1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Marketing trong cơ chế thị trường

29 507 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 169 KB

Nội dung

Marketing trong cơ chế thị trường

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 LỜI MỞ ĐẦU Hoạt động kinh doanh trong chế thị trường hiện này ngày càng phát triển đa dạng và phức tạp, sự tham gia của tất cả mọi thành phần kinh tế gồm kinh tế cá thể, hộ gia đình, kinh tế tư bản tư nhân và kinh tê nhà nước. Các thành phần kinh tế hoạt động trên tất cả mọi lĩnh vực của đời sống từ quy mô nhỏ đến quy mô lớn mang phạm vi khu vực và quốc tế. Trong tất cả các thành phần kinh tế đó thì các thành phần kinh tế đại diện cho kinh tế vừa và nhỏ chiếm ưu thế và đóng vai trò quan trọng cho sự phát triển kinh tế đất nước của nhiều quốc gia trong đó Việt nam đó chính là các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN). Các doanh nghiệp này chiếm phần lớn trong tổng số các doanh nghiệp của mỗi quốc gia. Chúng tạo ra công ăn việc làm, nâng cao đời sống dân cư, góp phần vào quá trình chuyển dịch cấu của các quốc gia trong tiến trình công nghiệp hoá hiện đại hoá. Hoạt động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ này là tích cực và được tổ chức tốt. Nhưng để thực hiện và kinh doanh hiệu quả trước sự biến đổi của thị trường, khách hàng và sản phẩm các DNVVN cần phải nghiên cứu kỹ lưỡng nhu cầu khách hàng và sự thay đổi trong nhu cầu để chính sách đưa ra sản phẩm mới phục vụ khách hàng. Làm điều đó tốt nhất chỉ bộ phận marketing với kế hoạch marketing. Kế hoạch marketing trong DNVVN lâu nay chưa được chú trọng và đặt trong vị trí xứng đáng của DNVVN đã làm cho DNVVN gặp rất nhiều khó khăn khi tiếp cận thị trường. Hiện nay, kế hoạch marketing đang dần được chú trọng đối với DNVVN nhưng vẫn còn chậm và chưa hiểu rõ. Vậy làm thế nào để thấy rõ vai trò của kế hoạch marketing là rất cần thiết cho mỗi DNVVN cũng như các chủ doanh nghiệp và từng nhân viên. 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 I. KHÁI QUÁT DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VÀ VAI TRÒ CỦA KẾ HOẠCH MARKETING TRONG DOANH NGHIỆP HIỆN NAY 1. Doanh nghiệp vừa và nhỏ Doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) hiện nay tại nhiều quốc gia phát triển và đang phát triển là rất nhiều và chiếm một vị trí quan trọng. Nó tạo ra một lực lượng lao động lớn, đóng góp tới trên 60% giá trị GDP. Vậy doanh nghiệp vừa và nhỏ đã được hiểu chính xác chưa và vai trò của nó trong nền kinh tế hiện nay như thế nào, chúng hoạt động ra sao trong xu thế biến đổi thị trường ngày một nhanh và lớn. 1.1 .Bản chất doanh nghiệp vừa và nhỏ a)Định nghĩa về doanh nghiệp vừa và nhỏ -Doanh nghiệp vừa và nhỏ là những sở sản xuất, kinh doanh tư cách pháp nhân, kinh doanh vì lợi nhuận, quy mô doanh nghiệp trong những giới hạn nhất định tính theo các tiêu thức như: vốn, lao động, doanh thu, giá trị gia tăng thu được trong từng thời kỳ theo quy định của từng quốc gia. -Các tiêu thức nhận dạng doanh nghiệp vừa và nhỏ + Số lao động + Vốn sản xuất + Doanh thu + Lợi nhuận + Giá trị gia tăng -Số lượng các tiêu thức là không giống nhau tại mỗi quốc gia Các tiêu thức xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ ở mỗi quốc gia sự khác nhau. Bởi, tình hình kinh tế, quy mô kinh tế tại các quốc gia là khác nhau và chênh lệnh nhau. Đồng thời chính sách của quốc gia cũng ảnh hưởng tới các chọn lựa các tiêu thức cho DNVVN. Một quốc gia phát triển sẽ chọn các tiêu thức khác với một quốc gia đang phát triển, một nước tiềm lực và nội lực sẽ đưa ra các tiêu chí khác nhau so với một nước xuất phát điểm thấp. 