Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
134,5 KB
Nội dung
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Lời nói đầu
Nền kinh tế nớc ta đang trong quá trình đổi mới và phát triển từ nền kinh tế
tập trung bao cấp sang nền kinh tế thịtrờngcó sự quản lý của nhà nớc theo định h-
ớng xã hội chủ nghĩa. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của ngời tiêu dùng và có
thể đứng vững trongcơchếthịtrờng đòi hỏi các doanh nghiệp phải giải quyết đợc 3
vấn đề đó là: Sản xuất cái gì? Sản xuất nh thế nào? Sản xuất cho ai. Đây là vấn đề
quan trọng đặt ra đối với mỗi cơ sở sản xuất kinh doanh.
Đứng trớc sự cạnh tranh gay gắt của thịtrờng để có thể dành đợc u thế cạnh
tranh, đảm bảo kinh doanh có hiệu quả thì doanh nghiệp phải sản xuất những sản
phẩm có chất lợng cao, giá cả hợp lý đợc ngời tiêu dùng chấp nhận, từng bớc hội
nhập trong nền kinh tế quốc tế. Để đạt đợc những yêu cầu đó đòi hỏi các doanh
nghiệp phải năng động, sáng tạo trongcơchếthị trờng, ngoài các yếu tố đảm bảo
khả năng sản xuất, doanh nghiệp phải quân tâm đến hoạt động Marketing. Doanh
nghiệp không có sự lựa chọn nào khác là phải nâng cao khả năng nhận thức lý
thuyết và thực hành Marketingtrong kinh doanh.
Qua thời gian tìm hiểu thực tế tạiCôngtyCôngnghiệpVậtliệuhàn Nam
Triệu, nhận thức đợc tầm quantrọng của vấn đề trên và đợc sự giúp đỡ chỉ bảo tận
tình của Ban lãnh đạo, cán bộ nhân viên Phòng Kế hoạch thịtrờng của Công ty, em
đã lựa chọn nghiệp vụ:
" QuảntrịMarketingtrongcơchếthịtrờngtạiCôngtyCôngnghiệp Vật
liệu hànNamTriệu ".
Bố cục của đề tài gồm 3 chơng:
Chơng I: Khái quát chung về Côngty CN VậtliệuhànNam Triệu.
Chơng II: Thực trạng tổ chức, hoạt động Marketing của doanh nghiệp.
Chơng III: Đánh giá công tác quảntrịMarketingtại doanh nghiệp.
Do trình độ lý luận và thực tiễn còn hạnchế nên trong quá trình thực hiện đề
tài không tránh khỏi khiếm khuyết. Em rất mong nhận đợc sự góp ý của các thầy cô
và bạn đọc.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ hớng dẫn của Thầy giáo Phạm Ngọc
Thanh, các thầy cô cùng Ban lãnh đạo, cán bộ nhân viên Phòng Kế hoạch thịtrờng
của CôngtyCôngnghiệpVậtliệuhànNamTriệu đã giúp đỡ em hoàn thành báo
cáo thực tập tốt nghiệp này.
Sinh viên: Phạm Ngọc Viện
Lớp : QTK 47 - ĐHT2
1
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Chơng I
khái quát chung về côngtycôngnghiệpvậtliệuhànnam triệu
I. Quá trình Hình thành và phát triển của doanh nghiệp
Công tyCôngnghiệpVậtliệuhànNamTriệu là một doanh nghiệp Nhà nớc
trực thuộc Tổng CôngtyCôngnghiệp tàu thuỷ NamTriệu - đơn vị thành viên của
Tập đoàn kinh tế Côngnghiệp tàu thuỷ Việt Nam.
Công ty đợc thành lập theo quyết định số 407QĐ/TC CB - LĐ ngày 22 tháng
7 năm 2001 của Hội đồng quảntrị Tổng CôngtyCôngnghiệp tàu thuỷ Việt Nam
( Nay là Tập đoàn Kinh tế Côngnghiệp tàu thuỷ Việt Nam ).
