuyên để cho đến các tổ chức kinh tế, cơ quan đơn vị có quan hệ tiền tệ - tín dụng - thanh toán
d) Kiểm tra của thanh tra chuyên trách: (kiểm tra định kì - đột xuái) phản hai
cap thanh tra :
- Thanh tra NHFW (Ban thanh tra) do trưởng ban điều hành chung và trực tiếp quan lí, điều hành lực lượng thanh tra NHTW (trên đưới 20 người chiếm trên dưới 13%
tổng lực lượng)
+ Kiểm tra tại NHTW (chính sách tổ chức cán bộ, tiền lương, kế toán, vàng
bạc, chỉ tiêu xây dựng cơ bản .)
+ Kiểm tra đến các chỉ nhánh NHNN tỉnh thành phố (cần thiết đến các đơn
VỊ ngân hang cấp huyện và khách hàng) về việc chấp hành, bộ máy chấp hành, con người chấp hành về chỉ thị, nghị quyết , chính sách, chế độ và thực hiện kế hoạch (như nêu trên) và theo nội dung vấn để phải kiểm tra theo qui chế 74 thanh tra NHTW
- Thanh tra ngân hàng các tỉnh thành phố ( Ban thanh tra) do trưởng ban trực thuộc NHWNN tỉnh thành phố quần lí điều hành công việc thanh tra xét giải quyết khiếu nại tố cáo tại địa phương, có kết hợp với chương trình thanh tra của trưởng ban thanh tra NHTW (lực lượng này có từ trên dưới 130 người = 86%) ,
+ Kiểm tra tại chỉ nhánh NHNN tỉnh thành phố
+ Kiểm tra các ngân hàng thị, quận huyện, chỉ nhánh nghiệp vụ về chấp
hành các chính sách chế độ, chống tiêu cực và giải quyết khiếu nại tố cáo nói trên (cần
thiết kiểm tra đến khách hàng để chứng minh) (trọng tâm kiểm tra đến khách hàng có
quan hệ đến ngân hàng về việc chấp hành các chính sách chế độ thể chế nói trên)
đ) Kiếm tra của thanh tra nhân dân Là tổ chức do đại hội CBCNVC bầu, có
nhiệm vụ thường xuyên kiểm tra giải quyết sự việc xảy ra tại cắácngán hàng cơ sở
2- Thực trạng của các cơ sở pháp lí cho hoạt động thanh tra - kiểm tra - kiểm
soát ngân hàng
Trang 32Là một tổ chức giám sát đồng bộ, dan xen khá chặt chẽ, phù hợp nền kinh tế hàng hoá chưa phát triển, trong hoàn cảnh 1/2 chiến tranh và hoà bình, có viện trợ của các nước Do vậy, trong thắng lợi vẻ vang nà ngành ngân hàng đã đạt được trong giai đoạn cách mạng này, có thành tích đáng kể của hệ thống thanh tra, kiểm tra, kiểm soát ngàn hàng Hệ thống kiểm tra giám sát và thanh tra ngân hàng đã từng được mệnh danh là những hàng rào thép là vành đai điện tử bảo vệ vững chắc nên tài chính Quốc gia là niềm tỉn của mọi người về sự an toàn và liêm chính Cho nên, khi chuyển sang cuộc cách mạng đối mới hàng loạt cán bộ ngân hàng đã được nhân dân tín nhiệm bằng lá phiếu của mình cử ho vào những vị trí trọng trách ở các cấp chính quyền và tổ chức Đăng ở trung ương và địa phương Nhiều cán bộ ngân hàng được Đảng và Nhà nước ta tặng những phần thưởng cao quí
- Cái sai nếu có ở đây là thiếu luật pháp thống nhất nên nhận thức và thực hiện
thiếu thống nhất, phụ thưộc vào trình độ, năng lực, nhiệt tình của cán bộ lãnh dao vA
người làm công tác thanh tra
- Khi chiến tranh ác liệt xây ra ( cuối 1974 - 1975 ), tất cả cho chiến đấu và chiến thắng, chỉ phối hoạt động mọi cấp moi nganh, din đến khuynh hướng buông long quan li, bat chap ché do thé le nguyên tắc, làm ăn với bất cứ giá nào cộng với tính kế hoạch mang theo tinh chu quan duy ý chi, đã không đúng lại càng phổ biến và trầm trọng làm cho vai trò quản lí của ngân hàng với 3 trung tâm bị hạn ché Tiển mặt bội chỉ mỗi nam một „ nhiều, nợ ndn day dua ngày một tăng
‘I NGAN HANG CHÍNH QUYỀN MIEN NAM :