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 -Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ mang tính bất biến Các doanh nghiệp vừa và nhỏ cùng với sự phát triển của nền kinh tế sẽ trưởng thành và phát triển. Điều đó làm cho đất nước cũng phát triển và lớn mạnh bước sang một giai đoạn mới. Mà giai đoạn này vượt hơn so với giai đoạn trước làm cho tính chất, quy mô của các doanh nghiệp cũng sự thay đổi. Tất cả điều đó làm cho khái niệm về doanh nghiệp vừa và nhỏ luôn mang tính bất biến cho phù hợp với sự phát triển. b)Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt nam -Khái niệm: Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt nam là những sở sản xuất kinh doanh tư cách pháp nhân, không phân biệt thành phần kinh tế, quy mô về vốn và lao động thoả mãn các quy định của Chính phủ đối với từng ngành nghề, tương ứng với từng thời kỳ phát triển nền kinh tế. -Các loại doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt nam Các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động trên mọi lĩnh vực của nền kinh tế như: sản xuất công nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến, công nghiệp khí, sản xuất nông nghiệp, dịch vụ phục vụ cho sản xuất và cho đời sống. Những DNVVN này xuất phát từ nhiều hình thức khác nhau nhưng xét tổng quát chúng bao gồm: + Các doanh nghiệp nhà nước đăng ký theo luật doanh nghiệp + Các công ty cổ phần, công ty TNHH, doanh nghiệp tư nhân + Hợp tác xã + Các cá nhân, nhóm sản xuất kinh doanh đăng ký theo NĐ66/HĐBT -Các tiêu thức phân chia doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt nam Theo công văn số 681/CP-KTN ngày 20 tháng 06 năm 1998 thì chính phủ Việt nam phân chia các doanh nghiệp theo một số tiêu chí đặc trừng cho tất cả các doanh nghiệp trong đó DNVVN. Như vậy, DNVVN đã được phân chia theo vốn điều lệ, số lao động trung bình hoặc cả hai tiêu chí trên. + Vốn điều lệ 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Về tiêu chí vốn điều lệ, tất cả doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế hoạt động trên lãnh thổ Việt nam vốn ban đầu nhỏ hơn 5 tỷ đồng sẽ là DNVVN. Bên cạch đó, các doanh nghiệp vốn điều lệ nhỏ hơn 1 tỷ đồng sẽ là doanh nghiệp nhỏ, còn những doanh nghiệp vốn điều lệ từ 1 đồng đến 5 tỷ đồng sẽ là doanh nghiệp vừa. + Số lao động trung bình Với số lao động trung bình, những doanh nghiệp số lao động hoạt động và làm việc cho doanh nghiệp nhỏ hơn 200 người thì những doanh nghiệp đó thuộc doanh nghiệp vừa và nhỏ. Doanh nghiệp nào số lao động nhỏ hơn 30 người là doanh nghiệp nhỏ, còn doanh nghiệp nào số lao động từ 31 người đến 200 người sẽ thuộc doanh nghiệp vừa. + Cả hai tiêu chí trên Tiêu thức tổng hợp cả vốn và lao động cho phép xác định DNVVN một cách đầy đủ, nghĩa là doanh nghiệp vừa và nhỏ là những doanh nghiệp vốn điều lệ nhỏ hơn 