Tên giao dịch quốc tế: NamTrieu Welding Material Industry
Company
Tên viết tắt: NAWELCO
Vốn điều lệ: 50.000.000.000 đồng
Giám đốc hiện tại: Nguyễn Văn Ngọc
Địa chỉ: Xã Tam Hng, Huyện Thuỷ Nguyên, TP Hải Phòng.
Chức năng nhiệm vụ: Sản xuất và kinh doanh Vậtliệu hàn.
Sinh viên: Phạm Ngọc Viện
Lớp : QTK 47 - ĐHT2
2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Nằm ở phía Đông Bắc thành phố Hải Phòng trên bờ hữu ngạn sông Bạch
Đằng, thuộc địa phận xã Tam Hng - huyện Thuỷ Nguyên - Hải Phòng, kề ngay
quốc lộ 10 tuyến Hải Phòng - Quảng Ninh. Nằm cách trung tâm thành phố 20km,
giao thông thuận lợi, nối liền Hà Nội, Quảng Ninh. Gần các cơ sở kinh tế thuộc khu
công nghiệp phát triển phía Bắc thành phố Hải Phòng, cách trung tâm Minh Đức
Thuỷ Nguyên 3km, cách Côngty đóng tàu Phà Rừng 2km, nằm kề luồng tàu biển
ra vào các Cảng biển ra vào Cảng khu vực Hải Phòng, Cảng Xi măng Ching Fong.
Do vậy, Côngtycó đủ thuận lợi về công tác thông tin liên lạc, giao dịch, tìm kiếm
thị trờng, cung cấp sản phẩm dịch vụ cũng nh quá trình khai thác và bổ sung lực l-
ợng lao động.
Trong thời kỳ phát triển và đổi mới đất nớc, nhất là với sự phát triển vợt bậc
của ngành Côngnghiệp đóng tàu và các ngành cơ khí chế tạo, đã tạo điều kiện
thuận lợi cho sự phát triển của ngành côngnghiệpvậtliệu hàn, Côngty đợc thành
lập với chức năng và nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất và kinh doanh các loại vật liệu
hàn chất lợng cao phục vụ ngành côngnghiệp đóng tàu và các ngành cơ khí chế
tạo. Với một xuất phát điểm thuận lợi, CôngtyCôngnghiệpvậtliệuhànNam Triệu
ý thức đợc trách nhiệm của mình là làm sao phải sản xuất đợc các sản phẩm chất l-
ợng cao đạt tiêu chuẩn quốc tế và từng bớc thay thế vậtliệuhàn nhập khẩu. Để thực
hiện đợc điều này, toàn thể Ban lãnh đạo và các cán bộ công nhân viên của Công ty
đã lao động miệt mài, sáng tạo không ngừng, nhằm hoàn thiện các quy trình công
nghệ, ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất, các đề tài cải
tiến quy trình sản xuất đã đợc ứng dụng thành công vào thực tiễn nh: Thay đổi các
thành phần khoáng chất trong thuốc hàn để phù hợp với nguồn nguyên vật liệu
trong nớc; Thay đổi các vi lợng trong nớc thuỷ tinh để phù hợp với khí hậu Việt
Nam nhằm tránh que hàn bị nứt khi ép; Đa ra các giảp pháp công nghệ nh ép thuỷ
lực que hàn, tỉ lệ trộn ớt thuốc hàn để cho bề mặt que hàncó độ mịn và hồ quang
cháy ổn định hơn. Chủ động tìm kiếm các nguồn nguyên vậtliệu thay thế trong n-
ớc, phát huy các cải tiến khoa học nh: gia công các chi tiết máy, cải tiến thiết bị cắt
lõi que hàn, tiết kiệm hàng tỷ đồng mỗi năm. Chính các yếu tố này từng bớc giảm
dần giá thành sản phẩm, tăng tỷ lệ nội địa hoá các sản phẩm côngnghiệp nhằm
thay thế vậtliệuhàn nhập khẩu. Hiện nay tất cả các sản phẩm vậtliệuhàn đều đợc