1- Hệ thống ngân hang Mién nam 1955 - 1974 dưới chế độ cũ phát triển khá nhanh cả về số lượng và hoạt động trong cơ chế thị trường:
-Số ngân hàng trên lãnh thổ Miền nam lúc bấy giờ có 9 ngân hàng trong đó có 2 ngàn hàng thương mại việt nam, 7 ngần hàng thương mại nước ngoài
- Các Ngân hàng thương mại đều chịu sự giám sát của Ngân hàng quốc gia việt nam
2- Sau khi ngân hàng Quốc gia Việt nam thành lập:
Ngày 3/9/1966 luật ngân hàng Quốc gia Việt nam ra đời là cơ sở phán lí cho hoạt động của ngân hàng và giám sát của thanh tra ngân hàng Miền nam lúc bấy giờ
Thực trạng đó là hoàn toàn phù hợp với hoạt động của cơ chế thị trường trong nước cũng như ngoài nước; Luật ngân hàng miễn nam, đã được xây dựng khái quát tương tự luật của các nước phát triển gần với pháp lệnh của ngân hàng Miễn nam hiện hành
1HI- THỜI KỲ ĐỐI MỚI LẦN THỨ NHẤT ( 1976 - 1986 ):
1-, Cơ sở pháp lí cho hoạt động thanh tra, kiểm tra, kiểm soát ngàn hàng
trong giai đoạn này là :
Trên nền tảng pháp lí đã được thực hiện ở Miễn bắc, mở rộng cho phạm vị cả Miền
Trang 331-1 Về tổ chức và nghiệp vụ ngân hàng :
- Giải thể ngân hàng cũ, xây dựng Ngân hàng Quốc gia Việt nam mới theo cơ chế của- Ngân hàng nhà nước Việt nam đến các thành phố, tỉnh , huyện, thị Miền nam; Phát hành giấy bạc mới toàn lãnh thổ Việt nam 3/5/1978
- Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ 4 tháng 12/1976 đưa cả nước thống nhất cùng
xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc VN XHCN Đối với ngân hàng nghị quyét đã xác định và đã dược pháp chế hoá bằng nghị quyết 32/CP/1 1/2/1977 của HĐCP : NHNN mở rộng
tín dụng cái tiến phương pháp tín dụng vv Nghị quyết Bộ chính trị 26/-23/6/1980 ” Thiết lập và tăng cường sự kiểm soát của NHN đối với lưu thông tiền tệ
- Nghị quyết ĐH lần thứ 5 với chính sách tín dụng mới tích cực được quyết định
172/ HĐBT ngày 9/10/1987 của HĐBT ban hành đã qui định rõ : Chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn của NHNN và bắt đầu xây dựng 3 qui, thực hiện chính sách tiền tệ, tín dụng thanh toán tích cực, tín dụng là mặt trận phía trước Từ đó mục tiêu của ngân hàng là:
Tín dụng có hiệu qua; Tiển tệ phát hành chủ động, tích cực, chống moi vi pham nguyén
"tắc, bưởng long quan lí
- Ngày 29/6/1981 HDBT ra quyết định chuyển ngân hàng kiến thiết sang hệ thống Ngân hàng Nhà nước VN Đồng thời NHTW cải cách cơ cấu bộ máy và cơ chế tín dụng, đôi các Vụ, Cục chuyên nghiệp sang thành ngân hàng chuyên doanh tạo thành một hệ thống ngân hàng nhà nước với các ngân hàng chuyên doanh thành một hệ thống khép kín Ti các ngân hàng địa phương, tăng cường ngân hàng nhà nước cấp huyện
1-2 Về thanh tra kiểm tra, giám sát:
- Tiếp tục duy trì cơ cấu tổ chức và điều hành cũ, mở rộng về phạm vì và số lượng trong phạm ví cả nước
+ Thành tập các ban thanh tra Ngân hàng nhà nước ở các trnh, thành phố phía vam, đưa số Ban thanh tra lên 54 Ban, một đại điện tại phía nam (17 Bến chương dương) Đưa tổng biên chế lên trên dưới 300 người Trong đó: Ban thanh tra NHTW lên trên dưới 30 người chiếm 10% tổng số, Ban thanh tra tỉnh, thành phố lên trên dưới 270 người, chiếm trên dưới 90% tổng số cán bộ thanh tra ngân hàng
+ Nội dung hoạt động và phương thức hoạt động theo qui chế đầu tư (thanh