5 tỷ đồng và số lao động nhỏ hơn 200 người. c)Đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt nam -Mức giới hạn doanh nghiệp vừa và nhỏ là chưa rõ ràng Giới hạn về doanh nghiệp vừa và nhỏ phụ thuộc vào quy mô của doanh nghiệp là chính chứ chưa một bộ tiêu chí tổng hợp nào. Đây cũng là hạn chế cho việc xác định, với doanh nghiệp cứ vốn nhỏ hơn 1 tỷ hoặc số lao động nhỏ hơn 30 người là doanh nghiệp nhỏ đôi khi sẽ nhầm lẫn với hộ gia đình hoặc hộ kinh doanh nhỏ lẻ. Do đó, đặc điểm này là một đặc điểm bản của DNVVN ở Việt nam. -Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt nam thường gắn với công nghệ lạc hậu, thủ công Đặc điểm thứ hai của DNVVN chính là phần lớn các doanh nghiệp đều sở hữu cho mình những công nghệ cũ kỹ, lạc hậu. Những công nghệ đó dẫn tới 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 DNVVN sẽ chậm đổi mới, khó ứng dụng và phát triển lĩnh vực cần nhiều vốn và công nghệ cao cho phù hợp với sự biến động của thị trường. -Doanh nghiệp vừa và nhỏ chủ yếu là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Một đặc điểm khác nữa là các doanh nghiệp vừa và nhỏ thường là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Đặc điểm này xuất phát từ quá trình chuyển đổi chế của chúng ta từ chế tập trung sang chế thị trường. Trong chế tập trung nhà nước điều phối và quản lý toàn bộ nên chủ yếu tồn tại các doanh nghiệp nhà nước với quy mô lớn, còn khi sang chế thị trường với chủ trường đa dạng hoá các hình thức sở hữu nên số lượng các doanh nghiệp ra đời rất nhiều nhưng chủ yếu là các doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ, chúng chiếm tới trên 93% số doanh nghiệp hiện của Việt nam. 1.2 Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt nam a)Vai trò bản của DNVVN của Việt nam DNVVN ở Việt nam trong những năm trở lại đây hoạt động trongchế thị trường đã tỏ rõ tính ưu việt của mình và góp phần quan trọng cho sự phát triển kinh tế của đất nước, chúng đước thể hiện qua các vai trò sau: - Giải quyết và thực hiện các mục tiêu kinh tế – xã hội của Đảng và Nhà nước - Tạo lao động và phát huy tính sáng tạo của từng người lao động, giảm thất nghiệp, tăng thu nhập và giảm chênhh lệch giàu nghèo. - Khai thác hiệu quả nguồn lực địa phương cả về con người và tài nguyên thiên nhiên. - Khôi phục các nghề, làng nghề truyền thống trong nhân dân - Hình thành các nhà kinh doanh năng động, sáng tạo cho sự nghiệp CNH- HĐH. - Góp phần thực hiện chuyển giao công nghệ, kỹ thuật, kinh nghiệp . - Đưa Việt nam đến năm 2020 bản trở thành một nước công nghiệp b)Sự khác biệt giữa DNVVN với các doanh nghiệp khác tại Việt nam 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Trong mọi nền kinh tế, các doanh nghiệp vừa và nhỏ luôn đóng vai trò hỗ trợ đắc lực cho các doanh nghiệp lớn đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt nam. Nên chính vì yếu tố này mà DNVVN tại Việt nam trong chế đổi mới khác với doanh nghiệp lớn ở một vài điểm sau: + Tổ chức: Các doanh nghiệp lớn tại Việt nam phần lớn là các doanh nghiệp nhà nước, các tổng công ty nhất là các tổng công ty 90-91. Các doanh nghiệp này từ lâu được tổ chức phức tạp, cồng kềnh và quy mô lớn được nhà nước bảo trợ. Khác với chúng là các DNVVN mới ra đời được