sản xuất theo tiêu chuẩn Châu Âu và Mỹ, đã đợc Cơquan Đăng kiểm có uy tín trên
thế giới cấp giấy chứng nhận nh: VR (Việt Nam), BV (Pháp), DNV (NaUy), NK
(Nhật Bản), ABS (Mỹ), GL (Đức). Sản phẩm vậtliệuhàn do Côngty sản xuất đều
đợc trao tặng huy chơng vàng, cúp vàng chất lợng cao cùng nhiều Giấy chứng nhận,
bằng khen tại các hội chợ triển lãm có uy tín trong và ngoài nớc. Trongnăm 2004
Công ty đã vinh dự đạt giải nhất: Giải thởng sáng tạo khoa học công nghệ Việt
Nam (VIFOTEC) với đề tài Hoàn thiện công nghệ sản xuất vậtliêuhàn chất lợng
Sinh viên: Phạm Ngọc Viện
Lớp : QTK 47 - ĐHT2
3
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
cao do Quỹ hỗ trợ sáng tạo kỹ thuật Việt Nam Liên hiệp các hội khoa học và
kỹ thuật Việt Nam Bộ Khoa học và Công nghệ trao tặng. Hiện nay, sản phẩm
của Côngty đã đợc phân phối rộng khắp toàn quốc, từng bớc xâm nhập sang thị tr-
ờng các nớc châu Âu, châu á và châu Mỹ.
Song song với việc phát triển thơng hiệu, đảm bảo chất lợng sản phẩm, Công
ty luôn luôn quan tâm tới điều kiện làm việc, đời sống của cán bộ công nhân viên
trong Công ty. Với một cơ ngơi khang trang, cơ sở hạ tầng hoàn thiện, môi trờng
làm việc chuyên nghiệp cùng với chế độ đãi ngộ thoả đáng về tiền lơng, bảo hiểm
xã hội đã tạo điều kiện thuận lợi và tạo việc làm cho hơn 100 lao động với mức
thu nhập bình quân 2,5 triệu đồng/ngời/tháng. Đó chính là yếu tố quan trọng, là
động lực giúp cho công nhân viên nhiệt tình, hăng say trongcông việc và gắn bó
lâu dài với Công ty.
II. Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh
Trong 5 năm làm việc vừa qua, CôngtyCôngnghiệpVậtliệuhànNam Triệu
đã đạt đợc những chỉ tiêu nh sau:
STT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
1 Sản phẩm
Que hàn
E6013
Que hàn
E6013
Que hàn
E6013
Que hàn
E6013
Que hàn
E6013
Sinh viên: Phạm Ngọc Viện
Lớp : QTK 47 - ĐHT2
4
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
2
Sản lợng
Nghìn
đồng
25.231.712 30.149.236 31.265.702 45.326.200 65.314.625
3
Tổng
Doanh thu
Nghìn
đồng
19.503.711 21.135.634 23.407.077 50.667.600 69.431.986
4
LN trớc
thuế
Nghìn
đồng
545.963 570.365 641.956 897.060 973.241
5
LN sau
thuế
Nghìn
đồng
393.093 410.663 462.208 645.883 700.733
6
Giá trị
TSCĐ bq
trong năm
Nghìn
đồng
15.076.139 20.234.589 50.659.154 83.598.658 93.954.205
7
Vốn lu
động bq
trong năm
Nghìn
đồng
30.518.503 40.213.582 45.369.524 70.256.985 81.096.325
8
Số lao động
bq trong
năm
Ngời
85 100 105 120 125
9
Tổng chi
phí SX
trong năm
Nghìn
đồng
25.231.712 30.149.236 31.265.702 45.326.200 65.314.625
III. Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý
Công tyCôngnghiệpvậtliệuhànNamTriệucó đặc điểm tổ chức quản lý
theo chế độ một thủ trởng trên cơ sở thực hiện quyền làm chủ của ngời lao động.