tra), 76 (xét giải quyết khiếu nại tố cáo) của thập ký 7O về trước, như đã nêu trên Đồng thời thực hiện bổ xung theo các văn bản chỉ đạo của Chính phủ và của ƯBTT nhà nước như:
+ Quyết định 25/CP nam 1976 của HĐCP vẻ thành lập Ban thanh tra nhân
đân ở các cơ sở
+ Nghị định 0I/CP của HĐCP về xây dựng UBTT cấp huyện và tăng cường công tác thanh tra theo điểu lệ thanh tra 1977; Các chỉ thị về khắc phục khó khăn tang
cường kiểm tra thanh tra các loại, chống tiêu cực
2- Thực trạng cơ sở pháp lí thanh tra trong giai đoạn này:
Nói chung cơ sở pháp lí của hoạt động thanh tra được Đảng và Nhà nước ta cũng như Ngân hàng có nhiều cố gắng chấn chỉnh tổ chức, cải tổ phương pháp quản lý thanh tra được tăng cường về mọi mặt từ trung ương đến địa phương nhằm cố gắng duy trì cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp đã bộc lộ nhiều khiếm khuyết ngày càng tỏ ra lỗi thời
“pT Aa
Trang 34khi ràng buộc cơ chế thị trường Miền nam vốn có và đang phát triển phụ thuộc vào cơ chế ấy Cho nên mọi cố gắng hoạt động của thanh tra trên thương trường trì trệ đều vỏ hiệu và
đưa đến sự bùng nổ lạm phát phi mã khi có sai lầm trong điều chỉnh giá lương tiền: Ngân
hàng không còn là những "hàng rào thép", hay "vành đai điện tử” của trung tam kiểm soát tiên tệ, tín dụng, thanh toán Nghị quyết trung ương § khố V tháng 6/1985 đã đưa ra chủ trương phải dứt khoát xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, đổi mới theo cơ chế thị trường định hướng XHCN:
IV- GIẢI ĐOẠN ĐỔI MỚI LẦN THỨ HAI 1987- 1989
- Các vấn để pháp lí cho tổ chức hoạt động thanh tra, kiểm tra kiếm soát ngân
hàng
- Nghị định 53/ HĐBT ngày 26/3/1988 của HĐBT về tổ chức bộ máy ngân hàng nhà nước
Đây là nghị định, định hướng về đổi mới về cơ cấu và chức năng nhiệm vụ của Ngân hàng nhà nước - Ngân hàng chuyên doanh nhưng chưa hoàn chỉnh (còn lẫn lòn), lại chưa có qui chế, cơ chế đổi mới quản lí, điều hành, kinh doanh của Ngân hàng nhà nước, Ngân hàng chuyên đoanh và cho giám sát của thanh tra Hệ thống thanh tra tuy khơng bi xố bỏ, nhưng không được củng cố, lúng túng vô hiệu trước sự đối mới này và lại vẫn phân làm 2 cấp (cùng với ngân hàng nhà nước địa phương), cấp thanh tra tỉnh vẫn tồn tại
theo sự chỉ đạo thống nhất của thanh tra trung ương về nghiệp vụ nhưng lại ghép vào
phòng kế hoạch (đo trưởng ban thanh tra kiêm phó phòng kế hoạch) để làm nhiệm vụ giám sát kinh đoanh định hướng này như vậy, lại được thực hiện trên một nền tang co chế, qui chế pháp lí lỗi thời, bất lực trước tình trạng lạm phát mã phi còn chưa ngớt với nghị định 217/HĐBT của HĐBT về đổi mới kinh tế, trọng tâm là đảm bảo quyền tự chủ sản xuất kinh doanh của đơn vị kinh tế cơ sở, đương nhiên đưa đến sự lộn xện trong ngân hàng và sụp đổ hàng loạt các tổ chức tín dụng mà chúng ta đã phải gánh chịu là: điều không tránh khỏi ˆ V- THỜI KỲ ĐỐI MỚI THEO 2 PHÁP LỆNH NGÂN HÀNG VÀ PHÁP LỆNH THANH TRA (1990) I- Các vấn đề pháp lí cho tổ chức hoạt động thanh tra - kiểm tra, kiểm soát ngân hàng: I-E Những cơ sở pháp lý:
- Lịch sử ngân hàng Việt nam, lần đầu tiên có pháp lệnh ngân hang là loại pháp qui cao nhất về hoạt động ngân hàng, để cho tổ chức thanh tra; kiểm tra giám sắt ngân hàng ra đời làm nhiệm vụ kiểm tra và bảo vệ pháp lệnh đó
~ Kèm theo pháp lệnh ngân hàng nhà nước, pháp lệnh ngan hang- HTTD- CTTC còn có hãng loạt các văn bản pháp qui cụ thể hoá vấn để của pháp lệnh:
Trang 35dụng, thanh toán, ngoại hối, tổ chức cán bộ và các vấn đề khác về ngân hàng (thu chỉ tài chính, trích lập và sử dụng các qui vy ) + Qui chế tổ chức và hoạt động thanh tra + Chế độ thanh tra - = Pháp lệnh thanh tra nhà nước 33/LCT/HĐNN và thông qua HĐNN ngày 29/3/1990 Thi hành 01/4/1990
1-2 Nội dung cơ bản của những cơ sở pháp lí của hoạt động thanh tra kiểm tra,
kiểm soát ngân hàng:
- Pháp lệnh ngân hàng xác định:
+ Ngân hàng nhà nước là cơ quan của HĐBT, là một tư cách pháp nhân làm
nhiệm vụ quản lí nhà nước có các quyền hạn về công tác tiển tệ, tín dụng, thanh toán,
ngoại hối và ngân hàng La ngân hàng của các ngân hàng
+ Ngân hàng thương mại hay TCTD là ngân hàng cửa các doanh nghiệp - của các tổ chức kinh tế thực thi tại đây về chính sách tiền tệ, tín dụng, thanh toán, ngoại hei va cde dich vu ngân hàng; Chịu sự kiểm tra, giám sát của NHNN về các hoạt động này, do thanh tra NHNN thực hiện
+ Quản lí và điều hành NHNN có ban quan tri va ban giám đốc điều hành
_ Thanh tra là công cụ giám sắt của tổ chức ấy
: + Mọi chỉ phí cho hoạt động thanh tra giám sát, các TCTD phải dai tho Pháp lệnh đã để ra các điều kiện, nội dung cho các TCTD hoạt động, trong đó xác định rõ những việc được làm, phải làm, không được làm, những điều cảm gân hàng có
quyển xử phạt nếu các TCTD không tuân thủ hay vi phạm các điểu khoản qui định của pháp lệnh, cũng như các qui định cụ thể tại các văn bản thể chế kèm theo
+ Với những qui định này, pháp lệnh đã tạo ra cho thanh tra những nội dung kiểm tra giám sát mà còn tạo ra cho NHNN những công cụ điều hành quản lí thường
xuyên vẻ công tác tiền tệ, tín dụng và giám sát lạm phát điểều đó trước đây ngân hàng không thể thực hiện được bằng cơ chế tập trung bao cấp dù dốc mọi cố gắng
+ Ngoài việc giám sát của thanh tra còn có các tổ chức giám sát thực thi nhiệm vụ của các ngân hàng bên cạnh ban quản trị điều hành của các ngân hàng ily
- Qui chế tổ chức và hoạt động thanh tra là cụ thể hoá về bộ máy tổ chức, quyền hạn trách nhiềm của tổ chức thanh tra và thanh tra viên để thực thi pháp lệnh
- Chế độ thanh tra xác định phương pháp kĩ thuật của thanh tra trong việc thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình gồm có:
+ Phương thức giám sát từ xa (giám sát qua báo cáo) theo công thức CAMIEL cho 5 nội dung phải quản lí đối với TCTD mà pháp lệnh đã qui định
+ Phân công tổ chức giám sát (sử dụng qui chế tổng hợp lực 1955-1975 va đến trước khi có pháp lệnh ngân hàng như đã nêu tại mục I chương II) Cụ thể là:
- HĐQT giám sát hoạt động các cơ quan đơn vị thuộc NH trong việc thí hành nhiệm vụ được giao (Điểm c - điều 4 pháp lệnh)
- Kiểm soát hoạt động các cơ quan đơn vị thuộc NH do Tổng kiểm soát NH đảm
nhận (điều l6 - PL)
Trang 36- Cấp giấy phép và hoạt động kiểm tra các TCTD trong việc chấp hành luật pháp về tiền tệ tín dụng, thạnh toán, ngoại hối và ngân hàng; Thi hành các biện pháp an toàn vv ` (điều 39 - PL) giao cho nhiều Vụ, Cục theo qui chế kèm theo như:
+ Vụ định chế tài chính: Xét cấp giấy phép thành lập TCTD mở chỉ nhánh, mờ vấn phòng, mở nghiệp vụ mới; Giám sát việc thực hiện qui chế này
+ Vụ Quản lí ngoại hối: Xét cấp giấy phép kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc;
Giám sát việc thực thí chính sách, qui chế quản lí ngoại hối, vàng bạc nợ nước ngoài