tổ chức gọn nhẹ đôi khi là rất đơn giản tạo ra sự thuận lợi, linh hoạt trong cấu và quá trình ra quyết định. + Tuổi đời của doanh nghiệp: Các DNVVN từ rất lâu từ khi chưa hình thành và xác định là DNVVN. Chúng phần lớn xuất phát từ các nghề truyền thống trong việc sản xuất phục vụ đời sống nhân dân như sản xuất công nghiệp, xây dựng, thực phẩm . còn riêng doanh nghiệp dịch vụ thì mới hình thành. Tuy nhiên, xuất hiện từ lâu xong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngày này vẫn chưa thể bắt kịp so với các doanh nghiệp lớn. + Lao động: Cũng như doanh nghiệp lớn, DNVVN lao động làm việc và phần lớn là lao động được đào tạo nghề từ nghề truyền thống. Đây là một lợi thế của DNVVN trong chế thị trường hiện nay. + Trình độ quản lý: Sự khác biệt lớn nhất giữa doanh nghiệp lớn với DNVVN chính là kỹ năng quản lý. Trong những năm trước thì các doanh nghiệp lớn tỏ ra ưu thế nhờ được đào tạo chính quy và quy củ. Còn giai đoạn hiện nay thì các DNVVN được lãnh đạo bởi những ông chủ quản lý năng lực, trình độ và học vấn. Họ đại diện cho giới doanh nghiệp trẻ thành đạt hiện nay. Nên đó cũng là ưu thế của DNVVN trong giai đoạn nay. + Đặc điểm công nghệ: Các doanh nghiệp lớn với công nghệ từ xưa đã dần dần mất ưu thế chỉ một số công ty lớn là thể tiếp tục phát triển với công nghệ tiên tiến. Các DNVVN công nghệ nói chung là thấp chưa cao, chưa tiên tiến và 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 cập nhật. Nhưng với chế linh hoạt thì các DNVVN đang ưu thế hơn so với các doanh nghiệp lớn trong sự cạnh tranh hiện nay. 2.Vai trò của hoạt động Marketing Hoạt động Marketing là một quá trình của nhiều quyết định Marketing được liết kết chắt chẽ với nhau. Chúng bao gồm nhiều hoạt động về hoạch định, thực hiện, kiểm tra nhằm thực hiện cho được mục tiêu chung của doanh nghiệp và mục tiêu riêng của từng bộ phận Marketing. Mỗi một giai đoạn, một thời kỳ hoạt động Marketing lại sự biến đổi cho phù hợp nhằm đạt hiệu quả cao nhất. 2.1. Marketing trong chế thị trường a)Bản chất của Marketing Để hiểu rõ bản chất Marketing và sự xuất hiện của Marketing, chúng ta phải tìm xem sở xuất phát của Marketing. - Nhu cầu: chính là cảm giác thiếu hụt một cái gì đó mà con gnười cảm nhận được. Nó được hình thành là do trạng thái ý thức của con người về việc nhận tháy thiếu một cái gì đó phục vụ cho tiêu dùng. Nhu cầu là một tập hợp đa dạng, phức tạp và từ những thứ đơn giản đến những thứ phức tạp. - Mong muốn hay còn gọi là ước muốn: là nhu cầu dạng đặc thù được đòi hỏi đáp ứng bằng hình thức tương ứng với trình độ văn hoá và trình độ của từng cá nhân Và xã hội càng phát triển thì nhu cầu và mong muốn ngày càng tăng. - Yêu cầu: Chính là những nhu cầu, mong muốn phù hợp với khả năng mua sắm và khă năng thanh toán. - Hàng hoá: Là tất cả hàng hoá và dịch vụ thể đem chào bán, khả năng thoả mãn nhu cầu hay mong muốn của con người, gây sự chú ý kích thích sự mua sắm và tiêu dùng của họ. - Trao đổi: là hành động tiếp nhận một sản phẩm mong muốn từ một người nào đó bằng cách đưa cho họ mọt thứ khác. Đây chính là khái niệm bản của khái niệm marketing sau này. 