Với nguyên tắc hoạt động nh vậy, Côngtycó một cơ cấu tổ chức nh sau:
Sinh viên: Phạm Ngọc Viện
Lớp : QTK 47 - ĐHT2
5
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
chơng ii
thực trạng tổ chức hoạt động marketing của doanh nghiệp
I. cơ sở lý luận về marketing và quảntrị marketing.
Sinh viên: Phạm Ngọc Viện
Lớp : QTK 47 - ĐHT2
Giám đốc
PGĐ
Sản xuất
Phòng
Nhân Chính
Phòng
Kế toán
PGĐ
Kinh doanh
Phòng
KT-SX
Phòng
KCS
Phòng
KH-TT
Kho vật t
Đại diện
bán hàng
Phân x ởng
sản xuất
Kho
thành phẩm
6
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
1. Các khái niệm Marketing và quảntrị Marketing.
1.1. Khái niệm Marketing.
Marketing là làm việc với thịtrờng để thực hiện các cuộc trao đổi với mục
đích thoả mãn những nhu cầu và mong muốn của con ngời. Hoặc Marketing là một
dạng hoạt động của con ngời (bao gồm cả tổ chức) nhằm thoả mãn nhu cầu và
mong muốn thông qua trao đổi.
Khái niệm Marketing đợc xây dựng trên cơ sở hàng loạt khái niệm cơ bản
khác. Dới đây ta sẽ xem xét các khái niệm đó.
* Nhu cầu
Nhu cầu là một thuật ngữ mà nội dung của nó hàm chứa các mức độ: nhu cầu
tự nhiên, mong muốn, yêu cầu và trao đổi.
- Nhu cầu tự nhiên: Phản ánh sự cần thiết của con ngời về một vật phẩm. Nó
đợc hình thành là do trạng thái ý thức của con ngời ta về việc thấy thiếu một vật
phẩm để phục vụ tiêu dùng. Nó là vốn cố, là một mặt bản thể của con ngời.
- Mong muốn: Là nhu cầu tự nhiên của con ngời có dạng đặc thù, đòi hỏi đợc
đáp ứng lại bằng một hình thức đặc thù phù hợp với trình độ văn hoá và tính cách
cá nhân của con ngời.
- Yêu cầu: Mong muốn của con ngời thực tế là vô hạn, thế nhng nguồn tài
lực để thoả mãn nhu cầu của con ngời là có hạn. Cho nên con ngời sẽ lựa chọn
những thứ hàng hoá nào thoả mãn tốt nhất mong muốn của mình trong khuôn khổ
khả năng tài chính cho phép.
- Trao đổi: Trao đổi là hành vi nhận từ một ngời nào đó thứ mà mình muốn
và đa lại cho ngời đó một thứ gì đó.
1.2. Khái niệm về quảntrị Marketing.
Quản trịMarketing là phân tích, lập kế hoạch thực hiện và kiểm tra việc thi
hành những biện pháp nhằm thiết lập, củng cố và duy trì những cuộc trao đổi có
lợi với những ngời mua đã đợc lựa chọn để đạt những nhiệm vụ xác định của doanh
nghiệp nh thu lợi nhuận, tăng khối lợng hàng tiêu dùng, mở rộng thịtrờng
Doanh nghiệp cần biết mức độ mong muốn về nhu cầu đối với các mặt hàng
của mình. Tại bất kỳ thời điểm riêng biệt nào nhu cầu thực tế có thể thấp hơn mức
mong muốn, bằng hay cao hơn mức đó. Quảntrịmarketing sẽ phải giải quyết tất cả
những tình huống đó.