+ Vụ Kế toán: Hướng dẫn và giám sát xử lí về qui chế kế toán hạch toán và quyết toán của tất cả các ngân hàng (có cả kiểm tra giấm sát của giám sát của thanh tra -
Bộ Tài chính hàng năm) ` :
+ Vụ Tổ chức cán bộ: Thực hiện chế độ quản lí sử dụng lao động, tiền lương, chính sách xã hội và giám sát việc thực thi các chính sách này đốt với tất cả ngân hàng :
+ Các TCTD có hệ thống kiểm soát để giám sát việc thực thi các thể chế pháp lệnh về quản lí kinh doanh của các TCTD
+ Vụ quản lí cùng thanh tra giám đốc các ngân hàng địa phương giám sát hoạt động các TCTD nhân dân
+ Thanh tra tại chỗ với những nội dụng, trách nhiệm quyển hạn phạm vì ~ kiểm tra của thanh tra viên với các TCTD
- Pháp lệnh thanh tra : Xác định thanh tra Bộ thuộc hệ thống thanh tra nhà nước,
thực hiển quyển thanh tra trong phạm ví quản lí nhà nước của Bộ với quyền hạn trách nhiệm phạm vi cụ thể như đã nêu phần ï về luật ngân hàng
2 Thực trạng cơ sở pháp lí thanh tra (giám sát) giai đoạn đổi mới từ 1990 đến
nay
2-1 Thành tựu:
Thành tựu của cơ sở pháp lí cho hoạt động ngàn hàng nói chung và hoạt động giám sát ngân hàng nói riêng trong thời kì đổi mới lần thứ ba theo hai Pháp lệnh ngân hàng và Pháp lệnh thanh tra nhà nước có nhiều và tỏ ra khá rõ nét, tựu trung thể hiện trên các mật chủ yếu sau đây:
Mot la: V6i hai Pháp lệnh ngân hàng, NHNN (hay ngân hàng trung ương) và ngân
hàng thương mại ra đời, với nội dụng hoạt động của nó theo hai Pháp lệnh là rất kịp thời,
phù hợp Tính tất yếu của hoạt động ngân hàng trong cơ chế thị trường
Ộ Hai là: Xoá bỏ được vành đai quản lí tập trung, trong đó ngân hàng từng xiết chặt vào mọi hoạt động của các doanh nghiệp bằng mệnh lệnh và thâu tóm mợi nguồn vốn khi
nó không còn phù hợp với xu thế phát triển của thời đại
Ba là: Giám sát, điều hành nến kinh tế bước đầu ở tầm vĩ mô bằng công cụ tiển tệ tín dụng có hiệu quả, chặn đứng và đẩy lùi nạn lạm phát phi mã, góp phần ổn định và tăng trưởng nên kinh tế tài chính như một sức mạnh phù đồng, tạo ra mềm tin, phấn khởi của
mọi người và được giới hạn phục vụ và được thế giới thán phục, được Nhà nước ta tặng
huận chương cao quí cho ngành, cho một số Ngân hàng thương mại quốc doanh
Bốn là: Đã kiến tạo và điều hành bộ máy ngân hàng hoạt động đi vào qui đạo
Trang 372-2 Tön tại phải khắc phục:
Bên cạnh những kết quả đạt được, thực trạng cơ sở pháp lí hoạt động giám sát, kiểm tra kiểm soát của ngân hàng hiện đang đặt ra nhiều vấn để phải tiếp tục giải quyết, trong đó những vấn để đang nổi cộm cần được quan tâm:
đfột là: Pháp lệnh thiếu ổn định, mang tính khái quát hình mẫu tuật của các nước,
thiếu nguồn gốc thực tế bên trong, có nhiều sơ hở, sai phạm không đảm bảo tính qui
phạm pháp luật là răn đe, ngăn chặn và cưỡng chế Từ đó theo sau Pháp lệnh phải kéo theo quá nhiều cơ chế, qui chế, thể lệ, chế độ vv nhưng cũng không đầy đủ, thiếu đồng bộ Thậm chí có những qưi chế, cơ chế của thời bao cấp đã quá lỗi thời từng gay tai hoa
từ thời bao cấp cũng được tái lập lại, được tồn tại cho đến nay dương nhiên như một cơ
chế sáng tạo (qui chế, cơ chế hoạt động thanh tra kiểm tra ngân hàng) Những qui chế, cơ chế như thế càng làm cho hệ thống pháp l{ ngân hàng có nhiều bất hợp lí, lòng tẻo, tạo ra nhiều lỗ thủng lớn trong quản lí và giám sát - thiếu an toàn