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 - Giao dịch: là một cuộc trao đổi mang tính chất thương mại những vật giá trị giữa hai bên. - Thị trường: Thị trường bao gồm tất cả những khách hàng hiện và khách hàng tiềm ẩn cùng một nhu cầu hay mong muốn hiện cụ thể, sẵn sang và khả năng trao đổi để thoả mãn nhu cầu và mong muốn đó. Từ việc hiểu tất cả các khái niệm mang tính dẫn dắt và là nền tảng cho cách tiếp cận sau này những khái niệm về Marketing, chúng ta sẽ tìm hiểu xem quá trình hình thành và phát triển của khái niệm Marketing để thấy rõ tầm quan trọng của Marketing. b)Marketing trong giai đoạn đầu - Marketing tập trung vào sản xuất: Quan điểm này cho rằng, người tiêu dùng sẽ ưa thích nhiều sản phẩm được bán rộng rãi với giá hạ. Do vậy, mấu chốt cho doanh nghiệp thành công là bán càng nhiều sản phẩm càng tốt. - Marketing tập trung vào hoàn thiện sản phẩm Theo quan điểm, người tiêu dùng sẽ ưu thích những sản phẩm chất lượng cao nhất, nhiều công dụng và tính năng mới. Vì vậy, doanh nghiệp muốn thành công thì phải tạo ra nhiều sản phẩm chất lượng hoàn hảo nhất và thường xuyên cải tiến chúng. - Marketing tập trung vào bán hàng Người tiêu dùng thường thái độ bảo thủ và sức ỳ, ngần ngại, chần trừ trong việc mua sắm hàng hoá và dịch vụ. Do vậy, doanh nghiệp cần tập trung mọi nỗ lực trong việc đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm và khuyễn mãi. c)Marketing trong giai đoạn hiện nay Trong giai đoạn hiện nay, khi mà xã hội đã sự thay đổi và phát triển thì hoạt động marketing cũng cần thay đổi cho phù hợp và từ đó hình thành nên các khái niệm marketing mới làm mục địch cho các doanh nghiệp phát triển và thành công. - Quan điểm marketing hiện đại 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Theo quan điểm thì chìa khoá để đạt đến những mục tiêu trong kinh doanh của doanh nghiệp là doanh nghiệp phải xác định đúng những nhu cầu và mong muốn của thị trường(khách hàng) mục tiêu từ đó tìm mọi cách đảm bảo sự thoả mãn nhu cầu và mong muốn đó bằng những phương thức ưu thế hơn so với đối thủ cạnh tranh. - Quan điểm marketing đạo đức xã hội: Quan điểm này là sự kết hợp ba lợi ích đó là người tiêu dùng, nhà kinh doanh và cả xã hội. 2.2. Vai trò của Marketing cho doanh nghiệp Một khi doanh nghiệp hình thành và hoạt động đồng nghĩa với nó chính là doanh nghiệp tiếp xúc, làm việc với thị trường. Mà cách tốt nhất để làm việc và khai thác thị trường hiệu quả là bộ phận Marketing. Điều đó cho thấy Marketing vai trò to lớn. a)Nghiên cứu và phân tích thông tin -Khách hàng: Khách hàng là đối tượng mà doanh nghiệp phục vụ và là yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Bởi chính khách hàng tạo nên thị trường, thị trường lớn, rộng hay không là tuỳ thuộc vào quy mô của khách hàng. Thị trường khách hàng ngày nay ngày càng biến đổi và mỗi lúc lại hoàn thiện hơn. Sự thay đổi đó chính là do nhận thức của khách hàng về sản phẩm, dịch vụ cũng như nhận thức của họ giữa sản phẩm dịch vụ và môi trường xã hội. Khi xã hội tiến bộ, thu nhập của mọi người nâng cao thì tất nhiên khách hàng không chỉ chú ý tới sản phẩm thuần tuý mà còn đặt độ hữu ích của sản phẩm với môi trường xung quanh. Marketing với nhiệm vụ rất quan trọng là làm sao phải hiểu rõ sự biến đổi đó để một mặt thích nghi với thị trường biến động giúp doanh nghiệp những ứng phó