Từ định nghĩa nêu trên, có thể rút ra các nhận xét cơ bản sau:
Sinh viên: Phạm Ngọc Viện
Lớp : QTK 47 - ĐHT2
7
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Thừa nhận quảntrịMarketing là một quá trình bao gồm việc phân tích, lập
kế hoạch, thực hiện và kiểm tra. Quá trình này thể hiện tính liên tục, có hệ thống
của hoạt động Marketing. Một hoạt động Markrting có hiệu quả phải là tiến trình
bao gồm các bớc kế tiếp nhau và phải đợc quản lý liên tục chứ không phải quyết
định một lần là xong.
- QuảntrịMarketing thực chất là việc ra các quyết định về Marketing liên
quan đến hàng hoá, dịch vụ ý niệm về trao đổi. Mục đích của nó là tạo ra sự thoả
mãn của các bên, nó nhấn mạnh đến việc soạn thảo các chơng trình Marketing của
một tổ chức theo yêu cầu và mong muốn của thịtrờng mục tiêu và việc sử dụng các
công cụ Marketing một cách có hiệu quả theo quan điểm của Marketing. Có thể coi
quá trình quảntrịMarketing là quá trình quảntrị chiến lợc.
- QuảntrịMarketing là một nỗ lực có ý thức của một tổ chức để đạt đợc kết
quả trao đổi mong muốn với thịtrờng mục tiêu. Nhiệm vụ cơ bản của quản trị
Marketing là tác động đến mức độ, thời điểm và cơ cấu của nhu cầu có khả năng
thanh toán theo một cách nào đó để giúp tổ chức có thể đạt đợc mục tiêu đề ra.
Cũng có thể nói QuảntrịMarketing về thực chất là quảntrị nhu cầu có khả năng
thanh toán. Nhiệm vụ của quảntrịMarketing phải đợc soạn thảo dựa vào việc nắm
bắt đợc trạng thái khác nhau của nhu cầu có khả năng thanh toán.
- Để thực hiện đợc nhiệm vụ cơ bản quảntrịMarketing phải tiến hành một
chuỗi các hoạt động mang tính chất chức năng liên quan đến thịtrờng do con ngời
đảm nhiệm.
2. Vai trò của quảntrịMarketingtrong doanh nghiệp.
Cùng với sự phát triển của quảntrị marketing, vai trò của Marketing đợc
nhìn nhận ngày càng thiết thực và phù hợp hơn. Nhà nghiên cứu Marketing Philip
Kohler (Nhà nghiên cứu Marketing ngời Đức - Marketing với thịtrờng - Nhà xuất bản
Thống Kê - tái bản Tháng 3/2003) đã phản ánh sự phát triển vai trò của quản trị
marketing theo 5 giai đoạn:
* Giai đoạn 1:
Marketing đợc thừa nhận nh một trong bốn chức năng cơ bản của quản trị
doanh nghiệp, đó là chức năng sản xuất, chức năng tài chính, chức năng nhân sự,
Marketing.
ở đây vai trò của Marketing đợc đánh giá nh một chức năng độc lập, ngang
bằng với các chức năng quảntrị truyền thống. Trong các doanh nghiệp ở thời kỳ
này xuất hiện bộ phận quảntrịmarketing với ý tởng, với nhiệm vụ thực hiện hoạt
động Marketing nh một chức năng song hành với các hoạt động khác.
* Giai đoạn 2:
Sinh viên: Phạm Ngọc Viện
Lớp : QTK 47 - ĐHT2
8
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Là việc thừa nhận quảntrịmarketing là chức năng quantrọng nhất. Mặc dù
thừa nhận là chức năng quantrọng nhất của quảntrị nhng cách quan niệm của giai
đoạn này vẫn làm cho ngời ta liên tởng về sự độc lập tơng đối của quản trị
Marketing với các chức năng quảntrị khác.
* Giai đoạn 3:
Là giai đoạn mà quảntrịMarketing đợc thừa nhận vào vai trò trung tâm
trong quảntrị kinh doanh. Với quan niệm này quảntrịMarketing đợc Philip Kohler
biểu diễn thành hạn nhân của quá trình.