Hai là: Những qui định về quản lí điều hành tuy đảm bảo được vai trò trách nhiệm của Thống đốc NHNN trước Hội đồng bộ trưởng theo đúng luật tổ chức Chính phủ và thực hiện tốt vai trò tư vấn, giám sát điều hành qua công cụ chính sách tiển tệ, tín dụng Song những qui định này chưa tạo ra được cơ sở pháp lí cho Hội đồng quản trị (HĐQT) hay Hội đồng tiền tệ (HĐTT) thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình về quyền quản trị; Quyền tổ chức giám sát việc thực thì chính sách tiền tệ, tín dụng, thanh toán ngoại hối và ngân hàng hay gọi chung là quyền giám sát việc thực thi luật lệ hay thể chế ngân hàng vv Ngược lại, những chức năng nhiệm vụ, quyền hạn ấy Pháp lệnh lại giao cho Thống đốc điều hành (cũng là Chủ tịch HĐQT) thực hiện Cho nên, hoạt động giám sát trực tiếp được phân tần vào nhiều Vụ, Cục (vừa làm chính sách vừa giám sắt - theo cơ sở pháp lí thời bao cấp) mà không tập trung vào một tổ chức giám sát duy nhất là thanh tra - kiểm
tra
Ba ia: Phép lệnh thanh tra mới tạo cơ sở pháp lí cho thanh tra ngành một vị thế độc lập và phạm vi hoạt động (đến mọi thành viên trong xã hội chịu sự điều chỉnh của chính sách về nghề ngân hàng) trên phương diện quan hệ, thủ tục hành chính, mà chưa đủ
cơ sở pháp lí về phương diện thể nhân uỷ quyển của Chính phủ (bộ máy tổ chức độc lập)
Ngược lại, vị thế quyền hạn thanh tra ngân hàng, Pháp lệnh ngân hàng lại buộc chất hay
phụ thuộc hoàn toàn vào tư cách pháp nhân của thủ trưởng ngành (Thống đốc, Phó thống
đốc) và trong phạm vi han hẹp của TCTD, với định nghĩa chưa hoàn thiện về các pháp nhân làm nghề ngân hàng, mà cơ chế phấp lí (Pháp lệnh) thanh tra nhà nước đã cho phép
Bén là: Chưa thiết lập được cơ sở pháp lí trong môi trường đặc thù ngân hàng về quản lí Nhà nước và kinh doanh ở chừng mực của NHNN; Về mối quan hệ chang chit kinh tế tình cảm trong cuộc sống của các thanh tra viên với các TCTD; Cho cần bộ ngân hàng với các TCTD trong quan hệ ngân hàng của các ngân hàng, để đảm bảo tính công bằng, khách quan, an toàn
"Năm là: Cơ sở pháp lí về tổ chức, hoạt động, nghiệp vụ thanh tra (giám sát) ngân hàng theo sau Pháp lệnh, là lắp lại cơ sở pháp lí của thanh tra 2 cấp trong ngân hàng Í cấp của thời bao cấp, không còn tác đụng và phải trả giá cho sự khủng hoảng ngân hàng đế
trước đổi mới Hin thứ 3 này Cơ chế này đã được thay tên, tăng gấp bội về tổng số lượng và các tầng lớp trung gian (Giám đốc ngân hàng tỉnh, thành phố; Phó Chánh thanh tra
TP! DỌC
Trang 38NHNN, các phó Chánh thanh tra ngân hàng địa phương tổ chức đệm): Tái lập v và phát triển các phòng với.các trưởng phó phòng) Khiếm khuyết của cơ chế tổ chức hoạt động thanh tra này là: :
- Trái với Pháp lệnh thanh tra về cơ cấu tổ chức thanh tra Bộ, không phù hợp với doi tượng, phạm vi hoạt động thanh tra giám sát; Làm phân tấn sự quản lí điều hành của Chánh thanh tra vv (trén 80% lực lượng thanh tra do Giám đốc, Chánh thanh tra ngân hàng địa phương trực tiếp quản lí điều hành làm nhiệm vụ thứ yếu nhưng có tính chất phục vụ và mình chứng Trên IØ% Chánh thanh tra trực tiếp quản lí điều hành để làm nhiệm vụ chính}
- Làm cho lực lượng thanh tra Nhà nước táng quá lớn so với nhủ cầu cần thiết
Tang thêm tình trạng hãng hụt về năng lực trình độ, làm cho nhu cầu đào tạo tin cây vào