kịp thời, mặt khác cũng phải những tác động để hướng khách hàng vào với sản phẩm, với doanh nghiệp. -Thị trường 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Thị trường ở đây không chỉ là khách hàng mà còn lẫn vào đó là những khu vực địa lý, phạm vi không gian. Việc nghiên cứu thị trường tầm quan trọng, nó giúp cho doanh nghiệp thể xác định rõ cách thức vận chuyển, phân bố kênh phân phối và định vị doanh nghiệp của mình sao cho đạt hiệu quả cao nhất. -Sản phẩm Sản phẩm là tất cả những gì doanh nghiệp có. Sản phẩm được coi là đứa con của mọi doanh nghiệp, đứa con đó khác với mọi thứ khác nó luôn biến đổi, cần được cải tiến, hoàn thiện, đổi mới và khi đứa con đó sẽ không xuất hiện sau một thời gian ra đời. Và thay vào đó là một sản phẩm mới, với chu kỳ mới và nhiều đặc tính mới . Doanh nghiệp ngày nay luôn biết tạo ra những sản phẩm làm cho khách hàng chú ý và những quyết định mua, tiêu dùng. Sản phẩm cũng ngày càng đa dang và phong phú từ chất lượng, công dụng đến mẫu mã, kiểu dáng, mầu sắc. Tất cả những điều đó làm cho mỗi doanh nghiệp cần phải nghiên cứu, tìm tòi để cho ra đời sản phẩm của mình. Để làm được điều đó không ai khác chính là hoạt động Marketing. Markeitng giúp doanh nghiệp tìm ra sản phẩm mới, phát hiện chu kỳ của sản phẩm để những chiến lược phù hợp cho doanh nghiệp. b)Trao đổi thông tin và thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp -Với các bộ phận chức năng khác của doanh nghiệp Marketing phản ánh một chức năng bản của doanh nghiệp, giống như chức năng sản xuất, tài chính, quản trị nhân lực, kế toán .tất cả các chức năng này đều là những bộ phận tất yếu về mặt tổ chức của công ty. Nhưng khác với các chức năng khác Marketing nhiệm vụ là tạo ra khách hàng và tìm kiếm thị trường cho doanh nghiệp. Marketing với các bộ phận khác quan hệ hữu cơ, chặt chẽ nhau trong tổ chức quản lý. Nhất là trong chế thị trường thì quan hệ đó đã bị hoạt động 10 [...]... +Ngoài ra marketing còn quan hệ, tác động của các bộ phận khác trong doanh nghiệp để tạo ra sự thống nhất trong tổ chức của doanh nghiệp - Mối quan hệ marketing với thị trường + Tìm hiểu rõ thị trường khách hàng: Hiểu rõ được nhu cầu, mong muốn của khách hàng là bí quyết thành công của bất kỳ doanh nghiệp nào trên thương trường + Marketing chịu ảnh hưởng của thị trường: Xu thế của thị trường thay... 3 Mối quan hệ giữa doanh nghiệp, MarketingThị trường - Quan hệ marketing với doanh nghiệp qua các bộ phận chức năng khác + Chức năng sản xuất: Sản xuất cái gì, bao nhiêu là phụ thuộc vào thị trường Doanh nghiệp không thể sản xuất tất mọi thứ mà chỉ sản xuất những thứ nằm trong mục tiêu của doanh nghiệp Marketing lại nghiên cứu thị trường, tìm ra nhu cầu của thị trường và hai bên sẽ cân đối, trao... mọi thứ khác Marketing nhiệm vụ thực hiện tất những điều đó trong chiến lược marketing, kế hoạch marketing và các hoạt động tác nghiệp của marketing Mỗi mục tiêu đề ra như lợi nhuận, thị phần, sản phẩm hay các mục tiêu khác hoạt động marketing lại những biện pháp marketing để thực hiện, hành động Chẳng hạn với mục tiêu là thị phần thì marketing sẽ dùng biện pháp marketing giá để chiếm thị phần ... (: 0918.775.368 + Chỉ ra những hoạt động Marketing mà công ty cần Các hoạt