ở giai đoạn này quảntrịMarketing đợc coi nh sự sống còn trongquản trị,
nếu không có hoạt động quảntrịMarketingthì các hoạt động sản xuất, nhân sự, tài
chính sẽ không thực hiện đợc bởi lẽ không có các hoạt động từ thịtrờngthì không
thể lên đợc kế hoạch sản xuất, chế tác và cũng vì thế không biết đợc nhu cầu tài
chính, nhân sự của doanh nghiệp.
* Giai đoạn 4:
Là giai đoạn mà sự phát triển của quảntrịMarketing đã dẫn đến sự phân kỳ
mới. ở đây Marketing không còn đợc hiểu theo nghĩa chung là các hoạt động liên
quan đến thịtrờng nữa mà là trực diện và cụ thể vào khách hàng của doanh nghiệp.
Giai đoạn này giữ vai trò khống chế các nỗ lực quản trị.
* Giai đoạn 5:
Có thể lấy những năm 80 làm mốc cho giai đoạn phát triển thứ năm của vai
trò quảntrịMarketingtrong doanh nghiệp. ở giai đoạn này nhóm khách hàng vẫn
là hạn nhân của quá trình quảntrị doanh nghiệp nhng quảntrịMarketing là hoàn
toàn bao quanh nhóm khách hàng.
Giai đoạn này Marketing giữ vai trò là cầu nối, là dung môi cho sự hợp nhất
giữa các chức năng quảntrị khác với nhóm khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp.
Hoạt động quảntrịMarketing làm cho Marketing đảm bảo tính hớng đích, tính
mục tiêu và tính hiệu quả.
3. Xu hớng gắn các hoạt động Marketing với các chức năng quản trị.
Quản trị học bắt nguồn và giữ nguyên giá trị đến ngày nay với năm chức
năng cơ bản: Dự kiến, tổ chức, phối hợp, chỉ huy, kiểm soát. Theo cách tiếp cận này
quản trịMarketing đợc nghiên cứu dới các chức năng Marketing tơng ứng nh chức
năng kế hoạch hoá và chiến lợc Marketing, chức năng hoạt động Marketing, chức
năng phân tích và kiểm soát Marketing bởi sự phát triển của marketing nên những
chức năng trên đã phát triển thậm chí thành những môn học, ngành học và theo đó
dẫn đến sự chuyên môn hoá công việc của các cá nhân, các bộ phận trong các
doanh nghiệp và trong các tổ chức. Xu thế phân chia này đang tập trung khai thác
Sinh viên: Phạm Ngọc Viện
Lớp : QTK 47 - ĐHT2
9
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
nhờ khả năng áp dụng thực tiễn nhanh của các chức năng vào các hoạt động kinh
doanh của các doanh nghiệp.
4. Các nội dung chủ yếu của quảntrị hoạt động Marketing.
Trong quảntrị quá trình Marketing của doanh nghiệp, các nhà lãnh đạo luôn
phải hình thành, thay đổi và điều chỉnh các quyết định Marketing dới những áp lực
và biến đổi của môi trờng Marketing. Bởi biến đổi của môi trờngMarketing là xuất
phát điểm của mọi quyết định quảntrị Marketing. Một doanh nghiệp muốn kinh
doanh thành công, tất yếu phải có lực lợng chủ động nhận diện, phân tích và dự
đoán những yếu tố thuộc môi trờng Marketing.