thé lực bên ngoài với mơ hình hồn hảo cho một thời gian đài, Cho nên trong đổi mới thanh tra thiếu thiết thực trong công việc - quá mức đào tạo về ngoại ngữ, chú trọng về vị tính và giám sát từ xa cho đến nay vẫn chỉ là tăng du nhập nước ngoài để nghiên cứu ` - Kiểm soát nội bộ, kiểm tra, kiểm toán của các TCTD, NHNN một trong chức
năng cơ bản trong quản lí kinh doanh của ngân hàng, chưa có qui chế, cơ chế đặt vào vị trí đúng mức để tự bảo vệ và trợ thủ đắc lực cho hoạt động thanh tra Vì vay hoạt động của lực lượng này còn quá yếu, kém tác dụng
Vì vậy, lực lượng thanh tra tuy được tăng cường cả về số lượng, chất lượng nhưng
thiểu kinh nghiệm và kiến thức thực tế, có hệ thống về thanh tra trong cơ chế thị trường
Trang 39Chương [II
NHŨNG VẤN ĐỖ VỀ XÂY DUNG MOT UE THONG PHÁP LUẬT, PHÁP LÝ CHO TO CHỨC THANH TRA - KIỂM TRA - KIỀM SOÁT - NHNN VIỆT NAM
I ĐẶC THU CƠ CHẾ NHÀ NƯỚC, PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ ĐƯỜỒNG LỐI CỦA HANG CONG SAN VIET NAM:
L- Về pháp luật:
- Hệ thống pháp luật Việt nam hiện hành, là quá trình phát triển gắn với lịch sử dấu tranh và xây dựng của nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng CSVN mà điểm mốc là tuyên ngỏn độc lập 2/9/1945 Kế sau là 4 hiến pháp, hàng chục luật, pháp lệnh đã được ban hành hàng ngàn văn bản pháp luật ra đời phục vụ kịp thời những nhiệm vụ cấp bách của cách mạng, kế hoạch hoá từng bước xây dựng Nhà nước và pháp luật Việt nam Hệ thống pháp luật hiện đang ngày hoàn thiện theo tiêu chuẩn về sự phù hợp của pháp luật với thực: tê cuộc sông
- Hệ thống pháp luật Việt nam có những đặc điểm chung vốn có của pháp luật XHCN như; Tính chống ấp bức bóc lột, triệt để thực hiện nguyên tắc bình đẳng, thể chế hoá nguyện vọng, ý chí của nhân dân lao động đo Đảng cộng sản lãnh đạo; Và pháp luật Việt nam còn thể hiện đầy đủ bản chất vai trò của pháp luật XHCN
- Ngoài ra, hệ thống luật Việt nam do hoàn cảnh lịch sử và điều kiện cụ thể của dất nước còn có đặc trưng: -
+ Thiếu sự phát triển đồng bộ, chưa tạo đủ khuôn khổ pháp lý cần thiết nhất là đối với đân luật Trong đó lĩnh vực Ngân hàng, Thanh tra, kiểm tra chưa đúng tắm hiệu lực pháp lý, thiếu sự đồng bộ, khó thực hiện Luật về kinh tế, pháp luật chủ yếu tập trung điều chỉnh quan hệ kế hoạch Về hình sự cũng chỉ quan niệm chủ yếu tội xâm phạm tài sản XHCN và chế độ quản lý kinh tế XHCN không có luật Thanh tra, cho đến năm 1990 mới có pháp lệnh Thanh tra Có thời gian thực hiện theo Nghị quyết của Đảng, chỉ thị của Chính phi (1978 - 1981 - 1985)
+ Các qui pham pháp luật được ban hành trong các văn ban đưới luật chiếm tỷ lệ lớn sơ với văn bản luật
-+ Mức độ hệ thống hoá và pháp điển hoá thấp
+ Các văn bản pháp luật về kinh tế thường xuyên thay đổi do ảnh hưởng của các cuộc cải cách kinh tế, đặc biệt trong lĩnh vực điều tiết các xí nghiệp quốc dân
- Với hiến pháp 1992 là cái mốc đánh dấu giai đoạn mới một bước phát triển mới trong lịch sử của pháp luật Việt nam theo cơ chế thị trường có định hướng XHCN Đó là sự ghi nhận và khẳng định chính sách tỏ ra phù hợp với tình hình thực tế, vừa định hướng những chủ trương, đường lối có tính chiến lược cho phát triển của đát nước trong tương lai Là cơ sở để xác định cơ cấu của hệ thống luật, và điều chỉnh kịp thời các quan hệ kinh tế mới Chẳng hạn chỉ có hệ thống loại hình về các doanh nghiệp (các Công ty doanh nghiệp tư nhân, DNNN cạnh tranh, phá sản, chống độc quyền, thị trường vốn, thị trường