động marketing là rất nhiều từ việc nghiên cứu thị trường, lựa chọn thị trường và định vị thị trường đến việc xác định sản phẩm chủng loại sản phẩm thích hợp cho thị trường lẫn các công cụ, biện pháp marketing hỗn hợp cho từng sản phẩm, từng thị trường Tất cả các hoạt động đó cần được đánh giá chính xác như vậy công ty mới... 0918.775.368 Việc thành lập phòng marketing là rất hữu ích cho DN vừa và nhỏ bởi thông qua phòng này, doanh nghiệp sẽ chuyên nghiệp hơn trong việc thu thập, phân tích thông tin về thị trường và khách hàng - Mục đích của phòng marketing Phòng marketing nhiệm vụ nghiên cứu thị trường, sự thay đổi của thị trường và diễn biến trong tương lai Cùng với đó là nghiên cứu sự thay đổi trong hàng vi khách hàng, hành... Phòng marketing còn nghiên cứu, xác định chu kỳ sản phẩm để sản phẩm luôn được đổi mới, luôn phục vụ được khách hàng ở thị trường cũ và thị trường mới Để từ đó đưa ra được các công cụ marketing mix cho từng sản phẩm, từng thị trường - DN vừa và nhỏ không phải doanh nghiệp nào cũng khả năng lập phòng marketing Do vậy, việc nghiên cứu thị trường, khách hàng cũng như qua trình phân tích môi trường. .. 0918.775.368 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Giáo trình marketing căn bản Trường ĐHKTQD năm 2001 Quản trị kênh marketing lý thuyết và thực tiễn Trường ĐHKTQD –NXB Thống kê 2001 Quản trị marketing trong doanh nghiệp Trường ĐHKTQD –NXB Thống kê 2001 Quản trị kinh doanh Học viện hành chính quốc gia – NXB Lao động Đổi mới chế quản lý DNVVN trong nền kinh tế thị trường ở Việt nam Viện KHLĐ và các vấn đề xã hội... thị trường thay đổi đồng nghĩa với nó marketing cũng phải thay đổi để thích ứng với môi trường để rồi đi trước một bước sự thay đổi đó - Quan hệ doanh nghiệp- Marketing- Thị trường + Marketing giúp doanh nghiệp khẳng định thị trường một cách chính xác, rõ ràng để doanh nghiệp những điều chỉnh phù hợp + Thị trường sẽ phản hồi thông tin cho doanh nghiệp qua kênh marketing giúp doanh nghiệp thích ứng... xí nghiệp, xưởng của doanh nghiệp với nhau - Kế hoạch Marketing giúp DNVVN nghiên cứu chu kỳ sản phẩm, tạo ra sản phẩm mới, rút loại sản phẩm hay chuyển sản phẩm sang thị trường mới Kinh doanh trongchế thị trường có cạnh tranh khốc liệt sản phẩm của doanh nghiệp cũng trải qua các giai đoạn hay chu kỳ sống nhất định đó là tính quy luật Kế hoạch marketing với vai trò dẫn dắt giúp DNVVN cho ra đời những... TRÒ CỦA KẾ HOẠCH MARKETING TRONG DN VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Sự thay đổi của môi trường, hành vi tiêu dùng, kế hoạch Marketing cần sự thay đổi cũng như DN vừa và nhỏ cần phải đổi mới theo kịp thị trường như vậy mới đem lại sự phát triển và lợi nhuận mong muốn cho các chủ DN vừa và nhỏ Một trong những đổi mới đó chính là làm sao nâng cao hơn nữa vai trò của kế hoạch marketing trong tất cả DN . này xuất phát từ quá trình chuyển đổi cơ chế của chúng ta từ cơ chế tập trung sang cơ chế thị trường. Trong cơ chế tập trung nhà nước điều phối và quản. những hoạt động Marketing mà công ty cần Các hoạt động marketing là rất nhiều từ việc nghiên cứu thị trường, lựa chọn thị trường và định vị thị trường đến

Ngày đăng: 03/04/2013, 10:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w