II. thực trạng hoạt động Marketingtại doanh nghiệp
1. Tổ chức bộ phận Marketing.
Trong những năm gần đây, ban lãnh đạo Côngty cùng toàn thể cán bộ công
nhân viên đã chuyển biến quantrọng nhận thức về lĩnh vực Marketing. Nhận thức
ấy đợc cụ thể hoá trong báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh hàng năm, phần các
giải pháp thực hiện phơng hớng sản xuất kinh doanh trong các năm tới. Đó là thành
lập một bộ phận tiếp thị, bộ phận này đi sâu tìm hiểu thịtrờng và gắn kết mật thiết
mối quan hệ giữa Côngty và khách hàng, thông qua bộ phận tiếp thị, Côngty sẽ
khai thác đợc nhiều hợp đồng kinh tế mới, đẩy mạnh khâu tiêu thụ, tăng cờng công
tác thông tin tuyên truyền trên các phơng tiện thông tin đại chúng nh: đài phát
thanh, vô tuyến truyền hình, các báo địa phơng, trung ơng để các cá nhân, đơn vị
biết đến năng lực sản xuất kinh doanh của Công ty. Bộ phận tiếp thị này thuộc
phòng Kế hoạch thị trờng, nằm dới sự chỉ đạo trực tiếp của Trởng phòng.
Tuy nhiên, trong thực tế những nhận thức đó cha đợc thực hiện triệt để. Hiện
nay Côngty vẫn cha tổ chức bộ phận Marketing riêng biệt. Công việc tự nghiên cứu
thị trờng, thông tin về môi trờng vĩ mô, môi trờng ngành, phát hiện các cơ hội thị
trờng, lựa chọn thịtrờng mục tiêu, thiết kế các chiến lợc Marketing, tổ chức thực
hiện và kiểm tra các nỗ lực Marketing đều do phòng Kế hoạch thịtrờng thực hiện.
Phòng này gồm 1 Trởng phòng và 7 nhân viên bán hàng. Các nhân viên trong
phòng, kể cả trởng phòng đều thực hiện nhiệm vụ bán hàng. Khi Côngty cần
nghiên cứu Marketing hay quảng cáo thì các nhân viên của phòng cũng đảm nhiệm
luôn chức năng này dới sự chỉ đạo của trởng phòng. Thực tế đó có thể đợc minh hoạ
qua sơ đồ dới đây:
Sơ đồ tổ chức bộ phận Marketing ở Côngty hiện nay
Sinh viên: Phạm Ngọc Viện
Lớp : QTK 47 - ĐHT2
10
[...]... phí quản lý - Côngty áp dụng phơng thức giao hàng tận nơi, phơng thức thanh toán đa dạng, thực hiện chu đáo các dịch vụ sau bán hàng 2 Những hạn chế, tồn tạitrongcông tác quảntrịMarketing Qua xem xét công tác quảntrịMarketingtại Công tyCôngnghiệpVậtliệuhànNam Triệu, ta có thể rút ra một số hạnchế sau: 18 Sinh viên: Phạm Ngọc Viện Lớp : QTK 47 - ĐHT2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp - Công ty. .. 23 5 Công tác quảng cáo 24 6 Vấn đề xây dựng thơng hiệu tại Doanh nghiệp 26 Chơng III/ Đánh giá công tác quảntrịMarketingtại doanh nghiệp 1 Những u điểm, thành tựu trongcông tác quảntrịMarketing 28 2 Những hạn chế, tồn tạitrongcông tác quảntrịMarketing 28 3 Một số kiến nghị trongcông tác quảntrịMarketing 29 Kết luận 32 Tàiliệu tham khảo... đợc các sản phẩm trong khu vực và trên thế giới 17 Sinh viên: Phạm Ngọc Viện Lớp : QTK 47 - ĐHT2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chơng 3 Đánh giá Công tác quảntrịMarketingtại doanh nghiệp 1 Những u điểm, thành tựu trongcông tác quảntrịMarketing Là đơn vị thành viên của Tập đoàn kinh tế Côngnghiệp tàu thuỷ Việt Nam Thành lập năm 2002 đến nay Công tyCôngnghiệpVậtliệuhànNamTriệu đã chính thức... xét của Doanh nghiệp 36 Nhận xét của Công