lao động) Luật tổ chức Quốc hội, Chính phủ, toà án ,Viên kiểm sát nhân dân tối cao
2- Về Nhà nước: 4Èvấn đề cơ bản là:
ToT Doc
Trang 40Mot là: Nhà nước ta là một chính thể cộng hoà (Cộng hoà dân chủ nhân dân -
Cơng hồ xã hội chủ nghĩa Việt nam) Cơ cấu Nhà nước tuỳ từng giai đoa cách mạng khác nhau, có kết cấu khác nhau, nhưng cờ bản được xây dựng trên cơ sở nguyên tắc tập quyền nhằm đảm bảo dưới sự lãnh đạo của Dang “tt cả quyển lực, quyền lợi thuộc về
nhân dân”, Quyền đó được thể hiện ở chỏ:
+ Nhân dân làm chủ thông qua Nhà nước do mình lập ra Nhà nước , trước hết là cơ quan dân cử phải là công cụ thực hiện quyền lực của nhân dân Nhân dân làm chủ xã hỏi bằng Nhà nước là chủ yếu
+ Các đại điện nhân đân phải chịu trách nhiệm trước nhân dan (cur tri) vé mọi ý chí và nguyện vọng của nhân dân
+ Quyền làm chủ củz nhân dân phải được bảo vệ bằng pháp luật Dân chủ bao giờ cũng gắn với pháp chế (Nghị quyết Trung ương 9 kì 7)
Hai là: Để khắc phục những khiếm khuyết của nguyên tắc tập quyền, đảm bảo đầy du hon quyền lực của nhân dân, cơ chế này có thể sử dụng hạt nhân hợp lí của nguyên tắc - phân quyền Việc vận dụng này phải theo nguyên tắc nhất định đảm bảo cho bộ máy Nhà nước không lệch khỏi quĩ đạo tập quyền Trong đó bao gồm: Hệ thống cơ đưan lập pháp (Quốc hội - Hội đồng nhân dân các cấp, hành pháp (Chính phủ) cơ quan tư pháp (bảo vệ pháp luật - toà án, viện kiểm sát, công an, quân đội - theo Hiến pháp 1992)
+ Quốc hội là cơ quan cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước CHXHCNVN; là cơ quan duy nhất có quyển lập hiến, lập pháp Thực hiện quyển giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của Nhà nước Quyền bầu, miễn, bãi miễn các chức từ Chủ tịch nước, Phó chủ tịch nước, Chủ tịch, Phó chử tịch Quốc hội cắc uy viên thường trực Quốc hội; Thủ tướng Chính phủ, Chánh án toà án tối cao Viện trưởng viện kiểm sát tối cao, quyết định chính sách cơ bản đối noi, doi ngoại
+ Chính phủ là cơ quan hành pháp của Quốc hội: Cơ quan hành chính Nhà nude cao nhất của Nhà nước CHXHCNVN Chính phủ thực hiện chức năng quản lí Nhà nước bằng pháp luật, sử dụng tổng hợp các biện pháp hành chính, kinh tế tài chính, giáo dục - trình dự án luật, pháp lệnh và dự án khác trước Quốc hội và Ủy ban TTQH Thống nhất quản lý việc xây đựng và phát triển nền kinh tế quốc đân, thực hiện chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia Tổ chức và lãnh đạo công tác Thanh tra - kiểm ke, thống kê; Quản lý Chính phủ thực hiên chức năng quản lý nhà nước bằng pháp luật, sử dụng tổng hợp các biện pháp hành chính, tổ chức, giáo dục, trình dự án luật, pháp lệnh và các dự án luật khác trước Quốc hội và Uỷ ban thường trực Quốc hội, thống nhất quản lý việc xây dựng phát triển nền kinh tế quốc dân, thực hiện chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia Tổ chức và lãnh đạo công tác kiếm kê, thống kê, quản lý công tác tư pháp (Như vậy thanh tra
thuộc hành pháp do Chính phủ quản lý)
+ Thủ tướng Chính phủ, người đứng đầu Chính phủ, Thủ tưướng chịu trách nhiệm trước quốc hội báo cáo công tác với Quốc hội, uý ban thường vụ Quốc hội, Chủ
tịch nước : `
+ Hộ, cơ quan ngang Bộ, là cơ quan chính phủ thực hiện chức năng quản lý ngành hoặc lĩnh vực công tác trong phạm vỉ cả nước và chịu trách nhiệm trước Thủ tướng