tyCôngnghiệpVậtliệuhànNamTriệu Sinh viên Bùi Thị Huyền đã thực tập tại Công tyCôngnghiệpVậtliệuhànNamTriệu từ Tháng /2009 đến ngày / /2009 Trong thời gian thực tập, Côngtycó một số nhận xét nh sau: 1 Luôn chấp hành tốt nội quy, quy định của Côngty 24 Sinh viên: Phạm Ngọc Viện Lớp : QTK 47 - ĐHT2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2 Chịu khó... mạnh quá trình MarketingtạiCôngtyCôngnghiệpVậtliệuhànNamTriệu Trên cơ sở đó, Báo cáo thực tập nghiệp vụ này đã đề xuất một số biện pháp, cách thức tiến hành tổ chức, hoạt động Marketing nhằm đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh của Côngty trên thịtrờng Qua quá trình học tập, rèn luyện ở trờng cùng với thời gian thực tập tạiCôngtyCôngnghiệpVậtliệuhànNam Triệu, đã giúp em nhận thức... của Doanh nghiệp 06 III Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của Doanh nghiệp 07 Chơng II/ Thực trạng tổ chức, hoạt động Marketing của doanh nghiệp I Cơ sở lý luận về Marketing và quảntrịMarketing 08 1 Các khái niệm Marketing và quảntrịMarketing 08 1.1 Khái niệm Marketing 08 1.2 Khái niệm về quảntrịMarketing 09 2 Vai trò của quảntrịMarketingtrong Doanh nghiệp ... quảntrịMarketing 3 Một số kiến nghị trongcông tác quảntrịMarketing * Đối với hoạt động nghiên cứu Marketing - Xây dựng các biện pháp mang tính chiến lợc, định hớng trongcông tác quảntrịMarketingtạiCôngty + Tuyển dụng một quan chức Marketing cấp cao và thành lập một nhóm Marketing tinh nhuệ để hỗ trợ việc xây dựng những chơng trình vận dụng t duy và thực tiễn Marketing hiện đại vào Công ty. .. tập tốt nghiệp - Phân phối hàng gián tiếp: Thông qua các đại lí, nhà phân phối sản phẩm Việc bán hàng qua đại lí đợc tính toán và dựa trên đặc điểm phát triển công nghiệp, vị trí địa lí của từng vùng miền Sơ đồ Kênh phân phối của Công ty CN VậtliệuhànNamTriệuCôngty CN VậtliệuhànNamTriệu Khách hàng tiêu thụ sản phẩm Đại lý bán hàng 2.5 Chính sách xúc tiến hỗn hợp Các hoạt động mà Côngty đã... chất lợng sản phẩm của Côngty là tơng đối tối, đáp ứng và thay thế đợc sản phẩm nhập ngoại Hiện tại, Côngty đang xúc tiến đàm phán với các đối tác tại Nga, các nớc SNG, Séc để cung cấp sản phẩm sang thịtrờng này Với những gì đã và đang thực hiện, CôngtyCôngnghiệpVậtliệuhànNamTriệu tự hào là nhà cung cấp các sản phẩm vậtliệuhàncó chất lợng cao mang thơng hiệu Việt Namcó thể cạnh tranh... Một số tàiliệu báo cáo của CôngtyCôngnghiệpVậtliệuhànNamTriệu 4 Trần Đình Chiến, Quảntrị kênh phân phối (Kênh Marketing) , NXB Thống kê, Hà nội, 2002 5 Garry D.Smith, Boby R.Bizzell, Chiến lợc và sách lợc Kinh doanh, NXB Thống kê, Hà Nội, 2003 6 Trơng Đình Chiến, QuảntrịMarketingtrong doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội, 2002 7 Nguyễn Viết Lâm (chủ biên), Giáo trình nghiên cứu Marketing, . hoạch thị trờng của Công ty, em
đã lựa chọn nghiệp vụ:
" Quản trị Marketing trong cơ chế thị trờng tại Công ty Công nghiệp Vật
liệu hàn Nam Triệu. Những hạn chế, tồn tại trong công tác quản trị Marketing.
Qua xem xét công tác quản trị Marketing tại Công ty Công nghiệp Vật liệu
hàn Nam Triệu, ta có thể